Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị nhân lực tại trường THCS Hữu Nghị TP Hòa Bình

35 448 0
Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị nhân lực tại trường THCS Hữu Nghị  TP Hòa Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1.Lý do chọn đề tài 1 2. Đối tượng nghiên cứu 2 3. Phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu. 2 5. Ý nghĩa của đề tài 2 6. Kết cấu của đề tài 3 CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HỮU NGHỊ, THÀNH PHỐ HÒA BÌNH 4 1.1. Khái quát chung về trường trung học cơ sở Hữu Nghị 4 1.1.1. Cơ cấu tổ chức trường trung học cơ sở Hữu Nghị 4 1.1.2. Quá trình phát triển của trường trung học cơ sở Hữu nghị 5 1.1.3. Vị trí của trường trung học cơ sở Hữu Nghị 7 1.1.4. Nhiệm vụ và quyền hạn của trường trung học cơ sở Hữu Nghị 7 1.1.5. Phương hướng hoạt động trong thời gian tới 8 CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC VÀ THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN CỦA TRƯỜNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN LỰC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HỮU NGHỊ 9 2.1. Một số khái niệm 9 2.1.1. Giáo dục và quản lý giáo dục 9 2.1.2. Giáo viên, đội ngũ giáo viên 10 2.1.3. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về giáo dục 11 2.1.4. Nội dung quản lý đội ngũ 13 2.2. Thực trạng đội ngũ nhân lực tại trường trung học cơ sở Hữu Nghị 14 2.2.1.Thực trạng đội ngũ nhân lực tại trường 14 2.2.2. Số lớp và số học sinh hiện tại 16 2.3 . Hoạt động kiểm tra nội bộ 16 2.3.1. Nhà trường tăng cường tuyên truyền, phổ biến, quán triệt Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo và Luật Phòng, chống tham nhũng 16 2.3.2 Tiếp tục kiện toàn tổ chức, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ kiểm tra 17 2.3.3. Nâng cao chất lượng và hiệu quả các hoạt động kiểm tra 17 2.3.4 Kết quả công tác kiểm tra nội bộ của nhà trường (20152016) 18 2.4 . Những nguyên nhân ảnh hưởng tới đội ngũ giáo viên, công nhân viên chức và việc quản lý nhân sự trong nhà trường 22 CHƯƠNG III MỘT SỐ BIỆN PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN SỰ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HỮU NGHỊ 24 3.1 Đánh giá về công tác quản lý nhân sự tại trường trung học cơ sở Hữu Nghị 24 3.1.1. Ưu điểm 24 3.1.2. Nhược điểm 24 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nhân lực tại trường trung học cơ sở Hữu Nghị 25 3.2.1 Quán triệt việc thực hiện các chính sách về công tác quản lý nhân lực của Đảng và Nhà nước 25 3.2.2. Giáo dục tư tưởng, tâm lý cho viên chức 25 3.2.3.Xây dựng và triển khai kịp thời các kế hoạch kiểm tra tới Cán bộ giáo viên trong nhà trường; đảm bảo sự công bằng, khách quan, trung thực. 26 3.2.4 Kiểm tra, giám sát, đánh giá công tác giảng dạy làm việc của viên chức trong trường. 26 3.2.5. Phát huy tốt vai trò của các tổ chức đoàn thể trong nhà trường tạo sức mạnh tổng hợp nhằm quản lý và nâng cao chất lượng chung của nhà trường. 27 KẾT LUẬN 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 31

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt báo cáo kiến tập e nhận giúp đỡ nhiệt tình toàn thể thầy cô giáo BGH trường THCS Hữu Nghị Em xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Tổ chức quản trị nhân lực Với kiến thức hạn hẹp, báo cáo e không tránh khỏi thiếu sót khiếm khuyết E mong nhận thông cảm đóng góp thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên Trần Việt Đức MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài .1 Đối tượng nghiên cứu .2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài .2 Kết cấu đề tài .3 CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HỮU NGHỊ, THÀNH PHỐ HÒA BÌNH 1.1.Khái quát chung trường trung học sở Hữu Nghị 1.1.1.Cơ cấu tổ chức trường trung học sở Hữu Nghị 1.1.2.Quá trình phát triển trường trung học sở Hữu nghị 1.1.3.Vị trí trường trung học sở Hữu Nghị .7 1.1.4.Nhiệm vụ quyền hạn trường trung học sở Hữu Nghị 1.1.5.Phương hướng hoạt động thời gian tới CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC VÀ THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN CỦA TRƯỜNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN LỰC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HỮU NGHỊ .9 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Giáo dục quản lý giáo dục .9 2.1.2 Giáo viên, đội ngũ giáo viên 10 2.1.3 Quan điểm Đảng Nhà nước giáo dục .11 2.1.4 Nội dung quản lý đội ngũ 13 2.2 Thực trạng đội ngũ nhân lực trường trung học sở Hữu Nghị 14 2.2.1.Thực trạng đội ngũ nhân lực trường .14 2.2.2 Số lớp số học sinh 15 2.3 Hoạt động kiểm tra nội 16 2.3.1 Nhà trường tăng cường tuyên truyền, phổ biến, quán triệt Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo Luật Phòng, chống tham nhũng 16 2.3.2 Tiếp tục kiện toàn tổ chức, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ nâng cao chất lượng đội ngũ cán kiểm tra 17 2.3.3 Nâng cao chất lượng hiệu hoạt động kiểm tra 17 2.3.4 Kết công tác kiểm tra nội nhà trường (2015-2016) 18 2.4 Những nguyên nhân ảnh hưởng tới đội ngũ giáo viên, công nhân viên chức việc quản lý nhân nhà trường .22 CHƯƠNG III .24 MỘT SỐ BIỆN PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN SỰ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HỮU NGHỊ 24 3.1 Đánh giá công tác quản lý nhân trường trung học sở Hữu Nghị 24 3.1.1 Ưu điểm 24 3.1.2 Nhược điểm 24 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nhân lực trường trung học sở Hữu Nghị 25 3.2.1 Quán triệt việc thực sách công tác quản lý nhân lực Đảng Nhà nước .25 3.2.2 Giáo dục tư tưởng, tâm lý cho viên chức 25 3.2.3.Xây dựng triển khai kịp thời kế hoạch kiểm tra tới Cán giáo viên nhà trường; đảm bảo công bằng, khách quan, trung thực 26 3.2.4 Kiểm tra, giám sát, đánh giá công tác giảng dạy làm việc viên chức trường 26 3.2.5 Phát huy tốt vai trò tổ chức đoàn thể nhà trường tạo sức mạnh tổng hợp nhằm quản lý nâng cao chất lượng chung nhà trường .27 KẾT LUẬN 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT KÍ HIỆU TRONG BÁO CÁO STT Kí hiệu Nội dung GD & ĐT Giáo dục đào tạo THCS Trung học sở GV Giáo viên BDTX Bồi dưỡng thường xuyên CB Cán TW Trung ương CNH-HĐH Công nghiệp hóa- đại hóa CBQL Cán quản lý PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Giáo dục Đào tạo có vị trí, vai trò vô quan trọng, định phát triển kinh tế - xã hội đất nước Chính vậy, sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” Có thể nói thịnh suy đất nước phụ thuộc vào nghành GD&ĐT Với ý nghĩa đó, Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI Đảng ta khẳng định: “Phát triển Giáo dục Đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội” với tầm quan trọng vậy, GD&ĐT coi “Quốc sách hàng đầu”, “Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển”, lĩnh vực đầu tư cho giáo dục việc nâng cao quản lý nhân chiến lược phát triển giáo dục xem biện pháp có tính đột phá giúp cho hiệu giáo dục quản lý nhân nâng cao rõ rệt Chúng ta biết rằng: đội ngũ giáo viên đóng vai trò quan trọng định chất lượng giáo dục, chất lượng giáo viên có tốt chất lượng giáo dục tốt Tại Hội nghị Trung ương khóa XI Đảng đề cao vai trò giáo dục việc đào tạo người đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo Để thực yêu cầu đó, GD&ĐT phải đổi cách sâu sắc toàn diện, nhà trường phải đào tạo người tự chủ, động sáng tạo có kiến thức văn hóa, khoa học, công nghệ, có kỹ nghề nghiệp, có sức khỏe, có niềm tự hào dân tộc có ý chí vươn lên, có lực thói quen tự học suốt đời, có khả thích ứng với thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội đất nước giai đoạn Trong năm qua, trường THCS Hữu Nghị có đội ngũ giáo viên ổn định bước nâng cao chất lượng chuyên môn Việc thu hút giữ chân giáo viên có đủ tiêu chuẩn xếp công việc vị trí thích hợp với họ điều quan trọng tổ chức Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Giải pháp nâng cao hiệu quản trị nhân lực trường THCS Hữu Nghị - TP Hòa Bình” Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập chung nghiên cứu công tác quản lý nhân lực trường trung học sở Hữu Nghị Nhằm tìm ưu điểm để phát huy hạn chế, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản ly nhân lực trường Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu : toàn thể cán giáo viên,công nhân viên chức làm việc trường THCS Hữu Nghị - Thời gian nghiên cứu : số liệu nghiên cứu lấy kiểm tra nội năm 2015 -2016 Phương pháp nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: - Các văn kiện, nghị quyết, thị Đảng, Nhà nước, Giáo dục đào tạo - Các tài liệu sư phạm có liên quan đến dạy học quản lý dạy học Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp quan sát - Tổng kết kinh nghiệm quản lý giáo dục - Phương pháp điều tra thực Nhóm phương pháp hỗ trợ: - Phương pháp thống kê toán học Ý nghĩa đề tài Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích nâng cao khả quản lý nhân sở trường THCS Hữu Nghị giúp cho sở trường hoạt động tốt chuyên nghiệp với chất lượng đội ngũ giáo viên nâng cao Từ đưa số biện pháp thiết thực hiệu trước hết nâng cao quản lý nhân lực trường THCS Hữu Nghị sau đề cao học hỏi tiếp tục áp dụng hiệu rõ rệt công tác quản lý nhân trường Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung báo cáo trình bày ba chương: CHƯƠNG I : Tổng quan Trường trung học sở Hữu Nghị, thành phố Hòa Bình CHƯƠNG II : Cơ sở lý luận nâng cao chất lượng nhân lực thực trạng đội ngũ cán công nhân viên trường công tác quản lý nhân lực Trường trung học sở Hữu Nghị CHƯƠNG III : Một số biện pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng quản trị nhân lực Trường trung học sở Hữu Nghị CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HỮU NGHỊ, THÀNH PHỐ HÒA BÌNH 1.1 Khái quát chung trường trung học sở Hữu Nghị Tên quan: Trường THCS Hữu Nghị Địa chỉ: Tổ 14 - Phường Hữu Nghị - TP Hòa Bình – Tỉnh Hòa Bình Điện thoại: 0218 385 4272 Email: c2.thx.hun@hoabinh.edu.vn 1.1.1 Cơ cấu tổ chức trường trung học sở Hữu Nghị HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG TỔ CHUYÊN MÔN VĂN NGOẠI NGỮ TỔ VĂN PHÒNG SỬ- ĐỊA GDCD LÝ- HÓA -SINH KỸ THUẬT 1.1.2 Quá trình phát triển trường trung học sở Hữu nghị Trường THCS Hữu Nghị tách từ trường PTCS Hữu Nghị từ tháng năm 1992 đến 22 năm (1992-2014) Trong năm qua, nhà trường nỗ lực, phấn đấu xây dựng nếp, kỷ cương trường học, trọng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chất lượng giáo viên dạy giỏi, học sinh giỏi cấp; tổ chức tốt hoạt động ngoại khoá, cấp quản lý, bậc phụ huynh tin tưởng Trong trình xây dựng trưởng thành, trường THCS Hữu nghị xác định: Song song với hoạt động chuyên môn nâng cao chất lượng giáo dục, nhà trường tích cực tham mưu, tranh thủ quan tâm, đầu tư cấp, ngành để xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị phục vụ yêu cầu dạy học Từ trường nhiều thiếu thốn sở hạ tầng sở vật chất, đến trường THCS Hữu Nghị có 20 phòng học cao tầng, khuôn viên nhà trường khang trang, thoáng mát, cảnh quan sư phạm xanh - - đẹp Nhà trường có tổng số 46 đồng chí cán giáo viên công nhân viên; đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn cao, động sáng tạo, có ý thức phấn đấu học tập để nâng cao trình độ chuyên môn Với tinh thần trách nhiệm đội ngũ thầy giáo, cô giáo với nỗ lực phấn đấu không ngừng học tập, rèn luyện đạo đức lối sống em học sinh, trường THCS Hữu Nghị nhiều năm qua đạt nhiều thành tích đáng ghi nhận Trường THCS Hữu Nghị công nhận trường đạt chuẩn Quốc gia năm 2005 Đây niềm vinh dự tự hào thầy trò nhà trường Nhiều năm qua, nhà trường đạt danh hiệu “Tập thể Lao động Xuất sắc”, có nhiều thành tích phong trào thi đua “Hai tốt” phong trào thi đua Bộ GD&ĐT phát động, chất lượng giáo dục toàn diện nâng cao, tỷ lệ học sinh giỏi dẫn đầu thành phố tỉnh Trường hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học góp phần giữ vững danh hiệu trường dẫn đầu khối THCS tỉnh, đơn vị văn hóa Những thành tích dù mức khiêm tốn, song kết trình nỗ lực, phấn đấu bền bỉ Hội đồng sư phạm qua thời kì Ban giám hiệu đương nhiệm, hệ giáo viên học sinh giảng dạy học tập trường THCS Hữu Nghị Đồng thời ghi nhận quan tâm, đạo sát phòng GD&ĐT thành phố; quan tâm, đầu tư Đảng bộ, quyền, tổ chức xã hội địa bàn thành phố Hòa Bình; ủng hộ, giúp đỡ to lớn bậc phụ huynh học sinh.Cụ thể: - Công tác quản lý, đạo Ban giám hiệu nhà trường nghiêm túc, khoa học, tham mưu tốt với quan quản lý cấp việc đầu tư người, sở vật chất, trang thiết bị dạy học Ngoài ra, Ban giám hiệu có kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ cán giáo viên phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, chuyên môn nghiệp vụ kỹ sư phạm - Nhà trường có đội ngũ giáo viên vững vàng lĩnh vực giáo dục, đặc biệt công tác bồi dưỡng học sinh giỏi - Nhà trường xây dựng môi trường giáo dục có kỉ cương nếp tốt, từ chất lượng dạy học nâng lên rõ rệt - Học sinh Trường THCS Hữu nghị có ý thức học tập, tu dưỡng rèn luyện tốt, thực tốt nội quy nhà trường, lớp, học sinh vi phạm tệ nạn xã hội; có đủ sách vở, tài liệu, đồ dùng phục vụ cho học tập Nhiều học sinh ham học, gia đình quan tâm tạo điều kiện tinh thần, thời gian vật chất nhằm giúp em đạt nhiều giải cao kì thi học sinh giỏi cấp - Về sở vật chất phục vụ cho dạy học địa phương nhà trường quan tâm đầu tư, tu sửa, bổ sung đảm bảo cho công tác dạy học nhà trường tiêu chuẩn trường THCS đạt chuẩn Quốc gia 2.3.2 Tiếp tục kiện toàn tổ chức, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ nâng cao chất lượng đội ngũ cán kiểm tra - Ngay từ đầu năm học, Nhà trường Quyết định kiện toàn tổ kiểm tra nội năm học 2015-2016 trình Phòng GD&ĐT thành phố: gồm BGH, Tổ trưởng chuyên môn, giáo viên cốt cán môn - Các đồng chí tổ kiểm tra tập huấn nghiệp vụ kiểm tra phòng giáo dục đơn vị trường; - Các đồng chí tổ kiểm tra làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình tư vấn, giúp đỡ đồng nghiệp việc thực nhiệm vụ giao 2.3.3 Nâng cao chất lượng hiệu hoạt động kiểm tra - Triển khai đầy đủ, kịp thời văn đạo, hướng dẫn thực nhiệm vụ kiểm tra Phòng GD&ĐT; Kế hoạch 14/KH- PGD&ĐT- KTPGD&ĐT Phòng Giáo dục & Đào tạo thành phố Hoà Bình, ngày 18 tháng năm 2015 kế hoạch công tác kiểm tra năm học 2015 -2016; - Xây dựng Kế hoạch kiểm tra nội năm học 2015-2016 phù hợp với tình hình thực tế nhà trường tổ chức kiểm tra theo kế hoạch xây dựng; - Ra định, làm hồ sơ, biên trước tiến hành kiểm tra phận, cá nhân; - Tổ kiểm tra có trách nhiệm báo trước phận, cá nhân kiểm tra chuẩn bị hồ sơ, giáo án nộp tổ kiểm tra; - Xây dựng kế hoạch kiểm tra toàn diện Tăng cường kiểm tra đột xuất nội dung dự giờ, chấm chữa bài, vào điểm - Kiểm tra, tư vấn, giúp đỡ, thúc đẩy việc thực nhiệm vụ giao phận, cá nhân Không gây áp lực với giáo viên kiểm tra 17 2.3.4 Kết công tác kiểm tra nội nhà trường (2015-2016) 2.3.4.1 Kiểm tra chuyên môn * Đối với giáo viên Kiểm tra hồ sơ sổ sách GV, xây dựng kế hoạch kiểm tra định kỳ kiểm tra chuyên đề hồ sơ, sổ sách 100% giáo viên theo tuần - tháng học kỳ Kiểm tra kế hoạch, việc thực kế hoạch giáo viên, hồ sơ sổ sách hoạt động NGLL 100% Giáo viên thực nghiêm túc Tăng cường công tác kiểm tra đột xuất nhằm đánh giá xác ý thức, trách nhiệm giáo viên Từ có hướng điều chỉnh, sửa sai bổ xung kịp thời Tổ chức chuyên đề ghi chép hồ sơ, sổ sách theo quy định, qua kiểm tra phân loại hồ sơ tốt để khen thưởng triển khai học tập, hồ sơ chưa tốt cần bổ sung, điều chỉnh, Kết - Giáo án: kiểm tra 03 lần (kiểm tra thường xuyên: 39/39; kiểm tra toàn diện: 14; KT đột xuất: 09 Xếp loại Tốt: 06/09; Khá: 03/09) - Dự giờ: + Thường xuyên: 39/39 + Đột xuất: 17/39 01 xếp loại TB; 09 xếp loại Khá; 07 xếp loại Giỏi) - Ra đề kiểm tra, chấm, chữa: Kiểm tra 58 lượt có đề khảo sát chất lượng đầu năm, HKI, HKII, kiểm tra định kỳ môn Toán, Văn, Lý, Hóa, Sử, CN, GDCD (Kiểm tra toàn khối) - Kiểm tra việc thực chương trình: 04 lần 39/39 giáo viên - Việc vào điểm sổ lớp, phần mềm: 06 lần 39/39 giáo viên - Công tác chủ nhiệm: 06 lần 20/20 GVCN - Kiểm tra hồ sơ tổ CM, GV: 06 lần 39/39 giáo viên 03 tổ chuyên môn 18 - Kiểm tra toàn diện giáo viên: 14/39 xếp loại Xuất sắc: 13; loại khá: 01 - 100 % giáo viên tham gia kiểm tra BDTX kiểm tra kiến thức GV Ưu điểm Có hồ sơ, giáo án, chuẩn bị ĐDDH thiết bị dạy học đầy đủ Dạy học lớp giáo viên: Truyền đạt kiến thức xác, rõ ràng, sử dụng biện pháp dạy học tích cực theo hướng lấy học sinh làm trung tâm Nhược điểm Qua kiểm tra đột xuất tiết dạy cho thấy số giáo viên thiếu nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt chưa thật đảm bảo, chưa ý rèn học sinh hoạt động học lớp * Đối với học sinh Phòng giáo dục thành phố thẩm định học kỳ II, môn Ngữ văn lớp 7A1 Nhà trường kiểm tra thẩm định kết môn học sinh sở kiểm tra đồng môn khối lớp lần học kỳ Qua kiểm tra thẩm định chất lượng học sinh số môn, tổ kiểm tra nội nhận thấy có chênh lệch Nhà trường yêu cầu GV trực tiếp giảng dạy đề kế hoạch có biện pháp nâng cao chất lượng môn, có biện pháp giúp đỡ học sinh (bồi dưỡng phụ đạo buổi chiều ôn tập tiết 5) Kiểm tra việc thực nề nếp, nội qui Đội nhà trường thông qua đội An ninh đỏ, đạo giáo viên chủ nhiệm, Tổng phụ trách theo tuần – tháng đợt thi đua Một số học sinh lớp 6A3, 7A1, 8A1, 9A1 tiếp thu chậm, kết hai mặt giáo dục hạn chế * Các loại hồ sơ sổ sách nhà trường + Sổ ghi đầu bài: 100% số sổ ghi đầu kiểm tra ký duyệt hàng 19 tuần + Sổ điểm cá nhân: Được kiểm tra thường xuyên theo tháng + Sổ điểm lớp: Kiểm tra thường xuyên tháng, học kỳ cuối năm học + Sổ kế hoạch giảng dạy: Kiểm tra ký duyệt thường xuyên, hàng tuần + Học bạ: Kiểm tra 03 lần (đầu năm, cuối học kỳ I, cuối năm học) + Kế hoạch đổi mới: 100% GV đăng ký, lên kế hoạch thực * Kết quả: Kết ghi đầy đủ thông tin, sổ giữ gìn tương đối đẹp, lưu trường 2.3.4.2 Kiểm tra việc thực chương trình Tăng cường công tác kiểm tra việc hoàn thành chương trình, đánh giá chất lượng, xếp loại học sinh lớp Phát xử lý nghiêm túc trường hợp cắt xén chương trình, giáo viên sửa chữa điểm sai quy chế làm thay đổi kết xếp loại học tập học sinh Kiên ngăn chặn tượng tiêu cực, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm quy chế thi Nâng cao hiệu lực, hiệu công tác tra thi, chấn chỉnh kỷ cương, chống gian lận kỳ thi Kiểm tra hồ sơ Đội, thư viện, thí nghiệm, y tế theo kế hoạch Kết - Có đủ hồ sơ Đội, thư viện, thí nghiệm, y tế theo kế hoạch - 100% giáo viên tổ chuyên môn kiểm tra việc thực đủ, theo phân phối chương trình giảng dạy, không cắt xén chương trình 2.3.4.3 Kiểm tra sinh hoạt tổ chuyên môn Kiểm tra hoạt động 04 tổ chuyên môn trường: tổ KHTN, tổ KHXH, tổ Thể Ngữ tổ Văn phòng, gồm: - Kế hoạch hoạt động tổ, đăng ký thi đua giáo viên tổ, quy định nề nếp sinh hoạt tổ chuyên môn; Kế hoạch thực chuyên 20 đề tổ chuyên môn; kiểm tra việc ký duyệt giáo án thành viên tổ - Kiểm tra việc tổ chức buổi sinh hoạt, chuyên đề trao đổi phương pháp dạy học, soạn bài, nội dung sách giáo khoa, phân phối chương trình …tập hợp vấn đề vướng mắc để giải thích xin ý kiến cấp - Kiểm tra việc bình bầu, đánh giá xếp loại giáo viên theo tháng tổ chuyên môn - Đánh giá chất lượng dạy - học, bồi dưỡng HSG - GVG, tổ chức ngoại khóa… * Ưu điểm Hệ thống hồ sơ sổ sách đầy đủ, có kế hoạch, xây dựng đầy đủ nội dung bám sát kế hoạch nhà trường Tổ trưởng xây dựng triển khai kịp thời kế hoạch nhà trường, tổ chuyên môn tới CB giáo viên; điều hành, quản lí đạo thành viên tổ, tổ chức hoạt động dự giờ, thăm lớp, thao giảng kịp thời, thường xuyên hiệu * Nhược điểm Công tác đánh giá, góp ý rút kinh nghiệm hoạt động chuyên môn nể; tinh thần phê, tự phê chưa số giáo viên chưa cao Nội dung sô buổi sinh hoạt chuyên môn mang tính hành chính, chưa sâu việc sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học; cần bám sát guyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh yếu đưa hướng khắc phục cho giáo viên tổ Kết quả: tổ chứng minh có đầy đủ hồ sơ, đảm bảo quy định 21 2.4 Những nguyên nhân ảnh hưởng tới đội ngũ giáo viên, công nhân viên chức việc quản lý nhân nhà trường Công tác đào tạo, tuyển chọn đội ngũ giáo viên Công tác tổ chức cán bộ, giáo viên nội dung quan trọng hoạt động dạy học Chính việc đánh giá lựa chọn đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm, giàu kiến thức có phẩm chất đạo dức tốt có ý nghĩa then chốt, định đén chất lượng hoạt động giáo dục Nếu đánh giá, lựa chọn không xác dẫn đến việc làm giảm chất lượng giáo dục, giáo viên không phát huy vai trò mình, làm giảm uy tín trường, chất lượng họ tập học sinh giảm sút Việc đánh giá, tuyển chọn, bố trí xếp giáo viên chưa hợp lý tác động sau: + Công tác tạo nguồn cán giáo viên năm trước nhiều bất cập thiếu tính chủ động nên dẫn đến chất lượng chưa cao + Bên cạnh tiêu chuẩn đề bạt, tuyển dụng cán giáo viên năm trước chưa rõ ràng, thiếu công khai Đặc biệt tiêu chuẩn trình độ lực chuyên môn + Việc lựa chọn giáo viên vào trường tồn nhiều mặt tiêu cực, bên cạnh mang tính tình cảm Những biểu làm cho việc bố trí, xếp cán giáo viên trường không với lực sở trường họ  Công tác kiểm tra đánh giá cán giáo viên Thực tế khẳng định rằng, công tác kiểm tra đánh giá chất lượng cán giáo viên việc làm thường xuyên nhằm điều chỉnh, củng cố nâng cao trách nhiệm, chất lượng cán giáo viên nhà trường, việc làm quan trọng thiếu quy trình quản lý chất lượng giáo viên Thời gian vừa qua, theo báo cáo rút kinh nghiệm công tác kiểm tra 22 trường năm học 2013 - 2014 cho đoàn kiểm tra dã tập trung sát vào vấn đề giảng dạy giáo viên học sinh Tuy nhiên việc kiểm tra, đánh giá chất lượng đội ngũ cán quản lý nhà trường chưa thực có hiệu quả, đánh giá chung chung, sơ sài, nhiều khe hở  Trình độ chuyên môn nghề nghiệp thâm niên nghề nghiệp giáo viên Trong trường nhiều giáo viên có độ tuổi cao, có thâm niên nghề nghiệp lâu dài nên họ có nhiều kinh nghiệm giảng dạy.Và lớp giáo viên độ tuổi nghỉ hưu khiến cho nhà trường đội ngũ giáo viên dày dặn kinh nghiệm Tuy nhiên, ưu gây tác hại làm giảm hiệu nhà trường, phương thức quen dùng, kinh nghiệm in sâu tư Nếu không đổi gây trở ngại cho việc tiếp thu, lĩnh hội kiến thức đại, phương pháp đòi hỏi tính sáng tạo.Bên cạnh có giáo viên trẻ có trình độ, đào tạo lại thiếu kinh nghiệm mà không chịu học tập trau dồi kiến thức người trước, long với học sách  Chế độ quan tâm, đãi ngộ Đảng Nhà nước đội ngũ cán giáo viên Nghề dạy học nghề cao nhất, khó khăn Những người giáo viên họ tâm huyết với trường lớp, cố gắng nghề nghiệp quan tâm Đảng Nhà nước giáo viên chưa thực tốt, có chế độ lương bổng, khen thưởng phụ cấp chưa ý Vì mà nhiều giáo viên không sống vói nghề, có thái độ bất mãn với nghề mình, từ dẫn đến tình trạng bỏ bê trường lớp, không nhiệt tình với dạy học điều xảy phần chán nản, phần họ phải lo lắng cho việc khác để tạo thêm thu nhập cho gia đình Điều đồng nghĩa vói chất lượng giáo chất lượng học sinh giảm sút 23 CHƯƠNG III MỘT SỐ BIỆN PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN SỰ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HỮU NGHỊ 3.1 Đánh giá công tác quản lý nhân trường trung học sở Hữu Nghị 3.1.1 Ưu điểm Tổ kiểm tra nội trường học có đầy đủ kế hoạch hoạt động, thành viên nắm bắt đầy đủ yêu cầu hoạt động kiểm tra Thực kiểm tra kế hoạch nội dung phê duyệt Phòng giáo dục Phát nhắc nhở, góp ý kịp thời trường hợp vi phạm giáo viên Không để xẩy trường hợp thiếu công bằng, thiếu công khai không rõ ràng kiểm tra xử lí 3.1.2 Nhược điểm Một số giáo viên có tư tưởng chậm đôi mới, chưa thực chuyên sâu, công tác kiểm tra chưa sát qua loa, nể Biện pháp tư vấn, thúc đẩy tiến độ sau kiểm tra chậm Kỹ kiểm tra lưu giữ hồ sơ kiểm tra số thành viên hạn chế chưa thể hết nội dung mục cần đánh giá Một số biên tổ kiểm tra nộp chưa kịp thời, ảnh hưởng đến tiến độ kiểm tra Nhà trường chưa xây dựng hợp lý kế hoạch nhằm kiểm tra giám sát viên chức, chưa có công khai, công tác đánh giá chủ quan chưa sát với thực tế Chưa tạo động lực cho nhân viên làm việc, công tác quản lý lao động lõng lẽo 24 chưa thực quan tâm Việc quản lý dựa nhiều vào đánh giá thông qua kết giảng dạy hàng năm giáo viên Sau số biện pháp khắc phục nhược điểm nhằm nâng cao hiệu công tác quản nhân lực trường 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nhân lực trường trung học sở Hữu Nghị 3.2.1 Quán triệt việc thực sách công tác quản lý nhân lực Đảng Nhà nước Triển khai kế hoạch đánh giá đội ngũ giáo viên quản lý họ theo kế hoạch năm Phòng Giáo dục Đào tạo ban hành, với thực tốt chủ trương sách Đảng Nhà nước ban hành cho giáo dục đào tạo Thực tốt luật viên chức 2008, Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2012 Chính Phủ việc tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức; kế hoạch mà nhà trường đặt 3.2.2 Giáo dục tư tưởng, tâm lý cho viên chức Tăng cường giáo dục tư tưởng cho CB, GV, NV, nhận thức công tác kiểm tra tự kiểm tra nhằm thúc đẩy hoạt động nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường - Nâng cao phẩm chất trị, nhân sinh quan người giáo viên, xây dựng đội ngũ có đủ đức, đủ tài đáp ứng yêu cầu xã hội công đổi đất nước - Thông qua buổi học tập sinh hoạt trị, học tập nghị quyết, họp Chi trường, Hội đồng, Công đoàn, Đoàn niên nhằm quán triệt tinh thần trách nhiệm, kỷ cương thành viên để họ thực yên tâm công tác, có ý thức tổ chức kỷ luật cao, có chí tiến thủ vươn lên, tự giác công việc, xứng đáng gương sáng cho học sinh noi theo - Ban giám hiệu phải xây dựng kế hoạch cụ thể cho đội ngũ giáo viên 25 học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ nhận thức, trị tư tưởng - Đội ngũ giáo viên phải có ý thức tự giác, có tinh thần trách nhiệm, nghiêm túc học tập, quán triệt thị, nghị 3.2.3.Xây dựng triển khai kịp thời kế hoạch kiểm tra tới Cán giáo viên nhà trường; đảm bảo công bằng, khách quan, trung thực Nhà trường cần xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát cách chi tiết hợp lý, đảm bảo công khai minh bạch, dân chủ, khách quan quản lý lao động trường Với sách rõ ràng, khen thưởng kịp thời cho lao động có thành tích xuất sắc để từ thúc đẩy tinh thần làm việc họ, có hình thức kỷ luật cứng rắn cho cá nhân không tuân thủ quy định hay không hoàn thành nhiệm vụ giao Để từ tạo lòng tin nhân viên lãnh đạo ban giám hiệu, tạo thuận lợi định cho công tác quản lý nhân lực trường diễn cách chuyên nghiệp 3.2.4 Kiểm tra, giám sát, đánh giá công tác giảng dạy làm việc viên chức trường Thường xuyên kiểm tra, giám sát công tác dạy học giáo viên, học sinh; tổ chức quản lý công tác sử dụng thiết bị dạy học giáo viên nhằm nâng cao chất lượng dạy học; Tạo điều kiện để giáo viên, cán thiết bị, thư viện tham gia lớp tập huấn ngành tổ chức để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ - Cần sử dụng người, việc, phát huy tối đa khả giáo viên -Người quản lý cần bố trí xếp hợp lý đội ngũ việc phân công chuyên môn tạo điều kiện cho giáo viên có hội thể hiện, phấn đấu học hỏi để vươn lên tự khẳng định Ban giám hiệu phải có nhận 26 định, đánh giá khả giáo viên nhà trường Sử dụng người, việc, đảm bảo định mức lao động theo văn hướng dẫn (Thông tư 28/TT-GD).Đồng thời, giáo viên phải biết phát huy tối đa lực thân 3.2.5 Phát huy tốt vai trò tổ chức đoàn thể nhà trường tạo sức mạnh tổng hợp nhằm quản lý nâng cao chất lượng chung nhà trường Đoàn kết sức mạnh, yếu tố định đến thắng lợi nhà trường, đoàn thể hoạt động có hiệu nhà trường khối đoàn kết vững mạnh để thực có hiệu nhiệm vụ trị nhà trường đồng thời tạo nên sức mạnh niềm tin đội ngũ giáo viên người cán quản lý Nội dung công tác phối hợp với đoàn thể: Phát huy vai trò lãnh đạo Chi Đảng nhà trường Chi thực tốt việc tuyên truyền chủ trương đường lối sách Đảng, pháp luật nhà nước, giáo dục tư tưởng, phẩm chất trị, đạo đức lối sống cho cán đảng viên nhà trường, triển khai tổ chức có hiệu thực vận động “ Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh ” Ban Giám hiệu làm tốt công tác phối kết hợp với tổ chức quần chúng nhà trường như: Công đoàn, Đoàn niên, Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh phát động phong trào thi đua “ Hai tốt ” kỷ niệm ngày lễ lớn năm, tổ chức triển khai việc thực vận động lớn ngành như: Cuộc vận động “ Hai không nội dung”, vận động “Dân chủ - kỷ cương - tình thương - trách nhiệm”, Cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo”, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý giảng dạy, xây dựng 27 trường học thân thiện học sinh tích cực Ban Giám hiệu với ban chấp hành công đoàn chăm lo đến chế độ, quyền lợi cho cán giáo viên tìm hiểu nắm bắt tâm tư nguyện vọng để quản lý đạo động viên có hiệu công đoàn viên để thành viên có ý thức tinh thần trách nhiệm cao việc xây dựng nhà trường, xây dựng tổ chức công đoàn thực “Tổ ấm” để họ yên tâm nhiệt tình công tác dạy học đạt hiệu cao Làm tốt công tác thi đua khen thưởng biểu dương khen ngợi kịp thời hàng tháng, hàng đợt, hàng kỳ có kèm theo vật chất nhằm thúc đẩy chí hướng phấn đấu, ý thức vươn lên giáo viên nhà trường Để thực tốt nội dung trên: Chi bộ,Ban Giám hiệu tổ chức đoàn thể nhà trường phải thực đoàn kết thống kế hoạch quản lý đạo hoạt động nhà trường phải có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ chuyên môn vững vàng có uy tín nhà trường, địa phương Kiến nghị cần tạo nguồn kinh phí thoả đáng cho công tác 28 KẾT LUẬN Để nâng cao chất lượng hiệu giáo dục - đào tạo, đổi công tác quản lí khâu đột phá, có tính then chốt định Nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lí (CBQL) đặt yêu cầu cấp bách hàng đầu việc tiếp tục đẩy mạnh đổi giáo dục – đào tạo Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định: “Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lí giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lí khâu then chốt” Qua trình nghiên cứu kết nghiên cứu xin rút kết luận sau :  Việc quản lý nhân lực sở giáo dục THCS nhiệm vụ cấp bách thiết thực đòi hỏi cần thiết trường học hay sở đoàn thể Có tính cấp bách lâu dài việc nâng cao chất lượng hiệu nguồn giáo dục - đào tạo  Nhiệm vụ ngành giáo dục đào tạo lực lượng lao đọng có phẩm chất tốt, có trình độ văn hóa , kĩ thuật, có tay nghề phục vụ công nghiệp hóa đại hóa đất nước Vì vậy, nhà trường phải có đội ngũ giáo viên đủ số lượng , đạt chuẩn chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hôi Nghị 05/2005 ban hành ngày 18/4/2005 đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục đạo: ” chuyển phần lớn hoạt động giáo dục sang chế cung ứng dịch vụ” Sự chuyển đổi đặt cho nhà trường muốn phát triển cạnh tranh có hiệu quả, buộc phải cải thiện tổ chức yếu tố người định Việc tìm người phú hợp để giao việc nhằm khai thác tốt tiềm họ đem lại hiệu cao cho đơn vị tạo lợi cạnh tranh cho trường 29 điều kiện đa dạng hóa loại trường  Nghiên cứu quản lý nhân giúp nhà quản lý nắm cách giao tiếp có hiệu với người khác biết tìm ngôn ngữ chung với cấp dưới, nhạy cảm hơn, biết đánh giá cấp cách tốt nhất, biết cách lôi cấp say mê công việc tránh sai lầm việc tuyển chọn sử dụng lao động, tạo bầu không khí tốt đẹp tập thể, nâng cao chất lượng công việc, nâng cao hiệu nhà trường 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo, Đào tạo bồi dưỡng cán quản lý giáo dục cho kỷ 21 2.PGS.TS Trần Kim Dung, Quản trị nguồn nhân lực, (tái lần thứ có sửa chữa bổ sung), NXB Thống kê, Hà Nội, 2009 ThS Nguyễn Vân Điềm PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân, Giáo trình Quản trị nhân sự, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2007 Nguyễn Hữu Thân, Giáo trình Quản trị Nhân (tái lần thứ 9), NXB Lao động xã hội, Hà Nội, 2008 5.Hồ Văn Liên, Tổ chức quản lý giáo dục trường học 6.Bộ Giáo dục Đào tạo (1991), Luật phổ cập giáo dục THCS 7.Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Điều lệ trường THCS Luật Giáo dục (2005) Luật viên chức (2008) 10 Nghị định 29/2012/NĐ-CP Chính Phủ năm 2012 11.Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Chính trị Quốc gia Hà Nội 12 Trường THCS Hữu Nghị, Báo cáo tổng kết năm học từ 2015 2016., Báo cáo kiểm tra nội năm 2015-2016 31

Ngày đăng: 03/10/2016, 21:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Khái quát chung về trường trung học cơ sở Hữu Nghị

    • 1.1.1. Cơ cấu tổ chức trường trung học cơ sở Hữu Nghị

    • 1.1.2. Quá trình phát triển của trường trung học cơ sở Hữu nghị

    • 1.1.3. Vị trí của trường trung học cơ sở Hữu Nghị

    • 1.1.4. Nhiệm vụ và quyền hạn của trường trung học cơ sở Hữu Nghị

    • 1.1.5. Phương hướng hoạt động trong thời gian tới

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan