Chương 4
CÁC THC HỐ HỌC TRỊ LIỆU
1 CÁC THUỐC SÁT KHUẨN VÀ KHỦ TRÙNG
Các chất tẩy uế, sát khuẩn và khử trùng được phân biệt bằng ý định sử dụng và tính chất đặc trưng của nó chứ không phải dựa vào thành phần hoá học của chúng
Thuốc sát khuẩn là chất diệt mầm bệnh bôi ở tổ chức sống và chất diệt trùng tẩy uế
là các chất diệt mầm bệnh ở những bộ phận không phải cơ thể động vật
Do một số thuốc sát khuẩn có thể bị làm mất hoạt tính ở trên các bề mặt của các bộ phận không phải cơ thể động vật và một số chất khử trùng gây hại đến tổ chức sống, cả hai loại này không nên sử dụng thay thế lẫn nhau
- Các chất tẩy uế
Các chất tẩy uế (các chất có hoạt tính bề mặt, thuốc tẩy) loại bò các chất ban va các vi sinh vật lây nhiễm bằng các phương tiện vật lý và hoà tan Các chất này có tác dụng tốt làm sạch một khu vực để loại bỏ các tác nhân gây nhiễm thô trước khi xử lý
bằng khử khuẩn hoặc sát khuẩn Các chất tẩy uế có thể phân làm 3 loại dựa vào phần ky nước của phân tử: loại anion, loại cation và loại không chứa ion
Xà phòng là các chất có hoạt tính bề mặt loại anion có công thức cấu tạo chung là R - COO ' Na", hoà tan trong nước R - COO ' giải phóng một phân tử có cả phần ưa nước và phần ky nước có thể làm nhũ hố, hồ tan các chất bẩn ưa nước, có khả năng hoà tan chất béo, màng nguyên sinh chất Ở dạng hoà tan các tác nhân lây nhiễm có thể bị nước rửa đi Khả năng hoà tan màng làm cho các loại xà phòng có tác dụng kháng khuẩn đối với các vi khuẩn gram dương và các vi khuẩn bền với acid Tuy nhiên, do bản chất là anion của xà phòng làm cho chúng bị mất tác dụng khi có mặt của một số ion mang điện dương như ton Ca”” tự do trong nước cứng và sự có mặt của các thuốc tẩy loại cation Hỗn hợp của xà phòng và các hợp chat anion hod trị 4 tạo thành kết tủa và làm mất tác dụng của cả hai chất Đưa các chất sát khuẩn vào trong chế phẩm xà phòng làm cho chúng có phổ tác dụng rộng hơn
Trang 2các chất có hoạt tính bể mật loại cation để làm thuốc sát khuẩn nữa Các hợp chất amonium hoá trị 4 thế hệ 2 và 3 ít bị ảnh hưởng của nước cứng và các anion khác Các hợp chất này có tác dụng điệt nấm, diệt khuẩn, điệt virus, chống các virus ưa lipid nhưng không diệt được nha bao vi khuẩn, vi khuẩn lao hoặc các virus ưa nước Benzalkonium chỉioride, hợp chất có hoá trị 4 được sử dụng đầu tiên, thuốc có nhược điểm làm bỏng đa khi sử dụng không pha loãng
- Các chất sát khuẩn và khử trùng
Chất sát khuẩn là chất hoá học khi sử đụng làm giảm các quần thể vị khuẩn ở da và các tổ chức sống khác Do trong phần lớn các trường hợp, tác dụng của nó là tham gia vào cơ chế không đặc hiệu làm rối loạn màng tế bào hoặc các enzyme, cần thận trọng để không làm huỷ hoại tổ chức Một chất sát khuẩn lý tưởng phải có phổ tác dụng rộng, ít có tác dụng độc, có khả năng thấm cao vào tổ chức, duy trì được tác
dụng khi có mặt của mủ và các tổ chức hoại tử, ít gây tác dụng kích thích hoặc tác động đến quá trình liền vết thương bình thường
Khử trùng là loại bỏ hoặc toàn bộ các vị sinh vật gây bệnh, loại bỏ các đạng nha
bào, bào tử ở các bộ phận ngoài cơ thể sống Xử lý các đồ vật quá lớn, không ngâm được vào trong các chất khử trùng như phòng, bàn thị, ghế, đèn và lông được xem là khu tring bé mat
Ngâm khử trùng là ngâm các đồ vật nhỏ hơn vào trong chất khử trùng đủ thời gian để điệt phần lớn các vị sinh vật lây nhiễm
Khử trùng đúng bằng hóa học cần sử dụng các chất có khả năng điệt được toàn bộ các vị sinh vật gây nhiềm bao gồm nấm và nha bào vi khuẩn, thường là trong l0 giờ Tuy nhiên không nên sử dụng khử trùng hoá học để thay thế hấp tiệt trùng bằng nhiệt Đặc điểm của chất khử trùng là phổ tác dụng rộng, tác dụng nhanh, có hiệu lực khi có mặt của các chất hữu cơ máu, mũ, phân), tương hợp với các loại thuốc tẩy, độc tính thấp, không ăn mòn dụng cụ hoặc bề mặt kim loại hoặc phân huỷ hữu cơ, không có mài khó chịu và rẻ tiền Theo tấc dụng diệt mầm bệnh, vị sinh vật có thể xếp từ kháng thuốc ít nhất đến nhiều nhất như sau: Vị khuẩn, virus có vẻ ngoài lipid kích thước trung bình, nấm, virus nhỏ có vỏ bao ngoài không phải lipid, vị khuẩn lao
(Mycobacterium tuberculosis) va nha bào vì khuẩn Theo sự để kháng khác nhau nay,
khử trùng có thể chia làm 3 mức độ: Khử trùng ở mức thấp diệt phần lớn vị khuẩn, một SỐ virus, một số nấm nhưng không diệt được vi khuẩn lao hoặc nha bào vị khuẩn Múc trung bình khử trùng làm mất hoạt tính vi khuẩn lao, nhiều virus và nấm nhưng không diệt được các nha bào vị khuẩn cần thiết Khử trùng ở mức độ cao diệt tất cả các vi sinh vật trừ số lượng lớn các nha bào vi khuẩn Hệ thống phân loại thứ 2 của E H Spanlding chia các dụng cụ và các loại sử dụng chăm sóc thành 3 loại dựa vào sự nguy hiểm liên quan đến sử dụng
Loại nguy hiểm: xuyên qua da hoặc niêm mạc (kừn, dạo mổ)
Loại bán nguy hiểm: tiếp xúc với niêm mạc nguyên vẹn (các thiết bị gây mê, đèn
TỘI SOI)
Trang 3Loại không nguy hiểm: không tiếp xúc với niêm mạc (lồng bàn, bát ăn cơm) Loại nguy hiểm cần phải tiệt trùng, loại bán nguy hiểm cần khử trùng ở mức độ
cao và loại không nguy hiểm cần khử trùng ở mức độ thấp đến mức trung bình Hiệu
quả diệt khuẩn của các chất tẩy uế, sát khuẩn và khử trùng phụ thuộc vào một số nhân tố, bao gồm xử lý trước đồ vật, chất hữu cơ, loại mức độ nhiễm khuẩn, nồng độ, loại và thời gian tiếp xúc với hoá chất, đồ vật có nứt nẻ hoặc không, có lỗ hay không, nhiệt độ và pH của quá trình khử trùng Các loại thuốc sau đây được sử dụng làm chất tẩy uế khử trùng hay sát khuẩn
1.1 Côn
Mac dù nhiều loại cồn có tác dụng diệt mầm bệnh, hai loại cồn sử dụng làm chất
khử trùng và sát khuẩn phổ biến nhất là cồn ethyl và isopropyl, các loại cồn này hoà tan lipid và làm biến tính protein, chúng diệt vi sinh vật bằng cách hoà tan màng lipid tế bào và làm biến tính protein của màng Cồn có tác dụng tốt nhất khi pha loãng với nước để có nồng độ cuối cùng là 70% (cồn ethy]l) và 50% (cồn isopropyl) Người ta cho rằng nồng độ cao hơn, sự loại bỏ nước ban đầu của protein làm cho chúng kháng được tác dụng biến tính Cồn có tác dụng kháng khuẩn rất tốt đối với vi khuẩn gram dương, gram âm và vi khuẩn lao nhưng không có tác dụng đối với nha bào vi khuẩn Chúng có tác dụng đối với nhiều loại nấm và virus, chủ yếu là virus có
vỏ bao Do tác dụng hoà tan lipid của cồn, chúng có tác dụng đối với
_ Cytomegalovirus, virus Herpet đơn giản và các virus gây thiếu hụt miễn dịch ở người Cả hai loại cồn ethyl và isopropyl được sử dụng phổ biến làm thuốc sát khuẩn có hiệu quả và hiệu lực khác nhau rất ít Chúng làm giảm nhanh nhất và nhiều nhất số lượng vi khuẩn ở da sạch với thời gian tiếp xúc 1 - 2 phút, loại bỏ 80% vi sinh vat Sự bốc hơi nhanh làm hạn chế thời gian tiếp xúc, tuy nhiên quan sát thấy sau khi
dùng, thuốc làm giảm số lượng vi khuẩn còn sống sót lại sau khi cồn bốc hơi Do
hiệu lực của nó bị các chất hữu cơ làm giảm như các dịch tiết, niêm dịch, máu, chúng có tác dụng tốt nhất ở trên da sạch Mặc dù cồn là một trong các loại chất sát khuẩn an toàn nhất, tác dụng độc đã được thông báo ở trẻ em, cồn là chất làm khô da và có thể gây kích thích cục bộ Để cố gắng giảm đến mức tối thiểu tác dụng làm khô, các thuốc làm mềm như glycerin được bổ sung có kết quả tốt Sử dụng cồn khử trùng hoặc tiệt trùng hoá học ở mức độ cao không khuyến cáo do chúng không có tác dụng đối với nha bào vi khuẩn và do hiệu lực giảm khi có mặt protein hoặc các loại
chất sinh học khác Protein trong máu bị cồn làm biến tính và dính vào các dung cu được khử trùng Nhiễm nặng Clostridium đã xảy ra sau khi phẫu thuật do các dụng
cụ ngoại khoa bị nhiễm khuẩn được khử trùng bằng cồn có chứa nha bào vi khuẩn Sau khi dùng nhắc lại và kéo dài cồn có thể làm phồng hoặc cứng cao su, một số ống nhựa, ăn mòn kim loại
Trang 4màu, không độc Tác dụng này cùng với phổ tác dụng rộng đã được tổ chức y tế thế
giới xem là tiêu chuẩn tốt đối với một chất sát khuẩn Tuy nhiên do những nhược
điểm đã nêu nó rất hạn chế làm thuốc khử trùng
1.2 Halogen - lodine
lodine có tác dụng đối với cả vi khuẩn gram dương và vi khuẩn gram 4m, nha bào, nấm và phần lớn các virus, nó có tác dụng diệt mầm bệnh bằng cách khuếch tán vào trong tế bào và tác động đến các phản ứng chuyển hoá và bằng cách đó làm rối loạn tổng hợp protein và cấu trúc của acid nucleic lodine có mùi rất đặc trưng và ăn mòn kim loại không tan trong nước và vì vậy được chế ở dạng cồn (Tincture) Cồn iodine có tác dụng tốt nhất là dung dịch có chứa 1 -2% iodine trong cồn ethyl 70%
Ở dang này, phần lớn vi khuẩn (90%) bị tiêu diệt trong vòng 3 phút sau khi bôi
Tác dụng của hỗn hợp này mạnh hơn nhiều so với cồn sử dụng riêng lẻ Tuy nhiên cồn iodine kích thích gây dị ứng và ăn mòn kim loại, nhuộm màu quần áo và da, gây đau khi bôi vết thương hở, làm tổn hại tổ chức Vì vậy nó có thể làm chậm liền vết thương và bằng cách đó tăng khả năng nhiễm khuẩn Vì lý do này thuốc sử dụng làm chất sát khuẩn và khử trùng có nhiều nhược điểm Để cố gắng làm giảm những tính
chất không mong muốn của cồn mà vẫn giữ được tác dụng diệt khuẩn mạnh của iodine, người ta đã chế iodophore Trong chế phẩm này Iodine được chất có hoạt tính bề mặt hoà tan, làm cho nó ở dạng hoà tan Bôi chế phẩm này, iodine tự do giải phóng chậm và liên tục để diệt mầm bệnh Iodophore có phổ tác dụng tương tự dung dịch lỏng nhưng ít gây kích thích, dị ứng, ăn mòn nhuộm màu và có tác dụng kéo dài
sau khi sử dụng (4 - 6 øgày) Các carrier (chất vận chuyển) hoà tan bao gồm
polyvinyl-pyrrolidone (Chế phẩm có tén la PVP - iodine) hay povidone-iodine (PI) cũng như các chất có hoạt tính bể mặt khác làm cho iodophore có tác dụng rất tốt, làm chất tẩy uế, sát khuẩn cũng như khử trùng Dung dịch iodophore van giữ tác dụng khi có mặt của chất hữu cơ ở pH < 4 Các carrier hoà tan trong nước tương tác với tế bào biểu mô, làm tăng khả năng thấm qua tổ chức, bằng cách đó làm tăng hiệu luc diét khuan cua iodine Iodine tự do giải phóng từ hỗn hợp Iodophore có tác dụng rõ rệt Đối với tác dụng diệt mầm bệnh pha loãng iodine 1% có tác dụng diệt khuẩn tối đa và tác dụng độc tối thiểu Dung dịch ở nồng độ đặc hơn có hiệu lực kém hơn, có thể là do da ngăn cản mạnh việc giải phóng iodine tự do Thời gian để tiếp xúc với
Iodine tự do mất khoảng 2 phút Nhiều tài liệu cho thấy rằng iodophore có tác dụng diệt khuẩn, diệt vi rút và diệt Mycobacterium rất nhanh nhưng có thể đòi hỏi số lần
tiếp xúc dài hơn để tiêu diệt một số nấm và nha bào vi khuẩn lodophore được bào chế làm thuốc sát khuẩn nhưng tác dụng khử trùng kém ở bề mặt cứng do nồng độ iodine không đủ Cần phải chú ý rằng khả năng của iodine hấp thu qua da và niêm mạc vào con đường toàn thân khi sử dụng ở dạng cồn hoặc Iodophore Mức độ hấp thu phụ thuộc vào nồng độ sử dụng, tần suất sử dụng và trạng thái chức năng của thận Sự hấp thu cua iodophore diễn biến phức tạp có thể do tăng hàm lượng enzyme
Trang 5của huyết thanh, suy thận, nhiễm độc toan trong chuyển hoá, tăng hàm lượng tự do Iodine trong huyết thanh Nếu chức năng thận bình thường thì nồng do iodine trong huyết thanh nhanh chóng trở lại bình thường
Ưu năng tuyến giáp trạng và tăng sân tuyến giấp trạng đã được thông báo sau khi sử dụng PI Các dung dịch chứa chiorine đã được đưa vào sử dụng từ đầu những năm 1900 ở dạng Natri hypochlorite Ching có tác dụng diệt khuẩn, điệt nấm, diệt virus và điệt protozoa, các dạng hoá chất được sử dụng phổ biến nhất hiện nay là
hypochlorite (Natri va calcium) và các chiorine hữu cơ (Chloramine T) Ở cả 2 đạng,
tác dụng diệt mầm bệnh là do giải phóng chiorine tự do và tạo thành acid hyporic Cơ chế tác dụng của các hợp chất này là ức chế các phản ứng enzyme xúc tác Ở trong tế bào, làm biến tính protein và làm mất hoạt tính của acid nuleic HOC] phan
ly thành các ion hypochlorite cé tac dụng điệt khuẩn kém hơn
Chioramine T
OCI” tăng lên khi pH tăng và như vậy dung dịch có thể có tác dụng kém hơn khi pH có giá trị lớn hơn 8 Trén lan NaOCl voi acid lam giai phoéng hoi chlorite gay déc NaOCl phân huỷ khi tiếp xúc với ánh sáng Nồng d6 thap chlorine tu do c6 tac dụng đối với vi khuẩn lao (5Øppm) và các vị khuẩn khác (< /ppm) sau mot vai giay, nồng độ 100 ppm tiêu điệt nấm trong khoảng thời gian dưới l giờ và nhiều virus bị làm mất hoạt tính trong 10 phút ở nồng độ 200 ppm Thuốc tẩy dùng Ở gia đình có nông độ 5,25% (pha loãng 1% đến 1/250) là nông độ có thể điệt mầm bệnh mặc đù người ta thường khuyến cáo ở nồng độ đặc hơn (1/10 - 1%) Sử dung hypochlorite làm chất khử trùng rất hạn chế do một số dac tinh: Dung dich chlorine an mon kim
loại và phá hoại nhiều cấu trúc, do các dung dịch chiorine không bền với ánh sáng,
chúng phải được pha chế dung dịch mới hàng ngày Hypochlorite bị làm mất hoạt tính nhiều hơn các loại chiorine hữu cơ khi có có mặt của máu, chúng có mùi nặng khó chịu và không phù hợp sử dụng ở những nơi kín Mặc dù có các nhược điểm này, các dung địch chiorine vẫn được sử dụng phổ biến làm chất khủ trùng ở mức độ thấp để làm sạch các thiết bị hãng ngày, các khu vực chuồng trại, các nền nhà bệnh viện và các phần khác Các hypochlorite không khuyến cáo sử dụng làm chất sát khuẩn bởi vì kích thích da và các tổ chức khác và làm chậm liền vết thương Để đáp ứng nhu cầu khống chế lây nhiễm Salmonella trong quá trình chế biến gia cầm, mội số hợp chất trong nhóm có tên là N-halamine (Oxazonidinone hoặc Imidazonidinone) đã được sử dụng Chúng là các chất rắn, có khả năng hoà tan trong nước có tác dụng điệt khuẩn, điệt nấm, điệt virus, điệt protozoa, dùng khử trùng nước ở nông độ halogen tổng số thấp (1 - 1Ơmg/l) Chúng khơng ăn mòn kim loại và không làm cho nước có mùi, bền ở trong nước, ngay cả khi có mặt của các chất hữu cơ
Trang 61.3 Chlorihexidine
Chlorihexidine là hợp chất loại cation tổng hợp /(/ - J hexamethylens bis,[ 5 - (p- chiorophenyl) Biguanide}, có tác dụng đối với vi khuẩn gram dương tốt hơn đối với vi khuẩn gram âm Người ta nhận thấy rằng nó có tác dụng tốt hơn PI đối với Staphylococcus aureus ở chó Một số vi khuẩn gram âm kháng lại thuốc Chlorihexidine diệt vi khuẩn bằng cách làm rối loạn chức năng màng tế bào và làm kết tủa các thành phần của màng tế bào, có tác dụng đối với nấm và tương đối có tác
dụng đối với vi khuẩn lao, nhưng có tác dụng kém với virus Tác dụng diệt khuẩn
của chlorihexidine không nhanh bằng tác dụng của cồn, tuy nhiên ở dung dịch lỏng 0,1% có tác dụng diệt khuẩn rõ ràng sau l§ giây Ngoài ra các dung địch chlorihexidine có tác dụng dài nhất đối với các mầm bệnh còn lưu lại và vẫn còn tác dụng hoá học khoảng 5 - 6 giờ Không giống các hợp chất đã đề cập trước đây, thuốc có tác dụng khi có mặt của máu và các chất hữu cơ khác Do là loại thuốc chứa
cation, thuốc bị mất hoạt tính bởi nước cứng, các chất có hoạt tính bề mặt không
chứa ion, các anion vô cơ và xà phòng Pha loãng với muối gây kết tủa và tác dụng của nó phụ thuộc vào độ pH Thuốc có độc tính rất thấp ngay cả khi sử dụng ở dạng
nguyên vẹn ở gia súc sơ sinh Chlorihexidine có thể sử dụng ở dạng thuốc tẩy bazơ dung dịch 4% hoặc ở dạng bọt lỏng 2% Thuốc được sử dụng rộng rãi làm thuốc sát khuẩn trước phẫu thuật ở các vết thương và bôi vào đầu vú Sử dụng làm thuốc khử trùng chưa được đề cập đến
1.4 Các aldehyde
Các chất khử trùng aldehyde là formaldehyde và glutaraldehyde Cả hai dang khi và dạng lỏng của formaldehyde đều có tính kháng khuẩn Formalin, dạng lỏng chứa 37% formaldehyde, làm mất hoạt tính của vi khuẩn bằng cách alkyl hoá nhóm amino sulfhydryl cua protein và các nguyên tử của vòng nitrozen của bazo purine
Formaldehyde có tác dụng diệt vi khuẩn, virus và nấm nhưng chậm, thời gian tiếp
xúc khoảng 6 - 12 giờ, thuốc có tác dụng đối với vi khuẩn lao, nha bào vi khuẩn và hầu hết các loại virus, kể cả virus lở mồm long móng Tác dụng của nó không bị ảnh hưởng của chất hữu cơ, tương đối không ăn mòn kim loại Formaldehyde sử dụng riêng lẻ được xem là chất khử trùng ở mức độ cao và khi kết hợp với cồn có thể sử dụng làm chất tiệt trùng hoá học đối với các dụng cụ ngoại khoa Tuy nhiên do hơi tiếp xúc và mùi hắc ở nồng độ thấp, nó là chất có thể gây khói, vì vậy hạn chế thời gian tiếp xúc của người làm việc Sử dụng formaldehyde làm chất khử trùng ít được sử dụng Glutaraldehyde là dialdehyde bão hoà tương tự formaldehyde nhưng không
có một số nhược điểm của formaldehyde Glutaraldehyde có tác dụng diệt khuẩn,
virus và nha bào tốt hơn formaldehyde Tác dụng của nó là do khả năng alkyl hoá các nhóm sulfhydryl, hydroxyl, carboxyl và amino làm ảnh hưởng đến tổng hợp RNA, DNA va protein Dung dich glutaraldehyde cé tinh acid, khong c6 tac dung
Trang 7diệt nha bào vì vậy chúng phải được hoạt hoá bằng các chất kiểm cho đến khi có pH (7,5 - 8,5) Một khi được hoạt hoá, các dung dịch này có đời sống ngắn (khoảng 14 ngay) do trùng hợp của các phân tử glutaraldehyde Glutaraldehyde có tác dụng khử trùng ở mức độ cao và tiệt trùng hoá học do một số đặc tính tốt như phổ tác dụng rộng Sức căng bề mặt thấp làm cho glutaraldehyde có thể thấm qua máu và các dịch viêm mà không làm đông vón protein Nó vẫn giữ được tác dụng diệt mầm bệnh khi có mặt chất hữu cơ, không ăn mòn kim loại, cao su, nhựa, cũng không làm phá huỷ các dụng cụ quang học (ví đ„: đèn nội soi) Các dung dich glutaraldehyde phải được sử dụng ở nơi thông gió tuy nhiên ở nồng độ trong không khí 0,2 ppm gây kích thích mắt và mũi, thời gian tiếp xúc cần thiết là đưới 2 phút đối với vi khuẩn, 10 phút đối với nấm và 3 phút đối với nha bào Khi sử dụng dung dịch glutaraldehyde lỏng kiểm tính, tác dụng đối với vi khuẩn lao rất thay đổi Cần ít nhất là 20 phút ở nhiệt
độ phòng để có khả năng diệt khuẩn với dung dịch glutaraldehyde kiểm tính 2%
Khi sử dụng làm chất khử trùng ở mức độ cao nồng độ tối thiểu là 1% Dạng
glutaraldehyde phenate cần được sử dụng cẩn thận vì nó có tác dụng kháng khuẩn
kém hơn ở một số dụng cụ y học Người ta nhận thấy rằng các chất khử trùng glutaraldehyde có tác dụng tốt hơn làm giảm virus viêm gan B ở vịt, khi có các chất bổ sung như cồn, hoặc một dẫn xuất của amonium chloride và một chất có hoạt tính bề mặt Bản chất ăn mòn của formaldehyde và glutaraldehyde làm cho chúng không thích hợp khi sử dụng làm chất sát khuẩn Trên thực tế các găng tay cũng bị ăn mòn khi sử dụng aldehyde
1.5 Hydrogenperoxide
Hiệu lực cao của hydrogenperoxide diệt mầm bệnh đã được thông báo với những
ý kiến khác nhau, vì vậy đánh giá việc sử dụng nó làmchất khử trùng và sát khuẩn rất khó khăn Mặc dù đã có những thông báo là thuốc có tác dụng diệt khuẩn, virus, nấm, nhưng nhiều người khác tin rằng nó có tác dụng đối với nha bào vi khuẩn tốt hơn vi khuẩn, vì lý do này một số tác giả đã đề nghị sử dụng hydrogenperoxide làm chất sát khuẩn đóng khung trong việc điều trị ban đầu vết thương nhiễm khuẩn có chứa các nha bào của vi khuẩn Clostridium, Hydrogenperoxide 3% gây huỷ hoại tổ
chức kể cả fibroblast Thuốc không thích hợp sử dụng chăm sóc vết thương, tuy nhiên được xem là thuốc có tác dụng bền và được sử dụng để khử trùng các loại thuỷ tinh loại mềm
1.6 Phenol
Acid carbolic (phenol) là chất sát khuẩn cũ nhất trước đây được sử dụng khử trùng ngoại khoa, tuy nhiên do tác dụng rất độc nó không còn được sử dụng làm chất
Trang 8`
OH
Phenol
Các chất này gây độc tế bào bằng cách thấm và làm rối loạn vách tế bao vi khuẩn Hầu hết các chế phẩm trên thị trường có chứa 2 hoặc 3 chất có tác dụng hợp
đồng làm cho nó có phổ tác dụng rộng, kể cả tác dụng chống lao
Phenol được khuyến cáo làm thuốc khử trùng cho bất kỳ loại nào Tuy nhiên do các chất khử trùng tồn dư lại trên các tổ chức có lỗ, gây kích thích tổ chức ngay khi bộ phận đó được rửa kỹ
- Sử dụng chất sát khuẩn trong thú y
+ Lam sach da: Lam sach da rat quan trọng trước khi sát khuẩn phẫu thuật của cả bác sỹ ngoại khoa và bệnh súc Các thủ tục như sau: Đầu tiên rửa sạch bằng xà phòng, sau đó cọ sạch bằng cồn ít nhất là 5 phút, tiếp theo phương pháp thông
thường sử dụng chlohexidine 5 phút hoặc sử dụng iodofore, kỹ thuật này có ưu điểm
là các thuốc có tác dụng với vi khuẩn còn lưu lại bên dưới găng tay ngoại khoa Sự có mặt các chất hữu cơ và chất bẩn làm giảm hiệu lực phần lớn các chất sát khuẩn vì
vậy loại bỏ nhiễm bẩn thô cần tiến hành trước bất kỳ thao tác sát khuẩn nào
Các chế phẩm sử dụng trước khi phẫu thuật của các bệnh súc thú y rất thay đổi phụ thuộc vào môi trường xung quanh, nơi phẫu thuật, tuy nhiên cố gắng đạt được việc sát khuẩn tốt nhất thì có thể hỗ trợ hạn chế việc nhiễm khuẩn sau phẫu thuật Khác với phẫu thuật của nhân y, cắt lông ở vị trí phẫu thuật luôn cần thiết với bệnh
SÚC Cắt lông tốt hơn cạo lông bởi nó ít gây ra tổn thương và ít tạo điều kiện cho vi
khuẩn phát triển ở nơi phẫu thuật, loại bỏ nhiễm khuẩn thô và chất bẩn trước khi sử dụng chất sát khuẩn Vì lý do đã được đề cập ở trên, sát khuẩn nhẹ cần bắt đầu ở vị trí mở rồi chuyển ra xung.quanhXem Xết-thờf gỉah tiếp xúc.đúng của thuốc sắt khuẩn, bôi thuốc sát khuẩn cuối cùng thường để thuốc khô lại ở vị trí phẫu thuật Mặc dù ngay cả khi chuẩn bị trước phẫu thuật một cách cẩn thận nhất vẫn có trên 20% vi khuẩn cư trú ở da có thể vẫn không bị ảnh hưởng khi sát khuẩn da Ba hỗn hợp sát khuẩn đã được đánh giá là tốt cho việc phẫu thuật ngoại khoa ở chân chó là 7,5% PI, khoảng 10% dung dịch PI, 2% chlorihexidine acetate hoặc cồn 70% Isopropyl làm giảm số lượng vi khuẩn, hai hỗn hợp đầu có tác dụng điệt các vị khuẩn còn lại dưới bãng đã tiệt trùng 24 giờ Tuy nhiên bôi sát khuẩn trong 24 giờ trước khi phẫu thuật không có tác dụng
Trang 9Một số chế phẩm sát khuẩn - khử trùng trên thị trường Việt Nam Đường TT | Nơi sản xuất | Tên thuốc Thành phần Liều lượng str dung - Khử trùng bầu vú: 1/50 - Khử trùng vết thương: 1/70
PVP iodine - Khử trùng trên bề mặt và khu vực | Dung
1 Nam Dũng Công ty ND lodine Kalium iodine Cu nhốt gia súc: 1/100 dịch
os „ LẠ ca Tạ h
- Khử trùng trước khi ấp và làm sạch | Phun các lò giết mổ: 1/240
- Xử lý nguồn nước uống: 1/500
Công ty ` ae ges Chloramin B ` 2x # Dung -
2 Nam Dũng ~ Sat trung Benzalkonium TẾ Dùng tây uế chuồng trại dịch
- chloride phun
Céng ty CP Nổng độ 0,3 - 0,5% phun tay ué Phun
3 dược và Vật Halamid Chloramin - T chuồng trại,0,1- 0,5 sát khuẩn vết rửa '
tư thú y 7 thương, 0,05 - 0,1% sát khuẩn bầu vú
- - Sát trùng bầu vú và tay vắt sữa
Công ty CP x _| 180ml/4lít nước Rửa,
4 _~ vã lodine Polyvidone iodine | _ ,ự lý nước uống 2-3ml/lít nước uống | phun - xử lý nhà xưởng
- Rửa, sát trùng vết thương: 0,01 - 0,1%
- Vết thương loét có mủ: 0,2 - 0,5%
Công ty CP i - Điều trị eczema 0,1%
5 _~ yn Thuốc tím KMnO, - Rửa tử cung, âm hộ: 0,1%
- Nhiễm độc: cho uống 0,02 - 0,1% - Rửa dạ dày 1- 3% - Tẩy uế chuồng trại, dụng cụ 2 - 4% 2 THUỐC KHÁNG KHUẨN 2:1 Sulfonamide (Sulfamid) - Đặc điểm chung
Tất cả các sulfonamide đều là dẫn xuất của sulfanilamide cấu trúc tương tự acid — * i
para aminobenzoic Sulfamid đầu tiên được phát hiện có tác dụng kháng khuẩn vào
Trang 10NH3 SO 2NH>
Sulfanilamide
Các vi sinh vật mẫn cảm đối với sulfamid bao gồm nhiều loại vi khuẩn, cầu trùng, protozoa Sulfamid là tịnh thể màu trắng, có tính acid yếu, tương đối ít hoà tan trong nước và có phạm vi biến đổi về PKœ tương đối rộng Chúng cũng thể hiện rất khác nhau ở mức độ gắn vào protein huyết tương phụ thuộc vào từng loại thuốc và loài Sulfamid hòa tan trong dung dịch kiểm tốt hơn ở dung dịch pH trung tính hoặc acid Khả năng hoà tan tăng lên khi sulfamid 6 dang mudi natri hoặc ở dạng dung dịch có tính chất kiểm Một số dung dịch sulfamid có pH giữa 9 và 10 không sử dụng quanh thành mạch quản Do sulfamid tương đối ít hoà tan trong nước nên nhìn chung có xu hướng tạo các tinh thể trong nước tiểu (pH acid) đặc biệt là ở những gia súc dùng quá liều, mất nước hoặc ở trạng thái nhiễm toan hoặc tiêm liều cao Để làm
giảm tối đa sự hình thành tinh thể trong nước tiểu, sulfamid thường được dùng kết
hợp nhiều loại Mỗi một sulfamid trong-hỗn hợp sulfamid có khả năng hoà tan riêng trong.dung dich Quy luật hoà tan độc lập của sulfamid không làm ảnh hưởng đến tính hoà tan của nhau Khi phối hợp 3 loại dung dịch sulfamid với nhau, tác dụng kháng khuẩn của chúng tăng lên mà không làm tăng tác dụng có hại
- Cơ chế tác dụng
Các vi sinh vật phải tổng hợp acid folic riêng của chúng trong tế bào Sulfamid là chất chống chuyển hoá, can thiệp đến sự sản xuất RNA bình thường, đến sự tổng hợp protein và cơ chế sao chép của vi khuẩn Sulfamid ức chế sự chuyển hoá trung gian bằng cách can thiệp vào sự sản xuất acid folic, trong khi các chất điaminopyrimidine (sẽ nói đến sau) can thiệp vào giai đoạn sau trong trao đổi chuyển hoá của vi khuẩn bằng cách làm ngừng sự sản xuất acid tetrahydrofolic (THEA) Sulfamid sử dụng riêng lẻ không kết hợp với diaminopyrimidine có tác dụng kìm khuẩn Acid para- aminobenzoic (PABA), pteridine, acid glutamic va enzyme dihydropteroate synthase tác động qua lại để hình thành acid dihydropteroic, tiền chat clia acid dihydrofolic Acid dihydropteroic dưới tác dụng của enzyme dihydrofolate synthase biến đổi thành acid dihydrofolic, sau đó acid dihydrofolic được chuyển thành tetrahydrrofolic acid
(THFA) nhờ có enzyme dihydro folate reductase (DHFR) THFA đóng vai trò quan
trọng trong việc sản xuất RNA và sự sinh sản của vi khuẩn PABA và sulfanilamide có cấu trúc rất giống nhau nên vi khuẩn dé nhầm lẫn trên con đường tổng hợp acid folic và như vậy sulfanilamide và tất cả các sulfamid ức chế sự sinh tổng hợp acid folic Tuy nhiên sự khác nhau giữa sulfamid và PABA về cấu trúc làm cho acid dihydro pteroic không hình thành được và như vậy ức chế sự tổng hợp protein của vi khuẩn Tuy nhiên tế bào của động vật có vú sử dụng acid đã hình thành từ trước
Trang 11trong thức ăn Sulfamid hầu như không có tác dụng đối với các sinh vật có thể sử dụng acid folic đã hình thành từ trước như động Vật có vú Vi khuẩn Người Dhydropteridine Động vật + Nguồn folate bên ngoài (PABA) 1 < Ứ chế của sulfamid Dihydropteroate + Acid glutamic \
Dihydro folate Dihydrofolate
Ỷ < Dihydri filate reductase (DHFR) > 1
Tetrahydro folate , Tetrahydro folate
Dang DHFR cua vi khudn cé di luc Dạng DHFR của loài có vú mạnh với trimethoprin có ái lực yếu với trimethoprin
- Ứng dụng điều trị và sự mẫn cảm của vi khuẩn
_ Phổ tác dụng của sulfamid rất rộng, cả trên vi khuẩn gram âm, gram dương và
protozoa và có tác dụng kìm khuẩn chứ không phải là diệt khuẩn Do sulfamid đã
được sử dụng khoảng trên 60 năm nên hiện tại có nhiều vi sinh vật kháng lại sulfamid Hiện tại người ta thường sử dụng kết hợp sulfamid với các chất thuộc nhóm điaminopyrimidine trong điều trị để làm tăng phố tác dụng kháng khuẩn một cách rõ rệt (thường kết hợp trimethoprim với Sulfamethoxazole) trong điều trị hầu hết các bệnh nhiễm khuẩn Sulfamid thường được sử dụng điều trị nhiễm khuẩn hệ thống thần kinh, hơ hấp, tiêu hố và đặc biệt là nhiễm khuẩn đường tiết niệu Prescort và Baggot (1993) đã phân nhóm các tác nhân gây bệnh đường tiết niệu thành 3 loại dựa theo sự mẫn cảm của chúng với sulfamid
Rất mẫn cảm: Xạ khuẩn (Actinomyces), trực khuẩn (Bacillus), sẩy thai truyền nhiễm (Brucella), lợn đóng dấu (E rhusiopathiae), liên cầu khuẩn (Streptococcus),
nhiều loại cầu trùng (Coccidia), Listeria-monocytogenes, cầu khuẩn đường ruột
(Enterococcus)
Mãn cảm trung bình: Các vì khuẩn hiéu khi gram duong nhu Staphylococcus,
Enterococcus, các vi khuẩn gram am nhu: E coli, Klebsiella, Proteus,
Trang 12- Dược động học
Hap thu: Noi chung sulfamid hap thu nhanh khi cho uống, có một số sulfamid như Phtalyl sulfathiazole ít hoà tan trong nước và hấp thu rất chậm ở đường tiêu hoá Phtalyl sulphathiazole và các sulfamid khác cùng loại rất ít sử dụng điều trị nhiễm
khuẩn toàn thân Các sulfamid được sử dụng tiêm bắp hoặc tiêm dưới da cần phải sử dụng với dung dịch đệm trước khi sử dụng để tránh các phản ứng xung quanh thành mạch Sulfamid hấp thu tốt khi tiêm phúc mạc Không nên sử dụng tại chỗ ở da và niêm mạc vì làm chậm liền vết thương, gây phản ứng mẫn cảm và bị PABA cạnh tranh ở trong dịch viêm ở một số vết thương Tuy nhiên kết hợp diaminopyrimidine - sulfamid đã điều trị nhiễm khuẩn ở da rất có hiệu quả khi sử dụng cho uống hoặc
ngồi đường tiêu hố Sulfadiazine bac và mafenidine là 2 sulfamid duy nhất được sử
dụng tại chỗ, chỉ các sulfamid trung tính hoặc có pH gần trung tính như
Sulfacetamide có thể sử dụng nhỏ mắt Sulfamid cũng được phân thành các loại: Tác
dụng ngắn, tác dụng trung bình và tác dụng dài tuỳ theo nồng độ và thời gian trong
huyết tương Sulfamid được xem là có tác dụng ngắn, nếu sau một liều điều trị nồng độ trong máu còn khoảng 50g/ml trong thời gian dưới 12 giờ, có tác dụng trung bình nếu nồng độ này trong huyết tương đạt được khoảng 12 giờ và có tác dụng dài nếu nồng độ này đạt được sau khi sử dụng 24 giờ Nhóm thứ 4 là nhóm sulfamid đường ruột không hấp thu qua đường tiêu hoá sau khi cho uống nhưng có tác dụng cục bộ
tại đường tiêu hoá
- Phản phối
Sulfamid được phân phối khắp cơ thể trong các nhu mô kể cả dịch não tuỷ Gắn vào protein huyết tương thường là với albumin khác nhau tuỳ loài và tuỳ loại sulfamid Gắn mạnh vào protein: làm tăng rõ rệt thời gian bán thải của sulfamid
Tuy nhiên chỉ các sulfamid không ion hố và khơng gắn vào protein huyết tương mới có tác dụng dược lý Do sulfamid có tính ạcid yếu pH của chúng không ảnh hưởng đến sự phân phối của chúng một cách đáng kể ở trong sữa Tuy nhiên thuốc khuếch tán thụ động, nồng độ trong sữa thấp, nên tác dụng điều trị viêm vú rất hạn chế ở hầu hết loài có vú
- Chuyển hoá
Acetyl hoá là con đường chuyển hoá chủ yếu của sulfamid ở hầu hết các loài (ở
gan và phổi) Loài nhai lại chuyển hoá sulfamid bằng con đường acetyl hoá và thể hiện rõ rệt ở các sản phẩm chuyển hoá chủ yếu trong nước tiểu ở bò, cừu, lợn Chó không có khả năng acetyl hoá các amine thơm và dựa vào con đường chuyển hoá khác để chuyển sulfamid thành dạng kém hoạt động hơn Các sản phẩm chuyển hoá acetyl hoá kém hoà tan hơn chất mẹ và làm tăng khả năng gây tổn thương ống thận
do kết quả lắng đọng và hình thành tinh thể Sự tạo thành glucuronide và gắn nhóm
hydroxyl vào nhân thơm là con đường chuyển hoá bổ sung của sulfamid ở gia suc Người ta cũng báo cáo rằng sulfamid cũng có thể chuyển hoá bằng cách khử amine, oxy hoá, kết hợp với acid sulfuric để tạo thành muối sulfate Các chất chuyển hoá
Trang 13glucuronide tan mạnh trong nước và thải trừ rất nhanh, không gây lắng đọng trong nước tiểu Dù chuyển hoá theo con đường nào, các chất chuyển hoá đều giảm tác dụng hoặc mất hoạt tính điều trị
Thải trừ: Các sulfamid có khả năng đạt được nồng độ điều trị trong máu và thải trừ qua nước tiểu (trừ các sulfamid đường tiêu hoá) đưới dạng nguyên vẹn hoặc các chất chuyển hoá bằng cách lọc qua cầu thận, bài tiết qua ống lượn: gần bằng cách vận chuyển tích cực hoặc hấp thu các phần khơng ion hố ở ống lượn xa Sulfamid cũng bài tiết qua nước mắt, phân, sữa và mồ hôi pH thấp trong nước tiểu tạo điều kiện thuận lợi cho việc tái hấp thu ở ống thận và như vậy kéo dài thời gian bán thải của sulfamid và ngược lại, kiềm hoá nước tiểu làm tăng khả năng thải trừ qua nước tiểu và làm chậm sự tái hấp thu ở ống thận Rất nhiều sulfamid có tác dụng dài, thời gian bán thải đài trong cơ thể, tái hấp thu kéo dài ở ống thận, bổ sung cho chu kỳ gan ruột Các sulfamid đường tiêu hoá chủ 1 yeu thải trừ qua phân Một phần rất nhỏ được -
thải trừ qua nước tiểu - Tác dụng có hại
+ Hình thành tỉnh thể trong nước tiểu Hình thành tinh thể niệu, huyết niệu, cản
trở ống dẫn niệu có thể xẩy ra do sự lắng đọng của sulfamid khi lọc qua cầu thận
Tỉnh thể niệu hình thành khi gia súc bị mất nước và nồng độ sulfamid vượt quá điểm
hoà tan trong nước tiểu Nếu sử dụng các loại sulfamid ít hoà tan trong nước cũng biểu hiện tương tự Acid niệu cũng làm thay đổi trạng thái ion hoá và làm giảm khả năng _ hoà tan của sulfamid, làm hình thành tinh thể niệu Có thể làm giảm tối đa sự hình thành tinh thể trong nước tiểu bằng cách làm cho cơ thể gia súc giữ được nước trong suốt thời gian điều trị, sử dụng các loại sulfamid hoà tan tốt hơn, kiềm hoá nước tiểu bằng cách sử dụng Na;CO: khi cần thiết
+ Viêm khô kết mạc và giác mạc mát: Người ta đã có những thông tin về viêm khô giác mạc và kết mạc mắt ở chó khi sử dụng sulfasalazine, sulfadiazine và
sulfamethoxazole Người ta cho là vì phản ứng quá mẫn xây ra do tác dụng gây độc
của vòng pyridine có chứa nitơ đến tế bào tuyến lệ Sự phục hồi khả năng tiết nước mắt phụ thuộc vào tuổi của chó và thời gian điều trị Tiên lượng tốt hơn ở chó sử dụng sulfamid có thời gian tác dụng ngắn
+ Giảm Prothrombine huyết: Giảm Prothrombine thường xẩy ra ở chó khi dùng
sulfaquinoxaline và sulfaquinoxaline là sulfamid duy nhất gây giảm prothrombine ở
gia súc 24 giờ sau khi sử dụng Sulfaquinoxaline không phải là chất chống đông máu hoặc làm mất hoạt tính prothrombin Tuy nhiên theo những thông báo gần đây thì sulfaquinoxaline là chất ức chế mạnh epoxide reductase của vitamin K và sự ức chế này là nguyên nhân làm giảm prothrombin Điều trị bằng vitamin K trong 4 - 6 ngày tương đối có hiệu quả Loài có vú sử dụng acid folic có sẵn trong thức ăn hoặc từ vi khuẩn trong đường ruột
Trang 14đường ruột dẫn đến nồng độ folate ở huyết thanh gia súc giảm, gây ra thiếu máu và các tác dụng có hại khác Các tác dụng có hại khác bao gồm viêm đa khớp, sốt, viêm gan đã được thông báo Người ta cho là điều này có liên quan đến một thành phần miễn dịch Một số sulfamid cũng ảnh hưởng đến sự tổng hợp hormone tuyến giáp bằng cách ức chế chuyển iodide thành iodine và có thể làm tăng hormone giải phóng tuyến giáp (thyroid releasing hormone) hoặc hormone kích thích tuyến giáp (thyroid
stimulating hormone)
+ Tác dụng gây khoi u: Nhiéu thí nghiệm cho thấy sulfamethazine gây khối u trên tuyến giáp ở chuột
- Kháng thuốc
Do sulfamid đã được sử dụng trong một thời gian dài và phố biến nên nhiều vi khuẩn đã trở nên kháng thuốc Kháng thuốc có thể thông qua cơ chế điều hành cửa
nhiễm sắc thể hoặc plasmid Kháng thuốc do nhiễm sắc thể xấy ra chậm và sự xâm nhập của thuốc vào cơ thể vi sinh vật bị rối loạn làm sản sinh enzyme đihydropteroate synthase không mẫn cảm, tăng sản sinh PABA Kháng thuốc do plasmid thường gặp nhất, xẩy ra nhanh và do rối loạn sự xâm nhập của thuốc vào cơ thể vi sinh vật kết hợp với sự sản sinh enzyme dihydropteroate synthase kháng sulfamid Nếu một vi khuẩn đã kháng một loại sulfamid thì cũng kháng lại tất cả các sulfamid 2.1.1 Cac sulfamid thuong ding * Sulfadimethoxine Cong thức: N CHạ NCH; Sulfadimethoxine
Sulfadimethoxine là sulfamid có tác dụng dài, đã được sử dụng nhiều năm, hấp thu nhanh, thường sử dụng riêng lẻ hoặc kết hợp với ormethoprim để điều trị nhiềm khuẩn ở trâu, bò, lợn, ngựa, chó Ở trâu bò dùng liều 107 mg/kg cho uống hoặc tiêm tính mạch Nồng độ cao nhất ở trong máu đạt được cao nhất 1/2 gid sau khi dùng và giảm xuống rất chậm theo thời gian Dạng acetyl, chất chuyển hoá có cực cùng với chất mẹ được tìm thấy trong nước tiểu ít nhất 48 giờ sau khi tiêm tĩnh mạch Cho uống nồng độ trong huyết tường của sulfamethoxine bắt đầu với nồng độ thấp trong 1/2 giờ dan dan dat đỉnh cao 10 giờ sau khi sử dụng rồi dân dẩn giảm xuống Chất mẹ và chất chuyển hoá có thể phát hiện được trong nước tiểu ít nhất 84 giờ sau khi sử dụng, Sulfamethoxine kết hợp với ormethoprim làm tăng phổ tác dụng kháng khuẩn đối với một số tác nhân gây bệnh ở bò, như viêm phổi do Pasteurella hemolitica nhiễm khuẩn
Trang 15Morexella (gây viêm kết mạc mắt) ở trâu bò Sulfamethoxine cũng được sử dụng ở lợn, ngựa, dê, cừu * Sulfamethazine (Sulfadimidine) Công thức hoá học: N——OCH; ý \ HạN SO¿NH N OCH, Sulfamethazine
Sulfamethazine cũng giống như nhiều sulfamid khác được dùng rộng rãi trong thi y dé diéu tri bệnh ở bò, trâu, ngựa, lợn, gia cầm, gia súc nhai lại nhỏ Sulfamethazine đã được sử dụng ở bò và lợn đã nhiều năm nay, bổ sung vào thức ăn,
nước uống dạng viên, chế phẩm tiêm tĩnh mạch và được sử dụng kết hợp với các sulfamid khác, tylosin, chlortetracycline và penicillin novocaine Dang vién da duoc
sử dụng điều trị có hiệu lực đối với viêm phổi, bạch hầu ở trâu bò Sự thải trừ và chuyển hoá phụ thuộc vào tuổi và liều sử dụng Sulfamid này là một trong những tác nhân chủ yếu gây ra tồn dư của thuốc ở thức ăn, đặc biệt là các sản phẩm thịt lợn, sulfamethazine được sử dụng điều trị Salmonella typhisuis, Bordetella bronchiseptica (gây bệnh hô hấp ở chó) Sulfamethazine được thải trừ nguyên vẹn ở lợn và ở dạng chất chuyển hoá acetyl hoa desaminosulfamethazine * Sulfaquinoxaline Công thức hoá học: HạN SO¿NH ZN SS N Sulfaquinoxaline
Sulfaquinoxaline dugc su dung chủ yếu điều tri cầu trùng ở gia cầm và được sử dụng riêng lẻ hoặc kết hợp với diaminopyrimidine để điều trị cầu trùng gia cầm Nhiều thí nghiệm đã sử dụng sulfaquinoxaline và sulfaquinoxaline kết hợp với
diaminopyrimidine và nhận thấy rằng chúng đều có hiệu lực với E acervulina cao
Trang 16dùng riêng lẻ hoặc kết hợp với trimethoprim (trimethoprim và sulfaquinoxaline theo tỷ lệ 1/3) đã được sử dụng ở gia cầm, liều tổng số 30mg/kg/ngày có tác dụng tốt trong điều trị nhiễm coli huyết, tụ huyết trùng Giới hạn an toàn rộng nhưng làm giảm tính thèm ăn và tiêu thụ nước ở gia cầm, sản lượng và trọng lượng trứng giảm, giảm khả năng ấp nở khi sử dụng liều cao hơn bình thường trong thức ăn và nước uống
Tác dụng độc: Nhiều thí nghiệm bổ sung ở nồng độ 0,05% sulfaquinoxaline trong thức ăn, tỷ lệ chết trong đàn thí nghiệm là 47%, mổ khám thấy gan sưng nhợt nhạt, xuất huyết ở ống dẫn trứng, ruột non, kết tràng, viêm da, bệnh lý ở phổi * Sulfamerazine Cơng thức hố học: CHa N HạN So,NHỆ \ N Sulfamerazine
Sulfamerazine chủ yếu được sử dụng ở cừu để điều trị nhiễm khuẩn Sulfamerazine được sử dụng riêng lẻ hoặc kết hợp với kháng sinh như tylosin và các sulfamid khác (sulfamethazine, sulfadiazine) Thải trừ qua nước tiểu nguyên vẹn, dạng acetyl hoá, chất có cực và một chất chuyển hoá được xác định bằng một lớp mỏng qua sắc ký
Sulfamerazine được thải trừ ở nước tiểu đưới dạng nguyên vẹn khi sử dụng đường tĩnh mạch nhiều hơn khi cho uống và chất chuyển hoá có cực được sản sinh khi cho uống nhiều hơn khi tiêm tĩnh mạch do khi cho uống thuốc được chuyển hoá ở dạ cỏ nhiều hơn
Thí nghiệm trên cừu đói và cừu cho ăn tự do cho thấy răng thời gian bán thải ở cừu đói là 6,91 giờ dài hơn cừu cho ăn tự do (thời gian bán thải là 5,72)
* Sulfasalazine (Salicylazo Sulfapiridine)
COOH OH
N=N SO›;NH ZA
Sulfasalazine
Sulfasalazine dugc st dung chu yếu điều trị viêm đa khớp ở người Tuy nhiên người ta nhận thấy nó có hiệu lực tốt hơn trong điều trị bệnh viêm ruột
Trang 17Thuốc đã được sử dụng có hiệu quả để điều trị viêm ruột đã bị loét đặc biệt ở chó
Cong thitc hod hoc: Sulfasalazine c6 2 thanh phan: acid 5 aminosalicylic va
sulfapyridine nối với nhau bằng liên kết nitơ Sau khi cho uống sulfasalazine được hấp thu qua ruột non, ở đó một phần đi vào chu trình gan.ruột, thải trừ qua nước tiểu Phần lớn phần còn lại của thuốc (khoảng 70%) được giữ lại ở ruột và được vi khuẩn ở ruột tách mối liên kết và phân thành 2 thành phân: sulfapyridine được hấp thu
nhanh vào máu, chuyển hoá và thải trừ ra nước tiểu
Cơ chế tác dụng của Sulfasalazine đối với viêm ruột vẫn chưa rõ Tuy nhiên nhiều người tin rằng tác dụng của nó là do acid 5 amino salicylic tác dụng cục bộ tại niêm mạc ruột Tác dụng chống viêm của nó có thể là do ức chế prostaglandin Sản phẩm chuyển hoá của nó có thể làm mất khả năng sinh sản của chuột đực Do tác dụng độc của phần salicylate đối với mèo nên cầp sử dụng thận trọng đối với
loài này
* Sulfathiazole
Hiện tại ở nhiều nước, thuốc thường sử dụng dưới dạng chế phẩm kết hợp với chlotetracycline peniciline G novocain và các đạng sulfamid đường tiêu hoá
Phtalylsulfathiazole tác dụng tại chỗ ở ruột tương tự nhu sulfasalazine
Tuy nhiên thuốc tác dụng đài ít hấp thu toàn thân, thải trừ qua thận, có tác dụng tốt điều trị các bệnh do E coli gây ra Phtalylsulfathiazole bị vi khuẩn đường ruột phân giải thành acid phtalic và sulfathiazole Sulfathiazole là phần có hoạt tính
kháng khuẩn
* Succinylsulfathiazole
Trang 18SulfadiazIne đã được sử dụng rộng rãi ở trâu, bò và gia súc nhỏ (chó, mèo) trong
nhiều năm Người ta thường sử dụng kết hợp sulfadiazine với các thuốc kháng khuân khác như trimethoprim, sulfamerazine, sulfamethazine hoặc tylozin để điều trị bệnh cho các gia súc cho thực phẩm Kết hợp trimethoprim với sulfadiazine ở tỷ lệ 1/5 có phổ tác dụng điều trị tương đối rộng trên nhiều tác nhân gây bệnh ở chó, mèo: Staphylococus, Corynebacterium, Clostridium và một số vi khuẩn gram âm như Proteus, Salmonella, Klebsiella
Thí nghiệm cho thấy rằng cho uống liều cao (gấp 10 lần liều bình thường) 300 mg/kg/ngày ở chó, TMS (Trimethoprim- sulpfadiazine) kéo dài 20 ngày vẫn không gây độc
Mèo khi sử dụng liều cao 30 - 300mg/kg/ngày cho uống mẫn cảm với hỗn hợp sulfadiazine Khi dùng liều 300mg/kg mèo thể hiện triệu chứng mệt mỏi, kém ăn, thiếu máu, giảm số lượng bạch cầu
Tuy có những biểu hiện trên thuốc vẫn có giới hạn an toàn rộng ở cả chó và mèo Sự kết hợp này được sử dụng để điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu do Staphylococcus intermedius cũng như các vi khuẩn gây bệnh thường gặp như E coli, Proteus, mirabilis, Klebisiella pneumoniae, Streptococcus * Sulfabromomethazine Cong thitc hod hoc: HN 2 SO›NH 2 na N | CH 2 Nw CH Br Sulfabromomethazine
Sulfabromomethazine là một dẫn xuất chứa brôm của sulfamethazine, là sulfamid
Trang 19Thuốc gắn mạnh vào protein hấp thu nhanh ở lợn, trâu, bò sau khí cho uống * Sulfisoxazole
Cảng thức hoá học
HạC
Sulfisoxazole
Thuốc được sử dụng điều trị viêm đường niệu ở chó và mèo đặc biệt là nhiễm khuẩn do E coli, Proteus vulgaris, Pseudomonas và một số cầu khuẩn gram âm
2.1.2 Sulfamid có tác dụng mạnh
Sự phối hợp sulfamid với các thuốc kháng khuẩn khác (trimethoprim ormethoprim) đã được tiến hành để làm tăng tác dụng điều trị nhiễm khuẩn của sulfamid ở cá gia súc lớn và gia súc nhỏ
- Cơng thức hố học cua trimethoprim va ormethoprim: OCH; N CHạO Ln NH2 me / | vụ CHạO—< CHa“ UN \== er NHạ CHạO CH; Ormethoprim Trimethoprim - Cơ chế tác dụng
Đo ức chế cạnh tranh của sulfamid với PABA, sự tổng hợp acid dihydro folic ti PABA bi ức ché Trimethoprim va các chất điaminopyrimidine khác ức chế sự tổng hợp acid tetrahydro folic bang cach ức chế cạnh tranh với enzyme dihydro folate reductase Trimethoprim va sulfamid nếu dùng riêng rễ chỉ có tác dụng kìm khuẩn,
Trang 20- Hấp thu, chuyển hoá, phân phối, thải trừ
Trimethoprim là bazơ hữu cơ tan trong lipid, phân phối ở hầu hết các tổ chức trong cơ thể và có khuynh hướng phân phối trong các tổ chức có tính acid cao hơn trong huyết tương Sự chuyển hoá được thực hiện ở gan bằng các phản ứng oxy hoá và phản ứng kết hợp
_- Ứng dụng điều trị
Các diaminopyrimidine thường được sử dụng phối hợp với sulfamid để tăng phổ tác dụng kháng khuẩn Chúng ít được sử dụng riêng rẽ do làm phát triển nhanh sự kháng thuốc của vi khuẩn
- Sự tôn dư của sulfamid ở trong thực phẩm
Sulfamid có thể tồn dư lại trong thịt khi sử dụng ở gia súc cho thực phẩm Mức độ tồn dư của thuốc cao nhất là ở lợn Người sử dụng thực phâm có Sulfamid tồn dư có thể bj nhiém ung thư Sulfamethazine là sulfamid thường gây tồn dư trong thịt
Một số chế phẩm có chứa sulfamid trên thị trường Việt Nam
TT | Nơi sản xuất | Tên thuốc Thành phần Liều lượng Tủ ˆ
Công ty CP - Sulfamethoxypyridazine Tiêm bắp,
1 | dược và vật | Septotril - Trimethoprim Liễu trung bình 7 - 8 ml/kqg | dưới da, tĩnh
tư thú y - Alcohol benzylic mạch
analy CF | Sulfadiazine —_ - Sulfadiazine oc va Val INS Gia suc: 12 ml/100kg Tiêm bắp,
- Trimethoprim Gia cầm: 0,2 - 0,3 ml/kg | dưới da
tư thú y
- Lợn: 1mg/20kg - Tiêm bắp,
Công ty CP - Trâu, bò: 1g/20-40kg dưới da
3| dược và vật | Sulmepy Sulfamethoxypyridazine - Gia câm: 1g/10kg - Cho uống
tư thú y 1g/2 lít nước hoặc 1,5kg hoặc trộn
thức ăn thức ăn
1CơngtyCP '- Say « - sul amethoxazole Gia súc lớn: 1ml/15kg —- - Tiêm bắp St 4 k hú y vật Trimethoxazcle Trimethpprim ta ~” Gia súc nhỏ: 1ml/10kg — |hoặc dưới da
Céng ty CP a Trộn và thức 4
5 |dược và vật | Cosmix-Forte Am" - Trimethoprim Sulfachloropyridazine 200mg/1kg/ngày ăn hoặc nước ~
tư thú y i uong
Công ty CP ¬ a ha Pha với nước
6 | dược và vật | Costrim 24% tư thú y / Tang mang an one ne 19/10kg uống hoặc
P gr nược, trộn thức ăn
Công ty vật - Sulfadimidine -Trâu, bò: 1ml/15kg/ngày
7 |tưthúủy Sulmutin - Trimethoprim - Lợn 1mi/10kg/ngày Tiêm bắp trung ương 1 - Tiamulin - Gia cảm: 1ml/5kg/ngày
- Liều khởi đầu -
ˆ ˆ gia súc: 1ml/5,0kg Tiêm bắp,
Công tyvật Natri-sulfamethazine gia câm 1ml/3,0kg dưới da, tĩnh 8 |tuthuy trung ương 1 Sulvet - Liều duy tri x , mạch hoặc
g ~ gia suc: 1ml/6kg phuc mac
gia cảm 1ml/5kg
168
Trang 212.2 Khang sinh
2.2.1 Penicillin và các kháng sinh B lactam
Nam 1928 Alexander Fleming quan sát thấy một loại nấm mốc trên đĩa thạch nuôi cấy Staphylococcus và thấy xung quanh khuẩn lạc một vùng các khuẩn lạc Staphylococcus không mọc được, Fleming đem cấy nấm mốc này trên môi trường đặc biệt và chứng minh rằng môi trường nuôi cấy này có chứa một chất có tính kháng khuẩn mạnh đối với nhiều loại vi khuẩn gram dương và tương đối không gây độc đối với gia súc và đặt tên chất này là penicilin Năm 1940 penicillin được phân lập dưới dạng bột màu nâu và từ đó người ta đã xác định được hơn 40 penicillin Vào năm 1945 Cephalosporium acremonium đã được phân lập, cephalosporin đầu tiên là cephalosporin C duoc phan lập từ loại nấm này Tất cả các cephalosporcin khác là các kháng sinh bán tổng hợp từ cephalosporin C
Cephalosporcin dau tién đã được sử dụng trong điều trị năm 1964 Mặc dù penicillin và cephalosporin vẫn còn là các kháng sinh nhóm ÿ lactam phổ biến nhất, trong những năm gần đây đã có nhiều loại kháng sinh B lactam mới ra đời, nhất là
cdc chat tic ché B lactamase (acid clavulanic), carbapenem (imipenem) va cdc
monolactam (aztreonam)
- Cơ chế tác dụng của nhóm kháng sinh B lactam
Nhóm kháng sinh ÿ lactam có tác dụng diệt khuẩn bằng cách ngăn cản sự tổng hợp vách của tế bào vi khuẩn, phá vỡ tình trạng nguyên vẹn của vách tế bào B lactam gan vao hang loat enzyme 4i penicillin (penicillin binding protein) tham gia vào các giai đoạn cuối trong tổng hợp vách vi khuẩn Vòng B lactam có cấu trúc - tương tự với cầu peptid cuối cing (D alanin - D alanin) nối chéo với các chuỗi peptido glycan hình thành vách của vi khuẩn, các protein ái penicillin rất thay đổi tuỳ loài vi khuẩn Các vi khuẩn gram âm có thể có đến 7 protein ái penicillin trên màng tế bào của nó Mỗi một protein này tham gia vào một phản ứng xúc tác khác nhau Kháng sinh B lactam gắn vào protein ái penicillin làm cho sự tạo thành vách của vi khuẩn không đầy đủ, không ổn định về thẩm thấu Tế bào vi khuẩn thường bị chết do sự tự phân giai (autolyzine)
- Sự kháng thuốc của vi khuẩn
Yếu tố có thể quyết định sự kháng thuốc của vi khuẩn là sản sinh B lactamase,
Trang 22nguồn gốc nhiễm sắc thể có tính đặc hiệu về loài và giống và có thể bị cảm ứng với sự có mặt của bất kỳ kháng sinh lactam nào Các B lactamase có nguồn gốc plasmid có thể được chuyển từ vi khuẩn này đến vi khuẩn khác làm tăng số lượng vi khuẩn kháng thuốc Các vi khuẩn gram dương nói chung sản xuất các lactamase có nguồn gốc nhiễm sắc thể, các vi khuẩn gram 4m sản xuất § lactamse có nguồn gốc nhiễm sắc thể hoặc plasmid
Các B lactamase có nguồn gốc nhiễm sắc thể do vi khuẩn gram âm sản xuất chủ yếu là cephalosporinase Các lactamase có nguồn gốc plasmid có phổ tác dụng
rộng hơn
Các B lactam mdi tang hiéu luc ddi voi B lactamase, thi du cephamycin (cefoxitin, cefotetan) cé tac dung manh d6i véi B lactamase cé nguén géc nhiễm sắc thể, có tác dụng rất tốt đối với trực khuẩn gram âm ky khí Các vi khuẩn gram âm có
thể tổng hợp vách tế bào với màng ngồi biến đổi khơng cịn để cho các kháng sinh B lactam có thể thấm qua nữa Ngoài ra một số vi khuẩn có sức đề kháng nội tại đối
vdi B lactamase do giảm sự mẫn cảm của protein ái penicillin và do thuốc không thể ức chế được sự hình thành vách tế bào 2.2.1.1 Penicillin CH s 3 RCONH— CH, ⁄ N COOH O Penicillin
Don vị quốc tế (UI): Là khối lượng có hoạt tính có trong 0,6mg tinh thể muối Natri penicillin tỉnh khiết tiêu chuẩn quốc tế,l mg chứa 1667 đơn vị oxford Gần đây các kháng sinh B lactam thường tính liều bằng miligam/kg trọng lượng cơ thể chứ không dùng đơn vị quốc tế
Phân tử penicillin chủ yếu gồm hệ thống vòng hỗn hợp B lactam thiazolidine Tính chất lý, hoá đặc biệt là khả năng hòa tan của penicillin có liên quan đến cấu trúc của chuỗi phụ và các cation sử dụng để tạo muối Sự thuy phân là nguyên nhân chủ yếu làm giảm hoạt tính và có thể xảy ra khi trộn lẫn penicillin với thuốc khác Một số penicillin bị thuỷ phân nhanh chóng do môi trường acid ở dạ dày nên không thích hợp khi sử dụng cho uống Dung dịch muối kiểm của sulfamid làm mất hoạt tính của penicillin, penicillin cũng không dùng với các muối kim loại nặng, các chất oxy hoá và rượu ở nồng độ cao Có 4 nhóm penicillin:
Trang 231 Penicillin tu nhién (Penicillin G) duoc nuôi cấy chiết suất và làm tinh khiết từ nấm mốc penicillin
2 Aminopenicillin (Amoxicillin, ampicillin) 1a các dẫn xuất bán tổng hợp có nhém amin tu do 6 vi tri a trén R cua penicillin
3 Penicillin khang penicillinase (oxacillin, cloxacillin) cé mét cau tric vong gan vào carbon carbonyl của chuỗi phụ amine, thay thế trên vòng này bảo vệ vòng lactam khỏi bị tác dung cla B lactamase
4 Penicilin có phổ tác dụng rộng (ficarcillin, carbenicilin) có nhóm acid carboxylic hoặc nhóm bazơ ở vị trí œ trên R làm cho thuốc có phổ tác dụng
rộng hơn 3 nhóm kể trên: * Penicillin G
- Tính kháng khuẩn
Penicillin tự nhiên có tác dụng đối với nhiều loại liên cầu khuẩn (Streptococcus), tụ cầu khuẩn (Staphylococcus) không sản xuất penicillinase Chúng cũng có tác dụng trên một số trực khuẩn gram dương và gram 4m: Corybacterium, Listeria- monocytogenes, Pasteurella multocida, Haemophilus influenze, tac dụng trên nhiều vi khuẩn yém khi Fusobacterium, Peptostreptococcus, mét sé Bacteroides va Clostridium, xoan khuan (Leptospira) Khong co tac dung d6i voi Pseudomonas, hau hết các trực khuẩn đường ruột và tụ cdu khuan (Staphylococcus) tiét penicillinase
Amino penicilin nói chung có tác dụng đối với các vi khuẩn mẫn cảm với penicillin tự nhiên, chúng cũng có tác dụng đối với một số vi khuẩn đường ruột: E
coli, Salmonella, Proteus mirabilis khéng cé tac dung d61 vdi Pseudomonas,
Staphylococcus tiét penicillinase
Penicillin khang penicillinase có tác dụng đối với Staphylococcus tiét
penicillinase, kháng được đối với cdc penicillin tu nhién va aminopenicillin
Penicillin tu nhia Aminopenicilli Penicillin khang , Penicillin enicillin tự nhiên minepenierin -penicillinase phố tác dụng rộng " Amoxicillin Cloxacillin ¬ Penicillin G vu ; ¬ Azlocillin Ampicillin Dicloxacillin Carbenicillin Methicillin *Mezlocillin Penicillin V Hetacillin Oxacillin " Piperacillin ; " Ticarcillin _ ”` 2 % khuẩn moe (
Tuy nhiên các kháng sinh này có hiệu lực thấp hơn các penicillin khác Các penicillin có phổ tác dụng rộng có tác dụng đối với hầu hết các vi khuẩn gram âm hiếu khí và ky khí Tác dụng đối với nhiều vi khuẩn đường ruột, một số chủng Chúng cũng có tác dụng đối với một số vi khuẩn gram dương, gram-ậm và xoắn
Trang 24Pseudomonas, có tác dụng tốt đối với một số chủng E coli, Proteus, Salmonella Penicillin có phổ tác dụng rộng, cũng có tác dụng đối với một số vi khuẩn gram dương hiếu khí và ky khí, nhưng hiệu lực thấp hơn các penicillin tự nhiên va aminopenicillin
- Dược động học
Hầu hết penicillin hấp thu nhanh khi tiêm dưới da hoặc tiêm bắp Nồng độ cao , nhất đạt được trong máu sau 15 -30 phút Tiêm bắp là con đường phổ biến nhất
Penicillin G cho uống phải dùng liều gấp 5 lần liều tiêm bắp mới đạt được nồng độ tương ứng ở trong máu do môi trường acid ở dạ dày và các vi khuẩn đường tiêu hoá làm mất hoạt tính của chúng Muối natri và kali của penicillin trong dầu hấp thu ở nơi tiêm khoảng 18 giờ Penicillin procain kém hoà tan đưa vào trong dầu kéo dai sự hấp thu khoảng 24 giờ hoặc lâu hơn Mặc dù sử dụng môi trường dầu làm cho nồng độ điều trị của thuốc giữ trong máu lâu hơn, người ta không sử dụng rộng, vì gây ra những đặc tính không mong muốn đối với cơ thể Ngựa có thể có những phản ứng đối với các kháng sinh trong đầu Benzathine penicillin G hấp thu chậm có thể kéo dài 7 ngày hoặc lâu hơn
Penicillin thấm vào các tổ chức và các dịch cơ thể khi nồng độ thuốc tự do trong huyết tương vượt quá nồng độ thuốc trong tổ chức và dịch cơ thể Nồng độ cao của penicillin đạt được ở thận, phổi Penicillin không thấm được vào hệ thần kinh trung
ương, thuốc thấm được vào nhau thai, tuần hoàn bào thai
Sự tồn dư của penicillin ở trong tổ chức của gia súc mổ thịt ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng do gây ra các phản ứng quá mẫn ở người
Penicillin G, Penicillin V, nafcillin, ticarcillin va aminopenicillin dugc chuyén
hoá một phần do thuỷ phân vòng § lactam Các chất chuyển hoá bị vi sinh vật làm mất hoạt tính
Penicillin và các chất chuyển hoá của nó được thải trừ qua nước tiểu phần, lớn thuốc được bài xuất qua nước tiểu l gid sau khi tiém bap mudi Natri hoặc Kali
penicilin Probenecid ức chế cạnh tranh bài xuất penicillin ở ống thận nhỏ
* Penicillin tự nhiên
Chỉ có penicillin G và penicillin V hiện tại được sử dụng trong điều trị Nhóm phenoxy methyl trong penicillin V làm cho nó bền vững với acid, có thể sử dụng cho uống nhưng tác dụng kháng khuẩn yếu hơn Penicillin G ở trên thị trường dưới dạng benzathine penicillin novocain, mudi natri hoac kali penicillin Penicillin V dudi
dạng muối Kali Dạng muối natri và kali của thuốc tan trong nước, trong khi dang
muối Benzathine và novocain ít tan trong nước Penicillin G có thể tiêm tĩnh mạch,
tiêm báp, tiêm dưới da Penicillin novocain không dùng tiêm tĩnh mạch bởi vì
novocain gay anh hưởng có hại đến hệ thống dẫn truyền ở tim
Penicillin V thường được dùng cho uống ở người và gia súc nhỏ nhiều hơn ở gia súc cho thực phẩm Peaicillin thường không dùng cho uống ở gia súc ăn cỏ đo ức chế
Trang 25sự chuyển hoá của vi sinh vật ở đường tiêu hoá, trừ ở gia súc non hoặc cần thiết sử dụng để ức chế lên men vị sinh vật để ngăn cán sự hình thành bọt Penicillin có thể sử dụng S0 dường toàn thân hoặc tiêm trực tiếp vào vú để điều trị viêm vú ở bò Sữa có penicillin có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng cũng như ức chế quá trình làm pho mát Peniciin trong sữa và:các chế phẩm về sữa có thể rất mẫn cảm đối với
người mẫn cảm penicillin, néu những người này sử dụng sữa có tồn dư penicillin, sau đó khi sử dụng peniciin để điều trị bệnh có thể bị đị ứng Loại môi trường sử dụng ở các chế phẩm thấm vào vú cũng là yếu tố quyết định đối với thời gian thải trừ của peniclln qua sữa Nói chung penicllin trong dầu hoặc đầu khống, hồ tan trong chất béo tồn tại trong vú bò lâu hơn trong dung dịch lòng Ngược lại môi trường lỏng làm giải phóng nhanh penicilin để đạt được nềng độ điều trị tối đa
* Amino penicillin
Ampicillin va Amoxicillin duoc sir dung diéu tri nhiéu bénh ở gia súc Thời gian bán thải của amino penicdllin khoảng 60 - 90 phút Nông độ của thuốc ở trong tổ chức có thể là cao hơn nồng độ trong mầu
Sau khi cho uống ampicillin khi hoà với nước hoặc dung dich glucose hấp thu nhanh hơn khi bổ sung vào sữa Amoxicilin khác với ampicHlin do có bổ sung thêm nhóm parahydroxy kháng được acid cua da day va hap thu day du hon ampicillin
Hetacillin duoc chế bằng phản ứng cha ampicillin vGi acetone va phé tác dung tuong tu ampicillin
* Penicillin khang penicillinase
Mu6i natri cua penicillin 1A penicillin khang peniciHinase có thể đạt được nồng độ điều trị ở hệ thần kinh trung ương Methicllin được sử dụng điều trị bệnh do tụ cầu khuẩn (Staphylococcus)
MethicHin là thuốc gây cảm ứng mạnh penicillinase và tụ cầu khuẩn (Staphylococcus) có thể tạo ra sự kháng thuốc do các cơ chế không phải
penicillinase Methicillin thugng được sử dụng tiêm tĩnh mạch hoặc tiêm bắp
Oxacillin, cloxacillin dicloxacillin va nafcillin khang dugc sự thuỷ phân của acid và có thể sử dung cho uống
* Penicillin cé phé tac dung rộng |
Carbenicilin và các thuốc khác trong nhóm này có ưu điểm chủ yếu là có tác dụng đối với Pseudomonas, Proteus và các vi khuẩn gram âm kháng được các penicillin khác Carbenicillin có phổ tác dụng kháng khuẩn rộng do có liên quan đến nhóm carboxyl được thay thế ở vị trí carbon ơ của chuối phụ benzyl Carbenicilin
được hấp thu nhanh ở ruột non và đạt được nồng độ điều trị trong mầu Ì giờ sau khi
cho uống Carbenicillin chi yếu thải trừ ở ống than, gan 80% liều dùng xuất hiện
trong nước tiểu sau 9 giờ Nông độ cao nhất của carbenicilin đạt được trong huyết
Trang 26mezlocillin không hấp thu được khi cho uống và phải sử dụng tiêm bắp hoặc tính
mạch Liều điều trị của penicillin: Thuốc Loài Liều (UI/Kg) Đường dùng Khoảng cách (giờ) Ngựa 20 000 Bắp, tĩnh mạch 6-8 Penicillin — Chó, mèo 22 000 - 55 000 Bắp, tính mạch 6-8 Ngựa 20.000 - Bắp 12 Penicillin Trau, bò 10 000 - 66 000 Bap L 12-24 G-Novocain Lon -40, 000 Bắp 24 Chó, mèo _20.000_ Bắp 24 - Tác dụng độc
Penicillin có độ an toàn cao, tương đối ít tác dụng có hại Phản ứng dị ứng là tác dụng thường gặp nhất ở người, các phản ứng phòng vệ, nôn, tiết nước bọt, nổi mẩn, sốt, run rấy, tăng bạch cầu ái toan, giảm bạch cầu trung tính, giảm số lượng bạch cầu, giảm huyết tiểu cầu, thiếu máu có thể xảy ra ở những gia súc man cảm Kém ăn, nôn, ia chảy có thể xẩy ra khi cho uống penicillin Sự biến đổi hệ vi khuẩn đường ruột do sử dụng penicillin cũng có thể dẫn đến ỉa chảy
2.2.1.2 Cephalosporin - Dac diém chung
Công thức cấu tạo: Công thức cấu tạo của nhóm kháng sinh này gồm có vòng
lactam kết hợp với vòng dihydrothiazine 6 cạnh
Bổ sung các nhóm khác nhau ở vị trí R tạo nên các dẫn xuất có hoạt tính kháng khuẩn, tính bền vững đối với lactamase, gắn vào protein, sự hấp thu ở ruột, chuyển hoá và độc tính khác nhau RCONH > —N Z Aa CH,OCOCH, COOH Cephalosporins
Cephalosporin được chia làm 3 thế hệ: Trừ khi làm đông lạnh, cephalosporin chỉ bền trong dung dịch trong một khoảng thời gian ngắn Một số thuốc như các kháng sinh nhóm aminoglycoside không tuong hop vdi cephalosporin khi trộn lẫn trong dung dich dé su dung
Trang 27- Tính kháng khuẩn:
Cac cephalosporin thé hé 1: cé su khéc nhau đáng kể giữa các cephalosporin vé tính kháng khuẩn Hoạt tính của các cephalosporin thuộc thế hệ thứ nhất tương tự như nhau khi dùng ngoài đường tiêu hoá trừ cefazolin có hoạt tính kém hơn một chút đối với tụ cầu khuẩn (Staphylococcus) và có hoạt tính mạnh hơn một ít đối với các vi khuẩn gram âm Nói chung cephalosporin thế hệ thứ nhất có tác dụng đối với tụ cầu khuẩn (Staphylococcus), liên cầu khuẩn (Streptococcus), E coli, Proteus mirabilis và Kbebsiella Tác dụng này làm cho phố kháng khuẩn của chúng tương tự nhóm aminopenicillin nhưng tác dụng của chúng đối với tụ cầu khuẩn mạnh hơn nhiều
Không có tác dụng đối với các vi khuẩn ky khí, các cầu khuẩn đường ruột (Enterococcus, các Enterobacter), các vi khuẩn đường ruột khác: serratia, các proteus khác
Các cephalosporin thế hệ 2 có khuynh hướng tác dụng đối với các loại vi khuẩn giống như các kháng sinh thuộc thế hệ 1, tuy nhiên hoạt tính đối với các vi khuẩn gram âm mạnh hơn (trừ cefaclor), các cephalosporin thế hệ 2 có thể có tác dụng đối với một số chủng vi khuẩn đường ruột: Enterobacter, E coli, Kbebsiella, Proteus và Serratia da khang cephalosporin thé hé 1 Cefoxitin, cefotetan, cefmetazole va cefamandole có tác dụng đối với vi khuẩn ky khí Trong các cephalosporin thế hệ 2 cefuroxime có tính bền vững cao hơn đối với B lactamase
Cephalosporin thế hệ 3: Các kháng sinh này có hoạt tính kém hơn đối với Staphylococcus nhưng tác dụng mạnh hơn các cephalosporin khác đối với vi khuẩn gram âm Các cephalosporin ở thế hệ này có tác dụng đối với một số vi khuẩn đường ruột, Enterobacter, E coli, Kbebsiella, Proteus va Serratia Hau hét cephalosporin thé hệ 3 có tac dung d6i vdi Pseudomonas Cefixime, ceftriaxome va ceftazidine có tác dụng hạn chế đối với vi khuẩn ky khí, trong khi cefotaxim có tác dụng tốt đối với vi khuẩn ky khí Trong cefalosporin thé hé 3 cefotaxime có tác dụng trên vi khuẩn gram âm tốt hơn một ít và ceftizoxime có tác dụng đối với vi khuẩn ky khí tốt hơn
một ít Các tụ cầu khuẩn (Staphylococcus) kháng methicillin và các cầu khuẩn đường
ruột (Enterococcus) kháng được cephalosporin
- Dược động học
Cephalosporin hấp thu nhanh sau khi tiêm bắp, tiêm dưới da và mức độ khác nhau tuỳ theo loài và thuốc Hấp thu sau khi cho uống cũng khác nhau nhưng khó xác định Do khác nhau về mức độ gắn vào protein huyết tương và tốc độ thải trừ ở thận dẫn đến sự khác nhau về dược động học của các cephalosporin Cephalosporin được phân phối rộng rãi khắp cơ thể đạt được nồng độ cao trong máu, nước tiểu, mật, dịch màng phối, dịch màng tim, màng ngoài của xương và phần xương xốp Mặc dù phần lớn các cephalosporin thế hệ 1 và thế hệ 2 không qua được hàng rào máu não,
cefuroxime, cefotaxime, ceftriaxome và ceftazidine đạt được nồng độ cao trong dịch
Trang 28người phần lớn cephalosporin thải trừ ở dạng nguyên vẹn Cephalothin, cephaprin và cefotaxime thải trừ dưới dạng khử acetyl Các chất chuyển hoá khử acetyl có thời gian bán thải đài hơn chất mẹ và vẫn có tác dụng kháng khuẩn đáng kể Ceftriaxome và cefoperazone thải trừ chủ yếu qua mật ở người và có thời gian bán thải dài hơn Hơn 17% liều dùng cefotetan được thải trừ qua mật ở chó
- Ứng dụng các kháng sinh cephalosporin Cephalosporin thế hé |
Các cephalosporin thuộc nhóm này được sử dụng chủ yếu trong thú y Cephradine, cephalexin monohydrate và cefadroxil là các kháng sinh thuộc thế hệ ] có thể sử dụng cho uống, trong khi Natri cephalothin, Natri cefazolin, Natri cephapirin và cephradine dùng ngồi đường tiêu hố Hỗn hợp Natri cephapirin và cephapirin benzathine có thể bơm vào bầu vú để chữa viêm vú ở bò sữa
Cephalosporine thế hệ thứ 2
Cephalosporine thế hệ thứ 2 có thể sử dụng cho uống bao gồm cefuroxime acetyl và cefaclor trong khi cefamandole nafate, Natri cefonicid, ceforanide, Natri
cefuroxime, Natri cefoxitin va Natri cefotetan su dung ngoai dudng tiéu hoá Trừ Natri cefotetan va Natri cefoxitin, cephalosporin thế hệ 2 ít sử dụng trong thú y vì
rất đắt
Cephalosporin thế hệ thứ 3
Thế hệ này được phát triển để sử dụng trong tình huống đặc biệt khi nhiễm
khuẩn vi khuẩn gram âm đã kháng kháng sinh thế hệ 1 và thế hệ 2
Các thuốc nhóm này rất đắt và ít sử dụng trong thú y Cefixime có thể sử dụng cho uống, trong khi các thuốc còn lại của nhóm này sử dụng ngoài đường tiêu hoá
- Tác dụng độc
Cephalosporin có tác dụng độc đáng kể so với các kháng sinh khác
Cephalosporin có thể gây ra các phản ứng cục bộ: đau, áp xe không nhiễm khuẩn hoại tử tổ chức sau khi tiêm bắp, viêm tĩnh mạch huyết khối có mủ sau khi tiêm tĩnh
mạch ở người Tuy nhiên các phản ứng này tương đối nhẹ Cephalosporin sử dụng
cho uống có thể gây nôn, ia chảy Dùng cephalosporin cùng với thức ăn có thể làm
giảm tác dụng có hại này Cephalosporin có thể gây phản ứng quá mẫn ở người nhưng ít gặp ở gia súc
Những người bị dị ứng penicillin có thể bị đị ứng của cephalosporin Các phan
ứng quá mẫn của cephalosporin cũng có thể dẫn đến bệnh ở thận Mặc dù một số cephalosporin có tác dụng độc trực tiếp đối với ống lượn gần, điều này chỉ xảy ra khi dùng liều cao gấp 100 lần liều điều trị, chỉ có cephaloridine gây độc ở liều điều trị và không còn được sử dụng nữa Thực nghiệm cho thấy rằng kháng sinh aminoglycoside có tác dụng qua lại với cephalosporin gây tổn thương thận Cephalosporin có trong nước tiểu có thể gây ra các phản ứng đương tính giả về glucose niệu, protein niệu Cefoperazone, cefamandole và moxalactam ức chế con
Trang 29đường vitamin K trong tổng hợp các yếu tố đông máu và có thể gây giảm huyết tiểu
cầu và bệnh lý về rối loạn đông máu
2,2.1.3 Các kháng sinh j lactam khác
* Các chát ức chế lactamase
+ Acid clavulanic: Acid clavulanic cũng giống như penicillin va cephalosporin
có vòng ÿ-lactam và gắn vào trung tâm hoạt động của enzyme ÿ-lactamase Acid
clavulanic gắn chặt hơn B lactam và phong toả các vị trí gắn của B lactamase, nhu vậy cũng đồng thời ngăn cản sự làm giảm hoạt tính của penicillin bằng cách bảo vệ nó khỏi bị phân giải của B lactamase Amoxicillin sử dụng kết hợp với Kali clavulate theo tỷ lệ 4/1 có thể sử dụng cho uống Chế phẩm này không bị phá hủy của acid dạ
dày, các chất tiết ở ruột và rất nhanh chóng được hấp thu Chế phẩm kết hợp ticarcillin va acid clavulanic cũng được sử dụng ở chó mèo và chế phẩm này chỉ sử
dụng tiêm tính mạch
+ Sulbactam: Sulbactam 1a sulfone cua acid clavulanic và có rất ít tác dụng kháng khuẩn khi dùng riêng lẻ, là chất ức chế mạnh ÿ lactamase, làm tăng tác dụng của j-lactam chống các vi khuẩn tiết lactamase Natri sulbactam khi sử dụng kết
hợp với ampicillin có tác dụng trên các chủng tụ huyết trùng (Pasteurella) khang
ampicillin, Haemophilus pneumoniae >
Ché pham sulbactam penicillin str dung tiém tinh mach
+ Carbapenem: Công thức cấu tạo của carbapenem khác với penicillin ở chỗ là một nguyên tử carbon ở trên vòng 5 cạnh được thay thế bằng lưu huỳnh (S) Imipenem hay (kháng sinh thienamycin) là thuốc duy nhất trong nhóm này được sử dụng Thuốc độc với thận và nồng độ rất thấp trong nước tiểu, nó được sử dụng kết hợp với cilastatin một chất ức chế enzyme ở thận Hỗn hợp này có phổ tác dụng kháng khuẩn rộng đối với các vi khuẩn hiếu khí và ky khí gram dương và gram âm
kể cả Pseudomonas Liều dùng của imipenem cilastatin ở chó và mèo là 2mg/kg tiêm
tĩnh mạch chậm cách nhau 6-8 giờ
+ Monobactam: Khác với các lactam có 2 vòng trong công thức cấu tạo, monobactam là kháng sinh B lactam chỉ có 1 vòng: Aztreonam là thuốc trong nhóm này được sử dụng
Aztreonam có tác dụng mạnh đối với vi khuẩn gram âm kể cả Pseudomonas aeruginosa nhưng tác dụng kém hoặc không có tác dụng đối với vi khuẩn gram dương và vi khuẩn ky khí
Trang 30Liêu lượng và cách sử dụng một số chế phẩm khang sinh B lactam có trên thị trường Việt Nam Nơi sản - „ “rh 2 is Đường TT xuất Tên thuôc Thành phan Liều lượng sử dụng - Công ty ta cúc: CP dược và " Gia súc: tì va
{ | vật tư thú y Penicillin G Benzyl penicillin G 10.000 - 20.000 - 32 000 UI Tiém bap, Công ty _ | 1.000.00001 ye Gia cầm: 20.000 - 50.000 - , tiêm dưới da
~vong ly 200.000UI/kg
Nam Dũng
- Công ty sói Bệnh do vi khuẩn Gram + ag
2 | CPdược và | 200 1ogg | - Ampicilin sodium | 7-10 mgíkg vem bap vat tư thú y do vi khuẩn gram - 15mg/kg
- - Ampicilin trihydrate
oe ny - Natri sulfadimidine | Gia súc lớn: 1 ml/10-12kg
3 Í vattự thay Ampi-septo! | - Trimethoprim Bê, nghé, lợn: 1ml/6-8kg Tiêm bắp
- Dexamethasone Gia cầm: 1ml/3-5kg
- Alcohol benzylic
Céng ty vat - Amoxicillin Trâu, bò: 1ml/15kg
4 | tưthuốc thÚ Í Amoseptryl y trung - Sulfadimidine rimethoprim Lợn: 1ml/10kg Gia cẩm: 1ml/Bk Tiêm bắp
ương † - Dexamethasone , 9
tư hước tú Ampicillin Trâu, bó, ngựa: 06g Sở -50kg
5 y trung 500 Natri ampicillin Lợn: 0,5ml/25 - 30kg Tiêm bắp
ương †
- Cephalexin
Sulfachlo sen OF yNCaZING | Trau, bd, ngua 10g/70-100kg | Cho uong idazi ~
6 Céng ty Cefacoccus |” Sulfadimidine Dê cửu lơn: 10g/30-50k hoặc trộn
Nam Dũng - Trimethoprim , CV, VN, IONS thức ăn
` - Vitamin K Gia cam: 10g/10-20kg
- Lactose
Công ty - Cephalexin De cite oe An i s
7 Nam Dung - Cefalexine - Lidocaine HCI © Lợn con dưới 10kg: 1ml/2-3kg Tiêm bắp Cu Tone ims iam ba
Gia cầm: 1ml/1-2kg
2.2.2 Các kháng sinh nhóm tetracycline - Đặc điểm chung
Các kháng sinh tetracycline đã được phân lập từ nhiều loài nấm Streptomyces khác nhau vào những năm cuối 1940 và những năm đầu 1950 Kể từ đó nhiều dẫn xuất bán tổng hợp được sản xuất từ phân tử tetracycline tạo ra các tetracycline khác có dược động học và hoạt tính kháng khuẩn khác nhau Tetracycline là hợp chất lưỡng tính có 4 vòng, khác nhau do thay thế các gốc hoá học ở các điểm khác nhau
Trang 31trên vòng Tetracycline dé đàng tạo muối với các acid hoặc bazơ Dạng muối phố biến nhất là hydrochloride Trong trường hợp oxytetracycline kết hợp bazơ với một số carrier làm cho thời gian bán thải kéo đài ở trong tổ chức và huyết thanh Các tetracycline hiện tại sử đụng trong thú y được thể hiện ở bảng: Thuốc — - Phần tử lượng Chiortetracycline 478.8 Doxycycline 462,45 Minocycline 457 48 Oxytetracyciine 3 480,44 Tetracycline 444 43 - Cơ chế tác dụng
Tetracyclne tác dụng kháng khuẩn bằng cách gắn vào tiểu phần 30S của ribosom ở những vị sinh vật mẫn cảm Sau khi gắn vào ribosom, tetracycline ngăn cản aminoacyl tRNA gắn vào phức hợp mRNA/ribosome, bằng cách đó ngăn cản sự tổng hợp protein của vi khuẩn, ví khuẩn không phát triển và nhân lên được Tetracycline có ái lực đối với ribosom ở động vật có vú thấp hơn nhưng đã có mội số trường hợp ức chế của tetracyclne trong việc tổng hợp protein ở động vật có vú Tetracycline có tác dụng kìm khuẩn và ở liều điều trị có phổ kháng khuẩn rộng :
- Được động học
Hấp thu: Tetracycline có thể tiêm tính mạch (hầu hết tetracycline), hoặc tiêm
bap (oxytetracycline) nhưng thường dùng cho uống nhiều hơn để làm giảm tối đa các
tác dụng phụ có hại Nói chung tetracychne đễ hấp thu qua đường tiêu hoá, tuy nhiên
sự hap thu khác nhau tuỳ theo loài và loại tetracycline dùng cho uống Thời gian bán thải vào khoảng 7 - 19 giờ Tetracychne đễ đàng tạo chelate với cation đa hoá trị, làm giảm sự hấp thu của nó (thi du Ca**, Mg**, Fe**, AI”), kaobn, các chế pham pectin Kháng sinh tetracycline không nên dùng cho ngựa hoặc gia súc nhai lại uống khi điều trị vì có thể làm rối loạn nghiêm trọng hệ vị sinh vật da có hoặc đường ruội Tuy nhiên có thể bổ sung tetracycline với các liều nhỏ vào khẩu phần thức ăn gia súc
Trang 32Chuyển hoá và thải trừ: Trừ minocycline và doxycycline khơng chuyển hố ở
một mức độ đáng kể trong cơ thể, gần 60% liều dùng được thải trừ qua nước tiểu nhờ
lọc qua cầu thận, 40% khác thải qua phân Con đường lọc qua cầu thận dường như
không quan trọng đối với doxycycline vì phần lớn liều dùng được thải ở ruột già Nồng độ của tetracycline trong mật gấp 20 lần nồng độ của tetracycline trong huyết tương -
Sự kháng thuốc là do plasmid R - Ứng dụng điều trị
Tetracycline có phổ tác dụng rộng, ức chế sinh trưởng của nhiều loại vi khuẩn, nguyên sinh động vật (Protozoa) và nhiều vi sinh vật ở bên trong tế bào như Mycoplasma, Chlamydia, Rickettsia Sự khác nhau về phổ kháng khuẩn invivo chủ yếu là do sự khác nhau về khả năng tan trong lipid ảnh hưởng đến hấp thu, thải trừ, chuyển hoá và nồng độ của từng tetracycline trong tế bào Nồng độ của tetracycline trong vi khuẩn hoặc trong tế bào càng cao, tác dụng kháng khuẩn và hiệu quả điều tri càng cao (rhí dụ doxycycline và minocycline tan mạnh trong lipid hon các tetracycline khác) Tetracycline thường có tác dụng tốt hoặc trung bình đối với các
VỊ khuẩn | sau: Corynebacterium, lợn đóng dấu (Erysipelothrix rhusiopathiae) Listeria monocytogenes, liên cầu khuan (Streptococcus), xa khuẩn (Actinomyces), Bordetella, say thai truyén nhiém (Brucella), Francisella tularensis, Hemophilus, tu
huyết trùng {Pasteurella multocida), Yersinia, Campylobacter, Mycoplasma,
Chlamydia, Rickettsia, Fusobacterium Mét s6 Protozoa va Anaplasma Mot s6
Staphylococcus va Enterococcus, mét s6 Enterobacteriaceae, Klebsiella, Proteus, Salmonella va mot s6 vi khuan ky khi (Bacteroides vd Clostridium) Cac vi khuan này có khả năng mẫn cảm kháẻ nhau Thường khang lai tetracycline 14 cdc nhiém khuẩn liên quan dén Mycobacterium, Proteus vulgaris, Pseudomonas aeruginosa, Serratia một số Mycoplasma Thi nghiệm cho thấy rằng minocycline va doxycycline có tác dụng mạnh đối với Staphylococcus do khả năng thấm mạnh vào vách tế bào của vị sinh vật và đạt được nồng độ cao bên trong tế bào
- Độc tính và tác dụng phụ có hại
Người ta đã thông báo nhiều tác dụng phụ của tetracycline tuy tetracycline noi chung là kháng sinh kháng khuẩn sử dụng khá an toàn
Như đã đề cập ở trên, con đường thải trừ chủ yếu của nhiều tetracycline là lọc qua cầu thận, những gia súc suy thận bị rối loạn về thải trừ tetracycline và có thể có
nguy cơ bị trúng độc Tác dụng phụ thường gặp nhất là rối loạn tiêu hoá do kích thích dạ dày và phần trên ruột non của tetracycline, nơi mà số lượng lớn tetracycline được hấp thu sau khi cho uống Gan có thể bị nhiễm độc đo tích luỹ nhiều tetracycline khi chúng không thải trừ nhanh ở thận hoặc khi sử dụng thường xuyên hoặc dùng liều cao hơn liều điều trị Để tránh nhiễm độc cần giảm liều, tăng thời gian giữa các liều điều trị và chọn tetracycline không thải bằng cách lọc qua tiểu cầu thận (rhí đụ như
doxycycline) Tetracycline tiêm nhanh tĩnh mạch có thể làm cho gia súc đổ gục do
Trang 33nồng độ tăng lên đột ngột trong máu hoặc do tạo chelate với calcium trong máu Để
tránh tác dụng phụ, tetracycline tiêm tĩnh mạch cần phải kéo dài khoảng vài phút, pha loãng với muối bình thường hoặc các chất lỏng khác khơng có các cation đa hố trị Phần lớn tetracycline quá gây kích thích, hấp thu.qúá thất thường và khi tiêm đường khác không phải tĩnh mạch gây đau Doxycycline giải phóng chậm tuy nhiên thời gian bán thải dài gây kích thích ở vị trí tiêm bắp Doxycycline gây nguy hiểm khi sử dụng cho ngựa Tetracycline gây biến màu răng khi sử dụng ở thời kỳ thai ngén, hoặc sau khi sinh Sự biến-màu Tăng liên quan đến sự tạo chelate với canxi lắng đọng ở ngà răng của răng đang phát triển Tetracycline sử dụng cho uống làm biến đổi hệ vi sinh vật đường tiêu hoá ở ngựa và gia súc nhai lại (doxycline và minocycline, sử dụng ngoài đường tiêu hoá), bằng cách ức chế mạnh các vi khuẩn này Tetracycline có thể gây viêm da
Tetracycline có thể gây bội nhiễm vi khuẩn (một nhiễm khuẩn mới có thể phát triển trong quá trình điều trị kháng sinh này và kháng lại kháng sinh này) Các khuẩn lạc hình thành kháng lại tetracycline và phải sử dụng kháng sinh khác đối với nhiễm khuẩn loại này - Các tetracycline thường sử dụng * Chlortetracycline Chlortetracycline là tetracycline được tìm ra đầu tiên và đưa vào sử dụng trong lâm sàng CH, CỊ BO 3 OH CH; OH NH bu CONH; OH O OH O Chlortetracycline
Chlortetracycline thường không dùng điều trị ở gia súc nhỏ nhưng hiện tại vẫn được bổ sung cho thức ăn, nước uống ở gia súc cho thực phẩm Chlortetracycline sử dụng riêng lẻ hoặc với các thuốc kháng khuẩn khác (penicillin G, sulfamid)
Chlortetracycline đã được bổ sung vào thức ăn gia súc, gia cầm (bò, dê, lợn, gà) có tác dụng làm tăng trọng Trong một số thí nghiệm người ta thấy chlortetracycline có
thể làm giảm apxe gan ở bò 12% so với đối chứng Tuy nhiên tác dụng này yếu hơn tylosin Chlortetracycline được sử dụng bổ sung vào thức ăn để làm tăng trọng và điều trị Salmonella typhimurium ở lợn, cầu trùng gà Liều thấp ở bò khi cho vào thức
ăn 1,1 mg/kg P trong 120 ngày có thể loại bỏ nhiễm bệnh 6 dang tiểm ẩn của Anaplasma Chlortetracycline đã được thông báo là làm giảm tốc độ sinh sản ở lợn
Trang 34* Tetracycline
Mag ons
Tetracycline
Tetracycline được sử dụng ở gia súc nhỏ là chủ yếu, tuy nhiên thuốc cũng được sử dụng cả ở gia súc cho thực phẩm, ở gia súc nhỏ để điều trị nhiều bệnh khác nhau như Riekettsia, Clirlichilosis ở chó, với liều 13, 6 mg/kg: Fuy-nhién hién tarngudita thường dùng doxycycline điều trị bệnh này vì nó thấm tốt hơn vào tế bào Tetracycline ding liéu 10 mg/kg cach 8 giờ một lần cho hiệu quả tốt điều trị các
nhiễm khuẩn bên trong tế bào như Brucella canis, nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở chó do Pseudomonas aeruginosa gây ra Tetracycline và các thuốc khác trong nhóm đều
có tác dụng tốt điều trị nhiễm khuẩn Borrella chlamydia (đặc biệt ở mèo và gia cầm), Mycoplasma, Leptospira và Listeria Tetracycline có tác dụng độc Da có những thông báo về độc tính của tetracycline Tetracycline làm giảm lượng canxi có thể sử dụng cho tim và có thể làm cho con vật đổ ngã * Oxytetracycline Tetracycline được sử dụng phổ biến nhất là oxytetracycline Cơng thức hố học: Oxytetracycline
Oxytetracycline thấm tốt vào tổ chức phổi, thận cũng như dịch phế quản, dịch khớp, dịch phúc mạc Oxytetracycline có tác dụng đối với các nhiễm khuẩn do Corynebacterium equi, Streptococcus zooepidermicus, Actinobacillus và tác dụng hạn chế với một số Staphylococcus aureus, không có tác dụng đối với Pseuclomonas aeruginosa Oxytetracycline được sử dụng ở dạng thông thường và đạng có tác dụng dài Dạng tác dụng dài có thời gian bán thải đài hơn (36,9 giờ) so với dạng thông
Trang 35thường (1,1 giờ) ở bò, tuy nồng độ cao nhất đạt được trong huyết thanh thấp hơn Liều cao có thể gây độc với thận
* Doxycycline
Doxycycline
Đoxycycline được tổng hợp từ oxycyclne hoặc methacycline
Doxycycline va minocycline khác cac tetracycline khac 6 ché là chúng tan mạnh
hơn trong lipid (5-70 lần) nên thấm mạnh bơn vào các tổ chức của cơ thể và có tính kháng khuẩn tốt hơn, Doxycycline là tetracycline đuy nhất chỉ thải trừ qua phân ở dang kết hợp hoặc ở đạng chelate không có hoạt tính và ở dạng này rất ít có tác dụng kháng khuẩn ở các đoạn ruột đưới
Doxycycline cling gan vao protein huyết tương mạnh hơn các tetracycline khác, có thời gian bán thải dài Ở người và gia súc Doxycychne ít gây kích thích đường tiêu hoá và gây bội nhiễm Doxycycline có tác dụng độc đối với hệ tĩnh mạch nên người ta khuyên không nên sử dụng ở ngựa Ở chó và mèo, thuốc gây buồn nên Hiện tượng này có thể khắc phục nếu cho uống ở dạng viên cùng với thức ăn Doxycycline
đã được sử dụng điều trị các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp và Ecoli ở gia cầm, Mycoplasma, Rickettsia, Campylobacter Doxycycline va minocycline do tan manh trong lipid, dé thaém vào bên trong tế bào nên có tác dụng mạnh đối với các vi khuẩn Ở bên trong tế bào Do đdoxycycline chỉ thái trừ theo con đường duy nhất là qua phân, nó
không tích luỹ nhiều trong máu ở người bị bệnh thận, vì vậy nó là loại thuốc lý tưởng
để điều trị nhiễm khuẩn ở các con bệnh bị tốn thương thận hoặc suy thận (CH 3)oN
Minocycline
Trang 36* Minocycline
Minocycline hấp thu mạnh qua đường tiêu hoá, thời gian bán thải dài, thấm mạnh vào các tổ chức tế bào vi khuẩn nên làm tăng tác dụng đối với các chủng Staphylococus kháng pecillinase và nhiều loại vi khuẩn gram dương, gram âm khác nhau Có rất ít thông tin về tác dụng điều trị của minocycline Ở gia súc Ở người minocycline hấp thu nhanh và đầy đủ qua đường tiêu hoá nên khả năng tiếp thu sinh học ở đường này rất tốt và làm giảm tối đa sự rối loạn hệ vi sinh vật ở đường tiêu hoá Cũng như các tetracycline khác, thức ăn, sữa, sắt làm giảm sự hấp thu của minocycline nhưng ở mức độ không lớn Minocycline gắn mạnh vào protein huyết tương Minocycline tan mạnh trong lipid nên cũng thấm mạnh vào các tổ chức của cơ thể Nồng độ cao của minocycline được tìm thấy trong mật, dịch não tuỷ, dịch tiết ở đường hô hấp trên, phổi, cơ quan sinh dục, tuyến giáp trạng, sữa, tuyến tiền liệt của người cũng như ở gia súc Minocycline là tetracycline thải trừ dường như là không phụ thuộc vào chức năng của thận, chỉ một lượng rất nhỏ thải trừ qua thận Điều đó có thể rất quan trọng khi điều trị đối với con bệnh có chức năng thận bị suy giảm Minocycline gắn mạnh vào protein huyết tương, vì thế có thời gian bán thải dài Ở người minocycline một phần bị giảm hoạt tính do chuyển thành các chất chuyển hoá không có hoạt tính, cùng với chất mẹ tập trung ở trong mật đi vào chu trình gan ruột và điều này cũng giải thích một phần về thời gian bán thải dài so với các tetracycline khác Con đường thải trừ chủ yếu của minocycline là qua phân
Một số chế phẩm kháng sinh chứa tetracycline có trên thị trường Việt Nam 7 Noi san | AT xuất ` Tên thuốc Thành phần Liều lượng ° su dung Đường Céng ty es h
1 CP dược Terramycin | 7 Oxytetracycline 5md/k vem oul
va Vat tu y hydrochloride neg 2 bắc
thú y tiêm bắp
Công ty - Oxytetracycline Gia cầm: 1,5 - 2g/10kg Pha nướ 2 CP dược Tia-tetralin hydrochloride Lợn: liều chữa 1,0 -1,5g/kg a h 5
va Vat tu - Tiamulin hydrogen Liều phòng: 0,4 - 0,6g/kg kích tron th in va
thú y fumarate thích tăng trọng 0,2 -0,3g/kg ron can
- tet i
Công ty | hydochlone | Trau, bo ngua: 109/30kg Pha nước
3 Nam Dũng Colivet new | _ Trimethoprim Dê, cừu, lợn: 10g/20-30kg uống hoặc - Sulfadimidin e Gia cam: 10/20 - 30kg trộn thức ăn
- Doxycycline ` ra x
4 Céng ty Doenro - Enrofloxacin Be pe mrtg Tem bap
Nam Ding | Tylo - Tylosin tartrate - vitamin C Gia cam: 1ml/1-2kg ê, cưu, lợn: 1ml/3-Skg da hoặc dưới
- Chlortetracycline HCI Tiém bap
5 Công ty Tetramulin - Theaphilline Sodium Ga cam tmiakg hoặc cho
Vật tư thú - Dexamethasone uống
y TW { - Oxytetracycli ycline Trâu bò: 1ml/15kg wag gd
6 Tylotetrason _ Dexamethasone Lợn: 1ml 10kg Tiém bap
Gia cam: 1mi/5kg
Trang 38
Các kháng sinh của nhóm này được lựa chọn để điều trị nhiễm khuẩn nang do vi khuẩn gram âm gây ra Các kháng sinh aminoglycoside được sản xuất từ các chủng streptomyces, micromonospora và bacillus Về cơng thức hố học chúng là aminocyclitol có nhóm hydroxyl và amino hoặc cyclohexane được thay thế bằng guanine với amino đường được nối bằng các đường nối glycoside, các phân tử này có khả năng tan rất tốt trong nước, nhưng tan ít trong lipid, bền với nhiệt, khoảng biến thiên của pH và nhiệt độ rất lớn, có trọng lượng phân tử khoảng từ 400-500g/mol
Cơng thức hố học của một số aminoglycoside thường dùng thể hiện ở hình vẽ Cơng thức hố học có tầm quan trọng quyết định đối với tính kháng khuẩn, tính gây độc Cơ chế gây độc đối với thận có thể liên quan đến số lượng của nhóm amin
tự do tăng lên trong phân tử aminoglycoside Nói chung những aminoglycoside Ion hoá nhiều nhất (/hí dụ neomycin có 6 nhóm) thể hiện độc tính và ái lực kết hợp mạnh
hon nhitng aminoglycoside ion hod it 6 trong nhém - Cơ chế tác dụng
Tác dụng kháng khuẩn của aminoglycoside là bằng cách gắn không đảo ngược vào tiểu phần 30S của ribosom vi khuẩn và bằng cách đó tác động đến quá trình dịch
mã của mRNA Tác động đến sự sao chép của DNA vi khuẩn, tuy nhiên cơ chế diệt khuẩn của aminoglycoside hiện tại vẫn chưa rõ Cơ chế thấm của aminoglycoside qua màng tế bào một phần là quá trình vận chuyển cần đến oxygen và chủ yếu là quá trình vận chuyển thụ động Do vậy vi khuẩn ky khí kháng được aminoglycoside Quá trình vận chuyển phụ thuộc oxy là do hệ thống vận chuyển điện tử gây ra tích điện âm ở bào tương vi khuẩn, so với mơi trường ngồi và xung quanh bào tương
Aminoglycoside tích điện dương được thu hút đến bào tương vi khuẩn bằng lực tĩnh
điện Một số cation hoá trị 2 là các chất ức chế cạnh tranh đối với hệ thống vận chuyển này Các nhân tố này làm giảm sự tiếp nhận của aminoglycoside vào các tế
bào ống lượn gần, một yếu tố đã được chứng minh có liên quan đến nhiễm độc thận
Ở gia súc Aminoglycoside cũng có khả năng thấm qua các ống dẫn nước do các
protein porin tạo nên ở màng ngoài tế bào vi khuẩn - Ứng dụng điều trị
Các aminoglycoside được sử dụng điều trị trong thú y là amikacin, gentamicin,
kanamycin, neomycin (chi sit dung béi tại chỗ) và streptomycin Netilmicin,
sIsomicin, dibekacin là các kháng sinh mới có thể sẽ được sử dụng trong tương lai
Aminoglycoside là các kháng sinh được chọn lựa để điều trị các nhiễm khuẩn
nặng do các vi khuẩn gram âm hiếu khí gây ra tuy nhiên khả năng tác dụng của các kháng sinh này ở các mức độ khác nhau Neomycin độc tính cao, không sử dụng điều trị nhiễm khuẩn toàn thân những vẫn được sử dụng điều trị một số bệnh nhiễm khuẩn ngoài da Kanamycin được sử dụng từ những năm 1950, tuy nhiên hiện nay đã
có nhiều vi khuẩn kháng lại kanamycin Gentamicin được đưa ra sử dụng vào những
Trang 39năm 1960 có phổ tác dụng rộng hơn và ít gây ra kháng thuốc hơn kanamycin Gentamicin có tác dụng trên nhiều nhiễm khuẩn gram âm (kf cỉ một số Pseudomonas) cũng như một số vi khuẩn gram dương đặc biệt là tụ cầu khuẩn (Staphylococcus) và một số Mycobacteria Amikacin là dẫn xuất bán tổng hợp của kanamycin, được đưa vào sử dụng điều trị trong những năm 1970 có phổ tác dụng kháng khuẩn rộng nhất trong các aminoglycoside, sử dụng trong điều trị cho đến nay và được sử dụng điều trị các nhiễm khuẩn nặng do vi khuẩn gram âm gây ra đã kháng lai gentamicin, kanamycin Cần chú ý thay đổi liều phù hợp với tuổi, thể bệnh lâm sàng hoặc á lâm sàng, chức năng thận suy giảm hoặc các nhân tố khác làm cho
con bệnh bị tác dụng độc của aminoglycoside - Dược động học
Phạm vi điều trị của aminoglycoside tương đối hẹp và khả năng gây độc cao hơn
các kháng sinh thuộc các nhóm khác Tình trạng thay đối trạng thái sinh lý hoặc
bệnh lý, có thai, trọng lượng cơ thể, bệnh thận, mất nước, cơ thể chưa thành thục, nhiễm khuẩn huyết và một số nhân tố khác có thể làm cho phân phối, thải trừ và thời gian bán thải của aminoglycoside khác nhau đến 1000 lần giữa các cá thể
+ Hap thu: Aminoglycoside hap thu một cách không đáng kể qua đường tiêu hoá do ban chất là cation và phân cực mạnh Tuy nhiên khi viêm ruột hoại tử có sự rối
loạn đáng kể ở niêm mạc ruột (/hí dụ bị nhiễm Parvovirus) có thể sự hấp thu qua niêm mạc ruột tăng lên Aminoglycoside không bị làm mất hoạt tính ở ruột và thai
trừ qua phân ở dạng nguyên vẹn sau khi cho uống ở gia súc bình thường Do sự hấp thu không đáng kể ở đường tiêu hoá, aminoglycoside cần phải sử dụng ngoài đường tiêu hoá nếu muốn có nồng độ điều trị trong huyết tương Aminoglycoside hấp thu hoàn toàn sau khi tiêm bắp, tiêm dưới da Nồng độ cao nhất đạt được sau.khi tiêm 14-120 phút Aminoglycoside hấp thu rất nhanh và hoàn toàn nếu thấm dần vào các khoang của cơ thể có bề mặt thanh dịch
- + Phân phối: Do bản chất đa hoá trị các kháng sinh này thấm vào các hàng rào chắn màng não rất hạn chế, nồng độ aminoglycoside trong dịch não tuỷ hoặc trong chất tiết của đường hô hấp rất thấp Dưới 20% gắn vào protein huyết tương ở tất cả các loài Aminoglycoside tích luỹ nhiều ở vỏ thận nên thuốc có thể lưu lại trong huyết thanh một thời gian dài sau khi tiêm
+ Chuyển hoá và thải trừ
Trang 40- Tác dụng độc
Aminoglycoside gây độc đối với thính giác và thận, do hai cơ quan này có nồng độ phospholipid cao hơn bình thường ở trong tế bào Aminoglycoside tích điện dương, được hút vào các phospholipid trên màng tế bào tích điện âm được gọi là các receptor aminoglycoside Nghiên cứu độc tính đối với thính giác ở nhiều loài khác nhau cho thấy có sự tích luỹ aminoglycoside tăng lên ở ngoại dịch và nội dịch của tai trong và có thể làm ảnh hưởng đến cả chức năng thính giác và tiền đình do phá hoại các tế bào lông cảm giác trong mê đạo ốc tai và tiền đình Khả năng gây độc thính giác phụ thuộc chủ yếu vào khoảng thời gian điều trị, liều lượng tích luỹ, liều lượng trung bình hàng ngày, trạng thái bệnh lý và sự điều trị của con bệnh trước đây bằng aminoglycoside Chó thường có khuynh hướng bị tác dụng thính giác còn mèo thường có khuynh hướng trúng độc tiền đình Về độc tính đối với thận có nhiều sự tranh luận về cơ chế chính xác của thuốc Aminoglycoside phá hoại các tế bào ống lượn gần của thận Sự tương tác giữa các aminoglycoside mang điện dương với các phospholipid mang dién 4m là do lực tính điện và tỷ lệ với sự tích điện dương của thuốc Sự tác động này có thể bão hoà và bị ức chế cạnh tranh bởi các cation có hoá tri hai (magnesium, calcium) va cdc aminoglycoside khác Sau khi gắn aminoglycoside được đưa vào trong tế bào bằng phương thức ẩm bào, trong Ìysosom ở ống lượn gần của thận nồng độ aminoglycoside có thể đạt được nồng độ cao gấp 50 lần nồng độ của nó trong huyết thanh hoặc huyết tương Sự gắn vào tế bào của ống lượn gần làm cho thuốc được giữ lại, thời gian bán thải kéo dài và thời gian thuốc lưu lại lâu, tồn dư trong tổ chức của gia súc cho thực phẩm và được tìm thấy trong vỏ thận Sự hấp thu cua aminoglycoside vao lysosome có tính cạnh tranh và phụ thuộc một phần vào điện tích của phần tử aminoglycoside Thí dụ neomycin
(hoá trị + 4,37) ở pH 7,40 tích luỹ ở vỏ thận nhiều hơn gentamicin (hoá trỊ + 3.76 ở
pH 7.40) do mang điện tích dương cao hơn Thuốc có nồng độ cao được vận chuyển chậm đến nước tiểu dưới dạng phospholipid sau khi tế bào ống lượn gần bị chết Do ống lượn gần và tai trong tiếp thu các aminoglycoside một cách chủ động nên nồng
độ của chúng trong vỏ thận và trong các tổ chức của ốc tai cao hơn ở huyết.thanh và
các tổ chức khác Tuy nhiên cơ chế chính xác gây trúng độc thận của aminoglycoside vẫn chưa rõ