1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động của Nhà văn hóa quận Tây Hồ thực trạng và giải pháp

89 552 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 4,02 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Tình hình nghiên cứu 2 3. Mục tiêu và nhiệm vụ 4 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 5. Phương pháp nghiên cứu 4 6. Cái mới của đề tài 4 7. Nội dung của đề tài 5 Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHÀ VĂN HÓA VÀ NHỮNG KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ VĂN HÓA QUẬN TÂY HỒ 6 1.1. Một số vấn đề lý luận về Nhà văn hoá 6 1.1.1. Khái niệm về thiết chế và thiết chế xã hội 6 1.1.1.1. Thiết chế 6 1.1.1.2. Khái niệm thiết chế xã hội 7 1.1.2. Khái niệm thiết chế văn hóa 7 1.1.3. Nhà văn hóa 8 1.1.3.1. Khái niệm 8 1.1.3.2. Đặc điểm, chức năng và nhiệm vụ hoạt động của Nhà văn hoá 8 1.1.4. Vai trò của thiết chế văn hóa trong đời sống cộng đồng 11 1.2. Khái quát về quận Tây hồ 12 1.2.1. Khái quát chung về truyền thống lịch sử văn hóa quận Tây Hồ 12 1.2.2. Tình hình kinh tế xã hội của Quận Tây Hồ 14 Chương 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ VĂN HÓA QUẬN TÂY HỒ 19 2.1. Khái quát về Nhà văn hóa quận Tây Hồ 19 2.1.1. Sơ lược quá trình hình thành Nhà văn hoá quận Tây Hồ 19 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức của Nhà văn hóa quận Tây Hồ. 20 2.2. Cơ cấu tổ chức và quy chế làm việc của Nhà văn hóa quận Tây Hồ 22 2.2.1. Cơ cấu tổ chức 22 2.2.2. Quy chế làm việc 22 2.2.2.1. Giám đốc 22 2.2.2.2. Phó Giám đốc 23 2.2.2.3. Tổ trưởng, tổ phó 24 2.2.2.4. Cán bộ phụ trách Thông tin cổ động 25 2.2.2.5. Cán bộ phụ trách công tác Văn hóa, văn nghệ quần chúng 25 2.2.2.6. Cán bộ phụ trách công tác Thư viện 25 2.2.2.7. Cán bộ thuộc tổ Hành chính Quản trị Dịch vụ 25 2.2.2.8. Cán bộ phụ trách công tác tuyển sinh 25 2.2.2.9. Nhân viên bảo vệ 26 2.3. Kết quả hoạt động của Nhà văn hóa quận Tây Hồ 26 2.3.1. Hoạt động văn nghệ quần chúng, câu lạc bộ 26 2.3.2. Hoạt động Thể dục thể thao, vui chơi giải trí 28 2.3.3. Hoạt động tuyên truyền cổ động 29 2.3.4. Hoạt động Thư viện 31 2.3.5. Hoạt động mở các lớp năng khiếu 33 2.3.6. Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở 34 2.4. Đánh giá kết quả hoạt động của Nhà văn hoá quận Tây Hồ 37 Chương 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ VĂN HÓA QUẬN TÂY HỒ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 42 3.1. Phương hướng và nhiệm vụ 42 3.1.1. Phương hướng 42 3.1.2. Nhiệm vụ 49 3.2. Những biện pháp cụ thể 51 3.2.1. Nâng cao nhận thức về vai trò của hoạt động của Nhà văn hóa Quận Tây Hồ 51 3.2.2. Xây dựng, củng cố và hoàn thiện mạng lưới quản lý ngành văn hóa từ quận tới cơ sở 53 3.2.3. Công tác đào tạo và sử dụng cán bộ 54 3.2.5. Đầu tư kinh phí và cơ sở vật chất kỹ thuật cho Nhà văn hóa 56 3.2.6. Đẩy mạnh hoạt động xã hội hóa trên lĩnh vực văn hóa của Quận 58 3.5. Khuyến nghị 60 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHẦN PHỤ LỤC 69

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu khoa học trình, trình đòi hỏi người thực phải tìm tòi, nghiên cứu, học hỏi, sâu sát thực tế nhiều Đây vốn hoạt động thiết thực có ý nghĩa lớn nghiên cứu khoa học không giúp sinh viên làm quen, tiếp cận vấn đề liên quan đến chuyên ngành mà hội để sinh viên vận dụng kiến thức học vốn hiểu biết vào hoạt động nghiên cứu thực tiễn, tạo tiền đề cho trình học tập làm việc sau Để hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu khoa học này, chúng em xin chân trọng cám ơn thầy cô giáo giảng dạy trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em tiếp xúc, làm quen với hoạt động nghiên cứu khoa học Cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Văn hóa – Thông tin Xã hội hướng dẫn tận tình cho chúng em bước làm đề tài Chúng em chân trọng cám ơn cô giáo, Thạc sỹ Trần Phương Thúy quan tâm, giúp đỡ tận tình hướng dẫn chúng em hoàn thành báo cáo nghiên cứu khoa học Đồng thời, chúng em xin chân trọng cám ơn ban lãnh đạo, đội ngũ cán công chức nhân viên Nhà văn hóa quận Tây Hồ Quận Ủy Tây Hồ cung cấp thông tin, hướng dẫn giúp đỡ chúng em hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu khoa học Tuy có nhiều cố gắng nỗ lực thiếu kinh nghiệm nên trình nghiên cứu báo cáo đề tài không tránh khỏi thiếu xót Do vậy, kính mong Ban giám hiệu trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội thầy cô giáo đóng góp ý kiến để đề tài chúng em hoàn thiện Xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2012 Nhóm thực DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ST VIẾT TÁT T 10 11 12 13 14 BGĐ CBCC CBCNV CLB ĐBHĐND ĐBQH HĐND LĐTBXH QU TDTT UBND VHNT VH - TT & DL VHVN CỤM TỪ Ban Giám Đốc Cán Bộ Công Chức Cán Bộ Công Nhân Viên Câu Lạc Bộ Đại Biểu Hội Đồng Nhân Dân Đại Biểu Quốc Hội Hội Đồng Nhân Dân Lao Động Thương Binh Xã Hội Quận Ủy Thể Dục Thể Thao Ủy Ban Nhân Dân Văn Hóa Nghệ Thuật Văn Hóa – Thể Thao Du Lịch Văn Hóa Văn Nghệ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quản lý thiết chế văn hóa môn học quan trọng chuyên ngành Quản lý văn hóa, giúp cho sinh viên có kiến thức nghiệp vụ quản lý hoạt động ngành văn hóa thông qua chức năng, nhiệm vụ chế vận hành thiết chế như: Thư viện, Bảo tàng, Nhà hát, Nhà văn hóa… Những năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm lãnh đạo, đạo có chủ trương, sách để xây dựng đời sống văn hoá sở, có xây dựng phát triển hệ thống thiết chế văn hoá sở - Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX nêu: “Tiếp tục đưa văn hoá - thông tin sở, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, phát động phong trào toàn dân đoàn kết tham gia thực nếp sống văn minh, gia đình, làng, văn hoá, tiến tới hoàn chỉnh hệ thống thiết chế văn hoá nguồn lực Nhà nước mở rộng xã hội hoá, làm cho văn hoá thấm sâu vào khu vực dân cư” - Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI tiếp tục khẳng định việc: Xây dựng tăng cường hiệu hoạt động hệ thống thiết chế văn hoá tất cấp… Hiện nay, toàn quốc có 72 thiết chế văn hoá cấp tỉnh, có 542/698 quận, huyện có Trung tâm Văn hoá - Thông tin, Trung tâm Văn hoá - Thể thao, có 4.823/11.100 xã, phường, thị trấn có Trung tâm Văn hoá - Thể thao, có 45.259/101.231 thôn, làng, ấp, bản, buôn, khu phố có Nhà văn hoá Thiết chế văn hoá sở từ cấp tỉnh tới thôn, làng, ấp, công cụ trực tiếp đắc lực cấp ủy, quyền lãnh đạo quần chúng thực nhiệm vụ trị Các nội dung hoạt động phong phú, thiết thực hệ thống thiết chế văn hoá tạo điều kiện cho sinh hoạt văn hoá cộng đồng, phát huy quyền làm chủ nhân dân góp phần xây dựng văn hoá Việt Nam tiến tiến đậm đà sắc dân tộc Nhiều điển hình chế xây dựng, quy hoạch thiết chế văn hoá cách làm sáng tạo nhân dân góp phần xây dựng đời sống văn hóa sở Tuy vậy, thực tế xây dựng hệ thống thiết chế văn hoá sở nhiều bất cập Nhiều huyện, xã, thôn, làng, ấp bản, tổ dân phố, khu công nghiệp, khu chế xuất thiết chế văn hoá phục vụ đời sống văn hoá tinh thần người lao động… cần có giải pháp để khắc phục tồn Nhà văn hóa quận Tây Hồ - Thành phố Hà Nội thiết chế văn hóa có bề dày thành tích hoạt động văn hóa sở, trung tâm sinh hoạt trị văn hóa quần chúng nhân dân địa bàn quận Tây hồ địa bàn xung quanh Nhiều năm qua Nhà văn hóa xây dựng, hoàn thiện, củng cố hệ thống, trọng đổi nội dung hoạt động hệ thống nhà văn hoá, phục vụ tốt nhu cầu hưởng thụ văn hoá nhân dân Tổ chức máy quản lý hoạt động theo nguyên tắc chuyên nghiệp hoá tất phận cấu thiết chế văn hoá Để nâng cao nhận thức thực tiễn hoạt động văn hóa sở bổ trợ thêm kiến thức trình học tập trường Đặc biệt nhận thức tầm quan trọng thiết chế văn hóa có Nhà văn hóa Vì vậy, chúng em chọn đề tài “Hoạt động Nhà văn hóa quận Tây Hồ thực trạng giải pháp” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Hiện công trình nghiên cứu khoa học thiết chế Nhà văn hóa Vấn đề xây dựng thiết chế Nhà văn hóa nhiều ý kiến khác nhau, chưa thống nhất, thực tế hoạt động nhà văn hoá chưa phong phú chưa đáp ứng nhu cầu văn hoá đông đảo quần chúng nhân dân Qua tìm tòi tìm hiểu có số đề tài viết liên quan là: + Các phương pháp nghiên cứu văn hóa học G.A.Avanesova: “Phương pháp nghiên cứu văn hóa học tập hợp phương thức, thao tác biện pháp sử dụng để phân tích văn hóa mức độ định, tạo nên đố tượng văn hóa” + Về phương pháp luận nghiên cứu văn hóa người: “Bài viết đề cập gợi mở nhiều vấn đề liên quan đến phương pháp luận nói chung phương pháp luận nghiên cứu văn hóa người nói riêng Cụ thể tác giả đưa ý kiến trao đổi xoay quanh hệ vấn đề khái niệm phương pháp luận, phương pháp luận nghiên cứu văn hóa, phương pháp luận nghiên cứu người, phương pháp luận nghiên cứu người, phương pháp luận nghiên cứu phức hợp, phương pháp luận khái niệm người Việt, phương pháp luận tính cách dân tộc nhằm góp phần vào việc nghiên cứu văn hóa người cách đầy đủ hơn, hiệu hơn” - PGSTS Hồ Sĩ Quý Viện khoa học thông tin xã hội + Báo cáo nghiên cứu khoa học “Thiết chế xã hội truyền thống tộc người dân tộc thiểu số Việt Nam” - TS.Vũ Trường Giang HVHC- KVI + Bài viết Báo Lạng Sơn “Để thiết chế văn hóa phát huy hiệu quả” + “Xây dựng đời sống văn hóa sở chủ trương lớn Đảng nhà nước ta nhiệm vụ then chốt ngành văn hóa thể thao du lịch” Bài viết tác giả Thanh Hồng - phòng nghiệp vụ văn hóa – Thành phố Hà Nội + Hội thảo khoa học “đào tạo quản lý văn hóa - thực trạng giải pháp” Bài viết tác giả Phạm Bích Huyền - ngày 27/6/2011 trường ĐHVH Hà Nội + Quản lý văn hóa số nước học kinh nghiệm Việt Nam - Phan Hồng Giang, Bùi Hoài Sơn TSKH viện văn hóa nghệ thuật Việt Nam - TS viện văn hóa nghệ thuật Việt Nam + Quản lý phát triển văn hóa - tác giả Phan Công Khanh + Thiết chế văn hóa - thể thao sở “làm để phát huy hiệu ?” tác giả Phi Long + Xây dựng hệ thống thiết chế văn hóa sở tác giả Nguyễn Thu Hiền + Chú trọng xây dựng thiết chế văn hóa vùng nông thôn miền núi tác giả Nguyễn Quốc Thanh + Xây dựng thiết chế văn hóa ngõ phố thành phố Vinh tác giả Phạm Thị Quỳnh Trang + Xây dựng thiết chế văn hóa Thông tin - Thể thao Diễn Châu - Anh Tuấn + Nỗ lực xây dựng thiết chế văn hóa Tân Kỳ tác giả Đức Chuyên Báo Nghệ An + Đầu tư xây dựng thiết chế văn hóa sở tác giả Hoàng Nga Từ thực trạng cho thấy công trình nghiên cứu, hội thảo…, viết đề cập cách chung chung vấn đề quản lý văn hóa mà chưa đề cập cách chi tiết cụ thể quản lý thiết chế Nhà văn hóa nước ta Ở Hà Nội chưa có công trình nghiên cứu vấn đề Vì chúng em mạnh dạn đưa nghiên cứu để tài hoạt động thiết chế Nhà văn hóa quận Tây Hồ với mong muốn có nhìn toàn diện hệ thống thiết chế Nhà văn hóa, đưa giải pháp góp phần hoàn thiện chặt chẽ hệ thống thiết chế Nhà văn hóa Việt Nam Mục tiêu nhiệm vụ Nghiên cứu, khảo sát hoạt động Nhà văn hoá quận Tây Hồ để đưa giải pháp trì, phát triển hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu thưởng thức, tham gia hoạt động văn hoá nhân dân địa bàn quận địa phương Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng hoạt động Nhà văn hóa quận Tây Hồ năm trở lại Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, kết hợp với phương pháp lịch sử logic, phương pháp liên ngành, phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp quan sát vấn, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp điền dã…để làm rõ vấn đề cần trình bày Cái đề tài - Đề tài góp phần làm rõ mặt lý luận thực tiễn hoạt động thiết chế văn hoá Đặc biệt thiết chế Nhà văn hoá cấp quận, huyện - Đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động Nhà văn hoá quận Tây Hồ thời gian tới - Đề tài tài liệu tham khảo cho giảng viên sinh viên giảng dạy học tập môn Thiết chế văn hóa 7 Nội dung đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo đề tài gồm chương: Chương Một số vấn đề lý luận Nhà văn hóa khái quát lịch sử văn hóa quận Tây Hồ Chương Thực trạng hoạt động Nhà văn hóa quận Tây Hồ Chương Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động Nhà văn hóa quận Tây Hồ thành phố Hà Nội Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHÀ VĂN HÓA VÀ NHỮNG KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ VĂN HÓA QUẬN TÂY HỒ 1.1 Một số vấn đề lý luận Nhà văn hoá 1.1.1 Khái niệm thiết chế thiết chế xã hội 1.1.1.1 Thiết chế Trong Đại từ điển Tiếng Việt quan niệm: “Thiết chế” “thể chế” là: “lập nên” hay “tạo dựng nên” Khái niệm toàn hệ thống tổ chức hệ thống giám sát hoạt động xã hội Thiết chế tụ điểm, trung tâm, hay quan; tổ chức hoạt động có mục đích tuyên truyền giáo dục tư tưởng, lĩnh vực phục vụ công tác trị tư tưởng hay nghiên cứu khoa học kỹ thuật - lịch sử văn hóa nghệ thuật, tổ chức theo quy chế nội quy định, thể chế hóa pháp luật nhà nước ban hành, xã hội công nhận tuân thủ, có mục đích, yêu cầu chức riêng xã hội quy định Nhờ thiết chế mà quan hệ xã hội kết hợp lại với nhau, đảm bảo cho cộng đồng hoạt động nhịp nhàng Về mặt tổ chức, thiết chế xã hội hệ thống quan quyền lực, đại diện cho cộng đồng, đảm bảo hoạt động đáp ứng nhu cầu khác cộng đồng cá nhân Ngoài việc giám sát hệ thống tổ chức, có hệ thống giám sát không mang hình thức có tổ chức Đó phong tục, tập quán, dư luận, luôn đánh giá điều chỉnh hành vi thành viên cộng đồng xã hội - Các thiết chế xã hội có nhiệm vụ: đáp ứng loại nhu cầu khác cộng đồng thành viên, điều chỉnh hoạt động phận cộng đồng thành viên, kết hợp hài hoà phận, đảm bảo ổn định cộng đồng - Có nhiều loại thiết chế khác nhau: + Thiết chế kinh tế bao gồm thiết chế liên quan đến việc sản xuất phân phối cải, điều chỉnh lưu thông tiền tệ, tổ chức phân công lao động xã hội + Thiết chế trị thiết chế phủ, quốc hội, đảng phái tổ chức trị + Thiết chế tinh thần thiết chế liên quan đến hoạt động văn hoá, nghệ thuật, giáo dục, khoa học, tôn giáo + Thiết chế giao tiếp công cộng bao gồm tất khuôn mẫu phương thức hành vi giao tiếp công cộng Các mối quan hệ xã hội người với người thông qua thiết chế Những thiết chế có tính độc lập tương đối so với quan hệ xã hội Thiết chế thường có tính chất lạc hậu so với biến đổi quan hệ xã hội Việc cải biến thay đổi thiết chế xã hội liên quan trực tiếp đến quản lí xã hội sách xã hội 1.1.1.2 Khái niệm thiết chế xã hội “Là tập hợp khuôn mẫu tác phong đa số chấp nhận (các vai trò) nhằm thỏa mãn nhu cầu nhóm xã hội”1 Thiết chế điều chỉnh hành vi người phù hợp với quy phạm chuẩn mực Ngăn chặn kiểm soát, giám sát hành vi sai lệch với chuẩn mực qua hệ thống pháp luật dư luận xã hội 1.1.2 Khái niệm thiết chế văn hóa Thời đại nào, chế độ cần đến thiết chế văn hoá để truyền tải văn hoá thống nhà nước đến tầng lớp nhân dân, đồng thời tổ chức hoạt động văn hoá phù hợp với yêu cầu tư tưởng, với chuẩn mực đạo đức, lối sống, nếp sống chế độ, thời đại Như thực tiễn có thiết chế văn hoá truyền thống thiết chế văn hoá Theo Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam thiết chế văn hoá thuật ngữ sử dụng rộng rãi ngành Văn hoá Việt Nam từ năm 70 kỷ XX: “Thiết chế văn hoá chỉnh thể văn hoá hội tụ đầy đủ yếu tố: sở vật chất, máy tổ chức, hệ thống biện pháp hoạt động kinh phí hoạt động cho thiết chế đó” (Ficher, 1971) (Phạm Tất Dong – Lê Ngọc Hùng (2008), NXB Thế giới.) 10 Toàn cảnh Tây Hồ Hồ Tây chiều thu Rồng Hồ Tây Vườn Đào Nhật Tân PHỤ LỤC Nhà văn hóa quận Tây Hồ Sơ đồ mặt Nhà văn hóa Mặt trước Nhà văn hóa Sân Nhà văn hóa Nhà để xe PHỤ LỤC Cơ sở vật chất Nhà văn hóa Phòng tập thể hình Phòng tập múa Phòng tập YoGa Sân khấu Thư viện PHỤ LỤC Hoạt động Nhà văn hóa quận Tây Hồ Lớp học vẽ Lớp học múa Lớp tập huấn Lớp tập YoGa PHỤ LỤC Các hoạt động quần chúng MỘT SỐ VĂN BẢN CỦA CƠ QUAN

Ngày đăng: 28/09/2016, 22:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ mặt bằng Nhà văn hóa - Hoạt động của Nhà văn hóa quận Tây Hồ thực trạng và giải pháp
Sơ đồ m ặt bằng Nhà văn hóa (Trang 79)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w