Nghiên cứu thu nhận chất chống oxy hoá catechol lignans từ vừng lên men bởi aspergillus oryzae

49 843 1
Nghiên cứu thu nhận chất chống oxy hoá catechol lignans từ vừng lên men bởi aspergillus oryzae

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: “Nghiên cứu thu nhận chất chống oxy hóa Catechol lignans từ vừng lên men Aspergillus oryzae” Người hướng dẫn : TS Nguyễn Đức Tiến Sinh viên thực : Phạm Thị Thúy Nga Lớp : CNSH - 12.03 Hà Nội - 2016 Khóa Luận Tốt Nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội LỜI CẢM ƠN Có kết nghiên cứu xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: TS Nguyễn Đức Tiến – Trưởng môn Nghiên cứu Phụ phẩm môi trường nông nghiệp thuộc Viên Cơ Điện Nông Nghiệp Công Nghệ Sau Thu Hoạch, người trực tiếp hướng dẫn, bảo, giúp đỡ, động viên, khuyến khích tận tình chu đáo lúc khó khăn, truyền cho hoàn thành đề tài tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo Khoa Công Nghệ Sinh Học, Viện Đại Học Mở Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình tất bạn bè động viên, hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập thực luận văn Hà Nội, ngày 23 tháng 05 năm2016 Sinh viên Phạm Thị Thúy Nga Phạm Thị Thúy Nga Lớp: CNTP-1203 Khóa Luận Tốt Nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích Yêu cầu PHẦN I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu vừng 1.1.1 Nguồn gốc phân bố, phân loại đặc điểm thực vật 1.1.1.1 Nguồn gốc phân bố 1.1.1.2 Đặc điểm thực vật vừng 1.2 Thành phần hóa học giá trị vừng 1.2.1 Thành phần hóa học 1.2.2 Giá trị vừng 1.3 Chất chống oxy hóa có vừng tác dụng chúng 1.3.1 Sesamolin hạn chế peroxid hóa lipid gan, thận chuột 1.3.2 Sesamin lignans vừng làm giảm lipid máu 1.3.3 Sesamin lignans vừng ngăn chặn bệnh ung thư vú chuột 7,12-Dimethylbenz [a] –anthracene 1.3.4 Lignans vừng có tác dụng làm giảm cholestrol người 1.3.5 Chất chống oxy hóa Anthocyanin 10 1.4 Giới thiệu chủng Aspergillus oryzae 11 1.4.1 Đặc điểm hình thái Aspergillus oryzae 11 1.4.2 Dinh dưỡng Aspergillus oryzae 13 Phạm Thị Thúy Nga Lớp: CNTP-1203 Khóa Luận Tốt Nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội 1.4.3 Phân bố Aspergillus oryzae 14 1.5 Tình hình nghiên cứu vừng lên men 14 1.5.1 Tình hình nghiên cứu nước 14 1.5.2 Tình hình nghiên cứu nước 15 PHẦN 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Vật liệu 17 2.1.1 Đối tượng 17 2.1.2 Hóa chất 17 2.1.3 Môi trường 17 2.1.4 Dụng cụ thí nghiệm 17 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 17 2.3 Nội dung nghiên cứu 18 2.4 Phương pháp nghiên cứu 18 2.4.1 Phương pháp phân tích 18 2.4.1.1 Phương pháp xác định hoạt tính chống oxy hóa DPPH 18 2.4.1.2 Phương pháp xác định giá trị IC50 20 2.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 20 2.4.2.1 Phương pháp nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến khả hình thành Catechol lignans A.oryzae 20 a Ảnh hưởng độ ẩm chất môi trường lên men 20 b Ảnh hưởng nhiệt độ lên men 21 c Ảnh hưởng thời gian lên men 21 2.4.2.2 Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết xuất Catechol lignans từ vừng lên men A.oryzae 22 Phạm Thị Thúy Nga Lớp: CNTP-1203 Khóa Luận Tốt Nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội a Xác định dung môi chiết xuất Catechol lignans từ vừng lên men A.oryzae 22 b Ảnh hưởng nồng độ Ethanol đến khả chiết xuất Catechol lignans từ vừng lên men A.oryzae 22 c Ảnh hưởng thời gian siêu âm đến khả chiết xuất Catechol lignans từ vừng lên men A.oryzae 23 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 23 PHẦN 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến khả hình thành Catechol lignans Aspergillus oryzae 24 3.1.1 Ảnh hưởng độ ẩm môi trường lên men 24 3.1.2 Ảnh hưởng nhiệt độ lên men 25 3.1.3 Ảnh hưởng thời gian lên men 26 3.2 Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết xuất Catechol lignans từ vừng lên men Aspergillus oryzae 27 3.2.1 Xác định dung môi chiết xuất Catechol lignans từ vừng lên men Aspergillus oryzae 27 3.2.2 Ảnh hưởng nồng độ Ethanol đến trình chiết xuất Catechol lignans từ vừng lên men Aspergillus oryzae 28 3.2.3 Ảnh hưởng thời gian siêu âm đến trình chiết xuất Catechol lignans từ vừng lên men Aspergillus oryzae 29 3.3 Chỉ tiêu chất lượng dịch chiết Catechol lignans từ vừng lên men A.oryzae 31 3.4 Đề xuất quy trình thu nhận hoạt chất sinh học Catechol lignans từ vừng lên men Aspergillus oryzae 32 KẾT LUẬN 34 Phạm Thị Thúy Nga Lớp: CNTP-1203 Khóa Luận Tốt Nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội KIẾN NGHỊ VỀ NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 Phạm Thị Thúy Nga Lớp: CNTP-1203 Khóa Luận Tốt Nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên đầy đủ CFU Colony forming unit (số đơn vị khuẩn lạc/g) Da Dalton HDL High Density Lipoprotein – Lipoprotein tỷ trọng cao HPLC Sắc kí lỏng hiệu cao (High-performance liquid chromatography) IC50 Nồng độ kìm hãm 50% (Haft maximal inhibitory concentration) KDa Kilodalton Phạm Thị Thúy Nga Lớp: CNTP-1203 Khóa Luận Tốt Nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Thành phần axit béo vừng Bảng 3.1 Chỉ tiêu chất lượng dịch chiết Catechol lignans từ vừng lên men A.oryzae Phạm Thị Thúy Nga Lớp: CNTP-1203 Khóa Luận Tốt Nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Hạt vừng trắng đen Hình 1.2 Cấu trúc anthocyanin 11 Hình 1.3 Hình thái Aspergillus oryzae 13 Hình 3.1 Ảnh hưởng độ ẩm ban đầu môi trường lên men đến hoạt tính DPPH Catechol lignans A.oryzae 24 Hình 3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ lên men đến hoạt tính DPPH Catechol lignans từ vừng lên men A.oryzae 25 Hình 3.3 Ảnh hưởng thời gian lên men đến hoạt tính DPPH Catechol lignans từ vừng lên men A.oryzae 26 Hình 3.4 Ảnh hưởng dung môi đến hoạt tính DPPH IC50 dịch chiết từ vừng lên men 27 Hình 3.5 Ảnh hưởng nồng độ Ethanol đến hoạt tính DPPH IC50 dịch chiết từ vừng lên men 28 Hình 3.6 Ảnh hưởng thời gian siêu âm đến hoạt tính DPPH IC50 dịch chiết từ vừng lên men 30 Hình 3.7 Hoạt tính chống oxy hóa vitamin C 31 Phạm Thị Thúy Nga Lớp: CNTP-1203 Khóa Luận Tốt Nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Từ xa xưa, hạt vừng biết đến loại thực phẩm có đầy đủ thành phần hóa học Vừng có chứa nhiều dầu thực vật có giá trị cao, dồi protein axit amin chất cần thiết cho sinh trưởng phát triển thể sống Hạt dầu vừng từ lâu sử dụng rộng rãi thành phần thực phẩm có lợi cho sức khỏe để làm tăng sinh lực ngăn ngừa lão hóa (Budowski and Markly 1951, Namiki and Kobayashi 1989) Sesamin sesaminol triglucoside vừng lignans có hoạt tính sinh học vừng, hoạt tính sinh học mạnh lên lên men vừng Aspergillus lignans chống oxy hóa sesamin sesaminol triglucoside chuyển thành Catechol lignans.[17] Hiện nay, sản phẩm với chức chống oxy hóa, hỗ trợ điều trị bệnh tiêu hóa, đường ruột mãn tính không lây giới có nhu cầu lớn, nước nhập dạng sản phẩm Ngoài ra, chế phẩm sesame lignans anthocyanin vừng lên men dùng cho chế biến thực phẩm dược phẩm nước chủ yếu nhập Trong nước chưa có sở sản xuất công trình nghiên cứu chế phẩm sesame lignans anthocyanin vừng lên men Trong số nước phát triển Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, người ta nhập vừng đen nguyên liệu thô để chế biến thành chế phẩm sesame lignans anthocyanin vừng lên men làm nguyên liệu cho sở chế biến nước xuất có giá trị cao Mặt khác, Việt Nam có nguồn nguyên liệu dồi dào, phong phú chủ yếu bán dạng thô, giá trị kinh tế thấp, sở chế biến vừng hạn chế Vì việc nghiên cứu chế biến vừng đen cho sản xuất chế phẩm sesame lignans anthocyanin vừng lên men cần thiết Tạo tiền đề cho phát triển ngành công nghiệp sản xuất hợp chất tự nhiên khai thác hiệu hoạt chất sinh học từ nông sản, nâng cao giá trị vừng đen, Phạm Thị Thúy Nga Lớp: CNTP-1203 Khóa Luận Tốt Nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội 66,2%, tiếp tục tăng nhiệt độ lên 40OC hoạt tính DPPH giảm xuống 60,04% Nguyên nhân giải thích nhiệt độ môi trường sống tế bào nấm A.oryzae 30- 32oC Khi nhiệt độ thấp A.oryzae phát triển chậm, thời gian nuôi cấy kéo dài Khi nhiệt độ tăng cao mang sinh chất A.oryzae bị tổn thương dẫn đến ức chế khả hình thành Catechol lignans Vì vậy, lựa chọn nhiệt độ 30oC cho lên men hình thành chất Catechol lignans (hoạt tính đạt 80,23%) phù hợp 3.1.3 Ảnh hưởng thời gian lên men Hình 3.3 Ảnh hưởng thời gian lên men đến hoạt tính DPPH Catechol lignans từ vừng lên men A.oryzae Kết (hình 3.3) cho thấy, Thời gian lên men ảnh hưởng lớn đến khả hình thành hoạt tính Catechol lignans từ vừng lên men A.oryzae Dịch chiết thu ngày lên men thứ có hoạt tính Catechol lignans thấp 57,09%; hoạt tính tăng dần theo ngày lên men ngày, ngày, ngày tương ứng 58,32%; 60,95%; 62,84%, sang ngày lên men thứ 10 11 Phạm Thị Thúy Nga 26 Lớp: CNTP-1203 Khóa Luận Tốt Nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội hoạt tính có tăng không đáng kể so với ngày thứ 62,98% 63,14% Theo kết khỏa sát thấy hoạt tính Catechol lignasn ngày thứ cao , nên chọn lên men ngày 3.2 Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết xuất Catechol lignans từ vừng lên men Aspergillus oryzae 3.2.1 Xác định dung môi chiết xuất Catechol lignans từ vừng lên men Aspergillus oryzae Dung môi trích ly dung môi hòa tan hợp chất cần trích ly Khả dung môi lại phụ thuộc vài tính chất độ phân cực, độ nhớt, sức căng bề mặt, Chất Catechol lignans chiết xuất từ môi trường lên men A.oryzae nghiên cứu chủ yếu sử dụng dung môi nước, ethanol, Trên cở sở thí nghiệm tiến hành khảo sát ảnh hưởng dung môi nước cất ethanol đế khả chiết xuất chất Catechol lignans từ vừng lên men sóng siêu âm Hình 3.4 Ảnh hưởng dung môi đến hoạt tính DPPH IC50 dịch chiết từ vừng lên men Phạm Thị Thúy Nga 27 Lớp: CNTP-1203 Khóa Luận Tốt Nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội Kết (hình 3.4) cho thấy, khả chiết xuất Catechol lignans từ vừng lên men dung môi ethanol cho hoạt tính 62,07% cao so với chiết xuất nước cất 59,81% Hoạt lực Catechol lignans chất hòa tan dung môi ethanol (IC50=1130,983 µg/ml) mạnh hoạt lực Catechol lignans chất hòa tan dung môi nước cất (IC50=1342,548) Điều cho thấy nước cất có khả hòa tan tạp chất hoạt tính Catechol lignans nhiều so với ethanol Ethanol không độc, dễ kiếm, thực phẩm, dung môi sử dụng khả chiết xuất tốt, mà điều quan trọng đảm bảo tính an toàn cho sản phẩm Kết hợp với yếu tố trên, ethanol dung, môi thường dùng để chiết xuất hợp chất thực phẩm ăn toàn cho sức khỏe ethanol lực chọ làm dung môi chiết xuất chất Catechol lignans 3.2.2 Ảnh hưởng nồng độ Ethanol đến trình chiết xuất Catechol lignans từ vừng lên men Aspergillus oryzae Hình 3.5 Ảnh hưởng nồng độ Ethanol đến hoạt tính DPPH IC50 dịch chiết từ vừng lên men Hình 3.5 cho thấy nồng độ dung môi chiết xuất khác cho khả chiết xuất chất Catechol lignans khác Khi chiết xuất chất Phạm Thị Thúy Nga 28 Lớp: CNTP-1203 Khóa Luận Tốt Nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội Catechol lignans nồng độ ethanol khảo sát 20, 40 60% ethanol cho hoạt tính dịch chiết tăng tương ứng 65,05; 72,64 85,29%; hoạt lực Catechol lignans chất khô hòa dung môi chiết xuất tăng, có IC50 tương ứng 1039,209; 787,321; 582,993 µg/ml; hoạt tính Catechol lignans dịch chiết xuất nồng độ từ 60; 80; 96% ethanol cho hoạt tính giảm dần tương ứng 85,29; 70,53; 63,07%; hoạt lực Catechol lignans chất khô hòa dung môi chiết xuất giảm, IC50 tương ứng 582,993; 826,269; 1130,983 µg/ml Cho thấy nồng độ ethanol ảnh hưởng tới khả chiết xuất chất Catehol lignans từ vừng lên men Nồng độ dung môi ethanol 60% cho khả chiết xuất chất Catechol lignans cao IC50 mạnh lựa chọn làm dung môi chiết xuất chất Catechol lignans từ vừng lên men són siêu âm 3.2.3 Ảnh hưởng thời gian siêu âm đến trình chiết xuất Catechol lignans từ vừng lên men Aspergillus oryzae Thời gian chiết xuất có ảnh hưởng lớn tới chất lượng dịch chiết hiệu suất chiết xuất Thời gian chiết xuất dài chiết xuất kiệt hoạt chất có nguyên liệu Tuy nhiên, đến thời gian chiết xuất định lượng hoạt chất tăng lên chậm không tăng Phạm Thị Thúy Nga 29 Lớp: CNTP-1203 Khóa Luận Tốt Nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội Hình 3.6 Ảnh hưởng thời gian siêu âm đến hoạt tính DPPH IC50 dịch chiết từ vừng lên men Phân tích kết (hình 3.6) cho thấy mốc thời gian 1; 2; 3; 4; phút cường độ siêu âm ta thấy thời gian chiết xuất tăng hoạt tính Catechol lignans tăng, cụ thể hoạt tính tăng tương ứng 68,73; 76,28; 79,24; 82,03; 76,43 % Hoạt lực Catechol lignans chất khô hòa dung môi chiết xuất tăng 963,333; 782,284; 709,824; 634,877; 624,453 µg/ml So sánh thời gian siêu âm phút phút ta thấy hoạt tính dịch chiết phút thứ có cao không đáng kể cụ thể 68,95%, hoạt lực Catechol lignans chất khô dung môi chiết xuất 421,206 µg/ml Dựa kết khảo sát chọn thời gian chiết xuất phút để thu chất có hoạt tính cao mà lại tiết kiệm thời gian điện Phạm Thị Thúy Nga 30 Lớp: CNTP-1203 Khóa Luận Tốt Nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội 3.3 Chỉ tiêu chất lượng dịch chiết Catechol lignans từ vừng lên men A.oryzae Thu dịch chiết lên men vừng điều kiện: độ ẩm môi trường 55%, nghiệt độ lên men 30oC, thòi gian lên men ngày, trích ly ethanol 60% phút ta được: STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết Hoạt tính DPPH % 68,05 Giá trị IC50 mg/ml 0,104 Bảng 3.1 Chỉ tiêu chất lượng dịch chiết Catechol lignans từ vừng lên men A.oryzae Giá trị IC50 vitamin C 4,045 mg/ml, dịch chiết Catechol lignasn 0,104 mg/ml Từ cho ta thấy tính chống oxy hóa dịch chiết Catechol lignans cao nhiều so với vitamin C Suy dịch chiết Catechol lignans có tiền sản xuất thực phẩm chức Phạm Thị Thúy Nga 31 Lớp: CNTP-1203 Khóa Luận Tốt Nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội 3.4 Đề xuất quy trình thu nhận hoạt chất sinh học Catechol lignans từ vừng lên men Aspergillus oryzae Nguyên liệu (vừng đen) Chuẩn bị môi trường: vừng ngâm giờ, 30oC, để nước Hấp vô trùng: 121oC, atm, 60 phút Làm nguội: nhiệt độ phòng Aspergillus oryzae Phối trộn: giống/NL 1% Chiết xuất o Lên men 30 C, độ Thiết bị siêu âm 20 kHz, 60 W/cm2, dung môi ethanol 60%, tỷ lệ NL/DM=1/40 Thời gian phút ẩm 55 %, ngày Lọc Dịch chiết Bã Sơ đồ : Quy trình thu nhận Catechol lignans từ vừng lên men A.oryzae Phạm Thị Thúy Nga 32 Lớp: CNTP-1203 Khóa Luận Tốt Nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội Thuyết minh quy trình: - Chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ thiết bị: chuẩn bị vừng đen, giống A.oryzae, dụng cụ thiết bị gồm: khay lên men bề mặt (co kích thước 55 x 40 x 15 cm) vô trùng; nồi hấp vô trùng; máy sấy; đũa vô trùng dùng để trộn giống với môi trường; phòng vô trùng cho lên men Dụng cụ thiết bị để lên men vô trùng ằng nồi hấp 121oC 60 phút Phòng lên men làm sạch, tiệt trùng đèn cực tim UV 30 phút - Chuẩn bị môi trường: vừng đen ngâm nước nhiệt độ 30oC, để nước, sau bỏ môi trường vào khay điều chỉnh độ ẩm đạt 55%, hấp vô trùng môi trường 121oC 60 phút - Phối trộn giống: khay vô trùng đặt phòng vô trùng (vô trùng phòng tia UV 30 phút trước trộn giống) Trộ giống A.oryzae với môi trường với tỷ lệ 106 CFU/g - Để lên men phòng vô trùng 30 ± 2oC, thời gian lên men 60 - Chiết xuất: sử dụng dung môi Ethanol 60% với tỷ lệ nguyên liệu dung môi 1/40, phút Thực trình chiết xuất sóng siêu âm tần số 20 kHz, cường độ siêu âm 60 W/cm2 - Lọc: tiến hành lọc giấy lọc để loại bỏ tạp chất thu dịch chiết catechol lignans Phạm Thị Thúy Nga 33 Lớp: CNTP-1203 Khóa Luận Tốt Nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu giải vấn đề sau: Qua kết nghiên thu tiến hành làm thí nghiệm đưa sô kết luận sau: 1.Xác định điều kiện lên men vừng A.oryzae để thu chất Catechol lignans có hoạt tính cao: - Độ ẩm: 55 % - Nhiệt độ: 30 ± 2oC - Thời gian: ngày 2.Xác định điều kiện siêu âm cho trình chiết xuất thu chất Catechol lignans có hoạt tính cao: - Dung môi chiết: Ethanol - Nồng độ dung môi: 60 % - Thời gian siêu âm: phút 3.Đưa quy trình thu nhận Catechol lignans từ vừng lên men A.oryzae KIẾN NGHỊ VỀ NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO - Tiếp tục thực dự án nghiên cứu sản xuất ứng dụng chế phẩm Catechol lignans Phạm Thị Thúy Nga 34 Lớp: CNTP-1203 Khóa Luận Tốt Nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Đỗ Trung Đàm (1996) Phương pháp xác định độc tính cấp thuốc, Nxb Y học, Hà Nội Đỗ Trung Đàm (2006) Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý thuốc từ dược thảo Nhà xuất Khoa học kỹ thuật "Đánh giá rủi ro Aspergillus oryzae cuối cùng." Chương trình Công nghệ sinh học thuộc chất độc hại Đạo luật Kiểm soát (TSCA) Hoa Kỳ Cơ quan quản lý môi trường Tháng Hai năm 1997 Nguyễn Đức Tiến, (2011) Lên men xốp hạt nhãn Aspergillus Oryzae để phục vụ chăn nuôi Kỷ yếu Hội nghị khoa học toàn quốc Cơ điện nông nghiệp bảo quản chế biến nông sản, thực phẩm Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2011, số 319/QĐXB-NXBKHKT, 370-376 Nguyễn Đức Tiến Nguyễn Đình Toán “Một số nhận xét bước đầu liên quan tới khả chống oxy hóa sữa vừng đen người có tuổi” Tạp chí ý học dự phòng (2006) Nguyễn Đức Tiến, Nguyễn Thị Thanh Huyền, “Nghiên cứu công nghệ sản xuất thực phẩm chức hỗ trợ giảm cholesterol từ râu ngô” Kỷ yếu Hội nghị khoa học toàn quốc Cơ điện nông nghiệp bảo quản nông sản, thực phẩm (2011) Phan Thị Phương Hoa (2004), “Nghiên cứu phân loại chủng thuộc chi Aspergillus phân lập từ rừng ngập mặn Nam Định Thái Bình”, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Đại học Sư phạm Hà Nội Phạm Thị Thúy Nga 35 Lớp: CNTP-1203 Khóa Luận Tốt Nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội Tài liệu tiếng anh Fujita, Chieko "Koji, Aspergillus." Tokyo Foundation Ngày 16 tháng 12, 2008 Accessed 28 tháng năm 2015 Gyamfi, MA, Yonamine, M and Aniiya Y, 1999 Free-radical scavenging action of medicinal herbs from Ghana: thonningia sanguine on experimentally-induced liver injuries, Gen Pharmacol 32: 661–667 10 Galagan JE, Calvo Se, Cuomo C, Ma LJ, Wortman JR, Batzoglous S, Lee SI, Spevak CC, Clutterbuck J, (2005), “Sequencing of Aspergillus nidulans and comparative analysis with A fumigatus and A.oryzae” Nature, pp.11051115 11 Hirose, Y.; Inoue, T.; Nishihara, k.; Sugano, M.; Akimoto, K.; Shimizu, S.; Yamada, H Inhibition of cholesterol absorption and synthesis in rats by sesamin J Lipid Res 1991, 32, 629 -638 12 Hirata, F.; Fujit, K.; Ishikura, Y.; Hosoda, K.; Ishikawa, T.; nakamura, H Hypocholesterolemic effect of sesame lignan in humans Atherosclerosis 1996, 122, 135-136 13 Jing Chen, Yong-Qiang Cheng, Kohij Yamaki, Li-Te Li, (2007), “Antiα-glucosiase activity of Chinese traditionally fermented soybean (douchi)”, Food Chemistry, 103, (4), pp 1091-1096 14 J.LEE, J Chung, and E Cho (2004), “Changes on lignan and tocopherol contents of soybean oil-sesame oil mixture heating”, http:/iftconfex.com 15 Klich, M A (2002), identification of common Aspergillus Oryzae species CBS-KNAW 16 Machida, M., Yamada O., Gomi K "Genomics Aspergillus oryzae: Học hỏi từ lịch sử Koji Khuôn thăm dò tương lai nó" Oxford Journals: Nghiên cứu DNA Tập 15 (4) p 173-183 17 Miyake Y, Fukumoto S, Okada M, Sakaida K, Nakamura Y, Osawa T: Antioxidative catechol lignans converted from sesamin and sesaminol triglucoside by culturing with Aspergillus.J Agric Fod Chem 2005, 53:22-27 Phạm Thị Thúy Nga 36 Lớp: CNTP-1203 Khóa Luận Tốt Nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội 18 Macida M, Asai K, Sano M, Tanaka T, Kumagai T, Tarai G, Kussumoto K, Arima T, Akita O, Kashiwagi Y, Abe K, Gomi K, Horiuchi H, Kitamoto K, Kobayashi T, (2005), “Genome sequencing and analysis of Aspergillus oryzae”, Nature, 438, (7071), pp 1157-1161 19 Matumura , Y.; Kita, S.; Tanida, Y.; Taguchi, Y.; Morimoto, S.; Akimoto, K.; Tanaka, T Antihypertensive effect of sesamin III Protein againsy developmentand maintenance of hypertensuon in strke-prone spontaneousy hypertencive rats Biol Phảm Bull 1198, 21, 469-473 20 Ogama, H.; Sasagawa, S.; Murakami, T.; Yosshizumi, H Sesame lignans mdulate cholesterol metabolism in the stroke- prone spontaneously hypertensive rat Clin Exp Pharmacol Physiol 1995, 22 (Suppl.1), S310S312 21 Satoko Sirato –Yasumoto, Masumi Katsuta, et al Effect of Sesame Seeds Rich in Sesamin and Sesamolin on Eatty acid Oxidaton in Rat Liver J Agric Food chem 2001, 49, 2647- 2651 22 Sayaka Iwasaki, Made Airanthi Kusum Widjaja- Adhi, Ai Koide, Takerou Kaga, Seita Nakano, Fumiaki Beppu, Masashi Hosokawa, Kazuo Miyashita In Vivo Antioxidant Activity of Fucoxanthin on Obese/Diabetes KK-Ay Mice, Food and Nutrition Sciences, 2012, 3, 1491-1499 doi:10.4236/fns.2012.311194 Published Online November 2012 23 Zh Jun, L T Liu, Y M Ming, G Zhengyi, H Yi, X Fang, Zh Yu Antioxidant and Preventive Effects of Extract from Nymphaea candida Flower on In vitro Immunological Liver Injury of Rat Primary Hepatocyte Cultures eCAM, 1- (2009) 24 Z Xinfeng, P.T Thuong, J.W Yi, N.D Su, S D Eun, B K Hwan, K S Sik Antioxidant Activity of Anthraquinones and Flavonoids from Flower of Reynoutria sachalinensis Arch Pharm Res, 28, 22-27 (2005) Tài liệu gốc Duan, Zhang, Li & Wang (2006) Phạm Thị Thúy Nga 37 Lớp: CNTP-1203 Khóa Luận Tốt Nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội 25 Yan, X.; Chuda, Y.; Suzuki, M.; Nagata, T Fucoxanthin as the major antioxidant in Hijikia fusiformis, a common edible seaweed Biosci Biotechnol Biochem 1999, 63, 605-607 26 http://tiennong.vn/u12/cay-vung-me.aspx 27 https://en.wikipedia.org/wiki/Aspergillus_oryzae Phạm Thị Thúy Nga 38 Lớp: CNTP-1203 Khóa Luận Tốt Nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội PHỤ LỤC Vừng trước lên men Vừng sau lên men A.oryzae Thí nghiệm đo OD Dịch chiết với dung môi ethanol sử dụng sóng siêu âm Phạm Thị Thúy Nga 39 Lớp: CNTP-1203 Khóa Luận Tốt Nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội Máy đo OD Thiết bị máy siêu âm Phạm Thị Thúy Nga 40 Lớp: CNTP-1203 [...]... nguồn tài nguyên từ nông sản, góp phần xây dựng các mô hình Nông thôn mới và bảo vệ môi trường Để đáp ứng được nhu cầu thực tiễn, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài Nghiên cứu thu nhận chất chống oxy hóa Catechol lignans từ vừng lên men bởi Aspergillus oryzae 2 Mục đích Nghiên cứu thu nhận chất chống oxy hóa catechol lignans từ vừng lên men bởi Asoergillus oryzae 3 Yêu cầu -Nghiên cứu một số yếu... 3.3 Ảnh hưởng của thời gian lên men đến hoạt tính DPPH của Catechol lignans từ vừng lên men bởi A .oryzae Kết quả (hình 3.3) cho thấy, Thời gian lên men ảnh hưởng rất lớn đến khả năng hình thành hoạt tính Catechol lignans từ vừng lên men bởi A .oryzae Dịch chiết thu ở ngày lên men thứ 6 có hoạt tính Catechol lignans thấp nhất là 57,09%; hoạt tính tăng dần theo các ngày lên men 7 ngày, 8 ngày, 9 ngày tương... thấy dịch chiết hạt vừng và đỗ tương đã lên men bởi Aspergillus oryzae cho thấy hoạt động chống oxy hóa của dịch chiết hạt vừng mạnh hơn so với đỗ tương và hoạt tính chống oxy hóa của vừng lên men tăng từ 56,7% lên đến 83,7% và cũng đã cho thấy vừng lên men ch hiệu quả chống oxy hóa và khích thích hoạt động của các enzym chống oxy hóa và được sử dụng như một thực phẩm giúp hỗ trợ chống oxy hóa Reisaburo... nồng độ Ethanol đến khả năng chiết xuất Catechol lignans từ vừng lên men bởi A .oryzae Mục đích: Xác địch được nồng độ ethanol phù hợp cho chiết xuất Catechol lignans từ vừng lên men đạt hiệu quả cao Bố trí và tiến hành thí nghiệm: Mỗi mẫu 100 g vừng lên men được khảo sát thiết lập xác định nồng độ dung môi ethanol chiết xuất chất Catechol lignans từ vừng lên men, theo các nồng độ: 20; 40; 60; 80 và... ảnh hưởng tới khả năng hình thành Catechol lignasn của Aspergillus oryzae -Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chiết xuất Catechol lignans từ vừng lên men bởi Aspergillus oryzae - Nghiên cứu thu nhận chất chống oxy hóa Catechol lignans Phạm Thị Thúy Nga 2 Lớp: CNTP-1203 Khóa Luận Tốt Nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội PHẦN I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu về vừng 1.1.1 Nguồn gốc phân bố, phân... và rơi vào đâu khi gặp điều kiện thu n lợi sẽ mọc thành mốc 1.5 Tình hình nghiên cứu vừng lên men 1.5.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước HaoYuanLong và cộng sự (2009) đã lên men hạt vừng bởi Aspergillus sojae bằng lên men rắn sau 120 giờ ở 28oC cho thấy hoạt động chống oxy hóa của nó mạnh hơn so với hạt vừng không lên men, và đã đưa ra quy trình ứng dụng hạt vừng lên men cho chế biến thực phẩm Sanya... và sinh tổng hợp chất chống oxy hóa Catechol lignans Phạm Thị Thúy Nga 21 Lớp: CNTP-1203 Khóa Luận Tốt Nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội Công thức CT9 CT10 CT11 CT12 CT13 CT14 Thời gian (ngày) 6 7 8 9 10 11 2.4.2.2 Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chiết xuất Catechol lignans từ vừng lên men bởi A .oryzae a Xác định dung môi chiết xuất Catechol lignans từ vừng lên men bởi A .oryzae Mục đích:... lên men bởi Aspergillus oryzae 3.2.1 Xác định dung môi chiết xuất Catechol lignans từ vừng lên men bởi Aspergillus oryzae Dung môi trích ly là các dung môi hòa tan được hợp chất cần trích ly Khả năng đó của dung môi lại phụ thu c một vài tính chất cả nó như độ phân cực, độ nhớt, sức căng bề mặt, Chất Catechol lignans chiết xuất từ môi trường lên men của A .oryzae được nghiên cứu chủ yếu sử dụng dung... độ ethanol chiết xuất, từ đó xác định được nồng độ ethanol phù hợp cho chiết xuất chất Catechol lignans cao từ vừng lên men Công thức CT16 CT17 CT18 CT19 CT20 Nồng độ 20 40 60 80 96 (%) c Ảnh hưởng của thời gian siêu âm đến khả năng chiết xuất Catechol lignans từ vừng lên men bởi A .oryzae Mục đích: Tìm ra được thời gian siêu âm phù hợp cho chiết xuất chất chống oxy hóa Catechol lignans đạt hiệu quả cao... môi : môi trường lên men là 3:1 và xác định hoạt tính chống oxy hóa để xác định độ ẩm tốt nhất cho sự phát triển và sinh tổng hợp chất chống oxy hóa Catechol lignans Công thức CT1 CT2 CT3 CT4 Độ ẩm 45% 50% 55% 60% b Ảnh hưởng của nhiệt độ lên men Mục đích: Tìm ra được nhiệt độ lên men phù hợp cho lên men tổng hợp Catechol lignans đạt hiệu quả cao Tiến hành thí nghiệm: Lên men bề mặt A .oryzae trong bình

Ngày đăng: 30/09/2016, 13:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan