MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU 1 1.Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Kết cấu đề tài 3 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ UBND HUYỆN HẬU LỘC VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 4 1.1. Khái quát chung về UBND huyện Hậu Lộc 4 1.1.1. Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển 4 1.1.2. Cơ cấu tổ chức UBND và phòng Nội vụ huyện Hậu Lộc 5 1.1.3. Khái quát về phòng Nội Vụ huyện Hậu Lộc 7 1.1.4. Chức năng, nhiệm vụ của phòng Nội vụ UBND huyện Hậu Lộc 8 1.2. Khái quát các hoạt động của công tác quản trị nhân lực 12 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO , BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC TẠI UBND HUYỆN HẬU LỘC 15 2.1. Cơ sở lí luận về đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức 15 2.1.1. Khái niệm về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 15 2.1.2 Đối tượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 16 2.1.3. Vai trò và mục tiêu của công tác đào tạo, bồi dưỡng 16 1.2.4. Hình thức đào tạo và bồi dưỡng 18 1.2.5. Sự cần thiết của công tác đào tạo, bồi dưỡng 20 2.2. Tình hình chung của đội ngũ cán bộ, công chức tại UBND huyện Hậu Lộc trong giai đoạn hiện nay 21 2.2.1. Số lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức tại UBND huyện Hậu Lộc 21 2.2.2. Chất lượng đội ngũ cán bộ công chức viên chức tại UBND huyện Hậu Lộc 24 2.3. Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức tại UBND huyện Hậu Lộc 29 2.3.1. Đối tượng đào tạo, bồi dưỡng 29 2.3.2. Nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng 29 2.3.3. Hình thức đào tạo bồi dưỡng tại UBND huyện Hậu Lộc 30 2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác nâng cao chất lượng đào tạo và bồi dưỡng cán bộ ở huyện Hậu Lộc 30 2.4.1 Các nhân tố bên ngoài cơ quan, tổ chức 30 2.4.2 Các nhân tố bên trong tổ chức 31 2.5. Đánh giá chung về công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, công chức. 31 2.5.1. Kết quả đạt được 31 2.5.2. Một số tồn tại còn hạn chế 32 2.5.3. Nguyên nhân 33 CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP,KHUYẾN NGHỊ NHẰM GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI UBND HUYỆN HẬU LỘC 34 3.1. Giải pháp chung 34 3.2. Giải pháp cụ thể 34 3.2.1. Giải pháp về nhận thức 34 3.2.2. Làm tốt công tác tuyển dụng 35 3.2.3. Tiếp tục rà soát, đánh giá, phân loại chất lượng cán bộ công chức làm cơ sở cho việc lập quy hoạch đào tạo bồi dưỡng 35 3.2.4. Xây dựng cơ chế phối hợp giữa hoạt động đào tạo, bồi dưỡng với quy hoạch 35 3.2.5. Nâng cao tinh thần tự giác học tập của cán bộ, công chức, viên chức 36 3.2.6. Tăng cường năng lực của đội ngũ cán bộ làm công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức 36 3.2.7. Xây dựng hệ thống thể chế về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức đồng bộ, thống nhất từ trung ương đến địa phương và xuống tận cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức 37 3.2.8. Đào tạo, bồi dưỡng phải gắn với sử dụng 37 3.2.9. Đảm bảo chế độ thông tin, báo cáo 38 3.2.10. Có chính sách khuyến khích động viên cán bộ, công chức, viên chức học tập 38 3.3. Một số khuyến nghị 39 3.3.1. Đối với cấp tỉnh 39 3.3.2. Đối với UBND huyện 39 3.3.3. Đối với Phòng Nội Vụ huyện 40 PHẦN KẾT LUẬN 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 42
Trang 1MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
LỜI CẢM ƠN
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1.Lý do chọn đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 2
3 Nhiệm vụ nghiên cứu 2
4 Phương pháp nghiên cứu 2
5 Kết cấu đề tài 3
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ UBND HUYỆN HẬU LỘC VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 4
1.1 Khái quát chung về UBND huyện Hậu Lộc 4
1.1.1 Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển 4
1.1.2 Cơ cấu tổ chức UBND và phòng Nội vụ huyện Hậu Lộc 5
1.1.3 Khái quát về phòng Nội Vụ huyện Hậu Lộc 7
1.1.4 Chức năng, nhiệm vụ của phòng Nội vụ - UBND huyện Hậu Lộc 8
1.2 Khái quát các hoạt động của công tác quản trị nhân lực 12
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO , BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC TẠI UBND HUYỆN HẬU LỘC 15
2.1 Cơ sở lí luận về đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức 15
2.1.1 Khái niệm về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 15
2.1.2 Đối tượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 16
2.1.3 Vai trò và mục tiêu của công tác đào tạo, bồi dưỡng 16
1.2.4 Hình thức đào tạo và bồi dưỡng 18
1.2.5 Sự cần thiết của công tác đào tạo, bồi dưỡng 20
2.2 Tình hình chung của đội ngũ cán bộ, công chức tại UBND huyện Hậu Lộc trong giai đoạn hiện nay 21
2.2.1 Số lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức tại UBND huyện Hậu Lộc 21
Trang 22.2.2 Chất lượng đội ngũ cán bộ công chức viên chức tại UBND huyện Hậu
Lộc 24
2.3 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức tại UBND huyện Hậu Lộc 29
2.3.1 Đối tượng đào tạo, bồi dưỡng 29
2.3.2 Nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng 29
2.3.3 Hình thức đào tạo bồi dưỡng tại UBND huyện Hậu Lộc 30
2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác nâng cao chất lượng đào tạo và bồi dưỡng cán bộ ở huyện Hậu Lộc 30
2.4.1 Các nhân tố bên ngoài cơ quan, tổ chức 30
2.4.2 Các nhân tố bên trong tổ chức 31
2.5 Đánh giá chung về công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, công chức 31
2.5.1 Kết quả đạt được 31
2.5.2 Một số tồn tại còn hạn chế 32
2.5.3 Nguyên nhân 33
CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP,KHUYẾN NGHỊ NHẰM GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI UBND HUYỆN HẬU LỘC 34
3.1 Giải pháp chung 34
3.2 Giải pháp cụ thể 34
3.2.1 Giải pháp về nhận thức 34
3.2.2 Làm tốt công tác tuyển dụng 35
3.2.3 Tiếp tục rà soát, đánh giá, phân loại chất lượng cán bộ công chức làm cơ sở cho việc lập quy hoạch đào tạo bồi dưỡng 35
3.2.4 Xây dựng cơ chế phối hợp giữa hoạt động đào tạo, bồi dưỡng với quy hoạch 35
3.2.5 Nâng cao tinh thần tự giác học tập của cán bộ, công chức, viên chức36 3.2.6 Tăng cường năng lực của đội ngũ cán bộ làm công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức 36
Trang 33.2.7 Xây dựng hệ thống thể chế về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức đồng bộ, thống nhất từ trung ương đến địa phương và xuống tận
cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức 37
3.2.8 Đào tạo, bồi dưỡng phải gắn với sử dụng 37
3.2.9 Đảm bảo chế độ thông tin, báo cáo 38
3.2.10 Có chính sách khuyến khích động viên cán bộ, công chức, viên chức học tập 38
3.3 Một số khuyến nghị 39
3.3.1 Đối với cấp tỉnh 39
3.3.2 Đối với UBND huyện 39
3.3.3 Đối với Phòng Nội Vụ huyện 40
PHẦN KẾT LUẬN 41
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 42
Trang 4Hiện đại hóa
Trang 5LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành tốt bài báo cáo thực tập với đề tài “Thực trạng công tác đàotạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tại UBND huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa”
em đã nhận được sự giúp đỡ của các cá nhân, tổ chức
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới quý thầy cô trongkhoa tổ chức và quản lí nhân lực cùng toàn thể các thầy cô trường Đại học Nội
Vụ Hà Nội đã tận tình chỉ bảo và truyền đạt kiến thức cho em trong suốt thờigian qua
Em xin cảm ơn sự hướng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình của thầy giáo hướng dẫnNguyễn Văn Tạo – giảng viên khoa tổ chức và quản lí nhân lực trường Đại họcNội Vụ Hà Nội
Bên cạnh đó em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô, chú, anh, chị trongphòng Nội Vụ - UBND huyện Hậu Lộc đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợicho em trong suốt quá trình thực tập cũng như thu thập số liệu phục vụ cho bàibáo cáo thực tập được hoàn thành thuận lợi
Đồng thời gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đã động viên suốtquá trình học tập, và trong thời gian làm bài báo cáo này
Mặc dù đã cố gắng hoàn thành tốt bài báo cáo với tất cả những lỗ lực củabản thân song còn nhiều hạn chế về nhiều mặt nên bài báo cáo của em cũngkhông thể tránh khỏi sai sót, khiếm khuyết Vì vậy em rất mong nhận được sựchỉ bảo, đóng góp ý kiến của quý thầy cô để bài báo cáo của em được hoànthiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện
Đặng Thị Hoa
Trang 6PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài
Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc của dân tộc ta, đội ngũnhững người cốt cán, cán bộ có vai trò đặc biệt quan trọng Vai trò to lớn đó đãđược chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh : “ Cán bộ là gốc của mọi vấn đề, gốc cótốt thì ngọn mới tốt” Nghị quyết Ban chấp hành Trung ương lần thứ 3 khóa VIIIcũng đã nêu “ Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của mọi tổ chức” Thựcvậy hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy Nhà nước nói chung, của hệ thốngcác tổ chức nói riêng suy cho cùng được quyết định bởi năng lực, phẩm chất củađội ngũ cán bộ Trong bối cảnh cả nước đang đẩy mạnh sự nghiệp CNH- HĐHđất nước như ngày hôm nay để phát huy vai trò của đội ngũ cán bộ, công chứcđòi hỏi chính quyền các cấp phải thường xuyên quan tâm đến công tác đào tạo,bồi dưỡng cán bộ, công chức để họ thực thi tốt nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nước
và nhân dân giao phó Thực tế đã chứng minh nơi nào cán bộ, công chức cótrình độ chuyên môn nghiệp vụ, có năng lực phẩm chất đạo đức thì nơi đó côngviệc được vận hành rất trôi chảy và thông suốt
Thực tế cho thấy hiện nay các cơ quan quản lý nhà nước cũng đã quantâm hơn đến việc đào tạo cán bộ, công chức tuy nhiên nhiều nơi việc tổ chứcđào tạo, bồi dưỡng chưa phù hợp với yêu cầu chức năng công việc Những hạnchế đó xuất phát từ lý do các cơ quan, tổ chức chưa có một kế hoạch đào tạo,bồi dưỡng hợp lý gây ra lãng phí về thời gian, tiền của và cả nguồn nhân lực, do
sử dụng nguồn nhân lực không đúng nơi, đào tạo không đúng lúc, đúng chỗ
UBND huyện Hậu Lộc là một trong những cơ quan hành chính của nhànước, trong những năm qua rất quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán
bộ, công chức,xác định đó là một yếu tố cơ bản để nâng cao hiệu lực, hiệu quảquản lý nhà nước
Với những kiến thức đã được học tại trường Đại học Nội vụ Hà Nội vàqua thời gian hơn hai tháng thực tập tại phòng Nội vụ huyện Hậu Lộc em xintrình bày về thực trạng công tác đào tạo,bồi dưỡng tại UBND huyện Hậu Lộc ,đưa ra một số ý kiến đánh giá kiến nghị,giải pháp mang tính cá nhân về công tác
Trang 7này qua đề tài: “Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tại UBND huyện Hậu Lộc - Tỉnh Thanh Hóa” trong bài báo cáo thực tập của
mình Thời gian thực tập hơn hai tháng nên em chỉ tập trung khai thác vấn đề từ2012-2015 với phương pháp chủ yếu là quan sát và nghiên cứu nên không tránhkhỏi những thiếu sót, hạn chế Vì vậy em rất mong sự quan tâm, nhận xét vàđóng góp ý kiến của thầy cô, lãnh đạo phòng Nội vụ huyện Hậu Lộc để bài báocáo của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn
2 Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu công tác đào tạo và bồi dưỡng nhằm tìm hiểu chất lượng độingũ cán bộ, công chức, đưa ra bức tranh tòa cảnh về thực trạng công tác đàotạo , bồi dưỡng cán bộ, công chức tại Phòng Nội Vụ huyện Hậu Lộc
Nhằm khái quát vấn đề đào tạo, bồi dưỡng tại UBND huyện Hậu Lộc vàqua thực tế cùng với lý luận về vấn đề đào tạo bồi dưỡng em xin đưa ra một số
đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện vấn đề đào tạo bồi dưỡng
Nhằm hệ thống hóa về mặt lý luận công tác ĐTBD cán bộ, công chức.Tiến hành nghiên cứu nhằm không ngừng nâng cao năng lực của cán bộ và hoànthiện sắp sếp lại hệ thống lý luận, phân tích đánh giá thực trạng của CBCC cũngnhư đưa ra một số giải pháp nhằm năng cao chất lượng đào tạo và phát triểnCBCC tại UBND huyện Hậu Lộc Qua đó tìm ra một số giả pháp nhằm ứngdụng vào thực tiễn
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu một cách có hệ thống lý thuyết công tác đào tạo và phát triểnnhân lực sinh viên đã được học
- Nghiên cứu thực trạng công tác bố trí sắp xếp nhân lực tại cơ quan kiếntập, vận dụng những kiến thức được học vào thực tiễn
- Từ những yếu kém, hạn chế còn tồn tại sinh viên đề xuất các giải pháp
và khuyến nghị đối với cơ quan kiến tập
4 Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập này,em đã sử dụng các phương
Trang 8pháp nghiên cứu sau:
-Phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin
- Phương pháp điều tra xã hội học: phỏng vấn, quan sát
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đó là việc tổng hợp, thu thập từ báocáo, tài liệu của phòng Nội vụ sau đó tiến hành, thống kê, tổng hợp lại cho có hệthống để phân tích
- Phương pháp khảo sát thực tế: Đó là việc quan sát thực tế công việc diễn
ra tại phòng Nội vụ huyện Hậu Lộc giúp hiểu rõ hơn công việc chuyên môn vàđưa ra những thực trạng và giải pháp
- Phương pháp đánh giá, tổng hợp: tổng kết, đánh giá số liệu
- Phương pháp điều tra: phát phiếu điều tra để thu thập các thông tin toàndiện và trực quan hơn
- Phương pháp thống kê: Thống kê các nguồn tin đã thu thập
Trang 9CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ UBND HUYỆN HẬU LỘC VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC
1.1 Khái quát chung về UBND huyện Hậu Lộc
1.1.1 Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển
Hậu lộc là một tỉnh ven biển thuộc tỉnh Thanh Hóa, cách trung tâm thànhphố 25km về phía đông bắc, giáp huyện Nga Sơn, Hà trung về phía bắc, HoàngHóa về phía tây nam, phía đông giáp biển Đông
Huyện Hậu Lộc có đầy đủ 3 dạng địa hình từ đồng bằng thuộc các xã: LộcTân, Thịnh Lộc ,Xuân Lộc, Hoa Lộc, Phú Lộ… đến vùng đồi núi thuộc các xã:Triệu Lộc,Tiến Lộc, Thành Lộc, Châu Lộc, Đại Lộc và các xã ven biển: NgưLộc, Hải Lộc, Đa Lộc, Minh Lộc, Hưng Lộc…
Những năm gần đây Hậu Lộc phát huy sức mạnh của toàn Đảng, toàn dântrong việc xây dựng quê hương giàu mạnh Về áp dụng KHKT vào sản xuấtđược tiến hành nhanh chóng, nhờ đó mà năng suất cây trồng và vật nuôi tăngnhanh
Theo số liệu thống kê năm 01/04/2009 toàn huyện có 163.971 người, tổnggiá trị GDP năm 2005 đạt 755 tỷ đồng tốc độ tăng trưởng bình quân trong giaiđoạn (2000-2005) đạt 9,6
Hậu Lộc đã từng bước đổi mới, thực hiện đúng chủ trương, đường lối pháttriển của Đảng và Nhà nước, từng bước tiến hành công nghiệp hóa hiện đại hóađất nước Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn ổn định,tình hình kinh tế xã hội từng bước phát triển, bước đầu phát huy những tiềmnăng hạn chế
Trang 101.1.2 Cơ cấu tổ chức UBND và phòng Nội vụ huyện Hậu Lộc
Cơ cấu tổ chúc của UBND huyện Hậu Lộc bao gồm:
Sơ đồ 1: Cơ cấu, tổ chức UBND Huyện Hậu Lộc
Sau nhiều lần sắp xếp, tách nhập để phù hợp với quy mô, vị trí địa lý thìhiện nay tổ chức bộ máy của UBND huyện Hậu Lộc gồm có: Chủ tịch là ngườiđứng đầu UBND, lãnh đạo và điều hành công việc của UBND, chịu trách nhiệm
cá nhân về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình, cụ thể như:
+ Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra các cơ quan đơn vị trực thuộc tự đảm bảomột phần chi phí hoạt động và đơn vị sự nghiệp do ngân sách nhà nước đảm bảotoàn bộ chi phí hoạt động lập kế hoạch biên chế, tổng hợp xây dựng kế hoạchbiên chế hành chính, sự nghiệp hằng năm trình cấp có thẩm quyền phê duyệt;
+ Báo cáo biến động về biên chế tại cơ quan, địa phương mình theo định
kỳ hoặc theo yêu cầu đột xuất cho UBND tỉnh Thanh Hóa
Các Phó Chủ tịch: chịu sự phân công của Chủ tịch, là người giúp việccho Chủ tịch, được Chủ tịch ủy quyền giải quyết công việc khi Chủ tịch đi vắng,
Chủ tịch UBND Huyện
Phó Chủ tịch phụ
trách Văn hóa- Xã hội
Phó Chủ tịch phụ trách Kinh tế
Phó Chủ tịch phụ trách Nông Nghiệp
Phòng Chữ Thập Đỏ
Tư Pháp
Phòng LĐ- TB
và XH
Phòng Tài chính
Phòng Thanh tra
Phòng Nông Nghiệp
Phòng GD- ĐT
Phòng
TN -
MT
Trang 11được giao phụ trách một số công việc và theo dõi một số đơn vị sự nghiệp trong
cơ quan, trực tiếp chỉ đạo các đơn vị thực hiện nhiệm vụ trong phạm vi đượcgiao
Các ủy viên: chịu trách nhiệm về trách nhiệm cá nhân trước UBND vềcông tác của mình và cùng với cá thành viên trong UBND chịu trách nhiệm tậpthể về hoạt động của UBND trước Huyện ủy và UBND tỉnh Thanh Hóa
UBND huyện Hậu Lộc bao gồm 12 phòng cấu thành nên, mỗi phòng cónhững nhiệm vụ, chức năng riêng, cụ thể như:
Văn phòng HĐND và UBND: tham mưu tổng hợp cho HĐND; tham mưu
giúp UBND huyện quản lý nhà nước đối với lĩnh vực ngoại vụ, lĩnh vực dân tộc,tham mưu cho chủ tịch UBND về chỉ đạo, điều hành của chủ tịch UBND, cungcấp thông tin phục vụ quản lý và hoạt động của HĐND và UBND
Phòng Nội vụ: tham mưu giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý
nhà nước về các lĩnh vực: tổ chức biên chế các cơ quan hành chính, sự nghiệpnhà nước, cải cách hành chính… theo quy định của pháp luật
Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội: giúp UBND huyện thực hiện
chức năng quản lý nhà nước về các lĩnh vực: lao động, việc làm, dạy nghề, tiềnlương, tiền công, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp… theo ủy quyền củaUBND huyện và theo quy định của pháp luật
Phòng Tư pháp: tham mưu giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản
lý nhà nước về: công tác xây dựng và thi hành văn bản quy phạm pháp luật,kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật, phổ biến, giáo dục pháp luật
Phòng Giáo dục và Đào tạo: tham mưu giúp UBND huyện thực hiện
chức năng pháp lý nhà nước về lĩnh vực giáo dục và đào tạo
Thanh tra huyện: tham mưu giúp UBND thực hiện chức năng quản lý nhà
nước về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, thực hiện nhiệm vụ,quyền hạn thanh tra phòng chống tham nhũng
Phòng Văn hóa Thông tin: tham mưu giúp UBND thực hiện chức năng
quản lý nhà nước về các lĩnh vực: văn hóa, thông tin và truyền thông
Phòng Tài chính Kế hoạch: tham mưu giúp UBND thực hiện chức năng
Trang 12quản lý nhà nước về: tài chính, tài sản, kế hoạch và đầu tư.
Phòng Tài nguyên và Môi trường: tham mưu giúp UBND huyện quản lý
nhà nước về: đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, môi trường
Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: tham mưu giúp UBND thực
hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương về: nông nghiệp, lâm nghiệp,thủy sản, thủy lợi, phát triển nông thôn
Phòng Công Thương: tham mưu giúp UBND thực hiện chức năng quản lý
nhà nước về các lĩnh vực: công thương, khoa học và công nghệ, giao thông vậntải, xây dựng
Phòng Y Tế: tham mưu giúp UBND huyện quản lý nhà nước về y tế trên
địa bàn huyện
Sơ đồ 2: Cơ cấu phòng Nội vụ huyện Hậu Lộc
1.1.3 Khái quát về phòng Nội Vụ huyện Hậu Lộc
Phòng Nội vụ huyện Hậu Lộc là một trong 13 cơ quan chuyên môn thuộcUBND huyện Hậu Lộc, hoạt động của các phòng có ảnh hưởng rất lớn đến hiệulực, hiệu quả công tác của bộ máy chính quyền trong cơ quan, đặc biệt có tácđộng trực tiếp đến chất lượng nhân sự của toàn huyện thông qua công tác cán
bộ Đây cũng là cơ quan trực tiếp làm công tác tham mưu cho UBND huyệntrong việc thực hiện chính sách ĐTBD về chuyên môn, nghiệp vụ và kiến thứcquản lý đối với CB, CC, VC các phòng, ban, đơn vị thuộc UBND huyện theoquy định của pháp luật và phân cấp
Phó phòng
Chuyên viênChuyên viên
Trưởng phòng Nội Vụ
Trang 13Phòng Nội vụ huyện được thành lập, giữ vai trò là cơ quan chuyên môngiúp UBND huyện thực hiện các chức năng quản lý nhà nước về công tác tổchức hành chính quyền và các công tác khác trên địa bàn huyện theo quy định.
Đội ngũ cán bộ phòng Nội vụ hiện nay gồm: trưởng phòng, 01 phó phòng
và 2 chuyên viên, cán bộ, công chức phòng Nội vụ thực hiện chức năng nhiệm
vụ của đơn vị tương xứng, phù hợp với vị trí, năng lực và sở trường công tác vàđược Trưởng phòng phân công bằng văn bản cụ thể
Tên đầy đủ: Phòng Nội vụ - UBND huyện Hậu Lộc
Địa chỉ: Thị trấn Hậu Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa
Phòng Nội vụ huyện Hậu Lộc là cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyệnHậu Lộc tham mưu giúp UBND huyện thực hiện chức năng QLNN về các lĩnhvực: Tổ chức biên chế các cơ quan HCNN; CB, CC phường; hội tổ chức phichính phủ; văn thư, lưu trữ nhà nước; tôn giáo; thi đua khen thưởng
1.1.4 Chức năng, nhiệm vụ của phòng Nội vụ - UBND huyện Hậu Lộc
- Vị trí chức năng của phòng Nội vụ - UBND huyện Hậu Lộc
Phòng Nội vụ là cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện có nhiệm vụtham mưu, giúp UBND cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về cáclĩnh vực: Tổ chức, biên chế các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp, cải cáchhành chính, chính quyền cơ sở địa giới hành chính, CBCC, viên chức Nhà nước,cán bộ, công chức xã, thị trấn, hội ,văn thư, lưu trữ, tôn giáo, thi đua khenthưởng, công tác thanh niên công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ
“UBND do HĐND bầu là cơ quan chấp hành của HĐND cơ quan hành
Trang 14chính ở địa phương, UBND chịu trách nhiệm chấp hành hiến pháp, luật và cácvăn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của HĐND nhằm đảm bảothực hiện chủ trương biện pháp kinh tế - xã hội, cũng cố quốc phòng an ninh,thực hiện chính sách khác trên địa bàn”( Điều 2 luật tổ chức HĐND và UBNDngày 26 tháng 11 năm 2003).
Phòng Nội vụ có tư cách pháp nhân, có con dấu và có tài khoản riêng,chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của UBNDhuyện, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về thực hiện nhiệm vụchuyên môn, nghiệp vụ sở Nội vụ
- Nhiệm vụ, quyền hạn của phòng Nội vụ UBND huyện
1 Về quản lý và sử dụng biên chế về hành chính sự nghiệp:
a) Tham mưu giúp Chủ tịch UBND huyện phân bổ chỉ tiêu biên chế hànhchính, sự nghiệp
b ) Giúp UBND huyện hướng dẫn kiểm tra việc quản lý, sử dụng biên chếhành chính sự nghiệp
2 Về cán bộ, công chức, viên chức:
a) Giúp UBND huyện trong việc tuyển dụng, sử dụng, điều động, bổnhiệm, đánh giá, thực hiện chính sách đào tạo bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp
vụ và kiến thức quản lý đối với cán bộ công chức viên chức
b) Quản lý tổ chức, biên chế, thực hiện chế độ, chính sách, chế độ đãi ngộ,khen thưởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ đối vớicán bộ, công chức, viên chức các phòng ban, cơ quan đơn vị thuộc phạm vi quản
lý theo quy định của pháp luật và phân cấp của UBND tỉnh
c) Lập các thủ tục đề nghị UBND tỉnh phê duyệt kết quả bầu cử các chứcdanh UBND huyện
3 Về cải cách hành chính:
a) Tham mưu công tác cải cách hành chính
b) Giúp UBND huyện triển khai đôn đốc, kiểm tra các cơ quan chuyênmôn cung cấp và UBND cấp xã thực hiện công tác hành chính ở địa phương
c) Tham mưu giúp UBND huyện về chủ trương, biện pháp đẩy mạnh cải
Trang 15cách hành chính trên địa bàn huyện.
d) Tổng hợp công tác cải cách hành chính ở địa phương báo cáo UBNDhuyện và cấp tỉnh
4 Về công tác thi đua khen thưởng:
a) Tham mưu, đề xuất với UBND huyện tổ chức các phong trào thi đua vàtriển khai thực hiện chính sách khen thưởng của Đảng và Nhà nước trên địa bànhuyện
b) Tổng hợp tình hình phong trào thi đua Giúp Hội đồng thi đua khenthường huyện xét chọn tập thể, cá nhân suất sắc qua phong trào thi đua yêu nước
để trình chủ tịch UBND huyện tặng theo phẩm quyền hoặc trình cơ quan Nhànước cấp trền tặng thưởng các danh hiệu cao quý khác
c) Giúp UBND huyện thực hiện quản lý nhà nước về tổ chức và hoạt độngcủa hội trên địa bàn
5 Về công tác văn thư lưu trữ:
a) Hướng dẫn, kiểm tra các cơ quan, đơn vị trên địa bàn huyện Hậu Lộcchấp hành chế độ, quy đinh của pháp luật về công tác văn thư, lưu trữ
b) Hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ về thu thập, bảo vệ và tổchức sử dụng tài liệu đối với các cơ quan, đơn vị, các xã, thị trấn trên địa bànhuyện
6 Về công tác xây dựng chính quyền:
a) Giúp UBND huyện và cơ quan có thẩm quyền tổ chức thực hiện việcbầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND theo phân công của UBND tỉnh
b) Thực hiện các thủ tục để chủ tịch UBND huyện phê chuẩn các chứcdanh lãnh đạo của UBND cấp xã; giúp UBND huyện trình UBND tỉnh phêchuẩn các chức danh bầu cử theo quy định của pháp luật
c) Tham mưu, giúp UBND huyện xây dựng đề án thành lập mới, sát nhập,chia, điều chỉnh địa giới hành chính trên địa bàn để UBND trình UBND cùngcấp thông qua trước khi trình các cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định
7 Về công tác Tôn giáo:
a) Giúp UBND huyện chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện
Trang 16các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
b) Chủ trì, phối hợp với các cơ quan chuyên môn cùng cấp liên quan thựchiện nhiêm vụ QLNN về Tôn giáo trên địa bàn theo phân cấp của UBND cấptỉnh và theo quy định của pháp luật
8 Công tác Thanh niên:
Chỉ đạo, hướng dẫn các đơn vị thực hiện tốt các nội dung QLNN về côngtác Thanh niên
Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của UBND huyện, SởNội vụ
9 Một số nhiệm vụ, chức năng khác:
Xây dựng, phát triển mạng lưới thương mại, dịch vụ, du lịch và kiểm traviệc chấp hành quy định của nhà nước về hoạt động thương mại, dịch vụ và dulịch trên điạ bàn huyện
Xây dựng các trương trình, đề án phá triển văn hóa, giáo dục, thông tin,thể dục thể thao, y tế, phát thanh trên địa bàn huyện và tổ chức thực hiện sau khiđược cấp có thẩm quyền phê duyệt
Chỉ đạo, tổ chức công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, kiểm tra việcchấp hành hiến pháp, luật, các văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhànước cấp trên và nghị quyết của HĐND cùng cấp
1.1.5 Phương hướng hoạt động của UBND huyện Hậu Lộc
a) Tổ chức việc thực hiện củng cố, kiện toàn tổ chức bộ máy huyện, xãtheo quy định của pháp luật, hướng dẫn của cơ quan chuyên môn cấp trên:
Củng cố, nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC huyện, xã, phấn đấu đạt tỷ
lệ 100% có trình đội đạt chuẩn, phù hợp chức danh theo quy định
b) Thực hiện việc tuyển dụng, quản lý CBCC theo quy định của Luật Cán
bộ, công chức, Luật Viên chức và các văn bản hướng dẫn liên quan khi có hiệulực từ 2010
c) Tiếp tục quy hoạch đào tạo bồi dưỡng nâng cao kiến thức về lý luậnchính trị, QLNN, chuyên môn nghiệp vụ cho CBCC, viên chức
d) Tiếp tục tham mưu sắp xếp, bố trí CBCC, viên chức theo đúng trình độ
Trang 17chuyên môn đã đào tạo cho các phòng ban, đơn vị theo đúng quy định.
e) Lập danh sách trích ngang cán bộ hợp đồng cử tham gia kỳ thi tuyểncông chức để bổ sung cho các phòng, ban đơn vị và các xã thị trấn còn thiếu
1.2 Khái quát các hoạt động của công tác quản trị nhân lực
* Công tác hoạch định nhân lực: Căn cứ vào báo cáo công tác hàng tháng,hàng năm phòng Nội vụ lập kế hoạch, hoạch định, đề ra những phương hướngnhiệm vụ cho các công tác: kế hoạch tuyển dụng; đào tạo, phát triển; bố trí, sắpxếp CBCC, nhân viên, tiền lương, tiền công
* Công tác phân tích công việc: Dựa trên chức năng, nhiệm vụ được giaotheo quy định, cũng như trong quá trình thu thập các thông tin liên quan đếncông việc Trong phòng Nội vụ giao nhiệm vụ cho từng cá nhân cụ thể đảmnhận công việc đúng với trình độ chuyên môn
* Công tác tuyển dụng nhân lực: Việc tuyển dụng CBCC là một vấn đềquan trọng đảm bảo nguồn nhân sự để duy trì hoạt động của cơ quan, nhằm hoànthành nhiệm vụ được giao Căn cứ vào chỉ tiêu biên chế, phòng Nội vụ lập kếhoạch tuyển dụng CBCC, viên chức trong toàn huyện Công tác tuyển dụngđược thực hiện theo đúng quy trình tuyển dụng, đảm bảo tính công khai, côngbằng trong tuyển dụng Hình thức tuyển dụng thông qua thi tuyển và xét tuyển
* Công tác sắp xếp, bố trí nhân lực: Phòng Nội vụ huyện Hậu Lộc luônchú ý đến tuyển dụng nhân lực đúng vị trí, năng lực, mục đích, yêu cầu côngviệc, đảm bảo tính chuyên môn nghiệp vụ, đúng người đúng việc phù hợp vớinăng lực thực tế từ đó làm cơ sở cho việc sắp xếp, bố trí không bị xáo trộn nênkết quả công việc này khá tốt Phòng Nội vụ hàng năm luôn xem xét đề xuấtnguyện vọng, điều kiện, hoàn cảnh của CBCC, viên chức, nhân viên để luânchuyển, thuyên chuyển, điều chuyển công tác Dựa vào trình độ để đề bạt, bổnhiệm các cán bộ quản lý vào các phòng, ban, đơn vị trong toàn huyện
Nguồn nhân lực là vũ khí lợi hại nhất của mỗi tổ chức, đơn vị Và quantrọng hơn là việc tuyển dụng, bố trí, sữ dụng lao động Phòng Nội vụ huyệnluôn chú ý đến tuyển dụng nhân lực đúng vị trí, năng lực, yêu cầu của côngviệc.Dựa vào trình độ để đề bạt, bổ nhiệm các cán bộ quản lí các phòng, ban,
Trang 18đơn vị trong toàn huyện.
* Công tác đào tạo và phát triển nhân lực: Phòng Nội vụ huyện Hậu Lộcxây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ của CBCC Có nhiềukhóa bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn như quản lý nhà nước, công tác vănthư Nội dung đào tạo ngày càng phù hợp và thiết thực hơn nên công tác đàotạo, bồi dưỡng luôn đạt cả số lượng và chất lượng Phòng luôn đề xuất hỗ trợkinh phí để tiến hành công tác đào tạo, bồi dưỡng với cấp trên để công tác nàyđược hiệu quả hơn
* Công tác đánh giá kết quả thực hiện công việc: đây là công tác quantrọng và thường xuyên của cơ quan nhằm tạo động lực thúc đẩy CBCC phấn đấurèn luyện, nâng cao nâng lực bản thân và nâng cao hiệu quả công việc Công tácnày được thực hiện theo định kỳ và ngày càng có chất lượng làm cơ sở cho cáckhâu tiếp theo trong công tác cán bộ
* Quan điểm trả lương cho người lao động: Việc trả lương và các khoảnphụ cấp khác theo đúng quy định hiện hành của Nhà nước
Hàng tháng Hội đồng Thi đua – Khen thưởng thông qua kết quả đánh giácuối năm, để đánh giá công nhận các sáng kiến của từng cá nhân, tập thể vàkhen thưởng theo các mức:
có nhiều chương trình nâng cao đời sống tinh thần ( tham quan nghỉ mát, giaolưu giữa các phòng, ban trong huyện)
Trang 19Phòng Nội vụ đã chấp hành theo quy định của Nhà nước về việc đóng:bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
Phòng Nội vụ chấp hành một cách nghiêm túc, đầy đủ và kịp thời việcđóng các loại bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Vì vậy CBCC Phòng Nội vụ đượchưởng các chế độ trợ cấp bảo hiểm xã hội sau:
• Chế độ nghĩ dưỡng, hồi phục sức khỏe cho người lao động
- Thưởng nhân dịp lễ, tết, đại hội…: Phòng Nội vụ quy định mức thưởngcho CBCC vào các dịp lễ tết
• Thưởng tết âm lịch: 100.000 đồng/người
• Các ngày lễ lớn (30-4, 2-9,…), tết dương lịch: 50.000 đồng/ người,…Ngoài ra còn thưởng cho các cháu con CBCC nhân dịp 1/6 Trung thu,với mức thưởng từ 50.000 đến 100.000 đồng
* Công tác giải quyết các quan hệ lao động: Phòng Nội vụ chấp hành phápluật về hợp đồng lao động, tuyển dụng, cho thôi việc, tiền lương, tiền thưởng,bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội và các chính sách liên quan đến quyền, nghĩa
vụ và lợi ích của người lao động
Trang 20CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO , BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG
CHỨC TẠI UBND HUYỆN HẬU LỘC 2.1 Cơ sở lí luận về đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức
2.1.1 Khái niệm về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức
Đào tạo được xem như một quá trình cung cấp và tạo dựng khả năng làmviệc cho người học và bố trí đưa họ vào các chương trình, khoa học, môn họcmột cách có hệ thống hoặc nói cách khác là giáo dục và huấn luyện một cách có
hệ thống, có sự kết hợp trong các lĩnh vực khoa học chuyên nghành như kỹthuật, cơ khí, thương mại văn phòng, tài chính, hành chính hay các lĩnh vục khácnhằm nâng cao kết quả thực hiện công việc cho cá nhân, tổ chức và giúp họhoàn thành nhiệm vụ và các mục tiêu công tác
Bồi dưỡng là quá trình làm cho người ta tăng thêm năng lực hoặc phẩmchất, như vậy ĐTBD chính là việc tổ chức ra những cơ hội cho người ta học tập,nhằm giúp tổ chức đạt được muc tiêu của mình bằng việc tăng cường năng lực,làm gia tăng giá trị của nguồn lực cơ bản, quan trọng nhất là CBCC ĐTBD tácđộng đến con người trong tổ chức làm cho họ có thể làm việc tốt hơn cho phép
họ sử dụng các khả năng, tiềm năng vốn có phát huy hết năng lực làm việc
Khái niệm Đào tạo, theo điểm 1, điều 5 Nghị định số 18/2010/NĐ-CP(ngày 5/3/2010) của chính phủ về ĐTBD công chức thì: “Đào tạo là quá trìnhtruyền thụ, tiếp nhận có hệ thống những tri thức, kỹ năng theo quy định của từngcấp học, bậc học” Giáo trình tổ chức nhân sự hành chính (Học viện Hành chính)đưa ra: “Đào tạo là việc đi học lấy bằng cấp cao hơn, hay để có một nghề mới”.Như vậy, đào tạo được hiểu là quá trình tác động đến con người nhằm làm chongười đó lĩnh hội và nắm vững những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo… một cách có
hệ thống, chuẩn bị cho người đó thích nghi với cuộc sống và khả năng nhận sựphân công lao động nhất định, hoàn thành tốt nhiệm vụ, công vụ được giao
Khái niệm bồi dưỡng theo điều 2, điều 5 Nghị định số 18/2010/NĐ-CPngày 5/3/2010 của Chính Phủ về ĐTBD công chức thì: “Bồi dưỡng là hoạt
Trang 21động trang bị, cập nhập, nâng cao kiến thức, kỹ năng làm việc” Như vậy, bồidưỡng là học tập để nâng cao kỹ năng và năng lực liên quan đến công vụ, nhiệm
vụ đang làm trên cơ sở của mặt bằng kiến thức đã được đào tạo trước đó, nhằmgia tăng khả năng hoàn thành nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức và cá nhân CBCC
Tóm lại, ĐTBD CBCC là một khâu của công tác cán bộ, là một trongnhững hoạt động thường xuyên nhằm đảm bảo cho đội ngũ CBCC đáp ứng đượcnhững điều kiện luôn thay đổi trong môi trường thực thi công vụ và sự phát triểncủa KTXH
2.1.2 Đối tượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức
Đối tượng của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức bao gồm:
- Cán bộ, công chức hành chính, công chức dự bị, hợp đồng lao động khôngxác định thời hạn đang làm việc trong các cơ quan Đảng, Nhà nước, các tổ chứcchính trị - xã hội ở Trung ương, cấp tỉnh và cấp huyện;
- Cán bộ, viên chức, hợp đồng lao động không xác định thời hạn trong đợn
2.1.3 Vai trò và mục tiêu của công tác đào tạo, bồi dưỡng
Vai trò của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức
Công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức nhà nước là một yêu cầukhách quan, là đòi hỏi thường xuyên và liên tục của bất kỳ quốc gia nào muốnphát triển bền vững Có thể nói đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức nhà nướcgiữ vai trò trực tiếp trong việc nâng cao chất lượng, hiệu lực và hiệu quả của nềnhành chính nhà nước Bởi hiệu lực hiêu quả của bộ máy nhà nước nói chung,
Trang 22của hệ thống hành chính nói riêng suy cho cùng được quyết định bởi phẩm chất,năng lực và kết quả công tác của đội ngũ cán bộ, công chức, phẩm chất của độingũ CBCC ngoài khả năng và tinh thần tự học tập lại phụ thuộc rất nhiều vàocông tác ĐTBD thường xuyên kiến thức và kỹ năng thực hành cho họ Trongđiều kiện đội ngũ CBCC nước ta hiện nay đa số được đào tạo trong thời kỳ cơchế tập trung quan liêu bao cấp, chưa được chuẩn hóa theo tiêu chuẩn chứcdanh, chưa đáp ứng được đầy đủ yêu cầu nhiệm vụ của thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước, mở cửa hội nhập với khu vực và thế giới, thâm nhập vào tất cảcác lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội, việc ứng dụng những thành tựuKHCN, nhất là công nghệ tin học và hiện đại hóa nền hành chính công tácĐTBD CB, CC trở nên cần thiết hơn bao giờ hết
Có thể khái quát vai trò của công tác ĐTBD CB, CC qua sơ đồ sau:
Tóm lại: ĐTBD có vai trò quan trọng trong công tác quản lý phát triểnnguồn nhân lực của các cơ quan, tổ chức nhà nước nhằm xây dựng, phát triểnđội ngũ CB, CC chuyên nghiệp, thành thạo về chuyên môn nghiệp vụ, trungthành với nhà nước, tận tụy với công việc Kết quả mà mỗi công chức thu đượcsau mỗi khóa học không chỉ có ý nghĩa đối với bản thân họ mà còn có ý nghĩaquan trọng đối với chất lượng hoạt động của cơ quan, đơn vị họ công tác
Mục tiêu của công tác đào tạo, bồi dưỡng
Cách thức thực hiện
Đào tạo tập trung
Tự đào tạo
Sử dụng vào thực tiễn quản lý
Kết quả
ĐT, BDLàm tăng năng lực
cán bộ tổ chức
Trang 23Ngay từ những ngày đầu xây dựng đất nước, chúng ta đã chú trọng tớicông tác, ĐTBD đội ngũ cán bộ mà trước hết là giáo dục ý thức phục vụ nhândân, phục vụ Đảng, Nhà nước, nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IXcủa Đảng đề ra nhiệm vụ: “Xây dựng đội ngũ cán bộ, trước hết là cán bộ lãnhđạo và quản lý ở các cấp vững vàng về chính trị gương mẫu về đạo đức trongsáng về lối sống, có trí tuệ, kiến thức, năng lực hoạt động thực tiễn, gắn bó vớinhân dân”, chương trình tổng thể của CCHC nhà nước giai đoạn 2001–2010cũng đề ra mục tiêu “xây dựng đội ngũ CBCC phải có phẩm chất và năng lựcđáp ứng yêu cầu của công cuộc xây dựng và phát triển đất nước” Tóm lại có thểphân thành ba mục tiêu cơ bản là:
+ ĐTBD nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ chức danh CBCC đã được quyđịnh
+ ĐTBD nhằm giúp cá nhân và tổ chức thay đổi và đáp ứng những nhucầu trong tương lai của tổ chức
+ ĐTBD giúp cho cá nhân và tổ chức thực hiện công việc tốt hơn ĐTBDkhông chỉ khắc phục những hụt hẫng về năng lực công tác của CBCC mà cònliên quan đến việc xác định và thỏa mãn các nhu cầu phát triển khác như pháttriển đa kỹ năng, tăng cường năng lực làm việc để cán bộ đảm nhận thêm tráchnhiệm, tăng cường năng lực công tác toàn diện và chuẩn bị cho đề bạt, bổ nhiệmlên vị trí cao hơn với trách nhiệm nặng nề hơn trong tương lai của CB, CC
1.2.4 Hình thức đào tạo và bồi dưỡng
Phương pháp đào tạo tại nơi làm việc
Đào tạo tại nơi làm việc là phương pháp đào tạo trực tiếp tại nơi làm việc,trong đó người học sẽ họ những kiến thức kĩ năng cần thiết chô công việcthông qua thực tế thực hiện công việc và dưới sự hướng dẫn của những người cótrình độ chuyên môn cao hơn
Trong đó bao gồm:
Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn công việc: là sự giới thiệu, giải thích của ngườidạy về mục tiêu công việc và chỉ dẫn tỉ mỉ theo tường bước về cách quan sáttrao đổi học hỏi và làm thử cho tới khi thành thạo, dưới sự hướng dẫn chặt chẽ