1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các từ ngữ chỉ màu sắc phụ của màu đỏ và xanh trong tiếng việt

86 1,8K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 891,87 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Trần Thị Thùy Hương CÁC TỪ NGỮ CHỈ MÀU SẮC PHỤ CỦA MÀU ĐỎ VÀ XANH TRONG TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60220240 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS PHẠM HÙNG VIỆT HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực, chưa công bố đâu công trình khác Tác giả luận văn Trần Thị Thùy Hương LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lời biết ơn sâu sắc PGS TS Phạm Hùng Việt nhiệt tình, tận tâm chu đáo hướng dẫn em thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, Phòng Quản lý đào tạo, Khoa Ngôn ngữ học - Học viện Khoa học Xã hội, Viện Ngôn ngữ học thầy cô giáo giúp đỡ em hoàn thành khóa học Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả Trần Thị Thùy Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Cơ cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Một số khái niệm từ ngữ từ ngữ màu sắc 1.2 Một số vấn đề ý nghĩa từ: 11 1.3 Tiểu kết 18 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA TỪ NGỮ CHỈ MÀU SẮC PHỤ CỦA HAI MÀU XANH VÀ ĐỎ TRONG TIẾNG VIỆT 19 2.1 Kết khảo sát 19 2.2 Đặc điểm cấu trúc từ ngữ màu sắc phụ hai màu đỏ xanh 33 2.3 Xét phương thức kết hợp 34 2.4 Tiểu kết 39 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA TỪ NGỮ CHỈ MÀU SẮC PHỤ CỦA HAI MÀU ĐỎ VÀ XANH TRONG TIẾNG VIỆT 40 3.1 Nhóm từ ngữ màu sắc phụ hai màu đỏ xanh gắn với màu sắc vật, tượng giới thực 40 3.2 Nhóm từ ngữ màu sắc phụ hai màu đỏ xanh gắn với thành tố đánh giá mức độ, trạng thái 53 3.3 Tiểu kết 69 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Khoa học xã hội KHXH Nhà xuất Nxb Quân đội Nhân dân QĐND Sài Gòn giải phóng SGGP Thành phố Hồ Chí Minh TPHCM Văn hóa Thông tin VHTT DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Bảng từ ngữ màu sắc phụ màu đỏ 19 Bảng 2: Bảng từ ngữ màu sắc phụ màu xanh 22 Bảng 3: Bảng từ ngữ màu cụ thể (hay lớp từ màu đặc trưng) 26 Bảng 4: Bảng từ ngữ màu trừu tượng (phái sinh) màu đỏ 28 Bảng 5: Bảng từ ngữ màu cụ thể (đặc trưng) màu xanh 30 Bảng 6: Bảng từ ngữ màu trừu tượng (phái sinh) màu xanh 31 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong giới tự nhiên màu sắc tồn khắp chung quanh Qua trình tri nhận hệ thống thần kinh thị giác não mà màu sắc lưu lại gọi tên Ngày với phát triển mạnh mẽ khoa sắc học (Colour Science) với tên tuổi Kandinsky, Herbin Henry Pfeiffer hệ ý nghĩa biểu tượng màu sắc nâng cao giá trị Mỗi dân tộc, nên văn hóa khác có cách xem xét màu sắc khác Ví dụ Châu Á, màu vàng xem màu vua chúa, hoàng đế phương Tây màu tím Ở Việt Nam Trung Quốc màu đỏ coi may mắn thịnh vượng, màu trắng coi tang tóc, chết chóc… Là số trường từ vựng ngữ nghĩa mang tính phổ quát, không phương diện phân bố địa lý mà khía cạnh nhận thức: vật lý học, tâm lý, tôn giáo, ngôn ngữ… Với nhiều sắc thái đa dạng phong phú, từ màu sắc đến màu sắc phụ Chúng tồn ý thức yếu tố tinh thần đặc biệt người Đã có số nghiên cứu từ ngữ màu sắc tiếng Việt nói chung màu sắc nói riêng, chưa có công trình sâu xem xét có hệ thống từ ngữ màu sắc phụ, đặc biệt từ ngữ màu sắc theo cách gọi dân dã (màu bã trầu, màu lòng tôm, màu hoa cà, màu cứt ngựa, …) Chính lý đó, lựa chọn đề tài từ ngữ màu sắc phụ tiếng Việt để nghiên cứu Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn cao học nên xác định đề tài luận cho văn thạc sĩ là: “Các từ ngữ màu sắc phụ màu đỏ xanh tiếng Việt” Tình hình nghiên cứu đề tài Chủ đề màu sắc vốn nghiên cứu từ lâu với số lượng công trình nghiên cứu phong phú Mac Laury (1997) tổng kết năm 1858-1997 có 3000 tác phẩm viết từ màu Lịch sử nghiên cứu từ màu phát triển qua ba giai đoạn lớn: giai đoạn đối đầu hai trường phái Tương đối (Sapir Whorf) trường phái Phổ niệm (Berlin - Kay) với ưu nghiêng trường phái phổ niệm; giai đoạn giai đoạn hậu Berlin - Kay với tranh luận phê phán Berlin - Kay ủng hộ Berlin - Kay, tiêu biểu nghiên cứu Rosch từ ngữ màu theo điển mẫu Giai đoạn lý thuyết vượt khỏi trường phái phổ niệm hướng nghiên cứu theo tri nhận luận, kinh nghiệm luận, văn hóa luận… Từ trước đến nay, từ màu sắc xem đối tượng nghiên cứu chung nhiều ngành khoa học khác vật lý học, tâm lý học nhiều ngôn ngữ học Với khoa học tâm lý học, nội dung nghiên cứu từ màu sắc đưa giả thuyết tâm sinh lý học khác biệt văn hóa qua việc nhìn thấy gọi tên màu sắc (Bornstein, M.H.1973), xem xét khía cạnh phổ quát việc tìm hiểu việc mã hóa màu sắc (Harkness, S.1973) Với ngành ngôn ngữ học, từ năm 1969, hai nhà nghiên cứu trường đại học Berkerly (Mỹ) Berlin, B Kay, P tiến hành nghiên cứu tổng kết toàn tư liệu, kinh nghiệm từ ngữ màu sắc ngôn ngữ dân tộc khác giới Các tác giả kết hợp tính khái niệm tính thực tiễn liên quan đến vấn đề mối quan hệ màu sắc văn hóa Thành tựu lớn công trình nghiên cứu điểm phổ quát, tiêu chí xác định phát triển từ màu sắc 78 ngôn ngữ giới (Berlin, B & Kay, P -1969) Ở mức độ định, Berlin, B & Kay, P người nghiên cứu từ màu sắc nói chung sở cho công trình nghiên cứu sau Có thể kể đến công trình nhiều tác Kay, P & Daniel, Mc (1978), Frumkina, R (1981) nghiên cứu chất mức độ tương quan việc phân biệt màu sắc, phân loại từ vị màu sắc ngôn ngữ giới vấn đề nhận thức chúng Tiếp sau công trình nghiên cứu ngôn ngữ học tri nhận liên ngành ngôn ngữ học tâm lý, đưa hướng giải vấn đề đặc điểm chung việc gọi tên màu sắc (Kay, P &Regier,T.-1997), điểm phổ quát tri nhận màu sắc Werzbicka, A.(1989), Lucy, J.A (1997), Lindsey, D.T, & Brown, A.M (2004), v.v Trong năm trở lại có viết, luận văn luận án nghiên cứu lĩnh vực màu sắc Tiếng Việt Sau công trình nghiên cứu có liên quan đến việc nghiên cứu lĩnh vực Về cấu trúc nghĩa tính từ Tiếng Việt (trong so sánh với Tiếng Nga), tác giả Hoàng Văn Hành (1982) phần đề cập đến cấu trúc nghĩa từ màu sắc nghĩa Tiếng Việt Hệ thống từ ngữ màu sắc Tiếng Việt liên hệ với điều phổ quát Tác giả Đào Thản (1993) đưa số quan điểm số lượng số đặc điểm phổ quát từ màu sắc Tác giả Trịnh Thu Hiền với viết Một số đặc điểm đơn vị từ màu sắc tiếng Việt (2001), Một vài đặc điểm từ màu sắc phụ tiếng Việt (2002) Bước đầu khảo sát từ màu Đỏ tiếng Việt(2006) bước đầu khảo sát đưa số đặc điểm từ màu sắc tiếng Việt đồng thời sâu vào từ màu Đỏ Các luận văn thạc sĩ nghiên cứu đặc điểm ngữ nghĩa màu sắc tiếng Anh Nguyễn Thị Thu Sương (1999); Hệ thống từ ngữ màu sắc tiếng Việt Nguyễn Khánh Hà (1995); từ màu sắc đỏ, vàng, đen, trắng, xanh hàm nghĩa văn hóa chúng tiếng Hán (đối chiếu với từ tương ứng tiếng Việt) Bùi Thị Thùy Phương (2004) từ ngữ màu sắc tiếng Anh đối chiếu với tiếng Việt Nguyễn Thị Hải Yến (2007)… nhìn chung nghiên cứu số đặc điểm hình thức, cấu trúc nghĩa từ tiếng Việt nói chung tần số xuất chúng ngôn ngữ thơ ca; thống kê, phân tích cấu trúc ngữ nghĩa từ màu sắc ngôn ngữ khác tiếng Anh có đối chiếu với tiếng Việt Những công trình kể gợi ý quan trọng để người viết tiếp tục nghiên cứu từ màu sắc phụ tiếng Việt để bổ sung việc nghiên cứu từ ngữ màu sắc nói chung Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn khảo sát từ màu sắc phụ hai màu đỏ xanh tiếng Việt nhằm làm rõ đặc trưng cấu trúc, ngữ nghĩa nhóm từ ngữ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, luận văn xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: Dựa sở lý thuyết ngữ nghĩa học, luận văn đặt nhiệm vụ khảo sát từ màu sắc phụ hai màu đỏ xanh tiếng Việt, để xác lập phạm trù màu sắc phụ nhóm từ ngữ tiếng Việt mức độ toàn diện có thể, với đặc điểm hình thức, ngữ nghĩa 11 Xanh đặc 31 Xanh mơ 51 Xanh rợn 12 Xanh đen 32 Xanh mỡ 52 Xanh rớt 13 Xanh đét 33 Xanh mởn 53 Xanh sáng 14 Xanh ẻo 34 Xanh mù 54 Xanh thẳm 15 Xanh già 35 Xanh mượt 55 Xanh thắm 16 Xanh hẳm 36 Xanh mướt 56 Xanh tía 17 Xanh 37 Xanh ngát 57 Xanh ve 18 Xanh lạnh 38 Xanh nhẵn 58 Xanh xao 19 Xanh lam 39 Xanh nhẫy 59 Xanh xám Sau miêu tả số màu đại diện cho màu xanh gắn với trạng thái người, vật tượng: 73 Xanh biếc:xanh đậm tươi ánh lên Ví dụ: “Tiếng chim chuyền vòm long lanh Trời xanh biếc, chưa xanh Nhìn trời xanh lòng nhiên rưng lệ” [46, tr.4] 74 Xanh đậm:có màu xanh Ví dụ: “Người ăn chay túy cần ăn nhiều loại rau có màu xanh đậm loại thực phẩm có bổ sung calci Vitamin D giúp thể hấp thụ calci ” [48, tr 74] 75 Xanh đen:sự pha trộn màu xanh màu đen Ví dụ: “Nếu Khánh "trắng" chuộng comple trắng cho vẻ trí thức, Tử Anh lại có "gu" comple xanh đen mặc quần áo kiểu Tàu có hai hàng khuy trước ngực.” [36, tr.6-7] 66 76 Xanh lam:có màu xanh giống xanh da trời Ví dụ: “Sau hai cụ già lễ phục xanh lam giật lùi, mặt hướng vào kiệu thánh Tiếp sau cụ già khác, lễ phục tím, cầm trống giữ nhịp làm lệnh cho đám rước” [47, tr 58-59] 77 Xanh lục:có màu xanh màu xanh Ví dụ: “Bài hát chấm dứt, tràng pháo tay lại vang lên, từ hàng ghế góc trái, bà cụ tuổi chừng 60, mặc áo dài màu xanh lục, cầm cành hoa hồng bước lên bục gỗ tặng cho người hát” [56, tr 6] 78 Xanh mái:màu da xanh màu chì (không tốt) Ví dụ: “Chủ tịch Công đoàn, ông Nguyễn Thành Đô, chưa đến 50 tuổi, nước da xanh mái người bị sốt rét rừng Ông vốn người đội bảo vệ đồng chí Võ Chí Công chiến tranh” [37, tr 209] 79 Xanh mát: có màu xanh (cảm giác) mát mẻ, dễ chịu Ví dụ: “Giữa biển nước mênh mông Đồng Tháp Mười mùa lũ, ngày đường không tìm thấy chỗ khô để nhóm lửa nấu cơm vùng đất yên bình Vĩnh Hưng khác ốc đảo xanh mát sa mạc khát bỏng.”[77, tr 7] 80 Xanh mơn mởn:có màu xanh non đầy sức sống Ví dụ: “Trong tiếng trống tiếng nhạc vang lừng, cờ kiệu tàn vàng lọng tía, hương hoa đỏ trời đỏ đất, đoàn rước từ đình theo đường làng Lúc làng giao tự rước kiệu từ đình lên đê Trên đê cỏ non xanh mơn mởn, nhìn lên thấy đoàn rước in lên trời lồng lộng với đám mây ngũ sắc tạo nên tranh đẹp không tả xiết” [108, tr 178] 81 Xanh rờn:có màu xanh tốt, màu non 67 Ví dụ: “Đến VN lần này, đường cao tốc chạy đồng lúa xanh rờn Những cánh đồng lúa gợi nhớ đến đất nước VN trước đây” [110, tr 6] 82 Xanh vàng:sự kết hợp,pha trộn màu xanh vàng Ví dụ: “Kinh bế mà sắc mặt xanh vàng tinh thần u uất, buồn bực vật vã, đầu choáng tai ù, ngực chướng sườn đau, thường rêu lưỡi vàng mà dày mạch huyền [60, tr 1298] 83 Xanh xanh: màu xanh giảm dần Ví dụ: “Cùng trông lại mà chẳng thấy Thấy xanh xanh ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt màu Lòng chàng ý thiếp sầu ai?” [Chinh phụ ngâm khúc- Đặng Trần Côn] 84 Xanh xám: màu xanh tro Ví dụ: “Men mỏng màu xanh xám hay xanh vàng Nhiều lòng bát có vết đặt cục đất hình bánh dày nhỏ để xếp nung chúng tạo thành vòng tròn dấu vết kê” [82, tr 353] 85 Xanh xao:có màu xanh nhợt nhạt,vẻ ốm yếu (nói tình trạng sức khỏe) Ví dụ: “Bà Thân có đứa gái út không bị bệnh sốt kéo dài, đến xanh xao vàng võ Bà dốc tiền lo chạy chữa, nhỏ coi ngày yếu”[86, tr 4] “Quân không nói gì, cúi đầu buồn bã Nhưng vẻ mặt xanh xao Quân không giấu đói cồn cào bụng” [41,tr 4] Qua số ví dụ miêu tả trạng thái người, vật, tượng Chúng nhận thấy: 68 Các từ ngữ màu xanh dùng để mô tả trạng thái gắn với người như: xanh đét, xanh mái, xanh xao Đó sắc thái màu da nói lên tình trạng sức khỏe không tốt (ốm bệnh) Không giống màu đỏ, gắn với người có sắc thái tích cực (da hồng hào, đỏ đắn ) trạng thái tiêu cực (mắt đỏ ngàu, đỏ đục ) Nhưng màu xanh gắn với người đặc biệt nói màu da chúng trạng thái sắc da xấu-thể tình trạng sức khỏe không tốt Đó khác biệt từ màu xanh đỏ gắn với trạng thái người Các từ ngữ màu xanh dùng để mô tả trạng thái tự nhiên như: dòng kênh-ốc đảo xanh mát, đê xanh mơn mởn, lúa xanh rờn, dâu xanh xanh Màu xanh phạm trù màu gắn với thiên nhiên gam màu thể cho tươi tốt, xanh mát, lành Màu sắc hòa bình hy vọng Trạng thái người vật, tượng mô tả từ màu dạng ghép đẳng lập như: comple xanh đen; quạt xanh đỏ; trang phục xanh lam, xanh lục, sắc mặt xanh vàng; Thành tố xanh thành tố phụ từ màu đứng có nghĩa Chúng mô tả trạng thái người, vật, tượng giới khách quan đa dạng phong phú 3.3 Tiểu kết Trong chương này, luận văn vào xem xét đặc điểm ngữ nghĩa từ ngữ phụ cho hai màu xanh đỏ theo hai nhóm: nhóm từ ngữ màu sắc phụ hai màu đỏ xanh gắn với màu sắc vật, tượng giới thực nhóm từ ngữ màu sắc phụ hai màu đỏ xanh gắn với thành tố đánh giá mức độ, trạng thái Kết quả, luận văn nêu lên đặc trưng ngữ nghĩa từ ngữ màu phụ cho hai màu xanh đỏ gắn với thực vật, với động vật (sinh vật nói chung), với vật tượng tự nhiên, với thành giá mứcđộ,về trạng thái 69 Qua phân tích đặc trưng ngữ nghĩa từ màu sắc phụ cho hai màuđỏ xanh, thấy: màu đỏ sắc màu tươi sáng, rực rỡ Đây gam màu nóng Nó gợi lên liên tưởng hình ảnh lửa, mặt trời, máu, khiến người ta nghĩ đến nóng bỏng, mạnh mẽ Cũng người ta nghĩ đến màu đỏ màu cách mạng Còn màu xanh gam màu lạnh, gắn liền với cỏ hoa lá; tươi trẻ, non mát bình yên Màu xanh nói tuổi trẻ Lớp từ phụ màu cụ thể lớp từ màu có tên gọi gần gũi gắn với vật tượng tự nhiên sống người nên chúng hình thành óc người cách tự nhiên, dễ liên tưởng dễ nhớ Còn lớp từ màu trừu tượng (phái sinh) có số lượng lớn nhất, có khả sản sinh màu phụ từ màu cao 70 KẾT LUẬN Với đề tài luận văn: “Các màu phụ hai màu đỏ xanh tiếng Việt”, thực việc thống kê, khảo sát miêu tả ngữ nghĩa từ màu phụ đỏ xanh gắn với vật, tượng cụ thể giới tự nhiên Đồng thời thống kê, phân tích miêu tả ngữ nghĩa từ màu phụ gắn với thành tố đánh giá mức độ trạng thái màu sắc đỏ xanh Qua việc tìm kiếm, thống kê từ màu phụ nguồn tài liệu thứ cấp sơ cấp: từ điển; tài liệu luận văn, sách, báo, tạp chí văn học; số trang từ điển online, đặc biệt từ điển online: tratu.soha.vn, nguồn internet: https://books.google.com.vn, thống kê 333 từ ngữ, gồm 191 từ màu phụ màu đỏ 142 từ màu phụ xanh Luận văn cũngđã miêu tả ngữ nghĩa đưa ví dụ số từ màu phụ đại diện tiêu biểu cho nhóm từ phân loại Qua công việc tới số nhận xét sau: Về đặc điểm cấu tạo từ màu phụ màu xanh đỏ có đặc điểm chung từ đa âm tiết (từ hai âm tiết trở lên, với số từ láy có ba bốn âm tiết) Tuy có phạm vi biểu vật hẹp so với từ màu bản, chúng có xu hướng cụ thể, gần gũi với sống người Xét sở, kết phân loại từ, số lượng từ ngữ màu phụ có nguồn gốc từ hai màu xanh đỏ vô phong phú đa dạng Qua phân tích 333 từ ngữ phái sinh hai màu xanh đỏ, thấy đại đa số từ ngữ tạo nên nhờ phương thức ghép: 92,79% (chủ yếu phụ: 96, 12% tổng số từ ngữ ghép), số phương thức láy (7, 21%) Tên gọi lớp từ ngữchỉ màu cụ thể gắn với tên gọi vật, tượng giới tự nhiên Từ màu xanh cổ vịt, xanh cây, xanh bã đậu, xanh trứng sáo,… 71 có màu: màu cổ vịt, màu cây, màu bã đậu, màu trứng sáo,… Từ đỏ son, đỏ huyết dụ, đỏ mận, đỏ đào có màu như: màu son, màu huyết dụ, màu mận, màu đào… Lớp từ ngữchỉ màu phái sinh lớp từ đặc sắc, chiếm số lượng lớn hệ thống từ ngữ màu tiếng Việt Về mặt cấu trúc chúng từ đa âm tiết Các yếu tố từ kết hợp với theo quan hệ - phụ, yếu tố luôn từ màu thuộc lớp từ (từ đơn âm) Yếu tố phụ cho thường tính từ, rõ nghĩa mặt từ vựng không rõ nghĩa (xanh lè, xanh ngắt, xanh nhạt, xanh ve, đỏ lòm, đỏ đắn, đỏ đun, đỏ lòe, đỏ loét ) Xét mặt từ loại, từ ngữ màu phụ đỏ xanh có kết cấu dạng danh-danh (màu điều, màu cốm, màu gấc, màu trứng sáo, màu da bát ) 58 từ chiếm 17,41 % từ phụ có kết cấu dạng tính + danh (đỏ đồng, đỏ đào, xanh cốm, xanh da tre ) 60 từ ngữ chiếm số lượng 18,02% tương đương nhau, từ ngữ màu phụ có kết cấu dạng tính + tính (đỏ au, đỏ biếc, đỏ bóng, xanh biếc, xanh lè, xanh tươi ) chiếm số lượng nhiều 215 từ 64,57% Về đặc điểm ngữ nghĩa: Các từ ngữ màu phụ đỏ xanh gắn với vật cụ thể, mang tính đặc trưng Tuy tính trừu tượng lớp từ thấp nhóm từ phái sinh, sắc màu rõ ràng, gắn với sống người giới thiên nhiên Giúp người nhận biết cách dễ dàng với hình ảnh phong phú: màu bã trầu, màu da bò, màu gạch cua, màu lòng tôm, màu cánh chả, màu cổ vịt, màu nõn chuối, màu nước biển Lớp từ ngữnày gọi từ theo cách gọi dân dã, giản dị mộc mạc gần gũi với sống người Tạo nên nét riêng người Việt ngôn ngữ Việt 72 Từ ngữ màu sắc đặc trưng (phái sinh) tiếng Việt phong phú, đa dạng, giàu sắc thái biểu cảm Chẳng hạn từ : đỏ au, đỏ biếc, đỏ bóng, đỏ tươi, đỏ bự, xanh rờn, xanh rì, xanh mướt, xanh tươi, xanh thẳm, xanh xanh đặc biệt, bật tiếng Việt Cùng từ màu đỏ xanh cách thêm thành tố phụ khác tạo thành từ gam màu đỏ khác Các gam màu phản ánh mức độ, sắc thái phản chiếu màu Ví dụ: đỏ chóe, đỏ chót, đỏ đậm, đỏ thẫm, đỏ sậm,đỏ sần, đỏ gay, đỏ hắt, xanh mướt, xanh lạnh, xanh rờn, xanh rớt Các thành tố phụ liên quan đến mức độ trạng thái vật, cảm giác người nghe có tích cực, dễ chịu: au, bóng, mởn, mướt, tươi, sáng có khó chịu : đét, gắt, lè, lẹt, lợt, mét Chính điều góp phần tạo nên tính độc đáo, đặc biệt tiếng Việt Luận văn làm sáng tỏ mục đích nghiên cứu khảo sát từ ngữ màu phụ hai màu đỏ xanh, đồng thời phân tích đặc trưng mặt cấu trúc ngữ nghĩa từ màu phụ Tuy nhiên với yêu cầu hạn chế số lượng trang luận văn, nên chưa thể nghiên cứu cách sâu rộng mảng từ phụ hai màu bảnnày Hi vọng kết nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo cần thiết cho nghiên cứu có liên quan Chúng kính mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô Hội đồng người có quan tâm để hoàn thiện tốt nội dung luận văn Chúng hi vọng tiếp tục nghiên cứu phát triển đề tài cách sâu rộng 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (chủ biên), Bùi Minh Toán (1993), Đại cương ngôn ngữ học, tập hai, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Các nhân tố dụng học cấu trúc ngữ nghĩa từ vấn đề ngôn ngữ học ngôn ngữ phương Đông, Viện Ngôn ngữ học Đỗ Hữu Châu (1998),Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng,Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục Mai Ngọc Chừ (chủ biên), Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Toán (2007), Nhập môn ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2008), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2008), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục Nguyễn Thiện Giáp (1997), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10.Nguyễn Khánh Hà (1995), Hệ thống từ màu sắc tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ ngữ văn, Trường đại học KHXH Nhân văn, ĐHQG Hà Nội 11.Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt – Văn Việt – Người Việt, NXB Trẻ, TP HCM 12.Lê Anh Hiền (1974), Về cách dùng tính từ màu sắc Tố Hữu, Tạp chí ngôn ngữ số 74 13.Trịnh Thị Thu Hiền, Một số đặc điểm đơn vị từ màu sắc tiếng Việt, “ Những vấn đề ngôn ngữ học” (kỉ yếu Hội nghị khoa học 2001, Viện Ngôn ngữ học) 14.Nguyễn Văn Hiệp (2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận, (dịch từ nguyên tiếng Anh Linguistic Semantics – An Introduction, 1995, tác giả: John Lyons, Cambridge University Press), NXB Giáo dục, Hà Nội 15.Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, NXB Giáo dục, Hà Nội 16.Nguyễn Văn Hiệp (2009), Cú pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 17.Đỗ Việt Hùng (2011), Giáo trình Ngữ dụng học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 18.Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 19.Đào Thản (1993), Hệ thống từ ngữ màu sắc tiếng Việt liên hệ với điều phổ quát, Tạp chí ngôn ngữ số 20.Trần Ngọc Thêm (1999), Ngữ dụng học văn hóa- ngôn ngữ học, Tạp chí Ngôn ngữ, số 21.Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng văn hóa dân tộc ngôn ngữ tư duy,Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22.Nguyễn Văn Tu, Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, H, 1976 23.Nguyễn Như Ý (2001), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB giáo dục 24.Nguyễn Như Ý (chủ biên), Hà Quang Năng, Đỗ Việt Hùng, Đặng Ngọc Lệ (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội 75 II Tiếng Anh 25.Berlin, B And Kay, P (1969), Basic colour terms, their Universality and evolution, Berkeley: University of California Press 26.Davies, I.R.L.; Corbett, G.G (1987), A cross study of colour grouping: Evidence for weak linguistic relativity 27.Ember, M (1978) Size of colour lexicon: Interaction of cultural and biological foactor American Anthropologist, 80, 364-367 28.Hardin C.L.,và Maffi Lusia (1997), Color Categories in Thought and Language Cambridge; New York: CambridgeUniversity Press, 29.Heider, E.R (1972), Universals in colour naming and memory Journal of Experimental Psychology, 93, 10-20 30.Kay, P.; Maffi, L (1999), Colour apperance and the emergency and evolution of basic colour lexicons 31.Rosch-Heider, E., (1971), "Focal" color areas and the development of colour names, Developmental Psychologgy, 4, 447-445 32.Rosch-Heider, E., (1972), Universals in color naming and memory, Journal of Experimental Psychology, Vol.93, No 1, 10-20 33.Soriano, C.& Valenzuela, J.(2009), Emotion and colour across languages: Implicit associations in Spainish colour terms, Social Science Information 48(3) 34.Wierzbicka, A., (1990), The meaning of colour terms, Semantics, culture, and cognition, Cognitive Linguistics, 1(1) 35.Wierzbicka, Anna (1991), Cross-Cultural Pragmatics The Semantics of Human Interation, Mouton de Gruyter, BerlinNew York 76 DANH SÁCH NGUỒN DẪN LIỆU DÙNG TRONG LUẬN VĂN 36.Dương Tử Anh (1999)- người tình Phúc "bồ" nói gì? Báo Công an TPHCM, tr.6-7 37.Đặng Ái (2003), bút ký Đi dọc đường xa, tr 209 38.Báo Công an TPHCM (1994), tr 12 39.Báo Công an TPHCM(1998),Nỗi đau bà mẹ, tr.11 40.Báo SGGP(2000), Âm hưởng Tây Nguyên lòng Hà Nội, tr 41.Báo SGGP (2000), Bé cầm bút, tr 42.Phan Văn Cảnh (2013) , Văn nghệ quân đội 43.Nguyễn Minh Châu (2000), Chợt nhớ Trường Sơn, tập 44.Nguyễn Minh Châu (1999), Mẹ chị Hằng, Nxb QĐND, tr 309 45.Tiếng Còi (1999), Nghe muốn tắt tiếng gáy, Báo Công an TPHCM, tr.12 46.Hà Cừ (2000), Với mùa thu, Báo SGGP, tr 47.PGS.TS Lê Trung Dũng- Lê Hồng Lý, Lễ Hội Việt Nam, Nxb VHTT, tr 58-59 48.Bs Nguyễn Ý Đức, Dinh dưỡng sức khỏe, tr 74 49.Nguyễn Tri Phương Đông (2004), Bài viết cho tạp chí Tiếp thị gia đình, T8/2004 50.Lương y Nguyễn Công Đức (2000), Tình trạng thiếu máu công dụng hà thủ ô, Báo SGGP, tr.4 51.Phan Trường Giang(1998),Cuộc truy tìm "Người đẹp xứ dừa",Báo Công an TPHCM, tr 52.Đặng Hồng Giang (1999), Báo Công an TPHCM, tr.6 53.Vũ Hà (2000), Báo SGGP, tr.5 54.Phan Hách (2006), Ca dao trữ tình Việt Nam, Nxb Hải Phòng 55.Nguyễn Tiến Hải (1999), Đợi nắng, tr 10 56.Đoàn Thạch Hãn (1994),Quê hương mẹ,Báo Công an TPHCM, tr 77 57.Bích Hằng (1999), Báo Công an TP HCM, tr 58.Minh Hoa (2000),Báo SGGP, tr 59.Như Hoa (2000), Báo SGGP, tr 60.Nguyễn Trung Hòa (1999), Đông y toàn tập, NXB Thuận Hóa 61.Tô Hoài, Tuyển tập truyện Tô Hoài, 1/4 62.Tô Hoài, Tuyển tập Tô Hoài, 2/4 63.Tô Hoài (1967), Ổ chuột, tr 19 64.Tô Hoài (2004), Bút ký Tô Hoài, Nxb Hà Nội, tr 297 65.Trần Quang Huy (1995), Chị dâu, tr 180 66.Năm Tu Huýt (1999), Mê tín thời đại, Báo Công an TPHCM, tr 11 67.Bùi Mai Hương (2013), Truyện ngắn: Hẹn hò với Châu Âu 68.V.H (2000), Trang điểm tuổi 30, Báo SGGP , tr.3 69.H.g -Theo chân người bảo vệ tết - Báo Công an TPHCM - tr.5 70.N.Đ.K (2000), Mưa rơi, Báo Công an TPHCM, tr 71.Nguyễn Hoành Khung (1998), Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 19301945, tr 793 72.Nguyễn Hữu Kiệt, Tây Tạng huyền bí, Nxb Hà Nội, tr 171 73.Hà Lam (1998), Chàng Việt kiều họ “Sở”, Báo chí CA TPHCM, (số 656), tr.5 74.Nguyễn Lê (2000), Cửa Lò, Báo SGGP, tr 75.Mai Quốc Liên-Nguyễn Văn Lưu-Hoài Anh-Hà Minh Đức Văn học VN kỷ XX, tập1 76.Mai Quốc Liên-Nguyễn Văn Lưu-Hoài Anh-Hà Minh Đức, Văn học Việt Nam kỷ XX, tập 77.Tường Lộc - Minh Trường - L.P.Khải (2000), Vững vàng trước lũ! Báo SGGP, tr 78.Nguyễn Thúy Loan (2013) Hà Nội rong ruổi quẩn quanh 78 79.Trọng Miễn (2001), truyện cổ dân gian chọn lọc, tr 261 80.Phương Nam (1998), Đoạn kết mối tình bất chính, Báo Công an TP HCM, tr.34-35 81.Phương Ngân, Cây bút tài hoa độc đáo, Nxb VHTT,tr 298 82.Nhà xuất KHXH, Một kỷ khảo cổ học Việt Nam tập 2, tr 353 83.Nhà xuất VHTT (1999),Tết năm VN, tr 83 84.Nhà xuất KHXH, Một kỷ khảo cổ học VN, T 2, tr 872 85.Nhà xuất QĐND (2005), Trận đánh ba mươi năm, tr 644 86.Kiều Phong (1994),Thầy bảy "vỗ phép", Báo Công an TPHCM, tr 87.Thảo Phương (1999), Triệu Phi Yến hoàng hậu thành bể nhà Hán, Báo Công an TPHCM, tr.30 88.Phùng Quán(1993), Tuổi thơ dội, tập 2, tr 131, Nxb Hội nhà văn 89.Nguyệt Quế (1999)-Tiếnggọi thiết tha từ Phước Lý, Nguồn Báo Công an TPHCM- tr.5-745 90.Nam Sơn, Báo Công an TPHCM, (số 380), tr.4-5 91.Lê Hồng Thọ (2000), Báo SGGP, tr.6 92.Anh Thơ (2002), Tiếng chim tu hú, tr 559, Nxb Phụ nữ 93.Trần Mạnh Thường, Việt Nam văn hóa du lịch, tr 660 94.Đinh Trần Toán (2000), Báo SGGP, tr.4 95.Phạm Quang Trung (2002), Văn xuôi Tây Nguyên kỷ XX, tr 192 96.Trung tâm KHXH Nhân Văn (1994), Những phát khảo cổ học năm, tr 181 97.Nguyễn Huy Tưởng (1984), Tuyển tập Nguyễn Huy Tưởng, T 3, tr 469 98.H.T, Đội tuyển chủ nhà trước G,Báo Công an TPHCM, 1999, tr.25) 99.H.B.T.T(1999), Du xuân núi bà đen, H.B.T.T, tr 18-19 100 Ủy ban KHXH Việt Nam 1998, Tạp chí dân tộc họcViệt Nam, tr 34 101 Ủy ban KHXH Việt Nam 1993, Tạp chí dân tộc học Việt Nam, tr 67 79 102 Tùng Ưng (2015), Lửa thiêu rừng Hạnh, Nxb Văn học 103 Văn hóa du lịchViệt Nam, tr 258 104 Văn nghệ (1972), (số 430-480), tr 105 Viện khảo cổ học (2004), Những phát khảo cổ học, tr 573 106 Minh Vũ, Từ điển y học Anh – Việt, (số1), tr 219 107 Họa sĩ Trịnh Quang Vũ (2000), Báo SGGP, tr.5 108 Lê Trung Vũ- Lê Hồng Lý, Lễ hội Việt Nam, tr 178 109 CAO VƯƠNG (1998), Báo Công an TPHCM, tr 110 P.V, Thủ tướng ấn Độ (1994), Báo Công an TPHCM, tr 111 T.T.V (1999), Kế hoạch J.96, Báo Công an TPHCM, tr 11 80

Ngày đăng: 30/09/2016, 16:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w