1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức tại UBND huyện thuận thành tỉnh bắc ninh

44 680 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 388 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 DANH MỤC VIẾT TẮT 2 PHẦN MỞ ĐẦU 3 1. Lý do chọn đề tài 3 2. Mục tiêu nghiên cứu 4 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 4. Phương pháp nghiên cứu 4 5. Kết cấu đề tài báo cáo thực tập 4 Chương 1. Khái quát về UBND huyện Thuận Thành 6 1.1. Tổng quan UBND huyện Thuận Thành 6 1.1.1. Lịch sử hình thành 6 1.1.2. Chức năng 6 1.1.3. Nhiệm vụ, quyền hạn 7 1.1.4. Cơ cấu tổ chức 7 1.2. Tổng quan Phòng Nội vụ huyện Thuận Thành 9 1.2.1. Lịch sử hình thành 9 1.2.2. Vị trí, chức năng 9 1.2.3. Nhiệm vụ, quyền hạn 9 1.2.4. Cơ cấu tổ chức 12 1.3. Hoạt động quản trị nhân lực tại Phòng Nội vụ 12 Chương 2. Thực trạng về công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức tại UBND huyện Thuận thành 14 2.1. Cơ sở lý luận về đào tạo bồi đưỡng cán bộ công chức 14 2.1.1. Cơ sở lý luận về công chức 14 2.1.2. Cơ sở lý luận về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 15 2.1.2.1. Một số khái niệm 15 2.1.2.2. Vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 16 2.1.2.3. Nội dung của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 17 2.1.2.4. Trình tự xây dựng chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực 20 2.1.2.5. Nhân tố ảnh hưởng đến ĐT và phát triển nguồn nhân lực 20 2.2. kế hoạch công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức 21 2.2.1. Đặc điểm nguồn nhân lực hiện nay tại UBND huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh 21 2.2.2. Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại UBND huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh 22 2.2.2.1 Kế hoạch công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại UBND huyện Thuận Thành năm 2015 22 2.2.2.2. Quy trình công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức tại UBND huyện Thuận Thành 23 2.2.2.3. Kết quả thực hiện công tác đào tạo bồi dưỡng năm 2015 27 Chương 3. Giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao chất lượng công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức tại UBND huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh 31 3.1. Phương hướng nhiệm vụ công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức tại UBND huyện Thuận Thành năm 2016 31 3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức 32 3.2.1. Giải pháp về nhiệm vụ thực hiện công tác đào tạo bồi dưỡng 32 3.2.2. Giải pháp thực hiện kế hoạch đào tạo bồi dưỡng 33 3.2.3. Đổi mới cơ chế quản lý tài chính, đa dạng hóa các nguồn lực chính cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức 34 3.2.4. Xây dựng đội ngũ giảng viên, tài liệu giảng dạy chất lượng 34 3.2.5.Đổi mới phương pháp đánh giá chất lượng ĐT 34 3.2.6. Nâng cao về nhận thức vai trò của công tác ĐT BD 35 3.3. Một số đề xuất, khuyến nghị về công tác ĐT BD cán bộ 35 KẾT LUẬN 37 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC 40

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN 1

DANH MỤC VIẾT TẮT 2

PHẦN MỞ ĐẦU 3

1 Lý do chọn đề tài 3

2 Mục tiêu nghiên cứu 4

3 Nhiệm vụ nghiên cứu 4

4 Phương pháp nghiên cứu 4

5 Kết cấu đề tài báo cáo thực tập 4

Chương 1 Khái quát về UBND huyện Thuận Thành 6

1.1 Tổng quan UBND huyện Thuận Thành 6

1.1.1 Lịch sử hình thành 6

1.1.2 Chức năng 6

1.1.3 Nhiệm vụ, quyền hạn 7

1.1.4 Cơ cấu tổ chức 7

1.2 Tổng quan Phòng Nội vụ huyện Thuận Thành 9

1.2.1 Lịch sử hình thành 9

1.2.2 Vị trí, chức năng 9

1.2.3 Nhiệm vụ, quyền hạn 9

1.2.4 Cơ cấu tổ chức 12

1.3 Hoạt động quản trị nhân lực tại Phòng Nội vụ 12

Chương 2 Thực trạng về công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức tại UBND huyện Thuận thành 14

2.1 Cơ sở lý luận về đào tạo bồi đưỡng cán bộ công chức 14

2.1.1 Cơ sở lý luận về công chức 14

2.1.2 Cơ sở lý luận về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 15

2.1.2.1 Một số khái niệm 15

2.1.2.2 Vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 16

2.1.2.3 Nội dung của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 17

2.1.2.4 Trình tự xây dựng chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực 20

2.1.2.5 Nhân tố ảnh hưởng đến ĐT và phát triển nguồn nhân lực 20

2.2 kế hoạch công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức 21

Trang 2

2.2.1 Đặc điểm nguồn nhân lực hiện nay tại UBND huyện Thuận Thành tỉnh Bắc

Ninh 21

2.2.2 Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại UBND huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh 22

2.2.2.1 Kế hoạch công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại UBND huyện Thuận Thành năm 2015 22

2.2.2.2 Quy trình công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức tại UBND huyện Thuận Thành 23

2.2.2.3 Kết quả thực hiện công tác đào tạo bồi dưỡng năm 2015 27

Chương 3 Giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao chất lượng công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức tại UBND huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh 31

3.1 Phương hướng nhiệm vụ công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức tại UBND huyện Thuận Thành năm 2016 31

3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức 32

3.2.1 Giải pháp về nhiệm vụ thực hiện công tác đào tạo bồi dưỡng 32

3.2.2 Giải pháp thực hiện kế hoạch đào tạo bồi dưỡng 33

3.2.3 Đổi mới cơ chế quản lý tài chính, đa dạng hóa các nguồn lực chính cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức 34

3.2.4 Xây dựng đội ngũ giảng viên, tài liệu giảng dạy chất lượng 34

3.2.5.Đổi mới phương pháp đánh giá chất lượng ĐT 34

3.2.6 Nâng cao về nhận thức vai trò của công tác ĐT BD 35

3.3 Một số đề xuất, khuyến nghị về công tác ĐT BD cán bộ 35

KẾT LUẬN 37

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 39

PHỤ LỤC 40

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên cho phép tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc tới toàn thể các thầy cô giảngviên trong trường Đại học Nội vụ Hà Nội, đặc biệt là các thầy cô giảng viên Khoa Tổchức và quản lý nhân lực đã dìu dắt và trang bị cho tôi những kiến thức cần thiết, để

từ đó tôi có thể vận dụng vào trong thực thực tiễn

Đồng thời tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn tới tập thể các cán bộ, côn chức củaPhòng Nội vụ Tỉnh Bắc Ninh, đặc biệt là anh Nguyễn Mạnh Đạt, đã dìu dắt chỉ bảo vàtạo mọi điều kiện để tôi có thể hoàn thành kỳ thực tập và bài báo cáo

Bài báo cáo dưới đây của tôi không tránh khỏi những thiếu sót do kiến thức vàthời gian thực tập có hạn, tôi rất mong nhận được sự giúp đỡ, đánh giá và đóng gópcủa quý thầy cô để bài báo cáo của tôi có thể hoàn thiện hơn

Tôi xin chân thành cảm ơn

Trang 4

DANH MỤC VIẾT TẮT

Trang 5

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Từ xưa đến nay, trong các cơ quan tổ chức hay đơn vị dù lớn hay nhỏ thì nguồnnhân tố con người luôn giữ vai trò quan trọng bậc nhất trong tổ chức Tầm quan trọngcủa chất lượng nguồn nhân lực đã được đánh giá cao khi các chỉ số đánh giá về conngười được mang ra làm thước đo để đánh giá về sự phát triển bền vững của tổ chức

và của đất nước

Ngày nay khi đất nước hội nhập phát triển với nền kinh tế mới, khoa học côngnghệ thì không ngừng phát triển vậy nên các công ty tư nhân, đơn vị sự nghiệp hayđơn vị hành chính nhà nước đều cần có những sự hoàn thiện nhất định để có thể bắtkịp với xu hướng phát triển của thế giới Và để có sự phát triển bền vững thì các cơquan đơn vị đều cần phải có sự hoàn thiện kiến thức trong đội ngũ nhân sự để bắt kịp

sự phát triển đó Trong tình hình hiện nay thì nguồn nhân lực luôn chiếm được vị thếquan trọng đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao, và điều quan trọng trong tuyểnchọn đánh giá nguồn nhân lực là sự học hỏi và kinh nghiệm thực tế chứ không chỉ làbằng cấp và sách vở

Tỉnh Băc Ninh là một trong những tỉnh nằm tiếp giáp với Hà Nội, với địa hìnhthuận lợi cho việc vận chuyển giao thương lên Tỉnh thu hút rất nhiều nhà đầu tư, chính

vì điều thuận lợi này mà tỉnh Bắc Ninh trở thành khu trung tâm phát triển kinh tế củamiền Bắc và nằm trong vùng quy hoạch khu kinh tế Hà Nội

Thuận Thành là một trong những Huyện đang trong quá trình phát triển của tỉnhBắc Ninh, với những dự án thành lập khu công nghiệp đã thu hút công nhân từ các tỉnhthành khác đến làm việc Huyện đang trong quá trình phát triển với sự thay đổi từngngày về các hoạt động trong huyện , chính vì sự đổi thay từng ngày trong huyện vậylên công tác quản lý của các cán bộ cần phải được chú trọng, hoạt động quản lý cầnphải sát sao hơn để đạt được sự phát triển một các bền vững Việc hoàn thiện công tácquản lý của cấp chính quyền là rất cần thiết vì nếu có sự lỏng lẻo quản lý trong quátrình phát triển thì rất dễ xảy ra các vấn đề phát sinh trong hoạt động kinh tế cũng nhưtrong xã hội Tuy vậy việc ĐT, BD hoàn thiện công tác quản lý của chính quyền cũnggặp nhiều khó khăn do đang trong quá trình phát triển điều này cũng tạo ra không ítkhó khăn

Nhận thấy được những khó khăn và cấp thiết trong hoàn thiện công tác ĐT BD

Trang 6

cho phù hợp với sự phát triển địa phương, trong thời gian thực tập tôi đã chọn đề tài "

Hoàn thiện công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức tại UBND huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh" làm đề tài nghiên cứu viết Báo cáo.

2 Mục tiêu nghiên cứu

Tìm hiểu thực trạng công tác ĐT, BD nguồn nhân lực tại UBND huyện ThuậnThành Từ đó tìm hiểu và chỉ ra được những điều đã làm được và những điều chưa làmđược, những mặt mạnh – yếu của thực tế ĐT và BD so với kế hoạch đề ra

Trên cơ sở tìm hiểu được từ thực tế công tác ĐT và BD cán bộ, tìm ra nhữnggiải pháp hoàn thiện nhằm phát huy tối đa mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực nhằmnâng cao hiệu quả công tác ĐT, BD và phát triển nguồn nhân lực tại Huyện

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

Nghiên cứu hoạt động công tác ĐT, BD và hoạt động quản trị nhân lực tại cơquan

Lý luận chung về công tác ĐT, BD trong hoàn cảnh ngày nay

Thực trạng về công tác ĐT, BD và phát triển nguồn nhân lực tại UBND huyệnThuận Thành

Tìm hiểu kết quả và đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác ĐT, BDcán bộ, CC trong UBND huyện

4 Phương pháp nghiên cứu

Bài báo cáo được sử dụng một số phương pháp nghiên cứu như :

Phương pháp thu thập thông tin :từ những buổi thực tập để thu thập các thôngtin liên quan đến công tác ĐT, BD và các thông tin bên ngoài về vấn đề nghiên cứu

Phương pháp xử lý thông tin : giúp cho quá trình chọn lọc thông tin chính xác,

từ đó có thể nghiên cứu vấn đề một cách dễ dàng hơn

Phương pháp thống kê : giúp thống kê số liệu, vấn đề trong bài báo cáo

Phương pháp quan sát và phân tích : việc sử dụng việc quan sát thực tế để họchỏi áp dụng trong kỳ thực tập là vô cùng quan trọng Bên cạnh việc quan sát thực tếkết hợp với phân tích để có thể lắm bắt thực tế một cách nhanh và hiệu quả nhất vàviệc này sẽ đưa ra nhận xét về các thông tin nhanh và chính xác hơn

5 Kết cấu đề tài báo cáo thực tập

Bài báo cáo gồm có 3 chương

Chương 1 Khái quát về UBND huyện Thuận Thành

Trang 7

Chương 2 Thực trạng về công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức UBNDhuyện Thuận Thành.

Chương 3 Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chứcUBND huyện Thuận Thành

Ngoài ba chương thì bài báo cáo còn có: Mục lục, danh mục tài liệu tham khảo

và phụ lục,danh mục chữ viết tắt

Trang 8

Chương 1 Khái quát về UBND huyện Thuận Thành 1.1 Tổng quan UBND huyện Thuận Thành

UBND huyện Thuận Thành nằm tại đường Siêu loại, thị trấn Hồ, Thuận Thành,Bắc Ninh là khu trung tâm của cả huyện Đây là đơn vị hành chính thuộc tỉnh bắc Ninh

và là cơ quan hành chính của địa phương chịu trách nhiệm về các quyền hạn trướcHDND cùng cấp và cơ quan cấp trên

1.1.1 Lịch sử hình thành

Thuận Thành là một huyện ở phía nam tỉnh Bắc Ninh, tiếp giáp với Hà Nội,Hải Dương và Hưng Yên Huyện lỵ là thị trấn Hồ Thuận Thành là một trong nhữngvùng đất cổ của người Việt, quê hương của những huyền thoại – lịch sử Trải qua hàngnghìn năm lịch sử, mảnh đất và con người Luy Lâu, Siêu Loại, Thuận Thành đã tạodựng nên những giá trị văn hóa giàu tính nhân văn lưu truyền lại cho đời sau

Thuận Thành nằm cách trung tâm thủ đô Hà Nội 25 km về phía tây nam, cáchtrung tâm thành phố Bắc Ninh khoảng hơn 10 km, phía bắc giáp với huyện Tiên Du vàhuyện Quế Võ được ngăn cách bởi sông Đuống, phía đông giáp huyện Gia Bình vàhuyện Lương Tài, phía nam giáp huyện Cẩm Giàng tỉnh Hải Dương và huyện VănLâm tỉnh Hưng Yên, phía Tây giáp huyện Gia Lâm của Hà Nội Diện tích tự nhiên là

116 km², dân số là 136.000 người (năm 2004) Thuận Thành là đơn vị hành chính cấphuyện rộng thứ hai và đông dân thứ hai ở Bắc Ninh

Thuận Thành có 18 đơn vị hành chính cấp xã, thị trấn, bao gồm:

- Thị trấn Hồ - huyện lỵ

- 17 xã: An Bình, Đại Đồng Thành, Đình Tổ, Gia Đông, Hà Mãn, Hoài Thượng,Mão Điền, Nghĩa Đạo, Ngũ Thái, Nguyệt Đức, Ninh Xá, Song Hồ, Song Liễu, ThanhKhương, Trạm Lộ, Trí Quả, Xuân Lâm

1.1.2 Chức năng

Uỷ ban nhân dân do HDND bầu là cơ quan chấp hành của HDND, cơ quanhành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước HDND cùng cấp và cơquan nhà nước cấp trên

Uỷ ban nhân dân chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của

cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của HDND cùng cấp nhằm bảo đảm thựchiện chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh vàthực hiện các chính sách khác trên địa bàn

Trang 9

Uỷ ban nhân dân thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương, gópphần bảo đảm sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong bộ máy hành chính nhà nước từtrung ương tới cơ sở.

1.1.3 Nhiệm vụ, quyền hạn

UBND huyện Thuận Thành là Cơ quan Hành chính Nhà nước ở địa phương,quản lý phạm vi lãnh thổ của Huyện theo Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh, Nghị quyết củaHĐND Quận, huyện và Cơ quan cấp trên trong các lĩnh vực: Kinh tế, Chính trị, Anninh, Xã hội, Quốc phòng,…cụ thể là:

- Về phát triển kinh tế, công nghiệp, lâm nghiệp, thương nghiệp, văn hoá, giáodục dịch vụ y tế, công nghiệp môi trường,…

- Về thu chi ngân sách của địa phương trên địa bàn Huyện theo quy định củapháp luật đồng thời phối hợp với các cơ quan hữu quan đảm bảo việc thu đúng, thu đủ

và thu kịp thời các loại thuế cũng như các loại thu khác

- Về tuyên truyền Giáo dục pháp luật, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, cùngvới các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và Nghị quyết của HĐND cùng cấp

- Đảm bảo an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội: thực hiện nhiệm vụ xâydựng lực lượng vũ trang nhân dân và xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân, thựchiện chế độ nghĩa vụ quân sự

- Phòng chống thiên tai, lũ lụt, bảo vệ tài sản Nhà nước của các tổ chức và côngdân, bảo vệ quyền tự do dân chủ của nhân dân

- Về công tác thi hành án, giải quyết đơn thư, khiếu nại của công dân theo đúngthẩm quyền của Huyện

- Về quản lý tổ chức biên chế lao động, tiền lương, bảo hiểm xã hội cho cán bộviên chức của Huyện

Ủy ban nhân dân huyện Thuận Thành thực hiện chức năng quản lý Nhà nước ởđịa phương, góp phần đảm bảo sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong bộ máy Hànhchính Nhà nước từ Trung ương đến cơ sở, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyềnlàm chủ của nhân dân địa phương

1.1.4 Cơ cấu tổ chức

Cơ cấu tổ chức của HĐND – UBND huyện Thuận Thành gồm:

+) Chủ tịch UBND huyện : 01

+) Phó Chủ tịch : 03

Trang 10

+) 14 phòng chuyên môn

+) 5 đơn vị sự nghiệp

Căn cứ Nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 của Chính phủ quy định

tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộctỉnh, hiện nay UBND huyện Thuận Thành có 14 phòng và 5 đơn vị sự nghiệp

14 Trung tâm Dân số - Kế hoạch hóa gia đình

* 5 đơn vị sự nghiệp thuộc UBND huyện Thuận Thành:

1 Đài phát thanh - truyền hình

2 Trung tâm Thể dục thể thao

3 Trung tâm dậy nghề

4 Trạm khuyến nông

5 Trung tâm Giáo dục thường xuyên

Các phòng chuyên môn thuộc UBND huyện Thuận Thành giúp UBND huyệnthực hiện chức năng quản lý nhà nước một hoặc nhiều ngành, lĩnh vực trên địa bànhuyện theo quy định của Pháp luật và đảm bảo sự thống nhất quan lý của ngành hoặclĩnh vực công tác từ tỉnh đến cơ sở Các phòng chịu sự quản lý, chỉ đạo trực tiếp củaUBND huyện, đồng thời chịu sự chỉ đạo và hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của

Sở quản lý ngành, lĩnh vực của tỉnh Mỗi phòng có 01 Trưởng phòng, có từ 01 đến 02

Trang 11

phó Thủ trưởng và các viên chức giúp việc.

Biên chế của các phòng, đơn vị sự nghiệp được UBND huyện phân công nằmtrong tổng biên chế của UBND huyện được UBND tỉnh giao hàng năm

*Sơ đồ cơ cấu tổ chức của UBND huyện Thuận Thành(sơ đồ 1)

1.2 Tổng quan Phòng Nội vụ huyện Thuận Thành

1.2.1 Lịch sử hình thành

Phòng Nội vụ là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện ThuậnThành được thành lập theo quyết định của UBND Tỉnh Ban đầu ,Phòng có tên làPhòng Tổ chức – Lao động, Thương binh và xã hội; sau đổi tên thành Phòng Nội vụ -Lao động, Thương binh và xã hội

Năm 2008, Phòng Nội vụ tách thành cơ quan chuyên môn riêng thuộc UBNDhuyện Thuận Thành

1.2.2 Vị trí, chức năng

Phòng Nội vụ là cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Thuận Thành, đượcthành lập theo quyết định của UBND tỉnh Bắc Ninh; có chức năng tham mưu, giúpUBND huyện Thuận Thành quản lý nhà nước về: Tổ chức bộ máy, vị trí việc làm, biênchế CC và cơ cấu ngạch CC trong các cơ quan, tổ chức hành chính nhà nước; vị tríviệc làm, cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp và số lượng người làm việctrong các đơn vị sự nghiệp công lập; tiền lương đối với cán bộ, CC, viên chức, laođộng hợp đồng trong cơ quan, tổ chức hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập; cải cáchhành chính; chính quyền địa phương; địa giới hành chính; cán bộ , CC, viên chức; cán

bộ, CC cấp xã và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã; hội, tổ chứcphi chính phủ; văn thư – lưu trữ nhà nước; tôn giáo; thi đua – khen thưởng; công tácthanh niên

Phòng Nội vụ chấp hành sự lãnh đạo, quản lý về tổ chức, vị trí việc làm, biênchế CC, cơ cấu ngạch CC và công tác của UBND huyện Thuận Thành, đông thời chấphành sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở Nội vụ tỉnhBắc Ninh

1.2.3 Nhiệm vụ, quyền hạn

- Trình Ủy ban nhân dân, Chủ tịch UNBD huyện Thuận Thành ban hành quyếtđịnh, chỉ thị; quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm năm và hàng năm; chương trình, biệnphap tổ chức thực hiện các nhiệm vụ cải cách hành chính nhà nước thuộc lĩnh vực

Trang 12

quản lý nhà nước được giao.

- Tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật, quy hoạch, kế hoạch sau khi đượcphê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, theo dõi thi hành pháp luật vềcác lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý được giao

- Về tổ chức, bộ máy:

+) Trình UBND, Chủ tịch UBND huyện ban hành văn bản quy định cụ thể chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Phòng Nội vụ theo quy định và hướngdẫn của UBND tỉnh Bắc Ninh.;

+) Tham mưu, giúp UBND huyện trình cấp có thẩm quyền quyết định việcthành lập, sáp nhập, giải thể, chia tách các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện;

+) Thẩm định nội dung đối với dự thảo văn bản quy định chức năng, nhiệm vụquyền hạn và tổ chức của các cơ quan chuyên môn, đơn vị sự nghiệp công lập thuộcUBND huyện;

+) Thẩm định việc thành lập, kiện toàn, sáp nhập, giải thể các tổ chức phối hợpliên ngành thuộc thẩm quyền quyết định của Chủ tịch UBND huyện theo quy định củaPháp luật

-Về quản lý, sử dụng biên chế CC, số lượng người làm việc trong đơn vị sựnghiệp công lập:

+) Thẩm định, trình UBND huyện, Chủ tịch UBND huyện kế hoạch biên chế

CC, kế hoạch số lượng người làm việc hàng năm của các cơ quan, đơn vị sự nghiệpcông lập thuộc thẩm quyền quản lý của UBND huyện;

+) Tổng hợp, báo cáo biên chế CC, số lượng người làm việc trong các cơ quan,

tổ chức hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật

-Về công tác xây dựng chính quyền:

+) Tham mưu, giúp UBND huyện trong việc tổ chức và hướng dẫn công tác bầu

cử đại biểu Quốc hội, bầu cử đại biểu HDND các cấp trên địa bàn theo quy định củapháp luật và hướng dẫn của UBND tỉnh Bắc Ninh;

+) Tham mưu, giúp UBND huyện hướng dẫn và tổ chức triển khai thực hiệncác đề án, van bản liên quan đến địa giới hành chính, phân loại đơn vị hành chính saukhi được cấp có thẩm quyền phê duyệt;

+) Tham mưu, giúp UBND huyện chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra UBND các xãtrong việc xây dựng, thực hiện các văn bản, đề án lien quan đến công tác xây dựng

Trang 13

nông thôn mới theo sự phân công của UBND huyện và theo quy định của Pháp luật.

-Về cải cách hành chính, cải cách chế độ công vụ, công chức:

+) Trình UBND huyện triển khai, đôn đốc, kiểm tra các cơ quan chuyên môncùng cấp và UBND cấp xã thực hiện công tác cải cách hành chính, cải cách chế độcông vụ, CC ở địa phương;

+) Thực hiện công tác tổng hợp, báo cáo về cải cách hành chính, cải cách chế

độ công vụ, CC ở địa phương theo quy định

-Về công tác văn thư, lưu trữ:

+) Phòng Nội vụ có trách nhiệm đôn đốc, hướng dẫn, kiểm tra các cơ quan, đơn

vị, các cơ quan của Trung ương, của tỉnh đóng trên địa bàn huyện, các xã, thị trấntrong việc thực hiện nhiệm vụ công tác văn thư, lưu trữ của huyện Trong quá trình tổchức thực hiện nếu có khó khăn, vướng mắc, các cơ quan, đơn vị phản ánh về PhòngNội vụ để tổng hợp báo cáo UBND huyện xem xét, giải quyết

+) Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các chế độ, quy định về văn thư lưu trữcủa UBND huyện và cấp xã theo quy định của pháp luật;

+) Thực hiện công tác báo cáo, thống kê về văn thư, lưu trữ theo quy định củaPháp luật

-Về công tác thi đua – khen thưởng:

+) Tham mưu, đề xuất với UBND huyện tổ chức các phong trào thi đua và triểnkhai thực hiện chính sách khen thưởng của Đảng và Nhà nước trên địa bàn huyện; làmnhiệm vụ thường trực của Hội đồng thi đua – khen thưởng của huyện;

+) Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch, nội dung thi đua,khen thưởng trên địa bàn huyện, xây dựng, quản lý và sử dụng Quỹ thi đua, khenthưởng theo quy định của Pháp luật

-Về công tác tôn giáo:

+) Giúp UBND huyện chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện cácchủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước về tôn giáo và công tác tôngiáo trên địa bàn;

+) Tham mưu, giúp UBND huyện giải quyết những vấn đề cụ thể về tôn giáotheo quy định của Pháp luật và theo hướng dẫn của Sở Nội vụ tỉnh Bắc Ninh

- Về công tác thanh niên:

+) Tổ chức triển khai, thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược,

Trang 14

chương trình kế hoạch phát triển thanh niên và công tác thanh niên;

+) Hướng dẫn, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về thanh niên và côngtác thanh niên theo quy định; giải quyết những vấn đề liên quan đến thanh niên, côngtác thanh niên theo quy định và theo phân cấp

1.2.4 Cơ cấu tổ chức

Phòng Nội vụ huyện Thuận Thành gồm có:

- 01 Trưởng phòng: Đ/c Hà Văn Thúy

- 01 Phó trưởng phòng: Đ/c Nguyễn Chính Bảo

- 05 công chức :

+) Đ/c Nguyễn Mạnh Đạt – công tác Tổ chức cán bộ

+) Đ/c Nguyễn Thế Huấn – công tác thi đua khen thưởng

+) Đ/c Nguyễn Văn Quản – công tác Tôn giáo – Xây dựng chính quyền cơ sở+) Đ/c Nguyễn Văn Thành – công tác văn thư- lưu trữ

+) Đ/c Vũ Thị Bích Ngọc – công tác Thanh niên và cải cách hành chính

Trưởng phòng Phòng Nội vụ chịu trách nhiệm trước UBND huyện, Chủ tịchUBND huyện Thuận Thành và trước Pháp luật về việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn được giao và toàn bộ hoạt động của Phòng Nội vụ;

Việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, điều động, biệt phái, đánh giá khen thưởng, kỷluật, miễn nhiệm, cho từ chức và thực hiện chế độ, chính sách khác đối với Trưởngphòng, Phó Trưởng phòng Nội vụ do Chủ tịch UBND huyện quyết định theo quy định

* Sơ đồ cơ cấu tổ chức Phòng Nội vụ huyện Thuận Thành (sơ đồ 2)

1.3 Hoạt động quản trị nhân lực tại Phòng Nội vụ

Phòng nội vụ là cơ quan tham mưu của UBND huyện Thuận Thành, là cơ quanquản lý các vấn đề về tổ chức cơ cấu CC viên chức trong huyện, với các hoạt độngquản trị nhân lực :

Công tác lập kế hoạch: Hàng tháng,quý năm Phòng Nội Vụ có trách nhiệm báocáo với Sở Nội Vụ,Chủ Tịch UBND huyện về việc thực hiện chức năng,nhiệm vụđược giao như kế hoạch tuyển dụng, BD, tổ chức, biên chế, thi đua khen thưởng

Công tác phân tích công việc: Hoạt động phân tích công việc của phòng đã đưa

ra được bản mô tả công việc, tiêu chuẩn công việc, yêu cầu nhân sự thực hiện côngviệc

Công tác tuyển dụng: Từng bước đổi mới tư duy trong việc tuyển mộ, tuyển

Trang 15

chọn đầu vào qua các đợt thi tuyển CC ,tuyển chọn những thí sinh tham dự có đủ nănglực,phẩm chất để kế tục sự nghiệp quản lý nhà nước,cải cách hành chính nhà nước.

Công tác sắp xếp bố trí nhân lực: Phòng Nội Vụ đưa ra các chính sách sử dụnghợp lý ,hiệu quả đội ngũ cán bộ CC,viên chức Ngay từ khâu tuyển dụng,Phòng đã đưa

ra các tiêu trí sao cho phù hợp với yêu cầu của công việc cũng như đáp ứng ngang tầmvới sự phát triển của nền kinh tế tri thức, tránh tình trạng tuyển dụng rồi lại khó sắpxếp công việc gây ra lãng phí khó khăn trong quản lý,Phòng Nội Vụ huyện tham mưucho UBND huyện sắp xếp, bố trí cán bộ CC, viên chức phù hợp với rình độ chuyênmôn

Công tác ĐT, BD nguồn nhân lực: Phòng Nội Vụ xây dựng và công khai kếhoạch ĐT, BD nguồn nhân lực để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, CC, viên chức

Công tác đánh giá kết quả thực hiện công việc: là hoạt động diễn ra vào hàngquý ,sáu tháng đầu, sáu tháng cuối năm ,tổng kết năm tại UBND huyện nhằm đánh giáđúng năng lực,khả năng thực hiện công việc của cán bộ, CC, viên chức trong huyện,qua đó có những chính sách tạo động lực thúc đẩy cán bộ CC, viên chức trong quátrình thực hiện công việc

Quan điểm trả lương cho người lao động: Căn cứ vào các văn bản quy định củapháp lý hiện hành về tiền lương tri trả cho người làm việc trong đơn vị hành chính sựnghiệp Đối với cán bộ CC, viên chức tiền lương được hưởng theo trình độ, ngạchcông tác, thâm niên công tác Ngoài tiền lương hưởng theo ngạch bậc thì đội ngũ cán

bộ CC, viên chức còn được hưởng thêm một phần phụ cấp khác như: Phụ cấp chức vụlãnh đạo,phụ cấp kiêm nghiệm,…

Quan điểm và chương trình phúc lợi: Phòng Nội Vụ tham mưu cho UBNDhuyện đưa các chương trình, chính sách nâng cao đời sống cán bộ CC, viên chức, cả

về vật chất, tinh thần như: Tăng tiền thưởng cho các cán bộ vào các dịp nghỉ lễ, tết, các

cá nhân có thành tích xuất sắc, tổ chức các cuộc tham quan, nghỉ mát, liên hoan chocán bộ CC, viên chức trong phòng, đơn vị thuộc huyện

Công tác giải quyết quan hệ lao động: Được chú trọng từ khâu tuyển dụng,cácquan hệ phát sinh trong quá trình thực hiện công việc cũng như quan hệ lao động phátsinh trong quá trình chấm dứt hợp đồng lao động được phòng nội vụ thực hiện theođúng hướng dẫn trong luật lao động,luật cán bộ CC, viên chức.Vì vậy công tác giảiquyết đơn thư khiếu lại về công tác quan hệ lao động của phòng là không có Điều này

đã tạo ra tâm lý tin tưởng cho độ ngũ cán bộ CC, viên chức đối tổ chức về vấn đề này

Trang 16

Chương 2 Thực trạng về công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức tại UBND

huyện Thuận thành 2.1 Cơ sở lý luận về đào tạo bồi đưỡng cán bộ công chức

2.1.1 Cơ sở lý luận về công chức

Khái niệm : Theo luật “cán bộ ,công chức số 22/2008/QH12 ngày 13 tháng 12năm 2008”

“Cán bộ” là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức

vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước,

tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọichung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là cấphuyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước

“Công chức” là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch,chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chứcchính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện, trong cơ quan, đơn vị thuộc quânđội nhân dân Việt Nam mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, côngnhân quốc phòng, trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an Nhân Dân Việt Nam mà khôngphải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị

sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội(gọi chung là đơn vị sự nghiệp công), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhànước, đối với CC lập trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thìlương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định củapháp luật

“Viên chức” là công dân Việt Nam, được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làmviệc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹlương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật”

Viên chức là người thực hiện các công việc hoặc nhiệm vụ có yêu cầu về nănglực, kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ trong các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc cáclĩnh vực: giáo dục, ĐT, y tế, khoa học, công nghệ, văn hóa, thể dục thể thao, du lịch,lao động - thương binh và xã hội, thông tin - truyền thông, tài nguyên - môi trường,dịch vụ như bác sĩ, giáo viên, giảng viên đại học , hưởng lương từ quỹ lương củađơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật

Trang 17

* Vai trò

- Đóng vai trò quan trọng trong tổ chức là nhân tố quyết định đến hiệu quảtrong công việc

- Cán bộ CC,viên chức là yếu tố quyết định quá trình hoàn thành các nhiệm vụ

và công tác do cấp trên giao Đóng vai trò lớn trong thực hiện và hoàn thiện công việc

- Đáp ứng nhu cầu thay đổi trong tương lai của tổ chức

- Con người có vai trò lớ trong duy trì tổ chức,duy trì xã hội nhưng cũng có thể

là nhân tố kìm hãm sự phát triển của tổ chức xã hội

* Đặc điểm :

- Là nguồn nhân lực có chất lượng của tổ chức

- Trực tiếp đóng góp dưới sự lãnh đạo của trưởng phòng cho sự phát triển của tổchức

- Trình độ chuyên môn cảu người lao động tác động trực tiếp đến sự phát triểnvững trắc hay thụt lùi của tổ chức

* Nhân tố ảnh hưởng :

-Văn hóa tôn giáo : tác động trực tiếp đến phong cách làm việc và văn hóa của

cả tổ chức vì văn hóa tác động trực tiếp đến con người đến phong cách sống

- Kinh tế : trong xã hội với nền kinh tế phát triển sẽ có nhiều tác động đếnnguồn nhân lực vì nó trực tiếp liên quan đến đời sống con người

- Nơi làm việc tác động đén điều kiện làm việc và tâm lý nguồn nhân lực

- Chế độ ưu đãi phúc lợi xã hội cũng phàn nào tác động đến nguồn nhân lực

2.1.2 Cơ sở lý luận về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

2.1.2.1 Một số khái niệm

Khái niệm “đào tạo” : Là các hoạt động học tập giúp lao động thực hiện hiệuquả hơn chức năng, nhiệm vụ được giao Là quá trình học tập giúp người lao độngnắm vững và nâng cao trình độ, ký năng thực hiện nhiệm vụ, lao động hiệu quả hơn

Đây là một trong những hoạt động chủ yếu và hiệu quả dùng để áp dụng trong

tổ chức nhằm nâng cao trình độ chuyên môn của các cà nhân trong tổ chức, và hiệnnay công tác ĐT được thể hiện đa dạng như ĐT trong tổ chức và ĐT ngoài tổ chức.Việc này sẽ rất giúp ích cho cá nhân và tổ chức phát triển năng lực và hiệu qur trongcông việc

Khái niệm về “ bồi dưỡng” : là quá trình cập nhật hóa kiến thức còn thiếu hoặc

Trang 18

đã lạc hậu, bổ túc nghề nghiệp, ĐT thêm hoặc củng cố các kỹ năng nghề nghiệp theocác chuyên đề, ĐT thêm hoặc củng cố các kỹ năng nghề nghiệp theo các chuyên đề.Các hoạt động nhằm tạo điều kiện cho người lao động có cơ hội để củng cố và mởmang một cách có hệ thống tri thức kỹ năng chuyên môn, nghề nghiệp sẵn có để laođộng có hiệu quả hơn.

“Phát triển”: Là các hoạt động hoạc tập vượt ra khỏi công việc trước mắt củangười lao động, nhằm mở ra cho người lao động những công việc mới dựa trên cơ sởnhững định hướng của tổ chức Phát triển nhằm đưa nguồn nhân lực được nâng caohơn về kiến thức trình độ và khả năng làm việc cho hoạt động của tổ chức

- Các khái niệm có liên quan :

Đào tạo trong công việc : “ ĐT trong công việc là phương pháp ĐT trực tiếp tạinơi làm việc, trong đó người học sẽ học được những kiến thức, kỹ năng cần thiết chocông việc thông qua thực tế thực hiện công việc và thường dưới sự hướng dẫn củanhững người lao động lành nghề hơn”

Ưu điểm của việc ĐT này sẽ giúp tiết kiệm về chi phí, thuận tiện hơn về khônggian và thời gian và có ý nghĩa rất thiết thực trong thực tế công việc, thậm trí có hiệuquả ngay trong hoạt động thực hiện công việc khi trong quá trình ĐT Tuy vậy tínhlogic của việc ĐT không cao và học viên có thể sẽ bị ảnh hưởng hành vi kinh nghiệmkhông tiên tiến của người dạy

Nguồn nhân lực trong tổ chức: là tất cả những người lao động tham gia làmviệc cho tổ chức hợp thành nguồn nhân lực của tổ chức, nguồn nhân lực là nguồn lựcquan trọng nhất trong bất cứ tổ chức nào và chịu ảnh hưởng của cả yếu tố tự nhiên và

- Nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả cho thực hiện công việc của tổ chứcviệc này sẽ giúp con người có thể đáp ứng kịp các nhu cầu phát triển của tổ chức

- Duy trì nguồn lực chất lượng cao của tổ chức từ đó tạo ra được lới thế cạnhtranh của doanh nghiệp cũng như của tổ chức

Trang 19

- Tạo sự phù hợp giữa nguồn lực và nhu cầu thay đổi nhân sự nếu cần của tổchức, việc này đồng nghĩa với việc tạo nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu thay đổi của tổchức.

- Song hành với việc khoa học kỹ thuật phát triển thì việc ĐT sẽ tạo điều kiệncho việc áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào công tác làm việc và quản lý

- Việc ĐT tạo điều kiện thuận lợi trong công tác quản lý vì nguồn nhân lực khiđược ĐT có ý thức tự giác và khả năng tự giám sát

- Đào tạo tạo ra nguồn nhân lực tương lai mang tính ổn định cho tổ chức

* Đối với người lao động

Vai trò của ĐT và phát triển đối với nguồn nhân lực cúng được thể hiện ở cácmặt:

- Tạo ra sự thích nghi của người lao động với công việc trong hiện tại và tươnglai phát triển theo nhu cầu của xã hội

- Tạo ra sự gắn bó của người lao động và tổ chức, mang tính ổn định và bảođảm nhân lực trong tổ chức

- Giúp người lao động phát huy được hết khả năng, năng lực, tính sáng tạotrong công việc

- Đáp ứng nhu cầu thăng tiến của người lao động

* Vai trò của ĐT phát triển nguồn nhân lực cảu tổ chức đối với xã hội

- Xây dựng lên nền tri thức mới, thúc đẩy sản xuất xã hội không ngừng đi lên

- Tạo nền tảng vững trắc cho tri thức xã hội trong việc ổn định kinh tế cũng như

là theo kịp với sự phát triển của các nước trên thế giới Trong việc phát triển, đẩymạnh nền kinh tế đang bị suy thoái thì nguồn nhân lực chất lượng cao đóng vai trò vôcũng quan trọng

- Nguồn nhân lực chất lượng cao làm giảm thiểu các tệ nạn trong xã hội

Như vậy việc ĐT phát triển nguồn nhân lực sẽ giúp cho nguồn nhân lực có trình

độ chuyên môn tốt hơn việc này sẽ giúp doang nghiệp, cơ quan, tổ chức có sự pháttriển ổn định vững trắc hơn và xã hội sẽ phát triển văn minh hơn

2.1.2.3 Nội dung của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Hiện nay ĐT và phát triển nguồn nhân lực có rất nhiều phương án ĐT dướinhiều hình thức khác nhau và mỗi phương án đều có ưu nhược điểm riêng, vì vậy khichọn hình thức ĐT thì tổ chức cần phải tìm hiểu rõ và chọn lựa hình thức phù hợp với

Trang 20

nhu cầu và điều khiện của tổ chức mình.

* Đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong công việc

Đây là phương pháp ĐT được áp đụng khi người lao động đang trực tiếp làmviệc, từ đó người lao động có thể học tập các cách thức làm việc từ thực tế thông quaviệc quan sát, thực hiện công việc từ thực tế nhìn thấy dưới sự hướng dẫn của nhữngngười thợ đã lành nghề, hình thức ĐT này gồm một số phương pháp sau :

- ĐT theo kiểu học nghề

Đây là phương pháp mang lại nhiều hiệu quả vì có phương thức dạy và học bàibản, học viên sẽ được ĐT lý thuyết rồi đưa đến cơ sở thực hành cho đến khi làm thuầnthục các kỹ năng của công việc

Ưu điềm : học viên được trang bị đầy đủ và thuần thục các kiến thức kỹ nưngnghề nghiệp, không làm ảnh hưởng đén quá trình thực hiện công việc

Nhược điểm : tốn nhiều thời gian, chi phí và đôi khi thì những việc học đượcchưa trắc đã có hiệu quả trong công việc

- ĐT theo kiểu chỉ dẫn trong công việc

Phương pháp này dễ dàng áp dụng và có thể áp dụng cho hầu hết cả công nhânsản xuất cho đến các chức vụ quản lý, nhưng chủ yếu áp dụng với công nhân sảnxuất,những người làm việc theo quy trình định sẵn, một vài vị trí quản lý ví dụ vị trí kếtoán Phương pháp này được dạy ngay tại nơi làm việc về cả lý thuyết và thực hànhngay tại nơi làm việc, người học có thể trực tiếp thực hành cùng người hướng dẫn vàhỏi những vướng mắc về vấn đề chưa hiểu ngay tại buổi học

Ưu điểm : Người học sẽ có điều khiện tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng hơn,hiệu quả trong thực tế dạy và học ngay khi kết thúc buổi học, tiết kiệm tri phí cho việcchuẩn bị trang thiết bị học tập

Nhược điểm : tạo ra sự sáo trộn trong quy trình thực hiện công việc của nhữnggười liên quan và có thể làm hư hỏng trang thết bị

- ĐT theo kiểu kèm cặp chỉ bảo

Phương pháp này thường dùng cho nhân viên quản lý và giám sát, từ việc chỉbảo của người có kinh nghiệm hay người giám sát hay cố vấn thì người học sẽ có các

kỹ năng cần thiết cho công việc trước mắt

Ưu điểm : Thời gian ĐT ngắn, người học sẽ tiếp thu nhanh hơn và có điều kiệntiếp xúc với công việc thật

Trang 21

Nhược điểm : hệ thống kiến thức không được chắc chắn, kiến thức toàn diệnkhông được nắm vững và có thể tiếp thu sai lệch về cách làm việc của người hướngdẫn.

- ĐT theo kiểu luân chuyển, thuyên chuyển công việc

Phương pháp này áp dụng cho người quản lý công việc, họ được chuyển từcông việc này sang công việc khác nhằm tạo những hiểu biết và kinh nghiệm quản lýnhiều lĩnh vực công việc giúp họ thực hiện được công việc cao hơn trong tương lai

Luân chuyển, thuyên chuyển theo ba cách : Chuyển người lao động từ vị trí nàysang vị trí khác có trách nhiệm và nghĩa vụ tương đương; chuyển người lao động sang

vị trí có cùng chuyên môn; chuyển người lao động sang vị trí mới hoàn toàn

Ưu điểm : tạo sự đổi mới, mở rộng kỹ năng và tránh sự nhàm chán trong côngviệc

Nhược điểm : Không có sự hiểu biết kỹ trong công việc, có thể xảy ra mất đoànkết do đố kỵ

* ĐT và phát triển nguồn nhân lực ngoài công việc

Với phương pháp này thì người lao động sẽ thoát ly khỏi công việc thực tế, ĐTngoài công việc gồm các phương pháp sau :

- Phương pháp cử đi học tại các trường chính quy

Tổ chức cử người lao động đến học tập tại các trường chính quy học nghề, hoặcban ngành do cơ quan trung ương quản lý

Ưu điểm : học được những kiến thức tương đối về lý thuyết và thực hành,không can thiệp hay làm ảnh hưởng công việc đến bộ phận khác

Nhược điểm : nếu có ít học viên thì tốn khá nhiều chi phí ĐT

- Các bài giảng hội nghị, hội thảo

Cung cấp kiến thức chủ yếu cho cán bộ lãnh đạo trong doanh nghiệp Qua sựthảo luận của học viên trong từng chủ đề và qua đó sẽ học được kiến thức kỹ năng cầnthiết

Trang 22

từ giảng viên và học viên.

2.1.2.4 Trình tự xây dựng chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực

Để có một chương trình công tác ĐT thì tổ chức cần phải xác định các vấn đềsau:

- Xác định nhu cầu ĐT của tổ chức

Dựa trên nhu cầu kiến thức kỹ năng công việc hiện có của người lao động trong

tổ chức để từ đó xác định rõ xem bộ phận nào cần được cử đi ĐT, khi nào cử đi, sốlượng bao nhiêu và kiến thức ĐT nào thì sẽ phù hợp

- Xác định mục tiêu ĐT

Hiệu quả đạt được sau công tác ĐT, thời gian bắt đầu đến lúc kết thúc phải phùhợp với điều kiện của cá nhân và tổ chức, số lượng ĐT, cơ cấu ĐT, kỹ năng ĐT, chiphí ĐT

- Đối tượng ĐT

Tùy vào nhu cầu của tổ chức sẽ xác định động cơ ĐT của người lao động đểchọn người đi ĐT cho phù hợp trong tình huống cụ thể

- Lựa chọn và ĐT giảng viên

Có thể thuê giảng viên từ các trường đại học, các trung tâm hay là từ nhữngngười trong biên chế của tổ chức, các giảng viên cần phải tập huấn và nắm vững mụctiêu và cơ cấu của chương trình ĐT

- Xây dựng chương trình, phương án ĐT và dự tính chi phí

Xây dựng chương trình kế hoạch ĐT cụ thể, chọn phương án ĐT khả thi phùhợp với học viên, tổ chức và giảng viên, cùng với đó là dự tính kinh phí trong đợt ĐT

- Đánh giá chương trình kết quả

Đánh giá chương trình ĐT theo mục tiêu và tiêu trí đã đặt ra, sự thỏa mãn củangười học và người dạy cùng với đó là chất lượng thực tế vận dụng vào trong côngviệc đạt hiệu quả như thế nào

2.1.2.5 Nhân tố ảnh hưởng đến ĐT và phát triển nguồn nhân lực

* Nhân tố bên trong tổ chức

Phụ thuộc vào mục tiêu phát triển chiến lược của doanh nghiệp, từ những tiêutrí hướng phát triển của tổ chức Trong những giai đoạn cần thiết thì nguồn nhân lực sẽđược ĐT để được đáp ứng nhu cầu làm việc và đội ngũ vững mạnh phục vụ cho tổchức Ngoài ra còn do nhu cầu học tập và phát triển của người lao động cộng thêm văn

Ngày đăng: 21/09/2016, 21:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS. Trần Kim Dung ( 2009) , Giáo trình quản trị nhân lực ( tái bản lần 7) ,NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị nhân lực
Nhà XB: NXB Thống kê
2.Th.S . Nguyễn Vân Điềm và PGS.TS.Nguyễn Ngọc Quân ( 2007) Giáo trình quản trị nhân lực ,NXB Đại học kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị nhân lực
Nhà XB: NXB Đại học kinh tế quốc dân
3.Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008) Luật CB,CC,VC năm 2008. ngày 13 tháng 11 năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật CB,CC,VC năm 2008
4. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010) Nghị định số 18/2010/NĐ-CP về ĐT BD cán bộ,CC ,ngày 05 tháng 3 năm 2010 của chính phủ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 18/2010/NĐ-CP về ĐT BD cán bộ,CC
5. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quyết định số 1374 /QĐ –TTg về phê duyệt kế hoạch ĐT,BD cho CB, CC, VC giai đoạn 2011-2015, ngày 12 tháng 8 năm 2011 của Thủ tướng chính phủ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 1374 /QĐ –TTg về phê duyệt kế hoạch ĐT,BD cho CB, CC, VC giai đoạn 2011-2015
6. UBND huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh, Báo cáo kết quả thực hiện công tác ĐT – BD cán bộ, CC năm 2015,ngày 05 tháng 02 năm 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả thực hiện công tác ĐT – BD cán bộ, CC năm 2015
7. UBND huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh, Kế hoạch ĐT BD cán bộ CC năm 2015, ngày 21 tháng 11 năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch ĐT BD cán bộ CC năm 2015

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w