1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản và sản lượng sữa của các nhóm bò sữa nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi bò sữa cầu diễn

94 774 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 6,24 MB

Nội dung

Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản và sản lượng sữa của các nhóm bò sữa nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi bò sữa cầu diễn

Trang 1

Bộ giáo dục và đào tạo trường đại học nông nghiệp I

-

nguyễn quang minh

Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản

và sản lượng sữa của các nhóm bò sữa nuôi tại Xí nghiệp Chăn nuôi bò sữa Cầu Diễn

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành: chăn nuôi Mã số: 60.62.40

Người hướng dẫn khoa học: gs.tS đặng vũ bình

Hà Nội - 2006

Trang 2

Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và ch−a

đ−ợc công bố trong bất kỳ công trình nào

Tôi xin cam đoan các thông tin trích dẫn trong luận văn đã chỉ rõ nguồn gốc

Tác giả luận văn

Nguyễn Quang Minh Nguyễn Quang Minh

Trang 3

Lời cảm ơn

Hoàn thành bản luận văn này trước tiên tôi xin chân thành cảm ơn GS TS Đặng Vũ Bình, người đã hướng dẫn và chỉ bảo tận tình cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Thạc sĩ Nguyễn Đình Đảng – Tổng giám đốc Công ty TNHH nhà nước một thành viên Giống gia súc Hà Nội, cùng ban Tổng giám đốc công ty, phòng

Kỹ thuật, Xí nghiệp Chăn nuôi bò sữa Cầu Diễn đã quan tâm tạo điều kiện cho tôi thực hiện đề tài

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, lãnh đạo Khoa Sau đại học, Khoa Chăn nuôi - Thú y, Bộ môn Di truyền Giống Trường Đại học Nông nghiệp I, các thầy giáo, cô giáo đã tận tình giảng dạy và tạo điều kiện giúp tôi hoàn thành chương trình

đào tạo và đề tài nghiên cứu

Trang 4

2.7 Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh sản và sức sản xuất sữa 39

Trang 6

Danh mục các bảng

Bảng 2.1 Nhập khẩu các sản phẩm sữa của các nước Asean năm 2000 12 Bảng 2.2 Số lượng bò, sản lượng sữa, tốc độ tăng trưởng hàng năm 23

Bảng 4.15 Sản lượng sữa của nhóm bò F1 (Zêbu-HF) qua các lứa đẻ 72

Trang 7

Danh mục các đồ thị, biểu đồ

Đồ thị 4.1 Sinh trưởng các nhóm bê từ sơ sinh đến lúc phối giống

Trang 8

1 Mở đầu

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Nước ta đang trên đà phát triển kinh tế - xg hội Đời sống nhân dân

được cải thiện, nhu cầu về sản phẩm: thịt, trứng, sữa phục vụ đời sống ngày càng tăng

Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, từng bước thay thế sữa nhập ngoài, tăng thu nhập cho nông dân, góp phần chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn, Nhà nước ta đg đề ra chương trình phát triển ngành sữa, với mục tiêu đến năm 2010 đạt 200.000 con bò sữa, đáp ứng 40% lượng sữa tiêu dùng trong nước Ngày 26/10/2001 Thủ tướng Chính phủ đg ra quyết

định số 167/2001/QĐ-TTg về "Một số biện pháp và chính sách phát triển chăn nuôi bò sữa ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010"

Cùng với chính sách hỗ trợ tích cực của nhà nước, các dự án phát triển chăn nuôi bò sữa như: Dự án phát triển chăn nuôi bò sữa Việt - Bỉ (giai đoạn

1996 - 2001) do Công ty giống gia súc Hà Nội chủ trì; Dự án phát triển giống

bò sữa (giai đoạn 2000- 2005) do Viện chăn nuôi Quốc gia chủ trì, đg thúc

đẩy chăn nuôi bò sữa ở nước ta phát triển mạnh, tốc độ tăng đàn nhanh Từ 35.000 con (năm 2000) lên 107.609 con (tính đến hết 31-07-2005)

Đàn bò lai hướng sữa với mức độ thành phần di truyền của bò Holstein Friesian (HF) khác nhau, chiếm 84,65% tổng đàn, trong đó đàn bò sữa F1 (1/2HF) chiếm 24,16%, F2 (3/4HF) chiếm 26,11%, F3 (trên 3/4HF) chiếm 34,38% Đàn bò sữa thuần chủng chiếm 15,35% tổng đàn, chủ yếu là bò HF, chỉ có khoảng 1% là các giống khác

Nhìn chung, các tác giả nghiên cứu về bò sữa đều khẳng định rằng bò sữa thuần HF nuôi thích hợp nhất ở những vùng có nhiệt độ trung bình năm

Trang 9

các vùng khác cũng có thể nuôi được bò HF thuần chủng trên cơ sở cải thiện

điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng

Công ty Giống gia súc Hà Nội, Trung tâm Giống bò sữa Phù Đổng thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội trong những năm qua đg đóng góp tích cực trong công tác lai tạo và nhân giống bò sữa, chuyển giao qui trình kỹ thuật chăn nuôi bò sữa tới các hộ chăn nuôi bò sữa ở

Hà Nội Từ đó làm tiền đề cho sự phát triển chăn nuôi bò sữa của những năm tiếp theo (giai đoạn 2006 - 2010), thúc đẩy nhanh ngành sữa phát triển đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng

Xuất phát từ thực tế trên, việc nghiên cứu để lựa chọn các nhóm bò sữa

có năng suất cao, đem lại hiệu quả kinh tế cho người chăn nuôi là vấn đề cần thiết Được sự đồng ý của Bộ môn Di truyền giống - Khoa Chăn nuôi thú y - Trường Đại học Nông nghiệp I và sự cho phép của lgnh đạo Công ty Giống gia súc Hà Nội, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản và sản lượng sữa của các nhóm bò sữa nuôi tại Xí nghiệp Chăn nuôi bò sữa Cầu Diễn"

1.2 Mục đích, yêu cầu của đề tài

Trang 10

- Các nhóm bò cái F1, F2, F3, F4 và HF nuôi tại Xí nghiệp Chăn nuôi

bò sữa Cầu Diễn

1.3.2 Địa điểm nghiên cứu

Xí nghiệp Chăn nuôi bò sữa Cầu Diễn thuộc Công ty Giống gia súc Hà Nội

1.3.3 Thời gian nghiên cứu

Từ tháng 12/2005 đến tháng 6/2006

Trang 11

2 Tổng quan đề tài

2.1 Tình hình chăn nuôi bò sữa

2.1.1 Tình hình chăn nuôi bò sữa trên thế giới

Chăn nuôi bò sữa của thế giới được phân bố rộng khắp các châu lục Tuy nhiên trung tâm sản xuất sữa là vùng khí hậu ôn đới, đặc biệt ở Tây Bắc

Âu, Đông Âu, Nga, Bắc Mỹ và Châu úc Do điều kiện tự nhiên, kinh tế - xg hội của mỗi quốc gia khác nhau, nên sự phát triển chăn nuôi bò sữa cũng khác nhau Những nước có số lượng bò sữa lớn như: ấn Độ: 35.900.000 con, Brazin: 16.045.000 con… nhưng năng suất sữa bình quân không cao: ấn Độ là 1.014 kg/con/chu kỳ, Brazin là 1.047 kg/con/chu kỳ Một số nước hoặc vùng lgnh thổ có số lượng bò sữa không nhiều như Nhật Bản có 971.000 con, Đài Loan có 110.000 con, nhưng năng suất sữa bình quân đạt cao Nhật Bản đạt 8.548 kg/con/chu kỳ, Đài Loan đạt 7.000 kg/con/chu kỳ Mỹ là nước vừa có số lượng bò sữa lớn 9.125.000 con, vừa có năng suất sữa bình quân cao đạt 8.227 kg/con/chu kỳ Về sản lượng sữa, Mỹ là nước cao nhất thế giới: 71.000.000 tấn năm

Toàn thế giới có khoảng 1.400.000.000 bò sữa ở Châu á, số bò chiếm 32% nhưng sản xuất chỉ được 21,4% tổng sản lượng sữa thế giới (117.000.000 tấn/526.000.000 tấn); Trong khi đó nhu cầu về sữa lại rất lớn, tiêu thụ gần một nửa sữa bột không kem và 30% sữa bột nguyên kem của thế giới Do vậy, các nước châu á rất quan tâm đến chương trình phát triển sản xuất sữa Có một số loại hình chủ yếu về sản xuất sữa:

Một số nước sản xuất sữa có truyền thống và phát triển rộng rgi, nhưng

Trang 12

đầu tư và kỹ thuật chăn nuôi không cao như ấn Độ, Pakistan, Nepal, Bangladesh, Srilanka Việc sản xuất sữa chủ yếu dựa vào trâu sông và bò U

Một số nước hoặc vùng lgnh thổ có ngành sản xuất sữa không phải là truyền thống, nhưng do tiềm lực kinh tế và nhu cầu sử dụng sữa cao nên nghề này khá phát triển: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan

Một số nước gần đây đg chú trọng đầu tư và áp dụng kỹ thuật chăn nuôi cao để phát triển chăn nuôi bò lấy sữa nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước gồm: Thái Lan, Trung Quốc, Indonesia, Myanma, Việt Nam… Việc sản xuất sữa chỉ hạn chế ở một số vùng và chủ yếu dựa trên các bò có nguồn gốc

từ Châu Âu và Bắc Mỹ (Nguyễn Văn Thiện) [32]

Một số nước như Thái Lan, Trung Quốc, Indonesia và Philipin, mặc dù

có được những thành công ấn tượng về sản xuất sữa trong nước, giúp giảm mạnh sự phụ thuộc vào hàng nhập khẩu, nhưng các phân tích cho thấy hiệu quả kinh tế cũng phải đối mặt với vấn đề thu nhập thấp trong hoạt động chăn nuôi bò sữa tại các trang trại

Các nước Asean có đặc điểm chung là ít sử dụng sản phẩm sữa hơn so với các nước khác trên thế giới Tuy nhiên, mức tiêu thụ các sản phẩm đang phát triển đều đặn cùng với sự tăng trưởng sản xuất trong nước Trong 10 năm

1994 - 2004, các nước Asean có mức tăng trưởng đàn bò trung bình hàng năm

là 3,2% và tổng sản lượng sữa bò tăng trung bình là 6% mỗi năm Chỉ có Việt Nam, Thái Lan có mức tăng trưởng hàng năm khá ấn tượng; Việt Nam có độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2001 - 2005 của đàn bò sữa hàng năm là 26,7%, của sản lượng sữa là 33%; Thái Lan giai đoạn 1999 - 2004 có mức tăng trưởng đàn bò sữa hàng năm là 13%, mức tăng trưởng sản lượng sữa đạt 15,5% mỗi năm

Trang 13

Bảng 2.1 Nhập khẩu các sản phẩm sữa của các nước Asean năm 2000

(ACI & VSF - CIDA, 5/2005) [1]

2.1.2 Thành công chăn nuôi bò sữa của một số nước nhiệt đới

Để đáp ứng nhu cầu sữa của các nước nhiệt đới thuộc châu á, úc, Mỹ

La Tinh, Phi, các nhà chăn nuôi đg tìm cách phát triển chăn nuôi bò sữa cho các vùng này Ban đầu họ đều đưa các giống bò ôn đới để nuôi thích nghi và phát triển, nhưng nói chung các giống bò sữa ôn đới đều không thích nghi

được với khí hậu nhiệt đới nóng, ẩm Từ đó, việc nghiên cứu lai tạo giống bò sữa nhiệt đới bằng cách lai giữa bò ôn đới và bò địa phương được thực hiện Sau đây là kinh nghiệm của một số nước đg thành công trong việc tạo ra giống

bò sữa thích nghi với điều kiện của mình, phát triển ngành chăn nuôi bò sữa 2.1.2.1 Chăn nuôi bò sữa ở Thái Lan

Thái Lan là một nước có đàn bò sữa đứng thứ 3 ở Đông Nam á sau Myanma và Indonesia, nhưng có tốc độ tăng đàn và sản lượng sữa cao nhất

Do Chính phủ Thái Lan có chính sách khuyến khích chăn nuôi bò sữa trong nước, giảm nhập khẩu sữa từ nước ngoài, chú trọng công tác gây tạo, chọn lọc

và nhân giống, đặc biệt là các chính sách khuyến khích chăn nuôi bò sữa trong

Trang 14

nước, giảm nhập khẩu sữa từ nước ngoài, chú trọng công tác gây tạo, chọn lọc

và nhân giống, đặc biệt là các chính sách bảo hộ sản xuất sữa trong nước nhờ

đó mà chăn nuôi bò sữa ở Thái Lan khá phát triển Theo Siriporn (2005) [24], năm 2004 số lượng bò sữa ở Thái Lan là 408.350 con, trong đó có 164.449 con (40%) bò vắt sữa, 45.851 con (11%) bò cạn sữa, 79.963 con (20%) bò hậu

bị và bê là 118.042 con (29%) Thái Lan đg áp dụng một số kinh nghiệm trong chăn nuôi bò sữa như sau:

* Hướng khuyến khích chăn nuôi bò sữa:

- Thái Lan xác định hướng sản xuất sữa theo qui mô nhỏ tại các gia

đình ở nông thôn Chính phủ khuyến khích tư nhân, tổ chức đầu tư vào ngành sản xuất sữa

- Chính phủ giao cho Cục phát triển chăn nuôi trực tiếp cung cấp đầy đủ các dịch vụ thụ tinh nhân tạo và kiểm soát dịch bệnh miễn phí Chính phủ hỗ trợ về tài chính cho các trang trại bò sữa tư nhân quy mô lớn phát triển chăn nuôi bò sữa

- Chính phủ tổ chức tốt và có hiệu quả các cơ sở chăn nuôi, thu gom, chế biến và tiêu thụ sữa Hỗ trợ hoạt động kinh doanh tập thể, khuyến khích chăn nuôi bò sữa theo hình thức hợp tác xg để tự chủ liên kết chặt chẽ giữa sản xuất sữa tươi với chế biến và tiêu thụ sữa, chủ động cung cấp các dịch vụ như cung cấp thức ăn tổng hợp, cung cấp vốn vay, cung cấp máy móc và dụng cụ chăn nuôi, phục vụ chữa bệnh và thụ tinh nhân tạo, hướng dẫn kỹ thuật nuôi dưỡng và quản lý…

- Hình thành các vùng chăn nuôi bò sữa, tiêu chuẩn lựa chọn:

+ Có hệ thống cung cấp nước đầy đủ quanh năm

+ Có đồng cỏ chăn nuôi bò vào khoảng 1,6ha

+ Gần khu trung tâm thu gom sữa, khoảng cách không nên quá 20km,

để bảo đảm chất lượng sữa thì việc vận chuyển sữa về trung tâm chỉ nên trong

Trang 15

vòng 30 phút

+ Có trung tâm thu gom sữa, phù hợp với quy mô chăn nuôi

+ Không quá xa nơi kiểm soát dịch bệnh và dịch vụ thụ tinh nhân tạo + Cần có đủ số hộ chăn nuôi để lập nên các hợp tác xg hay các tổ chức khác vì việc kinh doanh chăn nuôi bò sữa là hoạt động mang tính tập thể

* Công tác giống bò sữa:

- Những năm đầu thập kỷ 60 của thế kỷ XX, Thái Lan dùng bò đực Brown Swiss, Jersey và Red Dane để cải tạo khả năng cho sữa của bò cái địa phương, sau đó dùng bò HF để cải tiến khả năng cho sữa của bò ở Thái Lan, người ta nhận thấy bò lai HF có tỷ lệ "máu" HF trên 75% có tiềm năng sản xuất sữa cao, nhưng khả năng thích nghi với môi trường nóng ẩm kém, khả năng chống chịu bệnh tật không cao và thường có các vấn đề về khả năng sinh sản (không động dục, động dục chậm, sinh đẻ khó, hay sót nhau…); bò sữa thích nghi với điều kiện chăn nuôi của Thái Lan là loại bò lai HF có tỷ lệ

"máu" HF bằng hoặc thấp hơn 75% Tuy nhiên, các nhà chăn nuôi Thái Lan lại cho rằng việc cải tiến di truyền đàn bò sữa chủ yếu phải dựa vào giá trị giống về khả năng sản xuất sữa của các cá thể bò đực và bò cái, còn tỷ lệ

"máu" các loại chỉ là vấn đề tham khảo Chính vì vậy, Thái Lan giữ lại làm giống tất cả những con bò sữa có khả năng sản xuất sữa cao và thích nghi với

điều kiện nóng, ẩm bất kể tỷ lệ "máu" HF là bao nhiêu

- Từ năm 1994 đến nay, Thái Lan đg gây tạo đàn bò sữa theo 2 hướng: + Tạo đàn bò sữa có tỷ lệ "máu" HF cao (trên 75%) bằng cách phối bò

đực giống HF Canada với bò cái giống HF Canada trong 3 đời (nhóm 1), phối giống bò đực giống HF Canada với bò cái lai HF có tỷ lệ "máu" HF bằng hoặc trên 75% (sản lượng sữa trên 3.500 kg) trong 3 đời (nhóm 2) Sau đó dùng

bò đực giống HF thuần tạo ra trong nước (nhóm 1) phối với bò cái lai HF ở nhóm 2 Đàn bò sữa này có sản lượng giữa khoảng 4.500 kg/chu kỳ tiết sữa

Trang 16

+ Tạo đàn bò sữa có tỷ lệ “máu” HF 75% bằng cách: phối giống bò đực giống HF với bò cái Zêbu, bò cái địa phương Sau đó cố định đàn bò lai HF có

tỷ lệ “máu” 75% Đàn bò sữa này có sản lượng sữa khoảng 3.500 kg/chu kỳ tiết sữa

- Hiện nay phần lớn đàn bò sữa đang nuôi ở Thái Lan là bò lai HF (89,52%) với các tỷ lệ “máu” khác nhau: 50% HF có tỷ lệ 1,8%; 62,5% HF có

tỷ lệ 6,10%; 75% HF có tỷ lệ 30,99%; 87,5% HF có tỷ lệ 42,12%; 93,75%

HF có tỷ lệ 16,08% và 100% HF có tỷ lệ 1,43%

Thái Lan có thể phát triển chăn nuôi bò sữa với tốc độ nhanh như vậy còn phải kể đến chính sách bảo hộ mạnh mẽ của Chính phủ và chương trình sữa học đường được triển khai rộng khắp cả nước Lượng sữa cung cấp cho các trường học hiện nay chiếm hơn 50% lượng sữa tiêu thụ trong cả nước 2.1.2.2 Chăn nuôi bò sữa ở Đài Loan

Đài Loan nằm về hướng Tây của Thái Bình Dương, thuộc vùng gió mùa nhiệt đới Châu á, có thời tiết "nhiệt cao, ẩm cao" Dân số Đài Loan chỉ có 23 triệu dân, diện tích đảo 36.000 km2, nhưng chăn nuôi bò sữa rất phát triển

Từ năm 1955 Đài Loan bắt đầu mở rộng chăn nuôi bò lấy sữa, qua nhập khẩu bò sữa ngoại quốc, mỗi hộ bắt đầu nuôi 2 con, kinh qua quá trình cải tiến

kỹ thuật chăn nuôi, cải tạo giống, đến nay đg đạt qui mô kinh tế cao Hiện nay

Đài Loan có khoảng 110.000 con bò sữa, sản lượng sữa năm khoảng 350.000 tấn, khoảng 700 hộ chăn nuôi bò sữa, bình quân mỗi hộ nuôi 157 con, sản lượng sữa bình quân đạt 7.165 kg/chu kỳ, sản lượng sữa của bò cao hơn 9.000 kg/chu kỳ chiếm 5% Tổng kết hơn 50 năm phát triển chăn nuôi bò sữa ở Đài Loan thấy:

* Công tác giống:

Đài Loan rất quan tâm đến chọn giống bò sữa và nguồn đến của bò Ban

đầu từ 1968 – 1975, họ tiến hành nhập khẩu bò giống thuần HF, bò Jersey, bò Brown Swiss, bò Ayshire với bò giao tạp của chúng làm "thí nghiệm so sánh

Trang 17

tính năng"; kết quả bò sữa HF có sản lượng sữa cao, mỡ sữa trung bình, sữa thích hợp với gia công sữa tươi và cho rằng bò HF là giống bò sữa thích hợp nhất Những năm 1970 nhập khẩu bò sữa từ New Zealand, úc Những năm

1980 nhập khẩu bò sữa HF từ New Zealand, úc, Nhật Bản, Mỹ Sau năm 1990 nhập khẩu bò sữa HF từ Bắc Mỹ (Mỹ và Canada), so với nhập khẩu từ New Zealand, úc, Nhật Bản nhiều hơn Bò nhập khẩu đều là bò cái hậu bị mang thai 3 - 5 tháng Sau năm 1996 Đài Loan không nhập khẩu bò sữa

Đài Loan có khí hậu nhiệt đới, độ ẩm cao và có nhiều loại côn trùng, ký sinh trùng nguy hiểm cho bò sữa cho nên sau khi nhập khẩu về năm đầu có khoảng 20 - 25% bò bị đào thải vì không thích nghi với môi trường, khoảng 20% bị đào thải ở thời gian vắt sữa lứa 1, khoảng 25% bị đào thải trong thời gian vắt sữa lứa thứ 2, chỉ khoảng 30 - 35% số bò vắt sữa được 3 - 4 lứa và có khoảng 5% số bò sống được và cho sữa đến 10 năm tuổi Bò sữa sống sót ở

đời sau do kinh nghiệm tuyển chọn"gen kháng nhiệt"

Chương trình cải tạo giống (DHI) của Đài Loan: Nhập tinh đông lạnh

bò đực thuần chủng HF cao sản, tuyển chọn bò đực giống thuần giống HF của

Đài Loan để sản xuất tinh trùng đông lạnh trong nước, sử dụng thụ tinh nhân tạo cho trên 90% tổng số bò sữa để cải tiến lượng sữa Chương trình DHI đề ra các chỉ tiêu chọn lọc sau:

Trang 18

* Trại kinh doanh bò sữa:

Hướng sản xuất sữa của Đài Loan tập trung chính vào các trang trại với quy mô lớn Có kế hoạch "bình chọn trại nuôi" đạt 4 giải "hoa mai" trở lên, lượng sữa DHI bình quân cao và tư liệu hệ phổ hoàn chỉnh Chọn lấy 40 hộ chăn nuôi lấy sữa để trở thành điển hình "kinh doanh trại bò giống" Mục tiêu

để nâng cao chất và lượng của bò sữa

Phát triển bò sữa ở Đài Loan luôn áp dụng các thành tựu khoa học của thế giới, áp dụng các công nghệ mới trong nuôi dưỡng, quản lý và các công nghệ sinh sản (Viện Chăn nuôi, 2005) [40]

2.1.2.3 Chăn nuôi bò sữa ở Ixraen

Bò HF là giống bò chuyên sữa nổi tiếng thế giới có nguồn gốc là của

Hà Lan Những nơi có khí hậu lạnh và ôn đới (nhiệt độ dưới 210C) nuôi bò HF

là thích hợp nhất Những nước nhiệt đới và á nhiệt đới thường được khuyến cáo nuôi bò lai có tỷ lệ “máu” HF không quá 3/4 Thế nhưng ở Ixraen, một nước bán sa mạc, mùa hè rất nóng (tới gần 400C) đg nuôi thành công bò HF thuần

Công cuộc cải tạo đàn bò của Ixraen bắt đầu từ những năm 1920 - 1930, khi đó họ đg nhập bò HF từ Hà Lan và Đức về cho phối với bò địa phương Năm 1947 nhập từ Canada cùng với bò đực con của chúng được sử dụng để phối tinh nhân tạo Từ năm 1950 - 1962 nhập cả bò đực và bò cái HF từ Mỹ

Từ năm 1963 hầu như toàn bộ bò cái được phối tinh với bò đực HF được sinh

ra tại Ixraen Từ năm 1955 nước này đg bắt đầu đánh giá sức sản xuất sữa của

bò đực giống qua đời sau Ixraen đg thành công trong việc tạo giống bò HF thuần của mình phù hợp với khí hậu nóng Ngày nay, dấu vết của bò địa phương không còn nữa

Theo Lior Yaron (2004) [16] năng suất sữa của bò HF Ixraen hiện nay cao nhất thế giới 10.500 kg/305 ngày Tại một hợp tác xg gần Biển Chết, nơi

Trang 19

nhiệt độ mùa hè đạt tới 45 - 470C, một trại bò 276 con đg cho năng suất sữa bình quân 11.326 kg/chu kỳ (năm 1998)

Trong khoảng 10 năm gần đây Ixraen đg xuất khẩu tinh bò đực đg được kiểm tra đời sau đến 25 nước trên thế giới, chủ yếu sang Tây Âu (Tây Ban Nha, Hà Lan, Pháp…), sang Đông Âu (Hungari, Bungari, Nga,…), sang Châu Phi (Nam Phi, Zambia, Kenya…), ở châu á (Philippin, Thái Lan và ấn Độ) cũng đg nhập tinh bò đực giống HF của Ixraen

2.1.2.4 Chăn nuôi bò sữa ở Trung Quốc

Theo truyền thống thì đại đa số nhân dân Trung Quốc là không hoặc ít tiêu thụ sữa, cho nên năm 1949 Trung Quốc chỉ có 120.000 con bò sữa Nhưng đến cuối năm 1970 sản lượng sữa đg tăng nhanh ở vùng quanh thành thị với các giống bò có sản lượng sữa cao như bò trắng đen (có “máu” bò HF),

đến năm 1978 đàn bò sữa đg tăng lên 500.000 con Để thỏa mgn nhu cầu sữa; trong các năm 1980 - 1985, Quảng Đông đg nhập 3.318 bò HF từ New Zealand, Đan Mạch, Hoa Kỳ, Canada, úc về nuôi thâm canh, với biện pháp kỹ thuật chọn lọc, nuôi dưỡng, chuồng trại, vắt sữa và quản lý cao; trong năm

2002 đg nhập 10.000 con bò sữa HF từ Zealand, Canada, úc về nuôi ở các tỉnh phía Bắc Trung Quốc Cuối năm 2002 Trung Quốc đg có 5,66 triệu bò sữa, tổng sản lượng sữa sản xuất trong nước đạt 11,23 triệu tấn, bình quân đạt 8,8 kg/người, đg đáp ứng được 78 - 80% nhu cầu tiêu dùng trong nước

Do nhu cầu tiêu thụ sữa ngày càng tăng, năm 2002 là 12 kg/người/năm, dự kiến đến năm 2010 sẽ tăng lên 20 kg/người/năm Chính phủ Trung Quốc đg ban hành nhiều cơ chế, chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển sản xuất sữa, nhờ đó đàn bò sữa tăng nhanh chóng, bình quân trong 10 năm trở lại đây tốc độ tăng đàn bò sữa của Trung Quốc đạt 12 %/năm Hơn 90% bò sữa nuôi tại các trang trại tư nhân, bình quân mỗi trại nuôi từ 40 - 50 con, nhiều trại gia đình đg nuôi tới 200, 300, 400 con bò sữa (Hoàng Kim Giao, 2003[13])

Trang 20

2.1.3 Tình hình chăn nuôi bò sữa ở Việt Nam

Nuôi bò sữa ở Việt Nam bắt đầu vào những năm 1920 trong thời kỳ thuộc địa, khi thương nhân Pakistan và ấn Độ đưa giống bò sữa Zêbu ấn Độ (Red Sind, Ongle, Sahiwal và Thaparkar) vào Việt Nam

Khoảng năm 1920 - 1923, bò sữa Red Sind được đưa vào Việt Nam nuôi ở trại bò Lò Đúc, trại Mursen ở huyện Ba Vì (Hà Tây) và một số đồn

điền ở miền Đông Nam Bộ Thời đó sản xuất sữa chỉ để phục vụ cho người Pháp ở một số ít nơi là Hà Nội, Sài Gòn và Đà Lạt Bò đực giống ấn Độ Red Sind phối với bò lai vàng Việt Nam tạo ra bò Lai Sind, từ đó lan rộng ra khắp các tỉnh, mở đầu cho việc cải tạo đàn bò ở Việt Nam, có ý nghĩa quan trọng cho sự lai tạo và phát triển đàn bò sữa sau này (ACI & VSF - CIDA, 2005) [1]

Năm 1958, bò Jersey được nhập vào miền Nam, đưa về nuôi ở huyện Bến Cát (Bình Dương), thông qua một số dự án do úc tài trợ; nhiều nghiên cứu về vấn đề dùng bò Zêbu (Red Sind, Ongle, Sahiwal…) lai với bò vàng địa phương để cải tạo tầm vóc, sau đó lai với bò ôn đới để cải thiện năng suất sữa

bò đg được thực hiện; Năm 1959 bò Lang trắng đen Bắc Kinh nhập vào miền Bắc được nuôi ở nông trường Ba Vì, ở đây đàn bò biểu hiện thích nghi kém, khối lượng sơ sinh là 31kg, sản lượng sữa chu kỳ 1.947 kg, tỷ lệ mỡ 3,36% Năm 1962, một số con được đưa về nuôi ở nông trường Mộc Châu (Sơn La), tại đây đàn bò biểu hiện thích nghi tốt hơn, khối lượng sơ sinh đạt 35,9 kg, sản lượng sữa chu kỳ đạt 2.877 kg, bệnh ký sinh trong đường “máu” mắc ít và nhẹ hơn Năm 1963 ở miền Bắc đg dùng bò Lang đen trắng Bắc Kinh cho lai với

bò Lai Sind đời con sinh ra thường gọi là bò lai Hà - ấn, dùng bò Lang đen trắng Bắc Kinh lai với bò vàng Việt Nam đời con sinh ra được gọi là bò lai Hà

- Việt; bò lai F1 Hà - ấn có khối lượng sơ sinh 21kg, sản lượng sữa chu kỳ 1.800kg, tỷ lệ mỡ 4%; bò lai F1 Hà - Việt có khối lượng sơ sinh 20kg, sản

Trang 21

Tô Du, 1978) [39] Giữa những năm 1963 và 1968, một số nhà chăn nuôi ở miền Nam đg nhập bò HF từ Nhật Bản về lai tạo với đàn bò sữa hiện có để gia tăng sản lượng sữa; Nguyễn Trí Thức (1974), Phan Văn Xương (1972), Quảng Trọng Hùng (1974) cho thấy bò sữa lai HF có số lượng đầu con và sản lượng sữa cao hơn các nhóm giống bò sữa lai ôn đới khác (dẫn theo [11]) Như vậy công cuộc tạo đàn bò sữa Việt Nam bằng tạp giao giữa bò vàng Việt Nam, bò Lai Zêbu với bò ôn đới được bắt đầu từ cuối thập kỷ 60

Năm 1970, Cu Ba tặng 1.000 con bò HF để nuôi tại Mộc Châu và giúp xây dựng Trung tâm tinh đông viên Môncada ở Ba Vì Sự kiện này đánh dấu bước khởi đầu của một "chương trình" sản xuất sữa và mở rộng các hoạt động của ngành sữa ra các tỉnh khác ngoài vùng sản xuất sữa truyền thống Năm

1976, khi chuyển 255 con bò sữa từ Mộc Châu vào Đức Trọng (Lâm Đồng) để nuôi nhân đàn, là năm đánh dấu sự mở đầu các hoạt động sản xuất sữa vào miền Trung (ACI & VSF - CIDA, 2005) [1] Đàn bò HF thuần chủng Cu Ba nuôi ở Mộc Châu nhờ áp dụng các tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi bò sữa, có chuyên gia Cu Ba hướng dẫn giúp đỡ kỹ thuật nên sản lượng sữa chu kỳ đạt tới 3.900 - 4.215 kg, còn ở Đức Trọng sản lượng sữa chu kỳ đạt 3.318 kg Từ kết quả trên cho thấy nước ta có thể nuôi bò sữa cao sản ôn đới ở các vùng cao nguyên có khí hậu mát mẻ, nhiệt độ bình quân năm thấp dưới 210C Sau khi miền Nam giải phóng năm 1975, đàn bò sữa ở miền Nam giảm sút nhanh chóng, quanh Sài Gòn chỉ còn 298 bò sữa, trong đó bò vắt sữa 198 con với sản lượng rất thấp (Lê Đăng Đảnh, Vũ Văn Nội, 1977) [9]; Trước tình hình đó, Bộ Nông nghiệp đề ra kế hoạch phát triển nhanh đàn bò sữa ở miền Đông Nam

Bộ, dựa trên đàn bò Lai Sind có tầm vóc lớn, để lai tạo với các giống bò sữa cao sản ôn đới (HF, Jersey, Brown Swiss…) (Nguyễn Quốc Đạt, 1998) [11] nhằm đẩy mạnh công cuộc cải tạo giống bò sữa ở miền Nam

Giữa những năm 1970 và 1980 chăn nuôi bò sữa Việt Nam tập trung

Trang 22

(Hà Tây), Phù Đổng (Hà Nội), Cầu Diễn (Hà Nội), Phụng Thượng (Ninh Bình), Đức Trọng (Lâm Đồng); bên cạnh đó là Hợp tác xg chăn nuôi bò sữa ở ngoại thành Hà Nội là Long Biên, Phù Đổng (ACI & VSF - CIDA, 2005) [1]

Từ năm 1980 đến 2000, nhờ có phong trào chăn nuôi bò sữa ở nông hộ

và áp dụng kỹ thuật thụ tinh nhân tạo mà đàn bò sữa trong giai đoạn này tăng nhanh cả về số lượng và chất lượng Tổng số đầu con năm 1993 là 11.150 con,

so với năm 1978 tăng 14 lần Đặc biệt, đàn bò sữa ở thành phố Hồ Chí Minh phát triển rất nhanh, tốc độ tăng đàn nhanh từ 1978 đến 1993, bình quân mỗi năm tăng 60% Từ số liệu trên cho thấy vai trò của con người, khoa học kỹ thuật, công tác thụ tinh nhân tạo và các yếu tố kỹ thuật khác; đặc biệt là chăn nuôi bò sữa trong gia đình đg trở thành một động lực mạnh nhất thúc đẩy ngành bò sữa phát triển (Trần Trọng Thêm, 2000) [30] Mặc dù thời gian này

đàn bò sữa tăng, nhưng sự phân bố chỉ tập trung ở một số ít vùng; đàn bò sữa thuần chủ yếu nuôi ở Mộc Châu và Đức Trọng; đàn bò sữa lai được nuôi trong các hộ gia đình tập trung chủ yếu ở phụ cận Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội, Hà Tây; sản lượng sữa tăng nhanh song còn xa mới đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ (Phùng Quốc Quảng và cộng sự, 2000) [22] Từ năm 1986 do chuyển đổi cơ chế quản lý từ tập trung bao cấp sang hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trường định hướng xg hội chủ nghĩa, các nông trường chăn nuôi bò sữa gặp nhiều khó khăn, đàn bò sữa mất dần vị trí và giảm số lượng

đáng kể, đàn bò thuần HF liên tục giảm từ khoảng 3.500 con năm 1985, đến năm 1990 còn 2.000 con Trước thực tế trên đòi hỏi các nông trường, trung tâm phải chuyển đổi hình thức tổ chức sản xuất trong chăn nuôi, cơ cấu và mục tiêu sản xuất kinh doanh; hình thức chăn nuôi tập trung được chuyển sang chăn nuôi theo cơ chế hộ gia đình Trong 2 năm (1995 - 1997) tình hình chăn nuôi bò sữa ở Hà Nội và cả ở Thành phố Hồ Chí Minh đg chững lại và có

Trang 23

chiều hướng giảm sút do chất lượng đàn bò xấu, sản phẩm sữa làm ra khó tiêu thụ, đầu vào cao hơn đầu ra, giá cả thức ăn không ổn định (Nguyễn Văn Thưởng, 2000) [36]; nhưng nguyên nhân quan trọng và cơ bản là do nó chưa

có và không được phát triển trên một nền tảng vững chắc, nên ngay cả khi

được phục hồi thì trong chăn nuôi bò sữa vẫn tiềm ẩn nguy cơ khủng hoảng (Paul Pozy, Phùng Quốc Quảng, 2000) [21]

Quyết định số 167/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ đg dấy lên phong trào phát triển chăn nuôi bò sữa rất rầm rộ trong cả nước Quyết định đg thúc đẩy chương trình chọn và nhân giống bò sữa, sản xuất bò lai HF (HF x Lai Zêbu) được coi là xương sống của chương trình, đồng thời nhập nguồn gen bò sữa chất lượng cao từ các nước nhiệt đới để thỏa mgn nhu cầu về giống

bò sữa trong nước; bên cạnh việc nâng cao số lượng và chất lượng đàn bò giống, cũng có kế hoạch tăng cường các dịch vụ (thụ tinh nhân tạo, khuyến nông, thú y) và cải thiện công nghiệp chế biến sữa, sản xuất thức ăn tinh, sản xuất thức ăn xanh, tăng cường hệ thống thu mua sữa; hỗ trợ kinh phí mua giống, ưu đgi trong vay vốn để nông dân phát triển chăn nuôi bò sữa Nhờ đó tốc độ tăng trưởng hàng năm tăng nhanh (Bảng 2.2) Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2001 - 2005 của đàn bò sữa là 26,7%, sản lượng sữa là 33%, tốc độ tăng sản lượng sữa cao hơn tốc độ tăng của đàn bò do năng suất, chất lượng của đàn bò sữa được nâng lên rõ rệt (Bảng 2.3)

Theo đánh giá của Akey (2004) mức tăng trưởng sản xuất sữa Việt Nam cao nhất thế giới khoảng 10% năm 2004 Tuy nhiên, mức sản xuất sữa so với thế giới còn rất khiêm tốn Năm 2003 tổng sản lượng chiếm 0,03% tổng sản lượng sữa thế giới (AIC & VSF - CICDA, 2005) [1] và sau một thời gian phát triển mạnh, xu hướng phát triển đang có dấu hiệu chững lại

Trang 24

Nguồn: Cục chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2006) [4]

Bảng 2.3 Năng suất sữa trên chu kỳ sữa (kg)

Nguồn: Cục chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2006) [4]

2.1.4 Sự phát triển của đàn bò sữa ở Việt Nam

Những năm cuối thập kỷ 60 của thế kỷ XX, Việt Nam đg bắt đầu tạo

đàn bò lai hướng sữa bằng tạp giao giữa bò vàng Việt Nam, bò lai Zêbu với bò sữa ôn đới Từ đó đến năm 1980 do chiến tranh, do cơ chế quản lý tập trung bao cấp nên đàn bò hướng sữa không được phát triển Sau năm 1980 nhờ cơ chế khoán hộ, đàn bò lai hướng sữa bắt đầu được phát triển ở vùng phụ cận Thành phố Hồ Chí Minh Từ năm 1986 do chuyển đổi cơ chế quản lý sản xuất

từ tập trung bao cấp sang hạch toán kinh doanh, đàn bò lai hướng sữa được phát triển nhanh ở Thành phố Hồ Chí Minh và vùng phụ cận, nhưng ở Hà Nội

và vùng phụ cận phải sau "khoán 10" (1989) đến năm 1991 mới phát triển

Trang 25

Bảng 2.4 Tình hình phát triển đàn bò lai hướng sữa

Nguồn: Cục Nông nghiệp (2004), Cục Chăn nuôi (2006) [3], [4]

Từ khi có quyết định 167/2001/QĐ Thủ tướng Chính phủ ngày 26/10/2001 của Thủ tướng Chính phủ thì đàn bò lai hướng sữa mới phát triển mạnh khắp các vùng sinh thái của cả nước Tính đến ngày 31/7/2005, cả nước

có tổng đàn bò sữa 107.045 con trong đó:

- Bò lai 1/2 HF : 25.862 con (24,16%)

Trang 26

Nguồn : Viện Chăn nuôi (2005) [40]

Tình hình chăn nuôi lai hướng sữa ở các địa phương được thể hiện ở bảng 2.5 Đàn bò phát triển mạnh ở các tỉnh phía Nam chiếm 78,75% tổng

đàn bò lai hướng sữa của cả nước Còn ở các tỉnh phía Bắc chỉ chiếm tỷ lệ là 21,25% Các tỉnh miền Bắc nuôi tập trung ở vùng đồng bằng sông Hồng

Trang 27

chiếm 66,17% đàn bò lai hướng sữa của miền Bắc Các tỉnh miền Nam nuôi tập trung ở vùng Đông Nam Bộ chiếm 85,85% đàn bò lai hướng sữa của miền Nam Cơ cấu đàn bò lai hướng sữa, đàn bò sữa 1/2 HF chiếm tỷ lệ 28,54%,

đàn bò sữa 3/4 HF chiếm tỷ lệ 30,85%; đàn bò sữa 7/8 HF trở lên chiếm tỷ lệ cao nhất 40,61%

2.2 Đặc điểm sinh trưởng của bê

Sinh trưởng là một quá trình tích luỹ chất hữu cơ do quá trình đồng hoá

và dị hoá, là sự tăng khối lượng của các cơ quan, bộ phận và toàn bộ cơ thể con vật trên cơ sở vật chất di truyền của đời trước

Sinh trưởng gồm 2 quá trình: sinh trưởng và phát dục Sinh trưởng và phát dục không tách rời nhau mà ảnh hưởng lẫn nhau, hỗ trợ nhau làm cho cơ thể con vật ngày càng hoàn chỉnh, sinh trưởng có thể phát sinh từ phát dục và ngược lại sinh trưởng tạo điều kiện cho phát dục tiếp tục hoàn chỉnh

Về mặt sinh học, sinh trưởng được xem như là một sự tổng hợp protein, chính vì vậy người ta lấy chỉ tiêu tăng khối lượng làm chỉ tiêu sinh trưởng

2.3 Đặc điểm của một số giống bò sữa và bò lai hướng sữa

2.3.1 Bò HF

Bò HF thuần được tạo ra từ thế kỷ thứ XIV tại tỉnh Friesian ở Hà Lan,

đây là một giống bò chuyên sữa nổi tiếng thế giới Hiện bò HF thuần được nuôi rộng rgi ở khắp các nước trên thế giới với mục đích cải tạo giống bò sữa

địa phương và tạo ra các giống bò sữa thích hợp Bò HF thường có ba dạng màu lông chính: lang trắng đen, lang trắng đỏ, toàn thân màu đen nhưng trán

và chóp đuôi có màu trắng, trong đó màu lang trắng đen chiếm ưu thế

Đặc điểm chính của bò HF lang trắng đen thuần là có một điểm trắng ở trán, có vệt trắng kéo từ vai xuống buộng, bốn chân và chóp đuôi màu trắng Toàn thân có dạng hình nêm, đầu con cái nhỏ, đầu con đực to thô, sừng nhỏ, ngắn chĩa về phía trước Trán phẳng hoặc hơi lõm, cổ thanh dài vừa phải,

Trang 28

không có yếm Vai, lưng, hông, mông thẳng hàng, hai chân sau dogng, bầu vú rất phát triển, tĩnh mạch tuyến sữa ngoằn nghèo nổi rõ Bò HF có tầm vóc lớn, khối lượng sơ sinh khoảng 35 - 45kg Bò cái trưởng thành nặng khoảng 450 -

750 kg, bò đực nặng khoảng 750 - 1100 kg Bò HF có ưu điểm nổi trội về khả năng sinh sản và sức sản xuất sữa Bò thành thục về tính sớm, phối giống lần

đầu khoảng 15 - 18 tháng tuổi; khoảng cách giữa hai lứa đẻ 13 - 14 tháng Sản lượng sữa trung bình đạt khoảng từ 5.000 - 8.000 lít/chu kỳ 305 ngày với tỷ lệ

mỡ sữa thấp 3,3 - 3,6%

Bò HF thích nghi tốt với khí hậu ôn đới và cao nguyên có nhiệt độ thấp, khí hậu mát mẻ 10 - 200C, thức ăn phong phú giàu chất dinh dưỡng Do vậy, bò

HF thuần chỉ có thể nuôi được ở một số vùng mát mẻ như Sơn La, Lâm Đồng…

Bò HF thuần có sức sản xuất cao nhưng khả năng chịu nóng, ẩm kém,

dễ mắc bệnh tật nhất là các bệnh ký sinh trùng đường “máu”, bệnh sản khoa

và bệnh sưng khớp chân, khớp gối

2.3.2 Bò lai hướng sữa F1 (1/2 HF)

Bò lai F1 được tạo thành bằng cách lai giữa bò đực HF thuần với bò cái Lai Sind Hầu hết bò lai F1 có màu lông đen hơi vàng, có con có vết lang trắng ở dưới bụng, bốn chân, khấu đuôi và trên trán Bê sơ sinh có khối lượng

25 - 30 kg, bò cái trưởng thành có khối lượng 350 - 500kg Sản lượng sữa đạt 2.500 - 3.000 kg/chu kỳ với tỷ lệ mỡ sữa tương đối cao từ 3,6 - 4,2% Bò F1

động dục lần đầu khoảng 17 tháng tuổi, tuổi đẻ lứa đầu khoảng 27 - 28 tháng Khoảng cách giữa hai lứa đẻ khoảng 12 - 14 tháng

Bò F1 chịu đựng tương đối tốt với điều kiện môi trường nóng 30 - 350C, khả năng chống chịu bệnh tật tốt

2.3.3 Bò lai hướng sữa F2 (3/4 HF)

Khi người ta cho lai giữa con bò đực HF và bò cái lai hướng sữa F1 thì tạo ra bò F2 Về ngoại hình bò F2 gần giống với bò HF thuần, màu lông lang

Trang 29

trắng đen nhưng không có vòng trắng quanh ngực và tỷ lệ đốm trắng ít hơn (hình 2.3) Bê con sơ sinh có khối lượng khoảng 30 - 35 kg, bò cái trưởng thành nặng 400 - 500 kg

Bò F2 cho sản lượng sữa cao hơn bò F1, có thể đạt 3.500 - 4.500 lít/chu

kỳ Tỷ lệ mỡ đạt 3,2 - 3,8% Tuy nhiên trong điều kiện nóng ẩm của Việt Nam, bò lai F2 có khả năng chống chịu bệnh tật và chịu nhiệt kém hơn bò lai F1 Để khai thác tốt tiềm năng của bò F2 thì người chăn nuôi cần phải tạo ra môi trường tiểu khí hậu chuồng nuôi phù hợp và có chế độ chăm sóc tốt 2.3.4 Bò lai hướng sữa F3 (7/8 HF)

Bò sữa F3 được tạo ra bằng cách cho bò đực HF thuần phối với bò lai F2 Về ngoại hình bò F3 rất giống với bò HF thuần, màu lông lang trắng đen

Bê sơ sinh F3 có khối lượng khoảng 35 - 40kg, bò cái trưởng thành cân nặng trung bình từ 400 - 550kg Trong điều kiện chăm sóc tốt, nhiều tác giả cho biết năng suất sữa của F3 cao hơn F1, F2, trung bình chu kỳ vắt sữa đạt 3.500 - 4.000 lít/chu kỳ Tỷ lệ mỡ sữa 3,2 - 3,6%, tuy nhiên trong điều kiện nóng ẩm của Việt Nam bò F3 rất khó nuôi, dễ bị bệnh tật nên loại bò này ít

được người chăn nuôi ưa chuộng

2.4 Khả năng sinh trưởng của các nhóm bê

Tất cả các nhóm bê nói chung từ sơ sinh đến tuổi trưởng thành đều có

đặc điểm chung là tăng khối lượng rất nhanh, đặc biệt là ở giai đoạn mới sinh sau đó giảm dần theo từng tháng tuổi, tính giai đoạn trong sinh trưởng chính là quy luật phát triển không đồng đều.Trong thơì kỳ bú sữa con vật phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn sữa mẹ, ở thời kỳ sau cai sữa phụ thuộc vào tính di truyền nhiều hơn; ngoài ra ở giai đoạn này cần phải có chế độ chăm sóc nuôi dưỡng hợp lý để đảm bảo tốc độ sinh trưởng, phát dục theo lứa tuổi Sinh trưởng theo giai đoạn không chỉ đặc trưng ở cơ thể mà còn là ở từng bộ phận, từng hệ thống trong cơ thể Nhiều nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài

Trang 30

nước khi nghiên cứu khả năng sinh trưởng của bê ở các lứa tuổi đều cho thấy: Khả năng sinh trưởng của bê là rất lớn Tuy nhiên, phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: giống, chế độ chăm sóc nuôi dưỡng, điều kiện thời tiết khí hậu…

Nhiều nghiên cứu được tiến hành tại Đông Nam á, Trung Mỹ, Đông Phi cho biết các gia súc lai giữa giống địa phương và giống bò chuyên dùng sữa HF, có khối lượng sơ sinh, khả năng tăng trọng, khối lượng cơ thể trưởng thành và sản lượng sữa hơn hẳn bò địa phương, đôi khi đạt tương đương bò cao sản gốc

Pareder, Capriles và cộng sự (1987) [51] nghiên cứu trên 145 bò Zêbu lai với bò HF cho kết quả khối lượng bê lai ở 6 tháng tuổi con đực 142 kg, con cai 122 kg

Vaccaro L, Combellas và cộng sự (1987) [55] dùng bò HF lai với bò Brahman cho kết quả như sau: Bê lai có khối lượng sơ sinh có khối lượng 39,6 kg; 6 tháng tuổi 177,21 kg; 12 tháng tuổi 306,21 kg và 18 tháng tuổi 423,38

kg Trong khi đó bê HF có khối lượng tương ứng: 36,7; 177,32; 289,42 và 372,4 kg

Muhammad Zaman Chaudhry và cộng sự 1985 [49] cho biết khối lượng của bê F2 sinh trưởng 50% HF x Sahiwal ở các giai đoạn: Cai sữa, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng, 15 tháng lần lượt là: 56,82 ± 1,92; 84,45 ± 2,47; 116,3 ± 3,78; 151,9 ± 5,43 và 193,45 ± 4,96 kg

Các tác giả Talbott, C.W; Chaudhury và cộng sự 1999 [53] khi nghiên cứu hiệu quả của chất phụ gia đến khả năng sinh trưởng của con lai HF x Sahiwal và Sahiwal thuần ở độ tuổi tơ lỡ, có nhận xét: Các con lai có khối lượng lớn hơn các con thuần ở 6 tháng tuổi và muộn hơn, có độ tuổi thành thục về sinh lý và tuổi đẻ lứa đầu thấp hơn con Sahiwal thuần và nhấn mạnh tầm quan trọng của bò Bostaurus đối với việc cải tiến tăng trưởng kích thước

và tuổi đẻ sớm hơn của con lai

Trang 31

Các tác giả Wiraphon, Chacm sawat, Phaibun Makchan (1991) [56] nghiên cứu bổ sung các mức protein khác nhau cho 3 nhóm bò lai HF x Sahiwal có độ tuổi từ 12 đến 18 tháng tuổi nhận thấy sự tăng trọng không khác biệt ở mức thấp nhất 0,69 và cao nhất là 0,72 kg/ngày

2.5 Khả năng sinh sản của bò sữa

Sinh sản là hiện tượng đầu tiên của sự sống, quá trình sinh sản là một hiện tượng mang tính chất tự nhiên, nhưng cũng là quá trình sinh học hết sức phức tạp và chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố Sinh vật muốn duy trì, ổn

định và phát triển nòi giống cần phải có quá trình sinh sản

Trong chăn nuôi, sinh sản không những để duy trì nòi giống, mà còn để tạo ra sản phẩm Con người đg lợi dụng quá trình sinh sản của vật nuôi để khai thác các sản phẩm (sữa, trứng, con giống…) phục vụ nhu cầu cuộc sống Vì vậy, sinh sản là một trong những tính trạng được chú ý cải tạo, nó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi

Một số chỉ tiêu chính đánh giá khả năng sinh sản của bò sữa:

2.5.1 Tuổi phối giống lần đầu

Thành thục về tính thường đến sớm hơn thành thục về thể vóc, bò sữa

có thể thành thục về tính khi khối lượng cơ thể đạt 30 - 34% khối lượng trưởng thành Tuổi phối giống lần đầu quá sớm sẽ ảnh hưởng đến khối lượng bê sinh

ra, kìm hgm sự phát triển về thể vóc nói chung và tuyến vú nói riêng, vì vậy

ảnh hưởng tới khả năng sản xuất sữa và sản lượng sữa của cả đời bò, thậm chí

ảnh hưởng tới cả tuổi sử dụng của bò cái Chỉ phối giống cho bò hậu bị khi chúng đạt 65 - 70% khối lượng cơ thể lúc trưởng thành, chỉ tiêu này do người chăn nuôi quyết định

Theo Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm (2004) [38], tuổi phối giống lần đầu của bò vàng Việt Nam vào khoảng 20 - 24 tháng Nghiên cứu của Tăng Xuân Lưu (1999) [17] trên đàn bò lai hướng sữa ở Ba Vì cho thấy, tuổi

Trang 32

phối giống lần đầu khá cao của F1 là 26,4 tháng, F2 là 27,4 tháng Nghiên cứu của Vũ Văn Nội và cộng sự (2001) trên đàn bê lai hướng sữa F2, F3 nuôi trong hộ gia đình có điều kiện chăn nuôi khá ở thành phố Hồ Chí Minh và Ba Vì cho kết quả: ở Ba Vì tuổi phối giống lần đầu từ 16,6 đến 18,6 tháng, ở thành phố Hồ Chí Minh từ 14,8 đến 15,8 tháng (dẫn theo [23]) Như vậy điều kiện môi trường, chăm sóc nuôi dưỡng có ảnh hưởng đến tuổi phối giống lần đầu 2.5.2 Tuổi phối giống có chửa

Tuổi phối giống có chửa là một trong những chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh sản của gia súc cái ở lần chửa đầu tiên Tuổi phối giống có chửa phụ thuộc vào kết quả của việc phối giống lần đầu có đậu thai hay không Tuổi phối giống có chửa được tính từ khi con vật được phối giống lần đầu tiên đến khi khám thai có chửa, như vậy, tuổi phối giống có chửa tỷ lệ thuận với tuổi phối giống lần đầu Tuổi phối giống có chửa ảnh hưởng trực tiếp đến tuổi đẻ lứa đầu của gia súc cái

2.5.3 Tuổi đẻ lứa đầu

Tuổi đẻ lứa đầu là một trong những chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh sản của gia súc cái, là thước đo sức tái sản xuất của từng cá thể Tuổi đẻ lứa đầu càng ngắn, vật nuôi càng sớm tạo ra sản phẩm cho xg hội, tuổi đẻ lứa đầu quá muộn sẽ có nhiều trường hợp đẻ khó gây thiệt hại cho ngành chăn nuôi

Tuổi đẻ lứa đầu phụ thuộc vào yếu tố di truyền, ngoại cảnh: chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng bê, khí hậu và khả năng sinh trưởng và phát dục của giống… Vì vậy nó là tính trạng phản ánh đặc điểm sinh lý sinh sản của từng giống, cũng như đặc điểm của môi trường sống và quá trình chọn lọc Vì thời gian mang thai của bò ít biến đổi nên tuổi đẻ lứa đầu phụ thuộc vào tuổi phối giống lần đầu có chửa Tuổi đẻ lứa đầu của giống bò lai có khuynh hướng tăng dần theo sự gia tăng tỷ lệ “máu” bò ôn đới Các tác giả như Trần Dogn Hối, Nguyễn Văn Thiện (1979) [14], Trần Trọng Thêm (1986) [28] cho rằng tuổi

Trang 33

đẻ lứa đầu của các thế hệ bò lai giữa HF với bò Lai Sind ở Việt Nam từ 32,7 - 45,8 tháng Tăng Xuân Lưu (1999) [17] nghiên cứu trên đàn bò lai hướng sữa

ở Ba Vì thông báo tuổi đẻ lứa đầu của bò F1 là 38,47; F2 là 38,87 tháng Theo Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm (2004) [38], tuổi đẻ lứa đầu của bò lai F1, F2, F3 Hà - ấn vào khoảng 27 - 28 tháng Trong khi đó Nguyễn Quốc Đạt (1998) [11] nghiên cứu trên đàn bò sữa lai (HF x Lai Sind) nuôi ở thành phố

Hồ Chí Minh cho biết tuổi đẻ lần đầu của F1 là 26,8 tháng, F2 là 27,17 tháng

và F3 là 26,88 tháng Mai Thị Thơm (2004) [33] nghiên cứu trên đàn bò lai (Lai Sind x HF) ở xg Vĩnh Thịnh huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc cho kết quả tuổi đẻ lứa đầu của F1 là 31,60 tháng và F2 là 30,30 tháng Như vậy tỷ lệ

“máu” HF trong con lai không ảnh hưởng đến tuổi đẻ lứa đầu, kết quả nghiên cứu của các tác giả cho thấy: Tuổi đẻ lứa đầu của con lai (HF x Lai Sind) muộn hơn so với bố, mẹ chúng và có khoảng biến thiên khá rộng

2.5.4 Khoảng cách lứa đẻ

Khoảng cách lứa đẻ là một trong những chỉ tiêu chính đánh giá khả năng sinh sản Thời gian mang thai là một hằng số sinh lý và không thể rút ngắn được Cho nên khoảng cách lứa đẻ chủ yếu do thời gian có chửa lại sau khi đẻ quyết định

Bò thời gian mang thai thường ổn định trong khoảng 270 - 285 ngày, thông thường chu kỳ khai thác sữa là 10 tháng, thời gian cạn sữa là 2 tháng, do vậy khoảng cách lứa đẻ lý tưởng là 12 tháng Tuy nhiên trong thực tế do nhiều nguyên nhân như chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng, đặc điểm phẩm giống, thời gian động dục trở lại sau khi đẻ, kỹ thuật phối giống, vắt sữa, cạn sữa… làm cho khoảng cách lứa đẻ thường kéo dài 390 - 420 ngày hoặc hơn (Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm, 2004) [38] Khoảng cách lứa đẻ kéo dài ảnh hưởng đến toàn bộ thời gian cho sản phẩm, tới tổng sản lượng sữa và số bê con sinh ra trong một đời gia súc

Trang 34

Sadar và cộng tác viên (CTV) (1967) đưa ra chỉ tiêu đánh giá năng suất

bò cái bằng khoảng cách giữa hai lứa đẻ: bò có khoảng cách giữa hai lứa đẻ dưới 410 ngày là rất tốt, khoảng cách lứa đẻ 410 - 460 ngày là tốt, và khoảng cách lứa đẻ trên > 461 là không tốt (dẫn theo [28])

Trần Trọng Thêm (1986) [28] nghiên cứu trên đàn bò sữa lai Hà - ấn ở nông trường Phù Đổng từ 1978 - 1986, cho biết khoảng cách giữa hai lứa đẻ của bò F1 (1/2 HF) là 503 ± 33,77 ngày, bò F2 (3/4 HF) là 539 ± 41,14 ngày

và bò 11/16 HF là 593 ± 37,14 ngày Trong khi đó, cùng đàn bò này (bò Hà -

ấn ở Nông trường Phù Đổng) vào những năm 1974 - 1978 do điều kiện thức

ăn tốt hơn, khoảng cách lứa đẻ của chúng là 411 - 475 ngày Nguyễn Xuân Trạch (2003) [37] cho biết, khoảng cách giữa hai lứa đẻ của đàn bò sữa lai HF nuôi tại Phù Đổng ngắn nhất ở bò F1 là 475,6 ngày, sau đến bò F2 là 480,3 ngày và dài nhất ở bò F1 là 475,6 ngày, sau đến bò F2 là 480,3 ngày và dài nhất ở bò F3 là 497,8 ngày Mai Thị Thơm (2004) [33] nghiên cứu trên đàn bò lai (HF x Lain Sind) ở Vĩnh Thịnh cho biết khoảng cách giữa hai lứa đẻ ở bò F1 là 466,27 ngày, ở bò F2 là 492,23 ngày; khoảng cách lứa đẻ ở bò F1 ngắn hơn ở bò F2 và sự khác nhau giữa chúng có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) Như vậy khi lai cấp tiến giữa bò sữa ôn đới với bò nhiệt đới thì khoảng cách lứa đẻ gia tăng theo tỷ lệ “máu” bò ôn đới trong con lai Cùng một phẩm giống lai,

điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng kém làm kéo dài khoảng cách lứa đẻ

Theo Nguyễn Văn Thiện (1995) [31] hệ số di truyền khoảng cách lứa

đẻ h2 = 0,10, Trần Trọng Thêm (1979) [27] h2 = 0,089 Hệ số di truyền về khoảng cách giữa các lứa đẻ rất thấp Do đó có thể rút ngắn khoảng cách giữa các lứa đẻ thông qua việc chăm sóc, nuôi dưỡng

2.5.5 Hệ số phối giống

Hệ số phối giống là một chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật khá quan trọng trong chăn nuôi bò sữa, phụ thuộc vào chất lượng của từng phẩm giống, điều kiện khí

Trang 35

hậu, kỹ thuật, nuôi dưỡng, kỹ thuật thụ tinh nhân tạo, phẩm chất tinh dịch…

Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Quốc Đạt (1998) [11] trên đàn bò lai (HF x Lai Sind) ở Thành phố Hồ Chí Minh cho biết hệ số phối giống của con lai có khuynh hướng tăng dần theo tỷ lệ gia tăng “máu” bò ôn đới Hệ số phối giống thấp nhất ở bò F1 (1/2 HF) là 1,68; sau đó đền bò F2 (3/4 HF) là 1,94

và cao nhất ở F3 (7/8 HF) là 2,07 Sự khác biệt giữa các phẩm giống là rõ rệt

Hệ số phối giống trung bình của các phẩm giống là 1,81 Nguyễn Thị Thơm (2004) [33] nghiên cứu trên đàn bò lai hướng sữa ở Vĩnh Thịnh cho kết quả phù hợp với khuynh hướng trên nhưng cao hơn, hệ số phối giống của F1 là 2,13 và F2 là 2,37; giữa chúng có sự sai khác (P < 0,05)

Balain và Raheja (1999) [43] nghiên cứu trên bò sữa lai giữa bò sữa ôn đới với bò Zêbu ở ấn Độ nhận thấy hệ số phối giống tăng dần theo sản lượng sữa chu

kỳ (từ 2,32 ± 0,14 đến 2,63 ± 0,19), giảm dần theo lứa sữa (từ 2,74 ± 0,11 ở lứa 1 xuống 2,27 ± 0,13 ở lứa 5) Hệ số phối giống ở con lai ba giống (2,04 ± 1,19 - 2,39 ± 0,18) cao hơn con lai hai giống (2,11 ± 0,14 - 2,19 ± 0,13), ở bê tơ (1,4 ± 0,16 - 1,57 ± 0,13) thấp hơn ở bò sữa (2,11 ± 0,14 - 2,4 ± 0,12)

2.6 Một số chỉ tiêu đánh giá khả năng xuất sữa

Trong chăn nuôi bò sữa sản phẩm chính thu được là sữa và bê Sữa tạo

ra lợi nhuận tức thì, thu nhập từ sữa chiếm phần lớn tổng thu bán sản phẩm, còn lợi nhuận thu được từ bê hoặc bò thịt là hoạt động dài 2 - 3 năm Do vậy sản phẩm chính mà người chăn nuôi bò sữa quan tâm là sữa Khả năng sản xuất sữa của bò được đánh giá thông qua các chỉ tiêu:

2.6.1 Thời gian cho sữa

Thời gian cho sữa trong chu kỳ tiết sữa là chỉ tiêu thể hiện sức sản xuất dẻo dai của gia súc hướng sữa Thời gian cho sữa thực tế cùng với năng suất sữa/ngày quyết định sản lượng sữa Bình thường thời gian cho sữa của bò sữa

Trang 36

ngày, bởi vì chỉ tiêu này phụ thuộc vào giống, môi trường trong đó các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp nhất là đặc điểm sinh vật của cá thể, thức ăn, thời gian có chửa lại sau khi đẻ…

Rege J.E.O (1997) [50] khi tổng hợp các kết quả nghiên cứu trên thế giới nhận thấy ở các vùng nhiệt đới, thời gian cho sữa của bò lai cấp tiến giữa bò sữa

ôn đới với bò nhiệt đới với các tỷ lệ “máu” ôn đới khác nhau tăng dần từ bò F1 là

309 ± 3,6 ngày, lên 317 ± 5,7 ngày ở bò F2, sau đó giảm dần từ 313 ± 12,4 ngày

ở bò F3 còn 312 ± 33,5 ngày ở bò F4 Nguyễn Xuân Trạch (2003) [37] nghiên cứu trên đàn bò lai HF ở Hà Nội cũng cho kết quả tương tự, thời gian cho sữa dài nhất ở bò F2 là 326,8 ngày, sau đó bò F3 là 320,9 ngày, ngắn nhất ở bò F1 là 303,7 ngày Nguyễn Quốc Đạt (1998) [11] nghiên cứu đàn bò lai hướng sữa (HF

x Lai Sind) nuôi ở Thành phố Hồ Chí Minh cho rằng thời gian cho sữa dài nhất ở

bò F2 là 307,54 ngày, sau đó đến bò F1 là 306,02 ngày, còn ngắn nhất là bò F3

là 302,40 ngày

Madalena F.E (1990) [47] nghiên cứu bò lai HF cho thấy, đối với cùng một phẩm giống nếu điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng và trình độ quản lý tốt, thời gian cho sữa kéo dài từ 283 ngày lên 309 ngày

Khan U.N (1986) [46] nghiên cứu đàn bò lai HF và Jersey với bò Sahiwal

và Red Sind ở Pakistan cho biết hệ số di truyền về thời gian cho sữa từ 0,2 đến 0,76 Tajane K.R và Rai A.V (1989) [54] khi nghiên cứu trên đàn bò lai HF với Sahiwal ở ấn Độ lại cho rằng hệ số di truyền về thời gian cho sữa chỉ bằng 0,01 - 0,16 tùy thuộc vào tỷ lệ “máu” HF trong con lai Như vậy thời gian cho sữa của

bò sữa có hệ số di truyền biến động lớn, các nhân tố bên ngoài, chăm sóc, dinh dưỡng, khí hậu, quản lý…) ảnh hưởng lớn đến thời gian cho sữa

2.6.2 Sản lượng sữa

Sản lượng sữa là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá khả năng sản xuất sữa của bò sữa vì nó quyết định đến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi bò sữa

Trang 37

Sản lượng sữa còn là chỉ tiêu quan trọng cho phép đánh giá phẩm giống con vật

Do đó sản lượng sữa là tính trạng được các nhà chăn nuôi rất quan tâm Tính trạng này phụ thuộc vào nhiều yếu tố (di truyền, điều kiện môi trường, điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng, chế độ quản lý…), cho nên sản lượng sữa của từng giống, từng cá thể, từng chu kỳ và ở môi trường sống khác nhau đều khác nhau

Bò HF nuôi ở Cu Ba có sản lượng sữa bình quân đạt 4099 kg, ở Mộc Châu

đạt 3.766 kg, còn ở Lâm Đồng là 3.315 kg (Trịnh Công Thành, 2000) [25]

Madalena F.E (1990) [47] cho biết, sản lượng sữa của bò lai cấp tiến

HF với bò địa phương ở các vùng nhiệt đới Châu Mỹ La tinh trong điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng và quản lý tốt, sản lượng sữa có khuynh hướng tăng dần theo tỷ lệ gia tăng “máu” HF từ 3.000kg đến 3.500 kg; trường hợp ngược lại,

điều kiện ngoại cảnh và quản lý kém, sản lượng sữa có xu hướng giảm dần theo tỷ lệ gia tăng “máu” HF từ 2.700 kg xuống 2.000 kg

Nguyễn Quốc Đạt (1998) [11] nghiên cứu trên đàn bò lai HF ở thành phố Hồ Chí Minh cho kết quả: sản lượng sữa thực tế của bò F1 là 3.671 kg, của bò F2 là 3.858,5 kg, còn bò F3 là 3.457,2 kg Nguyễn Xuân Trạch (2003) [37] theo dõi trên đàn bò lai HF nuôi ở Phù Đổng cho biết sản lượng sữa của

bò F1 là 3.615 kg, còn bò F2 là 3.757 kg, của bò F3 là 3.610 kg (sản lượng sữa 305 ngày)

Như vậy, các tác giả nghiên cứu trên đàn bò lai HF đều cho rằng sự gia tăng sản lượng sữa theo sự gia tăng “máu” HF trong con lai Tuy nhiên vấn đề nêu nuôi bò sữa lai HF đến tỷ lệ “máu” bao nhiêu vẫn là vấn đề đang còn nhiều tranh cgi

Benya E.G, Chakriyarat và Wilcox (1972) [44] cho biết trong điều kiện Thái Lan bò có 1/2 “máu” ônd dới có sản lượng sữa cao hơn và thích nghi tốt hơn bò có 3/4 “máu” ôn đới

ở Việt Nam, theo Nguyễn Văn Thưởng (2000) [35], công thức thích

Trang 38

hợp nhất là bò lai F1 (1/2 “máu” HF), sau đó là bò lai F2 (3/4 “máu” HF) Lê Xuân Cương (2000) [6] thông báo, kết quả nghiên cứu khoa học là dùng bò F1

và F2 để sản xuất sữa là tốt nhất, không nên tiếp tục lai thêm “máu” bò HF quá cao vì bò lai F3, F4 rất khó nuôi trong điều kiện gia đình hiện nay Tuy nhiên, Lê Việt Anh (1995) [2] lại cho rằng trong điều kiện nhiệt đới, bò 1/2

HF có sản lượng sữa cao nhất trong điều kiện chăn nuôi thấp và nếu điều kiện chăn nuôi tốt bò 3/4 HF cho sản lượng sữa tốt nhất, nếu tăng thêm “máu” HF sản lượng sữa sẽ giảm (dẫn theo [11])

2.6.3 Chất lượng sữa

Mỡ và protein trong sữa có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá chất lượng sữa Tỷ lệ mỡ trong sữa cao thì giá trị năng lượng của sữa cao, tỷ lệ protein trong sữa cao giá trị dinh dưỡng của sữa cao Để đánh giá chất lượng sữa người ta sử dụng một số chỉ tiêu chính:

2.6.3.1 Tỷ lệ mỡ sữa

Mỡ sữa là chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chất lượng và giá trị kinh tế của sữa Theo Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm (2004) [38] bò HF nuôi ở Mộc Châu có tỷ lệ mỡ sữa 3,4 - 3,8%, bò Lai Sind ở Phù Đổng có tỷ lệ mỡ sữa là 4,89%, bò lai F1 (1/2 HF) có tỷ lệ mỡ sữa đạt 3,83%

Lê Trọng Lạp và cộng sự (2003) [15] nghiên cứu trên bò lai F2 (3/4 HF) và F3 (7/8 HF) hạt nhân ở Ba Vì cho biết tỷ lệ mỡ sữa ở bò F2 là 3,86%;

ở bò F3 là 3,66%

Lê Xuân Cương và Devendra (1993) [5] nghiên cứu tình hình chăn nuôi

bò sữa ở các hộ gia đình tại Thành phố Hồ Chí Minh cho biết tỷ lệ mỡ sữa của

bò lai 1/2, 3/4, 7/8 HF lần lượt là 3,75; 3,73 và 3,7%

Qua kết quả nghiên cứu của các tác giả cho thấy các thế hệ bò lai giữa

bò HF và Lai Sind có tỷ lệ mỡ sữa ở mức trung bình giữa hai giống bố, mẹ và giảm dần khi gia tăng “máu” HF trong con lai

Trang 39

Theo Trần Trọng Thêm (1986) [28] tỷ lệ protein sữa của bò F1 (1/2 HF), F2 (3/4 HF) và F3 (11/16) HF ở Phù Đổng lần lượt là 3,37 ± 0,044; 3,39

± 0,085 và 3,36 ± 0,063% Báo cáo của Lê Xuân Cương và Devendra (1993) [5] cho biết tỷ lệ protein sữa của bò F1 (1/2 HF), F2 (3/4 HF), F3 (7/8 HF) ở thành phố Hồ Chí Minh lần lượt là 3,49; 3,27 và 3,25%

Nguyễn Kim Ninh (1994) khi nghiên cứu trên đàn bò F1 (HF x Lai Sind) tại Ba Vì cho thấy tỷ lệ protein sữa tăng dần theo lứa sữa 1, 2, 3 kết quả lần lượt là 3,31; 3,38 và 3,42% (dẫn theo [11])

Lê Đăng Đảnh (1996) [10] cho rằng đàn bò sữa lai F1 (1/2 HF), F2 (3/4 HF), F3 (7/8 HF) ở miền Đông Nam Bộ có tỷ lệ protein sữa biến động rất lớn, lần lượt là: 1,88 - 3,80; 1,66 - 3,77; 2,1 - 3,27%

Trang 40

8,73%, bò F2 (5/8 HF) là 8,77% Như vậy tỷ lệ VCKKM trong sữa có xu hướng giảm dần khi gia tăng tỷ lệ “máu” HF trong con lai

2.7 Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh sản và sức sản xuất sữa

Khả năng sinh sản và sức sản xuất sữa của bò chịu sự chi phối của rất nhiều yếu tố như giống, tình trạng sinh lý, điều kiện dinh dưỡng, chăm sóc, quản lý và sử dụng chúng Việc xác định mức độ ảnh hưởng của mỗi nhân tố riêng biệt trong sự chi phối chung là rất khó khăn

2.7.1 Giống

Các giống khác nhau có khả năng sinh sản và sức sản xuất sữa khác nhau Khả năng sinh sản của bò có hệ số di truyền rất thấp, theo Nguyễn Văn Thiện (1995) [31] hệ số di truyền về khoảng cách giữa hai lứa đẻ của bò h2 = 0,1 Cho nên sự khác nhau về sinh sản chủ yếu do ngoại cảnh chi phối Những giống có khả năng thích nghi cao với khí hậu, chống đỡ bệnh tật trong một môi trường cụ thể sẽ có khả năng sinh sản cao hơn

Giống có ảnh hưởng lớn đến năng suất và chất lượng sữa Tuy vậy hệ số

di truyền về năng suất sữa lại tương đối thấp, theo Panda và Sudhu (1983) hệ

số di truyền về sản lượng sữa bò lai HF và Jersey với bò Hariana và Bengal

h2 = 0,07 ± 0,06 - 0,49 ± 0,43, cho nên sản lượng sữa chịu ảnh hưởng rất nhiều của yếu tố bên ngoài (dẫn theo [11]) Chất lượng sữa có hệ số di truyền cao, Nguyễn Văn Thiện (1995) [31] cho biết hệ số di truyền của mỡ sữa h2 = 0,5 - 0,7,

do đó tính trạng chất lượng sữa có khả năng bền vững với nhân tố ngoại cảnh

Giống chuyên môn hóa theo hướng sữa có năng suất sữa cao, thường tỷ lệ

mỡ và protein sữa thấp; giống kiêm dụng có năng suất sữa thấp, nhưng tỷ lệ mỡ sữa và protein sữa cao; con lai giữa bò chuyên sữa với bò kiêm dụng có năng suất sữa, tỷ lệ mỡ sữa và protein sữa ở mức trung bình giữa hai giống bố và mẹ

Ngày đăng: 02/08/2013, 15:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Danh mục các bảng v - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản và sản lượng sữa của các nhóm bò sữa nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi bò sữa cầu diễn
anh mục các bảng v (Trang 4)
Bảng 2.1. Nhập khẩu các sản phẩm sữa của các n−ớc Asean năm 2000 (tấn)  - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản và sản lượng sữa của các nhóm bò sữa nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi bò sữa cầu diễn
Bảng 2.1. Nhập khẩu các sản phẩm sữa của các n−ớc Asean năm 2000 (tấn) (Trang 13)
Bảng 2.1. Nhập khẩu các sản phẩm sữa của các n−ớc Asean năm 2000  (tÊn) - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản và sản lượng sữa của các nhóm bò sữa nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi bò sữa cầu diễn
Bảng 2.1. Nhập khẩu các sản phẩm sữa của các n−ớc Asean năm 2000 (tÊn) (Trang 13)
Bảng 2.2. Số l−ợng bò, sảnl−ợng sữa, tốc độ tăng tr−ởng hàng năm - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản và sản lượng sữa của các nhóm bò sữa nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi bò sữa cầu diễn
Bảng 2.2. Số l−ợng bò, sảnl−ợng sữa, tốc độ tăng tr−ởng hàng năm (Trang 24)
Bảng 2.3. Năng suất sữa trên chu kỳ sữa (kg) - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản và sản lượng sữa của các nhóm bò sữa nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi bò sữa cầu diễn
Bảng 2.3. Năng suất sữa trên chu kỳ sữa (kg) (Trang 24)
Bảng 2.2. Số lượng bò, sản lượng sữa, tốc độ tăng trưởng hàng năm - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản và sản lượng sữa của các nhóm bò sữa nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi bò sữa cầu diễn
Bảng 2.2. Số lượng bò, sản lượng sữa, tốc độ tăng trưởng hàng năm (Trang 24)
Bảng 2.3. Năng suất sữa trên chu kỳ sữa (kg) - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản và sản lượng sữa của các nhóm bò sữa nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi bò sữa cầu diễn
Bảng 2.3. Năng suất sữa trên chu kỳ sữa (kg) (Trang 24)
Bảng 2.4. Tình hình phát triển đàn bò lai h−ớng sữa - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản và sản lượng sữa của các nhóm bò sữa nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi bò sữa cầu diễn
Bảng 2.4. Tình hình phát triển đàn bò lai h−ớng sữa (Trang 25)
Bảng 2.4. Tình hình phát triển đàn bò lai hướng sữa - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản và sản lượng sữa của các nhóm bò sữa nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi bò sữa cầu diễn
Bảng 2.4. Tình hình phát triển đàn bò lai hướng sữa (Trang 25)
Bảng 2.5. Cơ cấu đàn bò lai h−ớng sữa theo vùng (con) Miền, vùng 1/2 HF 3/4 HF  &gt; 3/4 HF  - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản và sản lượng sữa của các nhóm bò sữa nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi bò sữa cầu diễn
Bảng 2.5. Cơ cấu đàn bò lai h−ớng sữa theo vùng (con) Miền, vùng 1/2 HF 3/4 HF &gt; 3/4 HF (Trang 26)
Bảng 2.5. Cơ cấu đàn bò lai hướng sữa theo vùng (con)  Miền, vùng  1/2 HF  3/4 HF  &gt; 3/4 HF - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản và sản lượng sữa của các nhóm bò sữa nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi bò sữa cầu diễn
Bảng 2.5. Cơ cấu đàn bò lai hướng sữa theo vùng (con) Miền, vùng 1/2 HF 3/4 HF &gt; 3/4 HF (Trang 26)
Bảng 4.2. Cơ cấu giống của đàn bò sữa - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản và sản lượng sữa của các nhóm bò sữa nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi bò sữa cầu diễn
Bảng 4.2. Cơ cấu giống của đàn bò sữa (Trang 53)
Bảng 4.2. Cơ cấu giống của đàn bò sữa  Gièng  Số l−ợng bò - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản và sản lượng sữa của các nhóm bò sữa nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi bò sữa cầu diễn
Bảng 4.2. Cơ cấu giống của đàn bò sữa Gièng Số l−ợng bò (Trang 53)
Qua bảng 4.3 chúng tôi thấy, các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật áp dụng cho chăn nuôi bò sữa ở Xí nghiệp Chăn nuôi bò sữa Cầu Diễn đg đ−ợc cải thiện  dần theo h−ớng tích cực:   - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản và sản lượng sữa của các nhóm bò sữa nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi bò sữa cầu diễn
ua bảng 4.3 chúng tôi thấy, các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật áp dụng cho chăn nuôi bò sữa ở Xí nghiệp Chăn nuôi bò sữa Cầu Diễn đg đ−ợc cải thiện dần theo h−ớng tích cực: (Trang 56)
Bảng 4.4. Khối l−ợng sơ sinh của các nhóm bê - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản và sản lượng sữa của các nhóm bò sữa nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi bò sữa cầu diễn
Bảng 4.4. Khối l−ợng sơ sinh của các nhóm bê (Trang 56)
Bảng 4.5. Khối l−ợng của các nhóm bê lúc 3 tháng tuổi - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản và sản lượng sữa của các nhóm bò sữa nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi bò sữa cầu diễn
Bảng 4.5. Khối l−ợng của các nhóm bê lúc 3 tháng tuổi (Trang 58)
Bảng 4.5. Khối l−ợng của các nhóm bê lúc 3 tháng tuổi - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản và sản lượng sữa của các nhóm bò sữa nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi bò sữa cầu diễn
Bảng 4.5. Khối l−ợng của các nhóm bê lúc 3 tháng tuổi (Trang 58)
Bảng 4.6. Khối l−ợng của các nhóm bê lúc 6 tháng tuổi - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản và sản lượng sữa của các nhóm bò sữa nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi bò sữa cầu diễn
Bảng 4.6. Khối l−ợng của các nhóm bê lúc 6 tháng tuổi (Trang 59)
Bảng 4.6. Khối l−ợng của các nhóm bê lúc 6 tháng tuổi - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản và sản lượng sữa của các nhóm bò sữa nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi bò sữa cầu diễn
Bảng 4.6. Khối l−ợng của các nhóm bê lúc 6 tháng tuổi (Trang 59)
Bảng 4.7. Khối k−ợng của các nhóm bê lúc 9 tháng tuổi - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản và sản lượng sữa của các nhóm bò sữa nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi bò sữa cầu diễn
Bảng 4.7. Khối k−ợng của các nhóm bê lúc 9 tháng tuổi (Trang 60)
Bảng 4.7.  Khối k−ợng của các nhóm bê lúc 9 tháng tuổi - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản và sản lượng sữa của các nhóm bò sữa nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi bò sữa cầu diễn
Bảng 4.7. Khối k−ợng của các nhóm bê lúc 9 tháng tuổi (Trang 60)
Bảng 4.8. Khối l−ợng của các nhóm bê lúc 12 tháng tuổi - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản và sản lượng sữa của các nhóm bò sữa nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi bò sữa cầu diễn
Bảng 4.8. Khối l−ợng của các nhóm bê lúc 12 tháng tuổi (Trang 61)
Bảng 4.8. Khối l−ợng của các nhóm bê lúc 12 tháng tuổi - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản và sản lượng sữa của các nhóm bò sữa nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi bò sữa cầu diễn
Bảng 4.8. Khối l−ợng của các nhóm bê lúc 12 tháng tuổi (Trang 61)
Bảng 4.9. Khối l−ợng của các nhóm bê ở lúc phối giống lần đầu - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản và sản lượng sữa của các nhóm bò sữa nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi bò sữa cầu diễn
Bảng 4.9. Khối l−ợng của các nhóm bê ở lúc phối giống lần đầu (Trang 62)
Bảng 4.9. Khối l−ợng của các nhóm bê ở lúc phối giống lần đầu - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản và sản lượng sữa của các nhóm bò sữa nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi bò sữa cầu diễn
Bảng 4.9. Khối l−ợng của các nhóm bê ở lúc phối giống lần đầu (Trang 62)
Đồ thị 4.1. Sinh trưởng các nhóm bê từ sơ sinh đến lúc phối giống lần đầu - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản và sản lượng sữa của các nhóm bò sữa nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi bò sữa cầu diễn
th ị 4.1. Sinh trưởng các nhóm bê từ sơ sinh đến lúc phối giống lần đầu (Trang 62)
Bảng 4.10.Tuổi phối giống lần đầu của bò F1, F2, F3 và HF - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản và sản lượng sữa của các nhóm bò sữa nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi bò sữa cầu diễn
Bảng 4.10. Tuổi phối giống lần đầu của bò F1, F2, F3 và HF (Trang 64)
Bảng 4.10.Tuổi phối giống lần đầu của bò F1, F2, F3 và HF - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản và sản lượng sữa của các nhóm bò sữa nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi bò sữa cầu diễn
Bảng 4.10. Tuổi phối giống lần đầu của bò F1, F2, F3 và HF (Trang 64)
Tuổi phối giống có chửa của các nhóm bò đ−ợc trình bày ở bảng 4.11. - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản và sản lượng sữa của các nhóm bò sữa nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi bò sữa cầu diễn
u ổi phối giống có chửa của các nhóm bò đ−ợc trình bày ở bảng 4.11 (Trang 66)
Bảng 4.11. Tuổi phối giống có chửa của các nhóm bò - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản và sản lượng sữa của các nhóm bò sữa nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi bò sữa cầu diễn
Bảng 4.11. Tuổi phối giống có chửa của các nhóm bò (Trang 66)
Qua bảng 4.11 cho thấy: tuổi phối giống có chửa của các nhóm bò lần l−ợt là: 786,90  ± 18,92 ngày (F1), 553,95 ±  18,96 ngày (F2), 484,15  ±  9,19  ngày (F3), 620,70  ± 41,36 ngày (HF), tuổi phối giống có chửa trung bình của  cả 4 nhóm là 556,02  ± 97 ngà - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản và sản lượng sữa của các nhóm bò sữa nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi bò sữa cầu diễn
ua bảng 4.11 cho thấy: tuổi phối giống có chửa của các nhóm bò lần l−ợt là: 786,90 ± 18,92 ngày (F1), 553,95 ± 18,96 ngày (F2), 484,15 ± 9,19 ngày (F3), 620,70 ± 41,36 ngày (HF), tuổi phối giống có chửa trung bình của cả 4 nhóm là 556,02 ± 97 ngà (Trang 67)
Kết quả tuổi đẻ lứa đầu của nhóm bò đ−ợc trình bày ở bảng 4.12. - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản và sản lượng sữa của các nhóm bò sữa nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi bò sữa cầu diễn
t quả tuổi đẻ lứa đầu của nhóm bò đ−ợc trình bày ở bảng 4.12 (Trang 68)
Bảng 4.12. Tuổi đẻ lần đầu của nhóm bò - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản và sản lượng sữa của các nhóm bò sữa nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi bò sữa cầu diễn
Bảng 4.12. Tuổi đẻ lần đầu của nhóm bò (Trang 68)
Kết quả điều tra theo dõi đ−ợc trình bày ở bảng 4.13. - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản và sản lượng sữa của các nhóm bò sữa nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi bò sữa cầu diễn
t quả điều tra theo dõi đ−ợc trình bày ở bảng 4.13 (Trang 69)
Bảng 4.13. Khoảng cách lứa đẻ của các nhóm bò (ngày) - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản và sản lượng sữa của các nhóm bò sữa nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi bò sữa cầu diễn
Bảng 4.13. Khoảng cách lứa đẻ của các nhóm bò (ngày) (Trang 69)
Kết quả điều tra về hệ số phối giống đ−ợc trình bày ở bảng 4.14. - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản và sản lượng sữa của các nhóm bò sữa nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi bò sữa cầu diễn
t quả điều tra về hệ số phối giống đ−ợc trình bày ở bảng 4.14 (Trang 71)
Bảng 4.14. Hệ số phối giống của các nhóm bò (lần) - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản và sản lượng sữa của các nhóm bò sữa nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi bò sữa cầu diễn
Bảng 4.14. Hệ số phối giống của các nhóm bò (lần) (Trang 71)
Bảng 4.15. Sảnl−ợng sữa của nhóm bò F1 (Zêbu-HF) qua các lứa đẻ - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản và sản lượng sữa của các nhóm bò sữa nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi bò sữa cầu diễn
Bảng 4.15. Sảnl−ợng sữa của nhóm bò F1 (Zêbu-HF) qua các lứa đẻ (Trang 73)
Bảng 4.15. Sản l−ợng sữa của nhóm bò F1 (Zêbu-HF) qua các lứa đẻ  Tham số thống kê  Lứa 1  Lứa 2  Lứa 3  Lứa 4  Lứa 5  Tổng - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản và sản lượng sữa của các nhóm bò sữa nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi bò sữa cầu diễn
Bảng 4.15. Sản l−ợng sữa của nhóm bò F1 (Zêbu-HF) qua các lứa đẻ Tham số thống kê Lứa 1 Lứa 2 Lứa 3 Lứa 4 Lứa 5 Tổng (Trang 73)
Bảng 4.16. Sảnl−ợng sữa của nhóm bò F2 (kg/lứa) Tham số  - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản và sản lượng sữa của các nhóm bò sữa nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi bò sữa cầu diễn
Bảng 4.16. Sảnl−ợng sữa của nhóm bò F2 (kg/lứa) Tham số (Trang 74)
Bảng 4.16. Sản l−ợng sữa của nhóm bò F2 (kg/lứa)  Tham sè - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản và sản lượng sữa của các nhóm bò sữa nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi bò sữa cầu diễn
Bảng 4.16. Sản l−ợng sữa của nhóm bò F2 (kg/lứa) Tham sè (Trang 74)
Bảng 4.17. Sảnl−ợng sữa của bò F3 (kg/lứa) - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản và sản lượng sữa của các nhóm bò sữa nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi bò sữa cầu diễn
Bảng 4.17. Sảnl−ợng sữa của bò F3 (kg/lứa) (Trang 75)
Bảng 4.18. Sảnl−ợng sữa của nhóm bò HF (kg/lứa) - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản và sản lượng sữa của các nhóm bò sữa nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi bò sữa cầu diễn
Bảng 4.18. Sảnl−ợng sữa của nhóm bò HF (kg/lứa) (Trang 75)
Bảng 4.17. Sản l−ợng sữa của bò F3 (kg/ lứa) - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản và sản lượng sữa của các nhóm bò sữa nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi bò sữa cầu diễn
Bảng 4.17. Sản l−ợng sữa của bò F3 (kg/ lứa) (Trang 75)
Bảng 4.18. Sản l−ợng sữa của nhóm bò HF (kg/ lứa)  Tham số thống kê  Lứa 1  Lứa 2  Lứa 3  Tổng - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản và sản lượng sữa của các nhóm bò sữa nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi bò sữa cầu diễn
Bảng 4.18. Sản l−ợng sữa của nhóm bò HF (kg/ lứa) Tham số thống kê Lứa 1 Lứa 2 Lứa 3 Tổng (Trang 75)
Đồ thị 4.2. Sản l−ợng sữa của các nhóm bò - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản và sản lượng sữa của các nhóm bò sữa nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi bò sữa cầu diễn
th ị 4.2. Sản l−ợng sữa của các nhóm bò (Trang 76)
Đồ thị 4.3. Sản l−ợng sữa của các nhóm bò qua các lứa đẻ - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản và sản lượng sữa của các nhóm bò sữa nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi bò sữa cầu diễn
th ị 4.3. Sản l−ợng sữa của các nhóm bò qua các lứa đẻ (Trang 77)
MộT Số HìNH ảNH NHóM bê và Bò sữa NUÔI TạI xí nghiệp Bò sữa CầU DIễN  - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản và sản lượng sữa của các nhóm bò sữa nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi bò sữa cầu diễn
b ê và Bò sữa NUÔI TạI xí nghiệp Bò sữa CầU DIễN (Trang 88)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w