1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC XÃ, THỊ TRẤN TẠI UBND HUYỆN BẢO YÊN TỈNH LÀO CAI

45 774 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 406 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI NÓI MỞ ĐẦU 1 A. PHẦN MỞ ĐẦU 3 1. Lý do chọn đề tài 3 2. Đối tượng nghiên cứu 4 3. Phạm vi nghiên cứu 4 4. Phương pháp nghiên cứu 4 5. Ý nghĩa của nghiên cứu 4 6. Bố cục của báo cáo 5 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ UBND HUYỆN BẢO YÊN TỈNH LÀO CAI 6 1.1. Khát quát chung về huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai 6 1.2 Vị trí, chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của UBND huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai. 8 1.2.1 Vị trí, chức năng nhiệm vụ, quyền hạn 8 1.2.1.1. Vị trí, chức năng: 8 1.2.1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn: 8 1.2.3 Cơ cấu tổ chức huyện Bảo Yên 12 1.3 Khảo sát tình hình tổ chức, hoạt động công tác hành chính của phòng Nội vụ. 14 1.3.1 Tổ chức và hoạt động của Phòng Nội vụ huyện Bảo Yên 14 1.3.1.1 Vị trí và chức năng 14 1.3.1.2 Nhiệm vụ và quyền hạn 14 1.3.2 Số nhân sự hiện có của văn phòng và phân công nhiệm vụ của các cá nhân phòng Nội vụ huyện Bảo Yên 21 Chương 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC XÃ, THỊ TRẤN TẠI UBND HUYỆN BẢO YÊN TỈNH LÀO CAI 24 2.1. Cơ sở lý luận về công tác tuyển dụng nguồn nhân lực ở UBND huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai 24 2.1.1. Khái niệm, tầm quan trọng của tuyển mộ tuyển chọn 24 1.2.2. Quy trình tuyển dụng nhân lực 27 2.1.3. Nguyên tắc tuyển dụng 30 2.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác tuyển dụng 31 2.1.5. Vai trò của việc tuyển dụng 32 2.2. Thực trạng tuyển dụng nguồn nhân lực ở UBND huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai 32 2.2.1. Sự biến động về nhân sự ở UBND huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai so với thực tế 32 2.2.2. Tình hình tuyển dụng ở UBND huyện Bảo Yên 35 Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC Ở UBND HUYỆN BẢO YÊN TỈNH LÀO CAI 36 3.1 Chiến lược và mục tiêu hoạt động nhân sự của UBND huyện từ 2011đến năm 2016. 36 3.2. Giải pháp đối với công tác tuyển công chức của UBND huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai 37 3.3. Đề xuất khuyến nghị 38 3.3.1. Những bài học kinh nghiệm rút ra trong quá trình kiến tập 38 3.3.2. Một số kiến nghị 38 C. PHẦN KẾT LUẬN 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI NÓI MỞ ĐẦU 1

A PHẦN MỞ ĐẦU 3

1 Lý do chọn đề tài 3

2 Đối tượng nghiên cứu 4

3 Phạm vi nghiên cứu 4

4 Phương pháp nghiên cứu 4

5 Ý nghĩa của nghiên cứu 4

6 Bố cục của báo cáo 5

Chương 1 TỔNG QUAN VỀ UBND HUYỆN BẢO YÊN TỈNH LÀO CAI 6

1.1 Khát quát chung về huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai 6

1.2 Vị trí, chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của UBND huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai 8

1.2.1 Vị trí, chức năng nhiệm vụ, quyền hạn 8

1.2.1.1 Vị trí, chức năng: 8

1.2.1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn: 8

1.2.3 Cơ cấu tổ chức huyện Bảo Yên 12

1.3 Khảo sát tình hình tổ chức, hoạt động công tác hành chính của phòng Nội vụ 14

1.3.1 Tổ chức và hoạt động của Phòng Nội vụ huyện Bảo Yên 14

1.3.1.1 Vị trí và chức năng 14

1.3.1.2 Nhiệm vụ và quyền hạn 14

1.3.2 Số nhân sự hiện có của văn phòng và phân công nhiệm vụ của các cá nhân phòng Nội vụ huyện Bảo Yên 21

Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC XÃ, THỊ TRẤN TẠI UBND HUYỆN BẢO YÊN TỈNH LÀO CAI 24

2.1 Cơ sở lý luận về công tác tuyển dụng nguồn nhân lực ở UBND huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai 24

Trang 2

2.1.1 Khái niệm, tầm quan trọng của tuyển mộ tuyển chọn 24

1.2.2 Quy trình tuyển dụng nhân lực 27

2.1.3 Nguyên tắc tuyển dụng 30

2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác tuyển dụng 31

2.1.5 Vai trò của việc tuyển dụng 32

2.2 Thực trạng tuyển dụng nguồn nhân lực ở UBND huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai 32

2.2.1 Sự biến động về nhân sự ở UBND huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai so với thực tế 32

2.2.2 Tình hình tuyển dụng ở UBND huyện Bảo Yên 35

Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC Ở UBND HUYỆN BẢO YÊN TỈNH LÀO CAI 36

3.1 Chiến lược và mục tiêu hoạt động nhân sự của UBND huyện từ 2011đến năm 2016 36

3.2 Giải pháp đối với công tác tuyển công chức của UBND huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai 37

3.3 Đề xuất khuyến nghị 38

3.3.1 Những bài học kinh nghiệm rút ra trong quá trình kiến tập 38

3.3.2 Một số kiến nghị 38

C PHẦN KẾT LUẬN 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 3

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

QTNL : Quản trị nhân lực

UBND : Ủy ban nhân dân

HĐND : Hội đồng nhân dân

VH – XH : Văn hóa xã hội

Trang 4

LỜI NÓI MỞ ĐẦU

Hiện nay, CNH- HĐH được xác định là nhiệm vụ trung tâm, quan trọng nhấtcủa toàn Đảng, toàn dân; là con đường duy nhất để “rút ngắn” quá trình phát triển,tránh nguy cơ tụt hậu ngày càng xa với các nước trên thế giới Là một nước cònnghèo với kinh tế nông nghiệp là chủ yếu, CNH- HĐH đối với Việt Nam là một quátrình tất yếu để phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN để rút ngắn khoảngcách tụt hậu và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững

Trong xu thế phát triển nền kinh tế thị trường, toàn cầu hóa và mở rộng giao.Chiến lược CNH- HĐH đất nước cần dựa vào sự dẫn dắt, thực hiện của các nhàkhoa học và quản lý trình độ cao Trong bối cảnh thế giới có nhiều biến động vàcạnh tranh quyết liệt, phần thắng sẽ thuộc về những quốc gia có NNLCLC, môitrường pháp lý thuận lợi cho đầu tư, môi trường chính trị - xã hội ổn định Mặtkhác, các quốc gia có thể khắc phục sự yếu kém về kỹ thuật, công nghệ thông quacon đường chuyển giao, nhập khẩu nhưng không thể nhập khẩu hay vay mượn đượckhả năng sáng tạo của con người Vì vậy, các quốc gia trên thế giới (đặc biệt là cácquốc gia phát triển và mới nổi) đều chú trọng thu hút, đào tạo, đãi ngộ nhân lựckhoa học và quản lý trình độ cao Bên cạnh đó thì việc quản lý nguồn nhân lực cho

tổ chức, cơ quan cũng là một vấn đề được quan tâm chú trọng nhiều hơn Để có mộtđội hình nhân lực tốt, chất lượng cao, phục vụ cho công việc hoạt động của tổ chức,

cơ quan thì cần có quá trình tuyển dụng chặt chẽ, mang lại hiệu quả cao ngay từbước đầu Nguồn nhân lực tốt là yếu tố thuận lợi hàng đầu cho tổ chức phát triển vàngược lại, nếu nguồn nhân lực yếu kém, thì không chỉ không giúp cho tổ chức màcòn tạo ra nhiều khó khăn hơn cho sự phát triển của cơ quan, tổ chức Nguồn nhânlực được xem như nền tảng tạo nên thành công của tổ chức, cơ quan, nguồn nhânlực có chắc thì mới xây dựng được cơ quan, tổ chức vững mạnh, tạo tiền đề cho sựphát triển bền vững, lâu dài Nhận thức được tầm quan trọng của công tác tuyểndụng nguồn nhân lực trong các cơ quan, tổ chức với những kiến thức về chuyênngành QTNL đã được thầy cô tại Trường Đại Hoạc Nội vụ Hà Nội truyền đạt, đặcbiệt là gần một tháng đi kiến tập tại phòng Nội vụ Huyện Bảo Yên Tỉnh Lào Cai tôi

Trang 5

đã lựa chọn đề tài:” Thực trạng công tác tuyển dụng công chức cấp xã, thị trấn tại

UBND Huyện Bảo Yên Tỉnh Lào Cai” làm đề tài báo cáo kiến tập của mình Đây

không phải là đề tài mới, nhưng với những nghiên cứu mới mẻ, vận dụng nhiều kiếnthức thực tế và dựa trên cơ sở kiến thức chuyên ngành, tôi mong đề tài nghiên cứunày không chỉ giúp ích riêng cho UBND Huyện Bảo Yên mà còn có tính ứng dụngcao cho các cơ quan, tổ chức khác về việc tuyển dụng nhân lực

Do thời gian kiến tập còn nhiều hạn chế, kiến thức chuyên ngành chưa cónhiều và kinh nghiệm bản thân còn kém, nên không thể tránh được những thiếu sóttrong quá trình kiến tập tại cơ quan và chưa hoàn chỉnh trong báo cáo này, vậy tôirất mong thầy cô quan tâm giúp đỡ và đóng góp ý kiến cho bản và báo cáo đượchoàn thiện cả về mặt nội dung lẫn cả thể thức

Để hoàn thành bản báo cáo kiến tập tôi xin chân thành cảm ơn đến toàn bộcán bộ công chức trong UBND huyện Bảo Yên và cũng như các thầy, cô giáo trongkhoa tổ chức quản lý nhân lực đã quan tâm và giúp đỡ tôi tận tình để tôi có thể hoànthành tốt đợt kiến tập và bài báo cáo này

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Bảo Yên, ngày 26 tháng 06 năm 2016.

Trang 6

A PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

“Bí quyết của sự thành công, nếu có, đó là khả năng tự đặt mình vào địa vị

người khác và xem xét sự vật,vừa theo quan điểm của họ vừa theo quan điểm của mình” Henry Ford (1863-1947.Ông tổ hãng xe Ford).

Quản lý nguồn nhân lực là một nghệ thuật, người quản lý phải thực sự có tài,theo Henry Ford thì mọi người nói chung,các nhà QTNL nói riêng phải biết đặtmình vào vị trí của người khác, nhìn nhận mọi chuyện từ nhiều phía, đó là bí quyếtcủa thành công Muốn cho tổ chức, cơ quan vững mạnh, phát triển lâu bền thì cần

có nguồn nhân lực thực sự mạnh cả về chuyên môn nghề nghiệp và những kỹ năngcần thiết, thực sự nhạy bén trước biến động của môi trường làm việc là một yếu tốgiúp cho nhân lực tránh đượ sự thụ động trong công việc Vậy làm thế nào để tuyểndụng được nguồn nhân lực thực sự chất lượng và phù hợp với công việc là vấn đềđặt ra đòi hỏi các nhà QTNL cần giải quyết hiệu quả trong giai đoạn cạnh tranhnguồn nhân lực mạnh mẽ hiện nay Hiện nay quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đòihỏi nguồn nhân lực ngày càng phải có chất lượng không chỉ về mặt chuyên môn màcần cả về kinh nghiệm thực tế Ngoài ra sự phát triển của KH – KT ngày càng caocũng đòi hỏi nguồn nhân lực có chất lượng để đáp ứng và sử dụng tốt và hiệu quảtrang máy móc thiết bị tiên tiến hiên đại

Huyện Bảo Yên là huyện nhỏ vùng miền núi là huyện cửa ngõ của tỉnh LàoCai, cách tỉnh lỵ Lào Cai 75km về phía Đông Nam do vậy cũng gặp rất nhiều khókhăn trong công tác tuyển dụng nguồn nhân lực Do là một trong các huyện có đồngbào dân tộc cư trú , do vậy nên kinh tế chưa thực sự phát triển, trong khi đó BảoYên là một huyện có địa hình khá khó khăn, điều kiện đi lại còn phức tạp, cácnguồn lực phát triển kinh tế và các nguồn lực khác chưa nhiều, nguồn nhân lực đápứng tại chỗ còn thiếu và mỏng chất lượng nguồn nhân lực chưa cao Trong quá trìnhkiến tập tại phòng Nội vụ thuộc UBND huyện Bảo Yên, tôi thấy việc tuyển dụngnguồn nhân lực tại đây còn gặp nhiều khó khăn,và đây cũng là vấn đề cần đặt ra đểgiải quyết được tốt hơn nữa,cần phải tìm ra giải pháp để phát huy thế mạnh của

Trang 7

nguồn lực có sẵn và thu hút lực lương lao động có chất lượng cao đồng thời đào tạonâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại chỗ phục vụ trực tiếp cho sự phát triển của

huyện Chính vì vậy tôi đã lựa chọn đề tài:” Thực trạng công tác tuyển dụng công chức cấp xã, thị trấn tại UBND Huyện Bảo Yên Tỉnh Lào Cai ”làm đề tài nghiên

cứu cho báo cáo kiến tập của mình

2 Đối tượng nghiên cứu

 Phân tích cơ sở lý luận về tuyển dụng đối với công chức trong cơ quannhà nước dựa trên các nguyên tắc, đối tượng và hình thức tuyển dụng

 Phân tích thực trạng công tác tuyển dụng công chức cấp xã, thị trấn tạiUBND huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai Trên cơ sở đó so sánh với lý luận thực tiễn và từ

đó đưa ra những bất cập tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại đó

 Đưa ra những quan điểm, giải pháp nhằm đảm bảo nâng cao hiệu quả công táctuyển dụng công chức cấp xã, thị trấn tại UBND huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai

4 Phương pháp nghiên cứu

Quá trình nghiên cứu được thực hiện thông qua các phương pháp sau:

 Phương pháp thu thập thông tin

 Phương pháp phân tích tổng hợp

 Phương pháp thống kê

 Phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn

5 Ý nghĩa của nghiên cứu

 Ý nghĩa về lý luận: đề tài nghiên cứu nhằm hiểu thêm về tầm quan trọng

Trang 8

của việc tuyển dụng công chức trong các cơ quan HCNN.

 Ý nghĩa thực tiễn: đề tài cung cấp những luận cứ khoa học giúp các nhàlàm công tác cán bộ hoạch định công tác tuyển dụng công chức cấp huyện Các giảipháp được đưa ra trong đề tài cũng có thể áp dụng nhằm nâng cao hiệu quả công táctuyển dụng công chức ở UBND huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai nói riêng và các huyệnvùng cao biên giới phía bắc nói chung

6 Bố cục của báo cáo

Gồm 3 chương:

Chương 1 Tổng quan về UBND huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai.

Chương 2 Cơ sở lý luận của và thực trạng công tác tuyển dụng công chức cấp xã, thị trấn tại UBND huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai.

Chương 3 Một số giải pháp và khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác tuyển dụng công chức cấp xã, thị trấn tại UBND huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai.

Trang 9

Chương 1 TỔNG QUAN VỀ UBND HUYỆN BẢO YÊN TỈNH LÀO CAI

1.1 Khát quát chung về huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai

- Vị trí địa lý: Bảo Yên là huyện cửa ngõ của tỉnh Lào Cai, cách tỉnh lỵ Lào

Cai 75km về phía Đông Nam.Với diện tích tự nhiên là 82.791 ha

+ Phía Bắc giáp huyện Bảo Thắng và huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai;

+ Phía Nam giáp huyện Lục Yên và Văn Yên, tỉnh Yên Bái;

+ Phía Đông giáp huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang;

+ Phía Tây giáp huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai;

- Địa hình: Địa hình Bảo Yên khá phức tạp, nằm trong hai hệ thống núi lớn là

Con Voi và Tây Côn Lĩnh chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, cao ở phía bắc,thấp dần về phía nam Nằm giữa hai hệ thống núi này là hai con sông lớn, sông Hồng

và sông Chảy Sông Hồng (xưa gọi là sông Nhĩ Hà) chảy qua 3 xã Cam Cọn, KimSơn, Bảo Hà với tổng chiều dài 35 km, lưu lượng dòng chảy khá lớn Sông Chảy (còngọi là sồng Trôi) chảy theo hướng đông bắc – tây nam, có độ dốc lớn, dòng chảy xiết,

là thượng nguồn chính của thuỷ điện Thác Bà, có nhiều thác gềnh ở phía bắc Đoạnsông Chảy chảy qua 8 xã và thị trấn Phố Ràng của huyện chiều dài 50 km

- Dân số: Dân số huyện Bảo Yên năm 2009 là 76.274 người (Số liệu

31/12/2009), trong đó:

- Tổng số hộ: 17.060 hộ

- Số người trong độ tuổi lao động: 45.928 người chiếm 60,21%

- Mật độ dân số bình quân: 92 người/km2

Cư trú tại 17 xã và 1 thị trấn; chia thành 3 khu vực: Các xã ven sông Hồnggồm Bảo Hà, Kim Sơn, Cam Cọn; các xã ven sông Chảy gồm Điện Quan, Thượng

Hà, Minh Tân, Tân Dương, Yên Sơn, thị trấn Phố Ràng, Lương sơn, Long Phúc,Long Khánh, Việt Tiến; các xã vùng thượng huyện gồm Tân Tiến, Nghĩa Đô, VĩnhYên, Xuân Hoà

-Thành phần dân tộc: Theo tổng điều tra dân số và nhà ở, tính đến thời điểm

01/4/2009, toàn huyện có 15 dân tộc cùng sinh sống; Các dân tộc sống trên địa bàn

Trang 10

đều có một đặc trưng văn hoá riêng, song trong quá trình lao động, sản xuất và chốngngoại xâm, các dân tộc trong huyện đã hình thành nên tình đoàn kết keo sơn, gắn bó,tạo ra sự thống nhất trong đặc trưng văn hoá của cộng đồng các dân tộc Bảo Yên.

- Dân tộc Kinh chiếm 32,56 %

- Dân tộc Tày chiếm 31,93 %

- Dân tộc Dao chiếm 22,16

- Dân tộc Mông chiếm 8,61 %

- Dân tộc Nùng chiếm 1,96 %

- Dân tộc Phù Lá 1,1 %

- Dân tộc Giáy chiếm 1,09 %

- Các dân tộc khác chiếm 0,69 %

- Khí hậu: Khí hậu Bảo Yên mang đặc trưng của khí hậu nhiệt đới nóng,

hình thành hai tiểu vùng khí hậu: Đông Bắc và Tây Bắc Nhiệt độ trung bình trongnăm của huyện là 21,50C Tháng nóng nhất là 39,40C, tháng có nhiệt độ thấp nhất là3,70C Lượng mưa trung bình là 1.440 mm đến 2.200 mm, tổng số giờ nắng trongnăm là 1.300 - 1.600 giờ Tài nguyên đất đai, khí hậu và khoáng sản trong lòng đất

đã tạo điều kiện thuận lợi để Bảo Yên có thể phát triển kinh tế nông - lâm - côngnghiệp toàn diện

- Về thổ nhưỡng: Do ảnh hưởng của cấu tạo địa chất nên phần lớn đất đai

Bảo Yên là loại đất Pheralít màu đỏ vàng phát triển trên nền đá Gráp điệp thạch mi

ca Địa hình Bảo Yên có sự chia cắt mạnh, có núi cao, khe vực sâu và thung lũnghẹp Các nhà khoa học xếp Bảo Yên vào loại vùng đồi nhỏ hơn 300 – 400m và 400– 500m Vành đai vùng đồi nhỏ hơn 300 – 400m chiếm phần lớn diện tích thunglũng các sông suối lớn như thung lũng sông Chảy Các vành đai vùng đồi núi thấp

400 – 500m có địa hình chia cắt mạnh, núi cao, sườn dốc, khe sâu vực thẳm, thunglũng hẹp, bậc thang nhỏ đất bồi tụ, nhìn chung không lớn, diện tích hẹp, phân bố rảirác; bồn địa tương đối bằng phẳng tạo nên những cánh đồng rộng lớn ở vùng Nghĩa

đô, Vĩnh Yên, Xuân Hoà, Bảo Hà, Kim Sơn, Cam Cọn

Diện tích tự nhiên của huyện rộng, song chủ yếu là rừng và đất rừng chiếm

Trang 11

hơn 70% diện tích tự nhiên của huyện, với diện tích che phủ hiện nay là 51% (năm

2009) Hiện ở Bảo Yên còn tồn tại ba kiểu rừng chủ yếu, đó là; Rừng nguyên

sinh tập trung tại đầu nguồn và trên vành cao dãy núi Con Voi, có nhiều lâm sản

quý hiếm; Rừng giữa hiện nay đã được giao đến họ gia đình và các tập thể, việc khai thác kết hợp với trồng mới và tu bổ đã trở thành vành đai rừng phòng hộ; Rừng

cỏ tranh, lau lách, cây bụi ở vùng thấp, hiện nay đang được phát triển các loại cây

ăn quả, cây nguyên liệu Bên cạnh nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào, rừng BảoYên còn có các loại chim, thú và một số loại thuốc nam quý Đất tự nhiên ở Bảo

Yên có khả năng trồng các loại cây công nghiệp và cây ăn quả.

-Đơn vị hành chính: Huyện có 01 thị trấn và 17 xã: Thị trấn Phố Ràng; xã

Bảo Hà, Kim Sơn, Cam Cọn, Điện Quan, Thượng Hà, Minh Tân, Tân Dương, YênSơn, Lương sơn, Long Phúc, Long Khánh, Việt Tiến, Tân Tiến, Nghĩa Đô, VĩnhYên, Xuân Hoà

1.2 Vị trí, chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của UBND huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai.

1.2.1 Vị trí, chức năng nhiệm vụ, quyền hạn

1.2.1.1 Vị trí, chức năng:

UBND cấp huyện là do HĐND cùng cấp bầu ra, là cơ quan chấp hành pháp luậtcủa HĐND, là cơ quan HCNN ở địa phương, chịu trách nhiệm trước HĐND cùng cấp và

cơ quan nhà nước cấp trên

UBND huyện chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quannhà nước cấp trên và Nghị quyết của HĐND cùng cấp và nhằm đảm bảo thực hiện chủ trương,biện pháp phát triển kinh tế - xã hội, củng cố an ninh quốc phòng và thực hiện các chính sáchtrên địa bàn UBND huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương, góp phần đảmbảo sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong bộ máy HCNN từ trung ương tới cơ sở

Trang 12

phương; lập dự toán điều chỉnh ngân sách địa phương trong trường hợp cần thiết trìnhHĐND cùng cấp quyết định và báo cáo UBND, cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp;

Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương, hướng dẫn, kiểm tra UBND xã, thịtrấn xây dựng và thực hiện ngân sách và kiểm tra Nghị quyết của HĐND xã, thị trấn

về thực hiện ngân sách địa phương theo quy định của pháp luật;

Phê chuẩn kế hoạch kinh tế - xã hội của xã, thị trấn

- Trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thủy lợi và đất đai.

Xây dựng, trình HĐND cùng cấp thông qua các chương trình khuyến khíchphát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp ở địa phương và tổ chức thực hiệncác chương trình đó;

Chỉ đạo UBND xã, thị trấn thực hiện các biện pháp chuyển dịch cơ cấu kinh

tế, phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, bảo vệ rừng, trồng rừng và khai thác lâmsản, phát triển ngành, nghề đánh bắt, nuôi trồng và chế biển thủy sản;

Thực hiện giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất đối với cá nhân, hộ gia đình,giải quyết các tranh chấp đất đai theo quy định của pháp luật;

Xét duyệt, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của UBND xã, thị trấn;Xây dựng quy hoạch thủy lợi; tổ chức bảo vệ đê điều, các công trình thủy lợivừa và nhỏ; quản lý mạng lưới thủy nông trên địa bàn theo quy định của pháp luật

- Trong lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp:

Tham gia với UBND tỉnh trong việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch pháttriển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện;

Xây dựng và phát triển các cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch ởcác xã, thị trấn;

Tổ chức thực hiện xây dựng và phát triển các làng nghề truyền thống, sảnxuất sản phẩm có giá trị tiêu dùng và xuất khẩu; phát triển cơ sở chế biến nông, lâm,thủy sản và các cơ sở công nghiệp khác theo sự chỉ đạo của UBND tỉnh

- Trong lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải:

Tổ chức lập, trình duyệt hoặc xét duyệt theo thẩm quyền quy hoạch xây dựngthị trấn, điểm dân cư nông thôn trên địa bàn huyện; quản lý việc thực hiện quyhoạch xây dựng đã được duyệt;

Trang 13

Quản lý, khai thác, sử dụng các công trình giao thông và kết cấu hạ tầng cơ

sở theo sự phân cấp;

Quản lý việc xây dựng, cấp giấy phép xây dựng và kiểm tra việc thực hiệnpháp luật về xây dựng; tổ chức thực hiện các chính sách về nhà ở; quản lý quỹ đất ở

và quỹ nhà ở thuộc sở hữu nhà nước trên địa bàn;

Quản lý việc khai thác, sản xuất, kinh doan vật liệu xây dựng theo phân cấpcủa UBND tỉnh;

- Trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ và du lịch:

Xây dựng, phát triển mạng lưới thương mại, dịch vụ, du lịch và kiểm tra việc chấphành quy định của nhà nước về hoạt động thương mại, du lịch và dịch vụ trên địa bàn huyện;

Kiểm tra việc thực hiện các quy tắc về an toàn vệ sinh trong hoạt độngthương mại, dịch vụ, du lịch trên địa bàn;

Kiểm tra việc chấp hành các quy định của nhà nước về hoạt động thươngmại, dịch vụ, du lịch trên địa bàn

- Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, xã hội, thông tin và thể dục thể thao:

Xây dựng các chương trình, đề án phát triển văn hóa, giáo dục, thông tin thể dục thểthao, y tế trên địa bàn huyện và tổ chức thực hiện sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt;

Tổ chức kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về phổ cập giáodục, quản lý các trường tiểu học, THCS, trung học dạy nghề; tổ chức các trườngmầm non; thực hiện chủ trương xã hội hóa giáo dục trên địa bàn; chỉ đạo việc xóa

mù chữ và thực hiện các quy định về tiêu chuẩn giáo viên, quy chế thi cử;

Quản lý các công trình công cộng được phân cấp; hướng dẫn các phòng trào vănhóa, hoạt động của các trung tâm văn hóa – thông tin, thể dục thể thao; bảo vệ và pháthuy giá trị các di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh do địa phương quản lý;

Thực hiện kế hoạch phát triển sự nghiệp y tế; quản lý các trung tâm y tế, trạm ytế; chỉ đạo và kiểm tra việc bảo vệ sức khỏe nhân dân; phòng chống dịch bệnh; bảo vệ,chăm sóc sức khỏe người già, người tàn tật, trẻ mồ côi không nơi nương tựa; bảo vệ,chăm sóc bà mẹ, trẻ em; thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình;

Kiểm tra việc chấp hành luật trong hoạt động của các cơ sở hành nghề y

Trang 14

dược tư nhân, cơ sở in, phát hành xuất bản phẩm;

Tổ chức, chỉ đạo việc dạy nghề, giải quyết việc làm cho người lao động, tổ chứcthực hiện phong trào xóa đói giảm nghèo; hướng dẫn hoạt động từ thiện, nhân đạo

- Trong lĩnh vực khoa học, công nghệ, tài nguyên và môi trường:

Thực hiện các biện pháp ứng dụng khoa học, công nghệ phục vụ sản xuất vàđời sống nhân dân địa phương;

Tổ chức thực hiện bảo vệ môi trường, phòng, chống và khắc phục hậu quảthiên tai, bão lụt;

Tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về tiêu chuẩn đo lường và chấtlượng sản phẩm; kiểm tra chất lượng sản phẩm và hàng hóa trên địa bàn huyện;ngăn chặn việc sản xuất và lưu thông hàng giả, hàng kém chất lượng tại địa phương

- Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội:

Tổ chức phong trào quần chúng tham gia xây dựng lực lượng vũ trang vàquốc phòng toàn dân; thực hiện kế hoạch xây dựng khu vực phòng thủ huyện; quản

lý lực lượng dự bị động viên; chỉ đạo việc xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, côngtác huấn luyện dân quân tự vệ;

Tổ chức đăng ký, khám tuyển nghĩa vụ quân sự, quyết định việc nhập ngũ,giao quân, việc hoãn, miễn thi hành nghĩa vụ quân sự và xử lý các trường hợp viphạm theo quy định của pháp luật;

Tổ chức thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn xã hội, xây dựnglực lượng công an nhân dân huyện vững mạnh, bảo vệ bí mật nhà nước; thực hiệncác biện pháp phòng ngừa, chống tội phạm, các tệ nạn xã hội và các hành vi viphạm pháp luật khác ở địa phương;

Chỉ đạo và kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về quản lý hộkhẩu, quản lý việc cư trú, đi lại của người nước ngoài ở địa phương;

Tuyên truyền, giáo dục, vận động nhân dân tham gia phong trào bảo vệ anninh trật tự, an toàn xã hội

- Trong thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo:

Tuyên truyền, phổ biến chính sách pháp luật về tôn giáo, dân tộc;

Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ được giao về các chương trình, kế hoạch, dự

Trang 15

án phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đối với đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu,vùng xa, vùng có khó khăn đặc biệt;

Chỉ đạo và kiểm tra việc thực hiện chính sách dân tộc; chính sách tôn giáo;quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, hoặc theo hoặc không theo một tôn giáo nào củacông dân ở địa phương;

Quyết định các biện pháp ngăn chặn hành vi xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôngiáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo để làm trái những quy định của pháp luật vàchính sách của nhà nước theo quy định của pháp luật;

- Trong việc thi hành luật pháp:

Chỉ đạo, tổ chức công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, kiểm tra việcchấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nướccấp trên và Nghị quyết của HĐND cùng cấp;

Tổ chức thực hiện và chỉ đạo UBND xã, thị trấn thực hiện các biện pháp bảo vệ tàisản của nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, bảo vệ tínhmạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của công dân;

Chỉ đạo việc thực hiện công tác hộ tịch trên địa bàn;

Tổ chức, chỉ đạo thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra nhà nước; tổ chứctiếp dân, giải quyết kịp thời khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của công dân; hướng dẫn,chỉ đạo công tác hòa giải ở xã, thị trấn

- Trong việc xây dựng chính quyền và quản lý địa giới hành chính:

Tổ chức thực hiện việc bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐN theo quyđịnh của pháp luật;

Quy định tổ chức bộ máy và nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của cơ quan chuyênmôn thuộc UBND cấp mình theo hướng dẫn của UBND cấp trên;

Quản lý công tác tổ chức, biên chế, lao động, tiền lương theo phân cấp củaUBND cấp trên;

Quản lý hồ sơ, mốc, chỉ giới, bản đồ địa giới hành chính của huyện;

Xây dựng đề án thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính ởđịa phương trình HĐND cùng cấp thông qua để trình cấp trên xem xét, quyết định

1.2.3 Cơ cấu tổ chức huyện Bảo Yên

Trang 16

Sơ đồ tổ chức bộ máy cơ quan

Văn phòng HĐND - UBND Phòng Nội vụ

Phòng Nông nghiệp

Phòng Y tế

Phòng Kinh tế

Phòng Tài chính – Kế toán

Phòng Thanh tra

Phòng Tài

Phòng Văn hóa – Thông tin

Phó Chủ tịch

Phó Chủ tịch Chủ tịch

Trang 17

1.3 Khảo sát tình hình tổ chức, hoạt động công tác hành chính của phòng Nội vụ.

1.3.1 Tổ chức và hoạt động của Phòng Nội vụ huyện Bảo Yên

1.3.1.1 Vị trí và chức năng

1 Phòng Nội vụ là cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện có chức năngtham mưu, giúp UBND cấp huyện quản lý nhà nước về: Tổ chức bộ máy; vị trí việc làm;biên chế công chức và cơ cấu ngạch công chức trong các cơ quan, tổ chức HCNN; vị tríviệc làm, cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp và số lượng người làm việc trongcác đơn vị sự nghiệp công lập; tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức, lao độnghợp đồng trong cơ quan, tổ chức hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập; cải cách hànhchính; chính quyền địa phương; địa giới hành chính; cán bộ, công chức, viên chức; cán bộ,công chức cấp xã và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã; hội, tổ chức phichính phủ; văn thư, lưu trữ nhà nước; tôn giáo; thi đua - khen thưởng; công tác thanh niên

2 Phòng Nội vụ có tư cách pháp nhân, con dấu và tài khoản riêng; chấp hành

sự lãnh đạo, quản lý về tổ chức, vị trí việc làm, biên chế công chức, cơ cấu ngạchcông chức và công tác của UBND cấp huyện, đồng thời chấp hành sự chỉ đạo, kiểmtra, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của SNV

1.3.1.2 Nhiệm vụ và quyền hạn

1 Trình UBND, Chủ tịch UBND cấp huyện ban hành quyết định, chỉ thị; quyhoạch, kế hoạch dài hạn, năm năm và hàng năm; chương trình, biện pháp tổ chứcthực hiện các nhiệm vụ cải cách HCNN thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước được giao

2 Tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật, quy hoạch, kế hoạch sau khiđược phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, theo dõi thi hành phápluật về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý được giao

3 Về tổ chức, bộ máy:

a) Trình UBND, Chủ tịch UBND cấp huyện ban hành văn bản quy định cụthể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức của Phòng Nội vụ theo quy định vàtheo hướng dẫn của UBNN tỉnh;

b) Tham mưu, giúp YBND cấp huyện trình cấp có thẩm quyền quyết định việc

Trang 18

thành lập, sáp nhập, chia tách, giải thể các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện;

c) Thẩm định về nội dung đối với dự thảo văn bản quy định chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của các cơ quan chuyên môn, đơn vị sự nghiệpcông lập thuộc UBND cấp huyện;

d) Thẩm định đề án thành lập, tổ chức lại, giải thể các đơn vị sự nghiệp cônglập thuộc thẩm quyền quyết định của UBND cấp huyện theo quy định của pháp luật

và theo phân cấp của UBND tỉnh;

đ) Tham mưu, giúp UBND cấp huyện trong việc trình UBND tỉnh quyết địnhthành lập, tổ chức lại, giải thể các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc UBND cấphuyện theo quy định của luật chuyên ngành;

e) Thẩm định việc thành lập, kiện toàn, sáp nhập, giải thể các tổ chức phốihợp liên ngành thuộc thẩm quyền quyết định của Chủ tịch UBND cấp huyện theoquy định của pháp luật

4 Về quản lý, sử dụng biên chế công chức, số lượng người làm việc trongđơn vị sự nghiệp công lập:

a) Thẩm định, trình UBND cấp huyện, Chủ tịch UBND cấp huyện kế hoạchbiên chế công chức, kế hoạch số lượng người làm việc hàng năm của các cơ quan,đơn vị sự nghiệp công lập thuộc thẩm quyền quản lý của UBND dân cấp huyện đểUBND cấp huyện trình UBND tỉnh theo quy định;

b) Trình Chủ tịch UBND cấp huyện giao biên chế công chức, giao số lượng ngườilàm việc trong đơn vị sự nghiệp công lập sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt;

c) Giúp UBND cấp huyện hướng dẫn, kiểm tra việc quản lý, sử dụng biênchế công chức, số lượng người làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lập theo quyđịnh của pháp luật;

d) Tổng hợp, báo cáo biên chế công chức, số lượng người làm việc trong các

cơ quan, tổ chức hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật

5 Về quản lý vị trí việc làm, cơ cấu chức danh công chức, viên chức:

a) Trình UBND cấp huyện ban hành văn bản chỉ đạo, hướng dẫn các cơquan, tổ chức, đơn vị thuộc UBND cấp huyện quản lý xây dựng đề án vị trí việc

Trang 19

làm, cơ cấu chức danh công chức, viên chức hoặc đề án điều chỉnh vị trí việc làm,

cơ cấu chức danh công chức, viên chức theo quy định của pháp luật và theo chỉ đạo,hướng dẫn của UBND tỉnh;

b) Giúp UBND cấp huyện đôn đốc, theo dõi, thẩm định, tổng hợp việc xâydựng đề án vị trí việc làm, cơ cấu chức danh công chức, viên chức hoặc đề án điềuchỉnh vị trí việc làm, cơ cấu chức danh công chức, viên chức trong các cơ quan, tổchức, đơn vị thuộc thẩm quyền quản lý của UBND cấp huyện để trình UBND tỉnhthẩm định; giúp UBND cấp huyện tổng hợp danh mục vị trí việc làm, cơ cấu chứcdanh công chức, viên chức của huyện để trình UBND tỉnh theo quy định;

c) Trình UBND cấp huyện thực hiện việc sử dụng, quản lý vị trí việc làm và

cơ cấu chức danh công chức, viên chức trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộcUBND cấp huyện theo quy định, theo phân cấp hoặc ủy quyền của UBND tỉnh

6 Về công tác xây dựng chính quyền:

a) Tham mưu, giúp UBND cấp huyện trong việc tổ chức và hướng dẫn côngtác bầu cử đại biểu Quốc hội, bầu cử đại biểu HĐND các cấp trên địa bàn theo quyđịnh của pháp luật và hướng dẫn của UBND tỉnh;

b) Giúp UBND cấp huyện trình HĐND cấp huyện bầu, miễn nhiệm, bãinhiệm Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các thành viên khác của UBND cấp huyện theoquy định của pháp luật;

c) Trình Chủ tịch UBND cấp huyện phê chuẩn kết quả bầu cử, phê chuẩnviệc miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên UBND cấp xã theo quy định Trình Chủ tịchUBND cấp huyện bổ nhiệm, bổ nhiệm lại chức danh Chủ tịch, Phó Chủ tịch, thànhviên UBND cấp xã nơi thực hiện thí điểm không tổ chức HĐND theo quy định;

d) Giúp UBND cấp huyện trình Chủ tịch UBND tỉnh phê chuẩn kết quả bầu

cử, phê chuẩn việc miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên UBND cấp huyện theo quyđịnh của pháp luật;

đ) Giúp UBND cấp huyện trình Chủ tịch UBND tỉnh bổ nhiệm, bổ nhiệm lạichức danh Chủ tịch, Phó Chủ tịch, thành viên UBND cấp huyện nơi thực hiện thíđiểm không tổ chức HĐND dân theo quy định;

Trang 20

e) Xây dựng, trình UBND cấp huyện đề án liên quan đến việc thành lập, giảithể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính, đổi tên đơn vị hành chính,phân loại đơn vị hành chính trong địa bàn để UBND cấp huyện trình cấp có thẩmquyền xem xét, quyết định;

g) Tham mưu, giúp UBND cấp huyện hướng dẫn và tổ chức triển khai thựchiện các đề án, văn bản liên quan đến công tác địa giới hành chính, phân loại đơn vịhành chính sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt;

h) Giúp UBND cấp huyện trong việc quản lý hồ sơ, mốc, chỉ giới, bản đồ địagiới hành chính của huyện theo quy định của pháp luật;

i) Tham mưu, giúp UBND cấp huyện hướng dẫn, kiểm tra, tổng hợp, báo cáoviệc thực hiện pháp luật về dân chủ ở xã, phường, thị trấn, ở cơ quan hành chính,đơn vị sự nghiệp công lập, ở doanh nghiệp trên địa bàn và việc thực hiện công tácdân vận của chính quyền theo quy định;

k) Tham mưu, trình UBND cấp huyện trong việc hướng dẫn thành lập, giảithể, sáp nhập và kiểm tra, tổng hợp, báo cáo về hoạt động của thôn, tổ dân phố trênđịa bàn huyện theo quy định; thực hiện việc bồi dưỡng công tác cho cấp trưởng, cấpphó của thôn, tổ dân phố theo quy định;

l) Tham mưu, giúp UBND cấp huyện chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra UBNDcấp xã trong việc xây dựng, thực hiện các văn bản, đề án liên quan đến công tác xâydựng nông thôn mới theo phân công của UBND cấp huyện và theo quy định củapháp luật

7 Về cán bộ, công chức, viên chức; cán bộ, công chức cấp xã và nhữngngười hoạt động không chuyên trách ở cấp xã:

a) Trình Chủ tịch UBND cấp huyện quyết định việc tuyển dụng, sử dụng,quản lý vị trí việc làm, điều động, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, cho từ chức, luânchuyển, biệt phái, khen thưởng, kỷ luật, đánh giá, thôi việc, nghỉ hưu, thực hiện chế

độ tiền lương, chế độ đãi ngộ và các chế độ, chính sách khác đối với cán bộ, côngchức, viên chức thuộc thẩm quyền quản lý của UBND cấp huyện theo quy định củapháp luật và phân cấp của UBND tỉnh;

Trang 21

b) Thực hiện công tác quản lý hồ sơ, công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyênmôn nghiệp vụ, kiến thức quản lý đối với cán bộ, công chức, viên chức, cán bộ,công chức cấp xã theo quy định của pháp luật, theo phân cấp quản lý của UBNDtỉnh và hướng dẫn của SNV;

c) Giúp UBND cấp huyện thực hiện việc tuyển dụng, quản lý công chức cấpxã; thực hiện chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức cấp xã và những ngườihoạt động không chuyên trách ở cấp xã theo quy định

8 Về cải cách hành chính, cải cách chế độ công vụ, công chức:

a) Trình UBND cấp huyện triển khai, đôn đốc, kiểm tra các cơ quan chuyênmôn cùng cấp và UBND cấp xã thực hiện công tác cải cách hành chính, cải cáchchế độ công vụ, công chức ở địa phương;

b) Trình UBND cấp huyện các biện pháp đẩy mạnh cải cách hành chính, đẩymạnh cải cách chế độ công vụ, công chức trên địa bàn huyện;

c) Thực hiện công tác tổng hợp, báo cáo về cải cách hành chính, cải cách chế

độ công vụ, công chức ở địa phương theo quy định

9 Giúp UBND cấp huyện thực hiện quản lý nhà nước về tổ chức và hoạtđộng của hội, quỹ xã hội, quỹ từ thiện trên địa bàn theo quy định của pháp luật vàtheo ủy quyền của Chủ tịch UBND

10 Về công tác văn thư, lưu trữ:

a) Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các chế độ, quy định về văn thư, lưutrữ của Nhà nước và của tỉnh đối với các cơ quan, tổ chức ở huyện và cấp xã theoquy định của pháp luật;

b) Thực hiện công tác báo cáo, thống kê về văn thư, lưu trữ theo quy địnhcủa pháp luật

11 Về công tác thi đua, khen thưởng:

a) Tham mưu, đề xuất với UBND cấp huyện tổ chức các phong trào thi đua

và triển khai thực hiện chính sách khen thưởng của Đảng và Nhà nước trên địa bànhuyện; làm nhiệm vụ thường trực của Hội đồng Thi đua - Khen thưởng cấp huyện;

b) Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch, nội dung thi đua,

Trang 22

khen thưởng trên địa bàn huyện; xây dựng, quản lý và sử dụng Quỹ thi đua, khenthưởng theo quy định của pháp luật.

12 Về công tác tôn giáo:

a) Giúp UBND cấp huyện chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiệncác chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về tôn giáo và côngtác tôn giáo trên địa bàn;

b) Chủ trì, phối hợp với các cơ quan chuyên môn cùng cấp để thực hiệnnhiệm vụ quản lý nhà nước về tôn giáo trên địa bàn theo phân cấp của UBND tỉnh

và theo quy định của pháp luật;

c) Tham mưu, giúp UBND cấp huyện giải quyết những vấn đề cụ thể về tôngiáo theo quy định của pháp luật và theo hướng dẫn của SNV

13 Về công tác thanh niên:

a) Tổ chức triển khai thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược,chương trình, kế hoạch phát triển thanh niên và công tác thanh niên;

b) Hướng dẫn, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về thanh niên vàcông tác thanh niên theo quy định; giải quyết những vấn đề liên quan đến thanhniên, công tác thanh niên theo quy định và theo phân cấp;

c) Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan và các tổ chức khác của thanhniên trong việc thực hiện hoặc đề nghị cấp có thẩm quyền thực hiện cơ chế, chínhsách đối với thanh niên và công tác thanh niên theo quy định

14 Trình Ủy UBND cấp huyện ban hành các văn bản hướng dẫn về công tácnội vụ trên địa bàn; hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về công tác nội vụ đối vớicác cơ quan, đơn vị ở huyện và UBND cấp xã

15 Thực hiện việc kiểm tra, giải quyết các khiếu nại, xử lý theo thẩm quyềnhoặc báo cáo cấp có thẩm quyền xử lý các vi phạm về công tác nội vụ trong địa bànhuyện theo quy định Thực hiện công tác phòng, chống tham nhũng, thực hành tiếtkiệm, chống lãng phí theo quy định của pháp luật và phân công của UBND cấp huyện

16 Thực hiện công tác thống kê, thông tin, báo cáo Chủ tịch UBND cấp huyện

và Giám đốc SNV về tình hình, kết quả triển khai công tác nội vụ trên địa bàn

Ngày đăng: 27/09/2016, 08:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w