1. Nội dung chính của giáo án: Phần lớn là soạn theo hình thức biểu bảng, nhưng cần làm rõ những nhiệm vụ chính và đặc điểm của từng phần nội dung một cách khoa học. Nhiệm vụ buổi tập thông qua nội dung chính của từng phần Định mức lượng vận động cho các phương tiện, nội dung tập luyện. Phương pháp huấn luyện chính và phương pháp tổ chức. Yêu cầu đối xử cá biệt. 2. Dàn ý chung của giáo án: Suốt giáo trình 3 tháng gồm 72 tiết học (chương trình phổ cập võ sinh) ta cố gắng sắp xếp sao cho kết thúc chương trình vào buổi học thứ 60, vì chừa 12 tiết để ôn luyện, gọt dũa hầu chuẩn bị cho môn sinh thi thăng cấp. Sau đây là giáo án của giai đoạn tạo nền, ta có thể áp dụng đến cuối chương trình Đai xanh 3 vạch. Sang Đai đỏ sẽ dùng một giáo án theo mẫu khác. Mục đích chuyển hướng huấn luyện từ chiều rộng sang chiều sâu phục vụ cho yêu cầu ngày càng cao của bước tiến triển nghệ thuật, chuẩn bị cho người tập trở thành người dạy. Chuẩn bị: Đầu tiên là phần nghi thức nhận lớp, sau đó sẽ khởi động nhằm đánh thức và làm nóng cơ bắp toàn thân, tránh tình trạng co rút cơ bắp khi trọng động; làm mềm gân, trơn khớp tránh được những trường hợp bong gân, sai khớp hoặc ảnh hưởng xấu đến khớp xương vì hoạt dịch chưa tiết đều; chuẩn bị tâm lý đầy đủ, thần kinh ổn dịnh, loại bỏ tạp niệm, tập trung cao độ vào buổi tập, gồm có hai phần: + Khởi động phổ quát: Thực hiện tập trung tư tưởng vào vùng đang vận động, điều khiển hơi thở phối hợp với động tác theo tuần tự từ trên xuống dưới, từ ngoài vào trong. + Khởi động chuyên môn: Nằm trong dạng những bài tập chỉ định đơn giản, có gia tăng cường lực và tốc độ (khoảng 50% sức) với sự vận động toàn diện, mang mục đích tạo thói quen về chuyên môn hầu phục vụ cho phản xạ trong phần tập chính. Cơ bản: qua khởi động, người tập hầu như đã chuẩn bị đầy đủ về thể chất cũng như tinh thần cho buổi tập. Từ đó, đi vào những bài tập chính có tính chất dùng sức như Căn bản công, song luyện, bài quyền và đòn thế… + Ôn luyện bài cũ: Cần khai thác tối đa 3 tố chất cơ bản: Nhanh Mạnh Bền. Từng cú đấm, cái đá ngoài yếu tố kỹ thuật chuẩn mực phải được thực hiện với cường lực cao nhất, chống mọi hiện tượng tập lấy có hoặc chỉ cử động cho thấy điệu bộ mà không có sự tập trung gắng sức. Khuyến khích người tập phát lực từ 80% sức đến tối đa. + Thư giãn hồi sức: Có 2 cách là bán phần và toàn phần. ++ Bán phần: Đứng dang chân, dang tay hít sâu, gập người thở ra, buông lỏng cơ bắp. Lối thư giãn này được thực hiện nhiều lần trong thời gian trọng động. Cứ sau một tiết mục luyện tập, hoặc thấy người tập thấm mệt, ta cho thư giãn tại chỗ khoảng 10 đến 15 giây nghỉ ngơi tại chỗ để lấy lại sức khỏe. ++ Toàn phần: Ngồi duỗi chân, đầu tiên dùng tay dần đều từ đùi đến bắp chân khoảng 10 giây. Sau đó thẳng lưng hít sâu, hai tay đặt vào phía đùi trên. Từ từ thở ra và ấn nhẹ từng nhịp từ đùi xuống đến cẳng chân và cứ thế lập lại. Thời gian thực hiện khoảng 50 giây. Lối thư giãn này chỉ nên làm một lần khi hết giờ trọng động. + Tập luyện bài mới: Mặc dù được thư giãn nhưng môn sinh vẫn chưa được hoàn toàn hồi phục. Để tranh thủ, trong thời gian hồi sức ta tiếp tục dạy kỹ thuật mới. Đây là tiết mục chủ đề của buổi tập, Huấn luyện viên cho môn sinh dồn hàng, ngồi thẳng lưng trong khi nghe giảng và thị phạm (sự ngồi thẳng lưng và tập trung rất cần thiết). Sau đó đến phần thực tập, lúc này người tập không nhất thiết phải phát huy cường lực, mà chỉ tập trung vào việc thực hiện cho đúng kỹ thuật và thuộc đòn. (sử dụng 50% sức). + Tập thêm bổ trợ: Các bài tập bổ trợ rất quan trọng trong giai đoạn tạo nền, giúp người tập kiện toàn các nhóm cơ bắp, gân cốt, sức bền… chủ yếu để thực hiện dễ dàng các kỹ thuật phức tạp. Tạm thời nêu ra một số bài chính như sau: ++ Phục vụ té ngã: Bài tập con tôm, Bài tập lăn ngựa gỗ. ++ Phục vụ đá cao: Bài tập dẽo chân. ++ Luyện mép tay và luyện thân thép: Băm nền xoa nóng ++ Phát triển nội lực: Bài tập vận chuyển cơ bắp (đến giai đoạn này thì bớt đi bài tập con tôm và lăn ngựa gỗ, thay vào đó là luyện nhảy công lực và hít đất, còn các bài tập khác thì giữ nguyên). Kết thúc: Đây là phần cuối của buổi học, nó có tác động mạnh mẽ đến tâm sinh lý của môn sinh thông qua các thuyết giảng về võ đạo và võ lý. + Giảng dạy lý thuyết: Ghi chép lý thuyết về võ đạo và võ lý. + Biện pháp hồi phục: Huấn luyện viên cho môn sinh thả lỏng tích cực, toàn diện. + Sơ kết buổi học: nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm.
Trang 1Tiết 1: Ngày dạy: 6A1: 07/9/2016
6A2: 07/9/2016 6A3: 07/9/2016
BÁI TỔ, LẬP TẤN, MIÊU TẤN TRUNG BÌNH TẤN, ĐINH TẤN
ÂM DƯƠNG TẤN, TRẢO MÃ TẤN, XÀ TẤN VÀ KIM KÊ TẤN
I MỤC TIÊU:
- Giới thiệu chương trình võ cổ truyền lớp 6, một số quy định trong học võ, chọn cán sự bộ môn Học tấn pháp: Bái tổ, Lập tấn, Miêu tấn, Trung bình tấn, Đinh tấn, Âm dương tấn, Trảo mã tấn, xà tấn và Kim kê tấn
- Yêu cầu học sinh biết được nội dung cơ bản của chương trình võ cổ truyền lớp 6
và có thái độ đúng trong học tập Học sinh nhớ tên các tấn pháp và thực hiện tương đối đúng kỹ thuật động tác
- Giáo dục học sinh yêu thích võ cổ truyền và tập võ để: Rèn luyện thân thể cường tráng, sức khỏe bền bĩ Xây dựng khả năng vượt khó trong cuộc sống Tu dưỡng
và hoàn thiện đạo đức bản thân Góp phần bảo tồn, phát triển di sản văn hóa dân tộc.
II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Tài liệu tập huấn võ cổ truyền
- Tập trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn trong tập luyện
- GV: Trang phục thể thao, còi HS: Trang phục thể thao
III TIẾN TRÌNH:
1 Nhận lớp (2’) Cán sự tập hợp lớp theo đội hình hàng hàng ngang điểm số, báo cáo, chào giáo viên: Cán sự hô nghiêm chào cả lớp thực hiện động tác chào (Bái tổ)
- Giáo viên chào lại và nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học
2 Khởi động: (8’) Cán sự điều khiển
2.1 Khởi động chung: (5’) Xoay các khớp cổ, vai, cánh tay, hông, gối, ép ngang,
ép dọc, mỗi chiều 8-10 vòng
2.2 Khởi động chuyên môn: (3’) Đứng gập thân, vặn hông phải, trái (dang tay chạm mũi chân), ép hông, ép nhượng chân trái, phải, đứng một chân quay hông, hất chân thẳng phía trước (đổi chân), Hất chân ngang (đổi chân), đấm
Trang 23 Trọng động:
3.1 Hướng dẫn học tấn pháp: (10’) Bái tổ, Lập tấn, Miêu tấn, Trung bình tấn, Đinh tấn, Âm dương tấn, Trảo mã tấn, xà tấn và Kim kê tấn
Cho học sinh ngồi thả lỏng và tập trung nghe giáo viên phân tích và thị phạm động tác
- Giáo viên thị phạm các tấn pháp 1 lần
- Giáo viên vừa thị phạm các tấn pháp vừa giải thích động tác
+ Bái tổ: Hai chân tư thế nghiêm, mặt nhìn thẳng, tay phải nắm lại (lòng nắm đám
úp xuống đất) đưa vòng sang trái Bàn tay trái khép chặt (mũi bàn tay hướng lên trên), đưa bàn tay trái chạm vào đầu nắm đấm tay phải và đưa vào trong và giữ lại ở trước ngực
+ Lập tấn: Hai chân đứng thẳng góc với mặt đất, hai bàn chân khép sát nhau, hai tay năm quyền đặt sát hai bên hông
+ Miêu tấn: Đứng như lập tấn, hai gối quỵ xuống, hai đầu gối khép sát vào nhau + Trung bình tấn: Từ miêu tấn mở hai gót chân sang hai bên, tiếp tục mở hai bàn chân sang hai bên, mở hai gót chân lần nữa và mở tiếp hai bàn chân hướng tới trước, hai bàn chân song song
+ Đinh tấn: Chuyển qua bên trái chân trái trước, chân phải sau Chân trước gập gối vuông góc, bàn chân ngang, chân sau thẳng, bàn chân hướng xéo tới Đinh tấn phải (chân phải trước) Đinh tấn trái (chân trái trước)
+ Âm dương tấn: Chuyển trọng tâm qua bên phải dồn về chân sau, chân sau gập ở gối, chân trước khuỵ gối gần như thẳng, mũi bàn chân hướng tới trước Âm dương tấn phải (chân phải trước) Âm dương tấn trái (chân trái trước)
+ Trảo mã tấn: Đứng chân trước chân sau, chân sau khuỵ gối, bàn chân xoay ngang Chân trước gập ở gối, mũi bàn chân hướng tới trước nhón gót chân Trảo mã tấn phải (chân phải trước) Trảo mã tấn trái (chân trái trước)
+ Xà tấn: Từ Trảo mã tấn chân sau bước qua trước gối chân trước, bàn chân ngang Xà tấn phải (chân phải trước) Xà tấn trái (chân trái trước)
+ Kim kê tấn: Một chân đứng trụ, hơi chùn xuống, một chân co kéo gối lên cao, bàn chân ngang hai chân tạo thành góc 900 Kim kê tấn phải (Chân phải co) Kim kê tấn trái (chân trái co)
Bái tổ Lập tấn Miêu tấn Trung bình tấn Đinh tấn
Âm dương tấn Trảo mã tấn Xà tấn Kim kê tấn
Trang 3- Giáo viên thị phạm và học sinh làm theo.
- Thả lỏng: Học sinh đứng dang chân, dang tay hít sâu, gập người thở ra, buông lỏng cơ bắp tại chỗ khoảng 10 đến 15 giây
- Cán sự thị phạm Giáo viên điều khiển và sửa động tác kỹ thuật cho học sinh
- Cho học sinh thả lỏng tại khoảng 10 đến 15 giây sau mỗ lần tập
3.2 Tập luyện: (12’)
- Cán sự điều khiển tập Sau tập luyện cho học sinh thả lỏng
- Giáo viên quan sát nhắc nhở, sửa chữa động tác sai cho học sinh
4 Thư giãn hồi sức: (3’)
Ngồi duỗi chân, đầu tiên dùng tay dần đều từ đùi đến bắp chân khoảng 10 giây Sau đó thẳng lưng hít sâu, hai tay đặt vào phía đùi trên Từ từ thở ra và ấn nhẹ từng nhịp
từ đùi xuống đến cẳng chân và cứ thế lập lại, rung chân
5 Dặn dò: (2’)
- Về nhà dưới sự hướng dẫn của người thân, tập luyện các tấn pháp đã học
- Tan hàng
RKN:
Trang 4Tiết 2: Ngày dạy: 6A1: 07/9/2016
6A2: 07/9/2016
ÔN BÁI TỔ, LẬP TẤN, MIÊU TẤN, TRUNG BÌNH TẤN, ĐINH TẤN
ÂM DƯƠNG TẤN, TRẢO MÃ TẤN, XÀ TẤN VÀ KIM KÊ TẤN HỌC HẠC TẤN, TOẠ TẤN, TOẠ QUI TẤN, QUI TẤN
HẠ MÃ TẤN, HỔ TẤN, XÀ TẤN HẬU VÀ NGOẠ TẤN
I MỤC TIÊU:
- Ôn tấn pháp: Bái tổ, Lập tấn, Miêu tấn, Trung bình tấn, Đinh tấn, Âm dương tấn, Trảo mã tấn, xà tấn và Kim kê tấn Học tấn pháp: Hạc tấn, Toạ tấn, Toạ qui tấn, Qui tấn, Hạ mã tấn, Hổ tấn, Xà tấn hậu và Ngoạ tấn
- Yêu cầu học sinh nhớ tên các tấn pháp và thực hiện tương đối đúng kỹ thuật các tấn pháp
- Giáo dục học sinh yêu thích võ cổ truyền và tập võ để: Rèn luyện thân thể cường tráng, sức khỏe bền bĩ Xây dựng khả năng vượt khó trong cuộc sống Tu dưỡng
và hoàn thiện đạo đức bản thân Góp phần bảo tồn, phát triển di sản văn hóa dân tộc.
II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Tài liệu tập huấn võ cổ truyền
- Tập trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn trong tập luyện
- GV: Trang phục thể thao, còi HS: Trang phục thể thao
III TIẾN TRÌNH:
1 Nhận lớp (2’) Cán sự tập hợp lớp theo đội hình hàng hàng ngang điểm số, báo cáo, chào giáo viên: Cán sự hô nghiêm chào cả lớp thực hiện động tác chào (Bái tổ)
- Giáo viên chào lại và nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học
2 Khởi động: (8’) Cán sự điều khiển
2.1 Khởi động chung: (5’) Xoay các khớp cổ, vai, cánh tay, hông, gối, ép ngang,
ép dọc, mỗi chiều 8-10 vòng
Trang 52.2 Khởi động chuyên môn: (3’) Đứng gập thân, vặn hông phải, trái (dang tay chạm mũi chân), ép hông, ép nhượng chân trái, phải, đứng một chân quay hông, hất chân thẳng phía trước (đổi chân), Hất chân ngang (đổi chân), đấm
3 Trọng động:
3.1 Hướng dẫn ôn tấn pháp: (10’) Bái tổ, Lập tấn, Miêu tấn, Trung bình tấn, Đinh tấn, Âm dương tấn, Trảo mã tấn, xà tấn và Kim kê tấn
- Cho học sinh ngồi thả lỏng và theo dõi
- Giáo viên thị phạm các tấn pháp đã học 1 lần
- Cán sự điều khiển Giáo viên quan sát và sửa động tác kỹ thuật cho học sinh
- Cho học sinh thả long tại chỗ 10 đến 15 giây sau mỗi lần tập
Bái tổ Lập tấn Miêu tấn Trung bình tấn Đinh tấn
Âm dương tấn Trảo mã tấn Xà tấn Kim kê tấn
3.2 Học tấn pháp: (12’) Hạc tấn, Toạ tấn, Toạ qui tấn, Qui tấn, Hạ mã tấn, Hổ tấn, Xà tấn hậu và Ngoạ tấn
- Cho học sinh ngồi thả lỏng theo dõi và lắng nghe
- Giáo viên vừa thị phạm vừa giải thích các tấn pháp đã học 1 lần
+ Hạc tấn: Một chân đứng trụ, hơi chùn xuống, một chân co kéo gối lên cao, mũi bàn chân chỉ xuống đất, hai chân tạo thành góc 900 Hạc tấn phải (Chân phải co) Hạc tấn trái (chân trái co)
+ Toạ tấn: Ngồi ép sát mu bàn chân xuống đất, mông đặt trên bàn chân, chân cnf lại trong tư thế vuông góc Toạ tấn phải (chân phải gập) Toạ tấn trái (chân trái gập)
+ Toạ qui tấn: Giống như tư thế toạ tấn nhưng mũi bàn chân nhón gót, mông đặt trên gót chân Toạ qui tấn phải (chân phải gập) Toạ qui tấn trái (chân trái gập)
+ Qui tấn: Quỳ một chân, chân còn lại vuông góc Qui tấn phải (chân phải quỳ) Qui tấn trái (chân trái quỳ)
+ Hạ mã tấn: Giống như Trảo mã tấn, nhưng ngồi hẳn xuống mông, mông chạm trên gót chân sau Hạ mã tấn phải (chân phải trước) Hạ mã tấn trái (chân trái trước)
+ Hổ tấn: Giống như Đinh tấn nhưng gối chân sau khuỵ xuống thấp hơn gối chân trước Hổ tấn phải (chân phải trước) Hổ tấn trái (chân trái trước)
+ Xà tấn hậu: Từ bộ Hổ tấn chân sau bước qua sau gối chân trước, bàn chân ngang hai chân khuỵ gối Xà tấn hậu phải (chân phải trước) Xà tấn trái trái (chân trái trước)
Trang 6+ Ngoạ tấn: Nằm nghiên một bên, nghiên bên nào thì cùi chỏ và mông bên đó chạm đất, chân cnf lại hướng lên trong tư thế phòng thủ Ngoạ tấn phải (nghiên về bên phải) Ngoạ tấn trái (nghiên về bên trái)
Hạc tấn Toạ tấn Toạ qui tấn Qui tấn
Hạ mã tấn Hổ tấn Xà tấn hậu Ngoạ tấn
- Cán sự thị phạm Giáo viên điều khiển và sửa động tác kỹ thuật cho học sinh
- Thả lỏng: Học sinh đứng dang chân, dang tay hít sâu, gập người thở ra, buông lỏng cơ bắp tại chỗ khoảng 10 đến 15 giây
- Cán sự điều khiển tập Sau mỗi lần tập luyện cho thả lỏng 10-15”
- Giáo viên quan sát nhắc nhở, sửa chữa động tác sai cho học sinh
- Chia tập luyện theo tổ, tổ trưởng điều khiển
- Học sinh đứng dang chân, dang tay hít sâu, gập người thở ra, buông lỏng cơ bắp, thư giãn tại chỗ khoảng 10 đến 15 giây sau mỗi lần tập
- Giáo viên quan sát nhắc nhở, sửa chữa động tác sai cho học sinh
4 Thư giãn hồi sức: (3’)
Ngồi duỗi chân, đầu tiên dùng tay dần đều từ đùi đến bắp chân khoảng 10 giây Sau đó thẳng lưng hít sâu, hai tay đặt vào phía đùi trên Từ từ thở ra và ấn nhẹ từng nhịp
từ đùi xuống đến cẳng chân và cứ thế lập lại, rung chân
5 Dặn dò: (2’)
- Về nhà dưới sự hướng dẫn của người thân, tập luyện các tấn pháp đã học
- Tan hàng
RKN:
Trang 7Tiết 3: Ngày dạy: 6A1: 07/9/2016
6A2: 07/9/2016
ÔN BÁI TỔ, LẬP TẤN, MIÊU TẤN, TRUNG BÌNH TẤN
ĐINH TẤN ÂM DƯƠNG TẤN, TRẢO MÃ TẤN, XÀ TẤN
KIM KÊ TẤN, HẠC TẤN, TOẠ TẤN, TOẠ QUI TẤN
QUI TẤN, HẠ MÃ TẤN, HỔ TẤN, XÀ TẤN HẬU VÀ NGOẠ TẤN HỌC THỦ PHÁP THÔI SƠN, ĐẢO SƠN VÀ ĐĂNG SƠN
I MỤC TIÊU:
- Ôn tấn pháp: Bái tổ, Lập tấn, Miêu tấn, Trung bình tấn, Đinh tấn, Âm dương tấn, Trảo mã tấn, xà tấn, Kim kê tấn, Hạc tấn, Toạ tấn, Toạ qui tấn, Qui tấn, Hạ mã tấn,
Hổ tấn, Xà tấn hậu và Ngoạ tấn Học thủ pháp (bộ sơn) Thôi sơn, Đảo sơn và Đăng sơn
- Yêu cầu học sinh nhớ tên các tấn pháp và thực hiện tương đối đúng kỹ thuật các tấn pháp
- Giáo dục học sinh yêu thích võ cổ truyền và tập võ để: Rèn luyện thân thể cường tráng, sức khỏe bền bĩ Xây dựng khả năng vượt khó trong cuộc sống Tu dưỡng
và hoàn thiện đạo đức bản thân Góp phần bảo tồn, phát triển di sản văn hóa dân tộc.
II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Tài liệu tập huấn võ cổ truyền
- Tập trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn trong tập luyện
- GV: Trang phục thể thao, còi HS: Trang phục thể thao
III TIẾN TRÌNH:
1 Nhận lớp (2’) Cán sự tập hợp lớp theo đội hình hàng hàng ngang điểm số, báo cáo, chào giáo viên: Cán sự hô nghiêm chào cả lớp thực hiện động tác chào (Bái tổ)
- Giáo viên chào lại và nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học
2 Khởi động: (8’) Cán sự điều khiển
2.1 Khởi động chung: (5’) Xoay các khớp cổ, vai, cánh tay, hông, gối, ép ngang,
ép dọc, mỗi chiều 8-10 vòng
Trang 82.2 Khởi động chuyên môn: (3’) Đứng gập thân, vặn hông phải, trái (dang tay chạm mũi chân), ép hông, ép nhượng chân trái, phải, đứng một chân quay hông, hất chân thẳng phía trước (đổi chân), Hất chân ngang (đổi chân), đấm
3 Trọng động:
3.1 Hướng dẫn ôn tấn pháp: (10’) Bái tổ, Lập tấn, Miêu tấn, Trung bình tấn, Đinh tấn, Âm dương tấn, Trảo mã tấn, xà tấn, Kim kê tấn, Hạc tấn, Toạ tấn, Toạ qui tấn, Qui tấn, Hạ mã tấn, Hổ tấn, Xà tấn hậu và Ngoạ tấn
- Cho học sinh ngồi thả lỏng và theo dõi
- Giáo viên thị phạm các tấn pháp đã học 1 lần
- Cán sự điều khiển Giáo viên quan sát và sửa động tác kỹ thuật cho học sinh
- Cho học sinh thả long tại chỗ 10 đến 15 giây sau mỗi lần tập
Bái tổ Lập tấn Miêu tấn Trung bình tấn Đinh tấn
Âm dương tấn Trảo mã tấn Xà tấn Kim kê tấn
Hạc tấn Toạ tấn Toạ qui tấn Qui tấn
Trang 9Hạ mã tấn Hổ tấn Xà tấn hậu Ngoạ tấn
3.2 Học thủ pháp (bộ sơn): (12’) Thôi sơn, Đảo sơn và Đăng sơn
- Cho học sinh ngồi thả lỏng theo dõi và lắng nghe
- Giáo viên vừa thị phạm vừa giải thích các tấn pháp đã học 1 lần
+ Thôi sơn: Đám úp (hoặc đứng) nắm tay thẳng từ trong ra ngoài
+ Đảo sơn: Đám úp đầu năm tay vòng từ ngoài vào trong
+ Đăng sơn: Đám ngửa đầu nắm tay từ dưới móc lên
Thôi sơn Đảo sơn Đăng sơn
- Cán sự thị phạm Giáo viên điều khiển và sửa động tác kỹ thuật cho học sinh
- Thả lỏng: Học sinh đứng dang chân, dang tay hít sâu, gập người thở ra, buông lỏng cơ bắp tại chỗ khoảng 10 đến 15 giây
- Cán sự điều khiển tập Sau mỗi lần tập luyện cho thả lỏng 10-15”
- Giáo viên quan sát nhắc nhở, sửa chữa động tác sai cho học sinh
- Chia tập luyện theo tổ, tổ trưởng điều khiển
- Học sinh đứng dang chân, dang tay hít sâu, gập người thở ra, buông lỏng cơ bắp, thư giãn tại chỗ khoảng 10 đến 15 giây sau mỗi lần tập
- Giáo viên quan sát nhắc nhở, sửa chữa động tác sai cho học sinh
4 Thư giãn hồi sức: (3’)
Ngồi duỗi chân, đầu tiên dùng tay dần đều từ đùi đến bắp chân khoảng 10 giây Sau đó thẳng lưng hít sâu, hai tay đặt vào phía đùi trên Từ từ thở ra và ấn nhẹ từng nhịp
từ đùi xuống đến cẳng chân và cứ thế lập lại, rung chân
5 Dặn dò: (2’)
- Về nhà dưới sự hướng dẫn của người thân, tập luyện các tấn pháp đã học
- Tan hàng
RKN:
Trang 10Tiết 4: Ngày dạy: 6A1: 07/9/2016
6A2: 07/9/2016
ÔN BÁI TỔ, LẬP TẤN, MIÊU TẤN, TRUNG BÌNH TẤN
ĐINH TẤN ÂM DƯƠNG TẤN, TRẢO MÃ TẤN, XÀ TẤN
KIM KÊ TẤN, HẠC TẤN, TOẠ TẤN, TOẠ QUI TẤN
QUI TẤN, HẠ MÃ TẤN, HỔ TẤN, XÀ TẤN HẬU VÀ NGOẠ TẤN
ÔN THỦ PHÁP THÔI SƠN, ĐẢO SƠN VÀ ĐĂNG SƠN
HỌC BẠT SƠN, GIÁNG SƠN HẠ SƠN VÀ HOÀNH SƠN
I MỤC TIÊU:
- Ôn tấn pháp: Bái tổ, Lập tấn, Miêu tấn, Trung bình tấn, Đinh tấn, Âm dương tấn, Trảo mã tấn, xà tấn, Kim kê tấn, Hạc tấn, Toạ tấn, Toạ qui tấn, Qui tấn, Hạ mã tấn,
Hổ tấn, Xà tấn hậu và Ngoạ tấn Ôn thủ pháp (bộ sơn) Thôi sơn, Đảo sơn và Đăng sơn Học thủ pháp (bộ sơn) Bạt sơn, giáng sơn, Hạ sơn và Hoành sơn
- Yêu cầu học sinh nhớ tên các tấn pháp và thực hiện tương đối đúng kỹ thuật các tấn pháp
- Giáo dục học sinh yêu thích võ cổ truyền và tập võ để: Rèn luyện thân thể cường tráng, sức khỏe bền bĩ Xây dựng khả năng vượt khó trong cuộc sống Tu dưỡng
và hoàn thiện đạo đức bản thân Góp phần bảo tồn, phát triển di sản văn hóa dân tộc.
II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Tài liệu tập huấn võ cổ truyền
- Tập trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn trong tập luyện
- GV: Trang phục thể thao, còi HS: Trang phục thể thao
III TIẾN TRÌNH:
1 Nhận lớp (2’) Cán sự tập hợp lớp theo đội hình hàng hàng ngang điểm số, báo cáo, chào giáo viên: Cán sự hô nghiêm chào cả lớp thực hiện động tác chào (Bái tổ)
- Giáo viên chào lại và nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học
2 Khởi động: (8’) Cán sự điều khiển
2.1 Khởi động chung: (5’) Xoay các khớp cổ, vai, cánh tay, hông, gối, ép ngang,
ép dọc, mỗi chiều 8-10 vòng
Trang 11
2.2 Khởi động chuyên môn: (3’) Đứng gập thân, vặn hông phải, trái (dang tay chạm mũi chân), ép hông, ép nhượng chân trái, phải, đứng một chân quay hông, hất chân thẳng phía trước (đổi chân), Hất chân ngang (đổi chân), đấm
3 Trọng động:
3.1 Hướng dẫn ôn tấn pháp: (10’) Bái tổ, Lập tấn, Miêu tấn, Trung bình tấn, Đinh tấn, Âm dương tấn, Trảo mã tấn, xà tấn, Kim kê tấn, Hạc tấn, Toạ tấn, Toạ qui tấn, Qui tấn, Hạ mã tấn, Hổ tấn, Xà tấn hậu và Ngoạ tấn
- Cho học sinh ngồi thả lỏng và theo dõi
- Giáo viên thị phạm các tấn pháp đã học 1 lần
- Cán sự điều khiển Giáo viên quan sát và sửa động tác kỹ thuật cho học sinh
- Cho học sinh thả long tại chỗ 10 đến 15 giây sau mỗi lần tập
Bái tổ Lập tấn Miêu tấn Trung bình tấn Đinh tấn
Âm dương tấn Trảo mã tấn Xà tấn Kim kê tấn
Hạc tấn Toạ tấn Toạ qui tấn Qui tấn