MỤC LỤC DANH MỤC CHƯ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 1 3. Phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Ý nghĩa đề tài 2 6. Kết cấu đề tài 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ UBND HUYỆN KIM BẢNG, TỈNH HÀ NAM 3 1.1. Khái quát chung về UBND huyện Kim Bảng 3 1.1.1. Tên, địa chỉ, số điện thoại, email của UBND huyện Kim Bảng 3 1.1.2. Tóm lược quá trình phát triển của UBND huyện Kim Bảng 3 1.1.3. Chức năng, nhiệm vụ chung của UBND huyện Kim Bảng 3 1.1.4. Cơ cấu tổ chức của UBND huyện Kim Bảng 5 1.2. Khái quát chung về Phòng Nội vụ huyện Kim Bảng 5 1.2.1. Sự hình thành Phòng Nội vụ huyện Kim Bảng 5 1.2.2. Vị trí, chức năng nhiệm vụ của Phòng Nội vụ huyện Kim Bảng 6 1.2.3. Cơ cấu tổ chức của phòng Nội vụ UBND huyện Kim Bảng 11 1.3. Khái quát các hoạt động của công tác đào tạo, bồi dưỡng 12 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI UBND HUYỆN KIM BẢNG TỈNH HÀ NAM 14 2.1. Cơ sở lí luận 14 2.1.1. Các khái niệm 14 2.1.2. Vai trò của công tác đào tạo đào tạo, bồi dưỡng 15 2.1.3. Các hình thức của đào tạo, bồi dưỡng 16 2.1.4. Mục tiêu của đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 18 2.2. Thực trạng về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tại UBND huyện Kim Bảng 19 2.2.1. Khái quát về đội ngũ cán bộ, công chức tại UBND huyện Kim Bảng 19 2.2.2. Thực trạng trước khi đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tại UBND huyện Kim Bảng 23 2.2.3. Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cấn bộ, công chức tại UBND huyện Kim Bảng giai đoạn 20112015 25 2.2.4. Quy trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tại UBND huyện Kim Bảng 27 2.2.5. Đánh giá chung về kết quả đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại UBND huyện Kim Bảng 29 CHƯƠNG 3, GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC TẠI UBND HUYỆN KIM BẢNG TỈNH HÀ NAM 33 3.1. Một số giải pháp 33 3.1.1. Cần xác định rõ hơn nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng của cán bộ, công chức trong UBND huyệnKim Bảng 33 3.1.2. Xác định mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng phù hợp của UBND huyện Kim Bảng 34 3.1.3. Lựa chọn đối tượng và phương pháp đào tạo, bồi dưỡng: 34 3.1.4. Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với nội dung yêu cầu của chương trình đào tạo 35 3.1.5. Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị học tập 36 3.1.6.Lựa chọn đội ngũ giảng viên, người dạy một cách kĩ lưỡng để đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, công chức 36 3.1.7. Cần có chính sách tuyển dụng cán bộ, công chức trẻ, năng động, có chất lượng 37 3.1.8. Cần tiến hành già soát những nhiệm vụ được giao để thực hiện đúng, đủ kế hoạch, nhiệm vụ đã để ra 37 3.1.9. Xây dựng hệ thống kiểm tra, đánh giá đào tạo, bồi dưỡng 38 KẾT LUẬN 39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 40
Trang 1MỤC LỤC
DANH MỤC CHƯ VIẾT TẮT
LỜI NÓI ĐẦU
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lí do chọn đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 1
3 Phạm vi nghiên cứu 2
4 Phương pháp nghiên cứu 2
5 Ý nghĩa đề tài 2
6 Kết cấu đề tài 2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ UBND HUYỆN KIM BẢNG, TỈNH HÀ NAM 3
1.1 Khái quát chung về UBND huyện Kim Bảng 3
1.1.1 Tên, địa chỉ, số điện thoại, email của UBND huyện Kim Bảng 3
1.1.2 Tóm lược quá trình phát triển của UBND huyện Kim Bảng 3
1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ chung của UBND huyện Kim Bảng 3
1.1.4 Cơ cấu tổ chức của UBND huyện Kim Bảng 5
1.2 Khái quát chung về Phòng Nội vụ huyện Kim Bảng 5
1.2.1 Sự hình thành Phòng Nội vụ huyện Kim Bảng 5
1.2.2 Vị trí, chức năng nhiệm vụ của Phòng Nội vụ huyện Kim Bảng 6
1.2.3 Cơ cấu tổ chức của phòng Nội vụ- UBND huyện Kim Bảng 11
1.3 Khái quát các hoạt động của công tác đào tạo, bồi dưỡng 12
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI UBND HUYỆN KIM BẢNG TỈNH HÀ NAM 14
2.1 Cơ sở lí luận 14
2.1.1 Các khái niệm 14
2.1.2 Vai trò của công tác đào tạo đào tạo, bồi dưỡng 15
2.1.3 Các hình thức của đào tạo, bồi dưỡng 16
2.1.4 Mục tiêu của đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 18
2.2 Thực trạng về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tại UBND huyện Kim Bảng 19
Trang 22.2.1 Khái quát về đội ngũ cán bộ, công chức tại UBND huyện Kim
Bảng 19
2.2.2 Thực trạng trước khi đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tại UBND huyện Kim Bảng 23
2.2.3 Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cấn bộ, công chức tại UBND huyện Kim Bảng giai đoạn 2011-2015 25
2.2.4 Quy trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tại UBND huyện Kim Bảng 27
2.2.5 Đánh giá chung về kết quả đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại UBND huyện Kim Bảng 29
CHƯƠNG 3, GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC TẠI UBND HUYỆN KIM BẢNG TỈNH HÀ NAM 33
3.1 Một số giải pháp 33
3.1.1 Cần xác định rõ hơn nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng của cán bộ, công chức trong UBND huyệnKim Bảng 33
3.1.2 Xác định mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng phù hợp của UBND huyện Kim Bảng 34
3.1.3 Lựa chọn đối tượng và phương pháp đào tạo, bồi dưỡng: 34
3.1.4 Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với nội dung yêu cầu của chương trình đào tạo 35
3.1.5 Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị học tập 36
3.1.6.Lựa chọn đội ngũ giảng viên, người dạy một cách kĩ lưỡng để đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, công chức 36
3.1.7 Cần có chính sách tuyển dụng cán bộ, công chức trẻ, năng động, có chất lượng 37
3.1.8 Cần tiến hành già soát những nhiệm vụ được giao để thực hiện đúng, đủ kế hoạch, nhiệm vụ đã để ra 37
3.1.9 Xây dựng hệ thống kiểm tra, đánh giá đào tạo, bồi dưỡng 38
KẾT LUẬN 39
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 40
Trang 3DANH MỤC CHƯ VIẾT TẮT
Trang 4LỜI NÓI ĐẦU
Lời đầu tiên, cho phép tôi được gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Qúythầy cô trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội Đặc biệt là các thầy cô trong khoa Tổchức và Quản lý nhân lực đã trang bị cho tôi những kiến thức chuyên ngành quýgiá và tạo điều kiện cho tôi cũng như các bạn sinh viên khác có cơ hội được đikiến tập vào năm học thứ ba để tôi có cơ hội tiếp xúc trực tiếp với công việc tươnglai cũng như chuẩn bị hành trang kiến thức sâu rộng hơn cho kì thực tập vào nămcuối từ đó hiểu rõ công việc và học hỏi nâng cao trình độ sau khi ra trường
Việc đi kiến tập thật sự có ý nghĩa, trong thời gian kiến tập tại phòngNội vụ huyện Kim Bảng, tôi cảm thấy bản thân đã có sự va chạm và trưởngthành hơn rất nhiều, làm việc với các bác, các cô chú, anh chị tôi được mọingười tận tình hướng dẫn các công việc chuyên môn Sau thời gian kiến tậptôi đã học được văn hóa công sở và tác phong làm việc nhanh nhẹn, chính xácqua đó tôi cảm thấy yêu ngành học của mình và có động lực để cố gắng phấnđấu sau khi ra trường sẽ tìm được một công việc theo đúng chuyên môn
Trong thời gian này tôi đã tiến hành nghiên cứu và hoàn thiện đề
tài:”Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tại UBND huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam” lấy đó làm báo cáo kiến tập.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới chuyên viên anh Vũ VănThường -người trực tiếp hướng dẫn tôi nghiên cứu đề tài và các anh, chị trongphòng Nội vụ đã tạo điều kiện giúp đỡ cho tôi có thể tiếp xúc, tìm hiểu nhữngnghiệp vụ cũng như các kỹ năng chuyên môn trong quá trình kiến tập
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do bản thân còn hạn chế về kiếnthức, kinh nghiệm cũng như thời gian kiến tập có hạn nên quá trình tìm hiểu
và nghiên cứu thực tế tại cơ quan chưa được sâu rộng vì vậy bài báo cáo củatôi không tránh khỏi những sai sót.Tôi rất mong nhận được ý kiến đóng gópcủa thầy cô và các bạn để bài báo cáo của tôi được hoàn thiện hơn
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Trang 5Hà Nội, ngày 30 tháng 6 năm 2016
Sinh viên
Chu Ngọc Linh
Trang 6PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
Đào tạo, bồi dưỡng là một trong mục tiêu quan trọng nhất để phát triểnkinh tế - xã hội và đó cũng là phương tiện tốt nhất để thúc đẩy sự phát triểnkhông chỉ trong phạm vi lãnh thổ, khu vực, quốc gia mà còn trên toàn thếgiới Trong mỗi cơ quan tổ chức đều nhận thấy được công tác đào tạo, bồidưỡng đồng thời phát triển nguồn nhân lực là rất quan trọng nhằm thúc đẩy sựphát triển của tổ chức Trong bối cảnh Việt Nam đã chính thức tham gia vàoquá trình hội nhập kinh tế quốc tế, nền kinh tế đất nước đang chuyển mìnhmạnh mẽ thì bất cứ ngành, tổ chức, doanh nghiệp nào cũng phải ý thức sẵnsàng đối mặt với những khó khăn, thử thách mới
Trước tình hình này, việc xây dựng được kế hoạch đào tạo, bồi dưỡngđồng thời phát triển nguồn nhân lực là cần thiết và cấp bách, để có đủ nguồnnhân lực có thể đưa nước ta vượt qua được những thử thách của nền kinh tếthị trường nói chung và đưa huyện Kim Bảng phát triển mạnh mẽ nói riêng thìđội ngũ cán bộ, công chức phải có những trình độ chuyên môn sâu rộng lắmbắt được thực tiễn kết hợp trên sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước để xây
dựng kinh tế - xã hội phát triển Nhận thức được điều đó, tôi chọn đề tài:"Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tại UBND huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam" trong bài báo cáo kiến tập của tôi.
2 Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tạiUBND huyện Kim Bảng, trên cơ sở đó tìm ra những giải pháp nhằm nâng caochất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Đồng thời bổ sungkiến thức cho bản thân.Vận dụng được các kiến thức đã học vào thực tế, xâydựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức dựa trên nhu cầu nhânlực của UBND huyện Kim Bảng
Trang 73 Phạm vi nghiên cứu
- Không gian: UBND huyện Kim Bảng – Thị trấn Quế - Huyện KimBảng -Tỉnh Hà Nam
- Thời gian nghiên cứu: 2011 đến 2015
4 Phương pháp nghiên cứu
Báo cáo sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp thu thập xử lí thông tin
-Phương pháp phân tích tài liệu
5 Ý nghĩa đề tài
Ý nghĩa lí luận:
Báo cáo kiến tập "Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, côngchức tại UBND huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam" là sự tổng hợp, phân tích những líluận cơ bản nhất về đào tạo và bồi dưỡng Từ đó nâng cao cho người đọc nhữngkiến thức cơ sở về công tác đào tạo, bồi dưỡng và tác động của nó tới hiệu quảlàm việc của cán bộ, công chức trong cơ quan hành chính nhà nước Góp phầnlàm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chuẩn bị đội ngũ nhân lực kế cận
Ý nghĩa thực tiễn:
Nghiên cứu về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức của UBNDhuyện Kim Bảng để biết được vấn đề đó đã được sự quan tâm, chú trọng chưa?Công tác đào tạo, bồi dưỡng có phù hợp với yêu cầu công việc sở trường của họhay không? Qua đó tìm ra những hạn chế để đưa ra các định hướng giải quyết vàkhắc phục triệt để nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Trang 8CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ UBND HUYỆN KIM BẢNG
TỈNH HÀ NAM
1.1 Khái quát chung về UBND huyện Kim Bảng
1.1.1 Tên, địa chỉ, số điện thoại, email của UBND huyện Kim Bảng
Tên cơ quan: Ủy ban nhân dân huyện Kim Bảng
Địa chỉ: Thị trấn Quế - huyện Kim Bảng - tỉnh Hà Nam
Số điện thoại: 03513820111
Email: ubndkb@hanam.gov.com
1.1.2 Tóm lược quá trình phát triển của UBND huyện Kim Bảng
- Kim Bảng là huyện nằm ở phía tây bắc của tỉnh Hà Nam, cách Hà Nộikhoảng 60 km, phía bắc giáp các huyện Ứng Hoà, Mỹ Đức, Hà Nội, phía tâygiáp huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình, phía đông giáp huyện Duy Tiên vàthành phố Phủ Lý, phía nam giáp huyện Thanh Liêm; gần trục quốc lộ 1A,21A, 21B, 38B Hiện nay, toàn huyện Kim Bảng có 18 xã và thị trấn( 2 thịtrấn)
+ Tính đến ngày 31/12/2015: Dân số của toàn huyện Kim Bảng là119.562 người
1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ chung của UBND huyện Kim Bảng
- Chức năng của UBND huyện Kim Bảng
UBND huyện có chức năng tổ chức và chỉ đạo thi hành hiến pháp, luật,các văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên và nghị quyết của HĐND cùngcấp.UBND cấp trên chỉ đạo hoạt động của UBND cấp dưới trực tiếp Trongphạm vi nhiệm vụ, quyền hạn do pháp luật quy định, UBND ra quyết định,chỉ thị và tổ chức thực hiện, kiểm tra việc thi hành các văn bản đó
- Nhiệm vụ, quyền hạn của UBND huyện Kim Bảng
Nhiệm vụ và quyền hạn của UBND huyện trong việc thực hiện quản lýnhà nước bao gồm:
Trang 91 Quản lý nhà nước ở địa phương trong các lĩnh vực nông nghiệp, lâmnghiệp, ngư nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại - dịch vụ,văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ và môi trường; thể dục - thểthao; phát thanh - truyền hình và các lĩnh vực xã hội khác; quản lý nhà nước
về đất đai và các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác, quản lý việc thực hiệntiêu chuẩn đo lường chất lượng sản phẩm hàng hóa
2 Tuyên truyền, giáo dục pháp luật, kiểm tra việc chấp hành hiến pháp,luật, các văn bản của cơ quan cấp trên và nghị quyết của HĐND cùng cấptrong cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhândân và công dân ở địa phương
3 Bảo đảm an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội, thực hiện nhiệm vụxây dựng lực lượng vũ trang và xây dựng quốc phòng toàn dân, thực hiện chế
độ nghĩa vụ quân sự, nhiệm vụ hậu cần tại chỗ, nhiệm vụ động viên, chínhsách hậu phương quân đội và chính sách đối với các lực lượng vũ trang nhândân ở địa phương, quản lý hộ tịch, hộ khẩu ở địa phương, quản lý việc cư trú
đi lại của người nước ngoài ở địa phương
4 Phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản của nhà nước, tổ chức kinh tế,
tổ chức xã hội, bảo vệ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, cácquyền và lợi ích hợp pháp khác của công dân; chống tham nhũng, chống buônlậu, làm hàng giả và các tệ nạn xã hội khác
5 Quản lý công tác tổ chức, biên chế, lao động tiền lương, đào tạo độingũ công chức viên chức Nhà nước và cán bộ cấp xã, công tác bảo hiểm xãhội theo sự phân cấp của Chính phủ
6 Tổ chức và chỉ đạo công tác thi hành án dân sự ở địa phương theoquy định của pháp luật
7 Tổ chức thực hiện việc thu chi ngân sách của địa phương theo quyđịnh của pháp luật
Trang 101.1.4 Cơ cấu tổ chức của UBND huyện Kim Bảng
Cơ cấu bộ máy và các phòng ban lãnh đạo huyện UBND huyện KimBảng được kết cấu trong sơ đồ sau:
Cơ cấu tổ chức theo sơ đồ 2.a:
1.2 Khái quát chung về Phòng Nội vụ huyện Kim Bảng
1.2.1 Sự hình thành Phòng Nội vụ huyện Kim Bảng
Phòng nội vụ huyện kim bảng thuộc UBND huyện Kim Bảng đượcthành lập từ năm 2008
Trang 11thành phố thuộc tỉnh; Đề án số 333/ĐA-UBND ngày 14/3/2008 của Uỷ bannhân dân tỉnh Hà Nam về sắp xếp, kiện toàn tổ chức cơ quan chuyên mônthuộc UBND tỉnh và các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, thị xã;
Căn cứ Quyết định số 647/2000/QĐ-UB ngày 08/8/2000 của UBND tỉnh
về phân công, phân cấp quản lý tổ chức bộ máy-cán bộ, công chức và lao động;
Thực hiện Thông báo số 39-TB/HU ngày 28/3/2008 của Ban thường vụHuyện uỷ về việc kiện toàn tổ chức bộ máy, cán bộ các cơ quan chuyên mônthuộc Uỷ ban nhân dân huyện và ra quyết định Số: 711/2008/QĐ-UBND vềviệc thành lập phòng nội vụ huyện kim bảng
Thành lập Phòng nội vụ huyện Kim Bảng trên cơ sở chia tách chứcnăng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy cán bộ, công chức của Phòng Nội vụ - Laođộng - Thương binh và Xã hội, và bổ sung chức năng quản lý nhà nước vềvăn thư, lưu trữ; tôn giáo; thi đua- khen thưởng;
Phòng Nội vụ thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức theoquy định của Uỷ ban nhân dân huyện
1.2.2 Vị trí, chức năng nhiệm vụ của Phòng Nội vụ huyện Kim Bảng
- Vị trí, chức năng
1.Vị trí: Phòng Nội vụ là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân
huyện, tham mưu giúp Ủy ban nhân dân huyện thực hiện chức năng quản lýnhà nước về các lĩnh vực: tổ chức, biên chế các cơ quan hành chính, sựnghiệp nhà nước; cải cách hành chính; chính quyền địa phương; địa giới hànhchính; cán bộ, công chức, viên chức nhà nước; cán bộ, công chức xã, thị trấn;hội, tổ chức phi chính phủ; văn thư, lưu trữ nhà nước; tôn giáo; thi đua khenthưởng; công tác thanh niên
2 Chức năng: Phòng Nội vụ có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài
khoản riêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của Ủyban nhân dân huyện, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn vềchuyên môn, nghiệp vụ của Sở Nội vụ
Trang 123 Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kếhoạch sau khi được phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dụcpháp luật về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý được giao.
4 Về tổ chức, bộ máy:
a) Tham mưu giúp Ủy ban nhân dân huyện quy định chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn và tổ chức các cơ quan chuyên môn của huyện theo hướng dẫncủa Ủy ban nhân dân tỉnh;
b) Trình Ủy ban nhân dân huyện quyết định hoặc để Ủy ban nhân dânhuyện trình cấp có thẩm quyền quyết định thành lập, sáp nhập, giải thể các cơquan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện;
c) Xây dựng đề án thành lập, sáp nhập, giải thể các tổ chức sự nghiệptrình cấp có thẩm quyền quyết định;
d) Tham mưu giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện quyết định thànhlập, giải thể, sáp nhập các tổ chức phối hợp liên ngành của huyện theo quyđịnh của pháp luật
5 Về quản lý và sử dụng biên chế hành chính, sự nghiệp:
a) Tham mưu giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện phân bổ chỉ tiêubiên chế hành chính, sự nghiệp hàng năm;
b) Giúp Ủy ban nhân dân huyện hướng dẫn, kiểm tra việc quản lý, sửdụng biên chế hành chính, sự nghiệp
c) Giúp Ủy ban nhân dân huyện tổng hợp chung việc thực hiện các quyđịnh về chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các cơ quan chuyên môn,
tổ chức sự nghiệp của huyện và Ủy ban nhân dân cấp xã
Trang 136 Về củng cố xây dựng chính quyền:
a) Giúp Ủy ban nhân dân huyện và các cơ quan có thẩm quyền tổ chứcthực hiện việc bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân theo phâncấp của Ủy ban nhân dân huyện và hướng dẫn của Ủy ban nhân dân tỉnh;
b) Thực hiện các thủ tục để Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện phê chuẩncác chức danh lãnh đạo của Ủy ban nhân dân cấp xã; Giúp Ủy ban nhân dânhuyện trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê chuẩn các chức danh bầu cử theo quyđịnh của pháp luật;
c) Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân huyện xây dựng đề án thành lậpmới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính trên địa bàn để Ủy ban nhândân huyện trình Hội đồng nhân dân huyện thông qua trước khi trình các cấp
có thẩm quyền xem xét, quyết định Chịu trách nhiệm quản lý hồ sơ, mốc, chỉgiới, bản đồ địa giới hành chính của huyện;
d) Giúp Ủy ban nhân dân huyện trong việc hướng dẫn thành lập, giảithể, sáp nhập và kiểm tra, tổng hợp báo cáo về hoạt động của thôn, làng, tổdân phố trên địa bàn huyện theo quy định; bồi dưỡng công tác cho Trưởng,Phó thôn, làng, tổ dân phố
7 Giúp Ủy ban nhân dân huyện trong việc hướng dẫn, kiểm tra tổnghợp báo cáo việc thực hiện Pháp luật về dân chủ cơ sở đối với các cơ quanhành chính, đơn vị sự nghiệp, xã, thị trấn trên địa bàn huyện
8 Về cán bộ, công chức, viên chức:
a) Tham mưu giúp Ủy ban nhân dân huyện trong việc tuyển dụng, sửdụng, điều động, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, đánh giá; thực hiện chính sách, đàotạo, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ và kiến thức quản lý đối với cán bộ,công chức, viên chức;
b) Thực hiện việc tuyển dụng, quản lý công chức xã, thị trấn và thựchiện chính sách đối với cán bộ, công chức và cán bộ không chuyên trách xã,thị trấn theo phân cấp
9 Về cải cách hành chính:
Trang 14a) Giúp Ủy ban nhân dân huyện triển khai, đôn đốc, kiểm tra các cơquan chuyên môn của huyện và Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện công táccải cách hành chính ở địa phương;
b) Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân huyện về chủ trương, biện phápđẩy mạnh cải cách hành chính trên địa bàn huyện;
c) Tổng hợp công tác cải cách hành chính ở địa phương báo cáo Ủy bannhân dân huyện và Ủy ban nhân dân tỉnh
10 Giúp Ủy ban nhân dân huyện thực hiện quản lý nhà nước về tổchức và hoạt động của hội và tổ chức phi chính phủ trên địa bàn
11 Về công tác văn thư, lưu trữ:
a) Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các chế độ, quy định về văn thư, lưutrữ của Nhà nước và của tỉnh đối với các cơ quan, tổ chức ở cấp huyện và cấp xã;
b) Thực hiện báo cáo, thống kê về văn thư, lưu trữ theo quy định củapháp luật;
c) Tổ chức sơ kết, tổng kết và thực hiện công tác thi đua, khen thưởngtrong hoạt động văn thư, lưu trữ
d) Quản lý tài liệu lưu trữ của cấp huyện theo hướng dẫn của Sở Nội vụ;đ) Thực hiện một số dịch vụ công về văn thư, lưu trữ
12 Về công tác tôn giáo:
a) Giúp Ủy ban nhân dân huyện chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và tổchức thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước
về tôn giáo và công tác tôn giáo trên địa bàn;
b) Chủ trì, phối hợp với các cơ quan chuyên môn của huyện để thựchiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về tôn giáo trên địa bàn theo phân cấp của
Ủy ban nhân dân tỉnh và theo quy định của pháp luật
13 Về công tác thi đua, khen thưởng:
a) Tham mưu, đề xuất với Ủy ban nhân dân huyện tổ chức các phongtrào thi đua và triển khai thực hiện chính sách khen thưởng của Đảng và Nhànước trên địa bàn huyện; làm nhiệm vụ thường trực của Hội đồng Thi đua -
Trang 15Khen thưởng huyện;
b) Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch, nội dung thiđua, khen thưởng trên địa bàn huyện; xây dựng, quản lý và sử dụng Quỹ thiđua, khen thưởng theo quy định của pháp luật
14 Về công tác thanh niên:
a) Trình Ủy ban nhân dân huyện ban hành quyết định, chỉ thị; quyhoạch, kế hoạch dài hạn, năm năm, hàng năm; chương trình, biện pháp tổchức thực hiện các nhiệm vụ thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước về công tácthanh niên được giao;
b) Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kếhoạch về thanh niên và công tác thanh niên sau khi được phê duyệt;
c) Hướng dẫn, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về thanh niên
và công tác thanh niên được giao
15 Thanh tra, kiểm tra, giải quyết các khiếu nại, tố cáo và xử lý các viphạm về công tác nội vụ theo thẩm quyền
16 Thực hiện công tác thống kê, thông tin, báo cáo Chủ tịch Ủy bannhân dân huyện và Giám đốc Sở Nội vụ về tình hình, kết quả triển khai côngtác nội vụ trên địa bàn
17 Tổ chức triển khai, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ; xâydựng hệ thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước về côngtác nội vụ trên địa bàn
18 Quản lý tổ chức, biên chế, thực hiện chế độ, chính sách, chế độ đãingộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụđối với cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý của Phòng Nội
vụ theo quy định của pháp luật và theo phân cấp của Ủy ban nhân dân huyện
19 Quản lý tài chính, tài sản của Phòng Nội vụ theo quy định của phápluật và theo phân cấp của Ủy ban nhân dân huyện
20 Giúp Ủy ban nhân dân huyện quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn về công tác nội vụ và các
Trang 16lĩnh vực công tác khác được giao trên cơ sở quy định của pháp luật và theohướng dẫn của Sở Nội vụ.
21 Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Ủy ban nhândân huyện
1.2.3 Cơ cấu tổ chức của phòng Nội vụ- UBND huyện Kim Bảng
- Sơ đồ cơ cấu tổ chức Phòng Nội vụ huyện Kim Bảng
Phòng Nội vụ có 4 biên chế bao gồm : 1 Trưởng phòng, 3chuyên viên.Chỉ tiêu biên chế của phòng do UBND huyện Kim Bảng giao trên cơ sở tổngbiên chế quản lý nhà nước được UBND tỉnh giao
phươngCông tác cải cách hành chính
Công tác tài chính cơ quan
Công tác hội, tổ chức phi chính phủ
Chuyên viên 3 Văn thư lưu trữ , công tác thanh niên
Công tác văn phòng, Tổng hợp báo
Chuyên viên 2
Công tác thi đua khen thưởng, tôn giáo
Trang 17- Công tác hoạch định cán bộ, công chức
Thông qua hoạch định cán bộ, công chức để biết được số lượng và chấtlượng nhân lực trong tổ chức; biết được những khó khăn tồn tại trong tổ chức
đó để đưa ra các giải pháp khắc phục, lấp được khoảng trống về nhân lực
Hiểu được tầm quan trọng đó, UBND luôn đề cao công tác hoạch địnhnhân lực Hoạch định cán bộ, công chức của UBND được xây dựng ở ba mức:Dài hạn, trung hạn và ngắn hạn
- Phân tích công việc
Mỗi tổ chức, đơn vị, cá nhân đều hiểu rõ bản chất công việc của mình,nắm bắt được các thông tin nhiệm vụ, trách nhiệm, các hoạt động, các mốiquan hệ thông qua các bản mô tả công việc, bản tiêu chuẩn thực hiện côngviệc luôn được cập nhập rõ ràng
- Công tác tuyển dụng
Phòng ban, kết hợp với biên chế theo chỉ tiêu của Sở Nội vụ Các đơn
vị sau khi xác định nguồn nhân lực còn thiếu thì gửi phiếu lên cho phòng Nội
vụ Phòng Nội vụ có trách nhiệm tổng hợp, xin ý kiến của Chủ tịch UBND và
Sở Nội vụ Được sự phê duyệt của Chủ tịch UBND và sự đồng ý của Sở Nội
vụ , thì lập kế hoạch tuyển dụng Hình thức tuyển dụng chủ yếu là thi tuyển
- Công tác sắp xếp, bố trí nhân lực cho các vị trí
Sau khi đã được tuyển dụng, mỗi tổ chức, phòng ban có các hoạt độngđịnh hướng đối với nhân viên mới, có thời gian tập sự trong vòng 01 năm.Saukhi hoàn thành chương trình tập sự, nhân viên đó sẽ được giao đảm nhiệmmột mảng cụ thể
Tại UBND thực hiện công tác bố trí lại lao động thông qua việc thuyênchuyển, đề bạt, xuống chức để nhằm đưa đúng người vào đúng việc, đáp ứngyêu cầu của tổ chức, đồng thời làm cho các nhu cầu trưởng thành và phát triểncủa cá nhân phù hợp với các yêu cầu của tổ chức
- Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức
Trang 18Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức được chú trọng Mở cáclớp bồi dưỡng, đào tạo hàng năm về lý luận chính trị, quản lý nhà nước chocán bộ, công chức
- Công tác đánh giá kết quả thực hiện công việc
Việc đánh giá dựa vào việc hoàn thành nhiệm vụ thuộc các lĩnh vực màmỗi nhân viên đảm nhận và nhiệm vụ và các nhiệm vụ được cấp trên giaocho Có phiếu đánh giá để đánh giá cán bộ, công chức vào 6 tháng đầu năm
và cuối năm
- Lương thưởng cho cán bộ công chức
Chế độ lương thưởng của cán bộ công chức trong khối hành chính sựnghiệp nhà nước được thực hiện theo quy định của nhà nước Tính theo hệ sốlương Đối với chuyên viên giữ chức vụ phó trưởng phòng trở lên đượchưởng phụ cấp chức vụ Thực hiện các chế độ nâng lương thường xuyên.Ngoài ra còn tặng danh hiệu như: lao động tiên tiến, chiến sĩ thi đua cơ sở đốivới cá nhân, tập thể hoàn thành tốt công việc
- Thù lao lao động
Các khoản thù lao vật chất như: tiền lương, tiền thưởng, tiền phụ cấpcho các cá nhân, tập thể vào những ngày lễ lớn như: Quốc khánh, ngày Quốc
tế lao động và các khoản phúc lợi như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
Ngoài ra, hàng năm cơ quan còn tổ chức cho cán bộ, công chức đi thamquan du lịch, tổ chức các hoạt động thể dục thể thao, 1/6 cho con em của cán
bộ, công chức viên chức trong cơ quan
- Giải quyết các quan hệ lao động
Tổ chức công đoàn đứng ra bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho tập thểngười lao động trong tổ chức
Trang 19CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC
ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI
UBND HUYỆN KIM BẢNG TỈNH HÀ NAM
là cấp tỉnh), ở quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung làcấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước”
Khoản 2 Điều 4 quy định về công chức: “Công chức là công dân ViệtNam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơquan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ởtrung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhândân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốcphòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩquan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị
sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị
- xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế vàhưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnhđạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹlương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật”
Trang 20- Đào tạo, bồi dưỡng là:
Đào tạo: là một quá trình hoạt động có mục đích, có tổ chức, nhằm
hình thành và phát triển có hệ thống các tri thức, kỹ xảo, kỹ năng, thái độ…đểhoàn thành nhân cách cho một các nhân, tạo điều kiện cho họ có thể vào đờilành nghề một cách rõ ràng có năng suất và hiệu quả Hay nói một cách chungnhât, đào tạo được xem như một quá trình làm cho người ta trở thành người
có năng lực theo những tiêu chuẩn nhất định
Bồi dưỡng: là được dùng với nghĩa là cập nhật, bổ túc thêm một số
kiến thức, kỹ năng cần thiết, nâng cao hiểu biết sau khi đã được đào tạo cơbản, cung cấp thêm những kiến thức chuyên ngành, mang tính ứng dụng
2.1.2 Vai trò của công tác đào tạo đào tạo, bồi dưỡng
Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng có vai trò rất to lớn đối với nền kinh tế
xã hội nói chung cũng như đối với các doanh nghiệp, tổ chức và người laođộng nói riêng:
- Đối với doanh nghiệp:
Đào tạo, bồi dưỡng được xem là một yếu tố cơ bản nhằm đáp ứng cácmục tiêu, chiến lược của tổ chức Chất lượng nguồn nhân lực trở thành lợi thếcạnh tranh quan trọng nhất của các doanh nghiệp Nó giúp doanh nghiệp giảiquyết được các vấn đề về tổ chức, chuẩn bị đội ngũ cán bộ quản lý, chuyên môn
kế cận, và giúp cho doanh nghiệp thích ứng kịp thời với sự thay đổi của xã hội.Quá trình đào tạo, bồi dưỡng, thành công sẽ mang lại những lợi ích sau:
+ Cải tiến về năng suất, chất lượng và hiệu quả công việc
+ Giảm bớt được sự giám sát, vì khi người lao động được đào tạo, trang
bị đầy đủ những kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ cần thiết họ có thể tự giámsát được
+ Tạo thái độ tán thành và hợp tác trong lao động
+ Giảm bớt được tai nạn lao động
+ Sự ổn định và năng động của tổ chức tăng lên, chúng đảm bảo giữ
Trang 21vững hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp ngay cả khi thiếu những ngườichủ chốt do có nguồn đào tạo dự trữ để thay thế.
- Đối với người lao động:
Công tác đào tạo, bồi dưỡng không chỉ đem lại nhiều lợi ích cho tổchức mà nó còn giúp cho người lao động cập nhật các kiến thức, kỹ năng mới,
áp dụng thành công các thay đổi về công nghệ, kỹ thuật Nhờ có đào tạo, bồidưỡng mà người lao động tránh được sự đào thải trong quá trình phát triểncủa tổ chức, xã hội Và nó còn góp phần làm thoả mãn nhu cầu phát triển chongười lao động
- Đối với nền kinh tế xã hội:
Giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng và phát triển năng lực của người lao động cóảnh hưởng vô cùng to lớn đến sự phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia Đàotạo là cơ sở thế mạnh, là nguồn gốc thành công của các nước phát triển mạnhtrên thế giới như Anh, Pháp, Nhật…Sự phát triển nguồn nhân lực của các doanhnghiệp cũng chính là yếu tố tích cực thúc đẩy nền kinh tế phát triển
2.1.3 Các hình thức của đào tạo, bồi dưỡng
Đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực được coi là chiến lượcquan trọng của mọi tổ chức trong quá trình phát triển của mình Căn cứ vào
kế hoạch phát triển nhân sự, đặc thù lĩnh vực kinh doanh và khả năng tàichính, mỗi tổ chức sẽ chọn cho mình một hình thức đào tạo phù hợp
Về cơ bản, đào tạo, bồi dưỡng nhân lực trong tổ chức được tiến hànhqua 2 hình thức: đào tạo tại nơi làm việc và đào tạo ngoài nơi làm việc
2.1.3.1 Đào tạo tại nơi làm việc
Phương pháp này người lao động sẽ được trực tiếp đào tạo tại nơi làmviệc,trong đó người lao động sẽ được học các kiến thức, kỹ năng cần thiếttrong công việc thông qua thực tế công việc.Đào tạo tai nơi làm việc bao gồmcác hình thức đào tạo cụ thể như:
- Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn công việc: đây là quá trình đào tạo bắt đầu
Trang 22bằng sự giới thiệu, giải thích của người dậy về mục tiêu công việc và chỉ dẫntỉmỉ theo từng bước về cách quan sát, trao đổi, học hỏi và là thử cho tới khithành thạo dưới sự giám sát của người dậy.
- Đào tạo theo kiểu học nghề: phương pháp này bắt đầu bằng việc học
lý thuyết trên lớp.Sau đó được đưa đến nơi làm việc dưới sự chỉ bảo, hướngdẫn của một số công nhân lành nghề trong một không gian để trang bị chophần lý thuyết
- Đào tạo theo kiểu kèm cặp, chỉ dẫn: phương pháp này thường được
áp dụng cho cán bộ quản lý và các nhân viên giám sát, có thể được học các kỹnăng, kiến thức cần thiết cho công việc trước mắt và cho công việc tương laiqua sự kè cặp, chỉ bảo của những người quản lý giỏi hơn.Có 3 cách để kèmcặp, chỉ bảo: kèm cặp bởi người lãnh đạo trực tiếp, kèm cặp bởi một số cốvấn,kè cặp bởi người có kinh nghiệm giỏi
- Đào tạo theo kiểu luân chuyển, thuyên chuyển cán bộ: Là phươngpháp chuyển người quản lý từ công việc này sang công việc khác đẻ nhằmcung cấp cho họ những kinh nghiệm làm việc ở nhiều lĩnh vực khác nhautrong tổ chức.NHững kinh nghiệm, kiến thức thu được, qua quá trình đó sẽgiúp họ có khả năng thực hiện tốt những công việc cao hơn trong tương lai
2.1.3.2 Đào tạo ngoài nơi làm việc
Đào tạo ngoài nơi làm việc là phương pháp đào tạo trong đó người họcđược tách khỏi sự thực hiện công việc trong thức tế.Kiểu đào tạo này bao gồmcác hình thức đào tạo sau:
- Tổ chức các lớp cạnh doanh nghiệp: Đối với những nghề tương đốiphức tạp hoặc công việc có tính đặc thù mà phương pháp kèm cặp không đápứng được.Phương pháp này có phần học chia làm hai phần: lý thuyết và thựchành.Phần lý thuyết do các kỹ sư, cán bộ kỹ thuật phụ trách còn phần thựchành thì được tiến hành ở các xưởng thực tập dưới sự hướng dẫn của các kỹ
sư hoặc công nhân lành nghề