MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu 1 3. Đối tượng nghiên cứu 2 4. Phạm vi nghiên cứu 2 5. Mục tiêu nghiên cứu 2 6. Phương pháp nghiên cứu 2 7. Kết cấu đề tài 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ UBND HUYỆN VỊ XUYÊN TỈNH HÀ GIANG 4 1.1 Khái niệm chung 4 1.1.1 Nguồn nhân lực 4 1.1.2 Khái niệm đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 4 1.1.3 Hoạch định nguồn nhân lực 4 1.1.4 Chất lượng nguồn nhân lực. 4 1.1.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. 4 1.2 Mục tiêu và vai trò của nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong cơ quan nhà nước. 5 1.2.1 Mục tiêu 5 1.2.2 Vai trò 5 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực 5 1.3.1 Nhân tố bên trong 5 1.3.2 Nhân tố bên ngoài 6 1.4 Tiêu chí đánh giá và phương pháp đánh giá chất lượng nguồn nhân lực 6 1.4.1 Các tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn nhân lực 6 1.4.2 Các phương pháp đánh giá chất lượng nguồn nhân lực 7 1.5 Tổng quan về UBND huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang 7 1.5.1 Giới thiệu khái quát về huyện Vị Xuyên 7 1.5.2 Lịch sử hình thành và phát triển UBND huyện Vị Xuyên 8 1.5.3 Cơ cấu tổ chức 9 Tiểu kết 10 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI UBND HUYỆN VỊ XUYÊN 11 2.1 Quy mô nguồn nhân lực của UBND huyện Vị Xuyên 11 2.2 Cơ cấu nhân lực tại UBND huyện Vị Xuyên 11 2.2.1 Cơ cấu lao động theo giới tính 11 2.2.2 Cơ cấu lao động theo độ tuổi 12 2.2.3 Cơ cấu lao động theo trình độ 12 2.2.4 Phẩm chất đạo đức chính trị nguồn nhân lực 13 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực tại UBND huyện Vị Xuyên 14 2.3.1 Công tác tuyển dụng nhân lực 14 2.3.1.1 Nhu cầu tuyển dụng 14 2.3.1.2 Chất lượng tuyển dụng 15 2.3.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật 15 2.4 Công tác bồi dưỡng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại UBND huyện 16 2.4.1 Mục tiêu nâng cao chất lượng nhân lực 16 2.4.2 Thực trạng phương pháp đào tạo nâng cao chất lượng 16 2.4.3 Chi phí đào tạo, nâng cao chất lượng 17 2.5 Đánh giá hoạt động bồi dưỡng, nâng cao chất lượng 18 2.5.1 Những mặt đã đạt được 18 2.5.2 Hạn chế 18 2.5.3 Nguyên nhân 18 2.6 Đánh giá chung về chất lượng nguồn nhân lực tại UBND huyện Vị Xuyên 18 2.6.1 Ưu điểm 18 2.6.2 Hạn chế 19 Tiểu kết 19 CHƯƠNG III : GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI UBND HUYỆN VỊ XUYÊN TỈNH HÀ GIANG 20 3.1 Xác định mục tiêu và phương hướng nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 20 3.1.1 Mục tiêu 20 3.1.2 Phương hướng bồi dưỡng, nâng cao 20 3.2 Hoàn thiện công tác xác định nhu cầu nâng cao chất lượng. 20 3.2.1 Dựa theo phương hướng hoạt động của UBND huyện 20 3.2.2 Tiến hành hoạt động phân tích công việc, cụ thể, khoa học. 21 3.3 Giải pháp đối với việc xây dựng đánh giá quá trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. 21 3.4 Hoàn thiện công tác quản lý về bồi dưỡng, nâng cao chất lượng cán bộ, công chức 22 3.4.1 Phương hướng hoàn thiện công tác quản lý. 22 3.4.2 Hoàn thiện hệ thống các chương trình nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. 23 3.4.3 Nội dung, hình thức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 23 3.4.3.1Nội dung đào tạo, bồi dưỡng. 23 3.4.3.2 Hình thức bồi dưỡng, nâng cao. 23 3.5 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại UBND huyện Vị Xuyên. 24 3.5.1 Giải pháp nhằm nâng cao công tác tuyển dụng. 24 3.5.2 Mở rộng hình thức, phương pháp nâng cao công tác đào tạo nguồn nhân lực 24 3.5.3 Đa dạng hóa nội dung đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng cán bộ, công chức. 25 3.5.4 Nâng cao chất lượng gắn với khuyến khích người cán bộ, công chức 25 3.5.5 Tổ chức đánh giá hiệu quả sau công tác đào tạo, nâng cao chất lượng. 25 3.5.6 Tạo động lực cho cán bộ đào tạo và cán bộ công chức. 25 3.5.7 Đầu tư trang thiết bị kỹ thuật cho công tác bồi dưỡng,nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. 26 3.5.8 Thực hiện tốt công tác quy hoạch, kế hoạch hóa nguồn cán bộ, công chức. 27 3.5.9 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát cán bộ, công chức. 27 3.6 Một số khuyến nghị. 28 Tiểu kết 28 PHẦN KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Bài tiểu luận này là kết quả nghiên cứu của em dựa trên nền tảng kiếnthức đã học cùng với sự phân tích giúp đỡ của đơn vị nghiên cứu Đồng thờiđược sự hướng dẫn của cô Bùi Thị Ánh Vân, em xin cam đoan với nhà trườngbài tiểu luận của mình hoàn toàn xác thực dựa trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn,không có sự sao chép của bài nghiên cứu khác
Nếu có điều gì trái với cam kết trên em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
Hà Nội, ngày 06 tháng 1 năm 2016
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin phép được gửi lời cảm ơn chân thành tới cô Bùi ThịÁnh Vân đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện bàitiểu luận và trang bị cho em không chỉ những kiến thức chuyên môn mà còn có
cả kỹ năng sống để từ đó em có thể vận dụng vào thực tiễn và tự hoàn thiện bảnthân mình hơn
Đồng thời em cũng xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tập thể anh chị,
cô chú và các bác trong phòng Nội Vụ huyện Vị Xuyên đã tạo điều kiện để emthực hiện nghiên cứu Đặc biệt là bác Lê Thị Thiết, người luôn theo sát chỉ bảo
và cung cấp cho em những tài liệu bổ ích để em có thể hoàn thành tốt bài tiểuluậncủa mình
Mặc dù đã cố gắng rất nhiều, do thời gian và kiến thức còn hạn hẹp nênbài viết của em không thể tránh được những thiếu sót Em rất mong sẽ nhậnđược sự đóng góp ý kiến từ phía thầy giáo, cô giáo cùng toàn thể các bạn để bàitiểu luận của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Lao động và Thương binh Xã hội LĐ & TB XH
Trang 4MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Lịch sử nghiên cứu 1
3 Đối tượng nghiên cứu 2
4 Phạm vi nghiên cứu 2
5 Mục tiêu nghiên cứu 2
6 Phương pháp nghiên cứu 2
7 Kết cấu đề tài 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ UBND HUYỆN VỊ XUYÊN TỈNH HÀ GIANG 4
1.1 Khái niệm chung 4
1.1.1 Nguồn nhân lực 4
1.1.2 Khái niệm đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 4
1.1.3 Hoạch định nguồn nhân lực 4
1.1.4 Chất lượng nguồn nhân lực 4
1.1.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 4
1.2 Mục tiêu và vai trò của nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong cơ quan nhà nước 5
1.2.1 Mục tiêu 5
1.2.2 Vai trò 5
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực 5
1.3.1 Nhân tố bên trong 5
1.3.2 Nhân tố bên ngoài 6
1.4 Tiêu chí đánh giá và phương pháp đánh giá chất lượng nguồn nhân lực 6
1.4.1 Các tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn nhân lực 6
1.4.2 Các phương pháp đánh giá chất lượng nguồn nhân lực 7
Trang 51.5 Tổng quan về UBND huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang 7
1.5.1 Giới thiệu khái quát về huyện Vị Xuyên 7
1.5.2 Lịch sử hình thành và phát triển UBND huyện Vị Xuyên 8
1.5.3 Cơ cấu tổ chức 9
Tiểu kết 10
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI UBND HUYỆN VỊ XUYÊN 11
2.1 Quy mô nguồn nhân lực của UBND huyện Vị Xuyên 11
2.2 Cơ cấu nhân lực tại UBND huyện Vị Xuyên 11
2.2.1 Cơ cấu lao động theo giới tính 11
2.2.2 Cơ cấu lao động theo độ tuổi 12
2.2.3 Cơ cấu lao động theo trình độ 12
2.2.4 Phẩm chất đạo đức chính trị nguồn nhân lực 13
2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực tại UBND huyện Vị Xuyên 14
2.3.1 Công tác tuyển dụng nhân lực 14
2.3.1.1 Nhu cầu tuyển dụng 14
2.3.1.2 Chất lượng tuyển dụng 15
2.3.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật 15
2.4 Công tác bồi dưỡng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại UBND huyện 16
2.4.1 Mục tiêu nâng cao chất lượng nhân lực 16
2.4.2 Thực trạng phương pháp đào tạo nâng cao chất lượng 16
2.4.3 Chi phí đào tạo, nâng cao chất lượng 17
2.5 Đánh giá hoạt động bồi dưỡng, nâng cao chất lượng 18
2.5.1 Những mặt đã đạt được 18
2.5.2 Hạn chế 18
2.5.3 Nguyên nhân 18
2.6 Đánh giá chung về chất lượng nguồn nhân lực tại UBND huyện Vị Xuyên 18
Trang 62.6.1 Ưu điểm 18
2.6.2 Hạn chế 19
Tiểu kết 19
CHƯƠNG III : GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI UBND HUYỆN VỊ XUYÊN TỈNH HÀ GIANG 20
3.1 Xác định mục tiêu và phương hướng nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 20
3.1.1 Mục tiêu 20
3.1.2 Phương hướng bồi dưỡng, nâng cao 20
3.2 Hoàn thiện công tác xác định nhu cầu nâng cao chất lượng 20
3.2.1 Dựa theo phương hướng hoạt động của UBND huyện 20
3.2.2 Tiến hành hoạt động phân tích công việc, cụ thể, khoa học 21
3.3 Giải pháp đối với việc xây dựng đánh giá quá trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 21
3.4 Hoàn thiện công tác quản lý về bồi dưỡng, nâng cao chất lượng cán bộ, công chức 22
3.4.1 Phương hướng hoàn thiện công tác quản lý 22
3.4.2 Hoàn thiện hệ thống các chương trình nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 23
3.4.3 Nội dung, hình thức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 23
3.4.3.1Nội dung đào tạo, bồi dưỡng 23
3.4.3.2 Hình thức bồi dưỡng, nâng cao 23
3.5 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại UBND huyện Vị Xuyên 24
3.5.1 Giải pháp nhằm nâng cao công tác tuyển dụng 24
3.5.2 Mở rộng hình thức, phương pháp nâng cao công tác đào tạo nguồn nhân lực 24
3.5.3 Đa dạng hóa nội dung đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng cán bộ, công chức 25
Trang 73.5.4 Nâng cao chất lượng gắn với khuyến khích người cán bộ, công chức 25 3.5.5 Tổ chức đánh giá hiệu quả sau công tác đào tạo, nâng cao chất
lượng 25
3.5.6 Tạo động lực cho cán bộ đào tạo và cán bộ công chức 25
3.5.7 Đầu tư trang thiết bị kỹ thuật cho công tác bồi dưỡng,nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 26
3.5.8 Thực hiện tốt công tác quy hoạch, kế hoạch hóa nguồn cán bộ, công chức .27
3.5.9 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát cán bộ, công chức 27
3.6 Một số khuyến nghị 28
Tiểu kết 28
PHẦN KẾT LUẬN 29
TÀI LIỆU THAM KHẢO 31
Trang 8PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Đứng trước thời kì hội nhập nền kinh tế quốc tế, đặt ra cho nước ta rấtnhiều cơ hội nhưng cũng đồng nghĩa với việc có không ít thách thức, trước tìnhhình đó, đòi hỏi những cán bộ, công chức trong cơ quan nhà nước , không chỉ ởcấp trung ương mà cả cấp địa phương phải có đủ năng lực, giỏi chuyên môn vàtốt về phẩm chất mới có thể đưa nước ta vượt qua khó khăn thách thứcđể có thểtiến sâu hơn trong quá trình hội nhập
Để có được đội ngũ đủ đức, đủ tài cần phải có cả một quá trình công phu,kiên trì từ chủ quan, nỗ lực của cán bộ, công chức và của tổ chức như về cơ chếchính sách về quản lý, phát triển hoặc dựa vào thực trạng đội ngũ cán bộ, côngchức ở phạm vi địa phương lâu nay cũng chỉ xoay quanh việc tìm các giảipháp nhằm tạo các chuyển biến nằm trong khả năng, từng bước nâng cao trình
độ về mọi mặt
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đã không còn mới mẻ và xa lạ nữabởi trước đó đã có rất nhiều bài viết bàn về đề tài này Tuy nhiên để tìm ranhững giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vẫn là đề tài cấpthiết cho các cơ quan nhà nước, đặc biệt là đối với sinh viên nghành quản trịnhân lực chúng em Sau khi đã tìm hiểu em đã chọn đề tài “ giải pháp nâng caochất lượng nguồn nhân lực tại UBND huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang ’’ làm đềtài cho bài tiểu luận của mình Em chọn đề tài này bởi nhiều lý do nhưng trướchết là vì đề tài mang cho em những kiến thức chuyên nghành quản trị nhân lựcđầy bổ ích mà em đang theo học Em chọn đề tài này bởi muốn đề ra những giảipháp góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại điạ phương mình
2 Lịch sử nghiên cứu
Đã có rất nhiều người nghiên cứu về đề tài này, tuy nhiên mới chỉ dừnglại nghiên cứu ở các doanh nghiệp hay cơ quan hành chính nhà nước cấp tỉnhchưa có đề tài nào nghiên cứu thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả côngtác tuyển dụng cán bộ, công chức ở cấp huyện Vì vậy đề tài của em sẽ đi sâutập chung nghiên cứu ở UBND huyện Đã có nhiều tác giả nghiên cứu thành
Trang 9công đề tài công tác đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong cácdoanh nghiệp, tổ chức.
Công trình nghiên cứu đầu tiên phải kể đến là cuốn Giáo trình “ Quản trịnhân lực” của ThS Nguyễn Văn Điềm – PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (2004),Nxb Đại học Kinh tế quốc dân Trong cuốn giáo trình này, tác giả đã nêu vàphân tích một cách rõ nét mọi vấn đề về chuyên ngành Quản trị nhân lực Cuốnsách này đã cung cấp cho em những kiến thức cơ bản nhất về chuyên ngành emhọc Nó thật sự rất hữu ích trong mọi nhà trường
Bên cạnh cuốn giáo trình trên em còn tham khảo cuốn Giáo trìnhPGS.TS Trần Thị Kim Dung, (2009) “Giáo trình quản trị nhân lực”, Nhà xuấtbản Thống kê, Hà Nội
Với tất cả những tài liệu trên và với những tìm hiểu của cá nhân, em đã
có thể tổng hợp cho mình những cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn để thực hiện đềtài của mình một cách hiệu quả nhất
3 Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:
Tìm hiểu và nghiên cứu về thực trạng chất lượng nguồn nhân lực và cácgiải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại UBND huyện Vị Xuyên
4 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài tập trung nghiên cứu về chất lượng nguồn nhân lực trong UBNDhuyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang
5 Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài này để thấy rõ sự cần thiết và tầm quan trọng của nóđối với hoạt động cơ quan, qua đó đề ra những giải pháp để nâng cao chất lượngnguồn nhân lực và hiệu quả hoạt động của công tác đào tạo nguồn nhân lực tạiUBND huyện Vị Xuyên
6 Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này, em đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu như:
Phương pháp thu thập thông tin
Trang 10Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung nghiên cứu gồm 3 chương
Chương 1 : Cơ sở lý luận và khái quát chung về UBND huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang
Chương 2: Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực tại UBND huyện
Vị Xuyên tỉnh Hà Giang
Chương 3 : Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại UBND huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang.
Trang 11CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ
UBND HUYỆN VỊ XUYÊN TỈNH HÀ GIANG
1.1 Khái niệm chung
1.1.1 Nguồn nhân lực
Nhân lực được hiểu là nguồn lực của mỗi con người được thể hiện thôngqua hai tiêu chí là thể lực và trí lực
Thể lực con người phụ thuộc vào tuổi tác, giới tính… Trí lực thể hiện ở
sự hiểu biết, suy nghĩ, tài năng, nhìn nhận của con người đối với các sự vật, hiệntượng trên thế giới Thể lực và trí lực phản ánh khả năng lao động của con người
và là điều kiện cần thiết cho quá trình lao động sản xuất Để nâng cao vai trò củacon người trong tổ chức thì cần quan tâm sâu sắc đến công tác đào tạo và pháttriển nguồn nhân lực trong hoạt động sản xuất kinh doanh
1.1.2 Khái niệm đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
‘’ Đào tạo và phát triển là các hoạt động để duy trì và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của tổ chức, là điều kiện quyết định để các tổ chức có thể đứng vững và thắng lợi trong môi trường cạnh tranh do đó trong các tổ chức, công tác đào tạo và phát triển cần phải thực hiện một cách có tổ chức và có kế hoạch.’’ [2;tr153]
1.1.3 Hoạch định nguồn nhân lực
‘’Hoạch định nguồn nhân lực là quá trình nghiên cứu, xác định nhu cầu nguồn nhân lực, đưa ra các chính sách và thực hiện các chương trình, hoạt động bảo đảm cho doanh nghiệp có đủ nguồn nhân lực với các phẩm chất, kỹ năng phù hợp để thực hiện công việc có năng suất, chất lượng và hiệu quả cao.’’[1;tr43]
1.1.4 Chất lượng nguồn nhân lực.
Chất lượng nguồn nhân lực là toàn bộ những phẩm chất đạo đức, thể chất,thẩm mỹ và năng lực của con người có ảnh hưởng quyết định đến việc hoànthành những mục tiêu hiện tại và tương lai của mỗi tổ chức
1.1.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Về cơ bản được hiểu là tăng giá trị
Trang 12cho con người trên các mặt phẩm chất đạo đức, thể chất, năng lực, thẩm mỹ,thông qua các chính sách phát triển nguồn nhân lực giúp con người có nhữngnăng lực, phẩm chất mới, cao hơn để có thể hoàn thành tốt hơn mục tiêu của tổchức và của chính bản thân họ.
1.2 Mục tiêu và vai trò của nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong cơ quan nhà nước.
1.2.1 Mục tiêu
Nhằm sử dụng tối đa nguồn nhân lực hiện có nâng cao tính hiệu quả của
tổ chức, nắm vững hơn về nghề nghiệp và nâng cao khả năng thích ứng côngviệc trong tương lai
1.2.2 Vai trò
Vai trò của nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầutồn tại và phát triển của tổ chức Đáp ứng nhu cầu học tập phát triển của ngườilao động, tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
Đối với doanh nghiệp: Nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lượnglao động Giảm bớt sự giám sát, nâng cao tính ổn định và năng động của tổchức Duy trì và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo điều kiện áp dụng tiến
bộ kĩ thuật và quản lý vào doanh nghiệp, tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanhnghiệp
Đối với người lao động: Vai trò của nâng cao chất lượng nguồn nhân lựcnhằm tạo ra sự gắn bó giữa người lao động và doanh nghiệp Tạo ra tính chuyênnghiệp của người lao động, tạo ra sự thích ứng giữa người lao động và côngviệc Đáp ứng nhu cầu nguyện vọng phát triển của người lao động, tạo chongười lao động phát huy tính sáng tạo trong công việc
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực
1.3.1 Nhân tố bên trong
Trình độ nhân lực trong cơ quan: Nếu trình độ nhân lực càng thấp, khả
năng hoàn thành càng kém thì nhu cầu nâng cao càng trở nên cấp thiết Ngượclại, năng lực của cán bộ công chức trong cơ quan khá tốt, phù hợp với chuyênnghành, nhiệm vụ được giao thì nhu cầu nâng cao ít được đặt ra
Trang 13Năng lực của cán bộ phụ trách làm công tác đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực: Năng lực của cán bộ phụ trách đào tạo có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả
của công tác bồi dưỡng, nâng cao nguồn nhân lực trong cơ quan Nếu đội ngũchuyên trách không được đào tạo đúng chuyên nghành hoặc kinh nghiệm không
có sẽ tác động xấu đến hiệu quả hoạt động công tác này
Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ công tác bồi dưỡng nâng cao: Cơ sở vật
chất kỹ thuật là bao gồm tất cả các trang thiết bị phục vụ trực tiếp cho công tácnâng cao chất lượng nhân lực Nếu cơ sở vật chất kỹ thuật kém sẽ gây ảnhhưởng và làm giảm hiệu quả công việc
1.3.2 Nhân tố bên ngoài
Hệ thống giáo dục và đào tạo ngoài xã hội: Hệ thống giáo dục đào tạo xã
hội cung cấp phần lớn nguồn nhân lực cho các tổ chức Nếu hệ thống giáo dục
xã hội tốt sẽ cung cấp cho các tổ chức những cán bộ, công chức có chất lượngcao, có trình độ và kỹ năng thực hiện công việc thì tổ chức sẽ không phải đàotạo hoặc đào tạo ít Ngược lại, khi hệ thống giáo dục đào tạo xã hội không tốt thìlực lượng nhân lực tuyển vào không chất lượng, do đó tổ chức phải tốn nhiềuthời gian và tài chính để đào tạo
Sự phát triển của khoa học công nghệ: Sự phát triển của khoa học công
nghệ, sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật làm cho một số cán bộ, công chức cònlung túng trong việc áp dụng vào công việc
1.4 Tiêu chí đánh giá và phương pháp đánh giá chất lượng nguồn nhân lực
1.4.1 Các tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn nhân lực
- Nhóm thể hiện năng lực xã hội của lao động (thể lực, trí lực, nhân cách)
- Nhóm thể hiện tính năng động xã hội của lao động (năng lực hànhnghề, khả năng thích ứng và phát triển, )
Chất lượng nguồn nhân lực được đánh giá dựa qua các chỉ tiêu:
- Các chỉ tiêu về thể lực: phản ánh tình trạn sức khỏe, khả năng lao động
- Các chỉ tiêu về chí tuệ: trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật
- Các chỉ tiêu về nhân cách: đạo đức, tác phong, lối sống,
Trang 14- Các chỉ tiêu về tính năng động xã hội: khả năng sẵn sang làm việc, khảnăng cạnh tranh, khả năng thích ứng công việc.
1.4.2 Các phương pháp đánh giá chất lượng nguồn nhân lực
Phương pháp đánh giá phẩm chất đạo đức: Phẩm chất đạo đức người lao
động gồm có phẩm chất đạo đức cá nhân và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp.Nhưng biểu hiệnn chính của phẩm chất đạo đức của con người trong công việclà: Luôn hướng thiện, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa, có lối sống lành mạnh,nếp sống văn minh Lao động chăm chỉ, nhiệt tình, cẩn trọng Có ý thức vì tậpthể, đoàn kết, phấn đấu vì lợi ích chung
Phương pháp đánh giá năng lực: Đánh giá năng lực là đánh giá các
phẩm chất của một cá nhân dựa trên khung năng lực cần thiết đã được xây dựng
từ bản phân tích công việc hoặc qua tìm hiểu công việc thực tế Hoạt động đánhgiá này có vai trò quan trọng trong việc xác định nhu cầu đào tạo và những kiếnthức, kĩ năng mà người lao động tiếp thu được từ những khóa đào tạo trước đó
Phương pháp đánh giá kết quả thực hiện công việc: Phương pháp đánh
giá kết quả thực hiện công việc là cách thức biện pháp khác nhau được sử dựngtrên cơ sở những chỉ tiêu, chỉ số nhất định để từ đó có nhận xét, kết luận và kếtquả làm việc của người lao động Thông qua phương pháp đánh giá này, nhàquản lý có thể đánh giá được chất lượng nguồn nhân lực hiện có cũng như khảnăng sẽ có trong tương lai dự định
1.5 Tổng quan về UBND huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang
1.5.1 Giới thiệu khái quát về huyện Vị Xuyên
Là huyện miền núi biên giới phía Bắc Việt Nam, nằm bao quanh thành
phố Hà Giang, có quốc lộ 4C và quốc lộ 2 chạy qua Vị Xuyên có vị trí đặc biệt
quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh củatỉnh Hà Giang Toàn huyện có 24 đơn vị hành chính cấp xã gồm 22 xã và 2 thịtrấn Trên địa bàn huyện có 2 quốc lộ là tuyến giao thông huyết mạch trong trụctrung chuyển giữa vùng kinh tế Tây nam của Trung Quốc và các tỉnh phía BắcViệt Nam
UBND huyện Vị Xuyên nằm tại tổ 3, thị trấn Vị Xuyên, huyện Vị Xuyên
Trang 15Số điện thoại liên hệ: 02193.826393 Fax: 02193.826877.
1.5.2 Lịch sử hình thành và phát triển UBND huyện Vị Xuyên
Sau khi thành lập, Đảng bộ đã tiến hành họp phiên đầu tiên đề rachươngtrình hoạt động cụ thể nhằm lãnh đạo công cuộc kháng chiến kiến quốc ởđịa phương Phân công nhiệm vụ công tác cụ thể cho từng đảng viên chịu tráchnhiệm thực hiện Việc chăm lo phát triển đảng được Đảng bộ rất coi trọng, đặtthành nhiệm vụ hàng đầu và được quán triệt trong từng đảng bộ, từ đó tổ chứcĐảng không ngừng lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng Đến cuối tháng12/1948 toàn Đảng bộ có 52 đảng viên sinh hoạt ở 7 chi bộ Sự lớn mạnh củađảng bộ đã dần dần từng bước đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ cách mạng trongtình hình mới.Từ khi thành lập huyện Vị Xuyên đã cùng với cả nước tham giavào cuộc đấu tranh giành độc lập tự do cho dân tộc, trong thời kỳ kháng chiếnchống Mỹ, chống Pháp và diệt phỉ Đặc biệt là ngày 13/71979, Trung Quốc huyđộng trên nửa triệu quân tiến hành chiến tranh tại khu vực biên giới phía BắcViệt Nam, tỉnh Hà Tuyên Trung Quốc huy động 3 trung đoàn đánh vào cáchuyện Mèo Vạc, Đồng Văn, Vị Xuyên, Hoàng Su Phì, Xín Mần Nhiệm vụchiến đấu phục vụ chiến đấu trở thành nhiệmvụ trọng tâm hàng đầu của toànĐảng, toàn nhân dân trong huyện Sau khi độc lập, cùng với xu thế chung huyện
Vị Xuyên bắt tay vào xây dựng và phát triển quê hương, hơn 60 năm xây dựng
và phát triển với tinh thần đoàn kết và nỗ lực của toàn Đảng, toàn nhân dântrong huyện Vị Xuyên ngày càng phát triển và từng bước khẳng định vị thế củamình
Hiện nay huyện bao gồm 22 xã và 2 thị trấn là thị trấn Vị Xuyên và thịtrấn Việt Lâm và là nơi sinh sống của 18 dân tộc anh em, trong đó dân tộc tàychiếm 47,3% tổng số dân của huyện, đồng bào Dao chiếm 20,63%, H.Môngchiếm 12,05%, Kinh chiếm 13,34% chính sự đa dạng về dân tộc đã tạo nêncái riêng về lối sống cũng như văn hóa của huyện Vị Xuyên
Trang 161.5.3 Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ tổ chức hành chính UBND huyện
UBND huyện Vị Xuyên
Phòng
Nội vụ
VănphòngHĐND &
UBND
PhòngTài chính
Kế hoạch
PhòngTàinguyên &
Môitrường
Phòng
LĐ & TBXH
PhòngVăn hóa
& Thôngtin
PhòngThanhtra huyện
Phòng Tưpháp
Phòng
NN vàPhát triểnnôngthôn
PhòngCôngthươngPhòng
Dân tộc
Trang 17Tiểu kết
Qua chương 1, em đã khái quát về UBND huyện Vị Xuyên và một số nộidung, khái niệm về nguồn nhân lực, chất lượng nguồn nhân lực cũng như cácmục tiêu của việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đây là những yếu tốkhông thể thiếu đối với những nhà quản trị nhân lực Từ đó sử dụng các kháiniệm, phương pháp đánh giá cũng như các nhân tố ảnh hưởng cụ thể nhằmhướng tới việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại UBND huyện
Trang 18CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN
LỰC TẠI UBND HUYỆN VỊ XUYÊN2.1 Quy mô nguồn nhân lực của UBND huyện Vị Xuyên
Mặc dù là một huyện vùng cao nhưng trong những năm vừa qua cùng với
sự quan tâm giúp đỡ của đảng, các cơ quan tổ chức chính quyền đã rất chú trọngđến quá trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, vì vậy mà đội ngũ cán bộ,công chức của huyện đã không ngừng trưởng thành cả về số lượng và chấtlượng.Tổng số lượng công chức đang thực tế công tác và hưởng lương tạiUBND huyện Vị Xuyên là 173 người Số công chức này được phân công côngtác tại các cơ quan, phòng ban Cơ cấu nhân lực tại UBND huyện thể hiện qua
số lượng và tỉ lệ % công chức theo một số tiêu chí như: độ tuổi, giới tính, trình
độ chuyên môn, dân tộc, trình độ chính trị, trình độ tin học,ngoại ngữ số liệutổng hợp này được lấy từ bảng báo cáo chất lượng công chức trong cơ quan, tổchức hành chính tại UBND huyện Vị Xuyên ngày 30/6/2015
2.2 Cơ cấu nhân lực tại UBND huyện Vị Xuyên
2.2.1 Cơ cấu lao động theo giới tính
2.2.2 Cơ cấu lao động theo độ tuổi
Trang 19Độ tuổi Số lượng Tỉ lệ %
Theo độ tuổi : dưới 30 tuổi có 32 người chiếm 18.50%, từ 30 đến 50 tuổi
có 110 người chiếm 63.58% và từ 50 đến 60 tuổi có 31 người chiếm 17.92%.Theo kết quả trên thì tỷ lệ người trong độ tuổi từ 30 đến 50 chiếm tỷ lệ cao nhất.Như vậy, đội ngũ cán bộ, công chức tại UBND huyện Vị Xuyên là sự kết hợpgiữa đội ngũ cán bộ trẻ và đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm trong nghề Chính sựkết hợp này tạo nên hiệu quả cao trong công việc Đội ngũ trẻ là những ngườinăng động sáng tạo, ham học hỏi và nhiệt tình trong công việc, còn đội ngũ cán
bộ công tác lâu năm trong nghề lại là những người có kinh nghiệm, có kiến thức
kỹ năng chuyên sâu hơn nhờ vậy mà họ có thể hỗ trợ lẫn nhau hoàn thành tốtcông việc mà cấp trên giao phó
2.2.3 Cơ cấu lao động theo trình độ