Nh ững nội dung kiến thức được áp dụng trong việc giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: -Tìm điều kiện xác định của phân thức.. Để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu bạn làm theo thứ tự nào?Bạn
Trang 1Thứ 7, ngày 10 tháng 02 năm 2007.
Người thực hiện: Phạm Ngọc Điền
Đơn vị: Trường THCS Trung Lập.
Tiết 49LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU
Trang 2Thứ 7, ngày 10 tháng 02 năm 2007 .
phương trình chứa ẩn ở mẫu ?
Nh ững nội dung kiến thức được áp dụng trong việc giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:
-Tìm điều kiện xác định của phân thức.
-Quy tắc quy đồng mẫu thức các phân thức.
-Quy tắc giải phương trình bậc nhất một ẩn.
-Quy tắc giải phương trình tích.
-Quy tắc chuyển vế.
Trang 3
TRÒ CHƠI CON SỐ MAY MẮN
-Hai nhóm cùng chơi bằng cách chọn một ô bất kỳ trong số 8 ô số từ 1 đến
8 có chứa 5 câu hỏi và 3 con số may mắn.
-Nếu đội nào chọn vào ô chứa câu hỏi thì phải trả lời câu hỏi đó Nếu trả lời đúng được 2 điểm Nếu trả lời sai không được điểm nào và đội còn lại được quyền trả lời.
-Nếu đội nào chọn vào ô có can số may mắn thì đương nhiên có được hai điểm.
-Kết thúc cuộc chơi đội nào có số điểm lớn hơn thì đội đó chiến thắng
Trang 41 2 3 4 5 6 7 8
TRÒ C C HƠI
C ON O N S S Ố M M AY M M ẮN!
Trang 6C ON O N S S Ố M M AY M M ẮN!
Chúc mừng bạn!
Trang 73.Phương trình có mẫu thức chung là (x + 2)(x – 2) đúng hay sai?
Bạn đã trả lời đúng Xin tặng đội bạn 2 điểm.
2
2 -8
1 + =
x + 2 x - 4
Trang 84.Hãy cho biết điều kiện xác định của
phương trình ?
x ≠ - 1/3 và x ≠ - 3.
Bạn xứng đáng được thưởng một tràng pháo tay.
2 3
3 1
x
Trang 9C ON O N S S Ố M M AY M M ẮN!
Bạn là người có bàn tay vàng đó!
Chúc mừng mừng đội đội bạn bạn lại có lại có thêm thêm 2 điểm 2 điểm .
Trang 106.Tôi là mẫu của phương trình
Bạn hãy cho biết tôi là ai?
Trang 117 Để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu bạn làm theo thứ tự nào?
Bạn xứng đáng là số 1 đó!
Chúng ta hãy thưởng cho bạn đi nào!
(I).Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu.
(II).Giải phương trình vừa tìm được.
(III).Tìm điều kiện xác định của phương trình.
(IV).Kết luận (Trong những giá trị tìm được ở bước 3, các giá trị thoả mãn điều
kiện xác định chính là các nghiệm của phương trình đã cho).
A.(I) →(II)→(III)→(IV) C (II)→(III)→(I)→(IV) B.(III)→(I)→(II)→(IV) D.(II)→(I)→(III)→(IV)
Trang 12C ON O N S S Ố M M AY M M ẮN!
Thật tuyệt vời!
Bạn đ đ ã n n hì h ì n t t hấ u r u r uộ t g t g an t t ô i r i r ồ i đ i đ ó! ó !
Trang 13Bây giờ là lúc chúng ta cùng nhìn lại số điểm của mỗi đội.
Đội nào đã chiến thắng?
Xin chúc mừng!
Chúng chưa thật sự đã thắng các bạn ạ!
Chướng ngại vật đang còn ở trước mắt chúng ta đó.
Hãy cùng cùng nhau nhau cố cố gắng gắng các bạn bạn nhé! nhé !
Trang 14Thứ 7, ngày 10 tháng 02 năm 2007.
I.Kiến thức cơ bản
Quy tắc giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:
Bước 1.Tìm điều kiện xác định của phương trình.
Bước 2.Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu.
Bước 3.Giải phương trình vừa tìm được.
Bước 4.Kết luận (Trong những giá trị tìm được ở bước 3, các giá trị
thoả mãn điều kiện xác định chính là các nghiệm của phương trình đã cho).
Trang 15Thứ 7, ngày 10 tháng 02 năm 2007.
I.Kiến thức cơ bản
Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:
B1.Tìm điều kiện xác định của phương trình.
B2.Quy đồng mẫu hai vế của phương rồi khử mẫu.
B3.Giải phương trình vừa tìm được.
B4.Kết luận (trong các giá trị tìm được ở bước 3, các
giá trị thoả mãn điều kiện xác định chính là các nghiệm
của phương trình đã cho).
II.Bài tập
1.Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu đưa được về phương trình bậc nhất một ẩn:
) 1
( 3
2 4
3
11 3
x a
) 2 (
2 3
3 1
3
1 3 )
x b
Trang 16Thứ 7, ngày 10 tháng 02 năm 2007.
1.Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu đưa được về phương trình bậc nhất một ẩn.
↔ 3x2 + 8x - 3 + 3x2 - 8x - 3 = 6x2 + 20x + 6 ↔ 6x2 - 6 = 6x2 + 20x + 6
↔ 20x = - 12
) 1
( 3
2 4
x
3
31
3
13
x b
x x
x x
3 4 11 3
Trang 17Thứ 7, ngày 10 tháng 02 năm 2007.
I.Kiến thức cơ bản
Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:
B1.Tìm điều kiện xác định của phương trình.
B2.Quy đồng mẫu hai vế của phương rồi khử mẫu.
B3.Giải phương trình vừa tìm được.
B4.Kết luận (trong các giá trị tìm được ở bước 3, các
giá trị thoả mãn điều kiện xác định chính là các nghiệm
của phương trình đã cho).
Trang 18Thứ 7, ngày 10 tháng 02 năm 2007.
I.Kiến thức cơ bản
Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:
B1.Tìm điều kiện xác định của phương trình.
B2.Quy đồng mẫu hai vế của phương rồi khử mẫu.
B3.Giải phương trình vừa tìm được.
B4.Kết luận (trong các giá trị tìm được ở bước 3, các
giá trị thoả mãn điều kiện xác định chính là các nghiệm
của phương trình đã cho).
II.Bài tập
1.Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu đưa được về phương trình bậc nhất một ẩn
2.Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu đưa được về phương trình tích
) 3
( 4
8 2
Trang 19Thứ 7, ngày 10 tháng 02 năm 2007.
2.Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu đưa được về phương trình tích
2
0
x
x x
x
82
21
x
)3
(4
82
82
2
22
x x
x x
Trang 20Thứ 7, ngày 10 tháng 02 năm 2007.
Bài tập : Có ba bạn giải phương trình như
x x
x 1 2 2 2
x x
2
1 2
0 ) ( 2
(vì x ≠ 0)
(thoả mãn ĐKXĐ)
Trang 21Thứ 7, ngày 10 tháng 02 năm 2007.
I.Kiến thức cơ bản
Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:
B1.Tìm điều kiện xác định của phương trình.
B2.Quy đồng mẫu hai vế của phương rồi khử
mẫu.
B3.Giải phương trình vừa tìm được.
B4.Kết luận (trong các giá trị tìm được ở
bước 3, các giá trị thoả mãn điều kiện xác
định chính là các nghiệm của phương trình
Trong quá trình giải phương trình chứa ẩn ở mẫu cần lưu ý:
-Cần tìm điều kiện xác định trước khi giải phương trình.
-Có thể đổi dấu để được mẫu giống nhau -Đôi khi có thể không cần thực hiện việc quy đồng.
-Cần so sánh giá trị tìm được của ẩn với ĐKXĐ rồi mới kết luận.
Trang 22
3.Chuẩn bị bài sau:
-Tìm hiểu ứng dụng của việc giải phương trình trong thực tế
-Sưu tầm và lưu lại những bài toán cổ cùng cách giải ở những lớp dưới
-Đọc và chuẩn bị nội dung bài §6 Giải bài toán bằng cách lập phương trình