1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp đảm bảo chất lượng đào tạo hệ vừa học vừa làm tại các trường đh,cđ

221 395 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 221
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

MỤC LỤC Lời nói đầu Đào tạo hệ vừa làm vừa học: thành công, hạn chế đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng Sử dụng phương pháp trình bày trực quan giảng dạy học phần Những nguyên lý Chủ nghĩa MácLênin cho hệ vừa làm vừa học trường cao đẳng, đại học Những bất cập đào tạo hệ vừa làm vừa học số giải pháp khắc phục Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ vừa làm vừa học trường Đại học Đồng Tháp Giải pháp đảm bảo chất lượng đào tạo hệ vừa làm vừa học trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo hệ vừa làm vừa học Một số lệch lạc hệ vừa làm vừa học cần khắc phục để nâng cao chất lượng đào tạo Đào tạo hệ vừa làm vừa học: thực trạng đề xuất Góp phần nâng cao chất lượng dạy – học hệ vừa làm vừa học trường Đại học Hà Tĩnh Ngô Minh Oanh Lê Thị Nam An Trịnh Văn Anh Nguyễn Ngọc Tài Lê Hữu Bình Nguyễn Thanh Bình Nguyễn Thị Thu Ba Nguyễn Đình Cả Dương Hoài An Nguyễn Quyết Chiến 10 Nguyễn Thị Cầm 11 Trương Thị Mỹ Dung Góp phần nâng cao chất lượng đào tạo hệ vừa làm vừa học trường đại học, cao đẳng Việt Nam …………52 12 Phạm Xuân Hậu Phạm Thị Thu Thủy Nâng cao chất lượng đào tạo hệ vừa làm vừa học bậc cao đẳng đại học – đòi hỏi trình xã hội hóa đổi giáo dục nước ta ………….57 13 Nguyễn Thị Minh Hằng ……… 65 14 Phạm Thị Diễm Hằng Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu đào tạo đảm bảo chất lượng cho hệ vừa làm vừa học trường cao đẳng, đại học Việt Nam Tăng cường kỉ cương đào tạo hệ vừa …………6 ………….11 ……… 16 …………22 ………….26 ……… 29 …………36 ………….39 ……… 46 …………72 làm vừa học số trường đại học khối ngành kinh tế Hà Nội Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ vừa làm vừa học trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Động học tập – Yếu tố tác động đến hoạt động học học viên hệ vừa làm vừa học Chất lượng đào tạo hệ vừa làm vừa học trường Đại học Kinh tế Quốc dân: hạn chế, nguyên nhân số đề xuất 15 Nguyễn Thái Hà Nguyễn Đắc Thành Lê Văn Hùng 16 Trần Thị Kim Huệ 17 Nguyễn Thị Hoàn 18 Thái Thu Hoài Thực trạng đào tạo hệ vừa làm vừa học vấn đề cần tháo gỡ ………….104 19 Trần Đăng Khoa ……… 112 20 Trần Huỳnh Lê Vừa học vừa làm góc nhìn người học quản lý Những vấn đề cần quan tâm đào tạo hệ vừa làm vừa học liên thông theo học chế tín Cần cách làm Nguyễn Thị Thanh Nguyệt 21 Nguyễn Hoàng Mai 22 Biền Văn Minh 23 24 25 26 27 ………….80 ……… 88 …………96 …………118 ………….123 Một số biện pháp nâng cao chất lượng …… 126 đào tạo theo hình thức vừa làm vừa học trình độ đại học, cao đẳng đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục sau năm 2015 Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu …………134 Đào Hoàng Nam đào tạo hệ vừa làm vừa học trường Đại học Bạc Liêu ………….144 Nguyễn Thị Hồng Nga Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo theo hình thức vừa làm vừa học Việt Nam Đào tạo hệ vừa làm vừa học: thực ……… 158 Trần Văn Phúc trạng giải pháp Nguyễn Kim Chuyên Nâng cao chất lượng đào tạo hệ vừa …………162 Phạm Thị Phượng làm vừa học chuyên ngành Quản trị Kinh doanh trường Đại học Thương mại Phạm Thị Lan Phượng Đại học tinh hoa đào tạo theo hình ………….168 thức vừa làm vừa học: thực tế trường Đại học Sư phạm TP HCM 28 Nguyễn Phước Tài Các loại hình đào tạo trường đại học, cao đẳng số đề xuất nâng cao chất lượng đào tạo 29 Phạm Thị Tâm 30 Nguyễn Văn Thắng 31 Huỳnh Thị Kim Tuyến 32 Nguyễn Hoàng Thiện 33 Trần Thanh Trúc Phẩm chất người thầy – yếu tố quan …………183 trọng đánh giá chất lượng giảng dạy hệ vừa làm vừa học Định kiến xã hội giải pháp nâng ………….188 cao chất lượng đào tạo hệ vừa làm vừa học trường cao đẳng, đại học Việt Nam Giải pháp nâng cao hiệu làm việc ……… 195 nhóm hoạt động tự học hệ vừa làm vừa học Xác định vị trí hệ đào tạo vừa làm …………202 vừa học – Một khâu quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo Một số giải pháp nâng cao hiệu ………….206 quản lý lớp đại học hệ vừa học vừa làm trường Cao đẳng Bến Tre 34 Nguyễn Thùy Vân Mai Thị Phương Trần Hồng Ngọc Kinh nghiệm xây dựng đội ngũ cố vấn học tập trường Đại học Mở Malaysia liên hệ thực tiễn đào tạo hệ vừa làm vừa học Việt Nam ……… 178 ……… 213 LỜI NÓI ĐẦU Theo tinh thần Nghị 14/2005/NQ-CP ngày tháng 11 năm 2005 Chính phủ, mục tiêu đổi toàn diện giáo dục đại học là, tạo chuyển biến chất lượng, hiệu qui mô, đáp ứng yêu cầu (bỏ của) nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế nhu cầu học tập nhân dân Đến năm 2020, giáo dục đại học Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực tiếp cận trình độ tiên tiến giới, có lực cạnh tranh cao, thích ứng với chế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa Thực chủ trương đa dạng hóa loại hình đào tạo, năm qua, đào tạo theo hình thức vừa làm vừa học (VLVH) trình độ đại học, cao đẳng trường đại học, cao đẳng xem phương thức đào tạo quan trọng cần thiết Phương thức đào tạo góp phần giảm tải cho hệ thống đào tạo quy, đồng thời, bồi dưỡng, cải thiện chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp xây dựng, phát triển kinh tế xã hội đất nước Hiện nay, chất lượng đào tạo theo hình thức VLVH trình độ đại học, cao đẳng nhiều bất cập Đây không nỗi trăn trở riêng ngành giáo dục mà xã hội, Viê ̣n Nghiên cứu Giáo du ̣c , Trường Đa ̣i ho ̣c Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội Thảo “Giải pháp đảm bảo chất lƣợng cho việc đào tạo hệ vừa làm vừa học trƣờng cao đẳng, đại học Việt Nam ” nhằ m nhin ̀ nhâ ̣n về thực tế việc đào ta ̣o hệ VLVH đưa giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ VLVH Hô ̣i thảo đã nhận 35 viết nhà giáo ưu tú , những nhà quản lý giáo dục, những giảng viên ở các trường đa ̣i ho ̣c , cao đẳng toàn quố c Điề u đó chứng tỏ sự quan tâm sâu sắ c , sự trăn trở của quý vi ̣đố i với “Giải pháp đảm bảo chất lƣợng cho việc đào tạo hệ vừa làm vừa học trƣờng cao đẳng, đại học Việt Nam” Nô ̣i dung của Hô ̣i thảo đươ ̣c chia làm ba phầ n: Phầ n thƣ́ nhấ t : thƣ̣c tra ̣ng đào ta ̣o hệ vừa làm vừa học các trƣờng đa ̣i ho ̣c , cao đẳng Viêṭ Nam Ở phần này, Hô ̣i thảo nhận đươ ̣c sự quan tâm của nhiều tác giả , (bỏ dấu.) nổ i bâ ̣t nhà giáo , như: PGS.TS Ngô Minh Oanh , PGS.TS Pha ̣m Xuân Hâ ̣u , ThS Phạm Thị Phương, ThS Nguyễn Hoàng Mai , Nguyễn Thùy Vân , Mai thị Phương , Trần Ngọc Hồng , Lê Thị Nam An , Phan Thị Diễm Hằng , Nguyễn Thái Hà , Nguyễn Đắc Thành, TS Nguyễn Thị Hoàn, TS Đào Hoàng Nam , Nguyễn Thị Cầm , ThS Lê Văn Hùng, Nguyễn Thị Minh Hằng , PGS.TS Biện Văn Minh… Các tác gi ả nhận định thực trạng hệ đào tạo VLVH đơn vị với ưu , khuyết điểm vấn đề tồn đưa những hướng riêng của đơn vi ̣mình nhằm (bỏ để) nâng cao chất lượng đào tạo cho hệ VLVH địa phương Phầ n thƣ́ hai: nhƣ̃ng kinh nghiêm ̣ đào ta ̣o hệ vừa làm vừa học Ở phần , chúng nhận nhiều chia sẻ , những đóng góp quý báu từ tác giả , như: TS Nguyễn Đình Cả, TS Phạm Thị Lan Phượng, ThS Lê Hữu Bình, ThS Nguyễn Phước Tài ,TS Nguyễn Thị Hồng Nga, Nguyễn Hoàn Thiện, Huỳnh Thị Kim Tuyến, ThS Trương Thị Mỹ Dung, ThS.Nguyễn Thanh Bình, TS.Nguyễn Ngọc Tài, ThS.Trịnh Văn Anh, ThS.Nguyễn Thị Thu Ba,ThS.Nguyễn Hoàng Mai, Nguyễn Lê Kiều Oanh, Nguyễn Quyết Chiến, Các tác giả vạch nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo theo hình thức VLVH quan điểm đào tạo, thực trạng đào tạo quy mô chất lượng, phương pháp mô hình nghiên cứu đưa kết khảo sát với số liệu đáng tin cậy Phầ n thƣ́ ba : nhƣ̃ng giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo hệ vừa làm dấu,) vừa học (bỏ Từ thực tế đào ta ̣o hệ VLVH ở các trường cao đẳng , đa ̣i ho ̣c Viê ̣t Nam hiê ̣n , những kinh nghiê ̣m quý báu của bản thân , sở đạo, nhà giáo, những nhà quản lý tìm đưa hướng , tích cực, hiê ̣u quả cho viê ̣c đào ta ̣o hệ VLVH ở các trường đa ̣i ho ̣c Ở đây, chúng bắt gặp (thay từ những) trăn trở , suy tư về đào ta ̣o VLVH của những nhà giáo như: PGS.TS Ngô Minh Oanh, TS Nguyễn Đình Cả, TS Phạm Thị Lan Phượng, PGS.TS Phạm Xuân Hậu, TS Nguyễn Thị Hoàn, TS Đào Hoàng Nam, Nguyễn Thị Minh Hằng, PGS.TS Biện Văn Minh… Các tác giả mang đến cho Hội thảo tranh đa sắc màu th ực trạng đào tạo những ý tưởng mới mẻ , những đề xuấ t đột phá , giải pháp hữu hiê ̣u cho hệ VLVH Chúng hy vọng , Hô ̣i thảo sẽ tạo chuyển biến lớn nhận thức hành động đố i với các trường cao đẳng , đa ̣i ho ̣c Viê ̣t Nam nhằm đạt thành công đào tạo Chúng xin trân trọng cám ơn tác giả , những nhà giáo , những nhà quản lý giáo dục quan tâm viết tham gia Hội thảo Kính chúc quý vi ̣sức khỏe và gắ n bó với sự nghiê ̣p giáo dục, đào tạo TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 12 năm 2013 BAN TỔ CHỨC ĐÀO TẠO HỆ VỪA LÀM VỪA HỌC: THÀNH CÔNG, HẠN CHẾ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG Ngô Minh Oanh1 Đào tạo hệ vừa làm vừa học hoạt động hầu hết trường đại học, cao đẳng tiến hành song song với đào tạo hệ quy, thể đa dạng loại hình đào tạo nguồn nhân lực Hoạt động đào tạo hệ vừa làm vừa học trường có đóng góp không nhỏ vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, góp phần nâng cao trình độ đội ngũ công chức, viên chức, tạo hội học tập cho nhiều người điều kiện học tập hệ quy Tuy nhiên việc tổ chức đào tạo hệ vừa làm vừa học với bất cập, hạn chế gây xúc dư luận, lòng tin vào hệ đào tạo gây nên tốn cho xã hội Nhận diện thực trạng việc đào tạo, tìm nguyên nhân hạn chế đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu đào tạo công việc cần thiết Những thành công Việc trì hệ vừa làm vừa học chủ trương đúng đắn mang lại lợi ích thiết thực cho xã hội, địa phương, trường đại học, cao đẳng người học Đối với xã hội địa phương, với quy mô đào tạo ngày tăng, hệ vừa làm vừa học đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước, hình thức để quyền quản lý chặt chẽ nguồn đào tạo, đảm bảo sau tốt nghiệp người học lại phục vụ chỗ, cải thiện nguồn nhân lực cho địa phương Hệ vừa làm vừa học góp phần khuyến khích học tập, hình thành “ xã hội học tập” địa phương Đối với người học, hệ đào tạo vừa làm vừa học tạo hội học tập suốt đời cho tất người xã hội, góp phần nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, viên chức máy nhà nước, tổ chức trị - xã hội; tạo hội cho người điều kiện theo học hệ quy học tập theo nguyện vọng Đây hình thức học tập phù hợp với hoàn cảnh cụ thể người, vừa thực nguyện vọng nâng cao trình độ vừa công tác, tiết kiệm thời gian tiền bạc cho trình học tập lớp đào tạo hệ vừa làm vừa học mở địa phương hay địa bàn công tác Đối với trường đại học, cao đẳng, bên cạnh giảm áp lực sở vật chất vốn thiếu thốn nay, đào tạo hệ vừa làm vừa học dịp để trường gắn đào tạo với nhu cầu xã hội, trường học gần với thực tiễn địa phương, đáp ứng PGS.TS – Viện trưởng Viện Nghiên cứu Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh nhu cầu nghề nghiệp nhu cầu nâng cao trình độ nhân dân Các trường đại học, cao đẳng nhờ vào nguồn kinh phí đào tại chức mà cải thiện thu nhập cho cán bộ, giảng viên điều kiện ngân sách nhà nước eo hẹp Những hạn chế Trong nhiều năm qua, hệ vừa làm vừa học phát triển ạt, trường liên kết đào tạo nhiều địa phương điều kiện đào tạo chưa đảm bảo, tuyển sinh lại dễ dãi dẫn đến chất lượng nhiều hạn chế, khiến xã hội lên tiếng cảnh báo quay lưng lại với hệ đào tạo việc nhiều địa phương từ chối không tuyển dụng hệ đào tạo chức Mặc dù quan quản lý cấp nhận thức vấn đề, nhiều hội nghị, hội thảo đào tạo hệ vừa làm vừa học tổ chức việc đào tạo hệ đặt nhiều vấn đề cần giải trước đòi hỏi ngày cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu nghiệp kinh tế - xã hội Những hạn chế hệ đào tạo vừa làm vừa học tóm gọn vấn đề sau đây: - Chất lượng đầu vào thấp Thực tế cho thấy đối tượng tham gia thi tuyển đầu vào hệ vừa làm vừa học người không đậu đại học họ phải học trường trung cấp, cao đẳng, có nhu cầu cấp nâng cao trình độ, họ tham gia thi tuyển vào hệ Bộ phận thường người có kinh nghiệm công tác nên học thường có knh nghiệm thực tiễn, có khó khăn lớn tuổi nên tiếp thu có hạn chế Một phận không nhỏ học sinh phổ thông không thi đậu vào hệ quy nên phải học hệ vừa làm vừa học để có hội tìm việc làm Các sở đào tạo cần người học nên tuyển sinh, làm cho hệ vừa làm vừa học không đúng nghĩa Với đầu vào vậy, chắn hệ quy Phải công mà nói, trường tuyển sinh đào tạo hệ điều đó, nâng cao điểm chuẩn, tức nâng cao chất lượng đầu vào người học, bối cảnh cạnh tranh tuyển sinh trường lớn Do yêu cầu tăng thêm nguồn thu nên trường cần phải đào tạo hệ này, hạ chuẩn đầu vào lựa chọn khác trường - Điều kiện đào tạo không đảm bảo Trước hết chương trình đào tạo rút gọn cho phù hợp với thời gian trình độ học viên Phần lớn lớp đào tạo hệ vừa làm vừa học đặt địa phương, học viên điều kiện thụ hưởng thư viện, phòng thí nghiệm sở vật chất trường đào tạo Trong lúc giảng viên đến dạy môn học thường gói gọn chưa đầy tuần/môn học, với tâm lý đối tượng học sinh có mặt thấp, giảng dạy phải phù hợp với đối tượng nên không tránh khỏi việc giảng viên giảng dạy đối phó với thời gian, không chú trọng phát huy tính cực người học Nếu giảng viên tinh thần trách nhiệm tượng cắt xén thời gian, chương trình chuyện xảy ra, bỏi người học mong muốn học ít, nghĩ nhiều cho đỡ căng thảng Những điều làm cho chất lượng đào tạo bị ảnh hưởng lớn - Động học tập người học có vấn đề Có thể nói việc đào tạo hệ vừa làm vừa học tạo điều kiện cho phận người có mong muốn học tập nâng cao trình độ tham gia, hình thành xã hội học tập học tập suốt đời Tuy nhiên có thực trạng phận không nhỏ tham gia học tập mục tiêu kiến thức, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ mà mục tiêu có để nâng lương, đề bạt hay “bằng chị, em” Một khảo sát nhóm nghiên cứu cho thấy, hỏi lý theo học hệ vừa làm vừa học 443 sinh viên có 171 sinh viên trả lời học để nâng cao trình độ chiếm 57,4%, học để kiếm việc làm chiếm 32,6%, có đến 29,9% học để có cấp, có 17,7% học để thăng chức lý khác Từ động thế, việc quan niệm lên lớp nghe giảng thu kết đáng lo lắng Khảo sát cần thiết phải lên lớp để nghe giảng viên giảng bài, có 57,7% cho cần thiết, 38% cho không cần thiết, lại 4,3 % ý kiến Chưa kể từ thực tiễn giảng dạy cho thấy, đa số học viên hệ vừa làm vừa học thích giáo viên cho đề mở kỳ thi kết thúc môn học Từ thực trạng đó, trình giảng dạy mà giảng viên không thực nghiêm khắc, chiều chuộng sinh viên với đề nghị hạ thấp yêu cầu học tập thi cử chất lượng hệ thấp Từ thực trạng nói trên, cần phải có giải pháp đồng ngành, cấp hệ đào tạo vừa làm vừa học thực đáp ứng yêu cầu công tác đào tạo 3.1 Cần phải có thay đổi quy chế hình thức thời gian đào tạo Hiện hệ vừa làm vừa học chủ yếu học vào thời gian hoặc học vào ngày thứ bảy chủ nhật, lại học viên lại bị vào công việc nên việc học tập bị phân tâm thời gian để chuyên chú cho việc học tập Có thể phải quy định thời gian học tập trung nhiều nữa, hay thời gian đào tạo dài hơn, hoặc Tìm hiểu đánh giá sinh viên việc dạy học hệ vừa làm vừa học TP Hồ Chí Minh, nhóm nghiên cứu sinh viên ngành Xã hội học, Trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh thực hiện, năm 2013, trang 49 học viên phải dứt hẳn công việc thời gian để học hy vọng chất lượng học tập hệ nâng lên 3.2 Ngoài việc nâng cao chất lượng đầu vào, đối tượng người học cần phải sàng lọc, cho đúng nghĩa hệ vừa làm vừa học Những đối tượng trẻ, chưa có việc làm, chưa qua thực tế cần phải khuyến khích học vào trường cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp hoặc trường nghề Sau tốt nghiệp họ tham gia học tập hệ vừa làm vừa học Làm diều vừa đảm bảo chủ trương lớn ngành phân luồng sau phổ thông vừa không làm biến tướng hệ đào tạo vừa làm vừa học 3.3 Cơ quan quản lý ý thức chất lượng hệ có vấn đề, nên Bộ Giáo dục – Đào tạo xiết lại tiêu tăng cường kiểm soát chất lượng đào tạo Tuy nhiên, tượng “thầy tìm trò”, tuyển sinh hệ vừa làm vừa học “dạ dày” trường việc hạ thấp đầu vào tránh khỏi Bộ cần có quy định thực biện pháp cụ thể để nâng cao chất lượng đầu vào, tạo mặt chung tuyển sinh hệ cải thiện chất lượng đào tạo Nội dung chương trình đào tạo cần phải xem xét lại, không nên cắt xén nhiều nội dung, tạo nên khác biệt dung lượng kiến thức hệ đào tạo dẫn đến chất lượng có khác biệt, nguyên nhân làm cho học viên có chủ quan học tập xã hội coi thường hệ 3.4 Cần chú trọng đầu tư điều kiện cho dạy học hệ vừa làm vừa học, chú trọng điều kiện thực tập, thực tế, thực hành Có thể tổ chức đào tạo địa phương hình thành cụm đào tạo khu vực việc liên kết tỉnh có điều kiện địa lý gần nhau, hay có liên kết nhiều trường khu vực để đầu thư thư viện, phòng thí nghiệm sử dụng chung, địa bàn thực tập, thực tế cách đầy đủ đáp ứng yêu cầu đào tạo Tóm lại, việc tiếp tục trì hệ vừa làm vừa học chủ trương đúng đắn để đáp ứng nhu cầu học tập xã hội, góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nhưng muốn nâng cao chất lượng đào tạo phải có nỗ lực cao từ phía quan quản lý từ phía người học Các quan quản lý phải có quy định chặt chẽ quy chế đào tạo, tiến hành đào tạo theo quy trình hợp lý, đảm bảo chất lượng đào tạo từ tuyển sinh đầu vào, tổ chức trình dạy học, kiểm tra đánh giá trình học tập đảm bảo chất lượng đầu Về phía người học phải xác định lại động học tập đúng đắn, thực học, không chạy theo cấp thực đạt yêu cầu nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu công việc sau tốt nghiệp, xóa nhìn nhận đánh giá thấp xã hội hệ đào tạo Tài liệu tham khảo Nguyễn Quế Anh, Nâng cao chất lượng hệ vừa làm vừa học trường đại học văn hóa Hà Nội – hướng tới hội nhập phát triển, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa, Trường Đại học văn hóa Hà Nội, số Bộ Giáo dục – Đào tạo (2012), Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hình thức vừa làm vừa học trình độ đại học, cao đẳng, Tọa đàm khoa học Đà Nẳng ngày 30 tháng năm 2012 Bộ Giáo dục – Đào tạo (2007), Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hình thức vừa làm vừa học theo Quyết định 36/2007/QĐ- BGDĐT ngày 28 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục – Đào tạo (2008), Quy chế tuyển sinh đại học cao đẳng hình thức vừa làm vừa học theo Quyết định 62/2008/QĐ- BGDĐT ngày 25 tháng 11 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Đoàn Cường (2012), Siết chặt hệ chức, Báo Tuổi trẻ online ngày 31/8/2012 Tìm hiểu đáng giá sinh viên việc dạy học hệ vừa làm vừa học TP Hồ Chí Minh, nhóm nghiên cứu sinh viên ngành Xã hội học, Trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh thực hiện, năm 2013 10 đại học, phía trường Cao đẳng Bến Tre, chúng rút thành đạt hạn chế sau: 1.1 Thành công - Các trường đại học liên kết giúp trường Cao đẳng Bến Tre đào tạo số lượng lớn cán bộ, viên chức nhà nước, giáo viên….đạt trình độ đại học đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bến Tre Đây hình thức đào tạo mềm dẻo, linh hoạt đáp ứng nhu cầu điều kiện người học Việc đặt lớp trường Cao đẳng Bến Tre khuyến khích người lao động vừa công tác vừa tham gia học tập cách thuận lợi: giảm chi phí đào tạo, rút ngắn khoảng cách lại, giảm khâu lưu trú - Thời lượng, chương trình nội dung học tập hợp lý, thiết thực với việc xếp bố trí chỗ học, thời gian hợp lý, khoa học, đảm bảo sở vật chất thu hút nhiều người học tham gia - Việc tổ chức mở lớp theo hình thức liên kết trường Cao đẳng Bến Tre trường đại học mặt vừa đáp ứng kịp thời nhu cầu học tập người học, vừa nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho tỉnh nhà Mặt khác hình thức VLVH giúp người học tiếp cận lĩnh hội kiến thức phương pháp học tập: biết cách học, cách chiếm lĩnh tri thức để họ tiếp tục tự học, tự nghiên cứu thực tiễn công tác Đây biện pháp hữu hiệu mang tính khả thi cao, đáp ứng yêu cầu vừa mang tính cấp bách vừa mang tính chiến lược đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, người lao động đáp ứng nhu cầu phát triển KT – XH - Việc liên kết đào tạo hội giúp đội ngũ GV trường Cao đẳng Bến Tre dịp tiếp cận với chương trình, nội dung phương pháp dạy học bậc đại học - Việc liên kết đào tạo động lực phát triển nhà trường Liên kết đào tạo thúc đẩy trường Cao đẳng Bến Tre vươn lên để khẳng định cạnh tranh chất lượng sản phẩm Sở dĩ chúng khẳng định điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo việc trường Cao đẳng Bến Tre phải chuẩn bị tốt điều kiện phục vụ sở vật chất trang thiết bị dạy học - Từ thực tế tổ chức quản lý lớp ĐH hệ VLVH liên kết với trường đại học, đội ngũ cán GV Khoa Tại chức – Bồi dưỡng trưởng thành hơn, tích lũy nhiều kinh nghiệm mặt quản lý theo hướng nâng cao chất lượng hiệu đào tạo Tính quen việc thể rõ chủ động với kế hoạch công việc phân công Tập thể cán GV Khoa Tại chức – Bồi dưỡng nêu cao ý thức trách nhiệm thái độ phục vụ nhiệt tình tạo hài lòng SV Đặc 207 biệt, thông cảm, hỗ trợ công việc với tinh thần đoàn kết điểm mạnh Khoa Chính vậy, phối hợp hoạt động thành viên khoa ngày trở nên nhịp nhàng Bên cạnh đó, phối kết hợp Khoa với phòng, khoa khác nhà trường trở nên thuận lợi, góp phần nâng cao hiệu công tác chuyên môn Khoa thời gian qua 1.2 Hạn chế - Về phía SV, điều kiện công tác nên việc tham dự lớp số SV hạn chế Trong số SV đến lớp học có nhiều SV phải tới lớp sau ngày lao động mệt nhọc nên có nhiều hạn chế việc tiếp thu giảng, làm cho chất lượng học tập thấp - Tuổi đời SV lớp chênh lệch nhiều: tuổi nhỏ 22 tuổi lớn 49 tuổi Có SV không học nhiều năm, lại học nên việc học có nhiều khó khăn - Hầu hết SV khả tự học tốt, khả làm việc tập thể, tổ nhóm chưa cao - Về phía GV, việc áp dụng phương pháp dạy học hình thức đào tạo hệ VLVH cần phải phát huy SV hình thức có trải nghiệm thực tiễn, tích lũy nhiều kinh nghiệm Tuy nhiên thực tế, GV chưa tận dụng mạnh vốn có SV - Nhà trường thiếu sở vật chất: thiếu phòng học máy chiếu, thiếu sở thực hành, thiếu thư viện có đầy đủ loại sách chuyên môn cho ngành đào tạo thiếu tài liệu tham khảo Đây vấn đề mà Khoa Tại chức – Bồi dưỡng đặt yêu cầu nhà trường bước nâng cao số lượng chất lượng sở vật chất - Đội ngũ cán GV Khoa Tại chức – Bồi dưỡng mỏng, có người phải đảm nhiệm khối lượng công việc lớn Thời gian làm việc Khoa xuyên suốt tuần kể thứ 7, chủ nhật buổi tối nên công tác quản lý hệ VLVH thiếu tính chặt chẽ - Sự phối hợp trường Cao đẳng Bến Tre trường đại học liên kết nhìn chung tốt, nhiên có bất cập sau: + Do phương thức hoạt động trường Cao đẳng Bến Tre trường đại học khác nên nguồn thông tin có độ chậm trễ định Cụ thể: sau thi lần tuần nhiều môn chưa có điểm để SV thi lại, nên khó lên lịch lần để lâu dẫn đến kiến thức SV quên hết 208 + Ở vài trường đại học liên kết, SV chưa thể truy cập điểm kết học tập mạng Internet + Việc thay đổi kế hoạch giảng dạy GV số trường đại học Khoa Tại chức – Bồi dưỡng không cập nhật nên ảnh hưởng phần đến công tác quản lý chuyên môn Khoa việc bố trí ăn, nghỉ cho GV Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quản lý lớp đại học hệ VLVH trƣờng Cao đẳng Bến Tre Từ thực tiễn công tác quản lý đào tạo lớp đại học hệ VLVH liên kết với trường đại học thời gian qua, sở xác định thành đạt tồn tại, chúng đúc kết đưa số giải pháp đem lại hiệu thiết thực cho công tác quản lý lớp đại học hệ VLVH trường Cao đẳng Bến Tre, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho SV trình học nhằm nâng cao kiến thức nói chung trình độ chuyên sâu nói riêng để giúp người học nâng cao chất lượng sống góp phần phát triển xã hội 2.1 Quản lý học tập sinh viên Trong trình học tập, SV phải chấp hành tốt quy chế trường Cao đẳng Bến Tre trường đại học liên kết SV phải học đầy đủ, động học tập đúng đắn, thái độ học tập tích cực, có tinh thần đoàn kết xây dựng lớp, chấp hành nghiêm chỉnh giấc Thực đầy đủ trách nhiệm nghĩa vụ SV, đóng học phí đầy đủ đúng thời gian quy định Đối với Khoa Tại chức – Bồi dưỡng, công tác quản lý SV cần phải tiến hành chặt chẽ Phân công cán lớp quản lý điều hành lớp học Đôn đốc, nhắc nhở SV đảm bảo thực nghiêm túc nội quy học tập Việc kiểm danh, kiểm diện biện pháp tích cực để thúc đẩy SV học tập đặn Khoa Tại chức – Bồi dưỡng phối hợp với GV cán lớp điểm danh SV thường xuyên SV bắt buộc phải đến lớp 75% số tiết để đảm bảo tiếp thu kiến thức quy định, không để xảy tình trạng SV vắng học nhiều SV không thực đúng quy chế không thi hết học phần Đối với cán lớp, cán lớp phải gương mẫu làm tốt chức trách, nhiệm vụ việc quản lý điều hành lớp học Khoa Tại chức – Bồi dưỡng Điểm danh lớp học theo buổi lên lớp Công bố công khai số SV vắng học sau điểm danh buổi học Ban cán lớp phải nắm tình hình lớp học, kịp thời báo cáo cho Khoa để Khoa giải kịp thời vấn đề liên quan đến lớp học 209 2.2 Quản lý giảng dạy 2.2.1 Nâng cao nhận thức đội ngũ giảng viên Các trường đại học liên kết cần tăng cường đội ngũ GV có chất lượng trình độ cao, có kinh nghiệm giảng dạy, có kiến thức thực tiễn tinh thần phục vụ lớp học đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ, thực đúng quy định thực nội dung giảng dạy, thời gian lên lớp, đạo đức, tác phong, quan hệ tốt phục vụ lớp sở liên kết Trong thời gian phục vụ lớp trường Cao đẳng Bến Tre, GV cần chú ý thực theo đúng lịch trình quy định, có trách nhiệm kiểm tra, quản lý SV lớp trình giảng dạy 2.2.2 Đổi phƣơng pháp giảng dạy Thứ nhất, xuất phát từ trình độ đầu vào không đồng SV hệ VLVH, GV cần áp dụng phương pháp giảng dạy thích hợp, cần tạo môi trường học tập thoải mái, an toàn cho người học Do hạn chế trình độ chuyên môn, SV hệ VLVH thường dè dặt, chủ động phát biểu Vì thế, GV cần có phương pháp kích thích người học có đủ tự tin thoải mái trao đổi Thứ hai, GV nên phân bố thời gian hợp lý thời lượng truyền đạt kiến thức thời lượng cho SV làm tập áp dụng Tránh tình trạng GV dùng hết thời gian để truyền tải kiến thức Thứ ba, SV có thời gian tự học nhà để củng cố kiến thức học nên GV cần tạo hội để SV nắm vững kiến thức lý thuyết áp dụng vào thực tế để giải vấn đề liên quan thực tế lớp Thứ tư, khuyến khích GV mạnh dạn thay đổi phương pháp GV đóng vai trò hướng dẫn, kiểm tra quy trình, không làm thay người học GV nêu vấn đề, SV tập trung giải vấn đề, có đối thoại thầy trò, trò với trò, hai hoạt động dạy – học phối hợp nhau, phát huy tác dụng nâng cao chất lượng đào tạo Bên cạnh đó, để nâng cao chất lượng dạy học với vấn đề đổi nội dung chương trình, trang thiết bị dạy học, GV cần thực phương pháp dạy học theo hướng phát giải vấn đề theo tình có sử dụng CNTT trình dạy học Đây phương pháp giảng dạy thích hợp SV hệ VLVH 2.3 Tăng cƣờng đầu tƣ sở vật chất, trang thiết bị dạy học Cơ sở vật chất trường Cao đẳng Bến Tre hạn chế phương tiện hỗ trợ giảng dạy thiếu phòng học có máy chiếu, phòng thực hành, thư viện phục vụ 210 cho SV hệ VLVH Trong điều kiện nhà trường, theo chúng cần quan tâm ưu tiên cho vần đề sau đây: - Tăng cường rà soát, kiểm tra điều kiện sở vật chất: phòng học, âm thanh, ánh sáng Đầu tư xây dựng phòng học đủ chỗ ngồi cho SV điều kiện sĩ số lớp học đông Trang bị thêm thiết bị hỗ trợ giảng dạy, đặc biệt tăng cường thêm phòng học có máy chiếu - Về giáo trình tài liệu tham khảo cho SV hệ VLVH: Một mặt, GV cần đưa giáo trình tài liệu tham khảo lên mạng để SV thuận lợi tham khảo hoặc gửi cho SV nghiên cứu trước môn học bắt đầu Mặt khác, nhà trường cần đầu tư xây dựng thư viện có đầy đủ tài liệu chuyên ngành cho sinh viên học tập 2.4 Sự phối hợp đơn vị trƣờng 2.4.1 Đối với đơn vị trƣờng - Khoa Tại chức – Bồi dưỡng phối hợp với Phòng Quản trị chuẩn bị điều kiện sở vật chất phòng học, máy móc, thiết bị, sở thực hành cho hoạt động dạy học, bố trí phòng nghỉ thuận tiện cho người dạy, đảm bảo vệ sinh môi trường… - Phòng Hành chánh – Tổng hợp: trì an ninh trật tự, điều động xe đưa đón GV giảng dạy - Phòng Kế hoạch – Tài cần có kế hoạch chặt chẽ việc thu học phí lớp đại học hệ VLVH giải kịp thời chế độ cho giảng viên tham gia giảng dạy - Các Khoa trường: cần tạo điều kiện thuận lợi việc mời GV thỉnh giảng GV tham gia giảng dạy phải tuân thủ quy định hợp đồng - Khoa Tại chức – Bồi dưỡng tiếp tục chủ động đề xuất với nhà trường phối hợp với đơn vị phòng, khoa trường để giải vấn đế phát sinh trình triển khai dạy học lớp đại học hệ VLVH Đồng thời Lãnh đạo trường, Khoa Tại chức – Bồi dưỡng đơn vị Phòng, Khoa có liên quan nên tổ chức họp tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm sau năm thực công tác quản lý đào tạo hệ VLVH 2.4.2 Đối với đơn vị trƣờng - Giữa khoa đào tạo trường đại học liên kết khoa Tại chức – Bồi dưỡng trường Cao đẳng Bến Tre cần thống biểu mẫu, quy trình quản lý hồ sơ sinh viên, hồ sơ nhập học, hợp đồng đào tạo, hợp đồng giảng dạy Phối hợp chặt chẽ, thực nghiêm túc, đúng quy chế việc kiểm tra, tổ chức thi để đánh giá 211 xác kết học tập SV, đảm bảo tính công giáo dục Đồng thời khuyến khích GV đề thi theo hướng mở để hạn chế tình trạng tiêu cực thi cử - Khoa Tại chức – Bồi dưỡng cần phối hợp việc theo dõi giám sát thực kế hoạch đào tạo, nề nếp dạy học GV, hạn chế tình trạng dạy không đúng kế hoạch lý - Đối với Ban giám hiệu trường Cao đẳng Bến Tre trường đại học liên kết cần phải thiết lập mối quan hệ tốt nêu cao tinh thần cộng đồng trách nhiệm chất lượng người học Đây tảng góp phần thuận lợi cho trình thực liên kết hợp tác đào tạo lâu dài Trong viết, chúng đề xuất giải pháp cần thiết có tính khả thi nhằm tăng cường công tác quản lý đào tạo lớp đại học hệ VLVH trường Cao đẳng Bến Tre: quản lý học tập sinh viên, quản lý giảng dạy, tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học, phối hợp chặt chẽ đơn vị trường Các giải pháp phải thực đồng mối quan hệ tương tác, hỗ trợ lẫn tạo nên chỉnh thể huy động sức mạnh tổng hợp tất nhân tố tham gia vào trình quản lý hệ VLVH trường Cao đẳng Bến Tre Bộ phận quản lý đào tạo lớp hệ VLVH phải làm việc có kế hoạch, khoa học, kịp thời, sát với thực tế, từ có giải pháp đúng, khoa học nhằm nâng cao chất lượng quản lý Qua hoạt động, giai đoạn trường Cao đẳng Bến Tre trường đại học liên kết cần tổ chức rút kinh nghiệm kịp thời, từ điều chỉnh phương pháp, biện pháp quản lý cho phù hợp với khoá đào tạo Chúng hy vọng ý kiến đóng góp góp phần đổi quản lý nâng cao chất lượng đào tạo hệ VLVH Rất mong quan tâm chia sẻ, góp ý đề nhiều cách thức quản lý, liên kết tốt để loại hình đào tạo hệ VLVH tiếp tục phát triển thực đổi để chất lượng, sản phẩm giáo dục ngày xã hội đón nhận đánh giá cao 212 KINH NGHIỆM XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CỐ VẤN HỌC TẬP Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ MALAYSIA VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN TRONG ĐÀO TẠO HỆ VỪA LÀM VỪA HỌC Ở VIỆT NAM Nguyễn Thùy Vân1 Mai Thị Phƣơng2 Trần Ngọc Hồng3 Tóm tắt: Một thách thức lớn đào tạo VLVH đào tạo từ xa tỷ lệ sinh viên có kết học tập thấp phải bỏ học chừng cao Để giải vấn đề này, Đại học Mở Malaysia (Open University Malaysia) có giải pháp cố gắng làm giảm đến mức tối thiểu tỷ lệ sinh viên yếu bỏ học Giải pháp xây dựng đội ngũ cố vấn học tập chuyên nghiệp, hỗ trợ trực tiếp cho nhóm đối tượng hay trường hợp theo quy trình chặt chẽ cho sinh viên có nguy bỏ học kết học tập thấp Kết thành công nghiên cứu đánh giá học kỳ, năm 2005, trường Đại học Mở Malaysia với nhóm sinh viên có học lực thấp nguy bỏ học sau: Kết điểm trung bình chung học tập: tăng 54,0% so sánh với nhóm đối chứng 27,7% Bên cạnh 15,6% nhóm có nguy cao học tập đạt kết >= 2,0, so với nhóm đối chứng 6,7% Trong học kỳ này, nhóm thực nghiệm trì kết sinh viên tiếp tục kỳ học sau đạt 71,5% nhóm đối chứng 42,2 % Nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến chất lượng yếu học tập nghiên cứu nhóm sinh viên yếu lực quản lý thời gian cá nhân, yêu cầu công việc làm lúc học tập, thiếu kỹ học tập, hạn chế trình độ Tiếng Anh học thuật (Ở Malaysia môn học Đại học học Tiếng Anh); vấn đề bận rộn công việc gia đình nỗi lo tài Cách bày tỏ thái độ sinh viên có học lực yếu kết học tập họ không khác nhiều nghiên cứu nguyên nhân khó khăn SV không giống Liên hệ với thực tiễn đào tạo VLVH Việt Nam, học kinh nghiệm để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, góp phần giúp SV thành công học tập tiết kiệm thời gian tiền bạc cho người học NCS Trường Đại học Công nghệ Malaysia NCS Trường Đại học Công nghệ Malaysia Giảng viên trường Đại học Phú Yên 213 Kinh nghiệm xây dựng đội ngũ cố vấn học tập chuyên nghiệp trƣờng Đại học mở Malaysia việc hỗ trợ cho sinh viên gặp khó khăn học tập 1.1 Mở đầu Một thách thức lớn đào tạo VLVH đào tạo từ xa trường Đại học nói chung Đại học mở Malaysia nói riêng tỷ lệ cao sinh viên có kết học tập thấp hoặc có nguy bỏ học chừng Mặc dù kết học tập yếu bị tác động nhiều nguyên nhân khác liệu thu thập Đại học Mở Malaysia số lượng sinh viên có kết học tập thấp chủ yếu rơi vào đối tượng sinh viên năm thứ thường bị khống chế đăng ký học hoặc phải học lại hoặc phải học, sinh viên có kết học tập chung trung bình 2.0 (theo thang điểm 4.0) Một trung tâm tư vấn vấn đề sinh viên (Centre for student Afairs (CSA)) thành lập Đại học Mở Malaysia với nhiệm vụ giao sát cánh với sinh viên, can thiệp giải vấn đề liên quan học tập theo chương trình đảm bảo cho người học có kết học tập thấp, vượt qua khó khăn để cải thiện kết học tập, trì trạng thái tích cực học tập tiếp tục thực tốt nhiệm vụ khóa học Đội ngũ cố vấn học tập tuyển dụng hoặc làm việc bán thời gian trung tâm yêu cầu có tố chất sau: - Họ nên thực công việc với kiên trì bền bỉ; - Họ người động, tiên phong cách tự nguyện việc phát triệu chứng, dấu hiệu sinh viên gặp khó khăn học tập, có nguy học tìm hiểu xác định nguyên nhân gốc rễ vấn đề; - Họ nên làm việc môi trường mở, tích cực giao tiếp Trung tâm giới thiệu để có mối quan hệ liên thông rộng rãi với phòng, Ban, khoa, tổ trường, với nhiệm vụ phối hợp giải vấn đề học tập, xã hội, tâm lý, tình cảm, sức khỏe… cần thiết cho sinh viên Hơn nữa, CSA kết hợp chặt chẽ với đơn vị chức khác trường chủ trì tổ chức hoạt động việc thực chương trình hỗ trợ, giúp đỡ SV trì trạng thái tốt kết học học tập mong đợi suốt khóa học Chẳng hạn như: - Tổ chức hội thảo kỹ học tập nghiên cứu trường Đại học cho sinh viên mới; - Cố vấn học thuật tư vấn tâm lý cho sinh viên gặp vấn đề khó khăn học tập; 214 - Tổ chức tư vấn nhóm bạn sinh viên để tạo điều kiện cho SV giúp đỡ lẫn nhau; - Tư vấn cá nhân qua email, điện thoại hoặc gặp gỡ trực tiếp; - Xây dựng hệ thống hỗ trợ đào tạo mạng online, phần mềm hỗ trợ thư viện kỹ thuật số; - Đảm bảo chất lượng trung tâm y tế, chăm sóc sức khỏe SV; - Bổ sung hệ thống trợ giảng (cố vấn học tập) hướng dẫn trực tiếp cho SV gặp khó khăn 1.2 Đào tạo cố vấn học tập Đại học Mở Malaysia Cố vấn học tập Đại học Mở Malaysia xem nhiều chức so với trung tâm tư vấn học tập thông thường trường Đại học Thông thường, cố vấn học tập giúp SV hiểu biết cách rõ ràng tất vấn đề liên quan đến chương trình, nội dung khóa học, công tác quản trị học tập nghiên cứu, đặc biệt quy định thời gian yêu cầu đánh giá khóa học, trình thực khóa học hiệu Tuy nhiên sinh viên có kết học tập thấp, gặp khó khăn học tập hoạt động hướng dẫn giúp đỡ không đơn mang nội dung học thuật mà hội để giúp cố vấn học tập hiểu biết người học mà phân công hướng dẫn, giúp đỡ Những sinh viên có kết học tập thấp, nguy cao không trì khóa học thường họ gặp khó khăn học tập nghiên cứu, họ thường miễn cưỡng ngần ngại tìm kiếm trợ giúp họ nhận khó khăn (Levin & Levin, 1991) Nhiều người học quên kiến thức liên quan, không nhận nguyên nhân yếu họ, khả tập trung chưa có định hướng mục tiêu học tập cách rõ ràng Họ thấy khó mà lạc quan việc dụng nguồn tài liệu hỗ trợ có sẵn xung quanh họ Tại Đại học Mở Malaysia, trợ giảng lựa chọn để hỗ trợ giúp đỡ sinh viên yếu đào tạo để trở thành cố vấn học thuật chuyên nghiệp khóa tập huấn trang bị cho đội ngũ kỹ giao tiếp cá nhân, kỹ tư vấn hướng dẫn, hiểu sâu sắc vấn đề liên quan đến dạy học GV SV, biết rõ nguyên tắc làm việc công tác quản trị quản lý kết học tập SV, dịch vụ tư vấn, hỗ trợ sinh viên… Những cố vấn học tập chuyên nghiệp có nhiệm vụ giúp SV giải vấn đề cá nhân thực tiễn học tập họ Một chương trình hành động xây dựng cụ thể đạo thực 215 Trung tâm trợ giúp sinh viên thông qua hội đồng Sự tương tác, trao đổi cố vấn học tập người học ghi chép lại lưu trữ hồ sơ, quản lý cách chặt chẽ để theo dõi nghiên cứu 1.3 Phƣơng pháp tổ chức thực Tại Đại học Mở Malaysia, người học có kết học tập trung bình chung 2.0 thang điểm 4,0 xem sinh viên có kết học tập thấp, chưa đạt yêu cầu Sau học kỳ, SV nhận thư thông báo Trưởng khoa kết học tập họ Trung tâm hỗ trợ học tập cho sinh viên (CSA) nhận danh sách sinh viên không đạt yêu cầu này, sau phân chia theo nhóm thường theo khoa, hoặc theo môn học SV gặp khó khăn từ xây dựng đội ngũ cố vấn học tập tương ứng, kết hợp với công tác quản trị theo dõi trình giúp đỡ để hỗ trợ SV Các cố vấn học tập phân công chủ động liên lạc với SV qua email, điện thoại hoặc tin nhắn để có hẹn thức để trao đổi vấn đề học tập mà họ cần giúp đỡ Thường gặp mặt sau hay tuần công bố kết học tập chung Người học tham dự buổi gặp mặt với cố vấn học thuật, yêu cầu điền vào biểu mẫu mô tả vấn đề mà học gặp phải Mục đích biểu mẫu là: - Tóm tắt diễn giải nhiệm vụ kết học tập học khóa học qua: Kết kiểm tra lần 1, lần 2; tiểu luận, tham gia chương trình học tập online trường (OLP- Online participation); - Thực bảng câu hỏi gồm câu, để xác định vấn mà họ gặp khó khăn học tập; - Những thông tin (i) (ii) giúp cho cố vấn học tập có lời khuyên bổ ích phù hợp có kế hoạch giúp đỡ trực tiếp hay gián tiếp cho người học; - Các cố vấn học tập tập hợp, so sánh đối chiếu biểu mẫu hoàn tất SV gửi trung tâm để tiếp tục phân tích có kế hoạch cụ thể 1.4 Kết nghiên cứu Vào tháng 5.2005, tổng số sinh viên Đại học Mở Malaysia không đạt yêu cầu học tập 1669 SV, chiếm 7,2% so với tổng số sinh viên Một dự án xây dựng chương trình hỗ trợ SV yếu triển khai, 1056 SV liên lạc 322 SV tham gia gặp gỡ cố vấn Kỳ học tổ chức cho 484 SV số 1080 SV có kết học tập thấp Nhóm gặp gỡ với cố vấn học tập Trung tâm 216 xem “ nhóm thực nghiệm” nhóm không tham gia gọi nhóm đối chứng Nghiên cứu tập trung kiểm nghiệm kết sau: 1.4.1 Kết học tập mức độ trì khóa học Hai số dùng để đo tính hiệu việc hỗ trợ giúp đỡ cố vấn học tập SV là: kết học tập trung bình chung cuối học học kỳ tỷ lệ SV đăng ký khóa học Cố vấn học tập cho có hiệu kết học tập trung bình chung SV tăng lên tỷ lệ phần trăm nhóm thực nghiệm tiếp tục đăng ký khóa học cao nhóm đối chứng 1.4.2 Xếp hạng toàn khóa học Kết toàn khóa học xem xét để đánh giá kết trình cố vấn học tập giúp đỡ hỗ trợ SV yếu kém; Biểu mẫu mô tả vấn đề khó khăn học tập SV với chiến lược tư vấn giúp đỡ chuyên gia đối chiếu, xem xét để đánh giá Các kế hoạch ngắn hạn dài hạn cố vấn học tập giúp đỡ SV xác lập để đảm bảo trì mối quan hệ tính hiệu cố vấn học thuật 1.4.3 Những vấn đề mà người học thường gặp phải khó khăn Bên cạnh biểu mẫu mô tả vấn đề khó khăn người học gặp phải, người học cố vấn học thuật trao đổi trực tiếp để xác định những vấn đề cách xác cụ thể Mục đích việc làm để xác định yếu tố nguyên nhân mà người học gặp khó khăn lĩnh vực cụ thể để từ khái quát tìm giải pháp khắc phục hiệu 1.4.4 Kết đạt Nội dung 5/2005 9/2005 Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm Đối chứng % SV có điểm TBCHT tăng lên 51.8 30.3 54.0 27.7 % SV có điểm TBCHT >2.0 9.0 7.0 15.6 6.7 % SV tiếp tục học tập 73.2 40.7 71.5 42.2 Nguồn: (Latif, Bahroom, & Mohamad, 2006) 217 Kết bảng cho thấy, 51.8% SV nhóm thực nghiệm có điểm trung bình chung kết học tập tăng lên so với nhóm đối chứng 30.3 %; tỷ lệ nhóm thực nghiệm đạt 54% so với nhóm đối chứng 27.7% vào tháng 9/2005 Thêm vào đó, 9% SV nhóm thực nghiệm có điểm TBC vượt qua mức 2.0 so với nhóm đối chứng đạt 7.0% vào tháng 5/2005; tỷ lệ tăng lên đến 15.6% nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng đạt 6.7% vào tháng 9/2005 Kết SV tiếp tục học tập học kỳ nhóm thực nghiệm 73.2% nhóm đối chứng 40.7% vào 5/2005 Học kỳ tháng 9/2005, tỷ lệ đạt 71.5% nhóm thực nghiệm 42.2% nhóm đối chứng Như vậy, hai học kỳ, nhóm thực nghiệm với hỗ trợ giúp đỡ cố vấn học tập với chương trình hoạt động cụ thể đạo từ Trung tâm hỗ trợ sinh viên có kết học tập tốt nhóm đối chứng nâng tỷ lệ SV tiếp tục trì việc học tập kỳ học Kết nghiên cứu có đến 30-46 % SV có kết TBC học tập thấp không xác định nhiệm vụ khóa học; 46% không tham gia chương trình học online; 30% không tham gia kiểm tra số 1, 39% không tham gia kỳ thi số 44% không làm tiểu luận Về kết phân loại khó khăn mà SV gặp phải: kết phân tích cho thấy: 27% SV chưa có kỹ qunr lý thời gian; 18% SV phải làm thêm; 16% SV thiếu kỹ học tập; 12% SV gặp khó khăn Ngoại ngữ; 7% SV găp khó khăn tài % SV bị vướng bận việc gia đình Những chứng thành công học tập nhóm SV có kết học lực yếu với hỗ trợ, giúp đỡ hiệu cố vấn học tập rõ ràng nghiên cứu Đại học Mở Malaysia Những nghiên cứu khác Tunner Bery (2000) trình hỗ trợ tư vấn học thuật cho người học giúp cho tỷ lệ SV trì thành công khóa học tốt hệ thống hỗ trợ Một nghiên cứu Munsell Cornwell (1994) cho thấy số lượng SV thành công từ nhóm SV có học lực thấp từ năm thứ tăng 50% họ thương xuyên gặp gỡ cố vấn học tập để trao đổi nhận trợ giúp Liên hệ thực tiễn đào tạo đại học Việt Nam Hiện Việt Nam, đội ngũ cố vấn học tập trường đại học thành lập chủ yếu nhằm giúp SV hệ đào tạo quy có hiểu biết chương trình đào tạo, đăng ký môn học chuyển đổi môn học theo quy chế đào tạo tín Họ thường tuyển chọn từ đội ngũ giảng viên kiêm nhiệm thường tập huấn ngắn hạn chưa tổ chức đào tạo chuyên nghiệp số nước 218 Nhiệm vụ cố vấn học tập giới hạn hoạt động kỹ thuật hành quản trị, chưa sâu tính nghiệp vụ nắm bắt tình nguyên nhân SV gặp khó khăn học tập Họ chưa thực chuyên gia cố vấn lĩnh vực học tập cho SV Hơn cố vấn học tập trường Đại học Việt Nam phải phụ trách số lượng SV lớn nên họ đủ thời gian công sức để giám sát chặt chẽ tất SV Công việc học độc lập, chưa có hỗ trợ liên thông đơn vị trường,… nên vai trò Cố vấn học tập dừng lại việc hỗ trợ quản trị công tác đào tạo mà chưa chú ý đến nâng cao chất lượng đào tạo hỗ trợ, trợ giúp SV vấn đề học thuật SV gặp khó khăn học tập chưa quan tâm trợ giúp kịp thời thức tế có số lượng lớn SV phải buộc học, ảnh hưởng tâm lý SV gia đình, gây lãng phí thời gian tiền bạc bối cảnh kinh tế nhiều khó khăn.(Báo Thanh niên, 2010) Đối với hệ VLVH, vấn đề hỗ trợ, giúp đỡ SV có kết học tập thấp lại khó khăn Do để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, giúp cho người học có hội thành công học tập phát triển nghề nghiệp, việc xây dựng hệ thống cố vấn học tập chuyên nghiệp cần thiết Từ cách làm Đại học Mở Malaysia, chúng ta rút học kinh nghiệm công tác hỗ trợ SV gặp nhiều khó khăn học tập có kết học tập thấp như: - Nhà trường cần thành lập đơn vị, trung tâm hỗ trợ SV khó khăn học tập Trung tâm có trách nhiệm khảo sát thực trạng, tìm hiểu nguyên nhân cốt lõi khó khăn SV đề xuất giải pháp hỗ trợ phù hợp thông qua đội ngũ cố vấn học tập, trợ giảng chuyên nghiệp Cần phải có nghiên cứu khoa học nghiêm túc để đánh giá hiệu chất lượng hoạt động đội ngũ cố vấn học tập, trợ giảng học kinh nghiệm; - Lãnh đạo khoa nên quan tâm tìm hiểu liệu sinh viên có kết học tập yếu kém; phát sớm SV học kỳ 1, năm gặp khó khăn, phối hợp với đơn vị trườnggiải pháp phù hợp giúp đỡ SV học tập; - Khuyến khích sử dụng dịch vụ truyền thông công nghệ thông tin online email, điện thoại, tin nhắn,…như công cụ tích cực để liên lạc hỗ trợ SV kịp thời Từ đây, thiết lập gặp trực tiếp để tư vấn cụ thể nhằm giải vấn đề khó khăn SV cách hiệu quả; - Nâng cao ý thức trách nhiệm ý chí tự học, tự rèn luyện người học trình đào tạo để đảm bảo cho họ thành công lĩnh vực học thuật đạt yêu cầu nhiệm vụ khóa học, trở thành nguồn lao động chất lượng cao cho xã hội 219 Kết luận Tỷ lệ SV tốt nghiệp đúng thời hạn số đánh giá chất lượng đào tạo sở đào tạo, điều mong muốn người học, gia đình xã hội điều kiện kinh tế khó khăn Đối với hệ đào tạo vừa làm, vừa học, SV thường gặp nhiều khó khăn học tập Để đảm bảo chất lượng đào tạo, sở đào tạo cần nâng cao chất lượng đội ngũ cố vấn học tập trợ giảng chuyên nghiệp để giúp SV khắc phục khó khăn, cải thiện kết học tập tốt nghiệp khóa học mong đợi Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cố vấn học tập với chương trình hành động cụ thể thiết thực Đại học Mở Malaysia tham khảo có ý nghĩa việc tìm giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ VLVH Việt Nam Tài liệu tham khảo Doan Truc (2008) students and lectures are facing many difficulties from Credit-based training, http://vietnamnet.vn/giaoduc/2008/10/809861/ Latif, L A., Bahroom, R., & Mohamad, M J (2006) Academic Counseling as a Pro-Active Retention Initiative at Open University Malaysia (OUM) 6th SEAAIR Annual Conference, pg 1055-1063 ISBN 983-3588-54-9 Levin, M., & Levin, J (1991) A critical examination of academic retention programs for at-risk minority college students Journal of College Student Development, 32, 323-334 Turner, A.L and Berry, T.R (2000) Counseling centre contributions to student retention and graduation A longitudinal study Journal of College Student Development, 41(6), 627-636 Munsell , L and Cornwell, K (1994) Enabling learners on probation to succeed, Journal of College Development, 35, 305-306 Vu Tho, Dieu Hien (2010) Thousands students dropped out by credit-based learning http://www.tienphong.vn 220 CHỊU TRÁCH NHIỆM CHUNG PGS TS Ngô Minh Oanh BIÊN TẬP NỘI DUNG TS Nguyễn Ngọc Tài ThS Đào Thị Vân Anh ThS Trịnh Văn Anh TRÌNH BÀY VÀ THIẾT KẾ BÌA TS Nguyễn Ngọc Tài ThS Trịnh Văn Anh 221

Ngày đăng: 27/09/2016, 16:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w