Tổ chức một số trò chơi toán học nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh ở các lớp đầu bậc tiểu học

60 577 0
Tổ chức một số trò chơi toán học nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh ở các lớp đầu bậc tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC HÀ THỊ PHƯƠNG TỔ CHỨC MỘT SỐ TRÒ CHƠI TOÁN HỌC NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHO HỌC SINH Ở CÁC LỚP ĐẦU BẬC TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC HÀ THỊ PHƯƠNG TỔ CHỨC MỘT SỐ TRÒ CHƠI TOÁN HỌC NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHO HỌC SINH Ở CÁC LỚP ĐẦU BẬC TIỂU HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Toán KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Bích Lê Sơn La, năm 2015 Lời cảm ơn Em xin gửi lời biết ơn chân thành tới cô giáo - Thạc sĩ Nguyễn Bích Lê, giảng viên khoa Tiểu học – Mầm non, Trường Đại học Tây bắc người hướng dẫn giúp đỡ em tận tình suốt trình thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Phòng khoa học, Ban chủ nhiệm khoa Tiểu học – Mầm non, thư viện Trường Đại học Tây bắc bạn sinh viên lớp K52 Đại học Giáo dục Tiểu học A, Trường Đại học Tây bắc tạo điều kiện, động viên khuyến khích em suốt trình thực đề tài Xin trân thành cảm ơn thầy cô giáo em học sinh Trường Tiểu học Huy Thượng, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La giúp đỡ em trình điều tra, khảo sát, thực nghiệm trường Sơn La, tháng năm 2015 Tác giả: Hà Thị Phương DANH MỤC VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh HSTH : Học sinh tiểu học NXBGD : Nhà xuất Giáo Dục PPDH : Phương pháp dạy học TCHT : Trò chơi học tập SGK : Sách giáo khoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài .3 Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở tâm lý học .4 1.2 Trò chơi học tập môn Toán Tiểu học 1.3 Phương pháp dạy học tích cực .13 1.4 Thực trạng việc tổ chức trò chơi học tập dạy học Toán lớp đầu bậc Tiểu học 14 TIỂU KẾT .16 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC MỘT SỐ TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC TOÁN NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH ĐẦU BẬC TIỂU HỌC 17 2.1 Tổ chức trò chơi Toán lớp 17 2.2 Tổ chức trò chơi Toán lớp 23 2.3 Tổ chức trò chơi Toán lớp 30 TIỀU KẾT .37 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 38 3.1 Mục đích thực nghiệm 38 3.2 Đối tượng, thời gian địa bàn thực nghiệm 38 3.3 Nội dung thực nghiệm 38 3.4 Tổ chức thực nghiệm 38 3.5 Kết thực nghiệm 40 TIỂU KẾT .41 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Để góp phần thúc đẩy trình “Công nghiệp hóa đại hóa đất nước” đạt mục tiêu giáo dục đặt đòi hỏi ngành giáo dục phải có đổi phù hợp Bên cạnh đổi mặt nội dung chương trình học tập việc đổi phương pháp giảng dạy đội ngũ giáo viên quan trọng xem yếu tố để đổi góp phần phát triển nghiệp giáo dục nước ta Tổ chức TCHT dạy học nói chung dạy học môn Toán tiểu học nói riêng hình thức dạy học nhà sư phạm giới nước ta quan tâm Bởi lẽ họ tìm thấy ý nghĩa đích thực TCHT việc giáo dục dạy học cho trẻ Theo nhà sư phạm tiếng N K Crupxkaia “Trò chơi học tập phương thức nhận biết giới, đường dẫn dắt trẻ tìm chân lý mà giúp trẻ xích lại gần nhau, giáo dục cho trẻ tình yêu quê hương, lòng tự hào dân tộc Trẻ em không học lúc học mà học lúc chơi.Chơi với trẻ vừa học, vừa lao động, vừa hình thức giáo dục nghiêm túc” Trong giáo trình “Giáo dục học”, “Giáo dục học Tiểu học”, nhấn mạnh việc tổ chức TCHT chiếm vị trí quan trọng phương pháp dạy học “Trò chơi hình thức tổ chức dạy học nhẹ nhàng, hấp dẫn, lôi học sinh vào học tập tích cực, vừa chơi, vừa học có kết quả” Bởi nhận thức ý nghĩa TCHT nên việc tổ chức trò chơi dạy học Toán tiểu học trở nên phổ biến Ở Việt Nam, hoạt động nghiên cứu khoa học đề cập phương diện lí luận có số công trình nghiên cứu sau: - Nhóm tác giả: “Vũ Quốc Chung – Đào Thái Lai – Đỗ Tiến Đạt – Trần Ngọc Lan – Nguyễn Mạnh Hùng” với “Phương pháp dạy học toán tiểu học Đã đề cập đến số chi tiết sở lí luận thực tiễn dạy học toán, đề phương pháp hình thức tổ chức trò chơi môn toán tiểu học - Tác giả Hà Nhật Thăng với cuốn: “Tổ chức hoạt động vui chơi Tiểu học nhằm phát triển tâm lực, trí tuệ thể lực cho học sinh” - Tác giả Trần Ngọc Lan với cuốn: “Hệ thống trò chơi củng cố mạch kiến thức toán Tiểu học” đưa hệ thống trò chơi củng cố mảng nội dung: Số học, đại lượng đo đại lượng, số thập phân, hình học yếu tố thống kê - Nhóm tác giả Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Phạm Thanh Tâm với cuốn: “100 trò chơi toán lớp 1” đưa trò chơi qua mạch kiến thức xuyên suốt chương trình Toán lớp - Tác giả Phạm Đình Thực với cuốn: “112 trò chơi Toán lớp & 2” đưa trò chơi theo công trình nghiên cứu tác giả đề cập vấn đề đổi nội dung phương pháp dạy học theo chương trình Tuy nhiên thực trạng việc tổ chức trò chơi cho HS học toán nhiều bất cập, chưa thực quan tâm mức người giáoviên sợ thời gian, ngại tìm tòi sáng tạo tổ chức trò chơi Hình thức tổ chức trò chơi nghèo nàn, chưa phong phú Học sinh chưa mạnh dạn tham gia chơi Nhiều em trình chơi chưa nhiệt tình, đứng Xuất phát từ lí mạnh dạn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tổ chức số trò chơi Toán học nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh lớp đầu bậc Tiểu học” nhằm làm phong phú thêm nguồn trò chơi hướng dẫn sử dụng trò chơi cách tường minh Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu lí luận thực tiễn để tổ chức số trò chơi toán học nhằm phát huy tính tích cực cho HS học tập môn Toán đầu bậc Tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa số vấn đề liên quan đến đề tài: Việc dạy học Toán lớp đầu bậc Tiểu học, đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi nhỏ, lí luận trò chơi, trò chơi học tập, trò chơi toán học… làm sáng tỏ vai trò, ý nghĩa tổ chức trò chơi dạy học Toán tiểu học - Khảo sát thực trạng việc sử dụng trò chơi toán học thực tiễn dạy học Toán lớp đầu bậc Tiểu học - Đề xuất cách thức tổ chức số trò chơi dạy học Toán đầu bậc Tiểu học - Tổ chức thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm hiệu việc sử dụng trò chơi dạy học Toán đầu bậc Tiểu học Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Một số trò chơi toán học nhằm phát huy tính tích cực cho HS đầu bậc Tiểu học Khách thể nghiên cứu GV HS Trường Tiểu học Huy Thượng – huyện Phù Yên – tỉnh Sơn La Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp lý luận: Phương pháp đọc, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp hóa khái quát hóa tài liệu có liên quan làm sở lý luận cho đề tài - Nhóm phương pháp thực tiễn: Phương pháp quan sát, phương pháp trò chuyện, phương pháp tổng kết, phương pháp thực nghiệm, phương pháp xử lý kết thống kê toán học Đóng góp đề tài Nếu đề tài nghiên cứu thành công nguồn tài liệu cho bạn sinh viên chuyên ngành giáo dục tiểu học, giáo viên tiểu học tham khảo trình dạy Toán lớp đầu bậc Tiểu học Các trò chơi đề xuất đề tài nhằm góp phần phát huy tính tích cực cho HS đầu bậc Tiểu học học tập môn Toán Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận đề tài gồm chương: Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương II: Tổ chức số trò chơi dạy học toán nhằm phát huy tính tích cực cho HS đầu bậc Tiểu học Chương III: Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở tâm lý học Bậc Tiểu học giai đoạn học tập quan trọng trẻ Ở giai đoạn trẻ chuyển từ hoạt động chủ đạo vui chơi sang hoạt động chủ đạo học tập Sự chuyển đổi hoạt động tác động lớn đến tâm sinh lí trẻ Trong trình dạy học tiểu học, HS lứa tuổi (thường từ – 14 tuổi) coi đối tượng hoạt động học, tự giác, tích cực chủ động tiếp thu tác động từ phía GV nhận thức thân HS Chế biến tri thức thu nhận từ GV thành hệ thống giá trị chuẩn mực mang đặc điểm chất cá nhân HS vừa đối tượng hoạt động dạy học vừa chủ thể trình nhận thức, chủ thể tự giáo dục có tính tự giác, tích cực chủ động tổ chức trình học tập thân Trong điều kiện, hoàn cảnh kết giáo dục tự nhận thức cá nhân chủ thể trực tiếp định sở tác động tích cực yếu tố khách quan GV đóng vai trò quan trọng song chưa phải yếu tố định đến chất lượng hiệu việc dạy học Vì cần phải đặc biệt quan tâm đến đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi Qua nghiên cứu số nhà tâm lý học cho thấy khả trì ý cho hoạt động em HS đầu bậc tiểu học (đặc biệt HS lớp 1) chưa cao Các em trì khả ý cho hoạt động khoảng 20 – 25 phút, mà trường tiểu học thời gian cho tiết học khoảng 30 – 35 phút Như để trì khả ý, kích thích hứng thú học tập củng cố kiến thức học GV tổ chức số trò chơi học tập TCHT giúp em vừa phát huy tính tích cực học tập, vừa giảm bớt căng thẳng củng cố kiến thức học cho em Ở HS tiểu học diễn phát triển toàn diện trình nhận thức, đáng kể phát triển tri giác, trí nhớ, ý, tưởng tượng tư Tri giác HS đầu bậc Tiểu học mang tính tổng thể, vào chi tiết Vào đầu lớp 1, trẻ chưa biết phân tích có hệ thống thuộc tính phẩm chất đối tượng tri giác Trình độ tri giác em phát triển nhờ vào hành động học tập có mục đích, có kế hoạch gọi quan sát Trò chơi vốn hoạt động thực hành thú vị, hấp dẫn, sống động kích thích tri giác HS Khi tổ chức trò chơi cho HS, GV phải hướng dẫn cho em quan sát Vì vậy, việc sử dụng phong phú trò chơi dạy học giúp tính tổng thể tri giác nhường chỗ cho tri giác xác, tinh tế hướng dẫn GV Ở HS đầu bậc Tiểu học, trí nhớ không chủ định chiếm ưu HS thường ghi nhớ chúng thích Trẻ nhớ cụ thể, sinh động tốt trừu tượng, trí nhớ hình ảnh tốt trí nhớ ngôn ngữ Dần dần nhờ hành động học tập mà trí nhớ có chủ định trẻ tăng dần Mặc dù vậy, trí nhớ không chủ định tồn có ý nghĩa định tạo nên hiệu trí nhớ trẻ Dạy học đạt hiệu tối ưu tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, quy tắc ứng xử HS lĩnh hội cách nhẹ nhàng, hấp dẫn Học tập thông qua trò chơi giúp HS ghi nhớ dễ dàng bền vững Chú ý HS tiểu học nặng tính không chủ định, kích thích mạnh lạ dễ thu hút ý HS Cùng với hoàn thiện hoạt động học, ý có chủ định phát triển ngày mạnh Việc cho trẻ học hình thức chơi với trò chơi học tập sôi cách để tăng cường ý HS Tưởng tượng trẻ thời kỳ chủ yếu tưởng tượng tái tạo Để lĩnh hội tri thức, HS phải hình dung hình ảnh thực (hình ảnh nhân vật truyện, hình ảnh cảnh vật chưa thấy…), dựa vào mô hình, tranh vẽ, lời mô tả GV Ở lớp 1, tưởng tượng tái tạo HS nghèo nàn, tản mạn chưa hợp lí Việc tổ chức TCHT cách thức kích thích trí tưởng tượng em Trong chơi, tưởng tượng tái tạo tưởng tượng sáng tạo em phát triển tốt Tư HS tiểu học có phát triển Việc giảng dạy trường tiểu học làm thay đổi nội dung tri thức mà trẻ tiếp thu phương pháp vận dụng tri thức trẻ Điều dẫn tới chỗ xây dựng lại hoạt động tư trẻ Việc nắm vững kiến thức mẹ đẻ đọc, viết việc nắm chữ số phép tính số học có vai trò to lớn HS tiểu học biết giải nhiệm vụ đơn giản có nội dung thông thường óc nhiệm vụ lạ chúng phải sử dụng hoạt động thực tiễn để giải Đi học trường tiểu học bước ngoặt đời sống trẻ Đến trường, trẻ em có hoạt động giữ vai trò chủ đạo định biến đổi tâm lý lứa tuổi Những mối quan hệ với thầy cô giáo, với bạn bè tuổi hình thành Trẻ thực cách tự giác có tổ chức hoạt động phong phú đa dạng từ phía nhà trường, gia đình xã hội Điều tác động đặc biệt đến hình thành TIỂU KẾT Kết thực nghiệm cho thấy hiệu trò chơi “Giờ nào, việc nấy” tiết dạy toán: “Đồng hồ, thời gian” (SGK – Toán 1) trò chơi: “Trổ tài mua sắm” tiết dạy: “Tiền Việt Nam” (SGK – Toán 3) Đó trò chơi thực nghiệm thành công Trường Tiểu học Huy Thượng – huyện Phù Yên – tỉnh Sơn La Đa số HS hứng thú tham gia trò chơi GV vận dụng đan xen, phối hợp cách hiệu tiết học Từ kết thực nghiệm cho thấy việc tổ chức trò chơi học tập đề xuất dạy học môn Toán cho HS lớp đầu bậc Tiểu học mang lại hiệu thiết thực, giúp HS tiếp thu kiến thức tốt hơn, rèn cho HS kỹ thành thạo giúp cho HS hứng thú, tích cực học tập 41 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đề tài, rút số kết luận sau: TCHT có tác dụng lớn phát triển mặt HS, hình thức dạy học giúp HS làm quen khám phá giới, phát triển tư Trò chơi đưa vào dạy học môn Toán lớp đầu bậc Tiểu học phát huy tính tích cực em, giúp em lĩnh hội tri thức Toán học cách nhẹ nhàng, sinh động hấp dẫn Việc tổ chức trò chơi dạy học Toán cho HS đầu bậc Tiểu học phát huy khả năng, hứng thú HS từ nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học nói chung phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Toán nói riêng Để nâng cao hiệu việc dạy học Toán cho HS lớp đầu bậc Tiểu học, tổ chức trò chơi học tập, người GV phải biết lựa chọn, thiết kế trò chơi phù hợp với nội dung, mục tiêu học, nắm bắt biện pháp, quy trình tổ chức trò chơi Có trì hứng thú chơi, nâng cao kĩ chơi, phát huy tính tích cực, độc lập sáng tạo HS So với nhiệm vụ đề ra, đề tài đạt kết sau: + Tìm hiểu sở lí luận thực tiễn vấn đề trò chơi học tập dạy học Toán tiểu học + Sưu tầm tổ chức 30 trò chơi toán học từ lớp đến lớp nêu quy trình tổ chức trò chơi + Thực nghiệm trò chơi “Giờ nào, việc nấy” tiết dạy toán: “Đồng hồ, thời gian” (Toán 1) trò chơi: “Trổ tài mua sắm” tiết dạy toán: “Tiền Việt Nam” (Toán 3) thấy tính khả thi hiệu đề tài 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Đình Hoan (chủ biên), Toán 1, NXBGD, 2003 Đỗ Đình Hoan (chủ biên), Toán 2, NXBGD, 2003 Đỗ Đình Hoan (chủ biên), Toán 3, NXBGD, 2003 Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Phạm Thanh Tâm với cuốn: 100 trò chơi toán lớp đưa trò chơi qua mạch kiến thức xuyên suốt chương trình Toán lớp Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) Nguyễn Kế Hào – Phan Thị Hạnh Mai, Tâm lý học (tài liệu đào tạo GV Tiểu học trình độ cao đẳng ĐHSP), NXB ĐHSP Phạm Đình Thực với cuốn: 112 trò chơi Toán lớp & đưa trò chơi theo mạch kiến thức có môn Toán lớp 1, Trần Thị Quyên (2014), Sưu tầm vận dụng trò chơi Toán học cho học sinh lớp 1, khóa luận tốt nghiệp ĐH Tây Bắc PHỤ LỤC Phụ lục GIÁO ÁN TOÁN LỚP BÀI: ĐỒNG HỒ, THỜI GIAN I MỤC TIÊU - Làm quen với mặt đồng hồ - Biết đọc đồng hồ - Có biểu tượng ban đầu thời gian II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ phần kiểm tra cũ - Mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài - Đồng hồ để bàn (Loại có kim ngắn, kim dài) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức - GV cho lớp hát - Cả lớp hát Kiểm tra cũ - GV treo bảng phụ chuẩn bị lên bảng, - HS lên bảng làm bài: gọi HS lên bảng làm Đặt tính tính: Đặt tính tính: 25 + 42 = 25 + 34 = 25 + 42 = 67 25 + 34 = 59 85 – 42 = 89 – 20 = 85 – 42 = 43 89 – 20 = 69 42 + 34 = 97 – 46 = 42 + 34 = 76 97 – 46 = 51 - Gọi HS nhận xét làm bạn - HS nhận xét làm bảng - GV nhận xét làm HS - HS lắng nghe Dạy a Hoạt động 1: Giới thiệu - GV cầm đồng hồ tay hỏi - HS quan sát trả lời câu hỏi GV: HS: + Trên tay cô cầm gì? + Trên tay cô cầm c đồng hồ + Đồng hồ dùng để làm gì? + Đồng hồ dùng để xem + Trên mặt đồng hồ có gì? + Trên mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài số từ đến 12 - GV kết luận: Trên mặt đồng hồ có 12 - HS lắng nghe nhắc lại nhiều lần số, có kim ngắn kim dài Kim ngắn kim dài quay quay theo chiều từ số bé đến số lớn - GV vừa quay kim đồng hồ vừa giới - HS quan sát mặt đồng hồ thiệu: Nếu kim dài vào số 12 kim ngắn vào số chẳng hạn số 9, tức đồng hồ lúc - GV tiếp tục quay kim ngắn vào số - HS quan sát khác để HS nhận biết đồng hồ - GV vừa hỏi vừa vào tranh để HS - HS quan sát trả lời câu hỏi GV: quan sát: + Lúc kim ngắn số mấy? Kim + - HS trả lời: Lúc kim ngắn dài số mấy? số kim dài số 12 + Lúc bé làm gì? + - HS trả lời: Lúc bé ngủ + GV nhận xét câu trả lời cùa HS + HS lắng nghe - GV tranh thứ hai hỏi (sau - HS quan sát tranh trả lời: câu trả lời HS GV nhận xét chốt ý đúng): + Đồng hồ tranh giờ? + - HS trả lời: Đồng hồ tranh + Tại em biết đồng hồ giờ? + HS trả lời: Vì kim ngắn số kim dài số 12 + Lúc bé làm gì? + - HS trả lời: Lúc bé tập thể dục - GV tranh thứ ba hỏi (sau - HS quan sát trả lời câu hỏi: câu trả lời HS GV nhận xét chốt ý đúng): + Đồng hồ tranh giờ? + – HS trả lời: Đồng hồ tranh + Lúc bé làm gì? + – HS trả lời: Lúc bé học - GV kết luận chung: Khi đồng hồ - HS lắng nghe sau - HS nhắc lại kim dài vị trí số 12 b Hoạt động 2: Thực hành - GV cho em đứng lên nói - HS quan sát kim mặt đồng hồ mặt đồng hồ đứng dậy nêu trước lớp Ví tập nêu việc làm em dụ đồng hồ đầu tiên, HS cần nêu: Kim (Trong có 10 mặt đồng hồ gọi lần ngắn số 8, kim dài số 12 lượt 10 HS trả lời) Vào lúc sáng em học Củng cố, dặn dò lớp - GV cho HS chơi trò chơi: “Giờ - Chơi theo hình thức lớp HS lắng việc nấy” nghe GV phổ biết luật chơi sau + Thời gian chơi: phút chơi trò chơi theo điều khiển GV + Chuẩn bị GV chuẩn bị cho HS bảng có mặt màu xanh, mặt màu đỏ + Cách chơi GV bạn hô: “6 sáng … thức dậy” “9 sáng … ăn cơm tối” “7 sáng … học” Cả lớp lắng nghe giơ bảng mặt đỏ thấy đúng, giơ mặt xanh thấy sai Bạn giơ nhầm bị nhắc nhở, lớp dịp cười vui Chẳng hạn, với câu “9h sáng ăn … cơm tối” bạn giơ mặt đỏ bị nhắc nhở Trò chơi tiếp tục nhiều lần với nhiều câu nói khác + Tổng kết trò chơi: GV nhận xét chung + HS lắng nghe ý thức tham gia trò chơi HS - GV dặn dò HS nhà xem lại - HS lắng nghe, ghi nhớ chuẩn bị cho tiết thực hành Phụ lục GIÁO ÁN TOÁN LỚP BÀI: TIỀN VIỆT NAM I MỤC TIÊU Giúp HS - Nhận biết tờ giấy bạc 20 000đ; 50 000 đồng; 100 000 đồng - Bước đầu biết đổi tiền (trong phạm vi 100 000 đồng) - Biết thực phép tính cộng, trù số với đơn vị tiền Việt Nam II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Các tờ giấy bạc 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra cũ Đặt tính tính? 63780 –18546 91462 – 53406 - GV gọi HS lên bảng làm - HS lên bảng làm - GV nhận xét, đánh giá - HS lắng nghe Bài a Giới Thiệu - Trong sống hàng ngày, mua - HS lắng nghe bán hàng hóa, cần sử dụng tiền để toán Để biết them số loại tiền, cô trò tìm hiểu học ngày hôm - GV ghi đầu bài: Tiền Việt Nam - HS ghi đầu vào b Hoạt động 1:Giới thiệu tờ giấy bạc 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng - GV cầm tờ 20 000 đồng lên cho HS - HS quan sát trả lời câu hỏi quan sát hỏi: + Tờ tiền cô cầm tay có giá trị + – HS trả lời: Trên tay cô cầm bao nhiêu? tờ tiền trị giá hai 20 000 đồng + Vì em biết tờ tiền có giá trị + – HS trả lời: Vì tờ tiền có 20 000 đồng? ghi dòng chữ “Hai mươi nghìn đồng” ghi số “20 000” + GV nhận xét + HS lắng nghe + GV kết luận sau yêu cầu HS nhắc + – HS nhắc lại lại: Trên tờ tiền 20 000 đồng có ghi chữ “Hai mươi nghìn đồng” ghi số “20 000” - GV cầm tờ 50 000 đồng lên cho HS - HS quan sát trả lời câu hỏi: quan sát hỏi: + Tờ tiền cô cầm tay có giá trị + – HS trả lời: Trên tay cô cầm bao nhiêu? tờ tiền trị giá hai 50 000 đồng + Vì em biết tờ tiền có giá trị + – HS trả lời: Vì tờ tiền có 50 000 đồng? ghi dòng chữ “Năm mươi nghìn đồng” ghi số “50 000” + GV nhận xét + HS lắng nghe + GV kết luận sau yêu cầu HS nhắc + – HS nhắc lại lại: Trên tờ tiền 50 000 đồng có ghi chữ “Năm mươi nghìn đồng” ghi số “50 000” - GV cầm tờ 100 000 đồng lên cho HS - HS quan sát trả lời câu hỏi quan sát hỏi: + Tờ tiền cô cầm tay có giá trị + – HS trả lời: Trên tay cô cầm bao nhiêu? tờ tiền trị giá hai 100 000 đồng + Vì em biết tờ tiền có giá trị + – HS trả lời: Vì tờ tiền có 100 000 đồng? ghi dòng chữ “Một trăm nghìn đồng” ghi số “100 000” + GV nhận xét + HS lắng nghe + GV kết luận sau yêu cầu HS nhắc + – HS nhắc lại lại: Trên tờ tiền 100 000 đồng có ghi chữ “Một trăm nghìn đồng” ghi số “100 000” c Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: - GV hỏi: Bài tập hỏi điều gì? - HS trả lời: Bài tập hỏi ví có tiền - GV hỏi: Để biết - HS trả lời: Để biết ví có tiền phải làm ví có tiền ta thực nào? cộng tờ giấy bạc ví - GV hướng dẫn cách làm sau cho HS - HS làm vào làm vào a) Chiếc ví có số tiền là: 10 000 + 20 000 + 20 000 = 50 000 đồng b) Chiếc ví có số tiền là: 10 000 + 20 000 + 50 000 + 10 000 = 90 000 đồng - GV quan sát hướng dẫn HS c) Chiếc ví có số tiền là: 20 000 + 50 000 + 10 000 + 10 000 = 90 000 đồng d) Chiếc ví có số tiền là: 10 000 + 2000 + 500 + 2000 = 14 500 đồng e) Chiếc ví có số tiền là: 50 000 + 500 + 200 = 50 700 đồng - Kiểm tra số chữa trước - HS quan sát soát lại kết lớp Bài tập 2: - Gọi HS đọc đề bài? - HS đọc đề bài: Mẹ mua cho Lan cặp sách giá 15 000 đồng quần áo mùa hè giá 25 000 đồng Mẹ đưa cô bán hàng 50 000 đồng Hỏi cô bán hàng phải trả lại mẹ tiền? - Gọi HS lên bảng tập, HS - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm lớp làm vào vào Bài làm Số tiền mẹ Lan phải trả cho cô bán hàng là: 15 000 + 25 000 = 40 000 (đồng) Số tiền cô bán hàng phải trả lại cho mẹ Lan là: 50 000 – 40 000 = 10 000 (đồng) Đáp số: 10 000 đồng - Nhận xét chữa - HS quan sát sửa cho Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS đọc: Mỗi giá 1200 đồng Viết số thích hợp vào ô trống bảng - Hỏi: Mỗi giá tiền? - HS trả lời: Mỗi giá: 1200 đồng - Hỏi: Các số cần điền vào ô trống - HS trả lời: Các số cần điền vào ô trống sô nào? số tiền phải trả để mua 2, 3, - HS trả lời: Muốn tính số tiền mua - Hỏi: Muốn tính số tiền mua vở ta lấy giá tiền ta làm nào? nhân với - HS lên bảng làm bài, lớp làm - Yêu cầu HS lên bảng làm bài, vào SGK lớp làm vào SGK - GV nhận xét, chữa Số cuốn cuốn Thành 1200 2400 3600 4800 tiền đồng đồng đồng đồng - HS lắng nghe sửa cho Bài tập - Hỏi: Bài tập yêu cầu gì? - HS trả lời: tập yêu cầu viết số thích hợp vào ô trống - Yêu HS đọc mẫu hỏi: Em hiểu - HS trả lời theo ý hiểu mẫu nào? - Hỏi: Có 90 000 đồng, có loại - HS trả lời: Có tờ loại 10 000 đồng, giấy bạc: 10 000 đồng; 20 000 đồng; 50 tờ loại 20 000 đồng tờ loại 50000 000 đồng Hỏi lợi giấy bạc có bao đồng nhiêu tờ? - Vì em biết vậy? - HS trả lời: Vì 10 000 + 10 000 + 20 000 + 50 000 = 90 000 đồng - GV nhận xét yêu cầu HS thực - HS lắng nghe làm tập vào SGK tiếp tập vào SGK Số tờ giấy bạc Tổng số tiền 80 000 đồng 90 000 đồng 100 000 đồng 70 000 đồng - GV chưa 10 000 20 000 50 000 đồng đồng đồng 1 1 2 1 - HS lắng nghe, soát lại làm Củng cố, dặn dò - Cho HS chơi trò chơi: “Trổ tài mua sắm” - HS chơi trò chơi + Chuẩn bị - GV chuẩn bị cho hai đội, đội 100 000 đồng gồm: tờ 5000 đồng, tờ 10 000 đồng, tờ 20 000 đồng - Chuẩn bị số đồ dùng như: cặp sách giá 50 000đ/1 cái, giá 5000đ/1 quyển, gấu giá 20 000đ/1 con, cặp tóc giá 5000đ/1 cái, hộp bút giá 10 000/1 hộp… Tất đồ dùng ghi sẵn giá bày vào hai bàn cho hai đội chơi - Chuẩn bị giỏ để đựng hàng mua sắm + Cách chơi Chọn đội chơi, đội gồm HS Khi GV hô “mở cửa” tính hai đội xách giỏ vào “quầy” mua hàng, thành viên đội hội ý để mua đồ vật vừa đủ với số tiền có tay Sau phút GV hô “đóng cửa” hết mua hàng, hai đội phải nộp lại giỏ cho GV lớp kiểm tra Đội mua nhiều mặt hàng vừa đủ hết số tiền đội giành chiến thắng - GV nhận xét, tổng kết trò chơi - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS nhà xem lại chuẩn bị học - HS lắng nghe Phụ lục BÀI KIỂM TRA Điểm: (Thời gian: 15 phút) Môn: Toán Lớp: Đồng hồ giờ? ………… .……… ………… ………… Phụ lục BÀI KIỂM TRA Điểm: (Thời gian: 15 phút) Môn: Toán Lớp: Giải toán sau: Bác Hoa chợ bán 20 trứng gà với giá 3000 đồng.Khi bán hết trứng đường nhà bác ghé vào cửa hàng hoa mua 1kg Táo hết 25 000 đồng.Hỏi sau mua Táo bác Hoa lại tiền? …………………………………………… [...]... HỌC TOÁN NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH ĐẦU BẬC TIỂU HỌC Dưới đây là một số trò chơi toán học nhằm vận dụng để dạy một số bài về: số, phép tính, đại lượng và đo đại lượng, hình học, giải bài toán có lời văn ở lớp 1,2,3 Sử dụng các trò chơi này trong dạy học có thể giúp cho HS phát huy được tính tích cực trong quá trình học tập, tạo ra cho HS sự hăng say và hứng thú trong giờ giờ học 2.1 Tổ. .. lựa chọn các trò chơi Toán học một cách hợp lý là rất cần thiết để góp phần phát huy tính tích cực cho HS trong quá trình học Toán Tuy nhiên, cần lựa chọn những trò chơi nào cho phù hợp và phát huy được tính tích cực của HS là điều quan trọng hơn cả Đó chính là cơ sở lí luận và thực tiễn giúp chúng tôi đề xuất các TCHT cho HS ở các lớp đầu bậc Tiểu học ở chương 2 16 CHƯƠNG 2 TỔ CHỨC MỘT SỐ TRÒ CHƠI TRONG... của học sinh Vì vậy người giáo viên phải gây được hứng thú học tập cho các em bằng cách lôi cuốn các em tham gia vào các hoạt động học tập Trò chơi học tập là một hoạt động mà các em rất hứng thú, nhất là đối với HS ở các lớp đầu bậc Tiểu học Các trò chơi có nội dung toán học lý thú và bổ ích phù hợp với nhận thức của các em Thông qua các trò chơi các em sẽ lĩnh hội những tri thức toán học một cách... Toán học một cách phổ biến và thiết kế được các trò chơi sao cho phù hợp và có hiệu quả TIỂU KẾT Trong chương 1, khóa luận đã trình bày các đặc điểm phát triển tâm sinh lý lứa tuổi trẻ em, đặc điểm môn Toán các lớp đầu bậc Tiểu học, lý luận về trò chơi trẻ em, TCHT Bên cạnh đó, chúng tôi đã tiến hành điều tra thực trạng việc tổ chức trò chơi toán học trong giờ học Toán ở các lớp đầu bậc Tiểu học và... kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống … 1.4 Thực trạng về việc tổ chức trò chơi học tập trong dạy học Toán ở các lớp đầu bậc Tiểu học Để thấy được thực trạng việc tổ chức trò chơi hiện nay, tôi đã tiến hành khảo sát việc tổ chức trò chơi trong dạy học môn Toán ở các lớp 1,2,3 của Trường Tiểu học Huy Thượng - huy n Phù Yên - tỉnh Sơn La 1.4.1 Mục đích Trong đề tài này tôi tiến hành khảo sát nhằm mục đích:... Đảm bảo tổ chức trò chơi với tinh thần “thi đua” đồng đội 1.2.5.2 Quy trình tổ chức trò chơi toán học Để tổ chức trò chơi toán học có hiệu quả chủ thể cần phải nắm chắc quy trình tổ chức – là khâu rất quan trọng, nó giúp người GV tiểu học thiết kế quy trình tổ chức trò chơi toán học một cách bài bản, khoa học mà ở đó các hoạt động cụ thể được diễn ra theo một trật tự logic đảm bảo tính khoa học về mặt... kiến thức một cách vững chắc, tạo cho các em niềm say mê, hứng thú trong học tập Khi chúng ta vận dụng được các trò chơi toán học một cách thường xuyên, hợp lý, khoa học thì chắc chắn chất lượng dạy học môn Toán sẽ ngày một nâng cao Ở bậc Tiểu học, các em vừa bước đầu làm quen với việc học, chuyển từ hoạt động chủ đạo là chơi sang học. Vì thế, việc tổ chức trò chơi cho các em trong những giờ học là việc... Từ khảo sát thực tế trên tôi thấy rằng tổ chức trò chơi toán học đã và đang đi vào từng giờ học toán của HS ở các lớp đầu bậc Tiểu học và nó đã phần nào phát huy được tính tích cực của HS Tuy nhiên, việc sử dụng trò trơi toán học vẫn chưa được trú trọng và áp dụng phổ biến Các TCHT được GV sử dụng một cách hình thức chưa chú ý đến việc thiết kế các trò chơi mới cho phù hợp với không gian, thời gian,... tri thức tổng hợp như giải toán, phối hợp nhiều nội dung tri thức hình học, số, phép toán, … - Dựa vào các hình thức, cách chơi và luật chơi của trò chơi có thể thay thế các trò chơi một cách linh hoạt (thay số, thay hình, thay sự tương ứng,…) - Các trò chơi thường tổ chức theo nhóm ở ngay trong lớp học với thời gian từ 5 đến 10 phút Việc chuẩn bị cho các trò chơi đơn giản, dễ làm, dễ kiếm (que tính, bìa... 1.2.5.1 Nguyên tắc tổ chức trò chơi Nguyên tắc thứ nhất: Cần làm cho HS hiểu rõ yêu cầu, nội dung và thực hiện tổ chức trò chơi Nguyên tắc thứ hai: Đảm bảo các biện pháp tổ chức sẽ phát huy tính tích cực, độc lập sáng tạo của từng HS trong quá trình chơi Nguyên tắc thứ ba: Đảm bảo tổ chức trò chơi một cách tự nhiên không gượng ép Nguyên tắc thứ tư: Đảm bảo luân phiên các trò chơi một cách hợp lý Nguyên

Ngày đăng: 01/10/2016, 16:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan