Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
332,76 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM THỊ NGỌC HOA GIÁM SÁT THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC Ở TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG CHÍNH TRỊ HUYỆN CÁT HẢI, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM THỊ NGỌC HOA GIÁM SÁT THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC Ở TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG CHÍNH TRỊ HUYỆN CÁT HẢI, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ TỐ OANH THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Giám sát thực chương trình dạy học Trung tâm Bồi dưỡng trị huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng” công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tài liệu tham khảo nội dung trích dẫn đảm bảo đắn, xác, trung thực tuân thủ quy định quyền sở hữu trí tuệ Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Phạm Thị Ngọc Hoa i Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Bằng lòng thành kính, xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng tới Ban chủ nhiệm khoa, thầy cô giáo khoa Tâm lý giáo dục trường Đại học Sư phạm thuộc Đại học Thái Nguyên quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập rèn luyện trường Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Thường vụ Huyện uỷ; Ban Tuyên giáo Trung tâm bồi dưỡng trị huyện Cát Hải, Trung tâm BDCT địa bàn thành phố Hải Phòng; bạn bè đồng nghiệp gia đình giúp đỡ trình học tập nâng cao trình độ nghiên cứu viết luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Trần Thị Tố Oanh tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn Do điều kiện thời gian lực thân hạn chế nên luận văn viết khiếm khuyết Tôi mong nhận góp ý chân thành thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Phạm Thị Ngọc Hoa ii Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC GIÁM SÁT THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH DẠY HỌC Ở TRUNG TÂM BỒI DƢỠNG CHÍNH TRỊ CẤP HUYỆN 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Quản lí giáo dục 1.2.2 Quản lí Trung tâm 1.2.3 Khái niệm Giám sát thực chương trình dạy học 10 1.2.4 Khái niệm Đào tạo bồi dưỡng 11 1.3 Các vấn đề lí luận giám sát 12 1.3.1 Tổ chức giám sát 12 iii Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 1.3.2 Các số, tiêu chí hình thức giám sát 14 1.4 Trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện 16 1.4.1 Chức nhiệm vụ 16 1.4.2 Cơ cấu tổ chức 17 1.4.3 Các chương trình dạy học TTBDCT cấp huyện 19 1.5 Giám sát thực chương trình dạy học TTBDCT cấp huyện 22 1.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến giám sát thực chương trình dạy học cấp Trung tâm 24 1.7 Kết luận chương 27 Chƣơng THỰC TRẠNG GIÁM SÁT THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH DẠY HỌC Ở TRUNG TÂM BDCT HUYỆN CÁT HẢI, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 28 2.1 Khái quát Trung tâm bồi dưỡng trị huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng 28 2.1.1 Nhu cầu giáo dục trị huyện Cát Hải 28 huyện Cát Hải năm 2010/2012 29 2.1.2 Trung tâm bồi dưỡng trị huyện Cát Hải 29 2.1.3 Tình hình dạy học quản lí dạy học Trung tâm TTBDCT Cát Hải năm 2010-2012 35 2.2 Khảo sát thực trạng giám sát thực chương trình dạy học TTBDCT cấp huyện 37 2.2.1 Tổ chức khảo sát 37 2.2.2 Kết khảo sát 39 thực chương trình dạy học (%) 40 2.3 Đánh giá chung thực trạng giám sát thực hiên chương trình dạy học Trung tâm BDCT huyện Cát Hải 52 2.3.1 Ưu điểm 52 2.3.2 Hạn chế 52 iv Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 2.3.3 Nguyên nhân 53 2.4 Kết luận chương 53 Chƣơng BIỆN PHÁP GIÁM SÁT THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH DẠY HỌC Ở TRUNG TÂM BDCT HUYỆN CÁT HẢI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 54 3.1 Nguyên tắc xác định biện pháp 54 3.2 Các yêu cầu quản lí giảng day quản lí giảng dạy theo văn pháp quy 57 3.3 Một số biện pháp giám sát thực chương trình dạy học LLCT TTBDCT huyện Cát Hải 60 3.3.1 Biện pháp 1: Nâng cao trình độ giám sát cho Giám đốc 60 3.3.1.1 Mục đích biện pháp 60 3.3.1.2 Nội dung biện pháp 60 3.3.1.3 Cách thức tiến hành 61 3.3.1.4 Điều kiện thực 62 3.3.2 Biện pháp 2: Nâng cao trách nhiệm, tính chủ động giảng viên chuẩn bị giảng dạy quản lí dạy học lớp 63 3.3.2.1 Mục đích biện pháp 63 3.3.2.2 Nội dung biện pháp 63 3.3.2.3 Cách thức tiến hành 66 3.3.3 Biện pháp 3: Giúp giảng viên, đơn vị phối hợp mở lớp nắm vững qui chế cách thực qui chế dạy học 67 3.3.3.1 Mục đích biện pháp 67 3.3.3.2 Nội dung biện pháp 67 3.3.3.3 Cách thức tiến hành 68 3.3.3.4 Điều kiện thực 68 3.3.4 Biện pháp 4: Phối hợp thành viên tham gia giám sát chương trình dạy học 69 3.3.4.1 Mục đích biện pháp 69 3.3.4.2 Nội dung biện pháp 69 v Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 3.3.4.3 Cách thức tiến hành 70 3.3.4.4 Điều kiện thực 70 3.3.5 Biện pháp 5: Trang bị thêm sở vật chất cho Trung tâm 71 3.3.5.1 Mục đích biện pháp 71 3.3.5.2 Nội dung biện pháp 71 3.3.5.3 Cách thức tiến hành 72 3.3.5.4 Điều kiện thực 73 3.3.6 Biện pháp Tăng cường liên kết học tập, trao đổi kinh nghiệm 74 3.3.6.1 Mục đích biện pháp 74 3.3.6.2 Nội dung biện pháp 74 3.3.6.3 Cách thức tiến hành 74 3.3.6.4 Điều kiện thực 75 3.4 Khảo nghiệm biện pháp 75 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 75 3.4.2 Hình thức tổ chức khảo nghiệm 75 3.4.3 Kết khảo nghiệm 77 3.5 Kết luận chương 81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 82 Kết luận 82 Khuyến nghị 82 2.1 Với Ban Tuyên giáo Trung ương 83 2.2 Với Thành phố huyện 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC vi Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT BTG : Ban Tuyên giáo BTC : Ban Tổ chức CBQL : Cán quản lý CBQL TT : Cán quản lý Trung tâm CSVC : Cơ sở vật chất DH : Dạy học ĐV : Đảng viên HV : Học viên Nxb : Nhà xuất LLCT : Lý luận trị GD : Giáo dục GV : Giảng viên GVKC : Giảng viên kiêm chức UBND : Ủy ban nhân dân TTBDCT : Trung tâm bồi dưỡng trị TT : Trung tâm QL : Quản lý QLGD : Quản lý giáo dục iv Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các vấn đề tổ chức TTBDCT cấp huyện 18 Bảng 1.2 Chương trình đào tạo, bồi dưỡng TTBDCT cấp huyện 20 Bảng 2.1 Thống kê chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức xã- huyện Cát Hải năm 2010/2012 29 Bảng 2.2 Quy mô đào tạo-bồi dưỡng TTBDCT Cát Hải năm 2010-2012 34 Bảng 2.3 Thống kê chương trình đào tạo bồi dưỡng TTBDCT Cát Hải năm 2010-2012 35 Bảng 2.4 Đối tượng qui mô khảo sát 38 Bảng 2.5 Nhận thức CBQL vai trò giám sát thực chương trình dạy học (%) 40 Bảng 2.6 Nhận thức giảng viên vai trò giám sát thực chương trình dạy học (%) 41 Bảng 2.7 Nội dung giám sát thực chương trình dạy học CBQL Trung tâm (%) 42 Bảng 2.8 Đánh giá GV nội dung giám sát thực chương trình dạy học (%) 44 Bảng 2.9 Giám sát thực chương trình dạy học cấp TT Giám đốc(%) 46 Bảng 2.10 Đánh giá GV giám sát thực chương trình dạy học TT (%) 48 Bảng 2.11 Những yếu tố ảnh hưởng đến giám sát thực chương trình dạy học (CBQL)% 49 Bảng 2.12 Những yếu tố ảnh hưởng đến giám sát thực chương trình dạy học (GV) % 50 Bảng 3.1 Mức độ cần thiết theo đánh giá CBQL GV (%) 77 Bảng 3.2 Tính khả thi theo đánh giá CBQL GV (%) 79 v Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công tác giáo dục lý luận trị (LLCT) có vai trò quan trọng công tác xây dựng Đảng Thực Quyết định 100- QĐ/TW ngày 03 tháng năm 1995 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khoá VII) việc thành lập Trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện, Trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện nước đời Hiện nay, thực Quyết định số 185-QĐ/TW ngày 03/9/2006 Ban Bí thư Trung ương Đảng chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy Trung tâm Bồi dưỡng trị huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung Trung tâm Bồi dưỡng trị cấp huyện); Trung tâm BDCT vào hoàn thiện mô hình hoạt động bước có hiệu quả, đóng góp không nhỏ vào nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán sở cho địa phương Mô hình hoạt động Trung tâm BDCT cấp huyện sau 15 năm hoạt động bộc lộ tồn tại, hạn chế đòi hỏi phải sớm khắc phục để TTBDCT cấp huyện đảm nhiệm tốt nhiệm vụ giai đoạn cách mạng Các TTBDCT cấp huyện thường có số lượng cán hạn chế, phải đảm bảo khối lượng công việc lớn TTBDCT cấp huyện phải lúc thực nhiều chương trình đào tạo chương trình bồi dưỡng với thời gian ngắn, nên phức tạp khó khăn công tác quản lí, đặc biệt giám sát Công tác quản lý dạy học, việc giám sát hoạt động dạy học LLCT TTBDCT huyện Cát Hải thêm số bất cập đặc thù huyện đảo xa đất liền, địa bàn phân tán Một số chương trình lạc hậu so với thực tiễn, trùng lặp nội dung, chưa phù hợp với đối tượng, chưa theo kịp trình độ nhận thức chung xã hội; tính liên thông chương trình chưa coi trọng; trình độ sư phạm số giảng viên cộng tác viên chưa đáp ứng [...]...Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Công tác giáo dục lý luận chính trị (LLCT) có vai trò hết sức quan trọng trong công tác xây dựng Đảng Thực hiện Quyết định 100- QĐ/TW ngày 03 tháng 6 năm 1995 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khoá VII) về việc thành lập Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện, Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện trong cả nước... ra đời Hiện nay, thực hiện Quyết định số 185-QĐ/TW ngày 03/9/2006 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là Trung tâm Bồi dưỡng chính trị cấp huyện) ; các Trung tâm BDCT đi vào hoàn thiện mô hình và hoạt động từng bước có hiệu quả, đóng góp không nhỏ vào nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán... lúc thực hiện nhiều chương trình đào tạo và chương trình bồi dưỡng với thời gian ngắn, nên khá phức tạp và khó khăn trong công tác quản lí, đặc biệt là giám sát Công tác quản lý dạy học, trong đó việc giám sát hoạt động dạy học LLCT tại TTBDCT huyện Cát Hải còn thêm một số bất cập bởi đặc thù của huyện đảo xa đất liền, địa bàn phân tán Một số chương trình còn lạc hậu so với thực tiễn, trùng lặp nội dung,... cơ sở cho các địa phương Mô hình hoạt động của Trung tâm BDCT cấp huyện sau hơn 15 năm hoạt động đã bộc lộ những tồn tại, hạn chế đòi hỏi phải sớm được khắc phục để các TTBDCT cấp huyện có thể đảm nhiệm tốt nhiệm vụ của mình trong giai đoạn cách mạng mới Các TTBDCT cấp huyện thường có số lượng cán bộ hạn chế, phải đảm bảo một khối lượng công việc lớn TTBDCT cấp huyện phải cùng lúc thực hiện nhiều chương. .. huyện đảo xa đất liền, địa bàn phân tán Một số chương trình còn lạc hậu so với thực tiễn, trùng lặp nội dung, chưa phù hợp với đối tượng, chưa theo kịp trình độ nhận thức chung của xã hội; tính liên thông giữa các chương trình chưa được coi trọng; trình độ sư phạm của một số giảng viên và cộng tác viên chưa đáp ứng 1