1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức tại sở nội vụ tỉnh hải dương

49 399 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 493,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Kết cấu đề tài báo cáo 2 PHẦN NỘI DUNG 3 Chương 1: Khái quát về Sở Nội vụ tỉnh Hải Dương 3 1.1 Khái quát chung về Sở Nội vụ tỉnh Hải Dương 3 1.1.1 Tên, địa chỉ, số điện thoại, email Sở Nội vụ tỉnh Hải Dương 3 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Sở Nội vụ tỉnh Hải Dương 3 1.1.3 Quá trình phát triển của Sở Nội vụ tỉnh Hải Dương 8 1.1.4. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Sở Nội vụ tỉnh Hải Dương 10 1.1.5 Phương hướng hoạt động của Sở trong giai đoạn 2010 – 2015 11 1.2 Khái quát các hoạt động của công tác quản trị nhân lực 12 1.2.1 Công tác hoạch định nhân lực 12 1.2.2 Công tác phân tích công việc 12 1.2.3 Công tác tuyển dụng nhân lực 13 1.2.4 Công tác sắp xếp, bố trí nhân lực cho các vị trí 13 1.2.5 Công tác đào tạo và phát triển nhân lực 13 1.2.6 Công tác đánh giá kết quả thực hiện công việc 13 1.2.7 Quan điểm trả lương cho người lao động 13 1.2.8 Quan điểm và các chương trình phúc lợi cơ bản 14 1.2.9 Công tác giải quyết các quan hệ lao động 14 Chương 2: Thực trạng về công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức tại Sở Nội vụ tỉnh Hải Dương 15 2.1 Cơ sở lý luận về công tác đào tạo bồi dưỡng và vai trò của cán bộ công chức tại Sở Nội vụ tỉnh Hải Dương 15 2.1.1 Khái niệm liên quan đến đào tạo, bồi dưỡng, cán bộ, công chức, quản trị nhân lực 15 2.1.2 Vai trò, ý nghĩa của công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC tại Sở 16 2.1.3 Nội dung đào tạo bồi dưỡng CBCC 17 2.1.4 Phương pháp đào tạo 17 2.1.5 Hình thức đào tạo 20 2.1.6 Quy trình đào tạo 20 2.2 Thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức tại Sở Nội vụ tỉnh Hải Dương 24 2.2.1 Đặc điểm nguồn nhân lực tại Sở Nội vụ tỉnh Hải Dương 24 2.2.2 Thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức tại Sở Nội vụ tỉnh Hải Dương 26 2.2.3 Đánh giá, nhận xét về thực trạng công tác đào tạo tại Sở Nội vụ tỉnh Hải Dương 36 Chương 3 Giải pháp, Khuyến nghị nhằm nâng cao công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức tại Sở Nội vụ tỉnh Hải Dương 41 3.1 Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC tại Sở Nội vụ tỉnh Hải Dương. 41 3.1.1 Về phía Nhà nước và các cơ quan chức năng 41 3.1.2 Về phía Sở Nội vụ tỉnh Hải Dương 41 3.2 Một số khuyến nghị nhằm nâng cao công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC tại Sở Nội vụ Tỉnh Hải Dương 44 KẾT LUẬN 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 47

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu .2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 Kết cấu đề tài báo cáo PHẦN NỘI DUNG .2 Chương 1: Khái quát Sở Nội vụ tỉnh Hải Dương .2 1.1Khái quát chung Sở Nội vụ tỉnh Hải Dương 1.1.1 Tên, địa chỉ, số điện thoại, email Sở Nội vụ tỉnh Hải Dương 1Chức năng, nhiệm vụ Sở Nội vụ tỉnh Hải Dương 1.1.3 Quá trình phát triển Sở Nội vụ tỉnh Hải Dương .8 1.1.4 Sơ đồ cấu tổ chức Sở Nội vụ tỉnh Hải Dương 10 1.1.5 Phương hướng hoạt động Sở giai đoạn 2010 – 2015 11 1.2Khái quát hoạt động công tác quản trị nhân lực .12 1.2.1Công tác hoạch định nhân lực 12 1.2.2Công tác phân tích công việc 12 1.2.3Công tác tuyển dụng nhân lực 12 1.2.4Công tác xếp, bố trí nhân lực cho vị trí 13 1.2.5Công tác đào tạo phát triển nhân lực .13 1.2.6Công tác đánh giá kết thực công việc 13 1.2.7Quan điểm trả lương cho người lao động 13 1.2.8Quan điểm chương trình phúc lợi 13 1.2.9Công tác giải quan hệ lao động 13 Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng cán công chức 14 Sở Nội vụ tỉnh Hải Dương 14 2.1 Cơ sở lý luận công tác đào tạo bồi dưỡng vai trò cán công chức Sở Nội vụ tỉnh Hải Dương 14 2.1.1 Khái niệm liên quan đến đào tạo, bồi dưỡng, cán bộ, công chức, quản trị nhân lực 14 2.1.2 Vai trò, ý nghĩa công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC Sở .15 2.1.3 Nội dung đào tạo bồi dưỡng CBCC .16 2.1.4 Phương pháp đào tạo 16 2.1.5 Hình thức đào tạo 19 2.1.6 Quy trình đào tạo .19 2.2 Thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng cán công chức Sở Nội vụ tỉnh Hải Dương .23 2.2.1 Đặc điểm nguồn nhân lực Sở Nội vụ tỉnh Hải Dương 23 2.2.2 Thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng cán công chức Sở Nội vụ tỉnh Hải Dương 25 2.2.3 Đánh giá, nhận xét thực trạng công tác đào tạo Sở Nội vụ tỉnh Hải Dương 34 Chương Giải pháp, Khuyến nghị nhằm nâng cao công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức Sở Nội vụ tỉnh Hải Dương 39 3.1 Giải pháp nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC Sở Nội vụ tỉnh Hải Dương 39 3.1.1 Về phía Nhà nước quan chức .39 3.1.2 Về phía Sở Nội vụ tỉnh Hải Dương 39 3.2 Một số khuyến nghị nhằm nâng cao công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC Sở Nội vụ Tỉnh Hải Dương 42 KẾT LUẬN 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 LỜI CẢM ƠN Sau hai tháng thực tập phòng Quản lý công chức - viên chức Sở Nội vụ tỉnh Hải Dương em học hỏi tiếp thu cho nhiều kinh nghiệm học quý báu Đó trải nghiệm vô hữu ích cho thân Tại em làm quen với công việc thực tế, tìm hiểu cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ phòng ban quan Vì vậy, em có hội tiếp xúc, cọ sát nhiều với công việc thực tế , hình thức phương pháp, nội dung đào tạo đội ngũ CBCC, công tác quản lý CBCC Với đề tài lựa chọn, em Lãnh đạo quan anh chị chuyên viên cung cấp đầy đủ tư liệu, hướng dẫn dạy nhiệt tình trình thực công việc giao trình viết báo cáo thực tập Được làm việc môi trường thân thiện, động, sáng tạo đổi em học hỏi tích lũy kiến thức, nâng cao lực lý luận chuyên môn để làm sở hành trang cho sống sau Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo nhà trường, thầy cô hướng dẫn, ban lãnh đạo Sở Nội vụ tỉnh Hải Dương hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập này! Do kiến thức em nhiều hạn chế, đồng thời thiếu kinh nghiệm thực tiễn nên báo cáo nhiều thiếu sót Vì em mong nhận bảo, giúp đỡ thầy cô đưa nhận xét, đóng góp để báo cáo em hoàn thiện, đạt kết tốt ! Sinh viên Nguyễn Thị Đào DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết Tắt UBND ĐTBD CBCC Nội Dung Ủy ban nhân dân Đào tạo bồi dưỡng Cán công chức PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh nước đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa đất nước đội ngũ người lãnh đạo, cán có vai trò đặc biệt quan trọng phát triển đất nước Để phát huy vai trò đội ngũ cán đòi hỏi quyền cấp phải thường xuyên quan tâm đến công tác ĐTBD CBCC để họ thực thi tốt nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước nhân dân giao.Vai trò to lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Cán gốc vấn đề, gốc có tốt tốt”, “Muôn việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém” Trong Nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ khóa VIII nêu: “ Cán nhân tố định tới thành bại cách mạng”, có đường lối cán khâu định.Thực tế chứng minh nơi CBCC có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có lực, phẩm chất đạo đức nơi công việc vận hành trôi chảy, thông suốt Vì vậy, việc đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC không góp phần xây dựng hành sạch, vững mạnh mà có tác động tích cực đến nhiều mặt đời sống kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Không phải vài ba tháng vài ba năm mà đào tạo cán tốt Cần phải công tác, đấu tranh, huấn luyện lâu năm được” Do đó, bên cạnh việc đào tạo, bồi dưỡng qua trường lớp, việc đào tạo CBCC qua hoạt động thực tiễn nên quan tâm Đây vấn đề then chốt máy Nhà nước nói chung hệ thống tổ chức nói riêng, muôn việc thành lực, phẩm chất cán mà nên Tuy nhiên, đánh giá cách tổng quát đội ngũ CBCC nói chung hạn chế bất cập chuyên môn, khả vận dụng sách vào thực tiễn chưa đáp ứng Để công tác ĐTBD cán phát huy Đảng Nhà nước ta cần phải có sách, biện pháp nhằm nâng cao chất lưỡng số lượng đội ngũ cán công chức nhằm đáp ứng yều cầu cải cách hành Chính lý đó, để tìm hiểu rõ công tác ĐTBD CBCC đợt thực tập Sở Nội vụ tỉnh Hải Dương tác giả xin chọn đề tài “ Thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng cán công chức Sở Nội vụ tỉnh Hải Dương “ để làm đề tài cho việc nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Dựa vào sở lý luận, thực tiễn để tìm hiểu thực trạng công tác ĐTBD đội ngũ CBCC Sở Nội vụ tỉnh Hải Dương Từ đưa phương pháp để khắc phục tồn tại, hạn chế Nhiệm vụ nghiên cứu Tập trung nghiên cứu, làm rõ thực trạng công tác ĐTBD CBCC Sở Nội vụ tỉnh Hải Dương Từ đánh giá ưu, nhược điểm vấn đề nghiên cứu, đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao công tác ĐTBD CBCC Sở Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát: trình làm việc, tìm hiểu quan sát Sở Nội vụ - Phương pháp thu thập thông tin: qua trang wes Sở, tạp chí, báo đài, mạng internet, vv… - Phương pháp phân tích: phân tích số liệu, tài liệu phục vụ cho công tác ĐTBD - Phương pháp xử lý số liệu: số liệu thu thập phương pháp tổng hợp tài liệu, tổng hợp phương pháp thống kê theo giới tính, chức danh, trình độ chuyên môn lý luận, độ tuổi, - Phương pháp tổng hợp:Tổng hợp lại kết phân tích, đánh giá , nhận xét vấn đề Kết cấu đề tài báo cáo Chương 1: Khái quát Sở Nội vụ tỉnh Hải Dương Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng cán công chức Sở Nội vụ tỉnh Hải Dương Chương 3: Giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao công tác đào tạo bồi dưỡng cán công chức Sở Nội vụ tỉnh Hải Dương PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Khái quát Sở Nội vụ tỉnh Hải Dương 1.1 Khái quát chung Sở Nội vụ tỉnh Hải Dương 1.1.1 Tên, địa chỉ, số điện thoại, email Sở Nội vụ tỉnh Hải Dương Địa chỉ: Số 1, Đô Lương, Phường Quang Trung, Thành phố Hải Dương Điện thoại: 03203.853.838 Fax: 03203.859.131 Email: sonoivu@haiduong.gov.vn Website: sonoivu.haiduong.gov.vn/ Chức năng, nhiệm vụ Sở Nội vụ tỉnh Hải Dương - Vị trí chức Sở Nội vụ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, có chức tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh thực chức quản lý nhà nước nội vụ, gồm: tổ chức máy; biên chế quan hành chính, nghiệp nhà nước; cải cách hành chính; quyền địa phương; địa giới hành chính; cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn; tổ chức hội, tổ chức phi Chính phủ; văn thư, lưu trữ nhà nước; tôn giáo; thi đua - khen thưởng Sở Nội vụ có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng; chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế công tác Uỷ ban nhân dân tỉnh, đồng thời chịu đạo, kiểm tra, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ Bộ Nội vụ - Nhiệm vụ quyền hạn Trình Ủy ban nhân dân tỉnh dự thảo định, thị; quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 05 năm, hàng năm đề án, dự án, chương trình thuộc phạm vi quản lý nhà nước Sở địa bàn tỉnh Tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, đề án, dự án, chương trình phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, hướng dẫn, kiểm tra, phổ biến, giáo dục pháp luật lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước giao Về tổ chức máy: a) Trình Ủy ban nhân dân tỉnh định việc phân cấp quản lý tổ chức máy quan chuyên môn, đơn vị nghiệp nhà nước; b) Thẩm định trình Ủy ban nhân dân tỉnh quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức sở, ngành, chi cục thuộc sở, ngành, đơn vị nghiệp nhà nước thuộc tỉnh định việc thành lập, sáp nhập, giải thể đơn vị nghiệp nhà nước; c) Thẩm định, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh định việc thành lập, giải thể, sáp nhập tổ chức phối hợp liên ngành cấp tỉnh theo quy định pháp luật; d) Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh xây dựng đề án thành lập, sáp nhập, giải thể quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, Uỷ ban nhân dân huyện theo quy định để Ủy ban nhân dân tỉnh trình Hội đồng nhân dân tỉnh định theo thẩm quyền; đ) Phối hợp với sở, ngành hướng dẫn Ủy ban nhân dân huyện, thành phố quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức phòng chuyên môn, đơn vị nghiệp thuộc Ủy ban nhân dân huyện, thành phố; e) Chủ trì, phối hợp với sở, ngành hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra việc thực phân loại, xếp hạng quan hành chính, đơn vị nghiệp tỉnh; Về quản lý, sử dụng biên chế hành chính, nghiệp: a) Xây dựng báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh kế hoạch biên chế hành chính, nghiệp tỉnh để trình Hội đồng nhân dân tỉnh; b) Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh định giao tiêu biên chế hành chính, nghiệp nhà nước cho quan, đơn vị tỉnh; c) Hướng dẫn quản lý, sử dụng biên chế sở, ngành, Ủy ban nhân dân huyện, thành phố đơn vị nghiệp nhà nước theo quy định pháp luật Về tổ chức quyền: a) Hướng dẫn tổ chức hoạt động máy quyền địa phương cấp địa bàn tỉnh; b) Tổ chức hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp; phối hợp với quan hữu quan tổ chức hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu Quốc hội theo quy định pháp luật; tổng hợp kết bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp; c) Thẩm định, trình Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt kết bầu cử Chủ tịch, Phó Chủ tịch thành viên khác Uỷ ban nhân dân huyện, thành phố Giúp Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn chức danh bầu cử theo quy định pháp luật; d) Tham mưu giúp Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh công tác đào tạo, bồi dưỡng đại biểu Hội đồng nhân dân cấp; thống kê số lượng, chất lượng đại biểu Hội đồng nhân dân thành viên Uỷ ban nhân dân; Về công tác địa giới hành phân loại đơn vị hành chính: a) Theo dõi, quản lý công tác địa giới hành tỉnh theo quy định pháp luật hướng dẫn Bộ Nội vụ; chuẩn bị đề án, thủ tục liên quan tới việc thành lập, sáp nhập, chia tách, điều chỉnh địa giới, đổi tên đơn vị hành chính, nâng cấp đô thị địa bàn tỉnh; b) Tổng hợp quản lý hồ sơ, đồ địa giới, mốc, địa giới hành tỉnh theo hướng dẫn quy định Bộ Nội vụ; c) Hướng dẫn, kiểm tra hoạt động thôn, khu dân cư theo quy định pháp luật Bộ Nội vụ Hướng dẫn, kiểm tra tổng hợp báo cáo việc thực Quy chế dân chủ xã, phường, thị trấn quan hành chính, đơn vị nghiệp nhà nước địa bàn tỉnh theo quy định pháp luật Về cán bộ, công chức, viên chức: a) Giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý nhà nước đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, cán bộ, công chức cấp xã; b) Tham mưu trình Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành văn tuyển dụng, quản lý, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng thực chế độ, sách cán bộ, công chức, viên chức nhà nước cán bộ, công chức cấp xã; c) Thống quản lý thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức nước sau Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt; d) Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh định định theo thẩm quyền việc tuyển dụng, đánh giá, điều động, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật chế độ, sách khác cán bộ, công chức, viên chức nhà nước thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý; đ) Hướng dẫn, kiểm tra việc thực quy định tiêu chuẩn chức danh cấu cán bộ, công chức, viên chức nhà nước; tuyển dụng, quản lý sử dụng công chức, viên chức nhà nước; cán bộ, công chức cấp xã thuộc tỉnh theo quy định pháp luật Bộ Nội vụ; Về cải cách hành chính: a) Trình Ủy ban nhân dân tỉnh định phân công quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh phụ trách nội dung, công việc cải cách hành chính, b) Trình Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh định chủ trương, biện pháp đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý quan hành nhà nước tỉnh; chủ trì, phối hợp quan ngành dọc Trung ương đóng địa bàn tỉnh triển khai cải cách hành chính; c) Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra sở, ngành, Ủy ban nhân dân huyện, thành phố, Ủy ban nhân dân cấp xã triển khai công tác cải cách hành theo chương trình, kế hoạch cải cách hành tỉnh phê duyệt; d) Giúp Ủy ban nhân dân tỉnh tổng hợp chung việc thực quy định chế độ tự chủ tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế quan nhà nước quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm; đ) Xây dựng báo cáo công tác cải cách hành trình phiên họp hàng tháng Ủy ban nhân dân tỉnh; giúp Ủy ban nhân dân tỉnh xây dựng báo cáo với Thủ tướng Chính phủ, Bộ Nội vụ công tác cải cách hành theo quy định 10 Về công tác tổ chức hội tổ chức phi Chính phủ: a) Thẩm định trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh định cho phép thành lập, giải thể, phê duyệt điều lệ hội, tổ chức phi phủ địa bàn tỉnh theo quy định pháp luật; b) Hướng dẫn, kiểm tra việc thực Điều lệ hội, tổ chức phi phủ tỉnh Trình Ủy ban nhân dân tỉnh xử lý theo thẩm quyền hội, tổ chức phi Chính phủ vi phạm quy định pháp luật, Điều lệ hội; c) Chủ trì, phối hợp với sở, ngành trình Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh định hỗ trợ định xuất chế độ, sách khác tổ chức hội theo quy định pháp luật 11 Về công tác văn thư, lưu trữ: a) Hướng dẫn, kiểm tra quan hành chính, tổ chức nghiệp doanh nghiệp nhà nước địa bàn chấp hành chế độ, quy định pháp luật văn thư, lưu trữ; b) Hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ thu thập, bảo vệ, bảo quản tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ quan, đơn vị địa bàn Trung tâm Lưu trữ tỉnh; c) Thẩm định, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt "Danh mục nguồn thành phần tài liệu thuộc diện nộp lưu vào Trung tâm Lưu trữ tỉnh"; thẩm tra "Danh mục tài liệu hết giá trị" Trung tâm Lưu trữ tỉnh quan thuộc Danh Để công tác ĐTBD CBCC diễn hiệu quả, Sở Nội Vụ tỉnh Hải Dương đề chương trình, kế hoạch nhằm nâng cao chất lượng đào tạo diễn hàng năm đạt kết cao Kế hoạch ĐTBD CBCC, viên chức năm 2015 Sở Nội vụ tỉnh Hải Dương cụ thể sau: STT Nội dung Đối tượng Bồi dưỡng CBCC, viên cập nhật kiến chức làm công thức kinh tế - tác kế toán tài năm Sở, ban, 2011 Bồi dưỡng ngành, … Chánh văn xây dựng phòng nâng cao văn chuyên viên hóa công sở sở, ban Đào tạo kiến nghành, Viên chức thức tin học ngành giáo dục cho viên chức huyện Số Thời Số Kinh phí Dự kiến lớp gian người (đồng) thời gian 03 (ngày) 03 165.000.00 mở lớp Tháng 3/2015 60.000.000 Tháng 01 03 230 75 4/2015 06 22 180 330.000.00 Tháng 3- 4/2015 165.000.00 Tháng 4/2015 ngành giáo dục Bồi dưỡng CBCC nâng cao sở, ban, ngành lực quản UBND lý kỹ huyện, thị xã, chuyên ngành thành phố 03 03 240 cho CBCC 31 Bồi dưỡng CBCC, viên công tác thi chức làm công đua, khen tác thi đua – thưởng khen thưởng 01 03 100 65.000.000 Tháng 56/2015 Sở, ban, ngành UBND huyện, thị xã, Tập huấn Quy thành phố CBCC 01 02 100 định 60.000.000 Tháng 9/2015 phân cấp quản lý CBCC ( Nguồn Sở Nội vụ tỉnh Hải Dương ) g, Kết đạt công tác đào tạo bồi dưỡng giai đoạn 2011 - 2015 Thời gian vừa qua, công tác ĐTBD CBCC nhận quan tâm lớn cấp lãnh đạo công tác đạt kết đáng khích lệ Công tác hoàn thiện khung pháp lý cho công tác ĐTBD CBCC ngày ý ban hành nhiều văn quy phạm công ĐTBD CBCC Hàng năm, UBND tỉnh lập kế hoạch ĐTBD cho CBCC quan sở rà soát, cập nhật trình độ đội ngũ CBCC quan Nhà nước địa phương lý luận trị, quản lý Nhà nước, chuyên môn nghiệp vụ yêu cầu thời gian tới Kể từ thực theo đề án khoán biên chế chi phí quản lý hành chính, UBND tỉnh tiến hành xếp lại đội ngũ CBCC phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ đào tạo; xác định nhu cầu đào tạo, đào tạo lại số phận công chức có thời gian công tác lâu năm kiến thức đào tạo bồi dưỡng không phù hợp với chuyên môn đảm nhận Thực hướng dẫn Bộ Nội vụ công tác ĐTBD năm 2015, Sở Nội vụ chủ động xây dựng kế hoạch ĐTBD tập trung vào bồi dưỡng kỹ năng, cập nhật chế độ, sách mới, bám sát vào nhiệm vụ cấp thiết đặt quyền cấp xã đề nghị UBND tỉnh phân bố kinh phí, ĐTBD tương ứng với nhiệm vụ giao 32 Hàng năm thực Kế hoạch ĐTBD CBCC, Sở Nội vụ phối hợp với sở, ban, ngành để triển khai kế hoạch mở lớp quản lý chặt chẽ lớp ĐTBD Cụ thể 05 năm toàn tỉnh có 75.485 lượt CBCC, viên chức, cán cấp xã đào tạo bồi dưỡng, đó: - Đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ: 11.794 lượt người Bồi dưỡng quản lý Nhà nước: 2626 lượt người Bồi dưỡng lý luận trị: 15.457 lượt người Bồi dưỡng kiến thức, kỹ chuyên ngành: 17.104 lượt người Bồi dưỡng Kỹ lãnh đạo quản lý: 827 lượt người Bồi dưỡng cập nhật kiến thức bắt buộc 26.536 lượt người Bồi dưỡng khác: 1.141 lượt người Về CBCC hành cấp tỉnh, cấp huyện - 97,4% CBCC đào tạo đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn quy định - 96,1% CBCC giữ chức vụ lãnh đạo quản lý ĐTBD theo chương trình quy định - 88,9% cán lãnh đạo, quản lý cấp phòng ĐTBD trước bổ nhiệm; - 72,8% công chức thực chế độ bồi dưỡng bắt buộc tối thiểu hàng năm Về CBCC cấp xã - 95,2% cán cấp xã có trình độ chuyên môn theo tiêu chuẩn quy định; - 100% cán cấp xã bồi dưỡng kiến thức, kỹ lãnh đạo, quản lý, điều hành theo vị trí công việc; - 96,7% công chức cấp xã có trình độ trung cấp chuyên môn trở lên; - 71,5% công chức cấp xã thực chế độ bồi dưỡng bắt buộc tối thiểu hàng năm Đạt kết do: Một là, năm qua, Sở Nội vụ tham mưu cho Tỉnh ủy, UBND tỉnh ban hành văn quy phạm pháp luật nhằm tạo hành lang pháp lý dành phần ngân sách địa phương để đầu tư cho công tác ĐTBD thuận lợi, nhanh chóng có sách ưu đãi, khuyến khích CBCC học sau đại học nhằm hỗ trợ phần kinh phí động viên khuyến khích CBCC tích cực học tập Hai là, nội dung, chương trình ĐTBD bám sát tình hình thực tiễn đặt chủ động xây dựng kế hoạch ĐTBD, từ đầu năm, tiếp thu đóng góp ý kiến đơn vị học viên sau ĐTBD để điều chỉnh nội dung, chương trình cho phù hợp Các học viên tham gia ĐTBD trang bị tài liệu, giáo trình để học tập sử dụng lâu dài cho công tác, qua góp phần nâng cao trách nhiệm người học, khắc phục tình trạng bỏ học, học muộn sớm Đặc biệt thời 33 gian qua, Sở Nội vụ triển khai sớm việc tập huấn Luật cán bộ, công chức bồi dưỡng chương trình quản lý quy hoạch xây dựng nông thô theo Nghị Đại hội Tỉnh Đảng lần thứ 15, vấn đề đặt cấp bách sở; đồng thời tập trung vào bồi dưỡng kỹ chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ giao tiếp thực thi công vụ cán bộ, công chức Ba là, để nâng cao chất lượng ĐTBD đòi hỏi phải có đội ngũ giáo viên, báo cáo viên giỏi, có trình độ, Sở Nội vụ tích cực mở rộng quan hệ, phối hợp chặt chẽ với Vụ Bộ Nội vụ để triển khai Luật CBCC; Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam để bồi dưỡng kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế, phối hợp với trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn để mở lớp hoạch định sách, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên để mở lớp tập huấn tăng cường lực lượng quản lý bảo vệ môi trường; ban quản lý Dự án ADB để bồi dưỡng kỹ thực thi công vụ, với Học viện Hành để đào tạo lớp chương trình quản lý nhà nước; Cục Văn thư lưu trữ để bồi dưỡng công tác văn thư lưu trữ; Ban tôn giáo Chính phủ để bồi dưỡng công tác tôn giáo, với Học viện Cán quản lý xây dựng đô thị để mở lớp quản lý quy hoạch xây dựng nông thôn mới; với Trung tâm ĐTBD cán bộ, công chức bồi dưỡng công tác cải cách hành Qua việc phối kết hợp với quan, đơn vị nâng cao chất lượng ĐTBD cho CBCC, viên chức cán bộ, công chức cấp xã Bốn là, Sở Nội vụ tăng cường đánh giá chất lượng đào tạo thông qua phiếu đánh giá góp ý kiến học viên nội dung đào tạo, đội ngũ giáo viên, tài liệu, sở vật chất phục vụ học tập công tác tổ chức quản lý lớp học, đồng thời lấy ý kiến tham gia quan, đơn vị cử cán bộ, công chức, viên chức học Năm là, công tác tổ chức quản lý lớp học đề cao trách nhiệm, bám sát lớp học, nắm học viên, phối hợp chặt chẽ với đơn vị cử học viên học để quản lý học viên, lớp học học viên đủ điều kiện cấp chứng tiến hành xem xét cấp chứng nâng cao trách nhiệm học viên chất lượng ĐTBD Tùy theo chương trình ĐTBD lớp để quy định thời gian cho hợp lý, nên tổ chức khoảng 2-3 ngày cho lớp bồi dưỡng CBCC, viên chức vừ học phải giải công việc hàng ngày quan, đơn vị 2.2.3 Đánh giá, nhận xét thực trạng công tác đào tạo Sở Nội vụ tỉnh Hải Dương 34 a, Về ưu điểm Xây dựng đội ngũ CBCC Sở Nội vụ tỉnh Hải Dương xác định nội dung trọng tâm, đóng vai trò định thành công thực nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, anh ninh - quốc phòng đặc biệt chương trình tổng thể cải cách hành Do vậy, Sở tập trung nguồn lực để xây dựng, phát triển đội ngũ CBCC cho toàn tỉnh đạt kết to lớn: - Nhìn chung, đánh giá thực kế hoạch đào tạo đề hàng năm đạt số lớp, đảm bảo đối tượng học, thời gian mở lớp, số người tham gia học lớp đảm bảo tương đối đăng ký học Có phối hợp tốt phận giao nhiệm vụ nội dung đào tạo, phân bổ kinh phí hợp lí nên việc thực kế hoạch thuận lợi - Nội dung ĐTBD bám sát nhu cầu thực tế công việc chuyên môn, nâng cao nghiệp vụ, kỹ thuật quản lý Nhà nước thường xuyên cập nhật văn ban hành: Bồi dưỡng nghiệp vụ công tác địa chính; Luật di sản văn hóa; Nghiệp vụ công tác giải khiếu nại tố cáo, Tài chính, Tư pháp, Văn phòng, Luật đất đai, quản lý trật tự xây dựng cải cách hành lớp tập huấn nghiệp vụ chuyên môn khác Căn vào chương trình khung Bộ Nội vụ, tổ chức biên soạn tài liệu theo tiêu chuẩn nghạch cán tương đương; tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo quản lý, phối hợp với Bộ liên quan biên soạn tài liệu bồi dưỡng kiến thức, kỹ chuyên ngành Tổ chức đào tạo lớp chương trình lý luận trị trung cấp phối hợp với trường Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức đào tạo chương trình lý luận trị cao cấp theo Kế hoạch Tỉnh ủy Tổ chức ĐTBD lớp quản lý nhà nước chương trình chuyên viên, chuyên viên bồi dưỡng đại biểu Hội đồng nhân dân cấp theo quy định Đổi chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạy nâng cao chất lượng ĐTBD CBCC - Phương pháp giảng dạy đổi học viên đóng vai trò trung tâm, giảng viên hướng dẫn đưa nhiều tính huống, sử dụng phương tiện đại đưa vào giảng dạy nhằm giúp học viên tiếp thu nhanh hơn, hiệu hơn, công tác bồi dưỡng nâng cao - Nhu cầu ĐTBD bước đầu đáp ứng cách thiết thực nhằm tăng thêm phong trào học tập, rèn luyện CBCC coi ĐTBD vừa nghĩa vụ, vừa quyền lợi 35 b, Về nhược điểm Bên cạnh kết đạt được, song công tác đào tạo đội ngũ CBCC Sở Nội vụ tỉnh Hải Dương số mặt hạn chế cần khắc phục như: - Chương trình, giáo trình dạy học chậm đổi mới, chưa theo kịp xu hướng phát triển thời đại chất lượng chưa cao Chương trình đào tạo nhiều trùng lặp, đặc biệt chương trình đào tạo Quản lý nhà nước lý luận trị, giáo trình phần lớn không biên soạn chung, không phù hợp với tình hình cụ thể - Một số cấp ủy Đảng, quyền cấp, ngành chưa thực quan tâm mức đến công tác ĐTBD CBCC, đặc biệt CBCC cấp xã - Chưa làm tốt công tác quy hoạch đào tạo, đào tạo sau đại học trở lên, dẫn đến tình trạng học trái ngành trái nghề, không phù hợp với vị trí công tác - Một số CBCC chưa nhận thức đắn việc đào tạo để phục vụ công tác tư tưởng chạy theo cấp giải vấn đề nâng lương, nâng ngạch - Môi trường điều kiện làm việc địa phương chưa có điều kiện tiếp xúc nhiều với đối tác nước Do kiến thức ngoại ngữ không sử dụng, giao tiếp thường xuyên, nên ảnh hưởng nhiều đến khả nâng cao trình độ ngoại ngữ CBCC - Khả vận dụng, cụ thể hóa tổ chức thực chủ trương, đường lối Đảng sách pháp luật Nhà nước vào thực tiễn nhiều hạn chế, kỹ chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ giao tiếp, ứng xử, văn hóa, đạo đức chưa thực đáp ứng yêu cầu cải cách hành - Việc đánh giá kết công tác người cử ĐTBD chưa quan tâm mức - Kinh phí phục vụ cho công tác ĐTBD cho đội ngũ CBCC hạn hẹp, nhu cầu ĐTBD lớn Do không đáp ứng hết nhu cầu ĐTBD CBCC Tỉnh - Sự kết hợp quan có trách nhiệm ĐTBD chưa nhịp nhàng, việc theo dõi kiểm soát lớp học chưa thực quan tâm, nên khó nắm bắt tình hình CBCC học khó đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng người học - Nhận thức CBCC vai trò ĐTBD chưa cao Một số cán thiếu phấn đấu khả học hỏi tiếp thu kinh nghiệm Một số cán chạy theo cấp để phấn đấu địa vị máy Nhà nước Tác phong làm việc số cán chậm chạm, rườm rà, tồn tình trạng muộn, sớm 36 Đội ngũ công chức (đặc biệt cấp sở) đào tạo yếu kém, đông số lượng hạn chế trình độ chuyên môn, kỹ giao tiếp, ứng xử, tính chuyên môn chưa cao, kiến thức quản lý đại Trình độ ngoại ngữ, tin học nhiều hạn chế, bất cập, mà gây khó khăn cho việc đổi mới, hội nhập quốc tế nước ta c, Nguyên nhân tồn tại, hạn chế • Nguyên nhân khách quan - Do hệ thống văn quy định ĐTBD CBCC chưa đồng hoàn chỉnh, nhiều văn chồng chéo chưa quy định cụ thể, rõ ràng Vẫn thiếu văn quy phạm pháp Luật quy định, hướng dẫn cụ thể số nội dung công tác ĐTBD CBCC hoạt động quản lý Nhà nước điều gây khó khăn việc triển khai, thực nội dung ĐTBD CBCC Sở Nội vụ tỉnh Hải Dương - Nội dung, chương trình lớp bồi dưỡng quản lý Nhà nước, chương trình chuyên viên, chuyên viên trùng lặp, nặng lý thuyết gây lãng phí thời gian, kinh phí - Công tác ĐTBD CBCC tương đối phức tạp nhiều khó khăn trình thực hiện, đòi hỏi phải có thời gian để thực • Nguyên nhân chủ quan - Do sở vật chất sở đào tạo thiếu thốn, nguồn kinh phí cho việc ĐTBD CBCC hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu học tập CBCC như: chuyên viên chính, lớp quản lý Nhà nước chương trình chuyên viên, lớp bồi dưỡng kỹ chuyên môn - Một số đơn vị thực quy hoạch cán chưa tốt, việc bố trí công tác số nơi kiêm nhiệm, việc tham gia lớp bồi dương không đầy đủ - Một số quan đơn vị thực chế độ hỗ trợ, bồi hoàn kinh phí đào tạo cho CBCC, viên chức chưa kịp thời - Việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch chưa hoàn toàn dựa sở khoa học thực tiễn, chưa có điều tra để nắm bắt xác tình hình thực tế trình độ khả năng, điều kiện triển vọng đối tượng CBCC, Vì chưa xác định điều kiện phải có ĐTBD - Vẫn số phận CBCC có suy nghĩ học để lấy cấp, chứng để đạt tiêu chuẩn theo quy định thi chuyển nâng ngạch lương; công tác quản lý 37 số lớp học theo hình thức đào tạo không quy chưa chặt chẽ, hiệu đào tạo chưa cao, nguyên nhân làm ảnh hưởng đến tiến trình cải cách hành quan, đơn vị d, Nhận xét chung Nhìn chung, công tác ĐTBD CBCC Sở Nội vụ Tỉnh Hải Dương quan tâm thực sát Đội ngũ CBCC ngày nâng lên, lớp học mở nhiều hơn, đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng học viên, nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, đáp ứng phát triển đất nước Hơn nữa, Sở Nội vụ đặc biệt coi trọng đến vấn đề ĐTBD hàng năm, cho CBCC thấy rõ vai trò, trách nhiệm quyền lợi Nội dung đào tạo thỳ sát với nhu cầu thực tế, phương pháp giảng dạy đổi mới, nhằm đáp ứng việc dạy học cho CBCC Tuy nhiên bên cạnh đó, vấn đề ĐTBD CBCC số bất cập chương trình giáo dục chậm đổi mới, nhận thức CBCC việc dạy học chưa cao, nguồn kinh phí chi cho vấn đề đào tạo hạn chế Vì vậy, để công tác ĐTBD CBCC nâng cao thỳ Sở Nội vụ UBND Tỉnh cần phải phối hợp nhằm phát huy hiệu đào tạo Bên cạnh UBND Tỉnh cần phải đầu tư nguồn chi phí cho công tác ĐTBD này, hình thức, phương pháp đào tạo đổi mới, trùng lặp tránh nhàm chán cho học viên Đồng thời Sở Nội vụ phải giáo dục, ý thức trách nhiệm CBCC, làm cho họ hiểu quyền nghĩa vụ trách nhiệm để nâng cao trau dồi công tác dạy học Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy việc theo dõi, kiểm tra thực công tác ĐTBD CBCC Tuyên truyền cho CBCC nhận thức việc ĐTBD, bên cạnh cần hỗ trợ tạo điều kiện cho CBCC Vì vậy, công tác ĐTBD CBCC thực nghiêm túc, hiệu phát huy tối đa lực, phẩm chất nhân viên, góp phần phát triển mục tiêu chung tổ chức 38 Chương Giải pháp, Khuyến nghị nhằm nâng cao công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức Sở Nội vụ tỉnh Hải Dương 3.1 Giải pháp nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC Sở Nội vụ tỉnh Hải Dương 3.1.1 Về phía Nhà nước quan chức - Soạn thảo ban hành quy chế tổ chức đơn vị chuyên trách phục vụ công tác ĐTBD CBCC Nhà nước cần gấp rút ban hành quy định pháp luật vị trí, chức nhiệm vụ đơn vị thực công tác ĐTBD CBCC từ cấp trung ương đến bộ, ngành địa phương Xây dựng chức danh, ngạch lương công chức làm công tác ĐTBD CBCC máy hành công theo hướng khuyến khích thu hút nhân tài - Tăng cường tính công khai, minh bạch, xây dựng áp dụng chuẩn mực rõ ràng tuyển dụng, miễn nhiệm, bãi nhiệm nhằm thu hút nhân tài cho máy hành Nhà nước - Ban hành hoàn thiện văn quy phạm pháp luật công tác ĐTBD CBCC, tạo hành lang pháp lý cho quan cấp tổ chức thực có hiệu 3.1.2 Về phía Sở Nội vụ tỉnh Hải Dương Thực Quyết định số 1374/QĐ-TTg ngày 12/8/2011 Thủ tướng Chính phủ thực kế hoạch ĐTBD CBCC giai đoạn 2011- 2015 Sở Nội vụ kết hợp với UBND Tỉnh thực số giải pháp sau: Thứ nhất: Nâng cao nhận thức vai trò, chức công tác ĐTBD đối 39 với cán bộ, công chức - Tổ chức phổ biến, tuyên truyền nâng cao nhận thức chức năng, nhiệm vụ công tác ĐTBD CBCC trang bị kiến thức, kỹ nghiệp vụ, phương pháp làm việc, kinh nghiệm điều hành xử lý công việc có hiệu - Nâng cao nhận thức CBCC trách nhiệm học, chế độ bồi dưỡng bắt buộc hàng năm theo quy định Thứ hai: Hoàn thiện chế độ sách công tác ĐTBD - Xây dựng Quy định ĐTBD cán bộ, công chức Thực đồng chế, sách ĐTBD CBCC; gắn kết chặt chẽ đào tạo, quản lý sử dụng CBCC; đổi mới, tổ chức thực tốt sách ưu đãi khuyến khích người tài; đồng thời chăm lo, quan tâm tích cực đến đội ngũ CBCC làm việc nay; khen thưởng, kỷ luật nghiêm minh - Khuyến khích CBCC học tập, gắn chế độ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch với bồi dưỡng theo vị trí việc làm - Thường xuyên nghiên cứu, hoàn thiện hệ thống văn ĐTBD chế độ sách CBCC cho phù hợp thực tiễn, rà soát bãi bỏ quy định không phù hợp, sủa đổi bổ sung quy định Thứ ba: Đổi chương trình, tài liệu - Nội dung chương trình, tài liệu ĐTBD phải bảo đảm kết hợp lý luận thực tiễn, kiến thức, kinh nghiệm kỹ thực hành, tính liên thông, không trùng lặp - Chương trình, tài liệu ĐTBD CBCC phải bổ sung, cập nhật phù hợp với tình hình thực tế Thứ tư: Đổi phương pháp ĐTBD CBCC ĐTBD phương pháp tích cực, phát huy tính tự giác, chủ động tư sáng tạo người học, tăng cường trao đổi thông tin, kinh nghiệm giảng viên với học viên học viện, kết hợp giũa thuyết trình, thảo luận nhóm, tập nhóm để phù hợp với tình hình thực tế Sở Thứ năm: Đánh giá chất lượng ĐTBD thực đánh giá chất lượng, hiệu ĐTBD Sở Nội vụ nội dung, chương trình; lực giảng viên; lực tổ chức mở lớp ĐTBD quan, mức độ tiếp thu CBCC khả vận dụng sau kết thúc khóa học vào công việc thực tế giao Phải biết gắn đào tạo với bồi dưỡng CBCC, biện pháp thiếu công tác đào tạo, bồi dưỡng Nếu công tác đào tạo, bồi dưỡng tốt phát 40 huy hiệu công việc ngược lại Do cần phải ĐTBD cán phù hợp với chuyên môn đào tạo Thứ năm: Nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC từ khâu tuyển dụng - Khi tiến hành tuyển dụng phải xây dựng kế hoạch thông báo công khai, minh bạch để người có nhu cầu tham gia thi tuyển Kế hoạch cần phải nêu cụ thể số lượng, tiêu chuẩn, vị trí công tác… nhằm thu hút nhiều thành phần tham gia, sở lựa chọn người có đủ khả năng, trình độ phù hợp với vị trí công việc, kể vị trí lãnh đạo, quản lý - Xây dựng đội ngũ CBCC có trình độ cao, giỏi lý luận, có kinh nghiệm thực tiễn, hàng năm có kế hoạch cử CBCC học tập nâng cao trình độ chuyên môn học tập bồi dưỡng nước nước Đặc biệt việc đào tạo tin học trình độ ngoại ngữ cho đội ngũ CBCC ngày nâng cao, đáp ứng yêu cầu đổi đất nước Thứ sáu: Đổi chế quản lý tài đa dạng hóa nguồn lực tài để phục vụ cho công tác ĐTBD CBCC - Bố trí đủ kinh phí hàng năm để thực mục tiêu ĐTBD CBCC Sở - Tăng cường đầu tư sở vật chất, đại hóa trang thiết bị giảng dạy học cho sở đào tạo tỉnh, đặc biệt Trường Chính trị tỉnh Thứ bảy: Thường xuyên kiểm tra, đánh giá hiệu công tác CBCC ĐTBD - Sở Nội vụ tỉnh Hải Dương cần tăng cường rà soát đánh giá, phân loại chất lượng CBCC, viên chức làm sở cho việc lập quy hoạch, kế hoạch ĐTBD Rà soát đánh giá thực trạng đội ngũ CBCC để nắm trình độ phẩm chất, kiến thức, lực công tác, xác định đứng nhu cầu cần phảiĐTBD, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch đào tạo cho năm, bảo đảm gắn công tác ĐTBD với quy hoạch, tránh trường hợp ĐTBD không nơi lúc - Xử lý nghiêm CBCC vi phạm, tránh tình trạng lợi dụng học để bỏ làm việc cá nhân mà không đến quan làm việc Đồng thời tránh việc chạy theo cấp để vươn lên vị trí lãnh đạo, mà quên đy việc phải lỗ lực, rèn luyện thân Thứ tám: Bố trí kinh phí đào tạo theo đạo Bộ Nội vụ đổi tăng cường hoạt động ĐTBD để xây dựng đội ngũ CBCC đủ số lượng đảm bảo chất lượng đào tạo chuyên môn, kiến thức lực thực tiễn 41 Ngoài có số giải pháp như: - Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ - Cần quan tâm công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC - Đánh giá , khảo sát chất lượng đội ngũ CBCC nói chung để điều chỉnh kế hoạch ĐTBD qua năm cho yêu cầu thực tế địa phương - Đầu tư nguồn ngân sách cho công tácĐTBD - Ưu tiên ĐTBD cho đối tượng công chức hành chính, cán lãnh đạo quản lý cấp kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế, kỹ quản lý Nhà nước; kỹ làm việc, kỹ giao tiếp thực thi công vụ - Đầu tư trang thiết bị, sở vật chất cho việc dạy học, môi trường làm việc đảm bảo - Phổ biến kịp thời văn đạo Chính phủ, Bộ Nội vụ ĐTBD CBCC, thực tốt kế hoạch ĐTBD giai đoạn 2011-2015, coi công ĐTBD nhiệm vụ trọng tâm việc xây dựng, hoàn thiện, nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC 3.2 Một số khuyến nghị nhằm nâng cao công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC Sở Nội vụ Tỉnh Hải Dương - Hàng năm Chính phủ cần quan tâm cho việc ĐTBD CBCC, đặc biệt đội ngũ CBCC cấp địa phương, giành nguồn kinh phí ĐTBD thỏa đáng nhằm đáp ứng yêu cầu đổi đất nước - Đề nghị Bộ Nội vụ hàng năm tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho CBCC làm công tác ĐTBD, ban hành văn công tác ĐTBD - Xây dựng kinh phí ĐTBD hàng năm cần giành phần kinh phí để cử CBCC Tỉnh học tập nâng cao trình độ chuyên môn nước - Cần nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC có đủ lực, phẩm chất, đạo đức đủ chuyên môn, vững trị - Bộ Nội vụ cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát để nắm bắt tình hình, đề giải pháp khắc phục tồn nội dung phương pháp triển khai công tác ĐTBD CBCC xã địa phương - Đề nghị Bộ Nội vụ sửa đổi, bổ sung tài liệu ĐTBD phù hợp với hệ thống văn tài liệu bồi dưỡng cho chức danh chuyên trách công chức chuyên môn cấp xã để địa phương tổ chức khai mở lớp ĐTBD đạt hiệu -Tăng cường đầu tư trang thiết bị, đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên phục vụ cho yêu cầu ĐTBD - Đề nghị Bộ Nội vụ cần quan tâm xem xét bổ sung kinh phí, đáp ứng nhu cầu 42 ĐTBD CBCC KẾT LUẬN Công đổi đất nước lãnh đạo Đảng Nhà nước đạt thành tựu to lớn Trong thành tựu chung đó, có đóng góp đáng kể hệ thống trị sở, đội ngũ CBCC cấp xã, phường, thị trấn Những thành tựu đạt tạo tiền đề nhằm đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa, củng cố niềm tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng, tin tưởng vào mục tiêu xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Nhà nước dân, dân dân Bước vào kinh tế tri thức, với xuất ngày nhiều công nghệ đại, nhiều vấn đề, mối quan hệ phức tạp nảy sinh Điều đòi hỏi đội ngũ CBCC phải động, sáng tạo nhiệt tình công việc, phục vụ nhân dân Để đất nước ngày phát triển, không bị tụt hậu so với nước khu vực giới đòi hỏi đội ngũ CBCC không ngừng học hỏi, rèn luyện nâng cao trình độ chuyên môn, trau dồi phẩm chất đạo đức để phục vụ nghiệp xây dựng đất nước Thực phương châm: “ Trình độ tương xứng với chức danh, bầu cử theo nhiệm kỳ, bổ nhiệm có thời hạn, giao việc phù hợp với lực, trình độ, tầm thay kịp thời cần thiết” Thực tiễn chứng minh nơi CBCC có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có lực, phẩm chất đạo đức nơi công việc vận hành trôi chảy, thông suốt Nhận thức lực, trình độ đội ngũ CBCC có vai trò thúc đẩy xã hội lớn, Đảng Nhà nước ta đưa chủ trương, sách thiết thực nhằm đầu tư cho công tác giáo dục đào tạo nới chung cho công tác đào tạo đội ngũ CBCC nói riêng Quán triệt tinh thần UBND tỉnh Hải Dương Sở Nội vụ phối hợp với quan, tổ chức có liên quan triển khai thực nghiêm túc có hiệu việc ĐTBD cán năm qua Qua đội ngũ CBCC Sở bước nâng cao số lượng chất lượng, bước đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ đổi Để thực tốt công tác ĐTBD cán cần ý đồng khâu: 43 tuyển chọn, quy hoạch, nội dung chương trình, phương pháp ĐTBD Có thêm nhiều sách để khuyến khích người dạy người học Cán cốt lõi công việc Chính thế, việc bồi dưỡng, nâng cao lực đội ngũ CBCC, lãnh đạo quản lý Nhà nước yêu cầu thiết, bối cảnh đất nước bước vào nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, đổi toàn diện Bên cạnh kết đạt hạn chế cần khắc phục giai đoạn tới Vì vậy, quan, đơn vị cần quán triệt tư tưởng đạo Đảng, Nhà nước để đưa biện pháp thật hữu ích, thiết thực để xây dựng cho đơn vị đội ngũ CBCC có trình độ chuyên môn, lý luận cao, có phẩm chất đạo đức, lĩnh trị vững vàng để phục vụ nghiệp xây dựng đất nước! 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Khắc Nhưỡng (2009) Luật CBCC quy định CBCC, Nhà xuất Lao động xã hội; PGS.TS Bùi Đình Phong, Tư tưởng Hồ Chí Minh cán công tác cán bộ; Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2010 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng công chức; Quy chế đào tạo, bồi dưỡng CBCC (Ban hành theo Quyết định 161/2003/QĐ-TTg ngày 04/8/2003 Thủ tướng Chính phủ); Nghị định số 117/2003/NĐ-CP việc tuyển dụng, sử dụng quản lý CBCC quan Nhà nước; Một số tài liệu, văn UBND tỉnh Hải Dương Sở Nội vụ tỉnh Hải Dương; Báo cáo Tổng kết 05 năm thực công tác đào tạo, bồi dưỡng theo định số 1374/QĐ- TTg Thủ tướng Chính phủ (giai đoạn 2011-2015) Giáo trình Luật Hành - Học viện Hành chính; Giáo trình Quản trị nhân lực - Trường Đại học Kinh tế quốc dân 10 Website: http://sonoivu.haiduong.gov.vn/ 45

Ngày đăng: 21/09/2016, 22:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Khắc Nhưỡng (2009) Luật CBCC và các quy định mới nhất đối với CBCC, Nhà xuất bản Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật CBCC và các quy định mới nhất đối vớiCBCC
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động xã hội
3. Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05 tháng 3 năm 2010 của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng công chức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 18/2010/NĐ-CP
4. Quy chế đào tạo, bồi dưỡng CBCC (Ban hành theo Quyết định 161/2003/QĐ-TTg ngày 04/8/2003 của Thủ tướng Chính phủ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế đào tạo, bồi dưỡng CBCC
5. Nghị định số 117/2003/NĐ-CP về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý CBCC trong các cơ quan Nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 117/2003/NĐ-CP
8. Giáo trình Luật Hành chính - Học viện Hành chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Hành chính
9. Giáo trình Quản trị nhân lực - Trường Đại học Kinh tế quốc dân 10. Website: http://sonoivu.haiduong.gov.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị nhân lực" - Trường Đại học Kinh tế quốc dân
2. PGS.TS Bùi Đình Phong, Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và công tác cán bộ Khác
6. Một số tài liệu, văn bản của UBND tỉnh Hải Dương và của Sở Nội vụ tỉnh Hải Dương Khác
7. Báo cáo Tổng kết 05 năm thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng theo quyết định số 1374/QĐ- TTg của Thủ tướng Chính phủ (giai đoạn 2011-2015) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w