Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
248,64 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN Đề tài: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN TÍCH NỘI DUNG CỦA IAS 27 – SEPARATE FINANCIAL STATEMENTS GVHD: TS PHẠM QUANG HUY Người thực hiện: BÙI THỊ VĨNH HẰNG Mã số sinh viên: 7701250496A Lớp: Kế toán tối thứ TP Hồ Chí Minh – 08/2016 MỤC LỤC CHƯƠNG CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Đầu tư mở rộng thị trường công ty ngày gia tăng, không mở rộng công ty nước, việc phát triển mở rộng thị trường nước xu Chính việc cung cấp thông tin minh bạch tình hình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp kinh tế thông qua hoạt động kế toán ngày trở nên quan trọng Những năm vừa qua, hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế có nhiều thay đổi để hướng đến hài hòa chuẩn mực kế toán quốc gia, Hội Đồng chuẩn mực kế toán Quốc tế (IASB) mà tiền thân Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế (IASC) phát triển chuẩn mực kế toán quốc tế (IASs) nhằm thiết lập hệ thống chuẩn mực tương đồng nước, tạo điều kiện thuận lợi cho việc theo dõi sổ sách kế toán công ty có chi nhánh hoạt động nước ngoài, giải vấn đề sử dụng phân tích báo cáo tài nhà quản trị để định đầu tư đắn Hơn việc liên doanh, liên kết, thành lập công ty mẹ - ngày phổ biến nhiều công ty Việc ban hành chuẩn mực kế toán Báo cáo tài riêng nhằm giảm thiểu thay đổi lựa chọn phương pháp kế toán hướng dẫn, quy định cụ thể kế toán cho khoản đầu vào công ty con, công ty liên doanh, liên kết Việc chọn đề tài “QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN TÍCH NỘI DUNG CỦA IAS 27 – SEPARATE FINANCIAL STATEMENT (BÁO CÁO TÀI CHÍNH RIÊNG)” có ý nghĩa mặt lý thuyết lẫn thực tiễn góp phần hoàn thiện chuẩn mực kế toán quốc tế IAS 27 nhằm đáp ứng xu hội nhập quốc tế 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu chính: - Trình bày quy trình phát triển phân tích nội dung IAS 27 – Separate Financial Statement (Báo cáo tài riêng) - Làm rõ quy định hướng dẫn nguyên tắc, cách ghi nhận, công bố trình bày chuẩn mực kế toán quốc tế IAS 27 cho “Báo cáo tài chinh riêng” Ngoài ra, rõ cách thức ghi nhận cổ tức cách trình bày chúng “Báo cáo tài chinh riêng” 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: +Đối tượng nghiên cứu: -Chuẩn mực kế toán quốc tế áp dụng kế toán cho khoản đầu tư công ty con, công ty liên doanh, liên kết doanh nghiệp chọn lựa, yêu cầu theo quy định phải trình bày báo cáo địa phương “Báo cáo tài riêng” +Phạm vi nghiên cứu: • Chuẩn mực kế toán quốc tế IAS 27– Báo cáo tài riêng • Chuẩn mực báo cáo tài quốc tế IFRS 10 – Consolidated Financial Statements (Hợp Báo cáo tài chính) • Chuẩn mực báo cáo tài quốc tế IFRS –Financial instruments (Công cụ tài chính) • Chuẩn mực kế toán quốc tế IAS 28 – Investments in Associates and Joint Ventures (Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh) 1.4 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu văn Từ nội dung nghiên cứu được, tiến hành phân tích tiêu chí sử dụng phương pháp tự luận để đưa kết luận thích hợp cho IAS 27 1.5 Ý nghĩa đề tài Đề tài củng cố lại lý thuyết việc ghi nhận trình bày nội dung liên quan đến Báo cáo tài riêng theo chuẩn mực kế toán quốc tế IAS 27 – Báo cáo tài riêng Ngoài vào IAS 28, IFRS 10, IFRS để làm rõ quy trình chuyển đổi IAS 27 cách ghi nhận cổ tức Đề tài có thể tiền đề, tảng cho nghiên cứu chuyên sâu Ngoài ra, kết quả phân tích của đề tài là nguồn tham khảo cho các đối tượng chuyên ngành kế toán, cũng các đối tượng khác muốn tìm hiểu cách ghi nhận chuẩn mực vừa đề cập CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Khái quát trình phát triển liên quan đến Báo cáo tài riêng theo văn quốc tế – IAS 27 2.1.1 Lịch sử hình thành trình phát triển chuẩn mực Tháng 04/2001 Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB) thừa nhận IAS 27 Hợp Báo cáo tài Kế toán cho khoản đầu tư vào công ty con, ban hành Ủy Ban Chuẩn mực kế toán quốc tế (IASC) vào năm 1989 Chuẩn mực thay cho IAS Hợp Báo cáo tài (ban hành tháng 06/1976), ngoại trừ phần liên quan đến kế toán vào công ty liên kết Tháng 12/2003, IASB ban hành chỉnh sửa IAS 27 với tiêu đề – Hợp Báo cáo tài riêng ban hành Việc sửa đổi IAS 27 phần chương trình ban đầu dự án kỹ thuật Những sửa đổi IAS 27 kết hợp hướng dẫn từ hai cách giải thích có liên quan (SIC-12 Hợp – Đối tượng có mục đích đặc biệt SIC-33 – Hợp phương pháp vốn chủ - Quyền biểu tiềm Phân bổ quyền sở hữu) IASB sửa đổi IAS 27 vào tháng 01/2008 để giải vấn đề kế toán cho lợi ích cổ đông không kiểm soát không kiểm soát công ty phần dự án kết hợp kinh doanh Tháng 5/2011 IASB ban hành sửa đổi IAS 27 với tiêu đề - Báo cáo tài riêng IFRS 10 Hợp Báo cáo tài giải nguyên tắc kiểm soát yêu cầu liên quan đến việc trình bày Hợp báo cáo tài Các IFRS khác sửa đổi từ IAS 27, liên quan đến vấn đề thực thể đầu tư (Sửa đổi IFRS 10, IFRS 12 IAS 27) ban hành vào tháng 10/2012 Cụ thể: Thời gian 09/1987 04/1989 1994 Quá trình phát triển Chú thích Bản nháp dự thảo tiếp xúc E30 Hợp Báo cáo tài kế toán cho khoản đầu tư vào công ty IAS 27 Hợp Báo cáo tài Kế toán Có hiệu lực cho khoản đầu tư vào công ty ban hành 01/01/1990 ngày IAS 27 định dạng lại 12/1998 Sửa đổi IAS 39 Công cụ tài chính: Ghi nhận Đo lường 18/12/2003 IAS 27 Hợp Báo cáo tài riêng ban hành Có hiệu lực ngày 01/01/1990 Có hiệu lực cho kỳ năm bắt đầu sau ngày 01/01/2005 25/06/200 Dự thảo tiếp xúc đề nghị sửa đổi bổ sung IFRS IAS 27 10/01/2008 IAS 27 Hợp Báo cáo tài riêng Có hiệu lực cho kỳ (2008) ban hành năm bắt đầu sau ngày 01/07/2009 22/05/200 Sửa đổi Chi phí công ty Báo Có hiệu lực cho kỳ cáo tài riêng công ty mẹ thông qua năm bắt đầu sau IFRSs ngày 01/01/2009 22/05/200 Sửa đổi Cải tiến năm IFRSs (đầu tư Có hiệu lực cho kỳ vào công ty để bán) năm bắt đầu sau ngày 01/01/2009 06/05/201 Sửa đổi Cải tiến năm IFRSs 2010 Có hiệu lực cho kỳ (yêu cầu chuyển tiếp) năm bắt đầu sau ngày 01/07/2010 12/05/2011 Ban hành lại IAS 27 Báo cáo tài riêng (sửa Có hiệu lực cho kỳ đổi năm 2011) Một phần IAS 27 Hợp năm bắt đầu sau (2008) sửa đổi thể IFRS 10 ngày 01/01/2013 Hợp Báo cáo tài 31/12/2012 Sửa đổi Thực thể đầu tư (sửa đổi Có hiệu lực cho kỳ IFRS 10, IFRS 12 IAS 27) năm bắt đầu sau ngày 01/01/2014 12/08/2014 Sửa đổi Phương pháp vốn chủ Báo cáo Có hiệu lực cho kỳ tài riêng (Sửa đổi IAS 27) năm bắt đầu sau ngày 01/01/2016, văn trước ngày thừa nhận 2.1.2 Mục tiêu Mục tiêu chuẩn mực hướng dẫn nguyên tắc ghi nhận, đo lường cách trình bày khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên doanh liên kết doanh nghiệp lập Báo cáo tài riêng 2.1.3 Phạm vi chuẩn mực Chuẩn mực áp dụng kế toán cho khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên kết thực thể định yêu cầu quy định địa phương cho việc trình bày Báo cáo tài riêng Chuẩn mực áp dụng thực thể ban hành Báo cáo tài riêng tuân thủ theo Chuẩn mực Báo cáo tài quốc tế Chuẩn mực thay cho IAS 27 Hợp Báo cáo tài riêng ban hành năm 2008 2.2 Một số khái niệm dùng IAS 27 -Báo cáo tài hợp Báo cáo tài riêng nhóm tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, thu nhập, chi phí dòng tiền công ty mẹ công ty trình bày thực thể kinh tế [IAS 27 (2011).4] [IFRS 10 Appendix A] -Báo cáo tài riêng trình bày công ty mẹ (nhà đầu tư có kiểm soát công ty con) nhà đầu tư tham gia quyền kiểm soát có ảnh hưởng đáng kể, người nhận đầu tư, khoản đầu tư hạch toán theo giá gốc phù hợp với IFRS Công cụ tài [IAS 27 (2011).4] -Liên kết thực thể mà nhà đầu tư có ảnh hưởng đáng kể.(IAS 28.3) -Kiểm soát nhà đầu tư quyền chi phối sách tài hoạt động doanh nghiệp nhằm thu lợi ích kinh tế từ hoạt động doanh nghiệp (IFRS 10 Appendix A) -Nhóm bao gồm mẹ công ty (IFRS 10 Appendix A) -Thực thể đầu tư thực thể: (a) Thu tiền từ nhiều nhà đầu tư cho mục đích cung cấp dịch vụ quản lý đầu tư từ nhà đầu tư (b) Cam kết đầu tư mà mục đích kinh doanh để đầu tư nhằm tăng lợi nhuận, tăng vốn, thu nhập đầu tư hai (c) Đo lường đánh giá hiệu suất tất khoản đầu tư sở giá trị hợp lý (IFRS 10 Appendix A) -Quyền kiểm soát chung thỏa thuận hợp đồng kiểm soát, tồn định hoạt động có liên quan yêu cầu đồng ý bên kiểm soát (IAS 28.3) -Liên doanh thỏa thuận bên có quyền kiểm soát chung, chịu trách nhiệm phạm vi phần tài sản ròng mà bên đóng góp (IAS 28.3) -Hợp doanh bên tham gia liên doanh có quyền kiểm soát chung phần liên doanh góp vốn (IAS 28.3) -Công ty mẹ thực thể có quyền kiểm soát nhiều thực thể khác (IFRS 10 Appendix A) -Có ảnh hưởng đáng kể thể quyền tham gia vào định sách tài hoạt động bên nhận đầu tư không kiểm soát đồng kiểm soát sách (IAS 28.3) -Công ty thực thể kiểm soát thực thể khác (IFRS 10 Appendix A) CHƯƠNG PHÂN TÍCH NỘI DUNG CỦA IAS 27 – BÁO CÁO TÀI CHÍNH RIÊNG 3.1 Yêu cầu Báo cáo tài riêng IAS 27 không ủy quyền mà thực thể lập Báo cáo tài riêng phù hợp cho mục đích sử dụng Chuẩn mực kế toán quốc tế áp dụng thực thể lập Báo cáo tài riêng thực theo Chuẩn mực Báo cáo tài quốc tế [IAS 27 (2011).3] Báo cáo tài riêng trình bày thêm vào hợp báo cáo tài bổ sung cho báo cáo tài chính, khoản đầu tư vào công ty liên kết liên doanh hạch toán theo phương pháp vốn chủ sở hữu Phương pháp vốn chủ sở hữu áp dụng báo cáo tài không tách rời báo cáo tài Tương tự vậy, báo cáo tài tổ chức công ty con, công ty liên kết liên doanh liên kết không tách rời báo cáo tài [IAS 27 (2011).7] Một thực thể miễn theo khoản (a) IFRS 10 từ hợp đoạn 17 IAS 28 (được sửa đổi năm 2011) từ việc áp dụng phương pháp vốn chủ sở hữu trình bày báo cáo tài riêng biệt báo cáo tài riêng [IAS 27 (2011).8] +Cụ thể IAS 28 yêu cầu tất khoản đầu tư vào công ty liên kết cho việc hợp sử dụng phương pháp vốn chủ sở hữu, ngoại trừ trường hợp đầu tư coi “giữ để bán” theo IFRS phải hạch toán theo IFRS Một nhà đầu tư miễn áp dụng phương pháp vốn chủ nếu: • • Công ty mẹ không lập báo cáo tài hợp theo IAS 27 Ngoài ra, tất trường hợp phải áp dụng: +Nhà đầu tư sở hữu toàn phần thực thể khác chủ sở hữu khác, gồm người quyền biểu quyết, chủ đầu tư không áp dụng phương pháp vốn chủ +Chứng khoán nhà đầu tư không giao dịch công khai +Không phải trình phát hành chứng khoán thị trường chứng khoán đại chúng +Công ty mẹ cần tuân thủ Chuẩn mực Báo cáo tài hợp +Khi nhà đầu tư không ảnh hưởng đáng kể không áp dụng phương pháp vốn chủ sở hữu Lúc này, nhà đầu tư sử dụng công cụ kế toán cho đầu tư để phù hợp với IFRS Công cụ tài Giá trị ghi sổ khoản đầu tư ngày ghi nhận giá gốc tài sản tài theo IFRS Trong suốt thời kỳ thời kỳ so sánh trình bày, cần ý trường hợp ngoại lệ để hợp cho tất công ty mà phù hợp với đoạn 31 IFRS 10 trình bày Báo cáo tài riêng biệt xem Báo cáo tài nó.[IAS 27 (2011).8A] Cụ thể sau: +Trừ trường hợp thực thể đầu tư có công ty cung cấp cung cấp dịch vụ liên quan đến hoạt động đầu tư tổ chức (như đầu tư dịch vụ tư vấn, quản lý đầu tư, hỗ trợ đầu tư…) trực tiếp thông qua công ty con, bên thứ ba nhà đầu tư hợp công ty theo đoạn 19->26 IFRS 10 áp dụng yêu cầu IFRS đến việc mua lại công ty đó; thực thể đầu tư không hợp công ty áp dụng IFRS nắm quyền 10 kiểm soát thực thể khác Mà thay vào đo lường đầu tư vào công ty theo giá trị hợp lý thông qua lợi nhuận lỗ thông qua IFRS 9.2 3.2 Đo lường giá trị Báo cáo tài riêng lập phù hợp với tất IFRS áp dụng, trừ trường hợp quy định điều 10 IAS 27 [IAS 27 (2011).9-10].Cụ thể sau: +Khi thực thể lập báo cáo tài riêng, hạch toán cho khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên doanh, liên kết theo: giá gốc phù hợp với IFRS sử dụng theo phương pháp vốn chủ mô tả cụ thể IAS 28 – Đầu tư vào bên liên doanh, liên kết Những thực thể áp dụng chế độ kế toán tương tự cho mục đầu tư Khoản đầu tư hạch toán theo giá gốc phù hợp với IFRS Tài sản dài hạn nắm giữ để bán Ngừng hoạt động chúng phân loại giữ để bán (hoặc bao gồm nhóm xử lý phân loại để bán) Đầu tư theo giá gốc nên đo lường thấp giá trị ghi sổ giá trị hợp lý trừ chi phí để bán Việc đo lường khoản đầu tư mà phù hợp với IFRS không thay đổi hoàn cảnh Nếu thực thể chọn lựa phù hợp với điều 18 IAS 28 (được sửa đổi năm 2011), đo lường theo khoản đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết theo giá trị hợp lý thông qua lãi lỗ mà phù hợp với IFRS 9, hạch toán cho khoản đầu tư giống cách lập báo cáo tài riêng [IAS 27 (2011).11] +IFRS công cụ tài ghi nhận ban đầu theo giá trị hợp lý cộng (trừ) với chi phí giao dịch Một số ngoại lệ công cụ tài định theo giá trị hợp lý thông qua lãi lỗ (chi phí giao dịch không thêm vào giá trị hợp lý thời điểm ghi nhận ban đầu) +Theo IFRS tài sản tài nợ phải trả tính theo giá trị hợp lý thông qua lãi lỗ đáp ứng số điều kiện sau: • Được phân loại tổ chức kinh doanh (mua tạo chủ yếu cho mục đích bán mua lại gần kỳ hạn cổ phần công cụ tài mà quản lý với cho chứng cụ thể mô hình thực tế với việc thu lãi kèm theo) • Ghi nhận ban đầu ghi nhận thực thể theo giá trị hợp lý thông qua lãi lỗ 11 3.3 Ghi nhận giá trị 3.3.1 Ghi nhận giá trị ban đầu Nếu công ty mẹ yêu cầu, phù hợp với đoạn 31 IFRS 10, để đo lường đầu tư vào công ty theo giá trị hợp lý thông qua lãi lỗ phù hợp với IFRS 9, hạch toán đầu tư vào công ty giống cách hạch toán Báo cáo tài riêng [IAS 27 (2011).11A] Khi công ty mẹ không thực thể đầu tư trở thành thực thể đầu tư cần phải trình bày cho thay đổi từ ngày mà có thay đổi diễn sau: +Khi thực thể không thực thể đầu tư, đơn vị có trách nhiệm, phù hợp với đoạn 10 IAS 27 (2011) bao gồm: • Tài khoản cho khoản đầu tư vào công ty theo giá gốc Giá trị hợp lý công ty ngày thay đổi trạng thái xem giá gốc ngày đó; • Tài khoản đầu tư vào công ty phù hợp theo IFRS +Khi thực thể trở thành thực thể đầu tư, hạch toán khoản đầu tư vào công ty theo giá trị hợp lý thông qua lãi lỗ phù hợp với IFRS Sự khác giá trị ghi sổ trước công ty và giá trị hợp lý ngày thay đổi trạng thái đầu tư ghi nhận lãi lỗ lợi nhuận thua lỗ Khoản tiền tích lũy khoản điều chỉnh giá trị hợp lý trước ghi nhận vào thu nhập khác công ty hạch toán giống trường hợp thực thể đầu tư hạch toán công ty ngày thay đổi trạng thái Nếu ngày ghi nhận ban đầu khái niệm thực thể đầu tư sửa đổi IFRS 10, IFRS 12, IAS 27 (cho mục đích ban đầu IFRS, lúc bắt đầu kỳ báo cáo năm cho sửa đổi áp dụng cho lần đầu tiên), công ty mẹ kết luận thực thể đầu tư phải áp dụng khoản mục vào công ty [IAS 27 (2011).18B].Cụ thể sau: +Tại ngày bắt đầu áp dụng, thực thể đầu tư mà trước đầu tư vào công thay đo lường giá gốc đo lường khoản đầu tư theo giá trị hợp lý, thông qua lãi lỗ để phù hợp với yêu cầu IFRS Các thực thể đầu tư điều chỉnh hồi tố kỳ năm trước ngày bắt đầu áp dụng điều chỉnh lợi nhuận giữ lại vào đầu kỳ trước cho khác biệt giữa: • Giá trị ghi sổ khoản trước đầu tư 12 • Giá trị hợp lý nhà đầu tư vào công ty +Tại ngày bắt đầu áp dụng, thực thể đầu tư mà trước đo lường khoản đầu tư vào công ty theo giá trị hợp lý thông qua thu nhập toàn diện khác tiếp tục đo lường khoản đầu tư theo giá trị hợp lý Số tiền tích lũy khoản điều chỉnh giá trị hợp lý trước ghi nhận thu nhập toàn diện khác chuyển sang thu nhập giữ lại đầu kỳ năm trước ngày bắt đầu áp dụng +Tại ngày bắt đầu áp dụng, thực thể đầu tư không thực điều chỉnh bút toán trước cho lãi suất công ty mà trước dùng để đo lường theo giá trị hợp lý thông qua lãi lỗ theo IFRS cho phép đoạn 10 IAS 27 (2011) +Trước ngày IFRS 13 – Đo lường giá trị hợp lý thừa nhận, thực thể đầu tư sử dụng giá trị hợp lý trước để báo cáo cho nhà đầu tư nhà quản lý, giá trị khoản mà nhà đầu tư trao đổi thông qua hiểu biết mình, có giao dịch thương lượng lại ngày xác định giá trị 3.3.2 Sau ghi nhận giá trị Nếu đo lường khoản đầu tư vào công ty phù hợp với đoạn 18C-18F IAS 27 không thực (được quy định IAS – Chính sách kế toán, thay đổi ước tính kế toán lỗi), thực thể đầu tư áp dụng yêu cầu IFRS 10, IFRS 12 đầu kỳ sớm nhất, áp dụng đoạn 18C-18F cho giai đoạn Chủ đầu tư phải điều chỉnh hồi tố kỳ năm trước ngày bắt đầu áp dụng Tại ngày thực được, thực thể đầu tư đo lường giá trị hợp lý công ty trước so với đầu kỳ liền trước, chủ đầu tư phải điều chỉnh vốn cổ phần trước ngày cho khác biệt giữa: • Giá trị ghi sổ đầu tư; • Giá trị hợp lý nhà đầu tư vào công ty +Nếu thời kỳ sớm mà áp dụng khoản thực tế giai đoạn việc điều chỉnh vốn chủ sở hữu ghi nhận vào đầu giai đoạn nay.[IAS 27 (2011) 18G] Nếu thực thể quyền kiểm soát khoản đầu tư vào công ty trước ngày bắt đầu áp dụng sửa đổi Thực thể đầu tư, thực thể đầu tư 13 không yêu cầu để thực điều chỉnh kế toán cho khoản đầu tư trước đó.[IAS 27 (2011).18H] Mặc dù hướng dẫn cho kỳ năm trước ngày bắt đầu áp dụng (“giai đoạn trước”) đoạn 18C-18G thuộc IAS 27, thực thể có thông tin so sánh điều chỉnh cho khoản thời gian trước trình bày, không yêu cầu phải làm Nếu thực thể thông tin so sánh điều chỉnh cho khoản thời gian trước đó, tất tài liệu tham khảo “ngay trước thời kỳ” đoạn 18C-18G hiểu “giai đoạn so sánh điều chỉnh sớm nhất” Nếu thực thể trình bày thông tin so sánh không điều chỉnh cho khoản thời gian trước đó, cần phải xác định rõ thông tin không điều chỉnh giải thích chúng 3.3.3 Ghi nhận cổ tức Một thực thể ghi nhận cổ tức từ công ty con, công ty liên doanh, liên kết dựa vào lợi nhuận lỗ có từ báo cáo tài riêng, điều kiện có quyền nhận cổ tức với tỷ lệ vốn góp định [IAS 27 (2011).12] 3.4 Tái cấu trúc lại nhóm -Khi công ty mẹ tái cấu trúc lại nhóm cách thiết lập pháp nhân công ty mẹ cần phải thỏa mãn tiêu chí sau: +Một công ty mẹ nắm quyền kiểm soát công ty mẹ ban đầu cách phát hành công cụ vốn thay cho công cụ vốn ban đầu +Các tài sản nợ phải trả nhóm so với nhóm ban đầu không thay đổi so với trước sau cấu trúc lại +Quyền chủ sở hữu công ty mẹ trước tổ chức lại có lợi ích tuyệt đối tương đối giống tài sản nhóm cũ nhóm trước sau tổ chức lại Và tài khoản công ty mẹ cho những khoản đầu tư công ty mẹ ban đầu ghi nhận phù hợp với đoạn 10 (a) IAS 27 báo cáo tài riêng, công ty mẹ phải đo lường lại giá gốc giá trị ghi sổ khoản mục vốn trình bày báo cáo tài riêng công ty mẹ ban đầu ngày cấu trúc lại [IAS 27 (2016).13] 14 Một thực thể mà công ty mẹ thành lập pháp nhân công ty mẹ phải phù hợp với đoạn 13 IAS 27 Trong trường hợp này, “công ty mẹ ban đầu” “nhóm ban đầu” xem thực thể gốc [IAS 27 (2016).14] 3.5 Trình bày công bố Một thực thể áp dụng tất IFRS trình bày báo cáo tài riêng, bao gồm yêu cầu đoạn 16 đoạn 17 IAS 27 Khi công ty mẹ, phù hợp với đoạn (a) IFRS 10, không chọn trình bày hợp báo cáo tài thay vào phải trình bày báo cáo tài riêng: [IAS 27 (2011).16] +Thực tế báo cáo tài báo cáo riêng biệt; áp dụng việc miễn hợp nhất; tên địa điểm kinh doanh (quốc gia có thành lập công ty, khác nhau) thực thể có báo cáo tài hợp phù hợp với Chuẩn mực báo cáo tài quốc tế sử dụng để hợp nhất; phải có địa nơi tiến hành báo cáo tài hợp +Một danh sách khoản đầu tư đáng kể vào công ty con, công ty liên doanh, liên kết bao gồm: • • Tên người nhận đầu tư Các địa điểm kinh doanh (quốc gia có thành lập công ty, khác nhau) người nhận đầu tư • Tỷ trọng quyền sở hữu (và tỷ lệ quyền biểu quyết, khác nhau) bên nhận đầu tư +Mô tả phương pháp sử dụng vào tài khoản cho khoản đầu tư liệt kê mục Khi thực thể đầu tư có công ty mẹ (khác với khái niệm công ty mẹ thuộc khoản 16) trình bày lập báo cáo tài riêng biệt báo cáo tài nó, phù hợp với khoản 8A IAS 27 Những thực thể đầu tư trình bày thuyết minh liên quan đến thực thể đầu tư theo yêu cầu IFRS 12 Trình bày lợi ích thực thể khác Khi công ty mẹ (khác với khái niệm công ty mẹ trình bày khoản 1616A IAS 27) hoăc nhà đầu tư có quyền kiểm soát chung, có ảnh hưởng đáng kể, nhà đầu tư lập báo cáo tài riêng, công ty mẹ nhà đầu tư phải xác định 15 báo cáo tài lập phù hợp theo IFRS 10, IFRS 11 IAS 28 (được sửa đổi năm 2011) có liên quan Công ty mẹ nhà đầu tư phải công bố báo cáo tài riêng nó, cụ thể: [IAS 27 (2011).17] +Phản ánh thật báo cáo tài lý báo cáo lập cần thiết củ pháp luật +Một danh sách khoản đầu tư đáng kể vào công ty con, công ty liên doanh, liên kết, bao gồm: • • Tên người nhận đầu tư Các địa điểm kinh doanh (quốc gia có thành lập công ty, khác nhau) bên nhận đầu tư • Tỷ trọng quyền sở hữu (và tỷ lệ quyền biểu quyết, khác nhau) bên nhận đầu tư +Mô tả phương pháp sử dụng vào tài khoản cho khoản đầu tư liệt kê mục 3.5 Ngày áp dụng IAS 27 (được sửa đổi năm 2011) áp dụng năm cho kỳ báo cáo từ sau ngày 01/01/2013 Nếu thực thể áp dụng tiêu chuẩn trước đó, trình bày áp dụng IFRS 10, IFRS 11, IFRS 12, IAS 28 (được sửa đổi năm 2011) thời điểm [IAS 27 (2011).18] Thực thể đầu tư (sửa đổi IFRS 10, IFRS 12 IAS 27), phát hành vào tháng 10/2012, khoản sửa đổi đoạn 5,6,17,18 thêm đoạn 8A, 11A-11B, 16A 18B-18I Một thực thể áp dụng sửa đổi cho kỳ năm bắt đầu sau ngày 01/01/2014 Nếu thực thể áp dụng sửa đổi trước đó, trình bày nội dung thực thể áp dụng tất sửa đổi bao gồm “Thực thể đầu tư” thời điểm 3.6 Tài liệu tham khảo đến IFRS Nếu thực thể áp dụng tiêu chuẩn chưa áp dụng IFRS 9, tài liệu tham khảo đến IFRS hiểu tham chiếu đến IAS 39 Công cụ tài chính: Ghi nhận Đo lường [IAS 27 (2011).19] 3.7 Thu hồi IAS 27 (2008) Chuẩn mực ban hành với IFRS 10 IAS 27 (2011) IFRS 10 thay cho IAS 27 Hợp Báo cáo tài riêng (được sửa đổi năm 2008) 16 CHƯƠNG KẾT LUẬN Báo cáo tài riêng biệt cung cấp yêu cầu kế toán trình bày yêu cầu cho khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên doanh, liên kết thực thể tiến hành lập Báo cáo tài riêng Chuẩn mực yêu cầu thực thể lập Báo cáo tài riêng vào tài khoản cho khoản đầu tư với giá gốc phù hợp theo IFRS – Công cụ tài IAS 27 (được sửa đổi năm 2011) áp dụng năm cho kỳ báo cáo từ sau ngày 01/01/2013 Thực thể đầu tư (được sửa đổi IFRS 10, IFRS 12, IAS 27) ban hành vào tháng 10/2012, giới thiệu ngoại lệ chuẩn mực IFRS 10 Báo cáo tài hợp mà tất công ty hợp Việc sửa đổi định nghĩa thực thể đầu tư yêu cầu công ty mẹ thực thể đầu tư để đo lường khoản đầu tư vào công ty đặc biệt theo giá trị hợp lý thông qua lãi lỗ IFRS (hoặc IAS 39 - Công cụ tài chính: Ghi nhận Đo lường, IFRS chưa thừa nhận) thay hợp công ty thông qua Hợp Báo cáo tài riêng Do đó, việc sửa đổi yêu cầu trình bày yêu cầu thực thể đầu tư thông qua IFRS 12 – Trình bày lợi ích thực thể khác, với thuyết minh liên quan giới thiệu IFRS 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ebook 1.7 VACPA http://www.iasplus.com/en International Accounting Standard 27 – Separate Financial Statements, IASB (amended in 2011) International Accounting Standard IFRS 10 – Consolidated Financial Statements, IASB (amended in 2011) International Accounting Standard IFRS - Financial instruments, IASB (2009) International Accounting Standard IAS 28 - International Accounting Standard, IASB (amended in 2011) 18