1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận án Nghiên cứu mô hình quản lý carnaval hạ long

27 357 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 670,45 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HO Á, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Thu Thủy NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH QUẢN LÝ CARNAVAL HẠ LONG Chuyên ngành: Quản lý Văn hóa Mã số: 62 31 06 42 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội – 2016 Công trình hoàn thành tại: VIỆN VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lương Hồng Quang Phản biện 1: PGT.TS Đặng Văn Bài Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia Phản biện 2: TS Đỗ Cẩm Thơ Tổng cục Du lịch Phản biện 3: TS Nguyễn Văn Tình Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện, VIỆN VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM 32 Hào Nam, Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội Vào hồi: ngày tháng năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Viện Văn hoá Nghệ thuật quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo cách phân loại Cục Văn hóa Thông tin sở, nước có 7.966 lễ hội loại lễ hội dân gian, tôn giáo, lịch sử cách mạnghoặc có nguồn gốc nước ngoài… Sau 1986, bên cạnh việc phục dựng lễ hội truyền thống xuất số tượng văn hóa mớinhưlễ hội du lịch, liên hoan du lịch, lễ hội đường phố, festival, carnaval (tiếng Bồ Đào Nha)/carnival (tiếng Anh)… tổ chức khác xa lễ hội truyền thống, nhằm thu hút cư dân địa phương, khách du lịch nước quốc tế Với nhiều lợi tài nguyên giao thông, Hạ Long (Quảng Ninh) đô thị du lịch giữ vai trò trung tâm Tiểu vùng du lịch duyên hải Đông Bắc.Từ năm 1997, vào dịp 25/4 đến 2/5, Lễ hội Du lịch biển Hạ Long gọi Tuần Du lịch tổ chức thường niên với chủ đề khác nhau, gồm nhiều hoạt động kéo dài khoảng tuần, thu hút hàng chục vạn du khách tới tham quan Từ năm 2007, UBND tỉnh Quảng Ninh lựa chọn carnaval - hình thức lễ hội có nguồn gốc nước với đoàn diễn viên trang phục rực rỡ diễu hành đường phố xe hoa mô hình làm tâm điểm Tuần Du lịch với mục đích thu hút du khách xây dựng hình ảnh du lịch địa phương Khi du nhập vào Việt Nam tổ chức lần đầu Hạ Long có tên gọi “Carnaval Hạ Long” nên tác giả luận án sử dụng thuật ngữ “carnaval” nghiên cứu Theo số liệu thống kê Ban Tổ chức (BTC) lễ hội, lượng khách đến Hạ Long dịp Tuần Du lịch trung bình đạt 500.000 lượt Trải qua kỳ tổ chức, Carnaval Hạ Long để lại dấu ấn định lòng công chúng, đặc biệt người dân nơi khách du lịch nội địa, phần trở thành điểm nhấn công tác tuyên truyền quảng bá hình ảnh giá trị hấp dẫn địa phương Quảng Ninh lựa chọn phát triển kiện trở thành sản phẩm du lịch văn hóa đặc sắc, thương hiệu riêng có tỉnh Vấn đề đặt carnaval Hạ Long cần phải tổ chức quản lý để đạt hiệu cao truyền thông phát triển du lịch Ở Việt Nam đến chưa có công trình khoa học đánh giá tổng thể kiện này, đặc biệt khía cạnh xác lập mô hình quản lý phù hợp Khoảng trống nghiên cứu thúc tác giả chọn đề tài Nghiên cứu mô hình quản lý Carnaval Hạ Long làm nội dung nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Phân tích đánh giá mô hình quản lý Carnaval Hạ Long giai đoạn 2010 - 2014 làm sở đề xuất giải pháp phù hợp đưa Carnaval Hạ Long thực trở thành kiện hấp dẫn công chúng, tăng độ biết đến ưa thích điểm đến Hạ Long Từ bước đầu xây dựng mô hình khuyến nghị để quản lý kiện đặc biệt khai thác di sản văn hóa, hội nhập quốc tế có khả thu hút khách du lịch 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 1) Nghiên cứu quan điểm, lý luận carnaval, kiện đặc biệt số lý thuyết quản lý kiện điển hình áp dụng phổ biến 2) Đánh giá kinh nghiệm giới quản lý carnaval 3) Đánh giá, phân tích mô hình quản lý Carnaval Hạ Long giai đoạn 2010 – 2014 nhiều khía cạnh, đối sánh với mô hình quản lý số carnaval tiếng giới số kiện Việt Nam 4) Đưa đề xuất, điều chỉnh, khắc phục tồn tại, thiếu sót quản lý Carnaval Hạ Long, xây dựng hệ thống kiến nghị nhằm thiết kế quản lý kiện có khả thu hút công chúng, gắn với khai thác di sản văn hóa kết nối hội tiến trình hội nhập Phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu sở lý thuyết quản lý kiện lễ hội, đặc biệt mô hình quản lý Carnaval Hạ Long từ năm 2010 đến năm 2014 với nội dung từ quan điểm lý thuyết đến thực tiễn thực hiện, hiệu triển khai, mức độ thành công hạn chế Nghiên cứu tiến hành Hạ Long, tập trung vào địa điểm tổ chức hoạt động Carnaval Hạ Long nói riêng, Tuần Du lịch nói chung Câu hỏi nghiên cứu - Phân biệt khái niệm carnaval, lễ hội, kiện, kiện đặc biệt? Những quan điểm mô hình quản lý kiện phổ biến giới? - Những học cho thực tiễn quản lý Carnaval Hạ Long từ carnaval tiếng giới? - Mô hình quản lý Carnaval Hạ Long từ năm 2010 đến năm 2014 nhìn từ nhiều quan điểm quản lý? - Mô hình quản lý phù hợp với Carnaval Hạ Long? Phương pháp tiếp cận nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp: tiếp cận liên ngành/đa ngành; nghiên cứu tài liệu, khảo sát thực địa, vấn sâu, điều tra bảng hỏi Ngoài có bảng, biểu, sơ đồ, hình ảnh phục vụ luận giải minh chứng Đóng góp luận án 1) Góp phần tổng hợp, hệ thống sở lý luận carnaval, lễ hội đương đại, kiện đặc biệt, mô hình quản lý kiện 2) Đặt vấn đề thay đổi nhận thức lễ hội mới, đương đại với tư cách kiện đặc biệt bổ sung, xem xét, điều chỉnh văn nhằm tạo khung pháp lý hoàn chỉnh quản lý nhà nước lễ hội, kiện 3) Đánh giá thực trạng quản lý Carnaval Hạ Long giai đoạn 2010-2014 quan điểm quản lý bên liên quan theo trình, đánh giá thành tựu hạn chế kiện 4) Phác thảo chân dung xã hội nhóm công chúng mục tiêu kiện Đề xuất mô hình quản lý, xây dựng hệ thống giải pháp phù hợp để quản lý kiện hiệu quả, xây dựng hình ảnh địa phương Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu (8 trang), Kết luận (6 trang), Tài liệu tham khảo (13 trang), Phụ lục (89 trang), luận án gồm chương: Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu sở lý thuyết (26 trang); Chương Kinh nghiệm giới quản lý carnaval (19 trang); Chương Carnaval Hạ Long nhìn từ quan điểm quản lý bên liên quan (23 trang); Chương Carnaval Hạ Long nhìn từ quan điểm quản lý theo trình (32 trang); Chương Đề xuất mô hình quản lý Carnaval Hạ Long (22 trang) Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu carnaval Nghiên cứu carnaval giới có từ kỷ XVII phân loại theo nhóm sau: 1) Nghiên cứu carnaval góc độ phân tích thuật ngữ, giải nghĩa mục từ; 2) Nghiên cứu tổng thể carnaval; 3) Miêu thuật carnaval theo tiến trình thời gian số khu vực quốc gia giới Ở Việt Nam, từ điển thống chưa cập nhật giải nghĩa mục từ “carnaval” hay “carnival” Chưa có tác giả nghiên cứu tổng thể carnaval mà có số nghiên cứu đơn lẻ Carnaval Hạ Long như: 1) Báo cáo thức quan quản lý nhà nước, chủ yếu mang tính chất tổng kết công tác hoạt động, rút kinh nghiệm kiến nghị, đề xuất cho kỳ tổ chức sau; 2) Một số công trình nghiên cứu song dừng lại đề cập đến số khía cạnh Carnaval Hạ Long; 3) Bài viết giới truyền thông, chủ yếu tổng hợp ưu điểm, hạn chế, hội thách thức, mang tính chất cập nhật thông tin, bình luận Carnaval Hạ Long định kỳ năm 1.1.2 Nghiên cứu quản lý carnaval Nghiên cứu học giả nước - Nhóm tác giả nghiên cứu chung quản lý - Nhóm tác giả nghiên cứu chung quản lý kiện đặc biệt - Nhóm tác giả nghiên cứu khái quát quản lý kiện, lễ hội mới, đương đại lĩnh vực du lịch Nghiên cứu học giả nước Đây hướng nghiên cứu chưa phổ biến Việt Nam: - Một số công trình khái quát quản lý kiện dự án văn hóa nghệ thuật nói chung - Một số tác giả quan tâm sâu đến quản lý lễ hội đương đại lễ hội văn hóa du lịch góc độ quản lý nhà nước - Một vài nghiên cứu trường hợp kiện, lễ hội mới, đương đại lĩnh vực du lịch, bật Festival Huế 1.2 Những vấn đề lý thuyết carnaval 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển carnaval Xuất xứ “carnival/carnaval” nhiều nhà nghiên cứu giải nghĩa theo hai hướng sau: 1) Xuất xứ từ “Carne levare” với hàm nghĩa “loại bỏ thịt” Trong 40 ngày mùa Chay, tín đồ Công giáo kiêng thịt nên trước mùa Chay bắt đầu, người dân tổ chức tiệc lớn để tiêu thụ hết nguồn thức ăn đó; 2) Xuất xứ từ “Carne vale” với hàm nghĩa “xa rời xác thịt” mùa Chay, tín đồ không kiêng thịt mà rời bỏ thói quen quan hệ thể xác để tiến hành nghi lễ đạo đức sám hối Một khuynh hướng giải thích khác phổ biến cho “carnaval” có xuất xứ từ “Carrus navalis” tên gọi có nguồn gốc La Mã lễ hội Navigium Isidis (tàu Isis) với hình ảnh nữ thần Isis mang tới bờ biển để ban phước cho bắt đầu mùa giong buồm khơi Khuynh hướng giải nghĩa phần có tương đồng lớn với văn hóa biển Hạ Long 1.2.2 Đặc trưng Carnaval Bốn yếu tố mang tính cấu trúc carnaval là: 1) Ăn/ ăn no; 2) Uống/ uống say; 3) Ca hát nhảy múa đường phố; 4) Đeo mặt nạ mặc trang phục lạ mắt Ba hoạt động là: 1) Đoàn diễu hành/đám rước với mô hình thổi cỡ lớn (float), người tham dự hóa trang thành nhân vật huyền thoại; 2) Các thi mang tính cộng đồng; 3) Trình diễn nghệ thuật kịch, múa, hề, rối… 1.2.3 Carnaval kiện đặc biệt Ở nhiều quốc gia, carnaval thoát ly lịch tôn giáo trở thành kiện tục Tổ chức 60 quốc gia, carnaval không kiện thông thường mà trở thành kiện đặc biệt Soi chiếu quan điểm học giả nước ngoài, rõ ràng tính độc đáo, khác biệt carnaval nói chung, carnaval Hạ Long nói riêng yếu tố tạo nên hấp dẫn kiện công chúng đời sống đương đại 1.2.4 Carnaval dạng lễ hội mới, đương đại Theo phân loại Cục VHTTCS, carnaval thuộc nhóm lễ hội có nguồn gốc nước ngoài, du nhập vào nước ta ước chừng thập kỷ Việc xác định carnaval lễ hội mới, đương đại nhằm phân biệt với lễ hội truyền thống, đòi hỏi việc áp dụng mô hình quản lý mới, khác với quản lý lễ hội theo phương cách truyền thống 1.2.5 Diễn trình du nhập carnaval vào Việt Nam Carnaval tổ chức lần Hạ Long ảnh hưởng từ carnaval Hải Nam, Trung Quốc thay carnaval tiếng Venice, Notting Hill, Cologne hay Trinidad Tobago, Rio de Janeiro, Barranquilla Ban đầu carnaval tổ chức theo hướng quốc tế hóa Từ năm 2012 tổ chức theo hướng gia tăng yếu tố văn hóa địa truyền thống 10 địa phương tỉnh Dù năm có thay đổi song kiện thức Carnaval Hạ Long bao gồm hoạt động sau đây: 1) Khai mạc biểu diễn nghệ thuật sân khấu cố định 45 phút, truyền hình trực tiếp; 2) Diễu hành đường phố đoàn xe mô hình kết hợp với hoạt động biểu diễn nhiều loại hình nghệ thuật từ truyền thống đến đại 45 - 60 phút, truyền hình trực tiếp; 3) Vũ hội hóa trang pháo hoa nghệ thuật, trình diễn ánh sáng khoảng 80 phút, phần pháo hoa chiếm 15 - 20 phút Từ năm 2012 chuyển sang địa điểm phần rút gọn nên mờ nhạt giao lưu nghệ sĩ với người xem trước Riêng hoạt động diễu hành biển đội thuyền trang trí rực rỡ kết hợp với đội múa Rồng tổ chức địa điểm cũ 1.3 Một số lý thuyết quản lý carnaval 1.3.1 Một số lý thuyết quản lý Trong thực tế, có hai khía cạnh nhắc tới “quản lý” “quản trị”, “quản lý” dùng để vận hành công việc cấp độ vĩ mô Nhà nước, “quản trị” dùng cấp độ vi mô tổ chức Có thể kể đến lý thuyết truyền thống quản lý sản xuất/khoa học, quản lý hành chính, quản lý dựa hành vi tâm lý xã hội, định lượng quản lý Từ tảng truyền thống, quan điểm đại phát triển hoàn thiện dựa mô hình có tính tích hợp quản lý theo hệ thống, theo trình, theo mục tiêu 1.3.2 Vận dụng lĩnh vực quản lý carnaval kiện đặc biệt Tổng hợp khảo sát quan điểm quản lý kiện, kể đến số khung lý thuyết sau: 1) Lý thuyết quản lý bên liên quan kiện tác giả Allen, J., O’ Toole, W., McDonnel, I., Harris, Robert (2001) Festival and special event management (Quản lý lễ hội kiện đặc biệt); 2) Lý thuyết quản lý theo trình thể việc định hình quy trình tổ chức kiện mà điển hình Goldblatt J (2000) trình bày Special Events Best Practices in Modern Event Management (Sự kiện đặc biệt – Những học thực hành đáng giá Quản lý kiện đại) với khung nội dung 5W1H bao gồm Why/Tại - Who Whom/Ai thực kiện tổ chức cho - When/Ở đâu - Where/Khi What/Nội dung kiện - How/Tổ chức Sau Goldblatt (2002) Special Events Twenty-first century global event management (Sự kiện đặc biệt: Quản lý kiện toàn cầu kỷ 21) khái quát khung nội dung thành bước là: Phân tích nghiên cứu – Xác định mục tiêu, thiết kế kiện –Lên kế hoạch – Thực hiện, giám sát, điều chỉnh – Đánh giá Lý thuyết tiếp tục Silvers, Julia Rutherford (2004) Professional Event Coordination (Điều phối kiện chuyên nghiệp) bổ sung thêm 1H (How much/Ngân sách kiện) thành 5W2H Tiểu kết chương Nghiên cứu carnaval, kiện quản lý kiện vấn đề mẻ Việt Nam Carnaval khởi thủy lễ hội tôn giáo trở thành kiện tục tổ chức với mục tiêu thu hút khách du lịch, phát triển kinh tế địa phương quốc gia Lấy carnaval làm trung tâm nghiên cứu, từ góc nhìn soi chiếu lễ hội, lễ hội mới, đương đại hay kiện đặc biệt sản phẩm đặc sắc ngành công nghiệp văn hóa cần có thiết chế quản lý phù hợp, áp dụng hiệu lý thuyết tổ chức kiện nước ngoài, vận dụng linh hoạt điều chỉnh để phù hợp với bối cảnh thực tiễn Việt Nam Chương KINH NGHIỆM QUẢN LÝ CARNAVAL TRÊN THẾ GIỚI 2.1 Một số carnaval tiếng giới 2.1.1 Tại Tây Ấn Nhóm tác giả nghiên cứu đề cập đến carnaval Carriacou, Dominica, Grenada, Leeward Is., St Lucia, St Vincent, Trinidad Tobago, bật carnaval Port of Spain, thủ đô Trinidad Tobago 2.1.2 Tại Nam Mỹ Có đại diện Carnaval Mardi Grass New Orleans (Louisiana, Hoa Kỳ); Carnaval Rio de Janeiro (Brazil); Carnval Barranquilla (Columbia) carnaval Québec (Canada) 2.1.3 Tại châu Âu Có đại diện Notting Hill (Anh), Venice (Italia), Santa Cruz de Tenerife (Canary, Tây Ban Nha) Cologne (Đức) 2.1.4 Tại châu Á Ngoài carnaval tổ chức Indonesia, Philippine, Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam, Goa (Ấn Độ) nơi tổ chức lễ hội cách mà người Bồ Đào Nha đem đến thời dân kéo dài 500 năm 2.2 Những kinh nghiệm quản lý carnaval giới Tập trung vào 10 carnaval thành công giới, học rút cho Việt Nam quản lý carnaval là: 2.2.1 Về chế quản lý vai trò nhà nước Đa phần carnaval thành công giới đơn vị tổ chức kiện chuyên nghiệp thực với mục tiêu thương mại rõ nét hướng tới nhu cầu công chúng Các quan nhà nước giao nhiệm vụ, phối hợp, hỗ trợ giám sát việc triển khai mục tiêu đặt Điều khác với mô hình quản lý lễ hội đương đại lễ hội, kiện văn hóa du lịch nước ta 2.2.2 Về thiết kế nội dung lập kế hoạch Để đạt mục tiêu đề ra, nhà quản lý kiện phải nghiên cứu nhu cầu thị trường, đặc biệt công chúng mục tiêu để xây 11 3.2 Quản lý bên liên quan Carnaval Hạ Long 3.2.1 Cộng đồng chủ nhà Carnaval có đặc trưng riêng biệt âm nhạc, vũ điệu hóa trang Những đặc điểm phù hợp với cộng đồng chủ nhà yêu âm nhạc nhảy múa đường phố trang phục gợi cảm điệu nhảy rumba, samba, chachacha… Ở đất nước Á Đông Việt Nam với tâm lý kín đáo, hướng nội không dễ dàng để cộng đồng chủ nhà Hạ Long sẵn sàng vượt qua rào cản để hòa nhập thật vào không khí náo nhiệt vũ điệu carnaval Phải làm để gỡ bỏ rào cản toán lớn cho nhà quản lý Carnaval Hạ Long 3.2.2 Khách mời, người tham gia khán giả Họ thành phần vô quan trọng, đánh giá thành công hay thất bại kiện Ở góc độ quản lý, nhà tổ chức phải lưu tâm đến nhu cầu đối tượng này, bao gồm nhu cầu tự nhiên, thoải mái, an toàn an ninh, đặc biệt việc nguyện vọng có kiện, muốn tham dự kiện 3.2.3 Người thực - Các năm 2010, 2011 vào thời gian trước đó, Sở VHTTDL Quảng Ninh thuê Công ty TNHH Du lịch Sơn Lâm thực kiện Công ty có đại diện tham gia BTC - Từ năm 2012 đến 2014, BTC đóng vai trò kết nối hoạt động điều phối toàn chương trình BTC mời Tổng đạo diễn chương trình kí kết hợp đồng trực tiếp với đối tác cung ứng dịch vụ nghệ thuật, âm thanh, ánh sáng, sân khấu 3.2.4 Đơn vị tài trợ Triển khai công tác tiểu ban Vận động tài trợ năm 2013 trở trước tiểu ban Tài Vận động tài trợ từ năm 2014 Theo thống kê, chi phí tài trợ 8,059 tỷ (2010); 6,96 tỷ (2011); 18,7 tỷ (2012); 4,269 tỷ tiền mặt 2,231 tỷ nguồn lực khác (2013) năm 2014 7,83 tỷ đồng 3.2.5 Đơn vị truyền thông Tiểu ban Thông tin tuyên truyền chịu trách nhiệm quản lý xử lý vấn đề liên quan tới đơn vị truyền thông cho Carnaval 12 Hạ Long Carnaval Hạ Long kiện truyền thông quốc tế Festival Huế hay DIFC Các đơn vị bảo trợ thông tin cho Carnaval Hạ Long phần nhiều quan truyền thông địa phương Đài PTTH Quảng Ninh, báo Quảng Ninh Sự tham gia truyền thông hay báo chí quốc gia mang tính phối hợp thực hợp đồng truyền thông, không mang tính chất bảo trợ truyền thông Có thể khái quát bên liên quan carnaval Hạ Long thành nhóm chính: 1) Người cung cấp tài (đơn vị chủ trì nhà tài trợ); 2) Các đối tác; 3) Nhóm sáng tạo thực 4) Công chúng (người tham dự, khán giả, khách mời) sơ đồ 3.1 đây: Bên cung cấp tài + Tổ chức chủ trì + Nhà tài trợ Đối tác + Đối tác truyền thông + Hiệp hội Văn hóa Nghệ thuật + Đội nghệ thuật địa phương (giao thực hiện) + Đội nghệ thuật quốc tế (mời) + Đơn vị dịch vụ Nhóm sáng tạo + Hội đồng nghệ thuật + Tổng đạo diễn Công chúng + Khách mời VIP + Cư dân địa phương + Du khách nội địa, quốc tế Sơ đồ 3.1: Mô hình quản lý hành Carnaval Hạ Long Vai trò nhóm cân đối (thể qua kích cỡ đường tròn mô hình) mà đơn vị chủ trì nhà tài trợ can dự vào nhiều định kiện việc duyệt ý tưởng, nội dung… Đây nét riêng nhiều kiện Việt Nam Vai trò nhóm sáng tạo yếu, thiếu ý tưởng hay, cách thức triển khai nội dung phù hợp, thời gian lên kế hoạch eo hẹp, không hợp tác với chuyên gia xứng tầm Nhu cầu công chúng chưa quan tâm mức Hoạt động marketing tài trợ không thực chất, mang tính thị tổ chức chủ trì quan quản lý nhà nước 13 mục đích trị lấn át mục đích khác kiện Đối tác truyền thông quản lý theo ngành dọc, đối tác nghệ thuật không lựa chọn dựa tiêu chí sáng tạo Tiểu kết chương Carnaval Hạ Long có cấu trúc quản lý hành giống nhiều kiện văn hóa nghệ thuật khác Việt Nam Ở đó, Nhà nước vừa quan chủ trì, giao nhiệm vụ, vừa điều phối thực hiện, kiểm tra giám sát Điểm mạnh huy động sức mạnh hệ thống trị, quyền việc phân công chức nhiệm vụ thực tế có chồng chéo quản lý kiểm soát Cấu trúc quản lý không tương đồng với kiện lớn giới mà đơn vị thực tổ chức văn hóa nghệ thuật công ty tổ chức kiện chuyên nghiệp với nguyên tắc phân công lao động, cá nhân chịu trách nhiệm Cũng thể mà kiện Nhà nước, cho Nhà nước thực Nhà nước thay hướng tới khán giả đại chúng Chương CARNAVAL HẠ LONG NHÌN TỪ QUAN ĐIỂM QUẢN LÝ THEO QUÁ TRÌNH 4.1 Nghiên cứu, phân tích thực tiễn tổ chức kiện Đây bước quan trọng quản lý tổ chức kiện không thực carnaval Hạ Long Carnaval Hạ Long sản phẩm hoàn toàn mới, du nhập từ nước Dù mô hình kiện chép từ carnaval Hải Nam (Trung Quốc), song xét cội nguồn vốn lễ hội công giáo, gắn với phong tục tập quán cư dân châu Âu vào Mùa Chay Sau tiếp biến gắn kết với văn hóa Tây Ấn, Nam Mỹ Những hoạt động carnaval xa lạ với cộng đồng cư dân địa phương Hai điểm chung văn hóa biển hoạt động diễu hành có phần gần gũi với đám rước dân gian Điều đặt giả định carnaval chào đón ăn lạ, thu hút công chúng tính mới, độc đáo, khác biệt gây nên phản ứng 14 tiêu cực từ cộng đồng địa phương khác biệt văn hóa hay mức độ khác lạ không đủ sức hấp dẫn cách bền vững 4.2 Xác định mục tiêu, thiết kế kiện 4.2.1 Xác định mục tiêu Các mục tiêu xác định bao gồm mục tiêu trị, kinh tế, văn hóa, xã hội truyền thông 4.2.2 Thiết kế kiện Dựa kết phân tích thực tiễn, nhà quản lý tiến hành thiết kế kiện hướng tới mục tiêu xác định Đó câu hỏi thời gian, địa điểm hoạt động kiện Do không nghiên cứu nhu cầu công chúng nên việc triển khai tùy tiện, thay đổi ngẫu nhiên năm khoa học Tác giả phân tích trạng thay đổi Carnaval Hạ Long khía cạnh: thời gian, địa điểm không gian tổ chức, hoạt động đêm biểu diễn thức hoạt động bên lề 4.3 Lập kế hoạch Công tác lập kế hoạch carnaval Hạ Long thể qua khối lượng đồ sộ văn hành kiện từ cấp Trung ương đến địa phương Đó việc thành lập BTC, phân công nhiệm vụ cho tiểu ban, phê duyệt kế hoạch, kịch tổng thế, phân cảnh chi tiết, cụ thể hóa văn đạo Các phòng ban nghiệp vụ xây dựng tờ trình công việc để quan quản lý cấp Sở Tỉnh phê duyệt Khối lượng công việc nói không tương thích với khung thời gian dành cho hoạt động để chuẩn bị cho kiện Thời điểm tổ chức dịp cuối tháng đến đầu tháng BTC thành lập muộn Kế hoạch tổ chức, kịch phê duyệt tháng trước thời gian triển khai kiện 4.4 Tổ chức thực hiện, điều chỉnh, giảm sát 4.4.1 Không gian biểu diễn Carnaval Hạ Long có khu vực biểu diễn chính: Sân khấu, đường phố biển Từ năm 2013 chuyển sang địa điểm mới, 15 không sử dụng không gian biển Do đề tài phân tích sân khấu, khán đài không gian trang trí tổng thể 4.4.2 Dàn dựng nghệ thuật Tập trung phân tích nội dung khai mạc, nội dung trình diễn sân khấu đường phố Carnaval Hạ Long 4.4.3 Marketing truyền thông Được thực theo chế quản lý ngành dọc Sở TTTT kết hợp thuê MV Corp thực nên hoạt động tuyên truyền khánh tiết triển khai đường phố Hạ Long khu vực biểu diễn, hợp đồng với MV Corp bao quát kênh bản, song tập trung vào truyền hình bỏ qua tầm ảnh hưởng truyền thông trực tuyến Không xây dựng website riêng, không hợp tác với truyền hình quốc tế nên kết khảo sát thực tế cho thấy đa số khách nước hỏi thông tin Carnaval Hạ Long (trung bình chiếm 60,52%) Đây thực hạn chế lớn Khách nội địa biết đến Carnaval Hạ Long chủ yếu qua tivi, đài, sách báo (trung bình chiếm 47,33%), Internet (32,87%) người quen (26,93%) 4.4.4 Công tác lễ tân, hậu cần Đại biểu mời đoàn nghệ thuật quốc tế hai đối tượng công tác thay khán giả người tham dự 4.4.5 Công tác an ninh trật tự, an toàn giao thông, vệ sinh môi trường Công an Tỉnh, Bộ đội biên phòng Tỉnh Bộ huy quân Tỉnh phối hợp để triển khai công tác an ninh trật tự Trong thang điểm từ điểm (rất tốt) đến điểm (rất kém) “tình trạng an ninh” ba tiêu chí đánh giá tốt nhất, đạt 2,18 điểm với khách nội địa, 2,12 điểm với khách quốc tế 1,90 với cư đân địa phương Công tác đảm bảo an toàn giao thông Sở GTVT phối hợp với Công an Tỉnh UBND TP Hạ Long triển khai thực Tuy nhiên mật độ người đông, tập trung vào khu vực thiếu đường thoát nên khảo sát công chúng “điều kiện giao thông” Carnaval Hạ Long thuộc nhóm thấp điểm Cụ thể tiêu chí đạt 16 2,74 điểm (khách nội địa), 2,89 điểm (khách quốc tế) 3,11 điểm cư dân địa phương Vệ sinh môi trường đánh giá thấp với 3,55 điểm (khách nội địa), 3,26 điểm (khách quốc tế), 3,63 điểm cư dân địa phương 4.4.6 Quản lý tài Ở góc độ tổ chức kiện, số liệu tài nội dung khó tiếp cận Trong phạm vi luận án, tác giả tiếp cận thông tin ngân sách kiện từ năm 2010 đến 2012 Dựa số liệu BTC, kinh phí tổ chức Carnaval Hạ Long 16 tỷ (2010), khoảng 22 tỷ (2011) 21 tỷ (2012) Ngân sách tổ chức Carnaval Hạ Long dựa vào nguồn tài trợ doanh nghiệp (bằng tiền mặt sản phẩm vật chất) ngân sách tỉnh, không sử dụng nguồn thu khác đối ứng từ đơn vị tổ chức kiện, bán vé, sản phẩm lưu niệm, quyền truyền hình… Carnaval Hạ Long kiện miễn phí Trong trình tổ chức, mục tiêu thu lợi nhuận trực tiếp từ kiện có đặt dự kiến bán vé mức 100.000đ/vé năm 2013 vận động thu phí 100.000đ/hộ dân thông qua tổ dân phố không thức triển khai Điều tra công chúng mục tiêu kiện khả bán vé Carnaval Hạ Long có 24 người 170 người (14,11%) không đồng ý trả phí để tham gia kiện Các mức vé phổ biến mà người xem chấp nhận chi trả 50.000đ (37,9%) từ 51.000đ đến 100.000đ (35,4%) Nói cách khác, Carnaval Hạ Long có khả trở thành kiện thu phí Festival Huế hay DIFC 4.5 Đánh giá hiệu Hoạt động thể qua báo cáo tổng kết phòng ban nghiệp vụ, chủ yếu Sở VHTTDL Văn phòng UBND tỉnh Tuy nhiên công việc thực hình thức, “hô hiệu đạt tiêu”, lặp lại, thiếu tiêu chí cụ thể không xét mối tương quan với mục tiêu đề Số liệu thống kê báo cáo tổng kết Tuần Du lịch Carnaval Hạ Long không kiểm soát mức độ xác, tình trạng thông tin năm mâu thuẫn nhau, không khoa học Theo số liệu 17 điều tra độc lập tác giả luận án, tỷ lệ chắn quay trở lại có khả quay trở lại Carnaval Hạ Long cao khách nội địa, trung bình 44,6% 40,7% Đối với khách quốc tế, tỷ lệ trả lời chắn quay trở lại thấp, chiếm 13,8% Tiểu kết chương Cách áp dụng khung lý thuyết quản lý theo trình rõ không tương đồng mục tiêu trị với nhu cầu công chúng tham dự, dẫn tới việc thiếu vắng hình thức thể nhằm làm tăng khả tương tác diễn viên khán giả - đặc điểm mang tính chất carnaval Carnaval Hạ Long thay đổi theo hướng từ quốc tế hóa (2010-2011) sang địa hóa (2012-2014) với tham gia lượng lớn diễn viên bán chuyên nghiệp không chuyên phần quảng bá văn hóa đặc sắc cộng đồng dân tộc thiểu số Quảng Ninh Công tác tổ chức carnaval dần hướng tới đích đến chuyên nghiệp, song bước phân tích nghiên cứu thực tiễn, lập kế hoạch, kiểm soát, đánh giá nhiều thiếu sót, hạn chế Chương ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH QUẢN LÝ CARNAVAL HẠ LONG 5.1 Đánh giá chung Carnaval Hạ Long Dựa nghiên cứu Hall, Colin M (1989) Hallmark Events and the Planning Process (Sự kiện đánh dấu quy trình lập kế hoạch) báo cáo đánh giá Lương Hồng Quang (2009) Festival Huế, câu chuyện hội nhập phát triển văn hóa, tác giả luận án điều chỉnh xây dựng Lược đồ đánh giá Carnaval Hạ Long hai khía cạnh thành tựu (+) hạn chế (-) 5.1.1 Thành tựu Các thành tựu bao gồm 1) Xây dựng thương hiệu, nâng cao nhận thức vị thế; 2) Bảo tồn di sản văn hóa tái sinh giá trị truyền thống; 3) Xây dựng niềm tự hào gắn bó với cộng đồng; 4)Thúc đẩy giao lưu văn hóa; 5) Thúc đẩy phát triển điểm đến gia tăng khách du lịch; 6) Tăng thu nhập, tạo việc làm cho phận dân 18 cư; 7) Thúc đẩy phát triển kỹ hành tổ chức kiện; 8) Thúc đẩy đầu tư, nâng cấp sở hạ tầng, cảnh quan môi trường 5.1.2 Hạn chế Những hạn chế 1) Thiếu hệ thống văn chế quản lý có hiệu quả, trách nhiệm; 2) Thiếu giám sát, không quản trị rủi ro; 3) Mất kiểm soát cộng đồng, di sản bị lạm dụng; 4) Hình ảnh tiêu cực cộng đồng; 5) Lạm phát giá cả; 6) Ô nhiễm môi trường, đầu tư lãng phí 5.2 Đề xuất mô hình quản lý cân lợi ích 5.2.1 Mục tiêu Điểm yếu Carnaval Hạ Long tham gia chưa tích cực, chủ động người dân du khách Mô hình hướng tới cần thực theo hướng thỏa mãn nhu cầu bên liên quan đặc biệt cư dân địa phương du khách Nó phải kiện cộng đồng thay hướng tới mục tiêu trị, nhu cầu đại biểu, nhà tài trợ hay truyền hình trực tiếp 5.2.2 Nguyên tắc Các khuyến nghị quan điểm cá nhân tác giả nhằm hoàn thiện mô hình quản lý Carnaval Hạ Long nguyên tắc sau: 1) Thay đổi vai trò Nhà nước cân lợi ích bên liên quan; 2) Chuyên nghiệp hóa việc tổ chức carnaval với tư cách kiện đặc biệt; 3) Đảm bảo tính tham dự, cộng cảm người xem người biểu diễn – yếu tố coi chất carnaval; 4) Tạo lập chuỗi hoạt động khoa học mang tính liên kết quy trình quản lý kiện từ phân tích nghiên cứu thực tiễn, xác định mục tiêu, thiết kế kiện, lập kế hoạch, thực – điều chỉnh – giám sát đến đánh giá hiệu để xây dựng sản phẩm công nghiệp văn hóa có khả thu hút công chúng; 5) Cân quốc tế hóa địa hóa 5.2.3 Khung mô hình Như phân tích trên, mô hình quản lý bên liên quan Carnaval Hạ Long cần thay đổi theo hướng cân bằng, chia sẻ lợi ích với chủ thể kiện, thể sơ đồ 5.1 19 Bên cung cấp tài + Tổ chức chủ trì + Nhà tài trợ + Marketing, gây quỹ đám đông Đối tác + Đối tác truyền thông (phối hợp) + Hiệp hội Văn hóa Nghệ thuật (liên kết) + Nhóm nghệ sĩ địa phương quốc tế (đăng ký tham gia) + Đơn vị dịch vụ Nhóm sáng tạo + Giám đốc nghệ thuật + Đơn vị tổ chức kiện chuyên nghiệp Công chúng + Cư dân địa phương + Du khách nội địa + Đơn vị tài trợ, đại biểu + Du khách quốc tế Sơ đồ 5.1 Mô hình quản lý Carnaval Hạ Long hướng tới cân lợi ích 5.2.4 Các điều kiện để triển khai mô hình 5.2.4.1 Thay đổi nhận thức, điều chỉnh, bổ sung sách Mô hình nêu xây dựng nguyên tắc tối ưu hóa cân lợi ích trách nhiệm bên liên quan Để thực trước tiên cần có điều chỉnh, bổ sung sách vĩ mô phù hợp 5.2.4.2 Thay đổi quan điểm quản lý Quan điểm quản lý theo mô hình từ xuống (top-down) nên điều chỉnh theo hướng từ lên (bottom-up) Điều có nghĩa quyền huyện/xã chủ động xây dựng kế hoạch tham gia carnaval, đơn vị tổ chức kiện lên phương án thực carnaval đảm bảo mục tiêu nhiệm vụ theo yêu cầu, đệ trình quyền tỉnh/thành phố phê duyệt hỗ trợ thực Chính quyền cấp đóng vai trò xây dựng chiến lược, quy hoạch, mục tiêu 5.2.4.3 Nâng cao lực quan quản lý Sẽ hữu ích đắc dụng thành lập phận chuyên trách chịu trách nhiệm quản lý tổ chức carnaval thay sử dụng 20 quan Sở, ban, ngành Đơn vị phải quy định rõ loại hình, máy tổ chức, thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ theo hướng tăng quyền tự chủ, chế xin - xét duyệt từ UBND tỉnh Quảng Ninh hay TP Hạ Long 5.3 Các giải pháp trình quản lý 5.3.1 Nghiên cứu, phân tích thực tiễn kiện Cần sớm thực điều tra diện rộng để hiểu công chúng mục tiêu kiện Hoạt động điều tra độc lập tác giả bước đầu đem tới nhìn tương đối tổng quan nhu cầu công chúng Do nhiều lý khách quan chủ quan, số liệu chưa thể bao quát nội dung Việc tham khảo thêm ý kiến chuyên gia nhiều lĩnh vực liên quan điều cần lưu tâm 5.3.2 Xác định mục tiêu, thiết kế kiện Kết nghiên cứu, phân tích công chúng sản phẩm cạnh tranh đưa đến cho suy tư khoa học việc cần xác định lại mục tiêu kiện, thiết kế, quản lý, thực kiện theo hướng phù hợp với nhu cầu du khách (nhu cầu sinh học nhu cầu bậc cao) nhằm thu hút họ quan tâm tham dự với ý thức dấn thân trải nghiệm sâu sắc 5.3.2.1 Bảo đảm tính chuyên nghiệp hóa Carnaval Hạ Long có thời gian tổ chức không cố định Điều gây khó khăn cho công tác tổ chức thực hiện, đặc biệt việc lập kế hoạch dài hạn công tác truyền thông, quảng bá Có thể hướng tới việc tổ chức năm lần thay thường niên nay, tổ chức kiện dài ngày thay tập, tổng duyệt biểu diễn phục vụ truyền hình trực tiếp 120 phút Có thể tổ chức vào tháng để hướng tới đối tượng du khách quốc tế thay vào dịp 30/4 cao điểm 5.3.2.2 Bảo đảm tính tham dự, cộng cảm Không gian tổ chức mở thay khép kín với nhiều lối vào, sân khấu, đường diễu hành, khu vực hoạt động Không thiết phải xây dựng khán đài gây lãng phí mà quy hoạch vị trí cho người xem 21 Chủ đề carnaval năm gần “hội tụ lan tỏa” Những năm tới trì hay thay đổi câu hỏi cần suy nghĩ thấu đáo Hẳn nhiên cần tới tầm nhìn kế hoạch dài hạn để hoạch định lộ trình phát triển, tránh tình trạng nhàm chán, lặp lại, với cư dân địa phương - công chúng trung thành kiện 5.3.3 Lập kế hoạch, thực hiện, giám sát Các nội dung phần tập trung vào: 1) Về nâng cao chất lượng nghệ thuật; 2) Về marketing truyền thông; 3) Về thu hút tài trợ đầu tư, 4) Về quản trị rủi ro đánh giá hiệu Tiểu kết chương Thành tựu hạn chế song hành, với kiện thường niên tổ chức kỳ từ năm 2007 đến Carnaval Hạ Long Áp dụng lý thuyết quản trị bên liên quan quản trị theo trình lựa chọn có cân nhắc kỹ tác giả nhằm xây dựng mô hình tối ưu nguyên tắc cân lợi ích trách nhiệm bên liên quan đảm bảo triển khai hoạt động cách khoa học, thống KẾT LUẬN Khởi nguồn lễ hội tôn giáo tổ chức lần đầu với quy mô lớn khuôn khổ Tuần Du lịch Hạ Long năm 2007, Carnaval Hạ Long trở thành sản phẩm đặc thù riêng có Quảng Ninh với nhiều thay đổi, điều chỉnh quản lý tổ chức thực Nghiên cứu Carnaval Hạ Long đề tài thực mẻ Trên sở học hỏi kế thừa công trình nghiên cứu nước quốc tế, đề tài tổng hợp, hệ thống bổ sung sở lý luận liên quan đến carnaval, kiện kiện đặc biệt, lễ hội đương đại, quan điểm mô hình quản lý kiện Từ điểm tựa sở lý luận, đề tài khẳng định cần nghiên cứu, tổ chức quản lý Carnaval Hạ Long nói riêng, số lễ hội đương đại nói chung với tư cách kiện đặc biệt Đề tài đặt yêu cầu gấp rút việc xem xét, điều chỉnh văn thời và/hoặc xây dựng, ban hành văn nhằm tạo khung pháp lý hoàn chỉnh tổ chức quản lý nhà 22 nước lễ hội nói chung, lễ hội đương đại nói riêng mà đối tượng nằm phạm vi điều chỉnh quy chế tổ chức lễ hội ban hành chưa sửa đổi phù hợp so với yêu cầu thực tiễn Trong trình nghiên cứu, tác giả tiếp cận nhiều tài liệu nước đúc rút học lý thuyết kinh nghiệm số carnaval tiếng giới cho công tác tổ chức thực quản lý Carnaval Hạ Long Việc áp dụng hiệu lý thuyết tổ chức kiện nước ngoài, vận dụng linh hoạt điều chỉnh phù hợp với bối cảnh thực tiễn Việt Nam hướng đắn cần thiết Carnaval Hạ Long kiện thường niên nên tác giả luận án lựa chọn nghiên cứu thời gian năm liên tục từ 2010 đến 2014 Việc quan sát, mô tả, khảo cứu thực tế diễn trình xuyên suốt cho nhìn khái quát, tổng thể mở trình hình thành, thay đổi mô hình quản lý kiện diễn trình phát triển Đề tài bước đầu phác họa chân dung xã hội nhóm công chúng mục tiêu kiện, bao gồm cư dân địa phương, khách du lịch nội địa quốc tế Những thông tin tảng quan trọng để xây dựng khung mô hình hệ thống giải pháp quản lý Carnaval Hạ Long Kết nghiên cứu luận án bước đầu trả lời câu hỏi đề tài việc Carnaval Hạ Long quản lý nào? Nó có cấu trúc quản lý hành giống nhiều kiện văn hóa nghệ thuật khác nước, nhà nước đồng thời quan chủ trì, giao nhiệm vụ, điều phối thực hiện, kiểm tra giám sát Carnaval Hạ Long có xu hướng thỏa mãn mục tiêu tổ chức chủ trì nhà tài trợ nhiều nhu cầu bên liên quan khác Cùng với quan điểm quản lý bên liên quan,tác giả vận dụng lý thuyết quản lý theo trình để phân tích trạng quản lý kiện nhiều nội dung thời gian, địa điểm tổ chức, thiết kế không gian kiện, chủ đề, hoạt động nghệ thuật, ngân sách, truyền thông, tài trợ Carnaval Hạ Long chưa đạt tới kiện cộng 23 cảm, tương tác, hòa thực công chúng mà dừng lại giới hạn đôi phần đáng tiếc kiện truyền hình trực tiếp Luận án đánh giá khái quát thành tựu có tác động không nhỏ đến hầu hết khía cạnh đời sống Carnaval Hạ Long; rõ tồn tại, hạn chế mô hình quản lý thiết phải điều chỉnh kịp thời Trên sở phân tích, đánh giá trạng, luận án đưa khuyến nghị nhằm hướng tới mô hình quản lý Carnaval Hạ Long thích hợp tươi với tư cách kiện đặc biệt Cụ thể khuyến nghị thay đổi cấu trúc quản lý hành theo hướng cân lợi ích trách nhiệm bên liên quan Để triển khai mô hình mang tính tối ưu cần có điều kiện điều chỉnh, bổ sung sách, nâng cao lực quan quản lý thay đổi quan điểm quản lý theo hướng từ lên (bottom-up) thay từ xuống (top-down) Từ trường hợp Carnaval Hạ Long, đúc rút học phát triển kiện, lễ hội văn hóa du lịch với mục đích thu hút du khách, vừa bảo tồn di sản văn hóa, vừa phát triển kinh tế xã hội Trước tiên, phải có ý niệm rõ ràng “sự kiện đặc biệt” để phân biệt với lễ hội truyền thống Hai là, tầm nhìn cho kiện đặc biệt phải thể hai khía cạnh quốc gia quốc tế với lộ trình dài từ ý tưởng dự án củng cố bước trình triển khai kiện Ba là, phải xây dựng chiến lược phát triển với bước thích hợp mang tính trung hạn dài hạn Bốn là, nhà nước quyền địa phương cần thể vai trò phù hợp việc quản lý kiện đặc biệt từ việc xây dựng sách, đầu tư sở hạ tầng đến bảo trợ tài trợ Cuối cùng, việc xây dựng đội ngũ tổ chức kiện chuyên nghiệp hóa vận hành hoạt động Khắc phục khó khăn trình nghiên cứu, tác giả luận án tiếp cận xử lý khối lượng thông tin lớn suốt năm để có đánh giá, phân tích góc độ tổng quát Carnaval Hạ Long Điều không nằm mong mỏi cống hiến 24 đóng góp vào lộ trình xây dựng mô hình quản lý tối ưu cho kiện Có thể có số câu hỏi chưa giải thỏa đáng, hay điều chưa đến tận tác giả tin tưởng khuyến nghị xây dựng tảng lý thuyết vững gắn bó mật thiết với thực tiễn công trình khoa học gắng gỏi san đầy khoảng trống để Carnaval Hạ Long trở thành kiện hấp dẫn công chúng hơn, tạo sức hút cho điểm đến du lịch, góp phần xây dựng hình ảnh địa phương Tác giả mong hướng nghiên cứu tiếp tục nhận quan tâm nhà nghiên cứu vác nhà quản lý tương lai 25 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Thu Thủy (2013), “Carnaval Hạ Long - góc nhìn”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 6/2013, tr.28-29 Nguyễn Thu Thủy (2014), “Quyền văn hóa quản lý lễ hội Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp carnaval Hạ Long)”, Tạp chí Di sản văn hóa, số (48), tr.101-105 Nguyễn Thu Thủy (2014), “Vận dụng lý thuyết quản lý đại vào quản lý tổ chức/doanh nghiệp lĩnh vực văn hóa nghệ thuật”, Tạp chí Văn hóa học, số (15), tr.26-33 Nguyễn Thu Thủy (2015), “Tưng bừng mùa lễ hội Carnaval”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 3/2015, tr.48-49 Nguyễn Thu Thủy (2015), “Quản lý tổ chức carnaval Việt Nam, số vấn đề đặt bối cảnh hội nhập quốc tế”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đào tạo du lịch trường Đại học nghiên cứu, Nxb ĐHQGHN, tr.321-335 Nguyễn Thu Thủy (2015), “Khai thác giá trị văn hóa truyền thống tổ chức lễ hội du lịch theo định hướng bền vững”, Khoa Du lịch học Hai mươi năm phát triển, Nxb ĐHQGHN, tr.357-381

Ngày đăng: 26/09/2016, 15:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w