1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

2 thuoc dieu tri roi loan LP mau (y) font nhat(2015)

70 276 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 2,45 MB

Nội dung

THUỐC ĐiỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU CÁC CHỮ VIẾT TẮT • TG: • VLDL: • IDL: • LDL: • HDL: • LPL: Triglycerid Very low density Lipoprotein (Lipoprotein tỷ trọng thấp) Intermediate density Lipoprotein (Lipoprotein tỷ trọng trung gian) Low density Lipoprotein (Lipoprotein tỷ trọng thấp) High density Lipoprotein (Lipoprotein tỷ trọng cao) Lipoprotein Lipase LIPID/ máu -Lipid chính: TRIGLYCERIDE CHOLESTEROL -Vận chuyển máu dạng Lipoprotein (Lipid + Protein) *Lipoprotein: khác tùy tỷ trọng & thành phần *Protein: chuyên chở Lipid gọi Apoprotein SẢN XUẤT CHOLESTEROL Cholesterol H O Cholesterol có nhiều tế bào, có chức chính: – Thành phần cấu trúc màng tế bào – Chất tổng hợp nhiều yếu tố quan trọng, hormone, Vit.D Cholesterol từ nguồn chính: + 90% sản xuất từ gan + 10% từ thức ăn Trong máu, CH gắn với lipoprotein, phần dạng tự Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê Nội tiết học đại cương, Nhà xuất Y học 2003: 409-450 Triglycerid • Triglycerid : ester Glycerol acid béo • TG nguồn thức ăn (90%), vào máu dạng Chylomicron • TG nguồn từ gan (10%), phóng thích vào máu, chứa phần lõi với cholesterol ester Lipoprotein (VLDL) • Là thành phần mô mỡ Glycerol Ester bond Fatty acid Fatty acid Fatty acid Triglycerid (TG) Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê Nội tiết học đại cương, Nhà xuất Y học 2003: 409-450 LIPOPROTEIN LP diện máu dạng tiểu phân hình cầu, cấu trúc gồm: • Phần Vỏ: + Các phospholipid chiếm đa số + Các cholesterol tự + Các Apolipoprotein đặc hiệu cho LP • Phần lõi: + Các triglycerid + Các cholesteryl ester Phân loại Lipoproteins Tỉ trọng tăng dần Chylomicron (CM) VLDL Very Low Density Lipoprotein IDL Intermediate Density Lipoprotein LDL Low Density Lipoprotein HDL High Density Lipoprotein Phân loại Lipoproteins Apolipoprotein • Là protein lipoproteins • Chức năng: – Làm cho vận chuyển lipid máu dễ dàng – Kích hoạt loại enzyms chuyển hóa lipid • LCAT: lecithin cholesterol acyltransferase • LPL: lipoprotein lipase • HTGL: hepatic triglyceride lipase – Gắn với receptor bề mặt tế bào 10 Eds Durrington P& Sniderman A Hyperlipidaemia Health Press Ltd, Oxford 2000: 1–17 Nhóm thuốc Ức chế HMGCoA Reductase (Statin) Ảnh hưởng Lipid/ Lipoprotein LDL 18-55% HDL 5-15% TG 7-30% LDL 15-30% HDL 3- 5% TG không thay đổi tăng Acid Nicotinic LDL 5-25% HDL 15-35% TG 20-50% Nhựa gom acid mật Acid Fibric LDL 5-20% HDL 10-20% TG 20-50% Tác dụng phụ Chống định -Bệnh -Tăng men gan *Tuyệt đối: Bệnh gan mãn hoạt động *Tương đối: Dùng đồng thời với: Cyclosporine, KS họ Macrolide, thuốc kháng nấm, thuốc ức chế Cytochrome P450 *Tuyệt đối: -Rối loạn Beta lippprotein/ máu -TG >400mg/dL *Tương đối: TG >200mg/dL *Tuyệt đối: Bệng gan mãn, Gout nặng *Tương đối: -Đái tháo đường -Tăng acid uric/máu -Loét dày *Tuyệt đối: -Bệnh thận nặng -Bệnh gan nặng -Khó chịu/ tiêu hóa -Táo bón -Giảm hấp thu số thuốc -Đỏ bừng -Tăng đường huyết, acid uric huyết -Khó chịu/ tiêu hóa -Độc tính gan -RLTH -Sỏi mật -Bệnh VỊ TRÍ TÁC ĐỘNG THUỐC NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ • Điều trị RLLP máu   biến cố tim mạch xơ vữa • Loại trừ nguyên nhân gây tăng lipid máu thứ phát • Thay đổi lối sống: vấn đề cốt lõi điều trị • Chỉ định thuốc cần thiết, statin thuốc lựa chọn đầu tiên, phối hợp thuốc khác để đạt mục tiêu điều trị bệnh nhân không dung nạp • Mục tiêu điều trị: dựa vào xét nghiệm phân loại nguy • Khống chế YTNC: tăng huyết áp, đái tháo đường, hội chứng chuyển hóa… MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ • LDL-C xem mục tiêu điều trị thứ • Non-HDL-C: mục tiêu điều trị thứ hai BN – RLLPM thể hổn hợp – Đái tháo đường – Hội chứng chuyển hóa – Hoặc bệnh thận mạn tính • TG: đánh giá điều trị có tăng TG (ưu tiên hạ TG TG ≥ 500mg/dL, tránh viêm tụy cấp) Hướng dẫn ESC/EAS 2011: Mục tiêu LIPID MÁU Nhóm nguy Nguy cao -BTM, NMCT trước đó, HCMVC, tái thông mạch vành động mạch khác, đột quỵ thiếu máu, BĐMNB -ĐTĐ typ typ có tổn thương quan đích (Albumin niệu vi lượng 30-300mg/24g) -Bệnh thận mạn trung bình đến nặng (GFR

Ngày đăng: 23/09/2016, 00:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN