1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường trong trường tiểu học

41 4,3K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 181,5 KB

Nội dung

Một số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường trong trường Tiểu học PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Năm học 2009 2010 là năm học thứ ba ngành giáo dục thực hiện cuộc vận động “ Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” trong đó có nội dung xây dựng cảnh quan sư phạm xanh, sạch, đẹp đã được đông đảo cán bộ giáo viên và học sinh hưởng ứng. Muốn thực hiện tốt công tác này trước hết phải giáo dục cho học sinh có ý thức bảo vệ môi trường. Việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trong giai đoạn hiện nay là một việc làm bức thiết. Trong những năm gần đây, càng ngày mỗi người chúng ta càng cảm thấy áp lực của sự ô nhiễm môi trường đang đè nặng lên chính mình. Đó là hậu quả của những hành động thiếu hiểu biết của mỗi người nói riêng và của từng bộ phận trong cộng đồng nói chung. Hơn lúc nào hết, mỗi người đều nhận thấy cần phải chấn chỉnh lại những hành động của chính mình, cần phải quan tâm chăm sóc cho môi trường xung quanh ta “Ngôi nhà” điều kiện cho sự tồn tại, phát triển cho chính chúng ta và các thế hệ con cháu mai sau. Hãy cứu lấy “Ngôi nhà của chúng ta”. Tiếng chuông cảnh tỉnh ấy đã và đang vang lên hàng ngày trên các phương tiện truyền thông đại chúng (báo, đài, ti vi,…). Nếu như trước đây bộ môn giáo dục môi trường chỉ được giảng dạy ở khoa Sinh của các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học sư phạm thì nay đã có mặt ở nhiều trường đào tạo khác nhau và bắt buộc đưa vào trường Tiểu học từ năm… Vì vậy, giáo dục bảo vệ môi trường đã trở thành nhiệm vụ quan trọng trong việc đào tạo thế hệ trẻ ở các trường học nhất là các trường phổ thông. Do đó, tôi quyết định nghiên cứu đề tài “Áp dụng chương trình giáo dục bảo vệ môi trường trong các môn học ở cấp Tiểu học”. 2. Mục đích nghiên cứu: Làm cho học sinh Tiểu học có chuyển biến về ý thức, thái độ, hành vi, đối với môi trường và việc bảo vệ môi trường. Trong quá trình đó, thông qua hệ thống chương trình, nội dung giảng dạy, từng bước trang bị cho các em học sinh những hiểu biết về môi trường, để từ đó giúp các em dần dần có ý thức, từ ý thức sẽ bộc lộ qua thái độ, hành vi trong cuộc sống. Khi con người có ý thức cao, những thái độ, hành vi của họ sẽ trở thành nếp sống hàng ngày. Xây dựng một số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường trên cơ sở điều tra thực trạng về công tác giáo dục bảo vệ môi trường của học sinh trường Tiểu học Phấn Mễ 1. Từ đó đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh trường Tiểu học Phấn Mễ I. 3. Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi về quy mô: Là vấn đề giáo dục môi trường và bảo vệ môi trường thông qua các môn học và hoạt động ngoài giờ lên lớp. Phạm vi về không gian: Tại trường Tiểu học Phấn Mễ I. Phạm vi về thời gian: Từ tháng 8 năm 2009 đến tháng 5 năm 2010.

Một số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường trường Tiểu học PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Năm học 2009 - 2010 năm học thứ ba ngành giáo dục thực vận động “ Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” có nội dung xây dựng cảnh quan sư phạm xanh, sạch, đẹp đông đảo cán giáo viên học sinh hưởng ứng Muốn thực tốt công tác trước hết phải giáo dục cho học sinh có ý thức bảo vệ môi trường Việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường giai đoạn việc làm thiết Trong năm gần đây, ngày người cảm thấy áp lực nhiễm mơi trường đè nặng lên Đó hậu hành động thiếu hiểu biết người nói riêng phận cộng đồng nói chung Hơn lúc hết, người nhận thấy cần phải chấn chỉnh lại hành động mình, cần phải quan tâm chăm sóc cho mơi trường xung quanh ta - “Ngơi nhà” điều kiện cho tồn tại, phát triển cho hệ cháu mai sau Hãy cứu lấy “Ngôi nhà chúng ta” Tiếng chuông cảnh tỉnh vang lên hàng ngày phương tiện truyền thông đại chúng (báo, đài, ti vi,…) Nếu trước môn giáo dục môi trường giảng dạy khoa Sinh trường Đại học, Cao đẳng, Trung học sư phạm có mặt nhiều trường đào tạo khác bắt buộc đưa vào trường Tiểu học từ năm… Vì vậy, giáo dục bảo vệ mơi trường trở thành nhiệm vụ quan trọng việc đào tạo hệ trẻ trường học trường phổ thơng Do đó, tơi định nghiên cứu đề tài “Áp dụng chương trình giáo dục bảo vệ môi trường môn học cấp Tiểu học” Mục đích nghiên cứu: - Làm cho học sinh Tiểu học có chuyển biến ý thức, thái độ, hành vi, môi trường việc bảo vệ mơi trường Trong q trình đó, thơng qua hệ thống chương trình, nội dung giảng dạy, bước trang bị cho em học sinh hiểu biết mơi trường, để từ giúp em có ý thức, từ ý thức bộc lộ qua thái độ, hành vi sống Khi người có ý thức cao, thái độ, hành vi họ trở thành nếp sống hàng ngày - Xây dựng số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường sở điều tra thực trạng công tác giáo dục bảo vệ môi trường học sinh trường Tiểu học Phấn Mễ Từ đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh trường Tiểu học Phấn Mễ I Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi quy mô: Là vấn đề giáo dục môi trường bảo vệ môi trường thông qua mơn học hoạt động ngồi lên lớp - Phạm vi không gian: Tại trường Tiểu học Phấn Mễ I - Phạm vi thời gian: Từ tháng năm 2009 đến tháng năm 2010 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu lí luận vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh Tiểu học - Nghiên cứu thực trạng việc giáo dục bảo vệ môi trường học sinh trường tiểu học Phấn Mễ I - Đề xuất mới: Trang bị cho học sinh Tiểu học hiểu biết định môi trường, số kĩ năng, biện pháp bảo vệ môi trường thông thường để em vận dụng vào sống hàng ngày - Trên sở hiểu biết đó, bước bồi dưỡng cho học sinh Tiểu học ý thức, thái độ, hành vi, môi trường bảo vệ môi trường Phương pháp nghiên cứu: - Đọc, phân tích tài liệu có liên quan vấn đề mơi trường, bảo vệ môi trường - Phương pháp điều tra - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp quan sát: + Quan sát cảnh quan môi trường + Quan sát hành vi học sinh - Phương pháp lấy ý kiến đồng nghiệp - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp thống kê tốn học Đóng góp đề tài: - Trang bị cho học sinh tiểu học hiểu biết điịnh môi trường: + Những nhận thức môi trường (đặc điểm môi trường, vai trị mơi trường, tài ngun người, mối quan hệ người với môi trường,… ) + Tình trạng mơi trường hậu môi trường bị biến đổi xấu gây + Nội dung biện pháp bảo vệ mơi trường + Các chủ trương sách, pháp luật bảo vệ môi trường nước ta trách nhiệm người công dân việc bảo vệ môi trường - Bồi dưỡng cho học sinh ý thức, thái độ, hành vi môi trường bảo vệ môi trường Kế hoạch nghiên cứu: - Từ tháng 9/2009 đến tháng 11/2009: Giai đoạn chuẩn bị nghiên cứu đề tài - Từ tháng 11/2009 đến tháng 1/2010: Giai đoạn nghiên cứu đề tài - Từ tháng 2/2010 đến tháng 4/2010: Giai đoạn soạn thảo viết đề tài PHẦN II: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI: Một số vấn đề môi trường: * Khái niệm môi trường: Môi trường bảo vệ môi trường vấn đề giới nói chung, Việt Nam nói riêng đặc biệt quan tâm Chất lượng mơi trường có ý nghĩa to lớn phát triển bền vững sống người Môi trường khái niệm quen thuộc tồn xung quanh là: - Mơi trường tập hợp bao gồm tất yếu tố xung quanh sinh vật, có tác dụng trực tiếp, tác động qua lại tới tồn phát triển sinh vật - Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật - Môi trường sống người bao gồm tất yếu tố tự nhiên xã hội Các yếu tố tự nhiên xã hội chi phối sống, sản xuất người tài nguyên thiên nhiên, đất, nước khơng khí; ánh sáng; cơng nghệ, kinh tế, trị, đạo đức, văn hố, lịch sử - Mơi trường tự nhiên bao gồm yếu tố thiên nhiên vật lý, hố học, sinh học tồn ngồi ý muốn người - Môi trường xã hội tổng hoà mối quan hệ người với người Đó luật lệ, thể chế, quy định nhằm hướng hoạt động người theo khuôn khổ định, tạo điều kiện thuật lợi cho s phỏt trin cuc sng ca ngi * Ô nhiễm môi trờng: Ô nhiễm môi trờng vấn đề mang tính toàn cầu Ô nhiễm môi trờng có ảnh hởng to lớn đến chất lợng môi trờug sống chúng ta; ô nhiễm môi trờng làm bẩn, làm thoái hoá moi trờng sống; làm biến đổi môi trờng theo hớng tiêu cực toàn thể hay phần chất gây tác hại (chất gây ô nhiễm) Sự biến đổi môi trờng nh làm ảnh hởng trực tiếp hay gián tiếp tới đời sống ngời sinh vật gây tác hại cho nông nghiệp, công nghiệp, làm giảm chất lợng sống ngời Nguyên nhân nạn ô nhiễm môi trờng sinh hoạt ngày hoạt động kinh tế ngời, từ trồng trọt, chăn nuôi đến hoạt động công nghiệp, chiến tranh công nghệ quốc phòng * Suy thoái môi trờng: - Suy thoái môi trờng đất: Trên 50% diện tích đất tự nhiên bị thoái hoá Diện tích không gian sống bình quân ngời Việt Nam ngày bị thu hẹp - Suy thoái rừng: Suy thoái rừng diễn hai khía cạnh: Chất lợng rừng bị giảm, diện tích rừng bị thu hẹp Năm 1945, diện tích rừng 14,3 ha; tû lƯ che phđ lµ 43% tỉng diƯn tÝch tự nhiên Năm 1990, diện tích rừng 9,1 ha; tû lƯ che phđ lµ 27,7% tỉng diƯn tÝch tù nhiên Năm 1999, diện tích rừng 9,6 ha; tỷ lệ che phủ 28,8% tổng diện tích tự nhiên - Suy giảm đa dạng sinh học: Việt Nam đợc coi 15 trung tâm đa dạng sinh học cao giới Việt Năm có 13.766 loài thực vật Khu hệ động vật có 51.555 loài côn trùng, 258 loài bò sát, 82 loài ếch nhái, 275 loài phân loại thú, khoảng 100 loài chim đặc hữu, 782 loài động vật không xơng sống, 54 loài cá nớc ngọt, - Trong năm gần đa dạng sinh học suy giảm nghiêm trọng Số lợng cá thể giảm, nhiều loài bị diệt chủng nhiều loài có nguy bị tiêu diệt + Voi: Trớc thËp kû 70 níc ta cã 1500 - 2000 con, cßn 100 - 150 + Hỉ: Tríc thËp kû 70 níc ta cã kho¶ng 1000 chØ 80 - 100 - Ô nhiễm môi trờng nớc: Môi trờng nớc vừa bị ô nhiễm nặng, vừa có nguy thiếu nớc toàn cầu Ba nguyên nhân dẫn đến tình trạng là: Nhu cầu nớc dùng cho công nghiệp, nông nghiệp sinh hoạt tăng nhanh; Nguồn nớc bị ô nhiễm nghiêm trọng; Nạn chặt, phá rừng không kiểm soát đợc nớc ta, ba nguyên nhân kể đà tồn đồng thời có chiều hớng phát triển, ô nhiễm nớc tợng đáng lu ý Nguyên nhân tình trạng là: + Sử dụng nớc tải, với thói quen sinh hoạt vệ sinh làm ô nhiễm nguồn nớc + Sử dụng hoá chất nông nghiệp chất tẩy rửa + Các chất thải công nghiệp, bệnh viện, khu chăn nuôi, khu dân c không đợc xử lý chặt chẽ trớc đổ sông hồ - Ô nhiễm không khí: Các nguồn ô nhiễm không khí bao gồm: + Các vi sinh vật tồn không khí + Khói, chất độc, t ợng tự nhiên: Cháy rừng, núi lửa, phân huỷ chất hữu + Các chất thải giao thông , sản xuất công nghiệp, sản xuất nông nghiệp, hoạt động dịch vụ, hoạt động ngời Nguyên nhân dẫn đến tình trạng môi trờng nớc ta nh là: Nhận thức môi trờng bảo vệ môi trờng đại phân nhân dân thấp; Thiếu công nghệ để khai thác tài nguyên phù hợp; Sử dụng không kỹ thuật canh tác đất Sử dụng thuốc trừ sâu không kỹ thuật lạm dụng loại thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật; Khai thác rừng, săn bắn thú rừng bừa bÃi dẫn đến suy kiệt tài nguyên rừng; Hoạt động khai thác dầu mỏ làm chết huỷ hoại nhiều loi hải sản biển; Hoạt động công nghiệp, nộng nghiệp, dịch vụ tạo chất gây ô nhiễm nớc không khí; Sự tăng dân số việc sử dụng nớc tải Giáo dục bảo vệ môi trờng trờng Tiểu học: Giáo dục bảo vệ môi trờng trình hình thành phát triển ngời học hiểu biết, kỹ năng, giá trị quan tâm tới vấn đề môi trờng, tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển xà hội bền vững sinh thái Giáo dục bảo vệ môi trờng nhằm giúp cho cá nhân cộng đồng có hiểu biết nhạy cảm môi trờng vấn đề (nhận thức); Những tình cảm, mối quan tâm việc cải thiện bảo vệ môi trờng (thái độ, hành vi); kỹ giải nh thuyết phục thành viên khác tham gia (kỹ năng); tinh thần trách nhiệm trớc vấn đề môi trờng có hành động thích hợp giải qut vÊn ®Ị (tham gia tÝch cùc) Mơc ®Ých cđa giáo dục bảo vệ môi trờng làm cho cá nhân cộng đồng hiểu đợc chất phức tạp môi trờng tự nhiên môi trờng nhân đạo, kết tơng tác nhiều nhân tố sinh học, lý học, xà hội, kinh tế văn hoá; đem lại cho họ kiến thức, nhận thức giá trị, thái độ kỹ thực hành để họ tham gia cách có trách nhiệm hiệu phòng ngừa giải vấn đề môi trờng, giải quản lý chất lợng môi trờng Sự thiếu hiểu biết môi trờng giáo dục bảo vệ môi trờng ngời nguyên nhân gây nên ô nhiễm môi trờng, suy thoái môi trờng Bởi vậy, cần phải giáo dục cho ngời biết, hiểu môi trờng, tầm quan trọng môi trờng phát triển bền vững làm để bảo vệ môi trờng Do đó, giáo dục bảo vệ môi trờng phải nội dung giáo dục quan trọng nhằm đào tạo ngời có kiến thức môi trờng, có đạo đức môi trờng, có lực phát xử lý vấn đề môi trờng thực tiễn Vai trò việc giáo dục bảo vệ môi trờng trờng Tiểu học: Tiểu học cấp học tảng, sở ban đầu quan trọng việc đào tạo em trở thành công dân tốt cho đất nớc Cái không làm đợc cấp Tiểu học khó làm đợc cấp học sau Giáo dục bảo vệ môi trờng cho học sinh Tiểu học tức làm cho gần 10% dân số hiểu biết môi trờng bảo vệ môi trờng Con số nhân lên nhiều lần em biết thực đợc tuyên truyền bảo vệ môi trờng cộng đồng, bớc tiến tới tơng lai có hệ biết hiểu môi trờng, sống làm việc môi trờng, thân thiện với môi trờng Thông qua môn học hoạt động lên líp gióp häc sinh TiĨu häc cã c¬ héi më réng hiĨu biÕt vỊ m«i trêng sèng cđa ngêi, quan hệ ngời môi trờng; hiểu biết số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng biện pháp bảo vệ môi trờng Giáo dục bảo vệ môi trờng góp phần hình thành học sinh tình cảm yêu quý, tôn trọng thiên nhiên, góp phần hình thành phát triển học sinh số kỹ năng, thói quen bảo vệ môi trờng, thói quen sống vệ sinh, ngăn nắp, gọn gàng, tiết kiệm; biết trồng chăm sóc xanh, làm cho môi trờng thêm xanh - - đẹp; Biết làm việc đơn giản thiết thực để bảo vệ môi trờng trờng, lớp, nơi công cộng Ngoài ra, em học sinh có ý thức thực quy tắc giữ vệ sinh cho thân, gia đình, cộng đồng Từ em không nghịch phá công trình công cộng Giáo dục bảo vệ môi trờng nhằm làm cho em hiểu rõ cần thiết phải bảo vệ môi trờng, hình thành phát triển em thói quen, hành vi ứng xử văn minh, lịch sự, thân thiện với môi trờng Bồi dỡng tình yêu thiên nhiên, xúc cảm, xây dựng thiện hình thành thói quen, kỹ sống bảo vệ môi trờng cho em II Thực trạng giáo dục bảo vệ môi trờng trờng Tiểu học: Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trờng trờng Tiểu học Giáo dục bảo vệ môi trờng cho häc sinh TiĨu häc nh»m: - Lµm cho häc sinh bớc đầu biết hiểu: Các thành phần môi trờng gồm đất, nớc, không khí, ánh sáng, động vật, thực vật quan hệ chúng; mối quan hệ ngời thành phần môi trờng; ô nhiễm môi trờng; biện pháp bảo vệ môi trờng xung quanh (nhà ở, trờng, lớp học, thôn xóm, làng, phố phờng, ) - Học sinh bớc đầu có khả năng: Tham gia hoạt động bảo vệ môi trờng phù hợp với lứa tuổi (trồng, chăm sóc cây, làm cho môi trờng xanh - đẹp Sống hoà hợp, gần gũi, thân thiện với tự nhiên Sống tiết kiệm, ngăn nắp, vệ sinh, chia sẻ, hợp tác Yêu quý thiên nhiên, gia đình, trờng lớp, đất nớc Thân thiện với môi trờng, quan tâm đến môi trờng xung quanh Nội dung chơng trình giáo dục môi trờng: Nội dung giáo dục bảo vệ môi trờng trờng học đợc lồng ghép, tích hợp môn học đa vào nội dung hoạt động giáo dục lên lớp với lợng kiến thức phù hợp Quan tâm đến môi trờng địa phơng, thiết thực cải thiện môi trờng, hình thành phát triển thói quen ứng xử thiên nhiên với môi trờng * Tích hợp, lồng ghép bảo vệ môi trờng qua môn học có mức độ: Mức độ toàn phần, mức độ phận, mức độ liên hệ Giáo dục bảo vệ môi trờng trình lâu dài, cần đợc mẫu giáo đợc tiếp tục cấp phổ thông nh sống sau Để chuyển tải đợc nội dung giáo dục bảo vệ môi trờng tới học sinh cách hiệu cần lựa chọn phơng pháp giáo dục phải xuất phát từ quan điểm tiếp cận giáo dục bảo vệ môi trờng Đó giáo dục môi trờng, giáo dục môi trờng giáo dục môi trờng - Giáo dục môi trờng: Nhằm trang bị hiểu biết, kiÕn thøc cđa bé m«n khoa häc vỊ m«i trêng, hiểu biết tác động ngời tới môi trờng, phơng pháp nghiên cứu, biện pháp đánh giá tác động xử lý cố môi trờng - Giáo dục môi trờng: Là xem môi trờng thiên nhiên nhân tạo nh phơng tiện, môi trờng để giảng dạy học tập Nói cách khác cần phải dạy học gắn với môi trờng cách sinh động đa dạng - Giáo dục môi trờng: Nhằm giáo dục đợc ý thức, thái độ, chuẩn mực, hành vi ứng xử đắn với môi trờng Hình thành phát triển, rèn luyện kỹ bản, cần thiết cho định đuáng đắn hành động bảo vệ môi trờng *Nội dung giáo dục bảo vệ môi trờng qua hoạt động lên lớp: sch s; trang trí lớp học đẹp; giáo dục quyền trẻ em tiếp cận kỹ sống,… GIÁO ÁN MINH HOẠ TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI LỚP Bài 6: Tiêu hoá thức ăn (Mức độ tích hợp: Liên hệ) I MỤC TIÊU: Sau học, học sinh có khả năng: - Nói biến đổi thức ăn khoang miệng, dày, ruột non, ruột già - Biết ăn chậm, nhai kĩ giúp cho thức ăn tiêu hoá dễ dàng - Biết chạy nhảy sau ăn no có hại cho tiêu hố * Học sinh có ý thức: Ăn chậm, nhai kĩ; khơng nô đùa ăn no; không nhịn đại tiện đại tiện nơi quy định, bỏ giấy lau vào chỗ để giữ vệ sinh môi trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh vẽ quan tiêu hoá, cơm nguội III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra: Gắn tên hình vị trí phận quan tiêu hoá Dạy mới: HOẠT ĐỘNG Thực hàn thảo luận để nhận biết tiêu hoá thức ăn khoang miệng dày a) Mục tiêu: Học sinh nói biến đổi thức ăn khoang miệng dày b) Cách tiến hành: Bước 1: Thực hành cá nhân: Giáo viên phát cho học sinh học sinh tự chuẩn bị cơm nguội Yêu cầu em nhai kĩ miệng Sau đó, mơ tả biến đổi thức ăn khoang miệng nói cảm giác em vị thức ăn.( Có thể thực nhà) Bước 2: Trao đổi theo cặp: Học sinh trao đổi nhóm người, tham khảo thông tin sách giáo khoa trả lời câu hỏi: - So sánh vị miệng bắt đầu nhai cơm nguội sau nhai lúc lâu - Nêu vai trò răng, lưỡi, nước bọt ta ăn - Vào đến dày, thức ăn biến đổi thành gì? Bước 3: Làm việc lớp: Đại diện số nhóm phát biểu ý kiến biến đổi thức ăn khoang miệng dày, cácn nhóm khác nhận xét bổ xung Kết luận: Ở miệng, thức ăn nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt nuốt xuống thực quản vào dày Ở dày, thức ăn tiếp tục nhào trộn nhờ có co bóp dày phần thức ăn biến đổi thành chất bổ dưỡng HOẠT ĐỘNG Làm việc với SGK để tim hiểu tiêu hoá thức ăn ruột non, ruột già a) Mục tiêu: Học sinh nói biến đổi thức ăn ruột non ruột già b) Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cá nhân: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK, trả lời theo câu hỏi sau: - Thức ăn vào ruột non tiếp tục biến đổi thành gì? - Phần chất bổ có thức ăn đưa đâu? - Ruột già có vai trị q trình tiêu hoá? - Tại cần đại tiện hàng ngày? Bước 2: Làm việc lớp: Giáo viên gọi số học sinh trình bày trước lớp, học sinh khác bổ sung Kết luận: Vào đến ruột non, phần lớn thức ăn biến thành chất bổ dưỡng, thấm qua thành ruột non vào máu nuôi thể Chất bã đưa xuống ruột già, biến thành phân thải HOẠT ĐỘNG Vận dụng kiến thức học vào sống a) Mục tiêu: - Hiểu ăn chậm, nhai kĩ giúp cho thức ăn tiêu hoá dễ dàng - Hiểu chạy nhảy sau ăn no có hại cho tiêu hoá b) Cách tiến hành: Bước 1: Thảo luận nhóm: Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi sau: - Tại nên ăn chậm, nhai kĩ? - Tại không nên chạy nhảy,nô đùa sau ăn no? - Tại phải đại tiện nơi quy định? Bước 2: Gợi ý học sinh trả lời: - Ăn chậm, nhai kĩ để thức ăn nghiền nát tốt hơn,làm cho q trình tiêu hố thức ăn thuận lợi - Sau ăn no ta cần nghỉ ngơi để dày làm việc, tiêu hoá thức ăn, ta chạy nhảy dễ bị cảm giác đau sóc bụng,làm giảm tác dụng tiêu hố thức ăn - Khi đại tiện cần nơi quy định Nếu đại tện bừa bãi làm ô nhiễm môi trường Do vậy, cần đại tiện nơi quy diịnh góp phần giữ gìn mơi trường KHOA HỌC LỚP Bài 68: Bảo vệ mơi trường (Mức độ tích hợp: Toàn phần) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS nêu việc nên làm để bảo vệ bầu không khí - Kĩ năng: Vẽ tranh cổ động tun truyền bảo vệ bầu khơng khí - Thái độ: Không đồng ý với hành vi làm ô nhiễm bầu không khí II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: Hình vẽ sách giáo khoa; sưu tầm tư liệu, hình vẽ,tranh ảnh hoạt động bảo vệ môi trường III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG Quan sát thảo luận Mục tiêu: Biết hiểu việc nên làm không nên làm để bảo vệ bầu khơng khí Cách tiến hành: - Hoạt động theo nhóm đơi: u cầu học sinh quan sát tranh vẽ trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Sau học sinh làm việc theo nhóm đơi xong, tiến hành làm việc lớp - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời vấn đề: + Chỉ việc nên làm không nên làm để bảo vệ bầu khơng khí lành + Liên hệ thân - Giáo viên kết luận: + Những việc nên làm để bảo vệ bầu khơng khí lành: Trồng gây rừng, phủ xanh đồi trọc, xử lí chất thải môi trường; Luôn nâng cao ý thức giữ gìn mơi trường, thường xun dọn dẹp cho mơi trường sẽ; Dùng lồi trùng để tiêu diệt loại sâu bệnh; Làm ruộng bậc thang để chống việc rửa trôi đất + Những việc không nên làm: HOẠT ĐỘNG Vẽ tranh cổ động Mục tiêu: Học sinh cam kết tham gia bảo vệ bầu khơng khí trng lành tham gia tuyên truyền, cổ động người khác bảo vệ bầu khơng khí Cách tiến hành: - Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm: Thảo luận nội dung tranh, phân cơng thành viên nhóm vẽ tranh - Trình bày đánh giá - Giáo viên nhận xét kết luận LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ LỚP Bài 4: Trung du Bắc Bộ (Mức độ tích hợp: Bộ phận liên hệ) I MỤC TIÊU: Sau học, học sinh có thể: - Mơ tả vùng trung duBắc Bộ - Xác lập mối quan hệ địa lý thiên nhiên hoạt động sản xuất người trung du Bắ - Biết cơng việc cần làm q trình sản xất chè Bước đầu biết dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức Có ý thức bảo vệ rừng trồng rừng II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: Các hình sách giáo khoa;Bản đồ hành việt nam; Tranh ảnh vùng trung du Bắc bộ; Tranh ảnh đồi trọc (Sưu tầm) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải: Hoạt động 1: Tìm hiểu địa hình vùng trung du Bắc Bộ - Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát tranh vùng trung du Bắc yêu cầu học sinh đọc mục SGK trả lời câu hỏi sau: + Vùng trung du vùng núi, vùng đồi hay đồng bằng? + Các đồi (nhận xét đỉnh, sườn, cách xếp đồi)? +Nêu nét riêng biệt vùng trung du Bắc bộ? - Giáo viên gọi vài học sinh trả lời - Giáo viên sửa chữa, hoàn thiện câu trả lời học sinh Kết luận: Vùng trung du Bắc vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải Đây nơi tổ tiên ta định cư từ sớm Chè ăn trung du: Hoạt động 2: Tìm hiểu chè ăn Trung du Bắc Bộ - Học sinh thảo luận theo câu hỏi gợi ý sau: + Kể tên trồng vùng trung du bắc + Tại vùng trung du bắc lại thích hợp cho việc trồng chè ăn quả? + Quan sát hình vị trí Thái Ngun đồ hành Việt Nam +Em có nhận xét chè Thái Nguyên? + Dựa vào bảng số liệu, nhận xét sản lượng chè Thái Nguyên năm qua + Quan sát hình cho biết từ chè hái đồi đến sản phẩm chè phải qua khâu nào? - Đại diện nhóm học sinh trả lời câu hỏi - Giáo viên sửa chữa hoàn thiện câu trả lời Kết luận: Vùng trung du Bắc Bộ có khí hu lnh va v m Vỡ th thớch hợp cho ăn công nghiệp, đặc biệt trồng chè Chè Thái Nguyên tiếng thơm ngon nhiều người ưa chuộng Hoạt động trồng rừng: Hoạt động 3: Tìm hiểu mơi trường tự nhiên vùng trung du Bắc Bộ - Dựa vào SGK tranh ảnh sưu tầm, học sinh thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý sau: + Nhận xét môi trường tự nhiên số nơi vùng trung du Bắ Bộ + Vì vùng trung du Bắc Bộ nhiều nơi đồi bị trọc hoàn tồn? + Để khắc phục tình trạng này, ngơừi dân làm gì? - Đại diện nhóm học sing trả lời câu hỏi - Giáo viên liên hệ với thực tế để giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ rừng trồng rừng Tổng kết bài: Giáo viên học sinh trình bày tổng hợp đặc điểm tiêu biểu vùng trung du Bắc Bộ * Phương pháp: Khi dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường thông qua môn học, giáo viên sử dụng phương pháp môn lưu ý số vấn đề sau: - Phương pháp thảo luận: Thảo luận phương pháp giúp học sinh bày tỏ quan điểm, ý kiến, thái độ lắng nghe ý kiến người khác Khi thảo luận vấn đề mơi trường có liên quan đế nội dung học, học sinh có nhận thức hành vi, thái độ đắn mơi trường, giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận lớp thảo luận theo nhóm - Phương pháp quan sát: Đây phương pháp quan trọng giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh Tiểu học Qua quan sát tranh ảnh, thực tế môi trường xung quanh với hướng dẫn giáo viên, học sinh lĩnh hội tri thức cần thiết môi trường bảo vệ môi trường Khi hướng dẫn học sinh quan sát, giáo viên lưu ý thực theo quy trình: Xác định mục tiêu quan sát; lựa chọn đối tường quan sát; tổ chức hướng dẫn học sinh quan sát; trình bày kết quan sát Ví dụ: Khi dạy “Vệ sinh môi trường” (lớp 3), giáo viên tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường việc giáo dục học sinh biết việc làm đúng, việc làm sai xử lý rác thải Có thể tổ chức hoạt động sau: Giáo viên cho học sinh quan sát hình sách giáo khoa nêu ý kiến việc làm hình xem hành động đúng, hành động sai Khi quan sát hướng dẫn giáo viên, học sinh có nhận thức hành vi đắn: Không nên vứt rác bừa bãi nơi công cộng; cách xử lý rác thải - Phương pháp trò chơi: Trò chơi có ý nghĩa quan trọng học sinh Tiểu học Trò chơi gây hứng thú học tập cho học sinh, giúp em lĩnh hội kiến thức mơn học có nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cách nhẹ nhàng, tự nhiên, hiệu Khi sử dụng phương pháp trò chơi, giáo viên lưu ý: Chuẩn bị trò chơi; giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, thời gian chơi luật chơi; cho học sinh chơi; nhận xét kết trò chơi; rút học qua cách chơi Tuỳ vào nội dung học, giáo viên chọn tổ chức trò chơi phù hợp để tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường Chẳng hạn, giáo viên tổ chức trị chơi đóng vai giúp học sinh thể nhận thức, thái độ tình cụ thể thể cách ứng xử phù hợp với tình Ví dụ: “Khi dạy giữ gìn lớp học đẹp” (lớp 1), giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trị chơi đóng vai với tình sau: “Trước học, em nhìn thấy nhóm bặnn quà , vứt rác giấy bừa bãi lớp, em làm gì? Hãy đóng vai thể tình cách xử lý em” Khi học sinh đóng vai, em thể nhận thức, thái độ qua vai đóng Từ đó, giáo viên điều chỉnh, bổ sung cho học sinh nhận thức, hành vi giữ gìn vệ sinh trường, lớp học - Phương pháp tìm hiểu điều tra: Trong giáo dục bảo vệ môi trường, phương pháp tổ chức cho học sinh tham gia vào q trình tìm hiểu vấn đề mơi trường địa phương Qua tìm hiểu, học sinh nhận thức thực trạng mơi trường, giáo dục học sinh tình u quê hương đất nước, ý thức bảo vệ môi trường Khi sử dụng phương pháp này, giáo viên cần lưu ý: Thiết kế câu hỏi, tập cho học sinh (cá nhân, nhóm) tiến hành điều tra, tìm hiểu vấn đề giáo dục môi trường (phương pháp thường dùng cho học sinh lớp 3,4,5) Ví dụ: Khi dạy “Vệ sinh môi trường” (lớp 3), giáo viên cho học sinh tìm hiểu vấn đề: + Cách xử lý rác thải địa phương nơi gia đình em sinh sống + Các loại nhà tiêu thường xử dụng địa phương + Ở địa phương, gia đình, bệnh viện nhà máy thường cho nước thải chảy đâu? Khi dạy “Thân cây” (lớp 3), giáo viên cho học sinh tìm hiểu: + Ở địa phương em, có loại gì? + Ở địa phương em, người ta sử dụng thân để làm gì? Tóm lại: Phương pháp giảng dạy giáo viên môi trường cần có hai nét chính: Thứ nhất: Sự thành thạo phương pháp lấy người học làm trung tâm Thứ hai: Mỗi giáo viên nhà môi trường giảng dạy lĩnh vực chun mơn IV KÕt qu¶: Từ áp dụng chơng trình giáo dục bảo vệ môi trờng môn học cấp Tiểu học, trình tổ chức hoạt động nội dung giáo dục môi trờng đà thu đợc kết sau: Häc sinh phÊn khëi, tÝch cùc, say mª häc tập, có ý thức tốt môi trờng Việc tiếp thu giảng lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trờng không làm ảnh hởng đến môn học Các hoạt động giáo dục lên lớp có gắn với nội dung giáo dục bảo vệ môi trờng đà đợc học sinh nhiệt tình tham gia Các em học sinh đợc nâng cao ý thức hành vi đối xử với rác thải, ý thức bảo vệ môi trờng sẵn sàng nhắc nhở ngời thân thực việc bảo vệ môi trờng 100% đội ngũ giáo viên nhận thức rõ tầm quan trọng việc đa nội dung giáo dục bảo vệ môi trờng vào nhà trờng cần thiết Do họ tích cực học tập, tích luỹ kiến thức thông tin cập nhật môi trờng để giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng cho học sinh Giáo dục bảo vệ môi trờng thông qua môn học đà có tác dụng tích cực hiệu việc nâng cao chất lợng sống tức em học sinh đà biết môi trờng bảo vệ môi trờng Đặc biệt chuẩn mực hành vi bảo vệ môi trờng đợc xuất cụ thể là: - Về tri thức đạo đức: Các em biết tôn trọng, quý trọng thiên nhiên; sống thận trọng có trách nhiệm với môi trờng nh: ý nghĩa, tác dụng hành vi bảo vệ môi trờng; Tác hại hành động gây « nhiƠm m«i trêng; ý nghÜa Ých lỵi cđa m«i trờng lành, tác hại môi trờng bị ô nhiễm; Các em đà sớm nảy nở hành vi, việc làm cần thiết để bảo vệ môi trờng - Về thái độ: Các em tích cực tham gia công việc bảo vệ môi trờng; Yêu mến thiên nhiên xung quanh; Bày tỏ thái độ hành vi - đồng tình với hành vi tốt; Lên án, phán hành vi không tốt môi trờng - Về hành vi: Các em đà có việc làm, thói quen giữ gìn, bảo vệ môi trờng bằngnhững hành động phù hợp nh: Chăm sóc cây, vật nuôi, bảo vệ động vật có ích, vệ sinh trờng lớp, nhà cửa Cảnh quan đẹp nhà trờng có góp sức em học sinh từ lớp đến líp PHẦN III: KẾT LUẬN Giáo dục bảo vệ mơi trường nhà trường nhằm đạt đến mục đích cuối trang bị cho học sinh ý thức trách nhiệm sâu sắc phát triển bền vững trái đất Một khả cảm thụ, đánh giá vẻ đẹp tảng đạo lý môi trường, nhân cách khắc sâu tảng đạo lý môi trường Giáo dục bảo vệ môi trường nhà trường thực thể mang tính xuyên suốt môn học, giáo dục môi trường mang lại hội cho trẻ em khám phá môi trường hiểu biết định người liên quan đế môi trường Giáo dục môi trường tạo hội để hình thành sử dụng kỹ liên quan đến sống hôm ngày mai em Tất điều cho niềm hy vọng trẻ em có nhiều ý tưởng sáng tạo tham gia tích cực vào q trình phấn đấu cho giới phát triển lành mạnh Vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường làm cho học sinh giáo viên có ý thức thường xuyên ln nhạy cảm khía cạnh môi trường, thu nhận thông tin kiến thức môi trường phụ thuộc lẫn hoạt động người môi trường Qua đó, phát triển kỹ bảo vệ giữ gìn mơi trường, kỹ dự đốn, phịng tránh giải vấn đề môi trường nảy sinh sống; Tham gia tích cực vào hoạt động khơi phục, bảo vệ, giữ gìn mơi trường, có ý thức tầm quan trọng mơi trường sức khoẻ người, với chất lượng sống Ở Tiểu học, giáo dục bảo vệ mơi trường vấn đề khó, địi hỏi phải thực theo nguyên tắc tự giác sử dụng qua nhiều phương thức giáo dục khác Vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường gắn liền với giá trị đạo đức (qua môn học) đạt hiệu cao Thật vậy, việc đưa giáo dục bảo vệ môi trường vào môn học xem xét góc độ đạo đức - Bảo vệ mơi trường chuẩn mực đạo đức xã hội Và việc giáo dục có tác dụng “cộng hưởng” cho giáo dục đạo đức lẫn giáo dục môi trường Nội dung giáo dục đạo đức trở nên phong phú hơn, sâu sắc gắn vấn đề đạo đức với vấn đề bảo vệ môi trường Ngược lại, nhờ giáo dục môi trường qua môn học mà học sinh thấy sắc thái giá trị việc bảo vệ hay gây nhiễm mơi trường TµI LIƯU THAM KH¶O Một số phương pháp tiếp cận giáo dục môi trường NXB giáo dục H, 1999 Chương trình tiểu học năm 2000 Bộ giáo dục đào tạo Bộ giáo dục đào tạo - Viện chiến lược chương trình giáo dục Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường chương trình Tiểu học (dự thảo) 2003 Bộ giáo dục đào tạo - Viện chiến lược Chương trình giáo dục Tài liệu hướng dẫn tích hợp giáo dục mơi trường chương trình Tiểu học (dự thảo) 2003 Bộ giáo dục đào tạo Giáo dục bảo vệ môi trường môn học cấp Tiểu học Hà Nội, 2008 Tạp chí giáo dục số 85 năm 2004 Bộ giáo dục đào tạo Phấn Mễ, 28 tháng năm 2010 XÁC NHẬN ĐƠN VỊ Vũ Thị Bắc NGƯỜI VIẾT Nguyễn Thị Bình ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC ... vệ môi trường sở điều tra thực trạng công tác giáo dục bảo vệ môi trường học sinh trường Tiểu học Phấn Mễ Từ đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh trường. .. thành thói quen, kỹ sống bảo vệ môi trờng cho em II Thực trạng giáo dục bảo vệ môi trờng trờng Tiểu học: Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trờng trờng Tiểu học Giáo dục bảo vệ môi trờng cho häc sinh... vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh Tiểu học - Nghiên cứu thực trạng việc giáo dục bảo vệ môi trường học sinh trường tiểu học Phấn Mễ I - Đề xuất mới: Trang bị cho học sinh Tiểu học hiểu

Ngày đăng: 28/02/2015, 09:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w