Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
684,88 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC MÃ VĂN HÙNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH QUA DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM 1919 - 1954, LỚP 12 THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC MÃ VĂN HÙNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH QUA DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM 1919 - 1954, LỚP 12 THPT Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Lịch sử KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Quốc Pháp SƠN LA, NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trân thành đến thầy giáo ThS Nguyễn Quốc Pháp, người tận tình giúp đỡ hướng dẫn em hoàn thành đề tài Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể thầy cô giáo Khoa Sử - Địa, tổ lịch sử giới phương pháp dạy học lịch sử trường Đại Học Tây Bắc, cán Thư viện trường Đại Học Tây Bắc gia đình bạn bè giúp đỡ em hoàn thành đề tài Do hạn chế thời gian, nguồn tư liệu lực nghiên cứu nên đề tài không tránh khỏi thiết sót kính mong nhận góp ý từ Qúy thầy cô bạn góp ý kiến để đề tài hoàn thiện Sơn La, tháng Năm 2015 Tác giả Mã Văn Hùng BẢNG CHỮ VIẾT TẮT THPT: Trung học phổ thông SGK: Sách giáo khoa HS: Học sinh GV: Giáo viên NXB: Nhà xuất GS: Giáo sƣ TS: Tiến sĩ PGS: Phó giáo sƣ STT: Số thứ tự MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU .3 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu đề tài .3 3.2 Phạm vi nghiên cứu MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU VÀ ĐÓNG GÓP CỦA ĐỂ TÀI 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Đóng góp đề tài GIẢ THUYẾT KHOA HỌC CƠ SỞ PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI CHƢƠNG 1: GIÁO DỤC TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Vị trí, vai trò môn Lịch sử việc giáo dục hệ trẻ .6 1.2 Nội dung giáo dục học sinh dạy học lịch sử 1.2.1 Giáo dục niềm tin, giáo dục lí tƣởng xã hội chủ nghĩa 1.2.2 Giáo dục truyền thống dân tộc .9 1.2.3 Giáo dục tinh thần, thái độ lao động đắn 1.2.4 Giáo dục ý thức tôn trọng, bảo vệ, phát huy văn hóa dân tộc tiếp nhận tinh hoa văn hóa nhân loại .9 1.2.5 Giáo dục lòng kính yêu với quần chúng nhân dân 10 1.2.6 Giáo dục lòng biết ơn tổ tiên, với ngƣời có công với Tổ quốc, đánh giá vai trò cá nhân lịch sử 10 1.2.6 Giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh 10 1.3 Khái quát nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Một số biện pháp giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh dạy học lịch sử .11 1.3.1 Khái quát nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh 11 1.3.1.1 Khái quát nguồn gốc tƣ tƣởng Hồ Chí Minh .11 1.3.1.2 Về vấn đề dân tộc cách mạng giải phóng dân tộc .13 1.3.1.3 Về đƣờng độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 14 1.3.1.4 Về đại đoàn kết dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại 15 1.3.1.5 Về Đảng Cộng sản Việt Nam 15 1.3.2 Một số biện pháp giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh dạy học lịch sử 15 1.4 Những nguyên tắc giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh dạy học lịch sử 17 1.5 Tình hình thực tiễn giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh dạy học lịch sử trƣờng THPT .18 CHƢƠNG 2: VỊ TRÍ, MỤC TIÊU, NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1954, LỚP 12 THPT NHỮNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC 26 2.1 VỊ TRÍ, MỤC TIÊU 26 2.1.1 Vị trí .26 2.2.2 Mục tiêu 26 2.2 Nội dung 29 2.3 Quan hệ nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nội dung lịch sử Việt Nam 1919 - 1954 .33 2.4 Những yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học nhà trƣờng phổ thông 35 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH QUA DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1954, LỚP 12 THPT 40 3.1 Một số yêu cầu chung .40 3.2 Giúp học sinh nhận thức nguồn gốc, trình phát triển tƣ tƣởng Hồ Chí Minh qua tìm hiểu đời hoạt động Ngƣời từ 1919 - 1945 40 3.3 Thông qua nội dung hội nghị, văn kiện giúp học sinh hiểu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc cách mạng giải phóng dân tộc .44 3.3.1 Giúp học sinh nắm vững tƣ tƣờng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc 44 3.3.2 Giúp học sinh nắm vững tƣ tƣờng Hồ Chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc46 3.4 Giúp học sinh hiểu tƣ tƣởng Hô Chí Minh chủ nghĩa xã hội, tập hợp lực lƣợng cách mạng qua tìm hiểu số văn kiện, kiện quan trọng lịch sử Việt Nam từ 1919 - 1954 .49 3.4.1 Giúp học sinh hiểu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội 49 3.4.2 Giúp học sinh hiểu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tập hợp lực lƣợng cách mạng 51 3.5 Giúp học sinh nắm đƣợc tƣ tƣởng Hồ Chí Minh văn hóa dân tộc 53 3.6 Giúp học sinh hiểu đƣợc tƣ tƣởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nƣớc dân, dân, dân 55 3.6.1 Nhà nƣớc dân 55 3.6.2 Nhà nƣớc dân 56 3.6.3 Nhà nƣớc dân 56 3.7 Thực nghiệm sƣ phạm 57 3.7.1 Mục đích 57 3.7.2 Nhiệm vụ, nguyên tắc phƣơng pháp thực nghiệm 57 3.7.3 Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm 58 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Môn Lịch sử với tƣ cách môn khoa học xã hội, có ƣu đặc biệt việc thực mục tiêu đào tạo nhà trƣờng phổ thông Môn Lịch sử thực chức nhiệm vụ đặc trƣng quy định Tri thức lịch sử phận ý thức xã hội, hành trang thiếu đƣợc ngƣời bƣớc vào đời Đối với học sinh phổ thông, lịch sử không khơi dậy cho em lòng tự hào dân tộc, tinh thần yêu nƣớc, ý thức trách nhiệm đất nƣớc, mà góp phần phát triển tƣ duy, tƣ biện chứng, giúp em độc lập suy nghĩ, sáng tạo, bƣớc hình thành nhân cách ngƣời Việt Nam, xứng đáng chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc Tuy nhiên, năm qua, việc giảng dạy học tập lịch sử chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn cách mạng Việt Nam Không chất lƣợng dạy học giảm sút, hiệu mục tiêu dạy học môn không đạt đƣợc, mà tình trạng học sinh không nắm đƣợc kiện lịch sử bản, phổ thông, nhớ sai, nhầm lẫn kiến thức lịch sử tƣợng phổ biến Đặc biệt kì thi vào đại học, cao đẳng, môn Lịch sử môn có số thi bị điểm thấp nhiều Kì thi tuyển sinh vào đại học, cao đẳng năm 2007 có tới 90% thi môn Lịch sử bị điểm dƣới trung bình Trƣớc thực trạng đáng buồn trên, xã hội đặt câu hỏi nguyên nhân Có nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng học sinh không thích học môn Lịch sử, nội dung chƣơng trình tải, nặng nề kiến thức, phƣơng pháp dạy học lạc hậu theo lối áp đặt chiều vấn đề xúc Hồ Chí Minh trƣớc hết nhà cách mạng, lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam, ngƣời chiến sĩ cộng sản quốc tế chân danh nhân văn hóa giới Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam; từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; kết vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể nƣớc ta, đồng thời kết tinh tinh hoa dân tộc trí tuệ thời đại, nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp giải phóng ngƣời Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh sở để giáo dục đạo đức, tƣ cách, phẩm chất cách mạng cho cán bộ, đảng viên toàn dân biết sống hợp đạo lý, yêu tốt, thiện, ghét ác, xấu Đặc biệt hệ trẻ - chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc việc giáo dục tƣ tƣởng Ngƣời lại phải đƣợc trọng Trƣớc đây, việc giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh dạy học lịch sử chƣa đƣợc ý, ngƣời giáo viên giới thiệu sơ qua không đƣợc đề cập đến Hầu nhƣ giáo viên cung cấp cho học sinh kiến thức lịch sử học chƣa trọng việc giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh học lịch sử Bởi vậy, xu hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học nay, yêu cầu đặt phải tăng cƣờng giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh để không làm rõ nội dung kiến thức mà giúp cho em nâng cao niềm tự hào Bác Hồ vĩ đại, Tổ quốc Việt Nam XHCN, tình yêu quê hƣơng đất nƣớc Lịch sử Việt Nam từ 1919 - 1954 nội dung quan trọng tiến trình phát triển lịch sử dân tộc Nó nằm chƣơng trình SGK lịch sử lớp 12 THPT Đây thời kì lịch sử nƣớc ta chứng kiến bƣớc ngoặt thắng lợi vĩ đại cách mạng Việt Nam kể từ thực dân Pháp xâm lƣợc từ cuối kỉ XIX, đồng thời gắn liền với tên tuổi vai trò lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh Bởi vậy, việc giáo dục tƣ tƣởng Ngƣời qua dạy học lịch sử Việt Nam 1919 - 1954, lớp 12 THPT cần phải trọng Một mục tiêu trọng tâm dạy học phần lịch sử Việt Nam 1919 1954 giáo dục tƣ tƣởng, đạo đức Hồ Chí Minh Và vấn đề đặt làm để giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh dạy học phần lịch sử Việt Nam 1919 - 1954 nói riêng, dạy học lịch sử nói chung góp phần nâng cao hiệu quả, chất lƣợng dạy học môn Từ lí đây, chọn đề tài “Một số biện pháp giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh qua dạy học phần lịch sử Việt Nam 1919 - 1954, lớp 12 THPT” làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh dạy học trƣờng phổ thông đƣợc nhiều nhà giáo dục lịch sử nghiên cứu nhiều mức độ khía cạnh khác Trong “Đổi dạy học lịch sử lấy học sinh làm trung tâm” Hội giáo dục lịch sử đề cập đến nhiều biện pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục, phát huy tính tích cực học tập học sinh học tập học sinh trƣờng phổ thông có việc giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Bài viết “Tìm hiểu đời nghiệp Hồ Chí Minh dạy lịch sử để giáo dục cho học sinh tinh thần quốc tế chân “Một số chuyên đề phƣơng pháp dạy học lịch sử tập thể tác giả GS.TS Phan Ngọc Liên, PGS.TS Trịnh Đình Tùng, PGS.TS Nguyễn Thị Côi, TS TRần Vĩnh Tƣờng đề cập khái quát vấn đề giáo dục cho học sinh tinh thần quốc tế chân dạy học lịch sử cách tìm hiểu đời nghiệp Hồ Chí Minh Cuốn “Hồ Chí Minh với Sử học” GS.TS Phan Ngọc Liên chủ biên trình bày cách hệ thống giá trị Sử học tác phẩm Hồ Chí Minh Cuốn “Những vấn đề lịch sử tác phẩm Hồ Chí Minh” GS.TS Phan Ngọc Liên chủ biên cách rõ ràng hệ thống vấn đề lịch sử dân tộc, lịch sử giới từ tác phẩm Hồ Chí Minh đƣợc xếp theo trình tự thời gian, phù hợp với nội dung chƣơng trình sách giáo khoa trƣờng THPT Nhƣ vậy, vấn đề biện pháp giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh dạy học lịch sử thu hút ý, quan tâm nhiều nhà khoa học giáo dục lịch sử Tuy nhiên, giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh dạy học lịch sử Việt Nam 1919 1954 lại chƣa có công trình sâu nghiên cứu Mặc dù vậy, kết nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo quý báu để hoàn thành đề tài ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu đề tài tƣ tƣởng HCM dạy học lịch sử Việt Nam 1919 - 1954, lớp 12 THPT tài số biện pháp giáo dục cho học sinh tƣ tƣởng Hồ Chí Mính 3.2 Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện thời gian đề lực có hạn, tài giới hạn việc nghiên cứu lí luận thực tiễn việc giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, từ đề xuất biện pháp nhằm giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh dạy học phần lịch sử Việt Nam 1919 - 1954 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU VÀ ĐÓNG GÓP CỦA ĐỂ TÀI 4.1 Mục đích nghiên cứu Từ việc nghiên cứu lí luận điều tra, khảo sát thực tiễn dạy học đề tài đề xuất số biện pháp nhằm giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh qua dạy học phần lịch sử Việt Nam 1919 - 1954, góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu dạy học môn 3.7.3 Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm Thời gian: tháng năm 2015 - Địa bàn thực nghiệm: để tiến hành thực nghiệm sƣ phạm thuận lợi, chọn trƣờng THPT Bắc Yên (huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La) - Lớp thực nghiệm đối chứng: lựa chọn hai lớp 12A2 lớp thực nghiệm lớp 12A3 lớp đối chứng Số lƣợng trình độ nhận thức học sinh lớp ngang nhau, với học sinh có học lực khá, trung bình, yếu tƣơng đồng Lớp 12A2 lớp 12A3 có 54 học sinh Đây điều kiện thuận lợi cho tiến hành kiểm chứng tính khả thi đề tài Sau giảng xong, để đánh giá đƣợc kết cuối học, tiến hành kiểm tra việc nắm kiến thức học sinh hai lớp kiểm tra nhanh 10 phút cuối tiết dạy Câu hỏi kiểm tra hoạt động nhận thức hai lớp có nội dung hoàn toàn giống nhau, bám sát vào nội dung học có cụ thể đáp án nhƣ barem chấm Đối chứng Câu hỏi STT Thực nghiệm Số HS Tỉ lệ trả lời (%) 11, 15 27, 7, 14, 35 64, 21 38, 9 16, 10 18, 11, 12 22, Số HS trả lời Tỉ lệ (%) a.Tân Việt cách mạng đảng b Việt Nam Quốc dân đảng c Hội Việt Nam cách mạng Phong trào “vô sản hóa” tổ chức phát động thực hiện? Thanh niên d Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên Việt Nam Quốc dân đảng Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đƣợc họp đâu? a Quảng Châu (Trung Quốc) 58 b Hà Nội 14 26 20 37 c Cửu Long (Hƣơng Cảng - 34 62, 22 40, a Độc lập tự 36 67 29 53, b Tự do, bình đẳng, bác 14 26 11 20, c Độc lập, tự do, hanh phúc 14 25, 15 28 18 33, 13 10 19 32 59 26 48 Trung Quốc) Nội dung tƣ tƣởng cốt lõi Cƣơng lĩnh trị là? cho nhân dân Đảng Cộng sản Việt Nam đời kết hợp nhân tố nào? a Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân b Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trao yêu nƣớc c Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân phong trào yêu nƣớc Việt Nam Trên sở trên, tiến hành chấm bài, đánh giá kết hai lớp thực nghiệm đối chứng Sau chấm kiểm tra theo thang điểm quy định, xếp loại học sinh qua mức giỏi, khá, trung bình, yếu – kém, thu đƣợc kết thực nghiệm nhƣ sau: 59 Nội dung Lớp Xếp loại Số lƣợng Tỉ lệ (%) Lớp thực nghiệm Giỏi 10 18, (12A2) Khá 30 55, Trung bình 12 22, Yếu 3, Giỏi 9, Khá 17 31, Trung bình 27 50 Yếu 9, Lớp đối chứng (12A3) Kết thực nghiệm cho thấy chênh lệch lớp đối chứng lớp thực nghiệm nhƣ sau: - Điểm – giỏi: lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng 33, % - Điểm trung bình: lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng 27, % - Điểm yếu kém: lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng 5, 6% Chất lƣợng dạy học lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Điều chứng tỏ học sinh lớp thực nghiệm với giáo án đƣợc soạn theo phƣơng pháp dạy hình thức tổ chức dạy học phù hợp, kiến thức có trọng tâm, rõ ràng nắm vững kiến thức lớp đối chứng Kết khẳng định tính khả thi biện pháp đề xuất đề tài 60 KẾT LUẬN Mục tiêu giáo dục Việt Nam hƣớng tới đào tạo hệ trẻ phát triển toàn diện đức, tài, thể, mĩ, có tinh thần cách mạng trung thành với lí tƣởng xã hội chủ nghĩa Để thực mục tiêu trên, bên cạnh thay đổi mang tính tích cực biên soạn sách giáo khoa, chƣơng trình học, đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, biện pháp thiếu song song với tiến hành giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh cho học sinh THPT Trong bối cảnh nay, đất nƣớc ta trình lên xây dựng chủ nghĩa xã hội nhà nƣớc ta vấp phải chống phá lực thù địch nƣớc, tranh chấp xung quanh vấn đề chủ quyền tổ quốc ngày trở nên căng thẳng Trong bối cảnh đó, việc giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh cho học sinh cần thiết Tuy nhiên, thực tế việc giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nhiều hạn chế nên chƣa đạt hiệu cao, đƣợc trọng Phần Lịch sử Việt Nam từ 1919 - 1954 giai đoạn lịch sử phản ánh biến động lớn lịch sử Việt Nam, đồng thời giai đoạn lịch sử gắn liền với vai trò lãnh đạo chủ tịch Hồ Chí Minh Do đó, thông qua dạy học phần Lịch sử Việt Nam từ 1919 - 1954 giáo viên tiến hành giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh cho học sinh đạt hiệu cao Qua thực đề tài “Một số biện pháp nhằm giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh qua dạy học phần Lịch sử Việt Nam từ 1919 - 1954, lớp 12 THPT”, rút số kết luận sau đây: Đề tài giải cách nhiệm đặt ra: nghiên cứu sở lí luận sở thực tiễn đề tài, khẳng định vai trò, ý nghĩa việc giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh dạy học Lịch sử nói chung, dạy học Lịch sử Việt Nam từ 1919 - 1954 nói riêng Trên sở tìm hiểu mục tiêu, nội dung phần Lịch sử Việt Nam từ 1919 - 1954, lớp 12 THPT, đề tài sâu nghiên cứu thiết kế biện pháp giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh dạy học phần Lịch sử Việt Nam nói Tuy nhiên, có nhiều cố gắng song điều kiện có hạn lực thân, thời gian, đề tài chắn không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Bởi vậy, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy cô bạn để có thêm sở, bổ sung phát triển đề tài Thực đề 61 tài “Một số biện nhằm giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh qua dạy học phần Lịch sử Việt Nam từ 1919 - 1954, lớp 12 THPT”, Chúng mong muốn đƣợc đóng góp phần công sức nhỏ bé vào việc nâng cao hiệu dạy học Lịch sử nói chung, dạy học phần Lịch sử Việt Nam từ 1919 - 1954 trƣờng THPT nói chung 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ƣơng (2002), Chủ tịch Hồ Chí Minh tiểu sử nghiệp, NXB Chính trị Quốc gia Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chƣơng trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Lịch sử 12 NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Lịch sử 12, sách giáo viên, NXB giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, NXB Đại học kinh tế quốc dân Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Giáo trình tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia Bộ Giáo dục Đào tạo – Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (2012), Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc gia dạy học lịch sử trƣờng phổ thông Việt Nam, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Côi (2006), Các đƣờng, biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trƣờng phổ, NXB Đại học sƣ phạm, Hà nội Trần Bá Đệ (1996), Giảng dạy phần lịch sử Việt Nam từ 1919 đến theo tinh thần khách quan khoa học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Quang Hà (4 - 2005), Chủ Tịch Hồ Chí Minh với việc giáo dục lịch sử dân tộc Tạp chí Khoa Giáo 11 Hội Giáo dục lịch sử (1996), Đổi phƣơng pháp dạy học lịch sử lấy “học sinh trung tâm”, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 12 Hội Giáo dục lịch sử (2002), Một số chuyên đề phƣơng pháp dạy học lịch sử, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 13 Đinh Xuân Lâm (chủ biên) (1999), Lịch sử Việt Nam Tập II, NXB Giáo dục 14 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (1995), Hồ Chí Minh bàn lịch sử, NXB Đại học sƣ phạm I, Hà Nội 15 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (1999), Những vấn đề lịch sử tác phẩm Hồ Chí Minh, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 16 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2000), Hồ Chí Minh với sử học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 17 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2002), Phƣơng pháp dạy học lịch sử tập I, NXB Đại học sƣ phạm 18 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2002), Phƣơng pháp dạy học lịch sử tập II, NXB Đại học sƣ phạm 19 Phan Ngọc Liên (2002), Đổi phƣơng pháp dạy học lịch sử trƣờng phổ thông, NXB Đại học sƣ phạm 20 Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Trần Vĩnh Tƣờng (Đồng chủ biên) (2002), Một số chuyên đề phƣơng pháp dạy học lịch sử, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 21 Phan Ngọc Liên (2003), Lịch sử giáo dục lịch sử, NXB Chính trị quốc gia 22 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Kiều Thế Hƣng (2009), Giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nhà trƣờng, NXB Từ điển Bách khoa 23 Liên hiệp Hội khoa học kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, Hội Khoa học Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh (2008), Đổi nghiên cứu giảng dạy lịch sử, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 24 Văn Thị Thanh Mai (2010), Tỏa sáng tƣ tƣởng đạo đức Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia 25 Đặng Thanh Toán (2002), Tìm hiểu đời nghiệp Hồ Chí Minh dạy hịc lịch sử để giáo dục cho học sinh tinh thần quốc tế chân (trong Một số chuyên đề phƣơng pháp dạy học lịch sử), NXB Đại học quốc gia Hà Nội 26 Trịnh Đình Tùng (2005), Hệ thống phƣơng pháp dạy học Lịch sử trƣờng trung học sở, NXB Đại học sƣ phạm 27 Trịnh Đình Tùng (chủ biên), Nguyễn Mạnh Hƣởng, Lê Thị Thu (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ môn Lịch sử 12, NXB Đại học sƣ phạm 28 Trịnh Đình Tùng (chủ biên), Nguyễn Xuân Trƣờng, Nguyễn Mạnh Hƣởng (2010), Đổi phƣơng pháp dạy học kiểm tra đánh giá môn Lịch sử trƣờng trung học phổ thông với hỗ trợ công nghệ thông tin, Bộ Giáo dục Đào tạo 29 Trần Vĩnh Tƣờng – Đặng Văn Hồ: Sử dụng tài liệu Hồ Chí Minh để tạo biểu tƣợng dạy học lịch sử trƣờng phổ thông 30 Nghiêm Đình Vỳ (chủ biên), Nguyễn Thị Thế Bình (2011), Tích hợp tƣ tƣởng Hồ Chí Minh dạy học lịch sử trƣờng THPT, NXB Giáo dục, 2011 PHẦN PHỤ LỤC GIÁO ÁN BÀI 15 PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939 I MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong hoc sinh cần đạt đƣợc Về kiến thức - Biết đƣợc nét tình hình Việt Nam năm 1936 – 1939 có nhiều thay đổi ảnh hƣởng trực tiếp đến nội dung tính chất phong trào cách mạng Việt Nam thời kì - Hiểu đƣợc hình thức đấu tranh mẻ, phong phú đƣợc Đảng tiến hành phong trào dân chủ 1936 – 1939 Thấy đƣợc kết đạt đƣợc phong trào to lớn, quyền thực dân phải nhƣợng số yêu số yêu sách chúng - Hiểu rút đƣợc kinh nghiệm quý báu mà Đảng lãnh đạo phong trào dân chủ 1936 – 1939 Về kĩ - Rèn luyện học sinh kỹ phân tích, nhận định, đánh giá, so sánh kiện lịch sử Về thái độ - Bồi dƣỡng cho học sinh lòng tin tƣởng vào lãnh đạo đắn, sáng suốt Đảng - Nâng cao nhiệt tình cách mạng, hăng hái tham gia phong trào cách mạng dƣới lãnh đạo Đảng II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên - Giáo án, sách giáo khoa, SGV Các tƣ liệu lịch sử, văn học thời kỳ 1936 – 1939, máy vi tính, máy chiếu… Học sinh Vở ghi, SGK, tài liệu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến phong trào cách mạng 1930 – 1931 Tại nói Xô viết Nghệ - Tĩnh hình thức sơ khai quyền cách mạng? Bài a Dẫn dắt Vào năm 1936 – 1939, tình hình giới nƣớc có nhiều biến động, Đảng Cộng sản Đông Dƣơng chủ trƣơng chuyển từ đấu tranh bí mật, bất hợp pháp sang đấu tranh công khai, nửa công khai kết hợp với bí mật Cho nên mục tiêu đấu tranh thời kỳ thay đổi, chủ yếu đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo hòa bình Để hiểu rõ phƣơng pháp đấu tranh kiểu tìm hiểu học ngày hôm b Dạy Hoạt động GV & HS *Hoạt động 1: Kiến thức cần đạt I Việt nam năm 1936 – 1939 Tình hình giới GV: Qua phần tìm hiểu nhà kết hợp theo dõi SGK em cho biết Tình hình giới năm 1936 – 1939 có điểm bật? HS: Vận dụng kiến thức lịch sử giới kết - Chủ nghĩa phát xít Đức, Italia, hợp SGK trả lời Nhật Bản đe dọa an ninh giới GV: Nhận xét bổ sung chốt ý GV: Trƣớc tình hình lực lƣợng tiến giới có hành động gì? - Quốc tế Cộng sản họp Đại hội VII HS: Theo dõi SGK suy nghĩ trả lời Mátxcơva (1935) bàn vấn đề GV: Nhận xét, bổ sung chốt ý chống chủ nghĩa phát xít kêu gọi nƣớc thành lập mặt trận đồng minh chống phát xít GV: Tình hình nƣớc Pháp giai đoạn có - Tháng /1936, Chính phủ Mặt trận thay đổi? Những kiện tác động Nhân dân Pháp lên cầm quyền, thi đến Việt Nam? hành số sách tiến bộ, nới SH: suy nghĩ trả lời rộng số quyền tự dân chủ Việt nam Tình hình nƣớc * Chính trị: GV: En cho biết thay đổi máy quyền Pháp tới Việt Nam? HS: Suy nghĩ trả lời - Chính phủ Pháp cử phái đoàn sang GV: Nhận xét, bổ sung chốt ý điều tra tình hình Đông Dƣơng, nới lỏng số quyền tự báo chí - Trong nƣớc có nhiều Đảng phái với xu hƣớng trị khác hoạt động, Đảng Cộng sản Đông Dƣơng Là mạnh nhất, có chủ trƣơng rõ ràng tổ chức chặt chẽ GV: Làm rõ thêm cho học sinh *Kinh tế: - Về kinh tế: Nông nghiệp lạc hậu, công - Trong năm 1936 – 1939 kinh nghiệp đẩy mạnh khai số ngành công tế Việt Nam có phục hồi phát nghiệp nhẹ nhƣ dệt, xi măng…, thƣơng triển nghiệp chiếm độc quyền mặt hàng - Tuy nhiên tập trung vào số thiết yếu Nhìn chung từ 1936 - - 1939, ngành đáp ứng nhu cầu thực dân kinh tế Việt Nam hồi phục phát triển Pháp nhu cầu chuẩn bị cho chiến Tuy nhiên kinh tế nƣớc ta lạc hậu tranh phụ thuộc vào kinh tế Pháp - > Kinh tế Việt Nam lạc hậu GV phát vấn: Những ngành kinh tế lệ thuộc vào pháp - không đáp ứng phục hồi, phát triển ngành phục đƣợc nhu cầu sống nhân vụ quyền lợi ai? HS: Trả lời dân - Về xã hội: Công nhân thất nghiệp nhiều, *Xã hội: lƣơng thấp, nông dân bị ruộng đất, tƣ - Công nhân thất nghiệp nhiều, lƣơng sản dân tộc bị Pháp chèn ép đƣờng làm thấp ăn làm cho mâu thuẫn dân tộc trở nên gay - Nông dân bị ruộng đất, địa tô gắt cao đời sống khó khăn HS: lắng nghe ghi nhớ ghi ý - Tƣ sản dân tộc vốn, bị tƣ sản Pháp chèn ép - Đa số nhân dân sống cảnh khó khăn, cực khổ - > họ sẵn sang đấu tranh đòi tự do, cơm áo dân sinh *Hoạt động II Phong trào dân chủ 1936 – 1939 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Đông Dƣơng tháng 7/1936 GV: Trình bày vào tình hình mới, tiếp thu vận dụng kịp thời nghị Quốc tế Cộng sản Hội nghị Trung ƣơng Đảng họp có chủ trƣơng - Tháng 7/1936 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Đông Dƣơng họp Thƣợng Hải đồng chí Lê Hồng Phong chủ trì GV: Em cho biết nội dung chủ yếu Hội nghị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Đông Dƣơng tháng 7/1936 về: + Nhiệm vụ trƣớc mắt cách mạng + Phƣơng pháp đấu tranh + Tổ chức mặt trận HS: Theo dõi SGK trả lời GV: Nhận xét, bổ sung chốt ý GV: phân tích giúp học sinh hiểu kỹ - Nội dung Hội nghị: định Hội nghị + Nhiệm vụ trƣớc mắt cách mạng + Nhiệm vụ chiến lƣợc cách mạng Việt lúc là: Đấu tranh chống chế độ Nam chống đế quốc chống phong phản động thuộc địa, chống phát xít, kiến Song hoàn cảnh lịch sử chống chiến tranh đòi tự do, dân sinh, (chủ nghĩa phát xít tích cực chuẩn bị dân chủ, cơm áo… chiến tranh, phủ Pháp thực + Phƣơng pháp đấu tranh: Kết hợp số sách tiến bộ…) Trên sở hình thức công khai bí mật, nhiệm vụ cách mạng có thay đổi hợp pháp bất hợp pháp + Hình thức đấu tranh giai đoạn + Chủ trƣơng thành lập mặt trận thống có thay đổi, công khai, hợp pháp, Nhân dân phản đế Đông Dƣơng bất hợp pháp (tháng 3/1938 đổi thành mặt trận dân + Vì nhiệm vụ trƣớc mắt cách mạng chủ Đông Dƣơng) đòi quyền dân chủ Mặt trận thống phản đế không phù hợp nên Hội nghị Trung ƣơng tháng 3/1938 đổi tên thành Mặt trận Dân chủ Đông Dƣơng HS: Lắng nghe, ghi ý GV phát vấn: Em so sánh chủ trương Đảng Hội nghị Trung ương (7 1936) với chủ trương Đảng giai đoạn 1930 – 1931 để thấy chủ trương Đảng thời kì 1936 – 1939 GV gợi ý HS so sánh theo nội dung: + Kẻ thù + Nhiệm vụ + hình thức đấu tranh + Hình thức mặt trận thống HS: Suy nghĩ trả lời GV: Nhận xét bổ sung chuyển sang phần Những phong trào đấu tranh tiêu biểu GV: Chia HS làm nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm nhƣ sau: - Nhóm 1: Đọc SGK phần a) Đấu tranh đòi a) Đòi quyền tự do, dân sinh, dân quyền tự do, dân sinh, dân chủ để thấy chủ: đƣợc: - Bao gồm: + Hình thức đấu tranh + Phong trào Đông Dƣơng đại hội (từ + Kết 1936) + ý nghĩa + Phong trào đón tiếp phái viên - Nhóm 2: Theo dõi SGK phần b) Tìm phủ Pháp (đầu 1937) hiểu đấu tranh nghị trƣờng để thấy đƣợc: + Các mít tinh biểu tình + đấu trnh nghị trƣờng tầng lớp nhân dân + Hình thức tổ chức - Hình thức đấu tranh: Hội họp, thảo + Kết - ý nghĩa “dân nguyện”, mít tinh, biểu tình đƣa - Nhóm 3: Theo dõi phần c) SGK đấu yêu sách, đòi dân sinh, dân chủ; đón tranh lĩnh vực báo chí để thấy đƣợc: tiếp phái viên phủ Pháp - > đấu + Hình thức tổ chức tranh công khai hợp pháp + Kết - Kết quả: Thực dân Pháp tìm HS: Các nhóm làm việc theo hƣớng dẫn cách ngăn chặn, nhƣng phải giải yêu cầu GV, nhóm cử đại diện số yêu sách nhân dân báo cáo kết nhóm mình, nhóm - Ý nghĩa: khác theo dõi bổ sung + Thức tỉnh quần chúng lao động GV: Nhận xét đánh giá + Đàgr ta tích lũy đƣợc số kinh nghiệm lãnh đạo đấu tranh công khai, hợp pháp b) Đấu tranh nghị trường - Khái niệm: Đƣa ngƣời Đảng mặt trận tranh cử vào quan quyền thực dân - Hình thức tổ chức: Đƣa ngƣời Đảng ứng cử, dung báo chí tuyên truyền vận động cử tri bỏ phiếu cho cử viên - Mở rộng lực lƣợng mặt trận, vạch trần sách phản động thực dân c) Đấu tranh lĩnh vực báo chí - Ra nhiều tờ báo công khai, tuyên truyền, vận động dân sinh, dân chủ - Xuất cho lƣu hành công khai nhiều sách: trị - lý luận, tác phẩm thực phê phán … - Giác ngộ cho tầng lớp nhân dân đƣờng cách mạng Đảng GV phát vấn: Qua diễn biến phong trào em có nhận xét về: quy mô, hình thức đấu tranh, mục tiêu đấu tranh, lực lượng tham gia phong trào? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Nhận xét Ý nghĩa học kinh nghiệm phong trào dân chủ 1936 – 1939 GV phát vấn: Phong trào dân chủ 1936 – 1939 có ý nghĩa lịch sử nào? HS: Suy nghĩ kết hợp theo dõi SGK trả lời - Buộc quyền thực phải GV: Nhận xét, bổ sung chốt ý nhƣợng số yêu sách cụ thể dân sinh, dân chủ Quần chúng đƣợc giác ngộ tham gia vào lực lƣợng trị hùng hậu - Là tổng diễn tập lần thứ Đảng ta chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám 1945 - Kinh nghiệm xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất, tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp… IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ Củng cố Giáo viên hƣớng dẫn học sinh củng cố, ôn lại kiến thức lớp, cách nhấn mạnh số mốc thời gian, nhân vật, kiện Em có nhận xét quy mô, lực lƣợng tham gia, hình thức đấu tranh phong trào dân chủ 1936 – 1939 Dặn dò Về nhà em học trả lời câu hỏi cuối sách, đọc trƣớc