Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 201 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
201
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM LÊ CƯỜNG GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA CÁC TRƯỜNG/KHOA ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM LÊ CƯỜNG GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA CÁC TRƯỜNG/KHOA ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 62 14 01 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học PGS TS THÁI VĂN THÀNH NGHỆ AN - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận án chưa công bố công trình Tác giả luận án Phạm Lê Cường ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG x DANH MỤC CÁC HÌNH xii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Quan điểm tiếp cận phương pháp nghiên cứu Những luận điểm cần bảo vệ Đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA CÁC TRƯỜNG/KHOA ĐẠI HỌC SƯ PHẠM 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Những nghiên cứu đảm bảo chất lượng giáo dục đại học 1.1.2 Những nghiên cứu đảm bảo chất lượng trường/khoa đại học sư phạm 17 1.1.3 Đánh giá chung 17 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI 19 1.2.1 Chất lượng, chất lượng giáo dục đại học chất lượng đào tạo trường/khoa đại học sư phạm 19 1.2.2 Đảm bảo chất lượng đảm bảo chất lượng đào tạo trường/khoa đại học sư phạm 25 1.2.3 Giải pháp giải pháp đảm bảo chất lượng đào tạo trường/khoa đại học sư phạm 26 iii 1.3 CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG/KHOA ĐẠI HỌC SƯ PHẠM 28 1.3.1 Đặc trưng chất lượng đào tạo trường/khoa đại học sư phạm 28 1.3.2 Các thành tố chất lượng đào tạo trường/ khoa đại học sư phạm 28 1.3.3 Đánh giá chất lượng đào tạo trường/khoa đại học sư phạm 32 1.4 VẤN ĐỀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG/ KHOA ĐẠI HỌC SƯ PHẠM 36 1.4.1 Sự cần thiết phải đảm bảo chất lượng đào tạo trường/ khoa đại học sư phạm 36 1.4.2 Các định hướng đảm bảo chất lượng đào tạo trường/ khoa đại học sư phạm 37 1.4.3 Nội dung đảm bảo chất lượng đào tạo trường/khoa đại học sư phạm 38 1.4.4 Chủ thể quản lý hoạt động đảm bảo chất lượng đào tạo trường/khoa đại học sư phạm 48 1.4.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đảm bảo chất lượng trường/khoa đại học sư phạm 50 1.5 KINH NGHIỆM ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN THẾ GIỚI 53 KẾT LUẬN CHƯƠNG 59 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA CÁC TRƯỜNG/KHOA ĐẠI HỌC SƯ PHẠM 61 2.1 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NGÀNH SƯ PHẠM VÀ CÁC TRƯỜNG/ KHOA SƯ PHẠM Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 61 2.1.1 Những kết đạt 61 2.1.2 Những hạn chế bất cập 68 2.2 TỔ CHỨC KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 70 2.2.1 Mục tiêu khảo sát thực trạng 70 2.2.2 Nội dung khảo sát thực trạng 70 iv 2.2.3 Đối tượng địa bàn khảo sát 70 2.2.4 Phương pháp khảo sát 70 2.2.5 Đánh giá kết khảo sát 71 2.2.6 Cách thức xử lý số liệu 72 2.2.7 Thời gian khảo sát 72 2.3 THỰC TRẠNG NHẬN THỨC CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT VỀ ĐẢM BẢO BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO 72 2.3.1 Thực trạng nhận thức đối tượng khảo sát khái niệm chất lượng 72 2.3.2 Thực trạng nhận thức đối tượng khảo sát khái niệm chất lượng đào tạo 73 2.3.3 Thực trạng nhận thức đối tượng khảo sát khái niệm đảm bảo chất lượng đào tạo 75 2.3.4 Thực trạng nhận thức đối tượng khảo sát cần thiết phải đảm bảo chất lượng đào tạo 77 2.4 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA CÁC TRƯỜNG/ KHOA ĐẠI HỌC SƯ PHẠM 77 2.4.1 Chất lượng chương trình đào tạo trường/khoa đại học sư phạm 77 2.4.2 Chất lượng hoạt động đào tạo trường/khoa đại học sư phạm 79 2.4.3 Chất lượng đội ngũ giảng viên cán quản lý trường/ khoa đại học sư phạm 82 2.4.4 Chất lượng sinh viên trường/khoa đại học sư phạm 84 2.4.5 Chất lượng nghiên cứu, ứng dụng khoa học giáo dục hợp tác quốc tế trường/khoa đại học sư phạm 85 2.4.6 Chất lượng tổ chức quản lý đào tạo trường/khoa đại học sư phạm 87 2.4.7 Chất lượng cấu trúc hạ tầng trang thiết bị hỗ trợ đào tạo trường/khoa đại học sư phạm 90 v 2.4.8 Khả đáp ứng yêu cầu sinh viên sở giáo dục trường/khoa đại học sư phạm 91 2.5 THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA CÁC TRƯỜNG/KHOA ĐẠI HỌC SƯ PHẠM 94 2.5.1 Nâng cao nhận thức cán bộ, giảng viên, sinh viên tầm quan trọng hoạt động đảm bảo chất lượng đào tạo trường/ khoa đại học sư phạm 96 2.5.2 Xây dựng hệ thống tổ chức đảm bảo chất lượng đào tạo bên trường/khoa đại học sư phạm 96 2.5.3 Xây dựng kế hoạch hoạt động đảm bảo chất lượng đào tạo trường/khoa đại học sư phạm 97 2.5.4 Đặt chuẩn mực để đảm bảo chất lượng đào tạo trường/khoa đại học sư phạm 98 2.5.5 Tự đánh giá chất lượng đào tạo trường/khoa đại học sư phạm 99 2.5.6 Thực hoạt động cải tiến chất lượng đào tạo trường/khoa đại học sư phạm 100 2.5.7 Xây dựng văn hóa chất lượng trường/khoa đại học sư phạm 101 2.5.8 Xây dựng phát huy vai trò đơn vị chuyên trách đảm bảo chất lượng đào tạo trường/khoa đại học sư phạm 102 2.5.9 Vận dụng mô hình đảm bảo chất lượng đào tạo giới vào trường/khoa đại học sư phạm Việt Nam 104 2.5.10 Đảm bảo nguồn kinh phí, sở vật chất trang thiết bị cho hoạt động đảm bảo chất lượng đào tạo trường/khoa đại học sư phạm 104 2.6 THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA CÁC TRƯỜNG/ KHOA ĐẠI HỌC SƯ PHẠM 105 vi 2.7 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG/KHOA ĐẠI HỌC SƯ PHẠM 107 2.7.1 Những điểm mạnh 107 2.7.2 Những điểm yếu 108 2.7.3 Cơ hội thách thức 109 KẾT LUẬN CHƯƠNG 110 Chương CÁC GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG/KHOA ĐẠI HỌC SƯ PHẠM 111 3.1 NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 111 3.1.1 Bảo đảm tính mục tiêu 111 3.1.2 Bảo đảm tính thực tiễn 111 3.1.3 Bảo đảm tính hệ thống 111 3.1.4 Bảo đảm tính hiệu 111 3.1.5 Bảo đảm tính khả thi 112 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA CÁC TRƯỜNG/KHOA ĐẠI HỌC SƯ PHẠM 112 3.2.1 Tổ chức nghiên cứu, quán triệt cán quản lý, giảng viên, chuyên viên trường/khoa đại học sư phạm cần thiết phải đảm bảo chất lượng đào tạo 112 3.2.2 Xây dựng kế hoạch chiến lược chất lượng đào tạo sách chất lượng đào tạo trường/khoa đại học sư phạm 115 3.2.3 Hoàn thiện hệ thống đảm bảo chất lượng đào tạo bên trường/khoa đại học sư phạm 119 3.2.4 Xây dựng chuẩn chất lượng làm sở để trường/ khoa đại học sư phạm không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng đào tạo 123 3.2.5 Bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ cán bộ, chuyên viên làm công tác đảm bảo chất lượng đào tạo trường/ khoa đại học sư phạm 126 vii 3.2.6 Tổ chức hệ điều kiện đáp ứng yêu cầu đảm bảo chất lượng đào tạo trường/khoa đại học sư phạm 131 3.3 KHẢO SÁT SỰ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 135 3.3.1 Mục đích khảo sát 135 3.3.2 Nội dung phương pháp khảo sát 135 3.3.3 Đối tượng khảo sát 135 3.3.4 Kết khảo sát cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 136 3.4 THỬ NGHIỆM 140 3.4.1 Tổ chức thử nghiệm 140 3.4.2 Phân tích kết thử nghiệm 144 KẾT LUẬN CHƯƠNG 156 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 157 KẾT LUẬN 157 KIẾN NGHỊ 158 CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC TÁC GIẢ CÔNG BỐ 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 PHỤ LỤC i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận án chưa công bố công trình Tác giả luận án Phạm Lê Cường 23 (2) CL đánh giá “đầu ra”: Trường ĐH có CL cao đào tạo nhiều SV tốt nghiệp giỏi, thực nhiều công trình khoa học có giá trị, nhiều khóa học thu hút người học Trên thực tế, quan điểm chưa hoàn toàn phù hợp trường có khả tiếp nhận SV xuất sắc, nghĩa SV họ tốt nghiệp loại xuất sắc Hơn cách đánh giá đầu trường khác (3) CL đánh giá “giá trị gia tăng”: Trường ĐH có CL cao tạo khác biệt lớn phát triển trí tuệ cá nhân SV sau trình đào tạo trường Điểm hạn chế quan điểm khó thiết kế thước đo thống để đánh giá CL “đầu vào” “đầu ra”, từ tìm hiệu số chúng đánh giá CL trường (4) CL đánh giá “giá trị học thuật”: Trường ĐH có CL cao có đội ngũ GV, nhà khoa học có uy tín lớn Tuy nhiên điểm yếu quan điểm chỗ, liệu đánh giá lực chất xám đội ngũ GV nghiên cứu có xu hướng chuyên ngành hóa ngày sâu, phương pháp luận ngày đa dạng (5) CL đánh giá “văn hoá tổ chức riêng”: Trường ĐH có CL cao có truyền thống tốt đẹp hoạt động không ngừng nâng cao CLĐT Quan điểm mượn từ lĩnh vực công nghiệp thương mại nên khó áp dụng lĩnh vực GDĐH (6) CL đánh giá “kiểm toán”: Trường ĐH có CL cao kết kiểm toán CL cho thấy nhà trường có thu thập đủ thông tin cần thiết người định có đủ thông tin cần thiết, hợp lý hiệu trình thực định CL Điểm yếu quan điểm khó lý giải trường hợp sở ĐH có đầy đủ phương tiện thu thập thông tin, song có định chưa phải tối ưu Khả đáp ứng yêu cầu sinh viên sở giáo trường/khoa ĐHSP TT Tiêu chí Mức độ hài lòng sinh viên chất lượng đào tạo dịch vụ nhà trường; Mức độ hài lòng sở giáo dục chất lượng đào tạo nhà trường Các ý kiến khác Mức độ Tốt Khá Đạt Chưa đạt Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG/KHOA ĐHSP (Dùng cho cán quản lý, giảng viên, chuyên viên trường/khoa ĐHSP) Để tìm hiểu tình hình triển khai hoạt động đảm bảo chất lượng đào tạo trường/khoa ĐHSP, xin Ông (bà) vui lòng trả lời vấn đề sau đây, cách đánh dấu (X) vào mức độ mà Ông (bà) cho phù hợp Tình hình thực (%) TT Các hoạt động Nâng cao nhận thức cán bộ, GV, SV tầm quan trọng hoạt động ĐBCL đào tạo trường/ khoa ĐHSP; Xây dựng tổ chức hệ thống ĐBCL đào tạo trường/ khoa ĐHSP; Xây dựng kế hoạch hoạt động ĐBCL trường/khoa ĐHSP; Đặt chuẩn mực để ĐBCL đào tạo trường/khoa ĐHSP; Tự đánh giá chất lượng đào tạo trường/khoa ĐHSP; Thực hoạt động cải tiến chất lượng đào tạo trường/ khoa ĐHSP; Xây dựng văn hóa chất lượng trường/khoa ĐHSP; Xây dựng phát huy vai trò đơn vị chuyên trách ĐBCL đào tạo trường/khoa ĐHSP Vận dụng mô hình ĐBCL đào tạo giới vào trường/khoa ĐHSP Việt Nam; 10 Đảm bảo nguồn kinh phí, CSVC trang thiết bị cho hoạt động ĐBCL đào tạo trường/khoa ĐHSP Đã thực kết cao Đã thực kết chưa cao Chưa thực Phụ lục CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG Nâng cao lực cho đội ngũ cán bộ, chuyên viên làm công tác ĐBCL đào tạo trường/khoa ĐHSP (Dùng cho cán bộ, chuyên viên làm công tác ĐBCL) MỤC TIÊU Mục tiêu chung Mục tiêu chung chương trình nhằm nâng cao lực cho đội ngũ cán bộ, chuyên viên làm công tác ĐBCL, đáp ứng yêu cầu phát triển trường SP Việt Nam tiên tiến, đại Mục tiêu cụ thể 2.1 Về kiến thức Người học trang bị: - Các khái niệm thường dùng ĐBCL - Các kiến thức hệ thống ĐBCL; mô hình ĐBCL; kỹ thuật thiết kế sử dụng phiếu khảo sát CLĐT; - Yêu cầu phẩm chất lực cán bộ, chuyên viên làm công tác ĐBCL đào tạo; - Nghiên cứu khoa học ĐBCL 2.2 Về kỹ Người học cung cấp kỹ năng: - KN hướng dẫn đơn vị trường xây dựng kế hoạch ĐBCL đào tạo; - KN thiết kế mẫu phiếu khảo sát CLĐT - KN hướng dẫn, theo dõi kiểm tra việc thực điều kiện ĐBCL đơn vị trường; - KN hoàn thiện tiêu chuẩn kiểm định chất lượng tổ chức thực đánh giá khoa đào tạo; - KN đề xuất kế hoạch cải tiến CL sau tự đánh giá; - KN tổ chức chương trình bồi dưỡng tập huấn nghiệp vụ chuyên môn ĐBCL cho cán bộ, viên chức trường - KN hỗ trợ đồng nghiệp hoạt động ĐBCL; - KN lấy ý kiến phản hồi người học hoạt động giảng dạy GV; lấy ý kiến cán bộ, GV Hiệu trưởng; - KN tiếp cận mô hình ĐBCL tiên tiến nước ngoài; - KN khai thác mạng thông tin toàn cầu để tiếp cận tri thức ĐBCL cách dễ dàng chia sẻ chuyên môn với trường ĐH giới 2.3 Về thái độ Giúp người học: - Nâng cao ý thức nghề nghiệp, đạo đức tác phong sư phạm mẫu mực người làm công tác ĐBCL trường/khoa ĐHSP - Tiếp tục bồi dưỡng lòng say mê hứng thú cho đội ngũ cán bộ, chuyên viên làm công tác ĐBCL - Thể thái độ khách quan, khoa học hoạt động ĐBCL đào tạo II ĐỐI TƯỢNG BỒI DƯỠNG Cán quản lý trường THPT, bao gồm: Trưởng, Phó Trưởng khoa đào tạo SP phụ trác công tác ĐBCL; Chuyên viên Trung tâm ĐBCL; Trợ lý ĐBCL đào tạo khoa; Cán bộ, giảng viên khác có nhu cầu III NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH Tổng khối lượng kiến thức tối thiểu: 45 tiết Trong bao gồm: - Lý thuyết: 30 tiết - Thực hành, thực hành: 15 tiết - Tự nghiên cứu: 10 tiết Phân phối chương trình bồi dưỡng Số Lý Thảo luận, Tự STT Nội dung bồi dưỡng tiết thuyết thực hành nghiên cứu Các khái niệm thường dùng 5 0 ĐBCL Các kiến thức ĐBCL 10 Yêu cầu phẩm chất lực 3 cán bộ, chuyên viên làm 10 công tác ĐBCL đào tạo; Nghiên cứu khoa học ĐBCL 20 10 45 20 15 10 Tổng cộng IV MÔ TẢ NỘI DUNG PHẦN KIẾN THỨC BẮT BUỘC TỐI THIỂU Các khái niệm thường dùng ĐBCL Phần có các nội dung: - Chất lượng với cách tiếp cận khác nhau; - Chuẩn mực tiêu chí; - Chỉ số thực - Điểm chuẩn, chuẩn so sánh Các kiến thức chất lượng ĐBCL Phần có nội dung: - Các thành tố chất lượng đào tạo; - Hệ thống ĐBCL (hệ thống ĐBCL bên trong; hệ thống ĐBCL bên ngoài; hệ thống tổ chức ĐBCL); 24 Trên sở phân tích sáu quan điểm nêu trên, tác giả Nguyễn Đức Chính đến kết luận sau đây: “CL khái niệm tương đối, động, đa chiều” “CL phù hợp với mục đích - hay đạt mục đích đề từ trước” Từ đó, theo chúng tôi, CL GDĐH phù hợp với mục tiêu GDĐH Khi mục tiêu GDĐH “tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo người học” [22; tr.124] việc đánh giá CL GDĐH phải phù hợp với mục tiêu 1.2.1.3 Chất lượng đào tạo trường/khoa đại học sư phạm Xuất phát từ định nghĩa “CL phù hợp với mục tiêu” trên, hiểu CLĐT trường/khoa ĐHSP phù hợp với mục tiêu đào tạo trường/khoa ĐHSP Một cách tổng quát, mục tiêu trường/khoa ĐHSP đào tạo đội ngũ giáo viên có trình độ ĐH Mục tiêu cụ thể yêu cầu mà SV cần đạt tốt nghiệp, là: Có phẩm chất trị, đạo đức lực nghề nghiệp (năng lực tìm hiểu người học môi trường giáo dục; lực dạy học; lực giáo dục; lực giao tiếp; lực đánh giá giáo dục; lực hoạt động xã hội; lực phát triển nghề nghiệp) Từ đó, trường/khoa ĐHSP có CL cao nơi đào tạo đội ngũ giáo viên tiên tiến, chuyên nghiệp, có phẩm chất đạo đức lĩnh nghề nghiệp CL người học xem CL trung tâm trình đào tạo Cùng với CL người học, CLĐT trường/khoa ĐHSP bao gồm: CL CTĐT; CL hoạt động đào tạo; CL ĐNGV CBQL; CL nghiên cứu, ứng dụng KHGD hợp tác quốc tế; CL tổ chức, quản lý nhà trường; CL cấu trúc hạ tầng trang thiết bị hỗ trợ; nguồn tài chính; khả đáp ứng yêu cầu SV sở giáo dục Phụ lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC CỦA CÁN BỘ, CHUYÊN VIÊN LÀM CÔNG TÁC ĐBCL ĐÀO TẠO (Dùng cho cán bộ, chuyên viên làm công tác ĐBCL) Câu 1: Hãy điền vào ô bên cạnh nghĩa khái niệm sau đây: Khái niệm Nghĩa khái niệm Chất lượng Chất lượng giáo dục đại học Đảm bảo chất lượng Đảm bảo chất lượng đào tạo Đảm bảo chất lượng đào tạo trường/khoa ĐHSP Câu 2: Kiểm tra định nghĩa sau chất lượng a Cái làm nên phẩm chất, giá trị người, vật; b Tiềm sản phẩm hay dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu người sử dụng; c Mức hoàn thiện, đặc trưng so sánh hay đặc trưng tuyệt đối, dấu hiệu đặc thù, kiện, thông số bản; d CL hoàn hảo; e CL phù hợp với mục tiêu; f CL chuyển đổi chất Hãy xếp theo trình tự giảm từ đến mức độ mô tả xác thuật ngữ chất lượng Khoanh tròn số thứ tự theo sáu phương án sau: a b c d e f Câu 3: Hãy mô tả ngắn gọn thành tố sau chất lượng đào tạo TT Nội dung Chương trình đào tạo Hoạt động đào tạo Mô tả Nghiên cứu, ứng dụng khoa học giáo dục hợp tác quốc tế Câu 4: Hãy mô tả ngắn gọn thành tố sau chất lượng đào tạo TT Nội dung Đội ngũ cán quản lý giảng viên Sinh viên Tổ chức quản lý Mô tả Câu 5: Hãy mô tả ngắn gọn hệ thống ĐBCL TT Nội dung Hệ thống ĐBCL bên Hệ thống ĐBCL bên Hệ thống tổ chức ĐBCL Mô tả Câu 6: Hãy mô tả ngắn gọn mô hình ĐBCL TT Nội dung Kiểm soát chất lượng Đảm bảo chất lượng Thanh tra chất lượng Kiểm định chất lượng Đánh giá chất lượng Kế hoạch chiến lược chất lượng Mô tả Câu 7: Hãy liệt kê nội dung ĐBCL đào tạo trường/khoa ĐHSP 1) 2) 3) 4) 5) Câu 8: Hãy mô tả ngắn gọn nội dung công việc mà người làm công tác ĐBCL trường/khoa ĐHSP phải thực TT Nội dung Xây dựng kế hoạch ĐBCL Tổ chức thực kế hoạch ĐBCL Phổ biến tri thức, kỹ ĐBCL cho đồng nghiệp Viết báo cáo thực công tác ĐBCL Mô tả Câu 9: Hãy nêu vắn tắt bước xây dựng phiếu khảo sát chất lượng đào tạo Câu 10: Hãy đề xuất số nội dung nghiên cứu khoa học ĐBCL trường/ khoa ĐHSP 1) 2) 3) 4) Phụ lục CHUẨN VÀ THANG ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ KỸ NĂNG CỦA CÁN BỘ, CHUYÊN VIÊN LÀM CÔNG TÁC ĐBCL ĐÀO TẠO (Dùng cho cán bộ, chuyên viên làm công tác ĐBCL) 1) KN hướng dẫn đơn vị trường xây dựng kế hoạch ĐBCL đào tạo KN đánh giá thông qua việc yêu cầu cán bộ, chuyên viên làm công tác ĐBCL đưa quy trình hướng dẫn đơn vị trường xây dựng kế hoạch ĐBCL đào tạo với bước tiến hành cụ thể • Chuẩn đánh giá a Xác định rõ bước quy trình hướng dẫn đơn vị trường xây dựng kế hoạch ĐBCL đào tạo b Triển khai thực bước/công việc hướng dẫn đơn vị trường xây dựng kế hoạch ĐBCL đào tạo cách c Xác định bước quy trình hướng dẫn đơn vị trường xây dựng kế hoạch ĐBCL đào tạo chưa đầy đủ Triển khai bước/công việc hướng dẫn đơn vị trường xây dựng kế hoạch ĐBCL đào tạo chưa d Không xác định bước quy trình hướng dẫn đơn vị trường xây dựng kế hoạch ĐBCL đào tạo Khó khăn, lúng túng việc triển khai bước/công việc theo quy trình • Thang đánh giá a+b mức a+c mức độ trung bình d mức yếu 2) KN thiết kế mẫu phiếu khảo sát CLĐT KN đánh giá thông qua việc yêu cầu cán bộ, chuyên viên làm công tác ĐBCL đưa quy trình thiết kế mẫu phiếu khảo sát CLĐT với bước tiến hành cụ thể • Chuẩn đánh giá a Xác định rõ bước quy trình thiết kế mẫu phiếu khảo sát CLĐT b Triển khai thực bước/công việc thiết kế mẫu phiếu khảo sát CLĐT cách c Xác định bước quy trình thiết kế mẫu phiếu khảo sát CLĐT chưa đầy đủ Triển khai bước/công việc thiết kế mẫu phiếu khảo sát CLĐT chưa d Không xác định bước quy trình thiết kế mẫu phiếu khảo sát CLĐT Khó khăn, lúng túng việc triển khai bước/công việc theo quy trình 25 Nói cách khác, CLĐT trường/khoa ĐHSP đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn CL tất hoạt động nhà trường 1.2.2 Đảm bảo chất lượng đảm bảo chất lượng đào tạo trường/khoa đại học sư phạm 1.2.2.1 Đảm bảo chất lượng Về khái niệm ĐBCL, có nhiều định nghĩa khác nhau: Trong môi trường kinh doanh, ĐBCL xem trình, nơi mà nhà sản xuất đảm bảo với khách hàng sản phẩm hay dịch vụ đáp ứng chuẩn mực Freeman (1994) cho ĐBCL cách tiếp cận mà công nghiệp sản xuất sử dụng nhằm đạt CL tốt ISO (1995) định nghĩa, ĐBCL tất hoạt động có hoạch định hay có hệ thống cần thiết nhằm cung cấp đủ tự tin sản phẩm hay dịch vụ đáp ứng yêu cầu CL Tác giả Phạm Thành Nghị cho rằng: “ĐBCL xảy trước trình sản xuất, đào tạo ĐBCL tập trung phòng ngừa xuất sản phẩm CL thấp CL thiết kế theo chuẩn mực đưa vào trình nhằm đảm bảo sản phẩm đầu đạt thuộc tính định trước ĐBCL phương tiện tạo sản phẩm sai sót kỹ thuật lỗi trình sản xuất gây ra, thế, trách nhiệm CL giao cho người làm việc trình sản xuất, đào tạo ” [43; tr.112-113] Còn theo tác giả Phạm Quang Huân [33], ĐBCL trọng việc tiêu chuẩn hóa CL theo trình sản xuất quản lý hệ thống quy trình đặt hệ thống ĐBCL Như vậy, ĐBCL trình xảy trước thực CL sản phẩm thiết kế trình sản xuất nó, từ khâu đầu đến khâu cuối theo tiêu chuẩn nghiêm ngặt, đảm bảo sai d Không xác định các bước/công hoàn thiện tiêu chuẩn kiểm định chất lượng tổ chức thực đánh giá khoa đào tạo Khó khăn, lúng túng việc triển khai bước/công việc theo quy trình • Thang đánh giá a+b mức a+c mức độ trung bình d mức yếu 5) KN đề xuất kế hoạch cải tiến CL sau tự đánh giá; KN đánh giá thông qua việc yêu cầu cán bộ, chuyên viên làm công tác ĐBCL đưa cách thức đề xuất kế hoạch cải tiến CL sau tự đánh giá với bước tiến hành cụ thể • Chuẩn đánh giá a Xác định rõ cách thức đề xuất kế hoạch cải tiến CL sau tự đánh giá với bước tiến hành cụ thể b Triển khai thực bước/công việc đề xuất kế hoạch cải tiến CL sau tự đánh giá cách c Xác định bước/công việc đề xuất kế hoạch cải tiến CL sau tự đánh giá chưa đầy đủ Triển khai bước/công việc đề xuất kế hoạch cải tiến CL sau tự đánh giá chưa d Không xác định bước/công việc đề xuất kế hoạch cải tiến CL sau tự đánh giá Khó khăn, lúng túng việc triển khai bước/công việc theo quy trình • Thang đánh giá a+b mức a+c mức độ trung bình d mức yếu 6) KN tổ chức chương trình bồi dưỡng tập huấn nghiệp vụ chuyên môn ĐBCL cho cán bộ, viên chức trường; KN đánh giá thông qua việc yêu cầu cán bộ, chuyên viên làm công tác ĐBCL xác định nội dung, cách thức, hình thức tổ chức chương trình bồi dưỡng tập huấn nghiệp vụ chuyên môn ĐBCL cho cán bộ, viên chức trường; • Chuẩn đánh giá a Xác định rõ nội dung, cách thức, hình thức tổ chức chương trình bồi dưỡng tập huấn nghiệp vụ chuyên môn ĐBCL cho cán bộ, viên chức trường; b Triển khai tổ chức chương trình bồi dưỡng tập huấn nghiệp vụ chuyên môn ĐBCL cho cán bộ, viên chức trường; c Xác định nội dung, cách thức, hình thức tổ chức chương trình bồi dưỡng tập huấn nghiệp vụ chuyên môn ĐBCL cho cán bộ, viên chức trường chư- a đầy đủ Triển khai nội dung, cách thức, hình thức bồi dưỡng tập huấn nghiệp vụ chuyên môn ĐBCL cho cán bộ, viên chức trường chưa d Không xác định nội dung, cách thức, hình thức bồi dưỡng tập huấn nghiệp vụ chuyên môn ĐBCL cho cán bộ, viên chức trường Khó khăn, lúng túng việc triển khai nội dung, cách thức, hình thức bồi dưỡng tập huấn nghiệp vụ chuyên môn ĐBCL cho cán bộ, viên chức trường • Thang đánh giá a+b mức a+c mức độ trung bình d mức yếu 7) KN hỗ trợ đồng nghiệp hoạt động ĐBCL; KN đánh giá thông qua việc yêu cầu cán bộ, chuyên viên làm công tác ĐBCL xác định nội dung, cách thức, hình thức hỗ trợ hoạt động ĐBCL cho đồng nghiệp • Chuẩn đánh giá a Xác định rõ nội dung, cách thức, hình thức hỗ trợ hoạt động ĐBCL cho đồng nghiệp b Triển khai thực bước/công việc hỗ trợ hoạt động ĐBCL cho đồng nghiệp c Xác định nội dung, cách thức, hình thức hỗ trợ hoạt động ĐBCL cho đồng nghiệp chưa đầy đủ Triển khai nội dung, cách thức, hình thức hỗ trợ hoạt động ĐBCL cho đồng nghiệp chưa d Không xác định nội dung, cách thức, hình thức hỗ trợ hoạt động ĐBCL cho đồng nghiệp Khó khăn, lúng túng việc triển khai bước/công việc hỗ trợ hoạt động ĐBCL cho đồng nghiệp • Thang đánh giá a+b mức a+c mức độ trung bình d mức yếu 8) KN lấy ý kiến phản hồi người học hoạt động giảng dạy GV; lấy ý kiến cán bộ, GV Hiệu trưởng; KN đánh giá thông qua việc yêu cầu cán bộ, chuyên viên làm công tác ĐBCL xác định nội dung, cách thức, hình thức lấy ý kiến phản hồi người học hoạt động giảng dạy GV; lấy ý kiến cán bộ, GV Hiệu trưởng; • Chuẩn đánh giá a Xác định rõ nội dung, cách thức, hình thức lấy ý kiến phản hồi người học hoạt động giảng dạy GV; lấy ý kiến cán bộ, GV Hiệu trưởng; b Triển khai thực bước/công việc lấy ý kiến phản hồi người học hoạt động giảng dạy GV; lấy ý kiến cán bộ, GV Hiệu trưởng; c Xác định nội dung, cách thức, hình thức lấy ý kiến phản hồi người học hoạt động giảng dạy GV; lấy ý kiến cán bộ, GV Hiệu trưởng chưa đầy đủ Triển khai nội dung, cách thức, hình thức lấy ý kiến phản hồi người học hoạt động giảng dạy GV; lấy ý kiến cán bộ, GV Hiệu trưởng chưa d Không xác định nội dung, cách thức, hình thức lấy ý kiến phản hồi người học hoạt động giảng dạy GV; lấy ý kiến cán bộ, GV Hiệu trưởng; Khó khăn, lúng túng việc triển khai bước/công việc lấy ý kiến phản hồi người học hoạt động giảng dạy GV; lấy ý kiến cán bộ, GV Hiệu trưởng 9) KN tiếp cận mô hình ĐBCL tiên tiến nước ngoài; KN đánh giá thông qua việc yêu cầu cán bộ, chuyên viên làm công tác ĐBCL xác định mục đích, cách thức tiếp cận mô hình ĐBCL tiên tiến nước • Chuẩn đánh giá a Xác định rõ mục đích, nội dung, cách thức tiếp cận mô hình ĐBCL tiên tiến nước b Triển khai thực bước/công việc tiếp cận mô hình ĐBCL tiên tiến nước c Xác định mục đích, nội dung, cách thức tiếp cận mô hình ĐBCL tiên tiến nước chưa đầy đủ Triển khai nội dung, cách thức, hình thức tiếp cận mô hình ĐBCL tiên tiến nước chưa d Không xác định mục đích, nội dung, cách thức, hình thức tiếp cận mô hình ĐBCL tiên tiến nước Khó khăn, lúng túng việc triển khai bước/công việc tiếp cận mô hình ĐBCL tiên tiến nước • Thang đánh giá a+b mức a+c mức độ trung bình d mức yếu 10) KN khai thác mạng thông tin toàn cầu để tiếp cận tri thức ĐBCL cách dễ dàng chia sẻ thông tin ĐBCL với trường ĐH giới KN đánh giá thông qua việc yêu cầu cán bộ, chuyên viên làm công tác ĐBCL xác định mục đích, cách thức khai thác mạng thông tin toàn cầu để tiếp cận tri thức ĐBCL cách dễ dàng chia sẻ thông tin ĐBCL với trường ĐH giới • Chuẩn đánh giá a Xác định rõ mục đích, nội dung, cách thức khai thác mạng thông tin toàn cầu để tiếp cận tri thức cách dễ dàng chia sẻ thông tin ĐBCL với trường ĐH giới b Triển khai thực bước/công việc khai thác mạng thông tin toàn cầu để tiếp cận tri thức ĐBCL cách dễ dàng chia sẻ thông tin ĐBCL với trường ĐH giới c Xác định mục đích, cách thức, hình thức khai thác mạng thông tin toàn cầu để tiếp cận tri thức ĐBCL cách dễ dàng chia sẻ thông tin ĐBCL với trường ĐH giới chưa đầy đủ Triển khai cách thức, hình thức khai thác mạng thông tin toàn cầu chưa d Không xác định mục đích, cách thức, hình thức khai thác mạng thông tin toàn cầu Khó khăn, lúng túng việc triển khai bước/công việc khai thác mạng thông tin toàn cầu • Thang đánh giá a+b mức a+c mức độ trung bình d mức yếu