và ph−ơng pháp nghiên cứu
3.1. Đối t−ợng nghiên cứu
Đề tài đ−ợc thực hiện trên các nhóm bò bê F1, F2, F3, F4 và HF nuôi tại Xí nghiệp Chăn nuôi bò sữa Cầu Diễn - Từ Liêm Hà Nội (thuộc Công ty Giống gia súc Hà Nội).
3.2. Nội dung nghiên cứu
- Tình hình chung của cơ sở chăn nuôi
- Khả năng sinh tr−ởng của các nhóm bê F1, F2, F3, F4 và HF từ sơ sinh đến lúc phối giống lần đầu nuôi tại Xí nghiệp.
- Khả năng sinh sản của các giống bò cái F1, F2, F3, F4 và HF - Sản l−ợng sữa của F1, F2, F3 và HF.
3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện ba nội dung của đề tài chúng tôi thu thập số liệu của Xí nghiệp Chăn nuôi bò sữa Cầu Diễn ở Phòng Kỹ thuật của Công ty Giống gia súc Hà Nội từ năm 1999-2006, đồng thời trực tiếp theo dõi tại Xí nghiệp.
Để thu thập số liệu về khả năng sinh tr−ởng bê, chúng tôi sử dụng sổ sách ghi chép theo dõi tăng trọng bê từ lúc sơ sinh đến lúc phối giống lần đầu.
Để thu thập số liệu về chỉ tiêu sinh sản, chúng tôi sử dụng lý lịch sổ ghi chép theo dõi quản lý đàn bò sữa ở Xí nghiệp Chăn nuôi bò sữa Cầu Diễn gồm:
- Sổ theo dõi phối giống - Sổ theo dõi chửa đẻ Các chỉ tiêu theo dõi gồm:
3.3.1. Tình hình chung của Xí nghiệp Chăn nuôi bò sữa Cầu Diễn
- Điều kiện tự nhiên của vùng nghiên cứu. - Ph−ơng thức chăn nuôi
- Chức năng, nhiệm vụ - Cơ cấu đàn bò sữa
- Cơ cấu giống của đàn bò sữa
- Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đạt đ−ợc qua các năm
3.3.2. Chỉ tiêu theo dõi
- Khả năng sinh tr−ởng của các nhóm bê: F2, F3, F4 và HF.
+ Khối l−ợng: cân khối l−ợng bê sơ sinh, 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng và lúc phối giống lần đầu.
+ Số l−ợng: 69 con, trong đó F2: 10 con; F3: 11 con; F4: 33 con; HF: 15 con. - Khả năng sinh sản của các nhóm bò: F1, F2, F3 và HF.
- Tuổi phối giống lần đầu: 99 con, trong đó F1: 10 con; F2: 39 con; F3: 40 con; HF: 10 con.
- Tuổi phối giống lần đầu có chửa: 99 con, trong đó F1: 10 con; F2: 39 con; F3: 40 con; HF: 10 con.
- Tuổi đẻ lứa đầu: 86 con, trong đó F1: 10 con; F2: 34 con; F3: 33 con; HF: 9 con.
- Khoảng cách lứa đẻ: 182 con, trong đó F1: 40 con; F2: 90 con; F3: 41 con; HF: 11 con.
- Hệ số phối giống: 323 con, trong đó F1: 51 con; F2: 149 con; F3: 101 con; HF: 171 con.
- Sản l−ợng sữa của các nhóm bò F1, F2, F3 và HF qua các lứa đẻ. F1: số l−ợng nghiên cứu: 49 con; số lứa đẻ: 5 lứa
F2: số l−ợng nghiên cứu: 127 con; số lứa đẻ: 6 lứa F3: số l−ợng nghiên cứu: 74 con; số lứa đẻ: 4 lứa HF: số l−ợng nghiên cứu: 16 con; số lứa đẻ: 3 lứa
Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật bao gồm:
- Khoảng cách giữa hai lứa đẻ là khoảng thời gian từ ngày đẻ lứa tr−ớc đến ngày đẻ lứa sau.
- Hệ số phối giống đ−ợc tính bằng số lần phối cho một lần có chửa Tổng số lần phối
Hệ số phối giống (lần) =
Số lần đậu thai
- Tuổi phối giống lần đầu: Đ−ợc tính từ khi con vật sinh ra đến khi phối giống lần đầu cho từng nhóm bò.
- Tuổi phối giống có chửa: Tuổi phối giống có chửa đ−ợc tính từ khi con vật đ−ợc phối giống, qua kết quả khám thai xác định lần phối đó có chửa.
- Tuổi đẻ lứa đầu: Đ−ợc tính từ khi con vật sinh ra đến khi đẻ lứa đầu tiên cho từng nhóm bò.
3.4. Ph−ơng pháp thu thập số liệu về chỉ tiêu sản xuất sữa
Để xác định sản l−ợng sữa, đẻ chúng tôi dựa vào:
- Sổ sách ghi chép cân sữa từng cá thể bò vắt sữa (1tháng cân 2 lần vào ngày 1 và 15 hàng tháng)
- Bảng kê báo cáo sản l−ợng sữa thu gom của Trạm thu gom sữa Cầu Diễn báo cáo tháng với Công ty
- Bảng định mức kinh tế kỹ thuật đạt đ−ợc qua các năm của Xí nghiệp - Lý lịch gốc của từng cá thể có ghi đầy đủ năng suất sữa của từng lứa đẻ.
3.5. Xử lý số liệu
Số liệu đ−ợc sử lý theo ph−ơng pháp thống kê mô tả bằng phần mền SAS và Excel tại Phòng thí nghiệm Bộ môn Di truyền – Giống Khoa Chăn nuôi thú y, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I.