Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
2,84 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NUÔI NGUYỄN VĂN THỂ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN, SINH TRƯỞNG CỦA CON LAI GIỮA LỢN NÁI F1 (LANDRACE X YORKSHIRE) VÀ F1 (YORKSHIRE X LANDRACE) PHỐI VỚI ĐỰC DUROC NUÔI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI LÊ QUỐC VIỆT, XÃ ĐÔNG TẢO, HUYỆN KHOÁI CHÂU, TỈNH HƯNG YÊN HÀ NỘI - 2016 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NUÔI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN, SINH TRƯỞNG CỦA CON LAI GIỮA LỢN NÁI F1 (LANDRACE X YORKSHIRE) VÀ F1 (YORKSHIRE X LANDRACE) PHỐI VỚI ĐỰC DUROC NUÔI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI LÊ QUỐC VIỆT, XÃ ĐÔNG TẢO, HUYỆN KHOÁI CHÂU, TỈNH HƯNG YÊN Người thực : NGUYỄN VĂN THỂ Khóa : 57 Ngành : CHĂN NUÔI - THÚ Y Người hướng dẫn : TS PHAN XUÂN HẢO ThS ĐỖ THỊ HUẾ HÀ NỘI - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa sử dụng Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực khóa luận cám ơn thông tin trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 25 tháng 08 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Văn Thể ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài Khóa luận tốt nghiệp mình, nỗ lực thân nhận nhiều động viên giúp đỡ thầy cô giáo, bạn bè, người thân cán công nhân viên đơn vị trường Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn kính trọng sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo Khoa Chăn nuôi, đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo TS.Phan Xuân Hảo cô giáo ThS.Đỗ Thị Huế thuộc Bộ môn Di truyền – Giống vật nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Những người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tận tình suốt trình thực đề tài hoàn thiện khóa luận Đồng thời, xin chân thành cảm ơn tới cô Việt Năm, thôn Cao Nền, xã Đông Tảo, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho học tập, hiểu biết kỹ thuật chăn nuôi đồng thời cung cấp tư liệu giúp hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ mặt, bên động viên, khích lệ tinh thần giúp đỡ hoàn thành tốt khóa luận Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 22 tháng 08 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Văn Thể iii MỤC LỤC Người thực : NGUYỄN VĂN THỂ i Khóa : 57 i Ngành : CHĂN NUÔI - THÚ Y i Người hướng dẫn : TS PHAN XUÂN HẢO i ThS ĐỖ THỊ HUẾ i iv DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Năng suất sinh sản chung lợn nái YL LY Error: Reference source not found Bảng 4.2 Tiêu tốn thức ăn để sản suất 1kg lợn cai sữa Bảng 4.3 khả sinh trưởng lợn theo mẹ Error: Reference source not found v DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Tuổi đẻ lứa đầu lợn nái YL LY .Error: Reference source not found Biểu đồ 4.2 Số sơ sinh sống/ ổ lợn nái YL LY .Error: Reference source not found Biểu đồ 4.3 Số cai sữa/ ổ lợn nái YL LY Error: Reference source not found Biểu đồ 4.4 Khối lượng cai sữa/ ổ lợn nái YL LY Error: Reference source not found Biểu đồ 4.5 Số sơ sinh sống/ ổ lợn nái YL LY qua lứa đẻ .Error: Reference source not found Biểu đồ 4.6 Số cai sữa/ ổ lợn nái YL LY qua lứa đẻ Error: Reference source not found Biểu đồ 4.7 Khối lượng cai sữa/ ổ lợn nái YL LY qua lứa đẻ Error: Reference source not found Biểu đồ 4.8 Khoảng cách lứa đẻ lợn nái YL LY qua lứa đẻ .Error: Reference source not found vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT L : giống lợn Landrace Y : giống lợn Yorkshire LY : ♂Landrace x ♀Yorkshire YL : ♂Yorkshire x ♀Landrace SCĐR : Số đẻ SCĐRCS : Số đẻ sống KLSS : Khối lượng sơ sinh SCCS : Số cai sữa KLCS : Khối lượng cai sữa TĂ : Thức ăn TTTĂ : Tiêu tốn thức ăn GnRH : Gonadotropine Releaser Hormone FSH : Follicculine Stimuline Hormone LH : Luteine Hormone Cs : Cộng vii KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGUYỄN VĂN THỂ – CNTYA K57 PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Chăn nuôi lợn chiếm vị trí quan trọng ngành nông nghiệp nói chung lĩnh vực chăn nuôi nói riêng nước ta Là ngành có từ lâu đời, chăn nuôi lợn ngày phát triển mạnh mẽ quy mô Sản phẩm chăn nuôi lợn không đáp ứng nhu cầu thực phẩm người mà góp phần vào việc phát triển kinh tế - xã hội Theo Tổng cục thống kê (năm 2015), Việt Nam có khoảng 26,7 triệu lợn, đứng thứ giới sản lượng thịt lợn Nhiều giống lợn có suất chất lượng cao nhập vào nước ta như: Yorkshire, Landrace, Duroc, Meishan,… nhằm nuôi chủng cho lai để tạo tổ hợp lai có suất chất lượng cao đưa vào ứng dụng rộng rãi, mang lại hiệu thiết thực cho chăn nuôi Xã hội không ngừng phát triển, nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng ngày nâng cao, đòi hỏi chất lượng thịt cần cải thiện Để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, chăn nuôi lợn cần cải tiến tiêu như: tỷ lệ nạc cao, hàm lượng mỡ thấp, thịt có màu sắc đẹp hơn, hương vị thơm ngon, tỷ lệ mỡ dắt cao, không bị tồn dư kháng sinh chất kích thích khác Hiện nay, chăn nuôi lợn thịt nước ta ngày quan tâm hơn, không đơn giản phát triển quy mô, cải tiến phương thức chăm sóc, mà quan trọng tạo giống tốt, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Nuôi lợn nái để sau cai sữa, khối lượng thể mẹ hao hụt, rút ngắn thời gian chờ phối, tỷ lệ đẻ lứa sau mức ổn định, lợn sinh trưởng nhanh, vấn đề đặt lên hàng đầu với nhà chăn nuôi lợn nái Ngoài ra, việc chăm sóc, quản lý yếu tố dinh dưỡng điều quan trọng, ảnh hưởng tới suất sinh sản lợn nái khả sinh trưởng lợn Khoa Chăn Nuôi Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGUYỄN VĂN THỂ – CNTYA K57 Từ tình hình trên, để nâng cao hiệu chăn nuôi, góp phần vào phát triển ngành chăn nuôi lợn, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá khả sinh sản, sinh trưởng lai lợn nái F (Landrace x Yorkshire) F1 (Yorkshire x Landrace) phối với đực Duroc nuôi trại chăn nuôi Lê Quốc Việt, xã Đông Tảo, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên” 1.2 MỤC ĐÍCH − Đánh giá khả sinh sản lợn nái F (Landrace x Yorkshire) F1 (Yorkshire x Landrace) phối với đực Duroc trại chăn nuôi Việt Năm − Đánh giá khả sinh trưởng lợn lai Duroc x LY Duroc x YL Khoa Chăn Nuôi Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Nguyễn Văn Thể – CNTYA K57 Học viện Nông Nghiệp Việt Nam -Khối lượng sơ sinh/ (con) Kết thu khối lượng sơ sinh/ lợn YLcó phần cao so với lợn nái LY Cụ thể khối lượng sơ sinh/ từ lứa đến lứa lợn nái YL LY sau: 1,29 - 1,26; 1,34 - 1,32; 1,31 - 1,28; 1,31 - 1,17; 1,31 - 1,26; 1,25 - 1,20 kg Tuy nhiên, sai khác lứa có ý nghĩa mặt thống kê (P < 0,05), lứa lại ý nghĩa mặt thống kê (P > 0,05) - Khối lượng cai sữa/ ổ (kg) Kết theo dõi cho thấy khối lượng cai sữa/ ổ tăng dần qua lứa đẻ Cụ thể khối lượng cai sữa/ ổ lợn nái YL LY từ lứa đến lứa là: 50,95 - 51,61; 57,41 - 52,02; 55,72 - 58,84; 57,36 - 53,06; 52,94 - 58,47; 58,23 53,12 kg Như vậy, khối lượng cai sữa/ ổ lứa 2, 4, lợn nái YL caohơn so với lợn LY, lại khối lượng cai sữa/ ổ lợn nái YL cao so với lợn LY Sự sai khác ý nghĩa mặt thống kê (P > 0,05) Chỉ tiêu khối lượng cai sữa/ ổ lợn nái YL LY từ lứa đến lứa biểu qua biểu đồ 4.7 Biểu đồ 4.7 Khối lượng cai sữa/ ổ lợn nái YL LY qua lứa đẻ Nguyễn Văn Thể – CNTYA K57 Học viện Nông Nghiệp Việt Nam - Khối lượng cai sữa/ (kg) Chỉ tiêu khối lượng cai sữa/ thay đổi qua lứa đẻ Cụ thể, kết theo dõi tiêu khối lượng cai sữa/ lợn nái YL LY từ lứa đến lứa là: 6,07 - 5,77; 6,61 - 6,17; 6,39 - 6,10; 6,39 - 5,77; 6,26 - 6,21; 6,05 - 5,78 kg Tuy nhiên, sai khác lứa có ý nghĩa mặt thống kê (P < 0,05), lứa lại ý nghĩa mặt thống kê (P > 0,05) - Số ngày cai sữa (ngày) Kết theo dõi cho thấy số ngày cai sữa lợn lợn nái Landrace Yorkshire chênh lệch không nhiều Cụ thể từ lứa đến lứa là: 22,56 - 23,60; 22,56 - 23,39; 21,95 - 22,33; 21,60 - 22,31; 22,11 - 23,26; 21,83 22,41 ngày - Tỷ lệ sơ sinh sống (%) Kết theo dõi cho thấy tỷ lệ sơ sinh sống lợn nái Landrace Yorkshire từ lứa đến lứa là: 97,22 - 98,52; 99,72 - 97,06; 94,52 98,28; 96,07 - 94,85; 98,30 - 94,60; 98,08 - 97,48 % Như vậy, tỷ lệ sơ sinh sống lợn nái Landrace Yorkshire đạt giá trị cao Tuy nhiên, sai khác lứa 2, có ý nghĩa mặt thống kê (P < 0,05), lứa lại ý nghĩa mặt thống kê (P > 0,05) - Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa (%) Kết theo dõi cho thấy tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa lợn nái Landrace Yorkshire từ lứa đến lứa là: 93,95 - 97,23; 94,77 - 96,95; 98,77 96,19; 98,85 - 94,30; 98,87 - 97,76; 95,91 - 89,78 % Như vậy, tỷ lệ cai sữa lợn nái Landrace tăng dần từ lứa - 5, đến lứa giảm, lợn nái Yorkshire tiêu không ổn định, giảm dần từ lứa - 4, sau tăng dần lứa 5, Sự sai khác ý nghĩa mặt thống kê (P > 0,05) - Khoảng cách lứa đẻ (ngày) Nhận thấy lứa đẻ hai nái chưa có khoảng cách lứa đẻ, từ lứa đẻ có khoảng cách lứa đẻ: Nguyễn Văn Thể – CNTYA K57 Học viện Nông Nghiệp Việt Nam Đối với lợn nái Landrace, tiêu đạt cao lứa (154,53 ngày), lứa 3, ,5 ,6 khoảng cách lứa đẻ biến động Cụ thể, lứa 3: 150,63 ngày; lứa 4: 151,65 ngày; lứa 5: 154,24 ngày; lứa 6: 154,50 ngày Đối với lợn nái Yorkshire, tiêu đạt cao lứa (157,33 ngày), khoảng cách lứa đẻ biến động lứa Cụ thể, lứa 2: 156,69 ngày; lứa 4: 155,81 ngày; lứa 5: 154,40 ngày; lứa 6: 156,42 ngày Kết cho thấy, khoảng cách lứa đẻ lợn Yorkshire cao so với lợn Landrace Tuy nhiên, sai khác lứa 3, có ý nghĩa mặt thống kê (P < 0,05), lứa lại ý nghĩa mặt thống kê (P > 0,05) Chỉ tiêu khoảng cách lứa đẻ lợn nái Landrace Yorkshire từ lứa đến lứa biểu qua biểu đồ 4.8 Biểu đồ 4.8 Khoảng cách lứa đẻ lợn nái Landrace Yorkshire qua lứa đẻ - Thời gian phối giống có chửa sau cai sữa (ngày) Kết theo dõi cho thấy thời gian phối giống có chửa sau cai sữa lợn nái Landrace Yorkshire từ lứa đến lứa là: 13,16 - 13,86; 11,87 -13,95; 12,35 - 13,18; 13,23 - 12,13; 12,91 - 13,16 ngày Như vậy, thời gian phối giống có chửa sau cai sữa lợn nái Landrace giảm dần từ lứa – 3, sau tăng Nguyễn Văn Thể – CNTYA K57 Học viện Nông Nghiệp Việt Nam đến lứa giảm lứa 6; lợn nái Yorkshire biến động nhiều Sự sai khác lứa có ý nghĩa mặt thống kê (P < 0,05), lứa lại ý nghĩa mặt thống kê (P > 0,05) 4.3 TIÊU TỐN THỨC ĂN ĐỂ SẢN XUẤT RA 1KG LỢN CAI SỮA Thức ăn có vai trò vô quan trọng chăn nuôi Hàm lượng dinh dưỡng thức ăn, số lượng thức ăn định tới suất sinh sản lợn nái Chi phí thức ăn chiếm tỷ lệ lớn nhất, chiếm 70 - 75% tổng chi phí chăn nuôi lợn.Vì tiêu tốn tức ăn thấp đen lại hiệu kinh tế cao Tiêu tốn thức ăn cho 1kg lợn cai sữa phụ thuộc vào giống, tuổi, phần ăn, cân đối chất dinh dưỡng chế độ chăm sóc nuôi dưỡng Vì tiêu tốn để sản xuất 1kg lợn cai sữa nhỏ nâng cao hiệu chăn nuôi Kết nghiên cứu tiêu tốn thức ăn để sản suất kg lợn cai sữa trình bày bảng sau: Bảng 4.3 Tiêu tốn thức ăn để sản suất 1kg lợn cai sữa LY Chỉ tiêu X ± SD TĂ chờ phối (kg/lứa) TĂ cho nái chửa (kg/lứa) TĂ cho nái nuôi YL CV X ± SD CV (%) (%) a 10.32 ± 1.44 13.90 18.16 ± 1.65 18.19 265.80 ± 11.48 4.32 266.56 ± 10.86 4.07 b (kg/lứa) 120.27 ± 22.18 18.45 TĂ cho lợn tập ăn 115.91 ± 9.15 7.89 (kg/lứa) 3.08b ± 0.19 6.02 3.16a ± 0.24 7.71 Tổng TĂ cho lứa đẻ 395.19 ± 23.38 5.92 393.75 ± 13.61 3.46 TTTĂ/1kg lợn cai sữa (kg) 6,18a ± 0.69 11.16 5.93b± 0.62 10.48 Khối lượng cai sữa (kg/lứa) - Thức ăn chờ phối: 64.70b± 6.295 9.73 67.74a ± 6.75 14,88 Giai đoạn chờ phối gian đoạn mà sau nái tách cai sữa chuyển lên chuồng bầu Bằng phương pháp ép đực, thay đổi Nguyễn Văn Thể – CNTYA K57 Học viện Nông Nghiệp Việt Nam phần ăn, tạo stress mà người muốn lợn nái nhanh chóng động dục trở lại phối giống sớm nhằm tăng hiệu suất sinh sản nái Thức ăn giai đoạn tích số số ngày chờ phối phần ăn ngày Theo bảng 4.5, lượng thức ăn chờ phối cho nái LY là: 10,32 kg, nái YL 18,16 kg - Thức ăn cho nái chửa: Là số kg thức ăn tiêu tốn dùng để nuôi dưỡng, cung cấp dinh dưỡng, lượng cho nái suất hai kì mang thai nái Qua bảng ta thấy khối lượng thời gian chửa nái LY 265,80 kg, nái YL 266,56 kg Chế độ phần ăn, dinh dưỡng có thức ăn giai đoạn đinh tới việc số lợn sinh ra, cân nặng sơ sinh lợn con, thể trạng lợn nái mẹ lợn - Thức ăn cho nái nuôi con: Là lượng thức ăn cung cấp cho nái suốt trình nuôi con, có vai trò quan trọng, lượng thức ăn đáp ứng đủ có đủ thành phần chất dinh dưỡng giúp lợn mẹ có nguồn sữa tốt bổ sung chất nuôi dưỡng lợn phát triển nhanh khỏe mạnh Trong bảng thức ăn nái nuôi cho nái lai LY 120,17kg, nái lai YL 115,91 kg - Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa: Tiêu tốn thức ăn để sản xuất 1kg lợn từ cai sữa tới 60 ngày tuổi tiêu vô quan trọng Nó đánh giá suất hiệu chăn nuôi Lượng tiêu tốn thức ăn để sản xuất 1kg lợn từ cai sữa tới 60 ngày tuổi nhỏ tăng suất, hiệu kinh tế cho người chăn nuôi Tiêu tốn thức ăn phụ thuộc không vào chất lượng thức ăn mà phụ thuộc yếu tố bên điều kiện thời tiết, khí hậu, nhiệt độ, khối lượng thức ăn cung cấp Nếu thời tiết nóng dẫn tới việc lợn tiêu hao nhiều lượng, giảm sức ăn ảnh hưởng tới tăng trọng dẫn tới kéo số tiêu tốn thức ăn lên cao gây thất thoát tiền của người chăn nuôi Theo dõi Nguyễn Văn Thể – CNTYA K57 Học viện Nông Nghiệp Việt Nam thực tế trang trại cho thấy: tiêu tốn thức ăn để kg lợn cai sữa nái Ly 6,18kg, nái YL 5,93 kg 4.4 KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA LỢN CON THEO MẸ Giai đoạn lợn theo mẹ giai đoạn mà thức ăn sữa mẹ, giai đoạn lợn tiếp xúc dần với thức ăn - ngày tuổi Trong giai đoạn tốc độ sinh trưởng phát dục lợn không đều, khả tiêu hóa lợn hạn chế tăng trọng lợn giai đoạn phụ thuộc lớn vào chất lượng sữa lợn mẹ Qua bảng 4.4 ta thấy tiêu tăng khối lượng trung bình lai D(LY) 224.24 g/con/ngày, lai D(YL) 226,76 g/con/ngày Bảng 4.4 khả sinh trưởng lợn theo mẹ Chỉ tiêu LY X ± SD Thời gian cai sữa (ngày) 21,65 ± 2,25 Khối lượng sơ sinh/con (kg) Khối lượng cai sữa/con (kg) Tăng khối lượng trung bình (g/con/ngày) YL CV (%) 10,4 X ± SD CV (%) 22,17 ± 1,38 6,22 1,50 ± 0.15 6,36 ± 0,69 224,28 ± 10,12 10,87 1,50 ± 0,09 6,46 ± 0,52 226,76 ± 6,32 8,10 30,09 13,42 26,20 11.55 Nguyễn Văn Thể – CNTYA K57 Học viện Nông Nghiệp Việt Nam PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Trên sở kết thu khả sản suất tổ hợp lai trại chăn nuôi huyện Khoái Châu – Hưng Yên rút số kết luận sau: Về suất sinh sản nái F1(LY), F1(YL) phối với ♂Duroc: Số đẻ sống/ổ ♀F 1(LY), ♀F1(YL) phối với ♂Duroc 10,71 11,19 − Số cai sữa/ổ ♀F1(LY) phối với ♂Duroc 10,25 con; ♀F1(YL) phối với ♂Duroc 10,52 − Khối lượng cai sữa/ổ ♀F 1(LY), ♀F1(YL) phối ♂Duroc 64,70 66,74 kg Về suất sinh sản nái F 1(LY), F1(YL) phối với đực Duroc qua lứa đẻ giá trị tiêu số con/ổ có khuynh hướng thấp lứa sau tăng dần đến lứa giảm dần từ lứa Tiêu tốn thức ăn kg lợn cai sữa: tổ hợp lai ♀F 1(LY), ♀F1(YL) phối ♂Duroc tương ứng 6,18; 5,93 kg 5.2 ĐỀ NGHỊ Cho phép sử dụng kết nghiên cứu sở thực tiễn để xây dựng phát triển đàn nái lai có suất sinh sản cao sở chăn nuôi tỉnh Hưng Yên Tiếp tục theo dõi, nghiên cứu suất cho thịt chất lượng thịt lai từ nái F1(LY), F1(YL) để xác ñịnh tổ hợp lai thích hợp cho chăn nuôi địa bàn tỉnh Hưng Yên TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Thể – CNTYA K57 Học viện Nông Nghiệp Việt Nam A Tài liệu nước Trần Kim Anh (2000), “Sự cần thiết mở rộng ứng dụng hệ thống giống lợn hình tháp sử dụng ưu lai chăn nuôi lợn”, Chuyên san chăn nuôi lợn, Hội chăn nuôi Việt Nam, tr 94 – 112 Nguyễn Tấn Anh (1998), “Dinh dưỡng tác động đến sinh sản lợn nái” Chuyên san chăn nuôi lợn số 3, Hội Chăn nuôi Việt Nam Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Thiện Lưu Kỷ (1995), “Một số kết nghiên cứu sinh sản thụ tinh nhân tạo gia súc, gia cầm”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi, Viện chăn nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Đặng Vũ Bình (2002), Di truyền số lượng chọn giống vật nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Đặng Vũ Bình (1999), “Phân tích số nhân tố ảnh hưởng tới tính trạng suất sinh sản lứa đẻ lợn nái ngoại”, Kỷ yếu kết nghiên cứu khoa học Chăn nuôi – Thú y (1996 – 1998), Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, tr – Banne – Banadona (1995), “Các Đặc điểm sinh lý sinh sản gia súc” (Nguyên lý sinh học suất động vật), Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đinh Văn Chỉnh, Đặng Vũ Bình, Nguyễn Hải Quân, Phan Xuân Hảo, Hoàng Sĩ An (1999), “Kết bước đầu xác định khả sinh sản lợn nái L F1(L x Y) có kiểu gen Halothan khác nuôi xí nghiệp thức ăn chăn nuôi An Khánh”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật khoa Chăn nuôi – Thú Y (1996 – 1998), Nhà xuất Nông nghiệp, tr – 11 Nguyễn Văn Thể – CNTYA K57 Học viện Nông Nghiệp Việt Nam Đinh Văn Chỉnh, Phan Xuân Hảo, Đỗ Văn Trung (2001), “Đánh giá khả sinh sản lợn Landrace Yorkshire nuôi Trung tâm giống vật nuôi Phú lãm – Hà Tây”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật khoa Chăn nuôi – Thú y (1999 – 2001), Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Quế Côi (2006), “Chăn nuôi lợn”, Bài giảng dành cho sau đại học, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 10 Trần Cừ, Cù Xuân Dần, Lê Thị Minh (1975), Sinh lý học gia súc, Nhà xuất Nông thôn – Hà Nội 11 Cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp (1996), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 12 Đoàn Văn Soạn, Đặng Vũ Bình (2011), “Khả sinh sản tổ hợp lai nái lai F1(Landrace x Yorkshire), F1(Yorkshire x Landrace) với đực Duroc L19”, Tạp chí Khoa học Phát triển 2011: Tập 9, số 4: 614 – 621 13 Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh sản gia súc, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 2002 14 Phạm Hữu Doanh cộng (1995), “Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái lai ngoại ngoại chủng”, Tạp chí chăn nuôi số 15 Phạm Kim Dung (2005), Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới số tính trạng suất sinh sản cho thịt lợn lai F 1(LY), F1(YL), D(LY), D(YL) miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Viện chăn nuôi 16 Phan Xuân Hảo (2006), “Đánh giá khả sản xuất lợn ngoại đời bố Nguyễn Văn Thể – CNTYA K57 Học viện Nông Nghiệp Việt Nam mẹ lai nuôi thịt”, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp 17 Phan Xuân Hảo, Hoàng Thị Thúy, Đinh Văn Chỉnh, Nguyễn Chí Thành Đặng Vũ Bình (2009), “Đánh giá suất chất lượng thịt lai đực lai PiDu (Pietrain x Duroc) nái Landrace hay F1(Landrace x Yorkshire), Tạp chí Khoa học Phát triển 2009: Tập 7, số 4: 484 - 490 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 18 Phan Xuân Hảo, Đinh Văn Chỉnh, Vũ Ngọc Sơn (2001), “ Đánh giá khả sinh trưởng, sinh sản lợn Landarce Yorkshire trị giống lợn ngoại Thanh Hưng – Hà Tây”, Kết nghiên cứu KHKT khoa Chăn nuôi – Thú y 1999 – 2000, Nhà xuất Nông nghiệp, hà Nội 19 Lê Thanh Hải (2001), “Nghiên cứu chọn lọc, nhân chủng xác định công thức lai thích hợp cho heo cao sản để đạt tỷ lệ nạc từ 50 – 55%, Báo cáo đề tài cấp nhà nước KHCN 08 – 06 20 Lê Thanh Hải (1981), “Cơ sở sinh lý sinh hóa việc nuôi dưỡng lợn tách mẹ lứa tuổi khác nhau”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, số 3/1981 21 Lê Thanh Hải, Vũ Thị Lan Phương Chế Quang Tuyên (1998), “Hiệu chăn nuôi heo sinh sản nuôi kiểu chuồng lồng, Chuyên san chăn nuôi lợn, Hội chăn nuôi Việt Nam 22 Lê Thanh Hải, Chế Quang Tuyền, Phan Xuân Giáp (1996), Những vấn đề kỹ thuật quản lý sản xuất heo hướng nạc, Nhà xuất Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 98 – 100 Nguyễn Văn Thể – CNTYA K57 Học viện Nông Nghiệp Việt Nam 23 Từ Quanh Hiển, Lương Bích Nguyệt (1998), “Đánh giá khả sinh sản lợn nái giống Landrace, Yorkshire nái lai F 1(LY) nuôi trại chăn nuôi Tân Thái tỉnh Thái Nguyên”,Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT, NXB Nông nghiệp Hà Nội 24 Phan Văn Hùng, Đặng Vũ Bình (2008), “Khả sản xuất tổ hợp lai lợn đực Duroc, L19 với nái F 1(L x Y) F1(Y x L) nuôi Vĩnh Phúc, Tạp chí Khoa học Phát triển 2008: Tập VI, Số 6: 537-541 Đại học Nông nghiệp Hà Nội 25 Kalash Nicova (2000), “Tạp chí chăn nuôi lợn”, Hội Chăn nuôi Việt Nam 26 Trương Lăng (1993), “Nuôi lợn gia đình”, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 27 Lasley SF (1974), “Di truyền học ứng dụng vào cải tạo giống gia súc”, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội 28 Đinh Hồng Luận (1980), “Ưu lai qua công thức lai kinh tế lợn”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học nông nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, tr 29 – 42 29 Trần Đình Miên, Phan Cự Nhân, Nguyễn Văn Thiện, Trịnh Đình Đạt (1994), “Di truyền chọn giống động vật”, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 30 Trần Đình Miên, Nguyễn Hải Quân, Vũ Kính Trực (1997), “ Chọn giống nhân giống gia súc”, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 31 Nguyễn Nghi, Bùi Thị Gợi (1995), “ Ảnh hưởng hàm lượng protein lượng phần ăn đến suất phẩm chất thịt số Nguyễn Văn Thể – CNTYA K57 Học viện Nông Nghiệp Việt Nam giống lợn nuôi Việt Nam”, Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT chăn nuôi (1969 – 1995), Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, tr 177 -181 32 Nguyễn Hải Quân, Đặng Vũ Bình, Đinh Văn Chỉnh, Ngô Thị Đoan Trinh (1995), Giáo trình chọn giống nhân giống gia súc, Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội 33 Nguyễn Văn Thắng, Đặng Vũ Bình (2005), “So sánh khả sinh sản lợn nái lai F1(Landrace x Yorkshre) phối với lợn đực Duroc Pitrain”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Tập III số 2, tr 140 – 143 34 Nguyễn Văn Thắng, Đặng Vũ Bình (2006), “Năng suất sinh sản, sinh trưởng, chất lượng thân thịt công thức lai lai F1 (Landrace x Yorkshre) phối với lợn đực Duroc Pitrain” Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Tập IV số 6, tr 48 – 55 35 Nguyễn Thiện, Hoàng Kim Giao (1996), Nâng cao suất sinh sản gia súc cái, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 36 Nguyễn Thiện (2002), Kết nghiên cứu phát triển lợn lai có suất chất lượng cao Việt Nam, Viện chăn nuôi 50 năm xây dựng phát triển 1952 – 2002, Nhà xuất Nông nghiệp, tr 81-91 37 Trần Thế Thông, Lê Xuân Cương, Đinh Huỳnh (1979), “Hỏi đáp chăn nuôi lợn đạt suất cao”, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội 38 Nguyễn Khắc Tích (1995), “Ngiên cứu đặc điểm sinh lý sinh dục, khả sinh sản đàn lợn nái ngoại nuôi Xí nghiệp giống vật nuôi Mỹ Văn – Hưng Yên”, Kết nghiên cứu khoa học khoa Chăn nuôi – Thú y (1991- Nguyễn Văn Thể – CNTYA K57 Học viện Nông Nghiệp Việt Nam 1995), Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 39 Phùng Thị Vân, Trần Thị Hồng, Hoàng Thị Phi Phượng Lê Thế Tuấn (2000), “Nghiên cứu khả sinh sản lợn nái Yorkshire Landrace phối chéo giống, đặc điểm sinh trưởng, khả sinh sản lợn nái lai F1(LY), F1(YL) x đực Duroc”, Báo cáo khoa học Viện chăn nuôi, Phần chăn nuôi gia súc 1999 – 2000, tr 196 – 206 40 Phùng Thị Vân (2004), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội 41 Nguyễn Thị Viễn cộng (2004), “Năng suất sinh sản nái tổng hợp hai nhóm giống Yorkchire Landarce “, Báo cáo khoa học chăn nuôi thý y, Nhà xuất Nông nghiệp, tr 240 – 248 42 William T.Ahlschwede (1997), “Hệ thống lai chăn nuôi thương phẩm”, Cẩm nang chăn nuôi lợn, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 43 Ngô Thị Hồng Vân, Đánh giá suất sinh sản nái lai F (Landrace x Yorkshire), F1 (Yorkshire x Landrace) phối với đực Pidu số trang trại chăn nuôi huyện Khoái Châu - Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội (2011) 44 Http://channuoiviet.com/index.php/Xem_Tin_Tuc/15 B Tài liệu nước 45 Buger J P (1952), “Sex physiology of pig”, Jounal Vet, Res Supp, pp.2186 46 Colin T Whittemore (1998), The sience and practice of pig production, second Edition, Blackwell Science Ltd, 91 – 130 Nguyễn Văn Thể – CNTYA K57 Học viện Nông Nghiệp Việt Nam 47 Dickerson G E (1974) “Evaluation and utilization of breed differentces, processdings of working, Sumposium on breed evaluation and crossing experiments whith farm animals, I V O 48 Ducos A., Bidanel J.P (1996), Genetic correlations between production and reproductive traits on the farm, in the Large White and Frech Landarce pigs breeds, J Anim Breed, Genez 113, 493 – 504 49 Dzhuneibave E T., Kurenkova N (1998), “Carcass quality of purebred and crossbred pigs”, Animal Breeding Abstracts, 66(4), ref., 2573 50 Fanconer D S (1993), Introduction to quantitative genetics, Third Edition Longman New york, 254 – 261 51 Gaustad – Aas A H., Hofino P O., Kardberg K (2004), “ The importance of farrowing to service interval in sows served during lactation or after shorter lactation than 28 days”, Animal Reproduction Science, 81, 289 – 293 52 Gerasimov V I., “The results of or breed crossing of pigs”, Animal Breeding Abstracts, 68(12), ref, 7521 53 Hughes P.E, James T (1996), Maximising pig production and reproduction, Campus, Hue University of Agricuture and Forestry Pp 23 –27 54 Ian Gordon (1997), Controled reproduction in pig, CaB internetinal 55 Ian Gordon (2004), Reprodution technologies animal, CAB Internation 56 Kamuk P (1998), “The effect of breed characteristic of meat – type pigs Nguyễn Văn Thể – CNTYA K57 Học viện Nông Nghiệp Việt Nam on carcass and meat quality in F2 crossbreds”, Animal Breeding Abstracts, 66(4), ref., 2575 57 Kosovac O, Vidovic, Petrovic M (1997), “Phenotype parameters of reproductive traits of sows of diffirent genotypes at the first two farrowing”, Animal Breeding Abstracts, 65(2), ref., 923 58 Mabry J W., Culbertson M S., Reeves D (1997), “ Effect of lactation length on weaning to first service interval, first service farrowing rate and subsequent litter size”, Animal Breeding Abstracts, 65(6), ref., 2958 59 Ostrowski A., Blicharski T (1997), “Effect of different paternal componets on meat quality of crossbred pigs”, Animal Breeding Abstracts, 65(7), ref, 3587 60 Pavlik J E Arent, J Pulk Rabik (1989), Pigs news and information, 10, pp 357 61 Pascal Leroy, Prederic Faenir, Michel Georges (1996), Amelioration genetique des production animals, Depertement de Geneticque, Facute de Medecine Veterinaire, Universiti de Liege, Tom I 62 Richard M Bourdon, Understanding animal breeding, Second Editon, by Prentice-Hall, Inc Upeer Saddle River, New Jersey 07458, 371 – 392 63 Tuz R., Kocknowski J., Klocek C., Migdal W (2000), “Reproduction performance of purebred and crossbred sows mated to Duroc x Hampshire boars”, Animal Breeding Abstracts, 68(8), ref, 4740 64 Vangen O., Sehested E (1997), “Swine production and reseach in Norway, Animal Breeding Abstracts, 65(8), ref, 4242 65 Yang H Petigrew J E, Woker R D (2000), “Lactational and subsequent reproduction responses of lactating sows to dietary lysine (protein)