1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm LÀM THẾ NÀO ĐỂ TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH Ở TIẾT DẠY THỨ 5 CỦA MỖI BUỔI HỌC

13 569 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 693 KB

Nội dung

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. “LÀM THẾ NÀO ĐỂ TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH Ở TIẾT DẠY THỨ 5 CỦA MỖI BUỔI HỌC?" Đó chính là vấn đề không chỉ riêng cá nhân tôi mà mỗi giáo viên chúng ta đều quan tâm, trăn trở. Khi bước vào lớp - tiết 5 của mỗi buổi học- chúng ta thường thấy những gương mặt bơ phờ, mệt mỏi hay một không khí “ngồi chờ tiếng chuông reng tan trường”. Vậy, “ làm thế nào để lôi cuốn học sinh tích cực tham gia vào bài học?”, “làm thế nào để tạo được một tiết dạy –học thật sinh động, thoải mái?” hay “làm thế nào để xua tan những nét mệt mỏi trên gương mặt các em?”… Rất nhiều câu “làm thế nào để…” được đặt ra cho tiết dạy cuối buổi này để rồi bản thân tôi tự tìm cho mình những bước lên lớp phù hợp với đặc trưng của tiết họcvà đa õđạtù được một số hiệu quả rất khả quan. Sau đây là một vài kinh nghiệm mà tôi muốn được chia sẻ cùng đồng nghiệp và nhờ đó sẽ giúp tôi có cơ hội hoàn thiện, nâng cao nghiệp vụ giảng dạy của mình thông qua những ý kiến phản hồi từ chính đồng nghiệp. Teacher: Bao Nguyen Thai Chi II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP. Trước hết, khi giáo viên vào lớp, nên dành khoảng 2 hoặc 3 phút để trò chuyện, trao đổi về các vấn đề mà các em quan tâm; hoặc gọi một em đứng lên hát một bài để tạo không khí thoải mái, hứng thú cho học sinh. Bên cạnh đó, không nên kiểm tra bài cũ theo cách truyền thống để tránh tạo không khí nặng nề, căng thẳng. Giáo viên nên đưa ra những câu hỏi kiểm tra bài cũ dưới dạng đố vui có thưởng (cộng điểm); điều này tạo động lực cho học sinh chủ động, tích cực trong việc tư duy, suy nghó để tìm ra câu trả lời. Qua đó, giáo viên vẫn có thể kiểm tra được mức độ nhớ và hiểu bài của học sinh. Ngoài ra, trong quá trình dạy, giáo viên vẫn có thể lồng ghép những trò chơi, những cuộc thi giữa các nhóm để xua tan mệt mỏi, tạo tiếng cười, đó cũng chính là giúp các em tích cực, chủ động tiếp thu bài mới. Sau đây là một số ví dụ minh họa cho những gì đã được đề cập ở phần giảng dạy bài mới cho học sinh. *Dạy bài đọc: Giáo viên chia học sinh thành 6 nhóm. Các em sẽ hỏi-đáp để loại trực tiếp đối phương. Câu hỏi do tự các em nghó ra nhưng phải liên quan tới nội dung bài đọc. Mỗi câu hỏi, các em có một phút họp nhóm trước khi đưa ra đáp án. Nhóm nào không thể trả lời hoặc trả lời sai sẽ bò loại. Đội còn lại cuối cùng sẽ là đội thắng cuộc. *Dạy nghe-nói: Bên cạnh sự mệt mỏi thì đây là tiết học mà học sinh thường e ngại nhất vì các em không quen học kó năng này. Một hoặc một nhóm học sinh sẽ trình bày bài nói trước lớp. Các học sinh còn lại nghe-cố gắng hiểu để đặt những câu hỏi có liên quan đến nội dung vừa được trình bày. Phần thưởng sẽ thuộc về em nào có câu hỏi hay, chính xác và cá nhân hoặc nhóm nào có khả năng xử lý tình huống tốt. *Dạy viết: Chia học sinh thành 6 nhóm. 3 nhóm nhanh nhất sẽ trình bày bài viết của nhóm lên bảng, những học sinh còn lại đọc các bài viết và đưa ra nhận xét. Nhóm nào có bài viết hay nhất và ít lỗi sai nhất thì được cộng điểm cả nhóm. Học sinh nào tìm được trên hai lỗi sai và sửa lỗi đúng thì sẽ được cộng điểm. Bằng cách này, nét mệt mỏi sẽ biến khỏi gương mặt các em trong giờ học viết mà thường được xem là nhàm chán; thay vào đó là sự nhiệt tình, năng động đầy hiệu quả. *Dạy cấu trúc câu: Đưa ra những ví dụ minh họa có liên quan trực tiếp đến cá nhân hoặc tập thể lớp với nội dung mang tính hài hước nhằm đem lại tiếng cười sảng khoái cho học sinh. Teacher: Bao Nguyen Thai Chi *Dạy ngữ âm: Mỗi tiết học thường dạy 2 âm. Mỗi em sẽ lên bảng ghi 2 từ tương ứng với 2 âm vừa học. Nếu em nào cho ví dụ trùng với các ví dụ đã có trên bảng hoặc cho ví dụ sai thì sẽ bò phạt. Cảnh tượng thật là vui nhộn: các em chen lấn nhau lên bảng vì nếu càng chậm thì các em càng dễ bò trùng từ. Sau đó giáo viên cùng cả lớp nhận xét để tìm ra học sinh nào phạm luật chơi. Hình phạt dành cho người phạm luật cũng rất vui nhộn (do các em tự đưa ra): hát hoặc múa minh họa hoặc làm theo một số chỉ dẫn Kết quả là tiếng cười đã xua tan nỗi mệt mỏi của tiết học cuối. Teacher: Bao Nguyen Thai Chi III. GIAÙO AÙN MINH HOÏA. Preparation date : 21/01/2010. Period : 66 UNIT 11: NATIONAL PARKS LISTENING I. Objectives: 1. Educational aim: - By the end of the lesson, Ss will be able to listen to get information about Cuc Phuong National Park. 2. Knowledge: - General knowledge : Ss’ awareness of Cuc Phuong national park. - Language : Common knowledge of national parks. - New words : Words related to the topic. 3. Skills: - Listening for specific details and main ideas. II. Method: - Communicative approach III. Teaching aids: POWER POINT - Short videos, pictures, board, chalks, textbooks, and handouts. IV. Procedure s : Teacher’s activities Students’ activities Rationale Warm-up: - Ask Ss to watch a short video and listen to a song. - Ask Ss questions. 1. What have you just watched? 2. Have you learned it before? - Introduce the new lesson. Before you listen : Work in pairs -Have Ss look at the map and discuss the location of Cuc Phuong national park. - Ask Ss the questions. 1. Where is Cuc Phuong national park? - Watch the short video and listen to the song. - Expected answers: 1. Cuc Phuong national park. 2. Yes. Work in pairs -Look at the map and discuss. - Expected answers: 1. It is in the South West of Hanoi. - Arousing Ss’ interest and focusing their attention on the lesson. - Activating Ss’ schemata about the subject they will listen. Teacher: Bao Nguyen Thai Chi 2. What is the area of Cuc Phuong national park? 3. When is the best time to visit Cuc Phuong national park? 4. What can be seen in Cuc Phuong national park? - Then, introduce some difficult words in the tapescript. While you listen : Work in groups. Task 1. - Ask Ss to fill in the blanks before listening to the tape. - Ask Ss to listen to the tape and check their answers. - Give feedback. Task 2: Work in pairs. - Have Ss ask and answer the questions before listening to the tape again. - Ask Ss to listen to the tape and check their answers. - Ask Ss to ask and answer in front of the class. - Give feedback. 2. It contains over 200 square km of rainforest. 3. It is during the dry season, from October to April, when rainy season is over. 4. Butterflies, caves, mountains and the 1000-year-old trees can be seen there. -Listen and repeat. Work in groups. - Fill in the blanks. -Listen to the tape and check their answers. 1. 1960 2. 160 km south west of 3. 100,000 visitors 4. about 2,000; 450 5. surprise attack Work in pairs. - Ask and answer Listen to the tape and check their answers. 1. It belongs to 3 provinces: Ninh Binh, Hoa Binh and Thanh Hoa. 2. It is about 160 km. 3. They come there to see the work being done to protect endangered species. 4. Nguyen Hue defeated the Qing invaders in the spring of 1789. 5. They live mainly on bee keeping and farming. - Work in pairs, practise asking and answering the questions. - Giving Ss a purpose for listening. - Encouraging them to communicate with each other. - Checking Ss’ understanding of the text. - Encouraging Ss to practise asking and answering the questions. Teacher: Bao Nguyen Thai Chi Task 3: Ordering statements AFTER YOU LISTEN: - Give suggested ideas and words. - Ask one S of each group to report to the class what his group has discussed. - Correct these reports before class. - Do the task. - Ss work in groups to share the information they’ve listened about the special features of Cuc Phuong National Park. - Helping Ss understand the listening text better. - Allowing Ss to apply what they’ve just learned during listening (both about the words and the language). Teacher: Bao Nguyen Thai Chi Period : 65 UNIT 11: BOOKS READING I. Objectives: 1. Educational aim: Helping Ss - guess the meaning of words in context; - comprehend the reading passage; - decide on true or false statements; - ask and answer questions. 2. Knowledge: - General knowledge : Ss’ awareness of many advantages of reading books - Language : Common knowledge of books - New words : Words related to the topic 3. Skills: - Guessing meaning in context, scanning for specific information and comprehending the reading passage. II. Method: - Integrated, mainly communicative. III. Teaching aids: - Pictures, board, chalks, textbooks, handouts,… ( THROUGH POWER POINT ) IV. Procedure s : Teacher’s activities Students’ activities Rationale Warm-up: Crossword Puzzle - Have Ss guess the words from the pictures. - Ask Ss to look at each picture and answer the question to find the key word. What kind of book is it? - Keyword: BOOKS - Introduce the new lesson. Before you read : Work in pairs - Ask Ss to look at the picture and answer the questions. 1. What are they doing? 2. Can you guess how old they are? -Work in pairs : look at each picture and answer the question. - Work in pairs. 1. They are reading books. 2. All ages. - Arousing Ss’ interest and focusing their attention on the lesson. - Activating Ss’ schemata about the subject they will learn. Teacher: Bao Nguyen Thai Chi - Continue to ask Ss. 3. Do you often read books? 4. What kind of books do you enjoy reading most/least? Give Ss some names of some kinds of books. 3. How do you read books? While you read : - Ask Ss to look at the passage and listen to the tape. - Ask Ss to look through the passage again and read in silence to find the meanings of some new words asked. - Help Ss pronounce the words. - Ask Ss to give the Vietnamese equivalents for each of them. Task 1 : - Ask students to work in groups to do the task. - Answer the questions. - Look at the passage and listen to the tape. - Work individually to read the passage and do Task 1. - Listen and repeat. Answer s: 1. swallow (v): đọc ngốn ngấu 2. dip into (phr. v): đọc qua loa 3. taste (v): đọc thử 4. hard-to-pick-up-again (exp): không thể đọc lại lần nữa 5. hard-to-put-down (exp): không thể đặt xuống 6. digest (v): đọc và suy ngẫm 7. chew (v): nghiền ngẫm 8. here and there (exp): khắp nơi -Work in groups to do the task. - Providing a reading purpose for Ss and an opportunity for them to process the text silently and on their own. - Encouraging Ss to infer the meanings of the new words from contextual clues. - Helping Ss use some new words. Teacher: Bao Nguyen Thai Chi Task 2: Decide whether the statements given are true, false or not mentioned. - Ask students to reread the passage before they do the task. - Ask them to find the evidence in the passage to prove their answers. - Check and correct. Task 3: - Ask students to read the passage again and answer the questions. - Call some pairs to practise in front of the class. - Call some Ss to write the answers on the board. - Give feedback. After you read : -Ask Ss to close their textbook and do Task 4. - Ask Ss some questions. (Task 5) - Work in pairs to give their answers. - Give the answers and explain. Keys 1. NM 2. F 3. NM 4. T 5. T 6. F - Work in pairs, practise asking and answering the questions. Answer s : 1. Three. 2. When you find a good story and have time to enjoy it. 3. Read a few pages to see if it’s the one you can easily read and understand. 4. Television can bring you all the information and stories with colour, picture and action. 5. Books are still a cheap way to get information and entertainment; you can keep a book forever and read it many times. - Checking Ss’ understandin g of the text. - Checking Ss’ understandin g of the text. - Encouraging Ss to practise asking and answering the questions. - Helping Ss understand and master the main Teacher: Bao Nguyen Thai Chi - - Discuss and answer. -Answer. - Listen to the teacher. points of the reading passage. - Giving useful advice through the questions. - Helping Ss review the lesson and prepare the new lesson. Teacher: Bao Nguyen Thai Chi [...]... sinh trong tiết học cuối của mỗi buổi học, giáo viên phải đem lại không khí thoải mái cùng với những tiếng cười sảng khoái và quan trọng nhất là “lôi kéo” học sinh tích cực, chủ động, tự nguyện tham gia vào tiết dạy -học của thầy và trò Trên đây là một số giải pháp mà tôi đã sử dụng để dạy cho học sinh của mình ở tiết dạy thứ 5 của mỗi buổi học; và hiệu quả đạt được rất khả quan Nhưng giảng dạy cũng giống... • Tiết học trở nên sinh động, thoải mái với những gương mặt phấn khởi và những tràng cười sảng khoái Học sinh tham gia tiết học một cách tích cực, chủ động và mang tính “tự nguyện” • Mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh trở nên gần gũi, thân thiết • Các em có cơ hội thểû hiện khả năng và thế mạnh của mình thông qua hình thức “vừa học vừa chơi”ââ V KẾT LUẬN Tóm lại, muốn tạo được hứng thú cho học sinh. .. dạy cũng giống như nghệ t huật, mà nghệ thuật thì không có giới hạn cuối cùng Do đó rất mong q thầy cô đóng góp thêm ý tưởng để làm phong phú thêm chủ đề mà tôi vừa đề cập ở trên XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN Teacher: Bao Nguyen Thai Chi Teacher: Bao Nguyen Thai Chi XẾP LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA NHÓMÅ CHUYÊN MÔN ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………... Xếp loại: ……………… Nhóm trưởng Dương Thò Bích Lê XẾP LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA TỔÅ CHUYÊN MÔN ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… Xếp loại: ……………… Tổ trưởng chuyên môn Lê Thò Ngọc... ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… Xếp loại: ……………… Tổ trưởng chuyên môn Lê Thò Ngọc Bảo XẾP LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… . TÀI. “LÀM THẾ NÀO ĐỂ TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH Ở TIẾT DẠY THỨ 5 CỦA MỖI BUỔI HỌC?" Đó chính là vấn đề không chỉ riêng cá nhân tôi mà mỗi giáo viên chúng ta đều quan tâm, trăn trở. Khi. động, tự nguyện tham gia vào tiết dạy -học của thầy và trò. Trên đây là một số giải pháp mà tôi đã sử dụng để dạy cho học sinh của mình ở tiết dạy thứ 5 của mỗi buổi học; và hiệu quả đạt được. vào bài học? ”, làm thế nào để tạo được một tiết dạy học thật sinh động, thoải mái?” hay làm thế nào để xua tan những nét mệt mỏi trên gương mặt các em?”… Rất nhiều câu làm thế nào để ” được

Ngày đăng: 04/04/2015, 10:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w