Tổn thương tủy sống thường xảy ra khi cột sống không thể phân tán năng lượng của chấn thương và năng lượng truyền trực tiếp vào tủy sống.. Các tổn thương tủy sống thường do
Trang 1ĐIỀU TRỊ CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG
GV: Đàm xuân Tùng
BỘ MÔN NGOẠI TQĐHYD CẦN THƠ
Trang 2MUC TIÊU HỌC TẬP
1. Trình bày các triệu chứng lâm sàng và hình
ảnh học để chẩn đoán CTCS-TS
2. Trình bày cách phân loại CTCS
3. Nêu các biến chứng của CTCS
4. Trình bày cách xử trí ban đầu và tuyến
chuyên khoa
Trang 3 Vị trí: cột sống cổ và bảng lề lưng-thắt lưng.
14-30% có tổn thương tủy ngay và 12% tổn thương thứ phát.
Tử vong 17%, 7% nếu tổn thương tủy đơn thuần.
70% do TNGT, té cao, nhảy cầu…
Phối hợp với đa chấn thương trong 70% trường hợp.
10% tổn thương > 2 chỗ.
Trang 4LOẠI TỔN THƯƠNG TỈ LỆ (%)
Tràn khí màng phổi và chấn thương ngực 8.8
DỊCH TỂ HỌC
Trang 5Cổ Ngực Thắt lưng cùng
% bệnh
nhân
Trang 6 Theo Denis (4), cột sống được chia thành 3 cột theo chiều đứng:
Cột trước:
Cột giữa:
Cột sau:
Tổn thương trên 2 cột gây mất vững.
2 đoạn theo mặt phẳng ngang: đốt sống và
đoạn di động (Roy-Camille)
2.1 GIẢI PHẨU
Trang 9 Tủy sống thường bị tổn thương do cơ chế nguyên
phát gây chảy máu, phù và nhồi máu tủy
Tổn thương tủy sống thường xảy ra khi cột sống
không thể phân tán năng lượng của chấn thương và năng lượng truyền trực tiếp vào tủy sống
Các tổn thương tủy sống thường do cột sống đẩy lệch hiếm khi do tổn thương nhồi máu đơn thuần
Trang 10 CTCS-TS có thể xảy ra trực tiếp hay gián tiếp do
thoát vị đĩa đệm hay các mảnh xương di chuyển.
Tổn thương thần kinh tùy thuộc phụ thuộc vào thời gian và mức độ chèn ép tủy
Có chảy máu và viêm chất xám tủy sống (TS) sau chấn thương nguyên phát
Các rối loạn thần kinh thực vật như hạ huyết áp,
mạch chậm gây rối loạn tưới máu làm phức tạp
thêm tình trạng nhồi máu;
các nghiên cứu in vitro cho thấy có sự gia tăng
2.2 SINH LÝ BỆNH
Trang 11 Về mô học, nghiên cứu in vitro cho thấy
những biến đổi của tủy sống, hạch sau, chùm rể đuôi ngựa tỉ lệ với thời gian chèn ép
Delamarter TS et al., thí nghiệm chèn ép tủy sống ở L4, tất cả chó đều liệt hạ chi ngay
Nếu giải áp trước 1 giờ, phục hồi vận động hai chi cũng như hoạt động bàng quang và ruột
Về mô học, có những vùng thoái hóa Wallerien
và thoái hóa myelin kín đáo, không có hoại tử trung tâm
2.2 SINH LÝ BỆNH
Trang 12 Nếu giải áp sau 6 giờ, không có con nào
phục hồi vận động và rối loạn cơ vòng, điện thế gợi chỉ hồi phục 10-29%
Về mô học, cho thấy có hoại tử trung tâm,
mất cấu trúc sợi trục và hóa mô sợi;
những kết quả này chứng tỏ “cửa sổ cơ hội” ngắn cho nắn chỉnh và giải áp sau CTTS, khi
có tổn thương thứ phát xảy ra ít có khả năng hồi phục
2.2 SINH LÝ BỆNH
Trang 13 Giả thuyết về gốc tự do
Giả thuyết Calcium nội bào
giả thuyết về thụ thể á phiện (Endorphins),
giả thuyết viêm cho rằng các chất trung gian viêm
2.2 SINH LÝ BỆNH
Trang 14 Khi có tổn thương tủy, lâm sàng CTTS diễn
tiến qua 2 giai đoạn:
choáng tủy ở giai đoạn này tất các cảm giác, vận động và phản xạ đều mất dưới nơi tổn
Trang 15 Giai đoạn sau tự động tủy (liệt cứng): trong giai đoạn này đoạn tủy xa chổ tổn thương sẽ hồi phục các hoạt động,
đặc trưng xuất hiện các phản xạ tự động tủy;
sự phục hồi các hoạt động phản xạ đầu tiên ở vùng tủy sống ít phụ thuộc sự kiểm soát của não nhất,
đó là phản xạ quanh hậu môn như phản xạ hành
hang (reflexe bulbocaverneux)
Trong một số ít trường hợp, giai đoạn choáng choáng tủy không qua giai đoạn tự động tủy mà hồi phuc
hoàn toàn; gọi là chấn động tủy
Trang 184 TỔN THƯƠNG GIẢI PHẨU
4.1 CỘT SỐNG CỔ
Người ta phân biệt cột sống cổ cao gồm C1 và C2 ; cột sống cổ thấp từ C3 đến C7
Cơ chế thường do gãy ép trục
Gãy cung trước và cung sau C1 làm cho vòng C1 mở rộng
Trang 204.1.1.2 Trật C1-C2 nặng
Cơ chế cúi quá mức.
Do tổn thương dây chằng ngang, cho phép mấu răng của C2 di chuyển ra sau đe dọa chèn ép tủy sống
Bình thường khoảng cách giữa mặt sau của C1 và
mặt trước mấu răng <= 3mm,
D> 5 mm nhiều khả năng tổn thương dây chằng
ngang.
4 TỔN THƯƠNG GIẢI PHẨU
Trang 214.1.2 Gãy đốt sống trục (C2)
1 Gãy 2 chân cung C2 hay gãy kiểu treo cổ (Hangman fracture)
Giải phẩu là gãy qua 2 eo của C2 Phối hợp hai
đường gãy đi qua eo và tách rời cung sau với thân C2
Cơ chế là ưỡn quá mức.
Trang 23 4.1.2.2 Gãy mấu răng C2
tổn thương nặng vì đe dọa sinh tồn do liệt hô hấp
do té.
răng.
có biến chứng khớp giả
lành sẹo cao hơn.
4 TỔN THƯƠNG GIẢI PHẨU
Trang 24Gãy khối bên C2
Gãy mấu răng C2
Loại I
Loại II
Lọa III
Trang 254.1.3 Cột sống cổ thấp
Bong gân đốt sống cổ
Trật đốt sống cổ
Gãy rời khối mặt khớp
Gãy lún kiểu chêm
Gãy nhiều mãnh
Gãy kiểu giọt lệ
Trang 26 Gãy mấu ngang
Gãy nêm trước thân đốt sống
4 TỔN THƯƠNG GIẢI PHẨU CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG
Trang 27 2 Gãy xẹp dạng nêm
Thường gặp vùng bảng lề do cơ chế cúi-ép trục.
Cơ chế này gây ép lên phần ba trước của thân đốt sống gây lún Tường sau bình thường và gây gù lưng.
4 TỔN THƯƠNG GIẢI PHẨU
Trang 283 Gãy nhiều mãnh (burst fracture)
nguy cơ tổn thương thần kinh Gãy không vững.
xuống).
4 TỔN THƯƠNG GIẢI PHẨU
Trang 294 Gãy trật
Tổn thương hiếm, tổn thương gãy đốt sống kèm trật
và ảnh hưởng đoạn di động, tổn thương không vững.
Đây là loại trật các mặt khớp sau hoặc gãy các mấu khớp
Cơ chế thường di lệch ra trước hay ra sau hiếm khi di lệch ngang.
Trang 304.2.5 Gãy kiểu Chance
Bệnh cảnh đặc biệt mô tả bởi Chance,
tai nạn giao thông bệnh nhân cài nịt an toàn giữ phần khung chậu không giữ qua ngực
Cơ chế là cúi và giật (distraction)
Tổn thương có thể rách dây chằng trước sau, tổn thương xương hay xương-dây chằng
4 TỔN THƯƠNG GIẢI PHẨU
Trang 314.3 TỔN THƯƠNG TỦY SỐNG
Về mặt giải phẩu bệnh ta phân biệt : chấn
động tủy, dập tủy và đứt tủy
chấn động tủy : đại thể tủy sống bình thường song vi thể có nhưng ổ họa tử và xuất huyết nhỏ giới hạn kém và phù não
Dập tủy: tổn thương hoại tử và xuất huyết
Đứt tủy: tổn thương hiếm
4 TỔN THƯƠNG GIẢI PHẨU
Trang 32 4.3.1 Thể điển hình :
Hội chứng tủy hoàn toàn cho bệnh cảnh liệt hai chi dưới hoàn toàn
Sau chấn thương tủy sống xuất hiện choáng tủy,
mất tất cả trung tâm phản xạ tủy sống dưới tổn
thương
Giai đoạn choáng tủy kéo dài vài ngày đến vài tuần
Trong giai đoạn choáng tủy bệnh nhân liệt mềm hai chi dưới
4 TỔN THƯƠNG GIẢI PHẨU
Trang 33 Sau đó là giai đoạn liệt cứng do sự giải
phóng tủy khỏi sự kiểm soát của trung
ương :
phản xạ gân xương, rung giật gân bánh chè và phản xạ tự động tủy
bệnh nhân còn liệt vận động, không có
dấu phục hồi về hoạt động tự
Trang 344.3.2 Hội chứng rể thần kinh
Tổn thương rể hoặc đây thần kinh
Biểu hiện kiểu đau thần kinh cổ-cánh tay, hay đau
thần kinh dùi, hoặc đau thần kinh tọa
4 3.3 Hội chứng thần kinh theo vị trí tổn thương
tổn thương vùng hành não-tủy sống (C0-C1): bệnh
nhân chết ngay.
tổn thương trên C4 : liệt tứ chi và liệt cơ hoành.
Tổn thương giữa C4 và D1 : chỗ phình cổ, liệt nặng tứ chi, không liệt cơ hoành.
4 TỔN THƯƠNG GIẢI PHẨU
Trang 35 Tổn thương D10-L2 : vùng phình thắt
lưng-cùng và chóp tủy; gây hội chứng chóp tủy
tổn thương tủy trung tâm: h.c Schneider
tổn thương thừng trước tủy sống: liệt tứ chi hoặc hai chi dưới hoàn toàn
tổn thương thứng sau: rối loạn thăng bằng và mất cảm giác xúc giác và cảm giác sâu
tổn thương nữa bên tủy sống : hội chứng
Brown Sequard
4 TỔN THƯƠNG GIẢI PHẨU
Trang 36LÂM SÀNG
1 HỎI BỆNH
Cần ghi nhận :
Giờ và ngày xảy ra tai nạn
Nguyên nhân tai nạn xảy ra
Cơ chế chấn thương sẽ cho biết loại giải phẩu
và cách xử trí
Tình trạng thần kinh lúc xảy ra tai nạn và lúc chuyển đến bệnh viện, sự hiện diện các dấu
Trang 372 KHÁM THẦN KINH
dọc theo mấu gai
Trang 39chi trên :
phản xạ nhị đầu : C5.
phản xạ trâm quay : C6
phản xạ tam đầu : C7.
Phản xạ trụ : C8
chi dưới :
phản xạ đầu gối L3-L4
phản xạ gót chân S1
Phản xạ da bụng : còn hay mất.
Phản xạ da bàn chân : có dấu Babinski chứng tỏ
có tổn thương bó tháp.
LÂM SÀNG (tt)
Trang 40 Khám cảm giác
xác định ranh giới cho phép định vị trí tổn
thương
Khám các rối loạn niệu dục- cơ vòng
bí tiểu hay tiểu không tự chủ
Về cơ quan sinh dục nam co cứng dương vật
là dấu hiệu của đứt tủy nặng
LÂM SÀNG (tt)
Trang 411 X Quang cột sống
X Quang cột sống vẫn còn cần thiết để đánh giá
đốt sống và đánh giá ban đầu CTCS
Bất lợi của XQCSTC là không cung cấp những thông tin về tổn thương các yếu tố thần kinh của cột sống
XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG
Trang 423 TƯ THẾ
Trang 442 CẮT LỚP ĐIỆN TOÁN (CT Scanner)
CLĐT là chẩn đoán hình ảnh quan trọng.
CLĐT không chỉ phát hiện gãy cột sống mà còn xác
định các mảnh xương di lệch,
mức độ chèn ép ống sống, tổn thương cột sau, và
đánh giá tổn thương phần mềm cạnh cột sống
CT Scan xoắn ốc giúp tái tạo hình ảnh 3D,
Nunez (4), so sánh XQCS và CT xoắn ốc trong 88
bệnh nhân; có 32 bệnh nhân gãy cột sống cổ không thấy được trên XQTC
Cận lâm sàng (tt)
Trang 46không gây bức xạ ion hóa, và không xâm
phạm
CẬN LÂM SÀNG (tt)
Trang 47 Kỹ thuật:
Khảo sát 2 xung T1w và T2w, 3D
Tóm lại XQTC và CLĐT được chỉ định cho
bệnh nhân CTCS-TS ở giai đoạn cấp
CHT được chỉ định trong CTCS-TS cấp mà 2
kỹ thuật trên không giải thích được các tổn thương thần kinh;
CẬN LÂM SÀNG (tt)
Trang 49 PHÂN LOẠI CHẤN THƯƠNG TỦY SỐNG
Tổn thương hoàn toàn và không hoàn toàn:
Dựa vào lâm sàng tổn thương tủy sống hoàn toàn
khi bệnh nhân mất hoàn toàn chức năng vận động,
cảm giác và phản xạ dưới tổn thương sau khi chấm dứt giai đoạn choáng tủy;
độ nặng của tổn thương TS hoàn toàn tỉ lệ nghịch với
vị trí giải phẩu.
Đánh giá dựa vào thang điểm Frankel và hiệp hội
chấn thương cột sống Hoa Kỳ = ASIA (American
Spinal Injury Asociation Scale)
Trang 50Phân loại Frankel
Trang 51Phân loại ASIA
A Hoàn toàn: mất hoàn toàn cảm giác hay vận động ở đoạn
S4-S5.
B Không hoàn toàn: còn cảm giác nhưng không có vận
động dưới tổn thương (bao gồm đoạn S4-S5)
C Không hoàn toàn: còn vận động dưới nơi tổn thương
(trên 50% các cơ chính dưới thương tổn <3).
D Không hoàn toàn: còn vận động dưới tổn thương (trên
50% các cơ chính có sức cơ >=3).
E Bình thường: cảm giác và vận động bình thường.
Trang 53 Gãy vững hay không vững
Kelly, Whitesides, Holdsworth, chia cột sống thành
Trang 54BIẾN CHỨNG
Biến chứng hô hấp
Ảnh hưởng tiên lượng sống trong giai đoạn cấp và
liên quan đến CTTS cao
Thường do ứ đọng trong đường hô hấp, xẹp phổi và viêm phổi Cần hút đàm và tập vật lý, giúp ho và
thông khí nhân tạo.
Trang 55 tiết niệu
Nhiễm trùng tiểu và viêm tinh hoàn, viêm tiền liệt
tuyến, nhiễm trùng huyết Cần theo dỏi và vô khuẩn khi đặt sonde tiểu.
da
Loét do tì đè; cần thay đổi tư thế xoa bóp, giường
xoay
rối loạn tâm thần thường gặp trong bệnh nhân
CTTS nặng; nên cần chăm sóc tâm lý sớm cho những bệnh nhân này; cho thuốc chống trầ cảm, an thần
ngay sau giai đoạn cấp.
BIẾN CHỨNG
Trang 567 XỬ TRÍ
1 SƠ CỨU BỆNH NHÂN CTCS
Mục đích điều trị CTCS là giảm liệt thần kinh và ngăn chận mất chức năng thần kinh tiến triển
Cột sống phải được bất động tốt để tránh các tổn
thương thứ phát
Tiên lượng sống và phục hồi thần kinh của CTCS phụ thuộc vào giai đoạn tiếp nhận bệnh nhân;
10-15% có tổn thương thần kinh lúc xảy ra tai nạn.
Tôn trọng các nguyên tắc sau:
bất động cột sống cổ, khai thông đường hô hấp,
Trang 571 Bất động cột sống
Mọi bệnh nhân chấn thương có hôn mê được xem có tổn thương cột sống cổ và được xử trí như bệnh nhân CTCS
bất động cho đến khi X Quang loại trừ CTCS
Tư thế trung lập, không gập, duỗi xoay cổ và thân mình trong suốt thời gian chuyển bệnh nhân đến trung tâm chấn thương
Bất động bằng nẹp cổ cứng với 3 điểm tựa: cằm, cán ức và xương chẩm và đặt 2 túi cát bất động hai bên đầu;
7 XỬ TRÍ
Trang 59 5% bệnh nhân chấn thương nặng có tổn
thương cột sống cổ không vững, trong đó 2/3
số bệnh nhân không liệt;
các nghiên cứu cho thấy đã giảm tổn thương tủy thứ phát từ 50% xuống 39% nhờ nhận
biết sớm các CTCS không vững
cột sống lưng và thắt lưng: bất động trên
băng ca cứng và quấn chặt thân mình với tấm chăng kiểu vỏ sò
7 XỬ TRÍ
Trang 602 đường hô hấp
nguy hiểm CTCS cổ có ảnh hưởng tủy sống là suy hô
hấp do ức chế thần kinh hoành, do hít dịch dạ dày vào đường thở Xử trí:
Trang 61 7.1.3 tuần hoàn
Trong CTCT-TS nhất là vùng cột sông cổ có thể gây hội chứng phong bế giao cảm gây dãn mạch làm hạ huyết áp, mạch chậm;
xử trí cho tryền dung dịch điện giải < 1000 ml đủ điều chỉnh giảm thể tích;
nếu hạ huyết áp kéo dài cần đặt catête dộng mạch
đo cung lượng tim, áp lực động mạch phổi;
dùng thuốc vận mạch như Metaraminol 20-50 µg/’ hoặc Dopamine 2-15 µg/kg/’
7 XỬ TRÍ
Trang 62 theo nghiên cứu của hội thần kinh Hoa kỳ
Methylprednisolone (Solumedrol) cải thiện
đáng kế chức năng vận động lâu dài của bệnh
7 XỬ TRÍ
Trang 64 thuốc bảo vệ dạ dày: kháng thụ thể H2,
Cimetidine hay Ranitidine
phòng viêm tắc tĩnh mạch và thuyên tắc
phổi: Heparine 500 UI/12 g
6 Tổng kê thương tổn
Khám đánh giá thần kinh, chẩn đoán sơ bộ
vị trí tổn thương, cố định cột sống và chuyển bệnh nhân sớm đến trung tâm ngoại thần
kinh/chấn thương chỉnh hình
7 XỬ TRÍ
Trang 651 Chấn thương cột sống cổ cao
3 chỗ chẩm, ức, cằm trong 3 tháng
chụp X Quang theo dõi mỗi tháng, sau 3 tháng chụp lại để đánh giá liền xương;
nếu chưa liền xương bất động thêm 3 tháng, nếu khớp giả phẩu thuật cố định chẩm cổ
ĐIỀU TRỊ TẠI TUYẾN CHUYÊN KHOA
Trang 66 Khi gãy di lệch và trật: kéo nắn cổ bằng
kẹp Crutchfield /Gardner và mổ cố định bằng nẹp vis
Gãy C1 đơn thuần: là loại gãy vững , thường gãy cung sau
Xử trí: bất động bằng cổ mềm trong 1 tháng sau
đó tập vật lý.
Gãy trật C1-C2:
Điều trị: nắn kéo cổ và cố định C1-C2 ngã sau
7 XỬ TRÍ
Trang 69 Gãy C2
Gãy mấu răng C2:
Tổn thương thường gặp nhất của CTCS cổ
cao
Lâm sàng: đau giới hạn cử động cổ, hạn chế cử động
Chụp X Quang cột sống cổ: thẳng, nghiêng, há miệng và CT Scan cột sống C1-C2
Hình ảnh giúp phân tích đường gãy và phân loại gãy vững và không vững
ĐIỀU TRỊ TẠI TUYẾN CHUYÊN KHOA
Trang 70ĐIỀU TRỊ TẠI TUYẾN
CHUYÊN KHOA
Biến chứng ngoài tổn thương tủy sống gây liệt cơ hô hấp và khớp giả
Điều trị:
gãy vững: dường gãy không di lệch: nẹp
cổ cứng (minerve) 3 tháng
gãy không vững: 4 yếu tố:
Trang 71 Xử trí: nắn di lệch kéo cổ bằng kẹp Gardner, sau đó cố định mấu răng đường trước bằng
vis
Phẩu thuật cố định C1-C2 ghép xương đối với gãy chếch ra trước
7 XỬ TRÍ
Trang 72 Gãy eo hay chân cung C2 (hangman’s fracture)
Đó là đường gãy qua eo C2 làm tách rời 2
mặt khớp trên và dưới; cơ chế duỗi quá mức
Trang 73ngày, thuốc giảm đau, và tập vật lý.
gãu mấu gai: bất động nẹp cổ mềm 1
tháng
ĐIỀU TRỊ TẠI TUYẾN CHUYÊN KHOA
Trang 74ĐIỀU TRỊ TẠI TUYẾN
Trang 75 gãy giọt lệ:
do gập quá mức, tổn thương từ sau ra trước, làm
vở 1 mảnh đốt sống ở góc dưới trước cho hình ảnh giọt lệ
Thường có tổn thương tủy sống.
Điều trị: phẩu thuật như bong gân nặng.
trật đốt sống một bên:
X quang cho thấy mặt khớp bị trật, dấu hiệu mũ
con lừa của Roy-Camille; CT Scan xác dịnh trật mặt khớp.
Xử trí: kéo nắn trật và kết hợp xương cố định.
7 XỬ TRÍ CHUYÊN KHOA