MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1KHÁI QUÁT VỀ UBND HUYỆN NAM SÁCH VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG TRONG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG CB,CC 4 1.1. Khái quát về UBND huyện Nam Sách 4 1.1.1. Tổng quan về huyện Nam Sách 4 1.1.2.Cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của UBND huyện Nam Sách 4 1.1.3. Nhiệm vụ và quyền hạn của UBND huyện Nam Sách 5 1.2. Cơ sở lý luận chung trong công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, công chức 6 1.2.1. Một số khái niệm cơ bản 6 1.2.2. Quy trình về công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức 7 1.2.3. Vai trò của việc đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, công chức 10 CHƯƠNG 2NGUYÊN NHÂN VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀBỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CỦAUBND HUYỆN NAM SÁCH 12 2.1. Quan điểm lãnh đạo của cơ quan về công tác đào tạo, bồi dưỡng 12 2.2. Đánh giá thực trạng công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, công chức của UBND huyện Nam Sách 12 2.2.1. Thực trạng về đội ngũ CB,CC của UBND hyện Nam Sách 12 Bảng 02. Cơ cấu nhân sự phân theo giới tính, độ tuổi, trình độ tại UBND huyện Nam Sách năm 2013 14 2.2.2. Thực trạng về công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, công chức của UBND huyện Nam sách 16 2.2.3. Quy trình tiến hành một chương trình đào tạo, bồi dưỡng 18 2.3. Những ưu và nhược điểm của công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, công chức của UBND huyện Nam Sách 21 2.3.1. Những ưu điểm của công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, công chức của UBND huyện Nam Sách 21 2.3.2. Những tồn tại, hạn chế trong công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, công chức của UBND huyện Nam Sách 22 2.4. Nguyên nhân của những tồn tại trong công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, công chức của UBND huyện Nam Sách 23 CHƯƠNG 3.MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CỦAUBND HUYỆN NAM SÁCH 25 3.1. Mục tiêu, phương hướng về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức của UBND huyện Nam Sách 25 3.1.1. Mục tiêu 25 3.1.2. Phương hướng 25 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng 25 3.2.1. Giải pháp chung 26 3.2.2. Giải pháp cụ thể 27 3.3. Đề xuất khuyến nghị 29 3.3.1. Đối với UBND huyện Nam Sách 29 3.3.2. Đối với cán bộ, công chức 30 3.3.3. Đối với cơ sở đào tạo và bồi dưỡng 30 KẾT LUẬN 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHỤ LỤC
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập riêng tơi Các số liệu sử dụng phân tích nghiên cứu có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu đề tài tơi tựtìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn UBND huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương Các kết chưa cơng bố đề tài nghiên cứu khác./ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 LỜI CẢM ƠN Là sinh viên Khoa Tổ chức quản lý nhân lực- Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, nhận thức đội ngũ cán bộ, cơng chức đóng vai trị vơ quan trọng; cán bộ, công chức không yếu tố quan trọng q trình sản xuất mà cịn điều kiện giúp tổ chức đứng vững, tồn góp phần đảm bảo cho phát triển chung đất nước Hiểu nhận thức điều để tránh tình trạng lạc hậu, theo kịp tình hình phát triển giới, việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức hầu hết quan, tổ chức quan tâm, thực thường xuyên công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức để thực thi tốt nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước nhân dân giao phó Trong thời gian thực nghiên cứu Phòng Nội Vụ- UBND huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương; qua nghiên cứu công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức quan, thấy quan tiến hành cách nghiêm túc, có hiệu để giảm thiểu sốlượng cán bộ, công chức không đáp ứng trình độ chun mơn, thái độ làm việc bị sa thải đợt tinh giảm biên chế tới dự kiến tiến hành vào năm 2021 Tuy nhiên, công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, cơng chức UBND huyện Nam Sách cịn gặp nhiều khó khăn địi hỏi cần đưa biện pháp giải kịp thời Việc cần thiết cấp bách xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức nhằm có đủ đội ngũ cán bộ, công chức giỏi để vượt qua thử thách kinh tế thị trường hội nhập ngày sâu rộng với kinh tế giới Với đề tài “Hồn thiện cơng tác đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức UBND huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương”, hi vọng phần giúp cho UBND huyện đạt hiệu cao thời gian tới Trong trình nghiên cứu đề tài xin chân thành gửi lời cảm ơn đến giáo TS.Lê Thị Hiền – Khoa Văn hố Thơng tin Xã hội giúp đỡ, định hướng dẫn tơi q trình làm đề tài nghiên cứu Do nhiều hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên nghiên cứu khơng thể tránh thiếu sót Bản thân tơi mong nhận đóng góp, nhận xét sẵn sàng đón nhận ý kiến Khoa, thầy giáo, bác,các anh, chị bạn đọc để báo cáo tơi hồn thiện Giúp tơi có thêm kinh nghiệm cơng việc tạo điều kiện thuận lợi cho bước tương lai Tôi xin chân thành cảm ơn MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TỪ VIẾT TẮT QTNL Quản trị nhân lực UBND Uỷ ban nhân dân HĐNDb Hội đồng nhân dân CB,CC Cán bộ, công chức ĐT&BD Đào tạo bồi dưỡng CNH – HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa KH – CN Khoa học – Công nghệ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Không phải ngẫu nhiên mà nhân tố dẫn đến thành công “Thiên thời- địa lợi- nhân hồ” lại có nhân tố người Bởi lẽ thành cơng quan, tổ chức gắn liền với vấn đề mấu chốt nhân Mỗi nguời cá nhân khác khơng khơng có ngun tắc phép tính chung cho tất người Chính nhân lực lĩnh vực khó khăn phức tạp bao gồm nhiều vấn đề mà muốn nắm bắt phải có nghệ thuật khéo léo, tinh tế bên cạnh vốn kiến thức kết hợp từ nhiều chuyên ngành khác Bước vào thời kì hội nhập kinh tế quốc tế, tổ chức doanh nghiệp phải cạnh tranh gay gắt với sản phẩm, dịch vụ mà phải cạnh tranh với với nguồn nhân lực điều kiện nguồn nhân lực có trình độ cao giúp cho cơng việc hồn thành với hiệu cao Trong quan tổ chức nhà nước công tác ĐTBD cán trở nên quan trọng thời đại.Hơn q trình ĐTBD cịn nhằm phát huy, khơi dậy tiềm thúc đẩy phát triển CBCC cách toàn diện thể lực, trí lực tâm lực Nhận thức tầm quan trọng công tác ĐTBD nguồn nhân lực thời gian tìm hiểu cơng tác UBND huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, định lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Hồn thiện cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức UBND huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương” qua hi vọng qua nghiên cứu đóng góp phần thiết thực công tác ĐTBD UBND huyện Nam Sách tìm mặt mặt cịn hạn chếtừ rút kinh nghiệm cho tổ chức cho thân Lịch sử nghiên cứu Có nhiều đề cơng trình nghiên cứu vấn đề liên quan đến công tác đào tạo, bồi dưỡng Tuy nhiên thời gian hạn hẹp, tơi có sưu tầm số đề tài sau: Đề tài: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng cán công chức dự bị từ thực tiễn quan Bộ Nội vụ - 2007” Vũ Viết Thịnh – Vụ trưởng vụ Tổ chức cán bộ; Đề tài: “Nâng cao chất lượng cán chủ chốt Vụ Ban Tổ chức- Cán Chính phủ giai đoạn Cách mạng nay” – Nguyễn Thế Bắc, Vụ tổ chức cán - Ban tổ chức – Cán Chính phủ Có thể nhận thấy, đề tài nghiên cứu sâu phân tích sâu sắc công tác bồi dưỡng cán số quan nghiệp hành nhà nước Mỗi tác giả tạo dấu ấn riêng lịng độc giả tìm hiểu nghiên cứu Rút kinh nghiệm kế thừa giá trị nghiên cứu hay tác giả trước lựa chọn nơi thực tập không trùng lặp nên cho nghiên cứu mang lại nhiều điểm Mục tiêu nghiên cứu Đề tài: “ Hoàn thiện công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức UBND huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương” mục tiêu sau: Tìm hiểu UBND huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương; Tìm hiểu số kiến thức đào tạo, bồi dưỡng; Tìm hiểu hoạt động công tác bồi dưỡng cán UBND huyện Nam Sách từ năm 2010 đến nay; Cơ sở lý luận công tác đào tạo, bồi dưỡng; Thực trạng nguồn nhân lực quan; Nguyên nhân kết làm được; Giải pháp khuyến nghị; Phạm vi nghiên cứu Trong nghiên cứu tôi, tập trung làm rõ phạm vi nghiên cứu theo số nội dung sau: Về không gian: UBND huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương Về thời gian: Từ năm 2010 Về nội dung: Nghiên cứu tìm hiểu, đánh giá thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức UBND huyện Nam Sách, nguyên nhân dẫn đến thực trạng đưa giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác Vấn đề nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng giải pháp nâng cao hiệu đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực UBND huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Tiến hành đọc nghiên cứu tài liệu, sửdụng bảng hỏi có liên quan đến cơng tác đào tạo,bồi dưỡng nhân lực Phân tích chọn lọc, tổng hợp kiến thức để tạo thành hệ thống lý luận thể mối quan hệ biện chứng vấn đề nghiên cứu, làm sở lý luận việc nghiên cứu; - Phương pháp đàm thoại, đối thoại: Trực tiếp trao đổi với cán thuộc phịng ban chun mơn chun trách để thu thập thông tin, lấy ý kiến Sau tổng hợp vàchọn lọc thơng tin để phục vụ cho cơng trình nghiên cứu; - Phương pháp quan sát:Thu thập thông tin vấn đề nghiên cứu thông qua giác quan trực tiếp, chủ yếu thị giác thính giác, kết hợp với ghi chép vật, tượng xảy thời điểm quan sát Ý nghĩa đề tài Đối với tổ chức: Nghiên cứu trọng đến vấn đề đào tạo bồi dưỡng cán bộ, cơng chức Vì q trình tìm hiểu thực hiện, nghiên cứu giúp cho tổ chức nhận thấy rõ tầm quan trọng công tác này; Thông qua thực trạng giải pháp nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng thấy cần, cịn thiếu, tìm điểm hạn chế công tác để đưa giải pháp, khuyến nghị phù hợp để nâng cao chất lượng cán bộ, cơng chức Đối với sinh viên: Góp phần trang bị cho sinh viên kiến thức, kinh nghiệm tiếp cận vấn đề Đồng thời sinh viên hình dung cách khái quát kiến thức trang bị nhà trường kiến thức thực tế tổ chức tiếp cận vấn đề đó; Cơng tác bồi dưỡng nội dung cốt lõi công tác Quản trị nhân lực, việc đảm bảo kiến thức chuyên môn sau tác nghiệp thực tế việc quan trọng cần thiết sinh viên Đề tài nghiên cứu tài liệu tham khảo cho độc giả nghiên cứu vấn đề đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực nói chung Đối với thân: Thời gian thực tập q trình tiếp xúc trực tiếp với cơng việc thực tế, hiểu cụ thể công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức quan Nhà nước, nghiên cứu xây dựng tài liệu số liệu thực tế mà quan cung cấp giúp tơi hiểu sâu, rộng vấn đề CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ UBND HUYỆN NAM SÁCH VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG TRONG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG CB,CC 1.1 Khái quát UBND huyện Nam Sách 1.1.1 Tổng quan huyện Nam Sách Nam Sách huyện nằm phía Bắc tỉnh Hải Dương, phía Bắc giáp huyện Chí Linh, phía Đơng giáp huyện Kinh Mơn huyện Kim Thành, phía Nam giáp Thành phố Hải Dương, phía Tây giáp huyện Cẩm Giàng Tồn huyện có 18 xã thị trấn (thị trấn Nam Sách) với tổng diện tích tự nhiện 109 km2, tính đến tháng 3/2008 dân số toàn huyện 118.040 người, mật độ TB 1.082,75/km2, có cơng dân thứ 90 triệu cháu Nguyễn Thị Thùy Dương Nam Sách huyện nằm trung tâm tam giác kinh tế Hà Nôi – Hải Phịng – Quảng Ninh, có hệ thống giao thơng tổng thể thuận lợi, có sơng bao bọc gần phía: đường 183 nối Hà Nội – Hải Phịng với Quảng Ninh qua cầu Bình, có đường sơng dài gần 50km Đây huyện có đầy đủ điều kiện địa lý, giao thông, sở hạ tầng để phục vụ cho việc phát triển khu cơng nghiệp Tính đến năm 2015 việc xây dựng thêm cầu nối liền Thành phố Hải Dương nối thẳng với quốc lộ 183 thành tuyến đương Hải Dương – Quảng Ninh, tiền đề để biến Nam Sách thành trung tâm khu vực liên kết tỉnh Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh Nhờ điều kiện thuân lợi sở hạ tầng, giao thông mà Nam Sách dần trở thành huyện có lợi thu hút vốn đầu tư lớn so với huyện khác tỉnh 1.1.2 Cơ cấu tổ chức, chức nhiệm vụ UBND huyện Nam Sách Theo điều 123, Hiến pháp năm 1992, sửa đổi bổ sung năm 2002: “ Ủy ban nhân dân huyện Hội đồng nhân dân huyện bầu; quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành Nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, Luật, văn quan Nhà nước cấp Nghị Hội đồng nhân dân” UBND huyện thực chức quản lý Nhà nước địa phương nhằm đảm bảo thực chủ chương, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phịng, an ninh thực sách khác địa bàn quy định Luật tổ chức HĐND UBND ngày 26/11/2003 Với vị trí quan chấp hành HĐND quan hành Nhà nước địa phương, UBND có hai tư cách: Một là, quan chấp hành HĐND; chịu trách nhiệm thi hành Nghị HĐND báo cáo công việc trước HĐND cấp UBND cấp Hai là, quan hành Nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm chấp hành Nghị cuả HĐND cấp Quyết định quan quyền cấp trên, thi hành luật thống nước, thực chức quản lý mặt đời sống xã hội phạm vi lãnh thổ địa phương, chịu lãnh đạo thống Chính phủ - quan hành Nhà nước cao 1.1.3 Nhiệm vụ quyền hạn UBND huyện Nam Sách UBND huyện Nam Sách thực đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn lĩnh vực: kinh tế; nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thủy lợi đất đai; công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; xây dựng, giao thông vận tải; thương mại, dịch vụ du lịch; giáo dục, y tế,xã hội, văn hóa, thơng tin thể dục thể thao; khoa học, công nghệ tài nguyên môi trường; quốc phịng, an ninh trật tự, an tồn xã hội; theo Luật tổ chức HĐND UBND tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện thực theo Nghị định 14/2008/NĐ-CP Chính phủ UBND huyện Nam Sách gồm có 12 phòng ban để thực chức năng, nhiệm vụ cụ thể đơn vị Sơ đồ cấu tổ chức UBND huyện Nam Sách Văn phòng HĐND - UBND Văn phòng ĐKQSDĐ UBND HUYỆN NAM SÁCH CƠ QUAN CHUN MƠN ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP Trạm khuyến nơng Đài phát Trung tâm văn hóa Phịng Nội vụ Phịng Tài – Kế hoạch Phịng Văn hóa thơng tin Phòng Y tế Phòng Tư pháp Phòng Tài nguyên – Mơi trường Phịng LĐTB & XH Phịng Giáo dục Thanh tra huyện Phòng NN&PTNT Phòng kinh tế hạ tầng * Chú giải: : Mối quan hệ tác động qua lại với 1.2 Cơ sở lý luận chung công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức 1.2.1 Một số khái niệm a) Cán bộ,công chức Luật số: 22/2008/QH12 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Luật cán bộ, công chức năm 2008, quy định sau: Cán công dân Việt Nam, bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ cở quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh), 10 tế Cần tiếp tục phối hợp với quan chức cụ thể hóa quy định chương trình ĐT&BD, hồn thiện quy chế thi cử, thủ tục cấp chứng xác định giá trị chứng cho chương trình *Tiểu kết:Như vậy, giải pháp khuyến nghị nhằm hồn thiện quy trình cơng tác ĐT&BD cán bộ, công chức UBND huyện Nam Sách Việc thực tốt kết hợp khéo léo biện pháp nâng cao trình độ chun mơn, lực đội ngũ CB,CC UBND huyện Để thực biện pháp cần có phối hợp phòng Nội vụ với nhiều phòng ban, đơn vị khác UBND huyện Hơn nữa, cán làm công tác ĐT&BD, đơn vị, phòng ban cần phải thay đổi tư trở lên nhạy bén hơn, động làm việc mục tiêu chung mang lại hiệu cao cho tổ chức Như thế, phòng Nội vụ huyện hồn thành tốt chức năng, nhiệm vụ mình, UBND huyện Nam Sách trở thành tổ chức tự chủ công việc, động, vững mạnh, xây dựng lòng tin tuyệt nhân dân hoàn thành tốt nhiệm vụ Đảng Nhà nước giao phó Qua giúp UBND huyện phối hợp, phân công nhiệm vụ CBCC chuẩn người chuẩn việc, xác đáng hơn, nâng cao hiệu làm việc; giúp UBND có nguồn nhân lực cao, CBCC có kinhnghiệm, kỹ sống làm việc tốt nhu cầu người dân thủ tục hành địa phương 36 KẾT LUẬN Chủ tịchHồ Chí Minh nói: “Con người gốc làng nước” ; “Cán tiền vốn” “ Cán gốc công việc, công việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém” Thấm nhuần lời dạy đó, năm qua Đảng ủy, HĐND, UBND huyện Nam Sách trọng đảy mạnh công tác ĐT&BD nguồn nhân lực hướng tới mục tiêu trở thành huyện “Mạnh kinh tế, giàu văn hóa” Trong thời kỳ kinh tế tri thức đội ngũ CB,CC ngày đề cao, xã hội đại này, yếu tố cạnh tranh ý tưởng, sáng tạo trí tuệ trở nên vô thiết Để vươn lên tầm cao mới, nâng cao uy tín, khẳng định vị trí, nhờ người – đội ngũ CB,CC Nhưng để phát triển tồn diện CB,CC cần khơng ngừng tiếp thu kiến thức, kỹ năng, tư vững vàng, nâng cao trình độ để phục vụ công việc cho tổ chức tương lai Được quan tâm, đầu tư UBND huyện Nam Sách, công tác ĐT&BD bước phát triển đem lại hiệu cao, coi sách hàng đầu chiến lược sách phát triển kinh tế - xã hội quan trọng Vậy nên, UBND huyện tăng thêm ngân sách cho chương trình ĐT&BD năm, ban hành văn quy định ĐT&BD cán bộ, cơng chức Qua đề tài: “Hồn thiện cơng tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức UBND huyện Nam Sách”, trình nghiên cứu, thu thập tài liệu quan, hiểu vai trò hoạt động QTNL nói chung cơng tác ĐT&BD cán bộ, cơng chức nói riêng việc nâng cao chất lượng đội ngũ CB,CC Tuy nhiên, cơng tác ĐT&BD huyện cịn số hạn chế nội dung chương trình, sở vật chất phục vụ cơng tác ĐT&BD, chi phí cho công tác ĐT&BD Việc khắc phục hạn chế cần có thời gian sách hợp lý, khắc phục thời gian ngắn Đề tài nghiên cứu có học hỏi, rút kinh nghiệm từ cơng trình nghiên cứu trước đồng thời với cố gắng thân Nhưng với thời gian nghiên cứu hạn hẹp hạn chế kiến thức, kinh nghiệm thực tế nên nghiên cứu tránh khỏi thiếu sót Song tơi tin rằng, với việc phân tích thực trạng, tìm nguyên nhân đưa giải pháp khuyến nghị giải phần khúc mắc, tồn công tác ĐT&BD cán bộ, công chức UBND huyện Nam Sách 37 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại học Đà Nẵng (2010), “ Một số vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực”, Tạp chí khoa học cơng nghệ, số 5, (T40) Báo cáo sử dụng Cán bộ, công chức, viên chức năm 2013 Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi năm 2003 Luật cán bộ, công chức năm 2010 nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật tổ chức Hội đồng nhân dân UBND 26/11/2003 Nghị định 18/2008/NĐ-CP Chính phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Quyết định số 20/2008/QĐ-UBND cua UBND tỉnh Hải Dương Quy chế, nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn phòng Nội vụ huyện Nam Sách PGS.TS Trần Kim Dung (2003), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Thống kê, Hà Nội 10 PTS Trần Thị Hạnh, PTS Đặng Thành Hưng, Đặng Mạnh Phổ (1991), Quản lý nguồn nhân lực, Paul Hersey ken Blanc Hard, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 PHỤ LỤC Phụ lục Quy trình tiến hành chương trình đào tạo bồi dưỡng Bước Hoạt động Lập yêu cầu đào tạo: Định kỳ hàng năm, phòng ban UBND xã, phường vào chức giao, xem xét lực, trình độ CB,CC thời gian công tác lập kế hoạch đào tạo gửi Phòng Nội vụ trước ngày 01/09 để lập kế hoạch Xem xét nhu cầu đào tạo: Căn yêu cầu đào tạo phòng ban UBND xã, phường, phịng Nội vụ xác định xác nhu cầu đào tạo qua tình hình thực tế thời gian công tác CB,CC đơn vị có yêu cầu đào tạo Lập kế hoạch đào tạo: Sau xác định nhu cầu đào tạo, phòng Nội vụ lập kế hoạch đào tạo Trình Thường vụ Thị ủy, UBND phê duyệt kế hoạch đào tạo báo cáo Sở Nội vụ thẩm định Thông báo kế hoạch đào tạo: Căn kế hoạch đào tạo phê duyệt, phịng Nội vụ thơng báo kế hoạch đào tạo đến phòng ban UBND xã, phường Thực kế hoạch đào tạo: Căn vào nhu cầu kế hoạch đào tạo phê duyệt, phòng ban UBND xã, phường tiến hành thực theo kế hoạch: Đào tạo kèm cặp: nhân viên tuyển dụng thuộc phận phận cử người hướng dẫn, kèm cặp đến thực công việc cách độc lập; Đào tạo bên ngoài: áp dụng cho CB,CC làm việc phòng ban thuộc diện quy hoạch đào tạo; Đào tạo nghiệp vụ, quản lý trị trình độ: trung cấp, cao đẳng, đại học Đánh giá kết đào tạo: Đào tạo kèm cặp: sau thời gian hợp đồng tuyển dụng, Chủ tịch UBND xa, phường tổ chức đánh giá sở CB,CC thực cơng việc mình: đảm đương độc lập cơng việc giao Đào tạo bên ngồi: kết cấp văn bằng, chứngchỉ, giấy chứng nhận cuối khóa học Người thực Biểu mẫu áp dụng Trưởng phịng ban chun mơn Chủ tịch UBND xã, phường BM – 01/QTĐT Trưởng phòng Nội vụ Trưởng phòng Nội vụ BM – 02/QTĐT Chủ tịch UBND thị xã, TP Nội vụ Trưởng phòng Nội vụ Trưởng phòng Nội vụ Trưởng phận Trưởng phòng Nội vụ Trưởng phòng ban, Chủ tịch UBND xã, phường BM – 03/QTĐT Tài liệu tham khảo Đánh giá hiệu đào tạo: Theo yêu cầu đánh giá kết quả, Thủ trưởng đợ vị, Chủ tịch UBND xã, phường vào kết công việc để thực đánh giá lực người đào tạo chuyển kết đánh giá cho Phòng Nội vụ theo dõi Trưởng phòng ban, Chủ tịch UBND xã, phường BM – 04/QTĐT Phụ lục UBND HUYỆN NAM SÁCH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Nam Sách, ngày .tháng .năm PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VÀ ĐÓNG GÓP Ý KIẾN LỚP Với mục đích tham khảo ý kiến học viên tham gia lớp học UBND huyện Nam Sách tổ chức để công tác đào tạo, bồi dưỡng tổ chức cách hiệu quả, xây dựng phiếu khảo sát để thu nhập ý kiến học viên Các nội dung học viên điền vào phiếu đảm bảo giữ bí mật Rất mong nhận ý kiến phản hồi tôt để công tác tổ chức cho lớp học lần sau tốt Xin chân thành cảm ơn! Họ tên: Năm sinh: Đơn vị: NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 1.Cán chuyên môn thực nhiệm vụ Tốt Chưa tốt Bình thường Nếu chưa tốt cơng việc nào? Công tác tổ chức lớp học Tác phong thực công việc Trách nhiệm công việc Ý kiến khác: Theo Ông, bà lớp học tổ chức có phù hợp khơng? Phù hợp Khơng phù hợp Bình thường Nội dung kiến thức học viên tiếp thu học khoảng phần trăm (%)? 25 50 75 100 Sau học xong lớp học Ơng, bà áp dụng vào thực tế quan khơng? Có Khơng Nếu khơng sao? Người dạy có đạt tiêu chuẩn khơng? Nếu trả lời khơng Ơng, bà giải thích ngắn gọn lý Trong trình học tập, quan có áp dụng sách cán bộ, cơng chức học theo quy định Nhà nước không? Có Khơng Nếu khơng sai phạm chỗ nào? 10 Ông, bà trình học yếu tố ảnh hưởng đến việc học tập nhiều nhất? Công tác tổ chức lớp học Công việc quan Người học Khác Gia đình