Sử dụng các tác phẩm, bài nói của hồ chí minh để dạy học phần lịch sử việt nam (1930 1945), sách giáo khoa lịch sử lớp 12 (chương trình chuẩn) ở trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố đà nẵng

76 7 0
Sử dụng các tác phẩm, bài nói của hồ chí minh để dạy học phần lịch sử việt nam (1930   1945), sách giáo khoa lịch sử lớp 12 (chương trình chuẩn) ở trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ ***** Đề tài: SỬ DỤNG CÁC TÁC PHẨM, BÀI NĨI CỦA HỒ CHÍ MINH ĐỂ DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (1930-1945), SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ LỚP 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG SVTH: Phùng Thị Ánh Hồng Lớp 10SLS Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng GVHD: Trương Trung Phương Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng - Đà Nẵng, 5/2014 - MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề Đối tượng, mục đích, nhiệm vụ giới hạn nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu .5 Đóng góp đề tài .5 Cấu tạo khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG CÁC TÁC PHẨM, BÀI NÓI CỦA HỒ CHÍ MINH ĐỂ DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (1930-1945), SGK LỊCH SỬ LỚP 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Tài liệu thành văn nói chung, tác phẩm, nói Hồ Chí Minh nói riêng q trình dạy học lịch sử 1.1.1.1 Tài liệu thành văn 1.1.1.2 Các tác phẩm, nói Hồ Chí Minh dạy học lịch sử 10 1.1.2 Vai trò ý nghĩa việc sử dụng tác phẩm, nói Hồ Chí Minh dạy học lịch sử trường trung học phổ thông 11 1.1.2.1 Về giáo dưỡng .11 1.1.2.2 Về giáo dục 12 1.1.2.3 Về phát triển 13 1.1.3 Những tác phẩm, nói Hồ Chí Minh sử dụng để dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 16 CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG CÁC TÁC PHẨM, BÀI NĨI CỦA HỒ CHÍ MINH ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ DẠY HỌC CÁC BÀI LỊCH SỬ VIỆT NAM (19301945), SGK LỊCH SỬ LỚP 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) Ở TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .19 2.1 Lịch sử Việt Nam (1930-1945) chương trình sách giáo khoa lớp 12, trường THPT .19 2.2 Các tác phẩm, nói Hồ Chí Minh sử dụng để dạy học lịch sử Việt Nam (1930-1945), sách giáo khoa lớp 12, trường THPT 21 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP SỬ DỤNG CÁ TÁC PHẨM, BÀI NĨI CỦA HỒ CHÍ MINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1930-1945), SGK LỊCH SỬ LỚP 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) Ở TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .30 3.1 Những nguyên tắc chung việc sử dụng tác phẩm, nói Hồ Chí Minh để dạy học lịch sử Việt Nam (1930-1945) 30 3.1.1 Phải nắm vững yêu cầu chương trình nội dung mơn học 30 3.1.2 Đảm bảo tính Đảng tính khoa học 31 3.1.3 Phát huy tính tích cực học sinh hoạt động nhận thức lịch sử 32 3.2 Các hình thức biện pháp sử dụng tác phẩm, nói Hồ Chí Minh dạy học lịch sử Việt Nam (1930-1945), SKG Lịch sử lớp 12 (Chương trình chuẩn) trường THPT 33 3.2.1 Đối với nội khóa 34 3.2.1.1 Bài cung cấp kiến thức 34 3.2.1.2 Loại ôn tập, sơ kết, tổng kết 38 3.2.1.3 Loại kiểm tra, đánh giá 39 3.2.2 Đối với ngoại khóa 40 3.3 Thực nghiệm sư phạm 42 3.3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm .42 3.3.2 Phương pháp thực nghiệm 42 3.3.3 Đối tượng thực nghiệm 43 3.3.4 Nội dung thực nghiệm .43 3.3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 43 KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đại hội XI Đảng xác định: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp…” Đúng vậy, với phát triển mạnh mẽ kinh tế với công đổi đất nước đòi hỏi giáo dục phổ thơng phải tạo người phát triển tồn diện, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Mỗi mơn học nhà trường phổ thơng với đặc trưng phải góp phần đào tạo hệ trẻ, có mơn Lịch sử Cùng với môn khác, môn Lịch sử với đặc trưng riêng góp phần hồn thành mục tiêu giáo dục, đào tạo Thơng qua việc học tập Lịch sử, học sinh có cách nhìn nhận đắn, khách quan khứ, định hướng tương lai Vì khoa học Lịch sử nói chung mơn Lịch sử nói riêng có nhiều điều kiện thuận lợi để tham gia vào trình giáo dục hệ trẻ Tuy nhiên thực tế môn Lịch sử phổ thông chưa quan tâm mực dẫn đến chất lượng dạy học lịch sử chưa thực có chuyển biến tích cực Kết mơn lịch sử kỳ thi chuyển cấp, kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng thấp Chính vậy, đổi phương pháp dạy học nói chung, đổi phương pháp dạy học lịch sử nói riêng yêu cầu cấp thiết, vừa đảm bảo chương trình vừa giúp cho học sinh hiểu bài, với tạo tính tích cực học sinh tốn khó phương pháp dạy học lịch sử Trong dạy học lịch sử, kiến thức sách giáo khoa kiến thức bản, nhiên bên cạnh nhằm mở rộng kiến thức cho học sinh tạo hứng thú học tập giáo viên thường xuyên phải tìm hiểu, sử dụng tài liệu thành văn mà có tác phẩm, nói Hồ Chí Minh Việc sử dụng tác phẩm, nói Hồ Chí Minh dạy học Lịch sử có vai trị ý nghĩa vô to lớn quan trọng Giúp học sinh hiểu rõ đời nghiệp cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh, góp phần làm rõ kiện lịch sử dân tộc, tài liệu minh chứng cho lãnh đạo, tinh thần đấu tranh kiên cường dân tộc ta kháng chiến, qua góp phần vào việc tạo động lực giúp học sinh tiến hành hoạt động học tập lịch sử có hiệu tạo động quan trọng việc học tập học sinh học để xây dựng đất nước Tôi thấy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945 có nhiều biến động, nhiều khởi nghĩa, phong trào khởi nghĩa nổ rầm rộ có chuyển biến lớn kinh tế, xã hội Vì sử dụng tác phẩm, nói Hồ Chí Minh có vai trị ý nghĩa quan trọng việc dạy học, tạo hứng thú học tập, hình thành tri thức lịch sử cho học sinh Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Sử dụng tác phẩm, nói Hồ Chí Minh để dạy học phần lịch sử Việt Nam (1930-1945), sách giáo khoa lịch sử lớp 12 (Chương trình chuẩn) trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Đà Nẵng” để làm khóa luận tốt nghiệp mình, qua hi vọng góp phần cơng sức để nâng cao hiệu giảng dạy lịch sử trường phổ thông Lịch sử vấn đề Sử dụng tác phẩm, nói Hồ Chí Minh dạy học lịch sử có vai trị ý nghĩa quan trọng việc nâng cao hiệu học Chính vấn đề nhiều nhà nghiên cứu lý luận dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng nước quan tâm, nghiên cứu nhiều góc độ khác Trước hết phải kể đến cơng trình lý luận chung phương pháp dạy học lịch sử mà tiêu biểu tập trung điển hình “Phương pháp dạy học lịch sử” giáo sư Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, xuất năm 2002 Đặc biệt có phần sử dụng sách giáo khoa loại tài liệu học tập khác Tác giả đề cập đến việc cần thiết phải sử dụng tác phẩm, nói Hồ Chí Minh, vai trò, ý nghĩa việc sử dụng tài liệu Hồ Chí Minh dạy học lịch sử Theo tác giả “Các tác phẩm, nói, viết Chủ tịch Hồ Chí Minh có ý nghĩa to lớn dạy học lịch sử dân tộc lịch sử giới Có thể nói hầu hết tài liệu Chủ tịch Hồ Chí Minh trích dẫn sử dụng việc học tập khóa trình lịch sử dân tộc lịch sử giới”[19;94] Tuy nhiên giáo trình dừng lại mức độ trình bày lý luận chung, chưa vào phương pháp vận dụng cụ thể Trong “Chuẩn bị học lịch sử nào”, Tiến sĩ Đairi nêu lên tầm quan trọng việc sử dụng tài liệu tham khảo dạy học lịch sử Theo Tiến sĩ Đairi, ngồi SGK, tài liệu tham khảo có vị trí, ý nghĩa quan trọng việc làm phong phú kiến thức lịch sử học, hiểu sâu khứ, tạo giảng hấp dẫn, sinh động có sức lơi học sinh Ngồi khóa luận tốt nghiệp sinh viên Nguyễn Đăng Truyền (02SLS) với đề tài “Sử dụng tài liệu Hồ Chí Minh để dạy học lịch sử Việt Nam (1919-1930) trường THPT địa bàn Quảng Nam – Đà Nẵng”, đề cập cách rõ nét tài liệu Hồ Chí Minh việc sử dụng phù hợp giảng dạy lịch sử Việt Nam (1919-1930) đồng thời đưa số hình thức, biện pháp sử dụng tài liệu Hồ Chí Minh cách hợp lý có hiệu Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu dù góc độ nghiên cứu khác đề cập tới việc vận dụng tác phẩm, nói Hồ Chí Minh dạy học lịch sử trường phổ thông, nêu lên cần thiết phải sử dụng tác phẩm, nói Hồ Chí Minh Tuy nhiên, thực tế chưa có cơng trình giải cách cụ thể, đầy đủ phương pháp sử dụng tác phẩm, nói Hồ Chí Minh dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn từ 1930 đến 1945 Đề tài mà nghiên cứu cố gắng làm rõ nhiệm vụ mà tài liệu chưa giải được, mặt khác góp phần bổ sung thêm nguồn tài liệu cần thiết để phục vụ dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn từ 1930 đến 1945 trường THPT 3 Đối tượng, mục đích, nhiệm vụ giới hạn nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài sử dụng tác phẩm, nói Hồ Chí Minh để dạy học phần lịch sử Việt Nam (1930-1945), SGK Lịch sử lớp 12 (Chương trình chuẩn) trường THPT địa bàn thành phố Đà Nẵng 3.2 Mục đích nghiên cứu Xác định nội dung, hình thức biện pháp sư phạm cần thiết để sử dụng tác phẩm, nói Hồ Chí Minh có hiệu nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy-học lịch sử Việt Nam (1930-1945) giáo dưỡng, giáo dục phát triển 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ đề tài là: - Tìm hiểu chương trình, SGK lớp 12 (Chương trình chuẩn) - Tiến hành điều tra việc sử dụng tác phẩm, nói Hồ Chí Minh dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn từ 1930 đến 1945 trường THPT - Tìm hiểu sở lý luận việc sử dụng tác phẩm, nói Hồ Chí Minh dạy học lịch sử nói chung ý nghĩa việc sử dụng tác phẩm, nói Hồ Chí Minh - Lựa chọn hệ thống tác phẩm, nói Hồ Chí Minh phù hợp để vận dụng vào giảng lịch sử Việt Nam giai đoạn từ 1930 đến 1945 - Đưa hình thức biện pháp sử dụng tác phẩm, nói Hồ Chí Minh dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn từ 1930 đến 1945 lớp 12 (Chương trình chuẩn) trường THPT có hiệu - Tiến hành thực nghiệm giáo dục để kiểm tra, đánh giá tính khả thi đề tài 3.4 Giới hạn đề tài Phạm vi nghiên cứu sử dụng tác phẩm, nói Hồ Chí Minh phản ánh nội dung lịch sử Việt Nam giai đoạn từ 1930 đến 1945 SGK Lịch sử lớp 12 (Chương trình chuẩn) trường THPT 4 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp sưu tầm nghiên cứu tài liệu Tiến hành sưu tầm nghiên cứu, lựa chọn xếp loại tài liệu cần thiết cho đề tài, sau tiến hành tập hợp, so sánh, đối chiếu chọn lọc nội dung xác, khách quan, khoa học phù hợp với chương trình đối tượng nhận thức học sinh trường THPT để sử dụng Nghiên cứu sở tâm lý, lý luận dạy học để vận dụng vào việc sử dụng tài liệu Hồ Chí Minh cho có hiệu Phân tích chương trình SGK khóa trình lịch sử Việt Nam giai đoạn từ 1930 đến 1945 để nhận thức nội dung bản, yêu cầu cần thực mục tiêu cần đạt đến để thiết kế sử dụng tác phẩm, nói Hồ Chí Minh phù hợp 4.2 Phương pháp điều tra Để nắm rõ thực tiễn việc sử dụng tác phẩm, nói Hồ Chí Minh dạy học lịch sử trường THPT, tiến hành điều tra tình hình sử dụng tác phẩm, nói Hồ Chí Minh giáo viên dạy sử trường THPT điều tra nhận thức học sinh qua trao đổi, quan sát dạy qua hệ thống câu hỏi trắc nghiệm 4.3 Phương pháp chuyên gia Lấy ý kiến chuyên gia lĩnh vực tâm lý học, giáo dục học đặc biệt nhà giáo giàu kinh nghiệm phương pháp dạy học nhằm góp phần hồn thành tốt đề tài đưa biện pháp sư phạm vào thực tế dạy học 4.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Tiến hành giảng dạy thực nghiệm toàn phần đối chứng lớp 12, THPT - Trên sở tiết giảng thực nghiệm giáo dục, kiểm tra kết trắc nghiệm giáo dục rút kết luận Đóng góp đề tài Đề tài hồn thành góp phần hồn chỉnh hệ thống sở lý luận cho việc sử dụng tác phẩm, nói Hồ Chí Minh dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945, qua góp phần làm phong phú giúp em hiểu sâu lịch sử Việt Nam giai đoạn Cấu tạo khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, khóa luận gồm chương, tài liệu tham khảo phần phụ lục: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc sử dụng tác phẩm, nói Hồ Chí Minh để dạy học phần lịch sử Việt Nam (1930-1945), SGK Lịch sử lớp 12 (Chương trình chuẩn) trường THPT Chương 2: Hệ thống tác phẩm, nói Hồ Chí Minh sử dụng để dạy - học lịch sử Việt Nam (1930-1945), SGK Lịch sử lớp 12 (Chương trình chuẩn) trường THPT địa bàn thành phố Đà Nẵng Chương 3: Biện pháp sử dụng tác phẩm, nói Hồ Chí Minh để dạy học lịch sử Việt Nam (1930-1945), SGK Lịch sử lớp 12 (Chương trình chuẩn) trường THPT địa bàn thành phố Đà Nẵng NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG CÁC TÁC PHẨM, BÀI NĨI CỦA HỒ CHÍ MINH ĐỂ DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (1930-1945), SGK LỊCH SỬ LỚP 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Tài liệu thành văn nói chung, tác phẩm, nói Hồ Chí Minh nói riêng trình dạy học lịch sử 1.1.1.1 Tài liệu thành văn Trong nghiên cứu lịch sử nói chung, giảng dạy lịch sử trường phổ thơng nói riêng, tài liệu lịch sử đóng vai trị quan trọng Các nhà nghiên cứu Xô viết cho rằng: “Tư liệu lịch sử tất phản ánh trực tiếp trình lịch sử cho ta khả nghiên cứu khứ xã hội loài người Nghĩa tất di sản xã hội loài người dạng vật văn hóa vật chất, có tài liệu thành văn, cho phép ta nhận thức đạo đức, tập quán ngôn ngữ dân tộc” Trên sở định nghĩa này, nhà nghiên cứu Xô Viết chia tư liệu thành nhóm: - Di tích chữ viết - Hiện vật khảo cổ học - Tài liệu dân tộc học - Tài liệu ngôn ngữ học - Tài liệu miệng - Tài liệu băng hình, điện ảnh, ghi âm Trong nguồn tài liệu lịch sử trên, di tích chữ viết hay cịn gọi tài liệu thành văn có vai trị, ý nghĩa quan trọng hàng đầu trình nghiên cứu, nhận thức giảng dạy lịch sử lượng kiểm định (t) giá trị tới hạn t bảng thực nghiệm bảng đối chứng, kết cụ thể sau: - Giá trị đại lượng kiểm định (t) khác biệt kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng t=( – ) = (5,8 - 5) = 0,8 = 3,5 Giá trị tới hạn (t) tìm bảng t (bảng student) ứng với K = 2n – =120.2 -2 =238 Tương ứng với giá trị K = 238 chọn sai số cho phép  = 0,05 giá trị tới hạn (t) = 1,96 So sánh giá trị kiểm định (t) giá trị tới hạn (t) ta có : t > t  3,5 > 1,96 Vậy khác kết có ý nghĩa Nghĩa biện pháp khóa luận đề việc sử dụng tác phẩm, nói Hồ Chí Minh dạy học lịch sử Việt Nam giúp học sinh học lịch sử hiệu Như vậy, kết cho phép khẳng định khác biệt kết thu kiểm tra lớp đối chứng lớp thực nghiệm có ý nghĩa đề tài có tính khả thi 60 PHỤ LỤC V (Giáo án) Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 – 1945) Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời (tiết 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Giúp học sinh hiểu rõ: + Tình hình giới nước thời kỳ Chiến tranh giới thứ hai ảnh hưởng trực tiếp đến cách mạng Việt Nam + Đường lối cách mạng đắn, lãnh đạo tài tình Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh +Cơng chuẩn bị, diễn biến, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi Cách mạng tháng Tám 1945 Tư tưởng - Giáo dục lòng yêu nước tinh thần đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc - Tự hào tinh thần đấu tranh dân tộc Việt Nam Kỹ - Rèn luyện kỹ phân tích, tổng hợp - Rèn luyện kỹ đánh giá kiện lịch sử II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC - Sách giáo khoa, giáo án - Các đoạn trích tác phẩm, nói Hồ Chí Minh có liên quan đến hoc - Tranh ảnh, lược đồ III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC Kiểm tra cũ Em nêu ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm phong trào dân chủ 1936 – 1939? 61 Dẫn dắt Chiến tranh giới thứ hai tác động đến tình hình kinh tế, trị, xã hội nhiều nước Đảng Cộng sản Đơng Dương kịp thời chuyển hướng đấu tranh, tích cực chuẩn bị mặt Giữa tháng – 1945, thời đến, Đảng lãnh đạo nhân dân nước khởi nghĩa giành quyền Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập Để hiểu rõ phong trào đấu tranh nhân dân ta kiện lịch sử lớn dân tộc ta thời kỳ này, tìm hiểu nội dung học hơm nay: Phong trào giải phóng dân tộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945) Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời (tiết 1) Tổ chức dạy – học Hoạt động thầy - trò Kiến thức Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân I Tình hình Việt Nam - Giáo viên nêu câu hỏi: năm 1939-1945 Tình hình giới năm Tình hình trị Chiến tranh giới thứ hai có điểm * Thế giới bật? - Đầu tháng 9-1939, Chiến tranh - Học sinh trả lời giới thứ hai bùng nổ - Giáo viên nhận xét, chốt ý + Quân đội phát xít Đức kéo vào - Đầu tháng 9-1939, Chiến tranh giới nước Pháp thứ hai bùng nổ + Chính phủ Pháp đầu hàng phát + Quân đội phát xít Đức kéo vào nước xít Đức Pháp + Chính phủ Pháp đầu hàng phát xít Đức - Giáo viên trích dẫn đoạn trích sau để làm rõ việc phủ Pháp đầu hàng phát xít Đức: “Chưa vài tháng, nước Pháp hoàn toàn bị nước Đức chinh phục! Trước kia, đế quốc Pháp 62 chiếm khu vực rộng 12 triệu số vuông, cai trị 60 triệu dân thuộc địa, mà nay, ba phần năm nước Pháp bị người ta chiếm đóng, 28 triệu người Pháp hóa thành dân nước, 14 vạn người chết trận, 20 vạn người bị thương, 25 vạn người chạy nước ngoài, triệu người bị bắt làm tù binh trở thành nô lệ cho quân Đức!” - Trước tình hình Hồ Chí Minh nhận định rằng: “Việc Pháp nước hội thuận lợi cho cách mạng Việt Nam Ta phải tìm cách nước để tranh thủ thời Chậm trễ lúc có tội với cách mạng” Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân * Đông Dương - Giáo viên nêu câu hỏi: - Chính quyền thực Tình hình trị Đơng Dương thời kỳ loạt sách nhằm vơ Chiến tranh giới thứ hai diễn vét sức người, sức để dốc vào nào? chiến tranh - Học sinh trả lời - Cuối tháng – 1940, Nhật nhảy - Giáo viên nhận xét, chốt ý vào Việt Nam, qn Pháp đầu Đơ đốc G.Đờcu cử làm tồn quyền hàng nhanh chóng Đơng Dương thay G.Catơru Chính -> Nhân dân ta phải sống quyền thực loạt tình trạng cổ hai trịng Pháp – sách nhằm vơ vét sức người, sức Nhật để dốc vào chiến tranh - Ở Việt Nam lúc không Cuối tháng – 1940, Nhật nhảy vào Việt có đảng phái trị thân Nam, quân Pháp đầu hàng nhanh chóng Pháp mà cịn có đảng phái 63 Nhân dân ta phải sống tình trạng trị thân Nhật cổ hai tròng Pháp – Nhật Dưới ách - Bước sang năm 1945, quân phát thống trị Nhật – Pháp Việt Nam xít thất bại hầu hết mặt lúc khơng có đảng phái trận Ở Đơng Dương, ngày 9-3- trị thân Pháp mà cịn có 1945, Nhật đảo Pháp Quần đảng phái trị thân Nhật chúng sục sơi khí cách mạng, Bước sang năm 1945, chiến trường sẵn sàng đứng lên khởi nghĩa châu Âu, phát xít Đức bị thất bại nặng giành quyền nề Ở mặt trận châu Á – Thái Bình Dương, quân Nhật thua to nhiều nơi Ở Đông Dương, ngày 9-3-1945, Nhật đảo Pháp Quần chúng sục sơi khí cách mạng, sẵn sàng đứng lên khởi nghĩa giành quyền Hoạt động 3: Cả lớp cá nhân Tình hình kinh tế - xã hội - Giáo viên nêu câu hỏi: * Kinh tế Trình bày tình hình kinh tế nước ta - Thực dân Pháp thi hành năm 1939 – 1945? sách Kinh tế huy - Học sinh trả lời - Quân Nhật cướp ruộng đất - Giáo viên nhận xét, chốt ý nông dân, bắt nông dân nhổ lúa, Đầu tháng 9-1939, Tồn quyền Catơru ngơ để trồng đay, thầu dầu phục lệnh tổng động viên nhằm cung cấp cấp vụ nhu cầu chiến tranh cho “mẫu quốc” tiềm lực tối đa Nhật bắt Pháp phải xuất Đông Dương quân sự, nhân lực, nguyên liệu chiến tranh sang sản phẩm nguyên liệu Nhật Một số công ty Nhật đầu Thực dân Pháp thi hành sách Kinh tư vào số ngành phục vụ tế huy quân Giáo viên trích dẫn đoạn trích sau để làm rõ sách thực dân Pháp 64 đời sống nhân dân: “Gia tăng mức thuế cũ, đặt nhiều loại thuế mới, giá sinh hoạt tăng vọt Ngoài thuế má nặng nề, tăng cường vơ vét tài nguyên hình thức cướp đoạt khác, khiến dân chúng hết đường sống, lịng dân sơi sục căm hờn” Qn Nhật cướp ruộng đất nông dân, bắt nông dân nhổ lúa, ngô để trồng đay, thầu dầu phục vụ nhu cầu chiến tranh Nhật bắt Pháp phải xuất nguyên liệu chiến tranh sang Nhật Một số công ty Nhật đầu tư vào số ngành phục vụ quân Hoạt động 4: Cả lớp, cá nhân * Xã hội - Giáo viên nêu câu hỏi: - Cuối năm 1944 đầu năm 1945, Dưới tác động tình hình kinh tế đời có gần triệu đồng bào chết đói sống xã hội nước ta lúc - Tất giai cấp, tầng lớp nào? nước ta trừ lực tay sai đế - Học sinh trả lời quốc, đại địa chủ tư sản mại - Giáo viên nhận xét, chốt ý bị ảnh hưởng Với sách vơ vét, bốc lột tàn nhẫn sách bóc lột Pháp – Nhật Pháp-Nhật, nhân dân ta vô khốn khổ Cuối năm 1944 đầu năm 1945, có gần triệu đồng bào chết đói Tất giai cấp, tầng lớp nước ta trừ lực tay sai đế quốc, đại địa chủ tư sản mại bị ảnh hưởng sách bóc lột Pháp – Nhật 65 - Giáo viên nêu câu hỏi: Em có nhận xét chung tình hình đất nước ta lúc giờ? - Học sinh trả lời - Giáo viên nhận xét, chốt ý Giáo viên trích dẫn đoạn trích sau Hồ Chí Minh để khái quát tình hình nước ta lúc giờ: “Dân ta cổ hai tròng Đã làm trâu ngựa cho Tây, lại làm nô lệ cho Nhật” Hoạt động 5: Cả lớp, cá nhân II Phong trào giải phóng dân - Giáo viên dẫn dắt: Chiến tranh giới tộc từ tháng – 1939 thứ hai bùng nổ, tình hình giới Hội nghị Ban Chấp hành nước có nhiều thay đổi quan trọng, Trung ương Đảng Cộng sản Đảng ta chủ trương chuyển hướng Đông Dương tháng 11 - 1939 đạo chiến lược đưa nhiệm vụ giải phóng - Tháng 11-1939, Hội nghị Ban dân tộc lên hàng đầu, mở đầu cho Chấp hành Trung ương Đảng chuyển hướng Hội nghị Ban Chấp Cộng sản Đông Dương tổ hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông chức Bà Điểm (Hóc Mơn, Gia Dương Định) Tổng Bí thư Nguyễn - Giáo viên nêu câu hỏi: Văn Cừ chủ trì Hội nghị diễn đâu, chủ trì, - Nội dung Hội nghị: em trình bày nội dung + Nhiệm vụ, mục tiêu đấu tranh: Hội nghị? đánh đổ đế quốc tay sai, giải - Học sinh trả lời phóng dân tộc Đông Dương, - Giáo viên nhận xét, chốt ý làm cho Đơng Dương hồn tồn + Hội nghị diễn Bà Điểm (Hóc độc lập Mơn, Gia Định) Tổng Bí thư Nguyễn + Khẩu hiệu đấu tranh Văn Cừ chủ trì Tạm gác hiệu cách mạng 66 + Nội dung Hội nghị: ruộng đất đề hiệu tịch Xác định nhiệm vụ, mục tiêu đấu tranh thu ruộng đất bọn đế quốc trước mắt cách mạng Đông Dương bọn địa chủ phản bội quyền lợi đánh đổ đế quốc tay sai, giải phóng dân tộc, chống tô cao, lãi nặng dân tộc Đông Dương, làm cho Đơng + Chính quyền Dương hồn tồn độc lập Thành lập Chính quyền dân chủ Khẩu hiệu đấu tranh: Tạm gác hiệu cộng hịa thay cho quyền xô cách mạng ruộng đất đề hiệu viết công, nông, binh tịch thu ruộng đất bọn đế quốc + Mục tiêu phương pháp đấu bọn địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc, tranh chống tô cao, lãi nặng Đảng chủ trương chuyển từ đấu Chính quyền: Thành lập Chính quyền tranh địi quyền lợi dân sinh, dân dân chủ cộng hòa thay cho quyền chủ sang đấu tranh lật đổ xơ viết công, nông, binh quyền đế quốc tay sai, từ Mục tiêu phương pháp đấu tranh: đấu tranh công khai, hợp pháp, Đảng chủ trương chuyển từ đấu tranh địi nửa hợp pháp sang hoạt động bí quyền lợi dân sinh, dân chủ sang đấu mật tranh lật đổ quyền đế quốc + Mặt trận tay sai, từ đấu tranh công khai, hợp pháp, Đảng chủ trương thành lập Măt nửa hợp pháp sang hoạt động bí mật trận Thống dân tộc phản đế Mặt trận: Đảng chủ trương thành lập Măt Đông Dương trận Thống dân tộc phản đế Đông Dương - Giáo viên nêu câu hỏi: Em cho biết ý nghĩa Hội nghị - Ý nghĩa: Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng + Đánh dấu bước chuyển hướng sản Đông Dương? quan trọng Đảng ta, đưa - Học sinh trả lời nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên - Giáo viên nhận xét, chốt ý hàng đầu, đưa nhân dân ta bước 67 Ý nghĩa: Đánh dấu bước chuyển hướng vào thời kỳ trực tiếp vận động quan trọng Đảng ta, đưa nhiệm vụ cứu nước giải phóng dân tộc lên hàng đầu, đưa + Thể nhạy bén nhân dân ta bước vào thời kỳ trực tiếp trị lực sáng tạo Đảng vận động cứu nước Đồng thời thể nhạy bén trị lực sáng tạo Đảng Trước tình hình đất nước khó Những đấu tranh mở khăn, đời sống nhân dân cực khổ dựa đầu thời kỳ vào chuyển hướng đạo Hội Học sinh tìm hiểu thêm nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng sách giáo khoa Cộng sản Đông Dương tháng 11 – 1939, thời kỳ diễn đấu tranh mở đầu thời kỳ Giáo viên sử dụng đoạn thơ sau để nói khởi nghĩa thời kỳ này: “Nam Kỳ im lặng lâu Năm khởi nghĩa đương đầu với Tây Bắc Sơn đó, Đơ Lương Kéo cờ khởi nghĩa đánh Tây bạo tàn” Giáo viên sử dụng đoạn trích tác phẩm Hồ Chí Minh để nói ý nghĩa nguyên nhân thất bại khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ, Đô Lương: “Những khởi nghĩa Nam Kỳ, Bắc Sơn, Đô Lương vừa tỏ rằng: Đồng bào ta nối gót người xưa, phấn đấu hi sinh đặng phá tan xiềng xích Việc lớn chưa thành khơng phải đế quốc mạnh, hội chưa chín, hai 68 dân ta chưa hiệp lực đồng tâm” Đây phần giảm tải, giáo viên giới thiệu khái quát hướng dẫn học sinh nhà tìm hiểu nội dung sách giáo khoa Củng cố - Tình hình Việt Nam năm 1939 – 1945 - Nội dung Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương Hướng dẫn học sinh học - Trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Học cũ chuẩn bị nội dung 69 PHỤ LỤC VI Kết thực nghiệm sư phạm bài: “Phong trào giải phóng dân tộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 – 1945) Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời” (tiết 1) Nội dung 1: Kiểm tra học sinh nắm vững đoạn tác phẩm, nói Hồ Chí Minh có liên quan đến kiện lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 (Câu 4) (phụ lục 2) Nội dung 2: Kiểm tra học sinh có nắm vững đoạn tác phẩm, nói Hồ Chí Minh nhằm hiểu sâu sắc lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 (Câu 5) (phụ lục 2) Nội dung 3: Kiểm tra học sinh có ghi nhớ kiện lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 thông qua tác phẩm, nói Hồ Chí Minh (Câu 7) (phụ lục 2) BẢNG PHÂN PHỐI TẦN SỐ ĐIỂM CỦA ĐỢT KIỂM TRA SAU KHI THỰC NGHIỆM GIẢNG DẠY THEO NỘI DUNG Loại hình Số học thực nghiệm sinh Tần số phân bố lần điểm giá trị X1 sư phạm Nội dung điểm Nội dung điểm % điểm Hs % Nội dung điểm Hs % điểm Lớp đối Hs % Hs Hs % chứng 69 57,5 51 42,5 83 69,2 37 30,8 31 25,8 34 28,3 86 điểm Hs % 89 74,2 71,7 27 22,5 93 77,5 16 13,3 104 86,7 120 Lớp thực nghiệm 120 70 PHỤ LỤC VII PHIẾU KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG CÁC TÁC PHẨM, BÀI NĨI CỦA HỒ CHÍ MINH ĐỂ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1930-1945), SGK LỚP 12 (Chương trình chuẩn) Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG (Dành cho giáo viên) Câu 1: Trong trình giảng dạy phần LSVN (giai đoạn 1930 – 1945) cho học sinh thầy/cô kết hợp sử dụng tác phẩm, nói Hồ Chí Minh vào học hay chưa? A Đã sử dụng B Chỉ sử dụng thấy hợp lý C Chưa sử dụng Câu 2: Theo thầy/cô việc giảng dạy kết hợp với sử dụng tác phẩm, nói Hồ Chí Minh có tác dụng học lớp học sinh? A Kích thích học sinh hứng thú học tập B Làm cho học hấp dẫn C Khơng có tác dụng nhiều D Mất thời gian học Câu 3: Theo thầy/cô việc dạy học sử dụng tác phẩm, nói Hồ Chí Minh có giúp cho học sinh hứng thú việc học tập hay không? A Rất hứng thú B Hứng thú C Tùy theo nội dung cách giới thiệu giáo viên Câu 4: Theo thầy/cô việc dạy học sử dụng tác phẩm, nói Hồ Chí Minh có thuận lợi gì? A Đa số học sinh hứng thú với việc liên hệ, mở rộng kiến thức B Giáo viên có điều kiện để khắc sâu nội dung học cho học sinh C Tạo khơng khí học tập sơi làm cho nội dung học trở nên phong phú, hấp dẫn 71 Câu 5: Theo thầy/cô lý chủ yếu khiến cho việc sử dụng tác phẩm, nói Hồ Chí Minh vào giảng dạy lịch sử bị hạn chế? A Vận dụng phương pháp dạy học mơn cịn hạn chế B Thiếu nguồn tài liệu tham khảo C Thời gian dạy học môn chưa hợp lý D Quan niệm học tập môn lịch sử học sinh chưa E Giáo viên chưa có điều kiện sử dụng F Cả lý Thầy/cơ sử dụng tác phẩm, nói Hồ Chí Minh hình thức chủ yếu trình dạy học? A Bài cung cấp kiến thức B Bài ôn tập, sơ kết, tổng kết C Bài kiểm tra, đánh giá 72 PHỤ LỤC VIII Nội dung điều tra: Tìm hiểu tình hình sử dụng tác phẩm, nói Hồ Chí Minh dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 (Câu 1, phụ lục 7) Trường THPT Số lượng Các câu trả lời (Đà Nẵng) giáo viên A B C Thanh Khê Nguyễn Thượng Hiền 10 Qua bảng ta thấy rằng, giáo viên sử dụng tác phẩm, nói Hồ Chí Minh trình dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 73 PHỤ LỤC IX Nội dung điều tra: Tìm hiểu nguyên nhân chủ yếu khiến cho việc sử dụng tác phẩm, nói Hồ Chí Minh vào giảng dạy lịch sử bị hạn chế (Câu 5, phụ lục 7) Trường THPT Số lượng (Đà Nẵng) giáo viên Các câu trả lời Ghi (nội dung câu trả lời) A B C D E F A Vận dụng phương pháp dạy học mơn Thanh Khê cịn hạn chế B Thiếu nguồn tài liệu Nguyễn tham khảo Thượng Hiền C Thời gian dạy học môn chưa hợp lý D Quan niệm học tập môn lịch sử học sinh chưa E Giáo viên chưa có điều kiện sử dụng F Cả lý Có 3/10 giáo viên trả lời câu B: Thiếu nguồn tài liệu tham khảo Có 3/10 giáo viên trả lời câu C: Thời gian môn chưa hợp lý Vậy từ kết ta thấy thiếu nguồn tài liệu tham khảo thời gian môn chưa hợp lý hai nguyên nhân khiến cho việc sử dụng tác phẩm, nói Hồ Chí Minh vào giảng dạy lịch sử bị hạn chế 74 ... đề ? ?Sử dụng tác phẩm, nói Hồ Chí Minh để dạy học phần lịch sử Việt Nam (1930- 1945), sách giáo khoa lịch sử lớp 12 (Chương trình chuẩn) trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Đà Nẵng? ?? , để. .. THỐNG CÁC TÁC PHẨM, BÀI NĨI CỦA HỒ CHÍ MINH ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ DẠY HỌC CÁC BÀI LỊCH SỬ VIỆT NAM (19301 945), SGK LỊCH SỬ LỚP 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) Ở TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ... thống tác phẩm, nói Hồ Chí Minh sử dụng để dạy - học lịch sử Việt Nam (1930- 1945), SGK Lịch sử lớp 12 (Chương trình chuẩn) trường THPT địa bàn thành phố Đà Nẵng Chương 3: Biện pháp sử dụng tác phẩm,

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan