III) Chiến lợc phát triển kinh doanh cho các DOANH NghIệP Vừa Và NHỏ
6. Chiến lợc về con ngời
Với sự yếu kém của các doanh nhân hiện nay thì phải đào tạo một đội ngũ cán bộ quản lý năng động, sáng tạo, bắt kịp thời đại cùng với đội ngũ công nhân viên lành nghề, nhiệt tình, trách nhiệm, có kiến thức sâu rộng, có chuyên môn cao…
Giải pháp :
Thứ nhất: Thu hút tuyển dụng cán bộ công nhân viên giỏi vào công tác tại
doanh nghiệp bằng những chính sách đòn bẩy thực sự hấp dẫn nh lơng, giờ làm việc, các chính sách u tiên…
Thứ hai: Mở rộng phong trào thi đua, phát huy sáng kiến trong ngành,
thực hiện chính sách thởng phạt công bằng, công khai trong các ngành nhằm phát huy tối đa khả năng lao động, khả năng sáng tạo của từng cán bộ công nhân.
Thứ ba: Xây dựng các trờng đào tạo chất lợng cao nhằm đào tạo mới và
đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ công nhân viên trong doanh nghiệp cho phù hợp với tình hình mới của doanh nghiệp, của thị trờng. Các doanh nhân phải tham gia vào các khoá học ngắn hạn tại VCCI, tại đại học Kinh tế quốc dân…Mặt khác khi tuyển dụng lao động cho những vị trí cốt cán cần tuyển chọn những ngời có năng lực, có kinh nghiệm và đợc đào tạo có chất lợng.
Thứ t : Phát triển năng lực quản trị chiến lợc của các cán bộ quản lý trong
các DNVVN . Có doanh nghiệp hoạt động rất thành công ở quy mô nhỏ nhng thất bại khi bớc vào giai đoạn phát triển mở rộng qui mô. Đó là do sự yếu kém trong tầm nhìn chiến lợc dài hạn. Các DNVVN đều phải xây dựng khả năng phát triển một cách bền vững vì nếu không DNVVN sẽ khó trụ vững trong cạnh tranh, điển hình là các vụ đổ vỡ nh Minh Phụng, Epco, Tamexco …Để bồi dỡng, phát triển năng lực quản lý chiến lợc và t duy chiến lợc cho các đội ngũ giám đốc và cán bộ kinh doanh trong các DNVVN, cần chú trọng đặc biệt những kỹ năng sau :
-Kỹ năng phân tích kinh doanh
-Dự đoán và định hớng chiến lợc
-Lý thuyết và kỹ năng quản trị chiến lợc
-Quản trị rủi ro và tính nhạy cảm trong quản lý
Thứ năm : Phát triển năng lực quản lý của các giám đốc và cán bộ quản lý trong các DNVVN : Để phát triển nang lực này, cần có sự hỗ trợ của bản thân mỗi ngời và có sự hỗ trợ của các cơ quan, các tổ chức hu quan: nhng trog đó sự chủ động, tích cực phấn đấu của bản thân mỗi giám đốc và nhà kind doanh là nhân tố quyết định.
Qua những nghiên cứu của Viện quản trị về đội ngũ doanh nhân và cán bộ quản trị kinh doanh của nớc ta cho thấy rằng, doanh nhân cần đợc chú trọng bbồi dỡng những kỹ năng cần thiết và cập nhật những kiến thức + Xây dựng các “vờn ơm doanh nghiệp” cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh
. "Vườn ươm doanh nghiệp ” là nơi cung cấp cho cỏc doanh nhõn những kiến thức ban đầu về thành lập doanh nghiệp, như tư vấn chọn lựa phương ỏn sản xuất, cụng nghệ, mỏy múc thiết bị, kỹ năng quản lý doanh nghiệp , đồng thời cung cấp địa điểm và một số trang bị ban đầu để doanh nhõn thực hiện ý
tưởng của mỡnh, tiến hành thử nghiệm trước khi chớnh thức kinh doanh. Đối với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ nước ta, đõy là một loại hoạt động rất cần khuyến khớch cỏc thành phố lớn cú điều kiện ,cỏc hiệp hội đứng ra chủ trỡ nghiờn cứu thành lập, cú sự giỳp đỡ của Nhà nước, vớ dụ như về địa điểm, mặt bằng. Việc thành lập cỏc "vườn ươm doanh nghiệp " đã đợc đề cập đến trong NĐ 90/2001 ban hành ngày 23/11/2001 của Chính phủ về Trợ giúp các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
•Chớnh phủ, cỏc Bộ, ngành và ủy ban nhõn dõn địa phương cung cấp cỏc thụng tin cần thiết qua cỏc ấn phẩm và qua mạng Internet cho cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa, thụng qua Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Cục Phỏt triển doanh nghiệp nhỏ và vừa) phối hợp với cỏc cơ quan liờn quan và cỏc tổ chức xó hội nghề nghiệp trợ giỳp doanh nghiệp nhỏ và vừa.
•Chớnh phủ trợ giỳp kinh phớ để tư vấn và đào tạo nguồn nhõn lực cho doanh nghiệp nhỏ và vừa thụng qua chương trỡnh trợ giỳp đào tạo. Kinh phớ trợ giỳp về đào tạo được bố trớ từ ngõn sỏch nhà nước cho giỏo dục và đào tạo.
•Chớnh phủ khuyến khớch cỏc tổ chức trong và ngoài nước trợ giỳp cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa trong việc cung cấp thụng tin, tư vấn và đào tạo nguồn nhõn lực.
Kết luận
Qua sự phân tích trên ta có thẻ thấy đối với mỗi doanh nghiệp có thể áp dụng các chiến lợc khác nhau, tùy thuộc vào các mục tiêu, khả năng và điều kiện cụ thể của mỗi doanh nghiệp mà các doanh nghiệp có thể áp dụng chiến l- ợc nào cho hợp lý nhất.
Do vai trò quan trọng của doanh nghiệp vừa và nhỏ nên Nhà nớc phải cần có sự quan tâm, đầu t đúng đắn để phát triển nền kinh tế, thêm vào đó thì các doanh nghiệp phải tự tìm hớng đi lên, tìm đúng “con đờng” để tiến tới tơng lai.
Do trình độ còn nhiều hạn chế, do kinh nghiệm còn cha nhiều nên qua bài viết này chỉ mới nghiên cứu một cách khái quát về các chiến lợc, nhng em hy vọng tiểu luận này góp một phần nhỏ trong việc định hớng phát triển cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong thời gian tới.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Quang Chơng ngời đã tận tình hớng dẫn em trong suốt quá trình viết.
Tài liệu tham khảo
-Các bài trong hội thảo khoa học về “ Chiến lợc và quy hoạch phát triển đất nớc bớc vào thế kỷ XXI ” – Bộ Kế Hoạch và Đầu T.
-Tạp chí Kinh tế và phát triển số chuyên đề tháng 11/2002 :” Tăng cờng năng lực hợp tác quốc tế của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập”
- Kỷ yếu hội thảo “Chính sách, pháp luật và một số giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh”
Trung tâm nghiên cứu và hỗ trợ pháp lý thuộc trờng Đại học khoa học xã hội và nhân văn.
-Giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam.
NXB Chính trị quốc gia 2002
- Nguồn vốn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam.
Tạp chí Ngân hàng 1,2/2000 - Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nớc ta tiềm năng và hạn chế.
Tạp chí KTPT 114/2000 - Những giải pháp hỗ trợ cấp thiết để phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nớc ta.
Tạp chí KTPT số 133/1999
Mục lục
Trang
Lời mở đầu...1
I) Cơ sở lý luận...2
1. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ...2
1.1. Quan niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ trên thế giới...2
1.2. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam...3
2. Đặc điểm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ...3
2.1. Tính chất hoạt động kinh doanh...3
2.2. Về nguồn lực vật chất...4
2.3. Về năng lực quản lý điều hành...4
2.4. Về tính phụ thuộc hay bị động...4
3. Vai trò và những đóng góp của doanh nghiệp vừa và nhỏ cho nền kinh tế 4 3.1. Vai trò trong chuyển dịch cơ cấu...4
3.2. Doanh nghiệp vừa và nhỏ là nơi tạo ra việc làm chủ yếu ở Việt Nam 5 3.3. Hình thành và phát triển đội ngũ các nhà kinh doanh năng động...6
3.4. Khai thác và phát huy tốt các nguồn lực tại chỗ...6
II) Thực trạng các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay...6
1. Qui mô của các doanh nghiệp vừa và nhỏ...6
2. Cơ cấu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh ở Việt Nam9 2.1 Cơ cấu theo loại hình...9
2.2. Cơ cấu nghành...10
3. Vốn và khả năng huy động vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ...11
3.1. Cơ cấu nguồn vốn doanh nghiệp mới thành lập...11
3.2. Thực trạng huy động vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ...12
3.3. Nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ...14
4. Một số tiêu chí ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ...16
4.1. Chi phí sản xuất ...17
4.2. Chất lợng sản phẩm ...18
4.3. Thị trờng tiêu thụ ...18
III) Chiến lợc phát triển kinh doanh cho các DOANH NghIệP Vừa Và NHỏ 19 1. Chiến lợc chi phí thấp...19
a) Về phía doanh nghiệp ...19
b) Về phía nhà nớc ...21
2. Chiến lợc khác biệt hoá sản phẩm ...21
3. Chiến lợc về vốn và tín dụng...23
4. Chiến lợc liên kết giữa các doanh nghiệp...25
5. Chiến lợc về thị trờng ...27
6. Chiến lợc về con ngời ...30