1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chân dung con người việt nam qua ca dao truyền thống

81 1,3K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC TỐNG THỊ THANH BÌNH CHÂN DUNG CON NGƯỜI VIỆT NAM QUA CA DAO TRUYỀN THỐNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC TỐNG THỊ THANH BÌNH CHÂN DUNG CON NGƯỜI VIỆT NAM QUA CA DAO TRUYỀN THỐNG Chuyên ngành: Văn học dân gian KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS Lê Thị Xuân Liên SƠN LA, NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn phòng đào tạo, phòng ban trường Đại học Tây Bắc, quý thầy cô khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy, cô giáo môn văn học Việt Nam tao điều kiện giúp đỡ em trình nghiên cứu Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo – thạc sỹ Lê Thị Xuân Liên tận tình giúp đỡ, bảo em trình thực khóa luận Qua em xin chân thành cảm ơn thầy cô công tác phận thư viện nhà trường giúp em trình sưu tầm tài liệu để hoàn thành khóa luận Cuối em xin gửi lời cảm ơn tới tập thể lớp K 53 ĐHSP Ngữ văn B cổ vũ, động viên tinh thần để em hoàn thành khóa luận Sơn La, tháng năm 2016 Sinh viên thực Tống Thị Thanh Bình MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi, đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Một số vấn đề lí luận 1.1.1.Khái niệm “chân dung” 1.1.2.Khái niệm “ca dao” 1.2 Khái quát ca dao 1.2.1 Phân loại 1.2.2 Nội dung ca dao 10 1.2.3 Nghệ thuật ca dao 15 TIỂU KẾT 20 CHƯƠNG 2: CHÂN DUNG CON NGƯỜI VIỆT NAM QUA CA DAO TRUYỀN THỐNG 21 2.1 Quan niệm vẻ đẹp người Việt Nam qua ca dao 21 2.2 Vẻ đẹp người Việt Nam qua ca dao 25 2.2.1 Con người Việt Nam với vẻ đẹp ngoại hình 25 2.2.2 Con người Việt Nam với vẻ đẹp tâm hồn 35 TIỂU KẾT 51 CHƯƠNG 3: SỰ THỂ HIỆN CHÂN DUNG CON NGƯỜI VIỆT NAM QUA THI PHÁP CA DAO 52 3.1 Qua kết cấu 52 3.1.1 Kết cấu đối thoại chiều 52 3.1.2 Kết cấu đối đáp 54 3.1.3 Kết cấu tương phản 56 3.2 Qua ngôn ngữ 57 3.2.1 Ngôn ngữ giàu hình ảnh 57 3.2.2 Ngôn ngữ gọt giũa, trau chuốt 59 3.2.3 Ngôn ngữ trào phúng 60 3.2.4 Ngôn ngữ mang tính dân tộc, tính địa phương tính ngữ 61 3.3 Các biện pháp nghệ thuật khắc họa chân dung người Việt Nam 65 3.3.1 So sánh tu từ 65 3.3.2 Lối nói ẩn dụ 66 3.3.3 Biểu tượng 67 TIỂU KẾT 72 PHẦN KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.Văn học dân gian giữ vai trò quan trọng lịch sử văn học dân tộc Đó kho tàng chứa đựng tinh hoa dân tộc mà ông cha ta gây dựng từ ngàn năm trước Chính mà việc nghiên cứu văn học dân gian chưa cũ hướng người tìm với tinh hoa cội nguồn dân tộc Trong kho tàng văn học dân gian, ca dao thể loại chiếm dung lượng lớn Trong đời sống tinh thần người Việt ca dao ví dòng sữa lành nuôi dưỡng tâm hồn Việt Nam qua bao hệ Cội nguồn cảm hứng, chức chủ đạo nội dung ca dao phô diễn trực tiếp giới tâm hồn người, biểu đạt tình cảm, cảm xúc đa dạng nhân dân Tìm đến với ca dao có nghĩa đến với giới tâm hồn phong phú, tế nhị, sâu lắng, thiết tha Ca dao, xét góc độ tư dân tộc, gương xạ thực khách quan dân tộc với lối sống, điều kiện sống phong tục tập quán riêng Hình ảnh thiên nhiên, sống, truyền thống dân tộc, quan hệ xã hội phạm trù hóa theo cách khác nhau, hình thức ngôn ngữ khác Khi tiếp cận với kho tàng ca dao truyền thống dân tộc nhận thấy chân dung người Việt Nam vấn đề tạo nên sức hấp dẫn cho bạn đọc Qua đề tài phần thấy nếp sống, nếp nghĩ đời sống tình cảm ông cha ta thời trước Bởi chọn “Chân dung người Vệt Nam qua ca dao truyền thống” đề tài nghiên cứu cho khóa luận Xuất phát từ thực tiễn học tập: Bộ phận văn học dân gian chương trình đào tạo đại học có dung lượng không nhỏ so thời lượng giảng dạy thầy cô giáo lớp bị hạn chế thời gian có kì học, thể loại văn học dân gian dành số lượng học nhỏ (dưới 10 tín chỉ) nên tiếp cận sâu rộng phận văn học dân gian Hơn nữa, ca dao thể loại học giảng dạy nhiều cấp học khác chương trình đào tạo phổ thông Là sinh viên sư phạm Ngữ văn, nhận thấy vai trò quan trọng việc tự học tự nghiên cứu việc tham gia hoạt động nghiên cứu đề tài khoa học trường tổ chức hiệu Vì định lựa chọn đề tài ca dao để nghiên cứu, sở củng cố kiến thức thể loại hiểu sâu thêm vốn văn học cổ truyền dân tộc, hiểu thêm vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam xưa Với lý khách quan đây, với lòng yêu thích, say mê khám phá, tiếp cận ca dao, người viết lựa chọn đề tài “Chân dung người Việt Nam qua ca dao truyền thống” để khai thác, tìm hiểu, trình bày theo ý kiến nhận thức việc thể hình ảnh người thể loại mang đậm chất trữ tình tác giả dân gian Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ca dao vốn thể loại mang đậm màu sắc trữ tình, có chức phản ánh đời sống tình cảm người trước sống; gương xạ thực khách quan dân tộc với lối sống, điều kiện sống phong tục tập quán riêng; kết tinh túy dân tộc, nét đẹp văn hóa dân gian Việt Nam Do mà từ lâu nhà nghiên cứu folklore (văn hóa dân gian) nước ta dành nhiều quan tâm nghiên cứu ca dao kho tàng văn học dân gian Việt Nam, có đề cập đến hình ảnh người Việt Nam Năm 1957 đề cập đến vấn đề người ca dao với Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam (đã tái nhiều lần), ông Vũ Ngọc Phan khẳng định : “Có thể nói vắn tắt: Người Việt Nam nhanh sắc, nhanh cử động, sắc sắc sảo, thông minh Những biểu lộ người thấy được.”[22; tr 163] Năm 1969, tập chuyên luận Thi ca bình dân Việt Nam, hai tác giả Nguyễn Tấn Long Phan Canh phân tích tỉ mỉ sâu sắc nỗi khổ người phụ nữ ca dao Hai ông khẳng định nội dung: “Người phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi áp xã hội Họ bị lệ thuộc vào đàn ông bị tước hết quyền lực Họ phản ứng lại với bất công nhiều cách khác Họ dám chống lại luật lệ khắt khe, theo tiếng gọi tình yêu đích thực” [16] Năm 1973, giáo trình Văn học dân gian Việt Nam Đinh Gia Khánh chủ biên tác giả Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn tái bổ sung nhiều lần sách có đóng góp quan trọng cho việc học tập nghiên cứu văn học dân gian nói chung ca dao nói riêng Trong phần chương 3: “Các thể loại văn học dân gian Việt Nam, phần C: Các thể loại trữ tình dân gian (Phần II; Lịch sử xã hội, đất nước người ca dao dân ca Việt Nam) tác giả có viết: Ca dao dân ca Việt Nam cho biết nhiều chi tiết phong tục tập quán lĩnh vực sinh hoạt vật chất sinh hoạt tình thần nhân dân lao động[3; tr.444] Ông khẳng định: Dân ca thơ ca dân gian thể trình vận động, phát triển phong phú, lâu dài tư nghệ thuật ý thức xã hội xuất phát từ thực tiễn lao dộng đấu tranh nhân dân dân tộc… từ cảm quan suy tưởng nhận thức thiên nhiên đến nhận thức xã hội đấu tranh xã hội ; từ quy ước tục lệ cộng đồng đến tâm tư cá nhân, ý thức vai trò người xã hội thành viên cộng đồng dân tộc…”[3; tr.749] Năm 1974, công trình nghiên cứu Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Cao Huy Đỉnh khẳng định “Vấn đề thân phận người, trước hết số phận người dân nô lệ người phụ nữ lao động chủ đề ca dao dân ca” [4, tr.64] Năm 1992 với Thi pháp ca dao, Nguyễn Xuân Kính sâu nghiên cứu cách có hệ thống yếu tố thi pháp mặt: Ngôn ngữ, thể thơ, kết cấu thời gian, không gian nghệ thuật, số biểu tượng, hình ảnh truyền thống ca dao Đây sách có giá trị lớn, cung cấp cho độc giả tri thức cụ thể khái quát nhiều vấn đề, giúp ích cho việc nghiên cứu ca dao[11] Năm 1994, tác giả Nguyễn Luân, Qua ca dao, hiểu thêm phẩm chất người phụ nữ xưa, cho thấy phẩm chất cao đẹp người phụ nữ tỏa sáng hoàn cảnh nào: “Một trái tim yêu thương nồng thắm, tâm hồn cao thượng lại bị đối xử cách phũ phàng Cảnh ngộ trớ trêu khiến nghe cảm thấy thương cho cô gái Càng cảm thương cô gái, căm giận người chồng nhân tâm Nhưng xét đến cùng, thái độ người chồng sản phẩm đạo lý ích kỷ giai cấp thống trị Trong hoàn cảnh đó, Phẩm chất cao đẹp người phụ nữ tỏa sáng, tỏa sáng”.[18, tr.38] Tiếp tục nghiên cứu ca dao dân ca, phải kể đến luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ nghiên cứu sinh, hoạc viên luận văn, báo cáo khoa học sinh viên Ngữ văn trường đại học Tiêu biểu có luận án tiến sĩ với đề tài Tục ngữ, ca dao việc phản ánh phong tục tập quán người Việt (2000) Phạm Việt Long cho thấy vẻ đẹp phong tục tập quán người Việt sinh hoạt, lối sống, trang phục, quan hệ, [17] Năm 2003, luận văn thạc sĩ Chủ đề gia đình ca dao cổ truyền người Việt Đỗ Thị Thu Thủy tác giả cho thấy quan niệm cung cách ứng xử người Việt phạm vi đời sống sinh hoạt gia đình.[23] Năm 2005 Với viết Con số “Mười”trong ca dao ca dao có mô típ “Một…đến mười…”, Nguyễn Xuân Lạc đưa nhận xét: Nếu lễ giáo phong kiến quy định tứ đức người phụ nữ công, dung, ngôn, hạnh phải bắc tranh cô gái “Mười thương” dân gian hóa tứ đức người lao động cô gái lên thật dễ thương cô có đủ mười thương “[12; tr.50] Ý kiến gợi cho vào tìm hiểu nhìn người xưa nét đẹp hình thể phụ nữ phù hợp với sống người lao độngvà nét đẹp hình thể lại hài hòa với nét đẹp tâm hồn người phụ nữ Như vậy, qua chuyên đề, viết nêu trên, nhận thấy vấn đề hình ảnh người Việt Nam ca dao không vấn đề mẻ song công trình vào nghiên cứu vấn đề hay nhóm vấn đề người Việt Nam ca dao góp phần vào việc vẻ đẹp người Việt Nam qua khía cạnh Để có nhìn tổng quan khái quát chân dung người Việt Nam ca dao truyền thống chưa có công trình nghiên cứu, luận tìm hiểu Kế thừa quan điểm đồng thời để hệ thống lại tri thức, phạm vi khóa luận tốt nghiệp xin đưa nhìn khái quát vẻ đẹp người Việt Nam qua ca dao mong muốn đóng góp chút công sức việc xây dựng tư liệu cho cá nhân cho sinh viên khoa Ngữ văn học tập, nghiên cứu thể loại ca dao truyền thống Mục đích nghiên cứu Đề tài hướng tới mục đích tiếp cận, triển khai nghiên cứu thể loại ca dao kho tàng văn học dân gian dân tộc nhằm làm sáng tỏ thêm chân dung người Việt Nam Đồng thời qua hiểu thêm tài hoa cách thể người điệu hồn dân tộc cha ông ta sáng tạo nên thể loại văn học dân gian mang đậm chất trữ trìnhvà dậm đà sắc dân tộc Phạm vi, đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Phạm vi nghiên cứu Do đa dạng, phong phú mặt số lượng ca dao nên giới hạn khóa luận tốt nghiệp tập trung vào khảo cứu, tìm hiểu ca dao có liên quan tới chân dung người Việt Nam kho tàng ca dao cổ truyền dân tộc 4.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chân dung người Việt Nam qua ca dao 4.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài “Chân dung người Việt Nam qua ca dao truyền thống” triển khai thực nhiệm vụ sau: - Khảo cứu, thống kê tư liệu ca dao truyền thống Việt Nam có liên quan đến chân dung người Viêt Nam - Đi sâu vào tìm hiểu chân dung người Việt Nam qua ca dao truyền thống với vẻ đẹp hình thức tâm hồn - Vợ chồng đôi cu cu Chồng trước vợ gật gù sau Hình ảnh vợ chồng lên rõ nét tác giả dân gian so sánh với “đôi chim cu cu”,“chồng trước vợ gật gù theo sau” làm cho người đọc cảm nhận tình cảm vợ chồng gắn bó, thủy chung, son sắt Tính dân tộc ca dao giúp khắc họa rõ nét chân dung người Việt Nam mang đậm sắc truyền thống văn hóa Việt 3.2.4.2 Tính địa phương Trong ca dao sử dụng nhiều tiếng địa phương mang sắc địa phươn g Ca dao người lưu giữ lớp từ cổ, từ địa phương, sản vật địa phương : Đi mô mà nỏ chộ Hay quần tía dựa kề áo mu (Ca dao Quảng Bình) Ở miền, địa phương có phong cách ngôn ngữ riêng: Phong cách ngôn ngữ miền Trung thể cách ăn nói mộc mạc chân thành, đa cảm, giàu tình nghĩa Từ “chăm”trong ca dao sau thể chăm sóc ân cần đầy âu yếm: Tại em nghe đầu anh chưa Em băng đồng vượt xá bẻ nắm xông Có làm trọn đạo nghĩa vợ chồng Đổ mồ hôi em chăm, sẩy gió hồng em che Trong ca dao “Mười trứng” thể rõ lĩnh người miền Trung : Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, Tháng bốn tháng khốn tháng nạn Đi vay chạm quan tiền Chớ than phận khó Còn da lồng mọc chồi nảy Cũng tháng miền Bắc lại khác hẳn: 62 Tháng giêng tháng ăn chơi Tháng hai trồng đậu, trồng khoai, trông ca Tháng ba đậu già Ta ta hái nhà phơi khô Tháng tư tậu trâu bò Để ta sắm sửa làm mùa tháng năm (Cao dao Nam Định) Bước vào Thanh Hóa, đặc biệt từ Nghệ An trở vào với chất giọng âm ngôn ngữ đa dạng, phong phú, đằm thắm khác hẳn với phương ngữ phương Bắc Hệ thống từ mà riêng vùng có: o, mụ, mệ, mạ, eng, ả hay chị hai, cô năm Làm van ốm van đau Thấy o mô đẹp gấy tau bây tề - Một trăm nốc chèo xuôi Không có mô chèo ngược gửi lời thăm em (Ca dao Quảng Bình) Phong cách ngữ dao Nam Bộ thể qua văn hóa sông nước: - Nhà bè nước chảy chia hai Ai Gia Định Đồng Nai - Cần Thơ gạo trắng nước Ai xứ Bạc thong dong - Ai miệt Tháp Mười Cá tôm sẵn bắt lúa trời sẵn ăn Ngôn ngữ vùng có phong cách riêng đặc biệt hệ thống xưng hô: ổng, bả, tui, qua, bậu - Bậu nói với qua ,bậu không bẻ lựu hái đào Chớ đào đâu bậu bọc ,lựu bậu cầm tay - Vái trời cưới cô Năm Làm chay bảy ngõ mười lăm ông thầy 63 Như tiếng địa phương lời ăn tiếng nói, lối giao tiếp vào ca dao tạo cho ca dao mang dấu ấn văn hóa địa phương văn hóa khu vực Từ vẻ đẹp người vùng miền khác khác nhau, tạo nên phong phú, đa dạng việc thể chân dung người Việt Nam 3.2.4.3 Mang tính ngữ Tính ngữ thể ca dao trước hết tượng thêm (bớt) âm tiết thể thơ truyền thống Hiện tượng hay gặp t hể lục bát Thêm bớt âm tiết làm cho ca dao gần gũi với lời nói hàng ngày quần chúng lao động Có thể dẫn số ví dụ sau: -Nữa đêm trăng tắt thưa Em mong thầy mẹ ngủ để em đưa anh -Em cá vời Ai nhanh tay được, chậm lời - Một lòng ngẩn ngơ Giường không gối lạnh biết chờ đặng không - Dù cho trúc mọc thành mai Không xiêu lòng nghe phỉnh phờ Tính chất ngữ, truyền miệng cao dao thể cách sử dụng lớp từ đặc biệt đại từ nhân xưng Nếu cặp “anh - em”, “chàng - nàng”, “mình - ta” thiếp - chàng” thường có hương vị đậm đà, ngào cách nói trau chuốt, gọt dũa “anh - tôi”, “mày - tao” lại mang nặng tính chất ngữ mạnh mẽ liệt - Từ ngày với anh Anh đánh, anh chửi, anh tình phụ - Nhà mày đất ao Lắm trâu, ruộng, tao ăn - Một lời nói tựa nhát dao Thề giặc Pháp có tao không mày Ngôn ngữ ca dao có đặc điểm thơ ngôn ngữ Việt Nam Vì mang không chức thông báo túy mà thông báo 64 thẩm mĩ 3.3 Các biện pháp nghệ thuật khắc họa chân dung người Việt Nam 3.3.1 So sánh tu từ “So sánh trực tiếp biện pháp nghệ thuật việc biểu đạt ngôn ngữ hình tượng thể sở đối chiếu tìm dấu hiệu tương đồng nhằm làm bật thuộc tính, đặc điểm vật, tượng qua thuộc tính, đặc điểm vật khác”[24] Phép so sánh thường sử dụng từ quan hệ, liên từ: như, là, thế, bằng… đặt hai vế (đối tượng đem so sánh đối tượng dùng để đối chiếu, so sánh,…) - Thân em ớt chín Càng tươi vẻ cay lòng - Anh lấy vợ cho xong Em tép nhỏ, lộn rong khó tìm Có hai dạng cấu trúc so sánh sử dụng rộng rãi ca dao: cấu trúc so sánh triển khai cấu trúc tương hỗ bổ sung - So sánh triển khai kiểu cấu trúc có dạng A B B -> B* Ví dụ: + Đôi ta thể tằm Cùng ăn nằm nong + Đôi ta thể ong Con quấn quýt B thường mang dấu hiệu khái quát (dấu hiệu loài) cần có B* để triển khai đặc điểm cụ thẻ, làm rõ nét đặc thù Ví dụ tằm có nhiều đặc điểm nhỏ: ăn dâu, nhả tơ, kéo kén… ca dao tác giả không vào dấu hiệu mà lại muốn nhấn mạnh khía cạnh quấn quýt , gần gũi tằm “cùng ăn lá, nằm nong” để diễn tả cách sâu sắc, phù hợp với việc bộc lộ tình cảm lứa đôi yêu đương 65 - Cấu trúc tương hỗ bổ sung, cấu trúc mệnh đè triển khai mà đối tượng (cái so sánh) nhấn mạnh đối chiếu với đối tượng khác (cái so sánh) quan hệ liệt kế, bổ sung: + Đôi ta lửa nhên Như trăng mọc đèn khêu + Đôi ta tượng tô Như chuông đúc, chùa xây Có thể hai đối tượng đưa mối quan hệ so sánh tương đồng + Tình anh nước dâng cao Tình em dải lụa đào tẩm hương Hoặc hai đối tượng biệu quan hệ so sánh đối lập + Anh gấm thêu cờ Em rau má mọc bờ giếng khơi + Anh Đại Thánh mây Em bé nhỏ tay Phật Bà Lối nói so sánh ca dao biện pháp giúp cho ca dao tăng tính chất hình thượng nghệ thuật, ngắn gọn mà sinh động, chân thức Bằng biện pháp tạo chân dung bên thực hóa chức tạo hình ca dao Nhờ so sánh, liên tưởng ma nhận thức sâu sắc đặc điểm vật, tượng trạng thái tình cảm trừu tượng khó đong đếm, khó định lượng 3.3.2 Lối nói ẩn dụ Ẩn dụ thực chất lối so sánh ngầm dựa sở đồng hai tượng tương tự Ở đối tượng so sánh ẩn vế dùng để só sánh Ẩn dụ tồn vế so sánh nên không dùng từ quan hệ Suy nghĩ, tình cảm, thái độ ẩn dụ thể không dạng trực tiếp mà dạng gián tiếp: - Em tưởng nước giếng sâu, em nối sợi dây dài Ai ngờ giếng cạn em tiếc hoài sợi dây - Công anh chăn nghé lâu 66 Bây nghé thành trâu cày Nếu so sánh cụ thể hóa nhận thức tình cảm đối tượng ẩn dụ, phương pháp chuyển nghĩa thông qua vật cụ thể lại có khả khái quát hóa, trừu tượng hóa vấn đề Do vậy, lối biểu đạt ẩn dụ cô đọng, hàm súc, tế nhị đồng thời cảm xúc lộc mạnh mẽ so với so sánh trực tiếp Trong ca dao, đặc biệt ca dao đề tài tình yêu đôi lứa, lối nói ẩn dụ sử dụng cách có hiệu để diễn tả trạng thái tình cảm người: tiếc nuối, giận hờn ,trách móc… - Tiếc thay hạt gạo trắng ngần Đã vo nước đục lại vần than rơm - Trách bẻ khóa quên chìa Khi thương thương vội, lìa lìa xa - Vo duyên mua phải gương mờ Bao gương vỡ mà muâ gương lành Biện pháp ẩn dụ giúp cho tác giả dân gian diễn tả điều thầm kín, chí điều khó nói nhất, khó diễn đạt hình tượng nghệ thuật vừa giản dị, vừa giàu chất thơ 3.3.3 Biểu tượng Thế giới biểu tượng ca dao mang đặc điểm dân tộc đậm nét Đối tượng tạo nên biểu tượng thơ ca nói chung ca dao nói riêng giớ tự nhiên bao quanh người chủ thể nhận thức biểu tượng người với mối quan hệ, ý nghĩ tình cảm, trạng thái tâm hồn họ Biểu tượng ca dao phong phú đa dạng, mang nét đặc điểm chung thể loại đặc sắc riêng rõ nét dân tộc Đa số hình ảnh ẩn dụ sóng đôi ca dao người Việt sử dụng lặp lặp lại biểu tượng quen thuộc: cò, hoa, mai, trúc… - “Con cò” hình ảnh thân quen người nông dân Không phải ngẫu nhiên mà nhân dân lao động lại hay nhắc đến cò Như Vũ Ngọc Phan nhận định Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam: “Trong loài 67 kiếm ăn đồng ruộng, có cò thường gần nhiều người nông dân Những lúc cày cuốc, cấy hái, người nông dân Việt Nam thường thấy đồng lúa bát ngát, cò đứng bờ ruộng rỉa lông rỉa cánh, ngắm nghía người nông dân làm lụng.” Một đàn cò trắng bay tung Đôi bên nam nữ, ta hát lên! Hình ảnh cò trắng “tuy ngày đêm lặn lội”, nhiều lúc lại bay lên mây xanh Nó vất vả, trắng, cao, có lúc vẫy vùng thoải mái, sống đời mà người dân lao động nước ta thời xưa mong ước” [13] Trong lao động vất vả, thấy đàn cò trắng sum họp, người nông dân lại cất lên câu ca dao trữ tình, thắm thiết: Một đàn cò trắng bay quanh Cho loan nhớ phượng, cho nhớ ta Mình nhớ ta cà nhớ muối Ta nhớ Cuội nhớ trăng Sự đoàn tụ đàn cò hình ảnh ẩn dụ cho niềm mong ước gần gũi tâm tình với người lao động chất phác, hiền lành Trong mắt người lao động thời xưa, cò chim đồng loại với bồ nông, hạc, vạc có tình bạn thắm thiết với nhau, chúng túm tụm sum họp với có gần gũi với cảnh tình người nông dân Số phận “con cò lặn lội bờ sông” tựa số phận người lao động ngày đêm vất vả lao động để làm hạt thóc hạt gạo lại hẩm hiu, bèo bọt Hình ảnh “con cò” hình ảnh ẩn dụ cho số phận long đong, vất vả người nông dân nghèo khó Bằng việc sử dụng hình ảnh này, bạn đọc dễ dàng thấy cực nhọc, lam lũ người nông dân từ góp phần vào việc thể chân dung người cách dễ dàng Con cò lặn lội bờ sông Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non 68 Nàng nuôi Để anh trẩy nước non Cao Bằng Ở hình ảnh cò lại tượng trưng cho người phụ nữ Người vợ lại phải lặn lội thân cò, gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non oán Nhưng họ cam chịu, phải chấp nhận hi sinh Một thân vất vả nuôi mẹ, nuôi cho chồng chiến trận Nếu lòng yêu thương tha thiết, đức tính cần cù, nhẫn nhục hi sinh người phụ nữ bé nhỏ yếu đuối lại đem thân cò cùa mà gánh vác hết nỗi vất vả gian lao - Hình ảnh trúc, mai hình ảnh quen thuộc làng quê Việt xuất nhiều lần ca dao Tác giả dân gian nhắc đến trúc, mai; để tả thực trúc mai, bàn chuyện trúc mai phong cảnh, mà họ mượn mai, trúc để nói người Thân em lụa đào Dám đâu xé lẻ vuông cho Em vin cành trúc, em tựa cành mai Đông đào tây liễu biết bạn Trong ca dao, trúc đứng mình, thường biểu tượng cho người gái xinh đẹp, thướt tha, duyên dáng: Trúc xinh trúc mọc bờ ao Em xinh em đứng nơi xinh Hình ảnh trúc mai quấn quýt bên ẩn dụ cho tình cảm đôi lứa thắm thiết, mặn nồng người dân lao động + Hôm qua sum họp trúc mai Tình chung khắc, nghĩa dài trăm năm + Đêm qua nguyệt lặn tây Sự tình kẻ đấy, người dài… Trúc với mai, mai về, trúc nhớ Trúc trở về, mai nhớ trúc không? Bây kẻ Bắc người Đông 69 Kể cho xiết lòng tương tư! Mượn hình ảnh trúc mai, tác giả dân gian khéo léo lột tả nhiều cung bậc cảm xúc, tình cảm đôi lứa yêu Có lời nhắn nhủ, niềm hy vọng Đợi chờ trúc với mai, Đợi chờ anh với chưa chồng Cũng có tâm trạng vui mừng, hân hoan: Trầu trúc, cúc, mai, đào, Trầu thục nữ anh hào sánh đôi Có thể ước mơ sum họp tình yêu Bao sum họp trúc mai Lòng nguyền kết tóc lâu dài trăm năm Đó tâm tình gửi gắm Có lòng tạc chữ vàng Thiếp đưa duyên lại đôi đàng cậy anh Tìm nơi trúc tốt mai xanh Tìm nơi bóng ngành dựa nương Lòng lại dặn lòng dù non mòn biển cạn Dạ lại dặn dù đá nát vàng phai Dù cho trúc mọc thành mai Em không xiêu lòng lạc dạ, nghe phỉnh phờ Cũng có mai trúc tượng trưng cho nỗi buồn người Lênh đênh bách dòng, Thương than góa bụa, phòng lỡ Gió đưa trúc ngã quỳ Ba năm trực tiết, xuân! Cũng có lời trách móc, giận hờn Những lên miếu xuống nghè Để đánh trúc, đánh tre trồng Tưởng nên đạo vợ chồng 70 Nào ngờ nói mà Như vậy, hình ảnh trúc, mai ca dao Việt Nam thường dùng để ví với đôi bạn trẻ, cho tình yêu lứa đôi Mượn hình ảnh trúc, mai, người dân xưa khéo léo nói lên tâm trạng cách tinh tế, ý nhị - Trong ca dao, hoa nhài thường ví với nụ cười duyên dáng, đáng yêu người gái: Miệng em cười cánh hoa nhài Như nụ hoa quế tai hoa hồng Ước anh làm chồng Để em làm vợ, tơ hồng trời xe Hay Miệng cười cánh hoa nhài nở nang Nếu câu ca dao trên, hoa nhài xuất với vẻ đẹp túy bên câu ca dao sau đây, với ẩn dụ tinh tế, hoa nhài bật lên “vẻ đẹp lâu bền, khó phai” bên trong; điều tựa tâm hồn cô thôn nữ chốn làng quê Việt Càng thắm lại mau phai Thoang thoảng hoa nhài mà lại thơm lâu Trong giới tự nhiên ca dao dân gian, hoa nhài loài hoa chiếm vị “nữ hoàng”, loài hoa hương sắc nhất, loài hoa kiêu sa, đài hoa hồng bậc “khiêm nhường” mình, hoa nhài lại khẳng định “duyên ngầm” đáng yêu mình: + Hoa lí chị hoa lài Hoa lí có tài, hoa lài có duyên + Đào chưa thắm phai Thoang thoảng hoa nhài mà lại thơm lâu… Vẻ đẹp bình dị, hiền hòa hoa nhài ví von với vẻ đẹp đôi lứa xứng đôi Đôi ta lấm hoa nhài 71 Chồng vợ đời Không đẹp tao tâm hồn tinh tế, hương hoa nhài biểu tượng vẻ lịch, cao quý: Chẳng thơm thể hoa nhài Dẫu không lịch người Tràng An Trong tư người dân lao động thời xưa, hoa nhài/ hoa lài loài hoa đẹp, cao quý, tao Qua ý nghĩa hoa nhài, thấy quan niệm thẩm mĩ, văn hóa đạo đức nhân dân lao động Đó truyền thống tốt đẹp người dân Việt Nam: quý trọng thủy chung, tình nghĩa sắt son, thích “cái nết đánh chết đẹp”, “tốt gỗ tốt nước sơn”; quý tình, duyên bên vẻ đẹp hào nhoáng, sáo rỗng, vô hồn Có thể thấy, biểu tượng ca dao vô phong phú đa dạng, mang đặc điểm chung thể loại nét đặc sắc văn hóa dân tộc TIỂU KẾT Tác giả dân gian khéo léo sử dụng biện pháp nghệ thuật làm phương chân dung người Việt Nam qua ca dao truyền thống Từ đặc điểm kết cấu, ngôn ngữ thủ pháp nghệ thuật tặng trưng cho thể loại ca dao hình ảnh chân dung người Việt Nam lên cách chân thực, sinh động với vẻ đẹp đời sống tình cảm Đó thứ tình cảm mộc mạc, giản dị chân thành, đằm thắm, thiết tha lớp người bình dân đồng thời ta hiểu tường tận quan niệm vẻ đẹp ông cha ta thời trước 72 PHẦN KẾT LUẬN Qua trình tìm hiểu “Chân dung người Viêt Nam qua ca dao truyền thống” rút kết luận sau: Ca dao thể loại tiêu biểu thơ ca dân gian gắn bó mật thiết với đời sống sinh hoạt nhân dân Nó thể loại văn học có vị trí quan trọng văn học bộc lộ rõ tâm hồn dân tộc Với chất trữ tình chức phô diễn đời sống tình cảm người bình dân hình thức trữ tình có giá trị thẩm mĩ cao Ca dao dân gian sáng tác, nuôi dưỡng, lưu truyền tập thể nhân dân lao động Nhân vật trữ tình ca dao người bình dị, người lao động: người nông dân, người làm nghề chài lưới, người tiều phu, người lính… Chính qua mắt, suy nghĩ trái tim họ, sống phản ánh cách chân thực đa dạng Những suy nghĩ tình cảm tạo nội dung ca dao dân gian Đề tài phản ánh ca dao rộng bao gồm ca dao nghi lễ - phong tục, ca dao gắn sống lao động ca dao sinh hoạt đời thường nhân dân lao động Bằng thủ pháp nghệ thuật đặc trưng thể loại: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa… ca dao khắc họa ngõ ngách tâm hồn người để từ làm nên vẻ đẹp nói chung người Việt Nam Trong ca dao, tác giả dân gian thể quan niệm vẻ đẹp người Việt Nam Ở nam nữ, ông cha ta đưa chuẩn mực cụ thể làm sở đánh giá vẻ đẹp người phái có tiêu chí, chuẩn mực riêng Tuy khác cách thể chuẩn mực đẹp song người xưa nhận thấy vẻ đẹp người không tiêu chuẩn hình dáng thể bên mà kết hợp với nét đẹp bên tâm hồn Vẻ đẹp người Việt Nam lên mối quan hệ tổng hòa đẹp hình thức vẻ đẹp tâm hồn thấy đẹp toàn mỹ Vẻ đẹp hình thức người gái tác giả dân gian thể qua hình ảnh bật da trắng, mái tóc mượt bồng bềnh, đôi mắt đẹp long lanh đầy tình tứ, miệng cười dễ thương…, trang phục với yếm thắm, áo tứ 73 thân, nón quai thao…Tất hình ảnh tạo nên nét duyên dáng, đáng yêu, dễ mến người phụ nữ Việt Khác với người phụ nữ, vẻ đẹp phái mạnh lại dân gian khắc họa chủ yếu qua đường nét khuôn mặt, qua phận đặc trưng cho cánh mày râu: râu, dái tai, mụn ruồi… Trang phục làm tôn lên vẻ đẹp nam tính người đàn ông với khố, quần tọa, áo cánh ngắn tứ thân… Vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam tác giả dân gian thể qua thái độ, tình cảm người mối quan hệ Đó tình yêu quê hương đất nước, tình cảm lao động sản xuất, tình yêu đôi lứa hay tình cảm hệ gia đình Những cung bậc cảm xúc tác giả dân gia khắc họa cách chân thực, sinh động, sâu sắc mang đậm nét truyền thống dân tộc Từ ta thấy hấp dẫn, duyên dáng tính cách, phẩm chất họa tâm hồn người Việt, đồng thời mở rộng hiểu biết phong tục, truyền thống đạo dức nhân dân ta Chân dung người Việt Nam ca dao ông cha ta thể cách linh hoạt, sống động phương thức nghệ thuật đặc trưng ca dao: kết cấu, ngôn ngữ, thủ pháp nghệ thuật (so sánh, ẩn dụ, biểu tượng) Nhờ có phương thức mà chân dung người Việt Nam lên cách giản dị, tự nhiên, không phô diễn khoa trương mà làm khơi gợi hấp dẫn, say mê ca dao tới bạn đọc 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Bắc, Mã Giang Lân, Nguyễn Đình Bưu (1976 ) Hát ví đồng bằng, NXB Ty Văn hóa Hà Bắc Chu Xuân Diên (2010), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam Cao Huy Đỉnh (1974), Tiến trình tìm hiểu VHDG VIệt Nam, NXB Khoa học xã hội Hà Nội Triệu Dương, Phạm Hòa, Tảo Trang, Chu Hà (1972), Ca dao ngạn ngữ Hà Nội, NXB Hội văn nghệ Hà Nội Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh, Bùi Mạnh Nhị (1984),Ca dao dân ca Nam Bộ, NXB TP.HCM Ninh Viết Giao (1996), Kho tàng ca dao Xứ Nghệ (tập 2), NXB Nghệ An Lê Bá Hán (chủ biên) (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Ngô Quang Hiển, Thạch Phương (1994), Ca dao Nam Trung Bộ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Đinh Gia Khánh (2010 – tái lần thứ 13), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam 11 Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 12 Nguyễn Xuân Lạc (2005), Con số “Mười”trong ca dao ca dao có mô típ “Một…đến mười…, Nghiên cứu văn học 13 Mã Giang Lân (2009) (tuyển chọn giới thiệu), Tục ngữ ca dao Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 14 Lịch sử VHVN tập 1- VHDG phần II, NXB Giáo dục 15 Likhtrop D.X (1971), Thi pháp văn học Nga cổ, NXB Lêningrat 16 Nguyễn Tấn Long, Phan Canh (1970), Thi ca bình dân Việt Nam, NXB Sức sống Sài Gòn 75 17 Phạm Việt Long (2000), Tục ngữ, ca dao việc phản ánh phong tục tập quán người Việt, Luận án tiến sĩ 18 Nguyễn Luân (1994), Qua ca dao, hiểu thêm phẩm chất người phụ nữ xưa 19 Phương Lựu (2003), Lí luận văn học (tái lần thứ ba), NXB Giáo dục 20 Trần Đình Ngôn (1998), “Con mắt tục ngữ, ca dao với ngôn ngữ tạo hình điện ảnh” 21 Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Ngọc Côn, Nguyễn Nghĩa Dân, Lịch sử VHVN tập 1- VHDG phần II, NXB Giáo dục 22 Vũ Ngọc Phan (1997), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, NXB Khoa học xã hội 23 Đỗ Thị Thu Thủy(2003), Chủ đề gia đình ca dao cổ truyền người Việt, Luận văn thạc sĩ 24 Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian Việt Nam, tập II, NXB Giáo dục 76 [...]... người Việt Nam được lưu giữ và ngày càng tỏa sáng Có thể nói dân gian đã họa lại bằng ngôn ngữ thơ ca khá trọn vẹn chân dung con người Việt Nam từ hình thể đến cốt cách, lối nghĩ, lối nói và cả đời sống tình cảm, tâm hồn mang đậm bản sắc của cư dân nông nghiệp lúa nước 20 CHƯƠNG 2: CHÂN DUNG CON NGƯỜI VIỆT NAM QUA CA DAO TRUYỀN THỐNG 2.1 Quan niệm về vẻ đẹp của con người Việt Nam qua ca dao Khi đọc... những câu ca dao trong kho tàng văn hoc Việt Nam 7 Cấu trúc khóa luận Khóa luận của tôi gồm 3 phần cơ bản: Phần Mở đầu, Phần Nội dung và Phần Kết luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung chính của khóa luận bao gồm 3 chương chính: Chương 1: Một số vấn đề chung Chương 2: Chân dung con người Việt Nam qua ca dao truyền thống Chương 3: Sự thể hiện vẻ đẹp của con người Việt Nam qua thi... Những bài ca dao thể hiện sâu sắc đạo lý truyền thống của dân tộc qua những mối quan hệ trong gia đình đó là quan hệ cha me – con cái, quan hệ anh – em, mối quan hệ vợ - chồng,… 1.2.2.4 Ca dao phản ánh tình yêu lứa đôi Đây là một chủ đề lớn trong ca dao Việt Nam chiếm số lượng lớn nhất và có nhiều bài ca hay nhất trong kho tàng ca dao đã được sưu tầm, tuyển chọn Những bài ca này có thể hát nam nữ theo... với nét đẹp trong tâm hồn, tính cách, phẩm chất truyền thống của dân tộc 2.2 Vẻ đẹp con người Việt Nam qua ca dao 2.2.1 Con người Việt Nam với vẻ đẹp ngoại hình Vẻ đẹp hình thức của con người Việt Nam được thể hiện trong ca dao ở nhiều phương diện: từ ăn mặc đến nét mặt, vóc dáng, trong đó vẻ đẹp của nữ giới được nói với tần số cao; vẻ đẹp hình thức của nam giới được nói tới nhưng với tần số ít hơn 2.2.1.1... nghi lễ, ca dao lao động, ca dao sinh hoạt - Ca dao nghi lễ là những bài ca dao gắn liền với hoạt động tín ngưỡng của nhân dân, gắn chặt với phong tục tập quán của từng vùng nên người ta gọi là ca dao nghi lễ - phong tục Trong ca dao nghi lễ lại được chia ra làm hai mảng chính: ca dao nghi lễ trong sinh hoạt cộng đồng và ca dao nghi lễ trong sinh hoạt gia đình - Ca dao lao động là những bài ca gắn với... KẾT Ca dao là thể loại chiếm dung lượng lớn và có vị trí quan trọng trọng trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam Nội dung chủ yếu của ca dao mang đậm chất trữ tình Nó biểu hiện nội tâm của tác giả dân là nhân dân lao động; Mỗi bài ca dao có thể xem là một điệu hồn của dân tộc Trong thế giới ngôn từ nghệ thuật giàu tính thẩm mĩ dân gian của ca dao, cốt cách con người Việt Nam, tâm hồn của con người Việt. .. việc lao động của người nông dân Những bài ca lao động thuộc nhóm này lại được phân chia thành hai nhóm nhỏ: hò lao động và bài ca nghề nghiệp - Ca dao sinh hoạt là những bài ca ra đời gắn liền với cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của nhân dân lao động Ca dao sinh hoạt được chia thành hai bộ phận: ca dao sinh hoạt gia đình và ca dao sinh hoạt cộng đồng 9 1.2.2 Nội dung chính của ca dao Ca dao, xét về góc... nón thượng qua tua dịu dàng Một trong những vẻ đẹp được dân gian nhắc tới đầu tiên là mái tóc Theo quan niệm của cha ông ta: Hàm răng, mái tóc vốn là nét đẹp rất quan trọng ở con người, nó toát lên cốt cách của con người mà người xưa gọi là “một góc con người Một người phụ nữ Việt Nam theo quan niệm xưa thì phải có mái tóc dài để có thể vấn theo lối tóc bỏ đuôi gà theo tập tục của người Việt Tóc được... cảm đằm thắm, thiết tha mà chân thành giản dị của người con gái Việt Nam Trong ca dao Việt Nam, hình ảnh người phụ nữ với mái tóc được nhắc tới rất nhiều Tuy nhiên độ dài của mái tóc lại không hoàn toàn như nhau Có người phụ nữ đẹp nhờ mái tóc mây, bồng bềnh, và đôi chân mày cong vòng như vầng trăng non: - Chân mày vòng nguyệt có duyên Tóc mây gợn sóng đẹp duyên tơ hồng Mỗi người thiếu nữ đều có một... ca trữ tình ngắn và tương đối ngắn (đoản ca) của người Việt. ”[24; tr.139] Dựa trên cơ sở các định nghĩa nói trên về ca dao, ta có thể nhận biết về thể loại ca dao như sau: - Ca dao là một trong những thể loại văn học dân gian mang đậm chất trữ tình nhất - Chức năng cơ bản là phô diễn đời sống tình cảm của con người bình dân dưới hình thức trữ tình có giá trị thẩm mĩ cao - Hình thức thể hiện của ca

Ngày đăng: 23/09/2016, 16:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
2. Hà Bắc, Mã Giang Lân, Nguyễn Đình Bưu (1976 ) Hát ví đồng bằng, NXB Ty Văn hóa Hà Bắc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hát ví đồng bằng
Nhà XB: NXB Ty Văn hóa Hà Bắc
3. Chu Xuân Diên (2010), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Chu Xuân Diên
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
4. Cao Huy Đỉnh (1974), Tiến trình tìm hiểu VHDG VIệt Nam, NXB Khoa học xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến trình tìm hiểu VHDG VIệt Nam
Tác giả: Cao Huy Đỉnh
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội Hà Nội
Năm: 1974
5. Triệu Dương, Phạm Hòa, Tảo Trang, Chu Hà (1972), Ca dao ngạn ngữ Hà Nội, NXB Hội văn nghệ Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ca dao ngạn ngữ Hà Nội
Tác giả: Triệu Dương, Phạm Hòa, Tảo Trang, Chu Hà
Nhà XB: NXB Hội văn nghệ Hà Nội
Năm: 1972
6. Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh, Bùi Mạnh Nhị (1984),Ca dao dân ca Nam Bộ, NXB TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ca dao dân ca Nam Bộ
Tác giả: Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh, Bùi Mạnh Nhị
Nhà XB: NXB TP.HCM
Năm: 1984
7. Ninh Viết Giao (1996), Kho tàng ca dao Xứ Nghệ (tập 1 và 2), NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho tàng ca dao Xứ Nghệ (tập 1 và 2)
Tác giả: Ninh Viết Giao
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 1996
8. Lê Bá Hán (chủ biên) (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
9. Ngô Quang Hiển, Thạch Phương (1994), Ca dao Nam Trung Bộ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ca dao Nam Trung Bộ
Tác giả: Ngô Quang Hiển, Thạch Phương
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 1994
10. Đinh Gia Khánh (2010 – tái bản lần thứ 13), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Việt Nam
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
13. Mã Giang Lân (2009) (tuyển chọn và giới thiệu), Tục ngữ ca dao Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ ca dao Việt Nam
Nhà XB: NXB Văn học
14. Lịch sử VHVN tập 1- VHDG phần II, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử VHVN tập 1- VHDG phần II
Nhà XB: NXB Giáo dục
15. Likhtrop D.X (1971), Thi pháp văn học Nga cổ, NXB Lêningrat Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp văn học Nga cổ
Tác giả: Likhtrop D.X
Nhà XB: NXB Lêningrat
Năm: 1971
16. Nguyễn Tấn Long, Phan Canh (1970), Thi ca bình dân Việt Nam, NXB Sức sống mới Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi ca bình dân Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tấn Long, Phan Canh
Nhà XB: NXB Sức sống mới Sài Gòn
Năm: 1970
17. Phạm Việt Long (2000), Tục ngữ, ca dao và việc phản ánh phong tục tập quán của người Việt, Luận án tiến sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ, ca dao và việc phản ánh phong tục tập quán của người Việt
Tác giả: Phạm Việt Long
Năm: 2000
19. Phương Lựu (2003), Lí luận văn học (tái bản lần thứ ba), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học (tái bản lần thứ ba)
Tác giả: Phương Lựu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
20. Trần Đình Ngôn (1998), “Con mắt trong tục ngữ, ca dao với ngôn ngữ tạo hình điện ảnh” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Con mắt trong tục ngữ, ca dao với ngôn ngữ tạo hình điện ảnh
Tác giả: Trần Đình Ngôn
Năm: 1998
21. Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Ngọc Côn, Nguyễn Nghĩa Dân,... Lịch sử VHVN tập 1- VHDG phần II, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử VHVN tập 1- VHDG phần II
Nhà XB: NXB Giáo dục
22. Vũ Ngọc Phan (1997), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam
Tác giả: Vũ Ngọc Phan
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1997
23. Đỗ Thị Thu Thủy(2003), Chủ đề gia đình trong ca dao cổ truyền người Việt, Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ đề gia đình trong ca dao cổ truyền người Việt
Tác giả: Đỗ Thị Thu Thủy
Năm: 2003

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w