Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
750,84 KB
Nội dung
Bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp & ptnt Tr-ờng đại họclâmnghiệp PHạM VĂN THOạI ĐánhgiáhiệudựánquốctếLâmnghiệprúthọclàmsởkhoahọcchoviệcquảnlýDựánquốctế LUậN VĂN THạC Sỹ KHOAHọCLÂMNGHIệP Hà tây, 2006 Bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp & ptnt Tr-ờng đại họclâmnghiệp PHạM VĂN THOạI ĐánhgiáhiệudựánquốctếLâmnghiệprúthọclàmsởkhoahọcchoviệcquảnlýDựánquốctế Chuyên ngành: Lâmhọc Mã số: 60.62.60 LUậN VĂN THạC Sỹ KHOAHọCLÂMNGHIệp Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: ts nguyễn phú hùng Hà tây, 2006 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoahọc riêng tôi, kết nghiên cứu hoàn toàn trung thực không trùng lặp với công trình nghiên cứu khác Tất thông tin số liệu luận văn đảm bảo tính khách quan, khoa học, dựa kết khảo sát thực tế, tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Lời cảm ơn Tôi xin trân trọng cảm ơn Tiến sỹ Nguyễn Phú Hùng, giáo viên h-ớng dẫn khoa học, h-ớng dẫn giúp đỡ suốt trình thực luận văn hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô Ban giám hiệu nhà tr-ờng, thầy côkhoa Sau Đại học Tr-ờng Đại họcLâmnghiệp truyền đạt cho kiến thức quý báu tạo điều kiện tốt để hoàn thành khoáhọc nh- giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đồng nghiệplàmviệc Ban quảnlýDựánLâmnghiệp đồng nghiệplàmviệc Vụ Hợp tác Quốctế Bộ NN&PTNT trả lời câu hỏi vấn nh- cung cấp cho t- liệu có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn thành viên gia đình, bạn bè, anh chị học viên lớp Cao họcKhoá 11 Lâmnghiệp động viên giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận văn Ch-ơng Tổng quan 1.1 Tính cấp thiết đề tài Tài nguyên rừng Việt Nam vô quý giá kinh tếquốc dân, với thời gian tài nguyên rừng Việt Nam biến đổi không ngừng qua thời kỳ lịch sử Các giai đoạn có đặc tr-ng thay đổi cụ thể nh- sau: - Giai đoạn từ năm 1943 đến 1993: giai đoạn mà tài nguyên rừng Việt Nam biến đổi theo chiều h-ớng suy thoái nghiêm trọng Theo số liệu kiểm kê rừng toàn quốc năm 1943 Việt Nam có khoảng 14,3 triệu độ che phủ rừng 43%, đến năm 1993 diện tích rừng toàn quốc 8,6 triệu độ che phủ khoảng 23% Trong vòng 50 năm Việt Nam khoảng 5,7 triệu rừng, thay vào diện tích đất trống đồi núi trọc diện tích rừng lại có chất l-ợng thấp Có nhiều nguyên nhân dẫn đến rừng nói trên: Do chiến tranh, đốt n-ơng làm rẫy, khai thác mức Một lýquan trọng giai đoạn kinh tế nước ta gặp nhiều khó khăn, phải gia sức khai thác tài nguyên để đổi lấy ngoại tệ mà tài nguyên rừng bị tránh khỏi - Giai đoạn từ 1993 đến nay: Là giai đoạn phục hồi tài nguyên rừng Theo số liệu kiểm kê rừng toàn quốc năm 2005 diện tích rừng n-ớc ta tăng lên 12,6 triệu độ che phủ 37% so với 8,6 triệu độ che phủ 23% năm 1993 diện tích rừng n-ớc ta tăng đ-ợc triệu vòng 10 năm Thành quan tâm đầu t- mức nhà n-ớc ngành Lâmnghiệp phần đóng góp quan trọng hợp tác quốctế lĩnh vực Lâmnghiệp Việt nam với tổ chức phi phủ quốctế n-ớc giới Cácdựán hợp tác quốctế lĩnh vực phát triển lâmnghiệp đóng góp vào phát triển tài nguyên rừng mà góp phần nâng cao đời sống nhân dân, phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi tr-ờng vùng códựán toàn quốc Không dựán hợp tác quốctế vào Việt Nam làm thay đổi lại quan điểm ngành lâmnghiệp Việt Nam Từ chỗ phát triển kinh tếlâmnghiệp lấy khai thác gỗ làm chủ đạo, chuyển sang phát triển Lâmnghiệp xã hội theo quan điểm sử dụng hợp lý tài nguyên rừng lấy ng-ời làm trung tâm phát triển Hiện ngành Lâmnghiệp Việt Nam nhận đ-ợc hỗ trợ phát triển từ phủ n-ớc nh-: Nhật Bản, Đức, Thuỵ Điển, Đan Mạch, Hà Lan tổ chức đa ph-ơng nh- Ngân hàng phát triển Châu (ADB), Ngân hàng Thế giới (WB) Liên minh Châu Âu (EU) thông qua ch-ơng trình dựán Tuy nhiên hiệudựán khác mức độ đạt đ-ợc, nhiều nguyên nhân nh- hệ thống thể chế sách Việt Nam sách nhà tài trợ nhiều bất cập, văn đầu vào dựán đến chuẩn bị, việc thực thi, giám sát đánhgiá trình thực dựánViệc tìm kiếm nguyên nhân dẫn đến tình trạng hiệudựán để khắc phục quảnlýdựán cần thiết Một nguyên nhân quan trọng dẫn đến dựánQuốctếLâmnghiệp ch-a đạt hiệu cao nh- mong muốn tính phức tạp nhiều hợp phần dựánCácdựánLâmnghiệp th-ờng đ-ợc thiết kế với phạm vi hoạt động rộng lớn, nhiều vùng, nhiều tỉnh vùng đ-ợc chọn để thực thi dựán lại vùng sâu vùng xa vùng đặc biệt khó khăn, số ng-ời tham giadựán lớn, lực quảnlýdựán cấp địa ph-ơng nhiều hạn chế, khó đạt đ-ợc mục tiêu đ-ợc đề Tính phức tạp dựán thể chỗdựán liên quan đến nhiều quanquản lý, nhiều ngành khác dựán đầu tnày mang tính đầu t- phát triển tổng hợp với hàng trăm hoạt động khác Ví dụ nh- dựán Khu vực lâmnghiệp ADB tài trợ có 12 hợp phần, dựán Vùng đất ngập n-ớc ven biển WB tài trợ với hợp phần có 13 tiểu hợp phần Các ban ngành chuyên môn khác không tham gia trực tiếp vào quảnlý hợp phần dựán nh-ng họ lại tham gia vào hầu hết hoạt động dựán nh- thiết kế thẩm định thiết kế, xây dựng tiêu chuẩn định mức, giám sát thi công nghiệm thu đầu t- sở hạ tầng xây lắp dựán Tuy quan ban ngành làm chức nhiệm vụ họ nh-ng quan th-ờng gặp khó khăn việc nắm bắt yêu cầu nhà tài trợ (đặc biệt sở chuyên ngành tỉnh), nên làm chậm tiến độ hiệudựánCác vấn đề nêu đặt yêu cầu cấp thiết cần phải có nghiên cứu đánhgiá tổng hợp dựánquốctếLâmnghiệp thực Việt nam từ tr-ớc tới để làmsởkhoahọccho trình quảnlýdựánquốctếLâmnghiệp t-ơng lai Việt nam Vì vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài: ĐánhgiáhiệudựánquốctếLâmnghiệprúthọclàmsởkhoahọcchoviệcquảnlýDựánquốctế 1.2 Lịch sử nghiên cứu 1.2.1 Những nghiên cứu giới đánhgiáhiệu lĩnh vực Lâmnghiệp Năm 1974, giáo s- John E Gunter tr-ờng đại học tổng hợp thuộc bang Michigan - Mỹ xuất giáo trình: Những vấn đề đánhgiá đầu tư Lâmnghiệp Đây giáo trình t-ơng đối hoàn chỉnh sở tiêu đánhgiáCác tiêu đánh giáo trình đề cập tới là: Lãi xuất đơn, lãi kép, thời gian năm chiết khấu Các tiêu cho phép đánhgiáhiệu kinh doanh rừng mặt kinh tế, xã hội môi tr-ờng Nó đ-ợc vận dụng công tác đánhgiáhiệu kinh doanh rừng giới Năm 1979, tổ chức nông l-ơng giới (FAO) cho mắt giáo trình phân tích dựánLâmnghiệp Hans M Gregersen Amoldo H Contresal Tất địa ph-ơng mà tổ chức FAO đầu t- dựán trồng rừng phát triển lâmnghiệp dùng tài liệu làmsở để đánhgiáhiệudựánLâmnghiệp đặc biệt n-ớc phát triển Nhìn chung, đánhgiáhiệu kinh doanh Lâmnghiệp mặt ph-ơng pháp luận t-ơng đối hoàn chỉnh ngày phổ cập nhiều quốcgia giới Tại Philipin (1974) tiến hành đánhgiáhiệudựán trang trại trồng rừng nguyên liệu giấy hộ gia đình cho loài mọc nhanh Albizzia Falcataria, thuộc công ty công nghiệp giấy Philipin (PICOP) Hiệudựán trồng rừng đ-ợc đánhgiá theo hai mặt hiệu tài hiệu kinh tế Còn hiệu mặt xã hội sinh thái môi tr-ờng ch-a đ-ợc quan tâm đánhgiá đầy đủ Tuy vậy, công trình đ-ợc làm tài liệu minh hoạ giảng dạy nhiều n-ớc khu vực Việt nam Theo số liệu l-u trữ TREE CD ROM (Cab International for Asia) từ năm 1939 đến năm 1995, có nhiều công trình đánhgiáhiệu kinh tếLâmnghiệp Trong có 19 công trình đánhgiáhiệu kinh tếcholâmnghiệp nhiệt đới, đặc biệt có công trình đánhgiáhiệudựán trồng rừng Nh-ng công trình tập trung đánhgiáhiệu biện pháp kỹ thuật lâm sinh nh-: Đánhgiáhiệu cải thiện gen trồng, đánhgiáhiệu biện pháp phòng chống cháy rừng Anh, đánhgiáhiệu bón phân cho trồng rừng Đức Trên nghiên cứu đánhgiáhiệudựán tác giả giới, công trình tập trung đánh mặt kinh tế, xã hội, sinh thái - môi tr-ờng biện pháp kỹ thuật lâm sinh, ch-a có công trình đề cập tới việcđánhgiáhiệudựán lĩnh vực quảnlý áp dụng choquốcgia cụ thể 1.2.2 Những nghiên cứu đánhgiáhiệudựánquốctếlâmnghiệp Việt Nam Nhìn chung đánhgiáhiệudựánlâmnghiệpquốctế Việt nam mẻ Hiện nay, báo cáo đánhgiá nội ngành cósố công trình đ-ợc thức công bố kết đánhgiáhiệudựán lĩnh vực Lâmnghiệp là: (1) Kiểm kê diện tích, đánhgiá chất l-ợng rừng hiệu kinh tế - xã hội công trình trồng rừng PAM Quảng Nam Đà Nẵng, Hoàng Xuân Tý năm 1994 Đây công trình đánhgiáhiệudựán lĩnh vực Lâm nghiệp, công trình dừng lại việcđánhgiáhiệu mặt kinh tế xã hội vùng dự án, hiệu mặt sinh thái môi tr-ờng ch-a đ-ợc quan tâm đánhgiá cụ thể ch-a rút đ-ợc học kinh nghiệm cho công tác quảnlýdựán (2) B-ớc đầu đánhgiáhiệudựán 327, ảnh h-ởng tới việc sử dụng đất kinh tế xã hội khu vực vùng dựánLâm tr-ờng Quy Nhơn tỉnh Bình Định, Trần Ngọc Thắng năm 1997 Cũng giống nh- công trình trên, đề tài phân tích đ-ợc ảnh h-ởng dựán 327 tới mặt kinh tế, môi tr-ờng xã hội, có kết luận tính hiệudựán địa bàn Lâm tr-ờng Quy Nhơn tỉnh Bình Định Nh-ng ch-a có kết luận choviệc ứng dụng kinh nghiệm quảnlýdựán (3) Công trình nghiên cứu, đánhgiádựán trồng rừng Việt Nam, CIFOR phối hợp với Viện KhoaHọcLâmNghiệp Việt Nam tổ chức Tropenbos- Việt Nam thực năm 2003-2004 Tại nhóm tác giả lựa chọn 17 dựán trồng rừng tổng số 300 dựán trồng rừng tỉnh phạm vi toàn quốc để đánh giá, đáng tiếc kết công trình ch-a đ-ợc thức công bố, kết đánhgiá nhóm tác giảrút đ-ợc sốhọc kinh nghiệm để xây dựng thành công dựán trồng rừng Việt Nam (tài liệu thông tin nội bộ) Tóm lại, thời điểm ch-a có nhiều công trình nghiên cứu việcđánhgiádựánquốctếlâmnghiệp thực Việt Nam đặc biệt công tác quảnlýdựán để cósởkhoahọcchoviệcquảnlýdựánquốctế t-ơng lai 1.3 Những khái niệm 1.3.1 Khái niệm dựándựánlâmnghiệpquốctế 1.3.1.1 Khái niệm dựán Từ nhiều cách tiếp cận khác nhau, nhà nghiên cứu đ-a định nghĩa khác dựán Theo cách hiểu đơn giản nhất, dựán đ-ợc coi sáng kiến đ-ợc đ-a cách hoàn toàn chủ quan nhằm đáp ứng nhu cầu tình định Ví dụ: sống hàng ngày ta thường nghe thấy: Đó ý kiến hay ta giải vấn đề cách [10] Theo tài liệu Management Tool for Development Assistance đ-a định nghĩa: Dựán công việcdự kiến tr-ớc nhằm đạt đ-ợc mục tiêu xác định khoảng thời gian cụ thể với kinh phí định [11] Theo Vũ Cao Đàm, Ph-ơng pháp luận Nghiên cứu khoa học, Nxb Khoahọc Kỹ thuật, Hà Nội 2003, trang 25 đ-a định nghĩa: Dựán đ-ợc coi loại đề tài có mục đích ứng dụng xác định, cụ thể kinh tế xã hội Dựán nhằm đáp ứng nhu cầu đ-ợc nêu ra, chịu ràng buộc kỳ hạn th-ờng ràng buộc nguồn lực phải thực bối cảnh không chắn [1] Một số định nghĩa khác dựán xét d-ới góc độ bình đẳng giới: Dựán tổ chức ng-ời sử dụng nguồn lực khoảng thời gian định để mang lại thay đổi đ-ợc dự kiến tr-ớc cho nhóm ng-ời đ-ợc xác định tr-ớc thời điểm kết thúc dựán Một dựán mang đến can thiệp có tính phát triển đ-ợc dự định tr-ớc nhằm đáp ứng nhu cầu khắc phục vấn đề ... tài Đánh giá hiệu dự án quốc tế Lâm nghiệp rút học làm sở khoa học cho việc quản lý Dự án quốc tế đ-ợc thực nhằm làm sáng tỏ thực trạng quản lý triển khai thực hoạt động dự án quốc tế Lâm nghiệp. ..Bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp & ptnt Tr-ờng đại học lâm nghiệp PHạM VĂN THOạI Đánh giá hiệu dự án quốc tế Lâm nghiệp rút học làm sở khoa học cho việc quản lý Dự án quốc tế Chuyên ngành: Lâm học. .. cứu việc đánh giá dự án quốc tế lâm nghiệp thực Việt Nam đặc biệt công tác quản lý dự án để có sở khoa học cho việc quản lý dự án quốc tế t-ơng lai 1.3 Những khái niệm 1.3.1 Khái niệm dự án dự án