MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 4 PHẦN MỞ ĐẦU 5 1. LÝ DO CHỌN ĐỀTÀI 5 2. MỤC TIÊU NGHIÊNCỨU 6 3. NHIỆM VỤ NGHIÊNCỨU 6 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6 5. KẾT CẤU ĐỀTÀI 6 Chương 1: Tổng quan về UBND huyện Kim Thành 8 1.1 Tổng quan về UBND huyện Kim Thành 8 1.1.1 Giới thiệu chung về UBND huyện Kim Thành 8 1.1.1.2 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và xã hội. 8 1.1.1.3 Lịch sử hìnhthành 8 1.1.1.4 Cơ cấu tổ chức của UBND huyện Kim Thành 10 1.1.2 Khái quát về phòng Nội Vụ huyện Kim Thành 11 1.1.2.1 Giới thiệu chung về phòng Nội Vụ huyện KimThành 11 1.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của phòng Nội vụ UBND huyện KimThành 11 1.1.2.2.1 Về vị trí, chứcnăng 11 1.1.2.2.2 Về nhiệm vụ, quyềnhạn 11 1.1.2.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của phòng Nội Vụ huyện Kim Thành 15 1.2 Khái quát về hoạt động quản trị nhân lực ở UBND huyện Kim Thành. 17 1.2.1 Công tác tuyểndụng: 17 1.2.2 Công tác sắp xếp, bố trí nhân lực. 17 1.2.3 Công tác lập kế hoạch 17 1.2.4 Công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực 18 1.2.5 Công tác đánh giá kết quả thực hiện công việc. 18 1.2.6 Quan điểm và các chương trình phúc lợi cơbản 18 1.2.7 Quan điểm trả lương cho cán bộ, công chức, viên chức 18 Chương 2: Cơ sở lý luận và thực trạng công tác quản trị nhân lực tại các cơ quan đơn vị trực thuộc UBND huyện Kim Thành 19 2.1 Cơ sở lý luận về công tác quản trị nhân lực 19 2.1.1 Khái niệm nguồn : 19 2.1.1.1 Khái niệm quản trị nguồn nhân lực: 19 2.1.1.2 Mục tiêu của quản trị nguồn nhân lực: 19 2.1.1.3 Ý nghĩa và tầm quan trọng của quản trị nguồn nhân lực: 20 2.1.1.4 Chức năng cơ bản của quản trị nguồn nhân lực: 20 2.1.2 Nội dung của quản trị nguồn nhân lực 22 2.1.2.1 Thu hút nguồn nhân lực 22 2.1.2.1.1 Hoạch định nguồn nhân lực 22 2.1.2.2 Phân tích côngviệc. 23 2.1.2.3Công tác tuyểndụng. 23 2.1.2.2. Đào tạo và phát triển: 24 2.1.2.3 Duy trì nguồn nhân lực. 25 2.1.2.3.1 Đánh giá kết quả thực hiện công việc: 25 2.1.2.3.2 Về trả công lao động: 26 2.2 Thực trạng nguồn nhân lực tại UBND huyện Kim Thành 26 2.2.1 Cơ cấu theo giới tính 26 2.2.2 Cơ cấu theo trình độ 27 2.2.3 Cơ cấu theo độ tuổi 28 2.3 Thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực tại UBND huyện Kim Thành. 28 2.3.1 Thực trạng chức năng thu hút, bố trí nguồn nhân lực tại UBND huyện Kim Thành. 28 2.3.1.1 Công tác hoạch định nhân lực 28 2.3.3.2 Phân tích công việc 29 2.3.3.3 Quá trình tuyển dụng: 30 2.3.3.4 Bố trí nhân viên: 31 2.3.2 Thực trạng chức năng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại UBND huyện Kim Thành: 31 2.3.3 Thực trạng chức năng duy trì nguồn nhân lực tại UBND huyện Kim Thành 32 2.3.3.1 Đánh giá kết quả thực hiện công việc của CB, CC, VC: 32 2.3.3.2 Trả công lao động: 32 2.3.4 Thành tựu và hạn chế của công tác quản trị nguồn nhân lực tại UBND huyện Kim Thành. 33 2.3.4.1 Thành tựu: 33 2.3.4.2 Hạn chế: 34 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI UBND HUYỆN KIM THÀNH 36 3.1 Một số nhóm giải pháp chủ yếu đề hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực 36 3.1.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện chức năng thu hút nguồn nhân lực. 36 3.1.1.1 Hoạch định nguồn nhân lực. 36 3.1.1.2 Phân tích công việc 36 3.1.1.3 Công tác tuyển dụng 36 3.1.1.4 Hoàn thành việc bố trí, sử dụng nhân lực. 37 3.1.2 Nhóm giải pháp hoàn thiện chức năng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. 37 3.1.3 Nhóm giải pháp hoàn thiện chức năng duy trì nguồn nhân lực. 38 3.1.3.1 Giải pháp đối với việc đánh giá nhân viên 38 3.1.3.2 Một số giải pháp khác như 38 3.2 Một số kiến nghị 38 3.2.1 Thực hiện chính sách thu hút, đào tạo cán bộ. 38 3.2.2 Về chính sách tiền lương và phụ cấp. 39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 40
Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CB : Cán .3 CC : công chức UBND : Ủy ban nhân dân VC : Viên chức PHẦN MỞ ĐẦU 1.LÝ DO CHỌN ĐỀTÀI 2.MỤC TIÊU NGHIÊNCỨU 3.NHIỆM VỤ NGHIÊNCỨU .5 4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU .5 5.KẾT CẤU ĐỀTÀI .5 Chương 1: Tổng quan UBND huyện Kim Thành 1.1 Tổng quan UBND huyện KimThành 1.1.1 Giới thiệu chung UBND huyện KimThành .7 1.1.1.2 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên xãhội 1.1.1.3 Lịch sử hìnhthành .7 1.1.1.4 Cơ cấu tổ chức UBND huyện Kim Thành 1.1.2 Khái quát phòng Nội Vụ huyện Kim Thành 10 1.1.2.1 Giới thiệu chung phòng Nội Vụ huyện KimThành 10 1.1.2.2Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn phòng Nội vụ UBND huyện KimThành 10 1.1.2.2.1 Về vị trí, chứcnăng .10 1.1.2.2.2 Về nhiệm vụ, quyềnhạn .10 1.1.2.3 Cơ cấu tổ chức máy phòng Nội Vụ huyện Kim Thành 14 1.2 Khái quát hoạt động quản trị nhân lực UBND huyện Kim Thành 16 1.2.1 Công tác tuyểndụng: 16 1.2.2 Công tác xếp, bố trí nhân lực .16 1.2.3 Công tác lập kếhoạch 16 1.2.4 Công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực 17 1.2.5 Công tác đánh giá kết thực côngviệc 17 1.2.6 Quan điểm chương trình phúc lợi cơbản 17 1.2.7 Quan điểm trả lương cho cán bộ, công chức, viên chức 17 Chương 2: Cơ sở lý luận thực trạng công tác quản trị nhân lực 18 quan đơn vị trực thuộc UBND huyện Kim Thành .18 2.1 Cơ sở lý luận công tác quản trị nhân lực 18 2.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực: 18 2.1.1.1 Khái niệm quản trị nguồn nhân lực: 18 2.1.1.2 Mục tiêu quản trị nguồn nhân lực: 18 2.1.1.3 Ý nghĩa tầm quan trọng quản trị nguồn nhân lực: 19 2.1.1.4 Chức quản trị nguồn nhân lực: .19 2.1.2 Nội dung quản trị nguồn nhân lực .21 2.1.2.1 Thu hút nguồn nhân lực 21 2.1.2.1.1 Hoạch định nguồn nhân lực 21 2.1.2.2 Phân tích cơngviệc 22 2.1.2.3Công tác tuyểndụng 22 2.1.2.2 Đào tạo phát triển: .23 Sinh viên: Ngô Thị Thúy Hà Lớp: 1205.QTNE Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 2.1.2.3 Duy trì nguồn nhân lực 24 2.1.2.3.1 Đánh giá kết thực công việc: 24 2.1.2.3.2 Về trả công lao động: 25 2.2 Thực trạng nguồn nhân lực UBND huyện Kim Thành .25 2.2.1 Cơ cấu theo giới tính 25 2.2.2 Cơ cấu theo trình độ 25 2.2.3 Cơ cấu theo độ tuổi 27 2.3 Thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực UBND huyện Kim Thành 27 2.3.1 Thực trạng chức thu hút, bố trí nguồn nhân lực UBND huyện Kim Thành 27 2.3.1.1 Công tác hoạch định nhân lực 27 2.3.3.2 Phân tích cơng việc 28 2.3.3.3 Quá trình tuyển dụng: .28 2.3.3.4 Bố trí nhân viên: .29 2.3.2 Thực trạng chức đào tạo phát triển nguồn nhân lực UBND huyện Kim Thành: 30 2.3.3 Thực trạng chức trì nguồn nhân lực UBND huyện Kim Thành 30 2.3.3.1 Đánh giá kết thực công việc CB, CC, VC: 30 2.3.3.2 Trả công lao động: 31 2.3.4 Thành tựu hạn chế công tác quản trị nguồn nhân lực UBND huyện Kim Thành 32 2.3.4.1 Thành tựu: .32 2.3.4.2 Hạn chế: 33 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI UBND HUYỆN KIM THÀNH 35 3.1 Một số nhóm giải pháp chủ yếu đề hồn thiện cơng tác quản trị nguồn nhân lực 35 3.1.1 Nhóm giải pháp hồn thiện chức thu hút nguồn nhân lực 35 3.1.1.1 Hoạch định nguồn nhân lực 35 3.1.1.2 Phân tích cơng việc 35 3.1.1.3 Công tác tuyển dụng 35 3.1.1.4 Hoàn thành việc bố trí, sử dụng nhân lực .36 3.1.2 Nhóm giải pháp hoàn thiện chức đào tạo phát triển nguồn nhân lực .36 3.1.3 Nhóm giải pháp hồn thiện chức trì nguồn nhân lực 37 3.1.3.1 Giải pháp việc đánh giá nhân viên 37 3.1.3.2 Một số giải pháp khác 37 3.2 Một số kiến nghị 37 3.2.1 Thực sách thu hút, đào tạo cán 37 3.2.2 Về sách tiền lương phụ cấp 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .39 Sinh viên: Ngô Thị Thúy Hà Lớp: 1205.QTNE Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Sinh viên: Ngô Thị Thúy Hà CB : Cán CC : công chức UBND : Ủy ban nhân dân VC : Viên chức Lớp: 1205.QTNE Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU 1.LÝ DO CHỌN ĐỀTÀI Để phát triển, quốc gia phải dựa vào nguồn lực như: nguồn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, tiềm lực khoa học công nghệ sở vật chất, kỹ thuật, nguồn vốn, … nguồn nhân lực yếu tố quan trọng định thành công hay thất bại phát triển kinh tế quốc gia Vì vậy, tất nước giới quan tâm đến phát triển nguồn nhân lực Mặc dù, áp dụng ngày nhiều tiến bộ, khoa học công nghệ đại vào quản lý sản xuất Tuy nhiên, khoa học cơng nghệ có đại đến đâu thay người.Nguồn nhân lực đóng vai trị quan trọng định q trình phát triển kinh tế xã hội.Hiện nay, tất nước hướng đến mục tiêu phát triển kinh tế tri thức Dưới lãnh đạo Đảng, điều hành, quản lý Nhà nước, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước năm qua đạt nhiều thành tựu to lớn, bước đưa đất nước khỏi tình trạng khủng hoảng, tốc độ tăng trưởng kinh tế ngày cao ổn định, đời sống nhân dân bước nâng lên, mặt xã hội cải tiến đáng kể Một tiền đề góp phần tạo thành công nguồn nhân lực Nhà nước, nguồn nhân lực bước xây dựng phát triển kinh tế tri thức đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế khu vực Đất nước ta đường hội nhập kinh tế giới.Bên cạnh thời thuận lợi nước ta gặp khơng khó khăn thử thách.Vì vậy, tổ chức cần có nguồn nhân lực đủ số lượng đảm bảo chất lượng để tận dụng thời cơ, đưa nước ta vượt qua khó khăn thách thức nhằm tránh khỏi tụt hậu, rút ngắn khoảng cách với nước giới Do đó, huyện Kim Thành tỉnh Hải Dương chuẩn bị cho kế hoạch xây dưng phát triển nguồn nhân lực có hiệu góp phần đưa nước ta ngày vững mạnh đường hội nhập Vì việc nghiên cứu đề tài “Hồn Sinh viên: Ngô Thị Thúy Hà Lớp: 1205.QTNE Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội thiện công tác quản trị nguồn nhân lực Ủy ban nhân dân huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương” cần thiết có ý nghĩa 2.MỤC TIÊU NGHIÊNCỨU Đề tài nghiên cứu về: Nghiên cứu tổng quan lý thuyết quản trị nguồn nhân lực Đánh giá thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực UBND huyện Kim Thành qua làm rõ vấn đề cịn tồn hoạt động quản trị nhân lực cần hồn thiện Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị nguồn nhân lựctại UBND huyện Kim Thành thời giantới 3.NHIỆM VỤ NGHIÊNCỨU Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình đội ngũ CB, CC, VC quan đơn vị trực thuộc UBND huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương Cơ sở dựa vào kết thống kê số lượng, chất lượng đội ngũ CB, CC, VC năm 2015 UBND huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương 4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU Để hoàn thành báo cáo này, em sử dụng số phương pháp viết báo cáo như: Phương pháp nghiên cứu , phân tích, tổng hợp tài liệu Phương pháp điều tra xã hội học: + Quan sát + Ghi chép + Phỏng vấn 5.KẾT CẤU ĐỀTÀI Đề tài ““Hồn thiện cơng tác quản trị nguồn nhân lực Ủy ban nhân dân huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương” chia làm chương: Sinh viên: Ngô Thị Thúy Hà Lớp: 1205.QTNE Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Chương 1: Tổng quan UBND huyện Kim Thành Chương 2: Cơ sở lý luận thực trạng công tác quản trị nhân lực quan đơn vị trực thuộc UBND huyện Kim Thành Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị nguồn nhân lực quan đơn vị trực thuộc UBND huyện Kim Thành Sinh viên: Ngô Thị Thúy Hà Lớp: 1205.QTNE Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Chương 1: Tổng quan UBND huyện Kim Thành 1.1 Tổng quan UBND huyện KimThành 1.1.1 Giới thiệu chung UBND huyện KimThành - Tên quan: Ủy ban nhân dân huyện KimThành - Địa :Thị Trấn Phú Thái Huyện KimThành; Điện thoại : 03203.720.165 Fax: 03203.720.976 Email:ubndkimthanh@haiduong.gov.vn 1.1.1.2 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên xãhội Huyện Kim Thành nằm phía đơng tỉnh Hải Dương, phia Bắc giáp huyện Kinh Mơn, phía Tây giáp huyện Thanh Hà thành phố Hải Dương,phía Đơng nam giáp huyện An Dương – Hải Phòng Kim Thành có vị trị địa lý tự nhiên thuận lợi, với diện tích tự nhiên 115,64 km 2, diện tích canh tác 14.552ha, cịn lại diện tích thổ cư, ao hồ kênh rạch; Dân số tính đến 01/4/2013 127.690 người, mật độ dân số bình quân 1.104 người/ km Kim Thành bao bọc hệ thống sông Kinh Môn, sông Rạng, sông Lai Vu, sông Lạch Tray với chiều dài bao quanh 55km, thuận tiện cho việc tưới tiêu, phát triển kinh tế giao thơng đường thủy Huyện có đường sắt Quốc lộ qua với chiều dài 18km nối thành phố Hà Nội – Hải Dương – Hải Phịng, có Tỉnh lộ 388 dài 14,5km nối liền với An Dương – Hải Phòng, đường 389 dài 1,5km nối liền với Đông Triều – Quảng Ninh tạo điều kiện giao lưu, phát triển kinh tế với tỉnh lân cận; Nằm vùng nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình khoảng 23oC, lượng mưa trung bình khoảng 1.500 –1600ml 1.1.1.3 Lịch sử hìnhthành Trong trình phát triển lịch sử dân tộc, với thay đổi tổ chức hành đất nước, huyện Kim Thành có nhiều thay đổi địa giới tên gọi Từ phận Dương Tuyền thời kỳ Hùng Vương, Giao Chỉ Giao Châu (thiên niên kỷ 1), đến năm 1831, tỉnh Hải Dương Sinh viên: Ngô Thị Thúy Hà Lớp: 1205.QTNE Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội thành lập bao gồm phủ, huyện Kim Thành thuộc phủ Kinh Môn Dưới thời Pháp thuộc, Kim Thành chia làm tổng với 60 làng phố huyện Bằng Lai, huyện lỵ đóng Bằng Lai (Ngũ Phúc) Năm 1968, tỉnh Hải Dương Hưng Yên hợp lấy tên tỉnh Hải Hưng, huyện Kim Thành thuộc tỉnh Hải Hưng Năm 1979, thực định Chính phủ, hai huyện Kim Thànhvà Kinh Mơn hợp lại lấy tên huyện Kim Môn, huyện lỵ đặt huyện Kim Thành cũ, thuộc địa bàn xã Kim Anh Năm 1997, huyện Kim Môn tái lập thành huyện Kim Thành Kinh Môn, huyện lỵ Kim Thành đặt tạithị trấn Phú Thái Trải qua nhiều lần phân hợp đến nay, KimThành gồm có 20 xã 01 thịtrấn Nhân dân Kim Thành có truyền thống siêng năng, cần cù hiếu học Trong thời kỳ phong kiến, theo thống kê từ khoa thi (1057) đến khoa thi cuối (1919) huyện có 13 người đỗ đại khoa, có người đỗ Hồng giáp, người đỗ đệ tam giác, có người làm đến chức Thượng thư trongtriều… Trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm quân dân Kim Thành kiên cường, bất khuất, từ có lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Bác Hồ sáng lập Ngày 20/9/1945, Đảng huyện Kim Thành thành lập, số đảng đời sớm tỉnh Hải Dương với ban đầu đảng viên Đảng phát triển 5.000 đảng viên Đảng Kim Thành lãnh đạo nhân dân lập nhiều thành tích chiến đấu xây dựng phát triển kinh tế; nơi khởi phát "Tiếng sấm đường 5" với trận đánh mìn tiếng ga Phạm Xá (Tuấn Hưng) làm chết hàng ngàn tên địch, chiến thắng Trại Mía (Liên Hịa) hay hình ảnh “Cơ du kích Lai Vu, rắn quấn bên chân bắn thù”, minh chứng rõ nét cho truyền thống đánh giặc quân dân Kim Thành Trong hai kháng chiến chống Pháp, Mỹ tồn huyện có 2.592 liệt sĩ, 831 thương binh, 134 bà mẹ Việt Nam anh hùng, cá nhân anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Với thành tích xuất sắc đó, năm 1996, Đảng bộ, nhân dân, lực lượng vũ trang nhân dân huyện xã: Lai Vu, Cộng Hòa, Kim Xuyên, Đại Đức Nhà nước phong tặng danh hiệu cao quý Anh Sinh viên: Ngô Thị Thúy Hà Lớp: 1205.QTNE Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội hùng lực lượng vũ trang nhân dân Đó niềm vinh dự tự hào toàn đảng, toàn dân huyện Phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống ơng cha, nhân dân Kim Thành ngày tiếptục phấn đấu chung sức, chung lịng nghiệp xây dựng q hương, đất nước giàu đẹp, văn minh, no ấm hạnh phúc 1.1.1.4 Cơ cấu tổ chức UBND huyện Kim Thành Căn vào quy định Trung ương tình hình, đặc điểm địa phương, UBND huyện Kim Thành có cấu tổ chức sau: 01 Chủ tịch UBND huyện người đứng đầu quan khối Ủy ban có nhiệm vụ quản lý điều hành chung cơng việc củaUBND 03 Phó chủ tịchgồm: + Phó chủ tịch phụ trách kinh tế nơng nghiệp + Phó chủ tịch phụ trách khối văn hóa xã hội + Phó chủ tịch phụ trách giao thơng, cơng nghiệp, xây dựng Các Phó chủ tịch có trách nhiệm giúp chủ tịch UBND huyện lĩnh vực phân cơng phụ trách UBND huyện Kim Thành có 12 phịng ban chun mơnsau: + Văn phịng HĐND UBND + Phịng Tài Kế hoạch + Phịng Tài ngun Mơi trường + Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn + Phòng Nội vụ + Phòng Lao động Thương binh Xã hội + Phịng Văn hóa Thơng tin + Phịng Y tế + Phịng Cơng thương + Phịng Giáo dục Đào tạo + Phòng Tư pháp + Thanh tra huyện Sinh viên: Ngô Thị Thúy Hà Lớp: 1205.QTNE Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 1.1.2 Khái quát phòng Nội Vụ huyện Kim Thành 1.1.2.1 Giới thiệu chung phòng Nội Vụ huyện KimThành Tên gọi: Phòng Nội Vụ UBND huyện KimThành Địa chỉ: Thị trấn Phú Thái – huyện Kim Thành – Tỉnh HảiDương; Số điện thoại:03203720566 Email:noivukimthanh@gmail.com 1.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn phòng Nội vụ UBND huyện KimThành 1.1.2.2.1 Về vị trí, chứcnăng 1.Phịng Nội vụ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, thành phố; có chức tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân huyện, thành phố thực quản lý nhà nước lĩnh vực: tổ chức, biên chế quan hành chính, nghiệp nhà nước; cải cách hành chính; quyền địa phương; địa giới hành chính; cán bộ, cơng chức, viên chức nhà nước; cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn; hội, tổ chức phi phủ; văn thư, lưu trữ nhà nước; tơn giáo; thi đua khenthưởng 2.Phịng Nội vụ có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng; chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế công tác Ủy ban nhân dân huyện, thành phố; đồng thời chịu đạo, kiểm tra, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ Sở Nộivụ 1.1.2.2.2 Về nhiệm vụ, quyềnhạn 1.Trình Ủy ban nhân dân huyện, thành phố văn hướng dẫn công tác nội vụ địa bàn tổ chức triển khai thực theo quyđịnh 2.Trình Ủy ban nhân dân huyện, thành phố ban hành định, thị; quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 05 năm hàng năm; chương trình, biện pháp tổ chức thực nhiệm vụ thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước đượcgiao 3.Tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch sau phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý đượcgiao 4.Về tổ chức, bộmáy: Sinh viên: Ngô Thị Thúy Hà 10 Lớp: 1205.QTNE Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Bảng 2.2 – Cơ cấu theo trình độ CB, CC, VC UBND huyện Kim Thành năm 2014 – 2015 Đơn vị tính: người Năm Tổng số Sau đại học Đại học – Cao Năm 2014 Số CC Tỷ lệ % 82 100% 0.24 38 46.34 Năm 2015 Số CC Tỷ lệ % 78 100% 0.77 42 53.84 đẳng Trung cấp – 30 36.58 25 32.05 Sơ cấp Chưa qua đào 12 16.84 13.34 tạo Nguồn: Phòng nội vụ năm 2015 Qua bảng số liệu cho thấy, trình độ đội ngũ CB, CC UBND huyện Kim Thành ngày nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn phát triển Tuy nhiên số CB, CC, VC chưa qua đào tạo nghề chun mơn, lý luận trị, ngoại ngữ, tin học Một số CB, CC, VC có đủ cấp chất lượng đào tạo ít sử dụng kiến thức làm mai một, không phát huy hiệu ngoại ngữ, tin học, quản lý nhà nước, kỹ hành Trên thực tế, đội ngũ CB, CC, VC có trình độ chun mơn thấp Cụ thể tỷ lệ CB, CC, VC sau đại học năm 2014 0.24% chiếm người tổng số 82, năm 2015 0.77 chiếm người tổng số 78 Tuy có tăng trình độ khơng đáng kể Qua bảng số liệu cho thấy trình độ đại học, cao đẳng trung cấp, sơ cấp chiếm số lượng lớn CB, CC, VC Qua năm 2014 2015 số lượng CB, CC, VC cử đào tạo bồi dưỡng tăng nhờ công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Cụ thể năm 2014 trình độ đại học, cao đẳng từ 46.34% tăng lên 53.84% vào năm 2015 Trình độ trung cấp sơ cấp, chưa qua đào tạo giảm trình độ đại học, cao đẳng tăng Nhưng cần đẩy mạnh công tác Sinh viên: Ngô Thị Thúy Hà 26 Lớp: 1205.QTNE Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội nâng cao chất lượng đội ngũ CB, CC, VC thời gian tới 2.2.3 Cơ cấu theo độ tuổi Bảng 2.3 cấu độ tuổi CB, CC, VC UBND huyện Kim Thành Năm Năm 2014 Năm 2015 Số CC Tỷ lệ % Số CC Tỷ lệ % Tổng số 82 100 78 100 Dưới 30 20 25 20 25.64 Từ 30 - 40 23 28.04 22 28.20 Từ 41 - 50 25 30.48 24 30.77 Trên 50 14 16.48 12 15.39 Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Kim Thành 2015 Đội ngũ CB, CC, VC huyện đồng độ tuổi, cấu công chức nhiều hệ, thành phần Chiếm đa số độ tuổi 30 – 40 41 – 50 độ tuổi có thời gian cơng tác ổn định, tích lũy nhiều kinh nghiệm Theo số liệu thống kê bảng 2.3 cho thấy CB, CC, VC ngày trẻ hóa, tỷ lệ CB, CC, VC 30 tăng từ 25% - 25.64% độ tuổi 50 giảm dần từ 16.48% xuống 15.39% 2.3 Thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực UBND huyện Kim Thành 2.3.1 Thực trạng chức thu hút, bố trí nguồn nhân lực UBND huyện Kim Thành 2.3.1.1 Công tác hoạch định nhân lực Công tác hoạch định nhân lực vô quan trọng, giúp quan, đơn vị xác định số nhân viên cần có thời điểm, thấy rõ phương hướng, cách thức quản trị nguồn nhân lực, đảm bảo người, việc, thời điểm linh hoạt ứng phó với thay đổi Là đơn vị quản lý nhà nước UBND tỉnh giao nhiệm vụ lãnh đạo điều hành, phát triển kinh tế - xã hộ đảm bảo an ninh quốc phòng, định kỳ hang năm giao tiêu nhân cụ thể số lượng biên chế cho quan, đơn vị trực thuộc Căn vào yêu cầu, nhiệm vụ giao, số lượng nhân lực có, phịng Nội vụ chịu trách nhiệm tham mưu cho UBND huyện nghiên cứu xác định nguồn nhân lực với phẩm chất, kỹ phù hợp để Sinh viên: Ngô Thị Thúy Hà 27 Lớp: 1205.QTNE Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội hoạch định nguồn nhân lực cho tổ chức mang tính dài hạn nên khơng tránh khỏi hạn chế như: - Công tác hoạch định chưa bản, chưa mang tính chủ động, chưa đáp ứng yêu cầu dài hạn mà đáp ứng yêu cầu trước mắt - Cơng tác hoạch địnhchỉ mang tính chất đối phó nên đơi lúc nhu cầu nhân lực chưa đáp ứng kịp thời làm ảnh hưởng đến tiến độ cơng việc 2.3.3.2 Phân tích cơng việc Phân tích cơng việc giúp UBND xây dựng bảng mơ tả công việc bảng tiêu chuẩn công việc cho chức danh, vị trí cơng tác Cơ cấu tổ chức máy UBND huyện có nhiều chức danh đảm nhận lúc nhiều cơng việc Dó đó, cần bảng mơ tả bảng tiêu chuẩn công việc cho chức danh khác trình độ, tuổi đời, sức khỏe, thâm niên… Hiện tiêu chuẩn cán lãnh đạo huyện chưa đảm bảo quy định nhưu: cán lãnh đạo chuyên môn tuổi bổ nhiệm, lực, kinh nghiệm thực tế, quan hệ cá nhân xem nặng… cịn nhiều hạn chế như: - Phân tích cơng việcchưa thực phương pháp đầy đủ quy định tiêu chuẩn công việc - Các chức danh đơi lúc khơng có bảng mơ tả công việc cụ thể, rõ rang dễ dẫn đến làm việc khơng theo ngun tắc, trí vi phạm quy định pháp luật lĩnh vực quản lý tài chính, tài ngun mơi trường - Từ chỗ khơng có bảng mơ tả cơng việc cụ thể, rõ ràng CB, CC, VC khơng có định hướng phấn đấu; tuyển chọn vào vị trí, chức danh lãnh đạo cịn mang tính chủ quan thiên cá nhân 2.3.3.3 Quá trình tuyển dụng: CB, CC, VC có độ tuổi từ 50 trở lên 15.39% nhà quản lý nguồn nhân lực cần xây dựng kế hoạch tuyển dụng nhân lực với tỷ lệ tương ứng để đáp ứng nhu cầu thừa kế công việc số cán nghỉ hưu, sức theo quy định Trong định hướng phát triển UBND huyện Kim Thành nhằm phù hợp với nhu cầu phát triển tỉnh phải đào tạo đội ngũ CB, CC, VC để có 80% Sinh viên: Ngô Thị Thúy Hà 28 Lớp: 1205.QTNE Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội cán chuyên môn thừa kế đủ lực chuyên môn kỹ thuật, ngoại ngữ, tin học để đáp ứng thời kỳ đổi Hàng năm, việc tuyển dụng nhân lực UBND huyện Kim Thành phụ thuộc vào biên chế cấp giao.Nguồn tuyển chọn phụ thuộc vào số lượng tuyển dụng lớn số công chức hợp đồng có nguồn tuyển dụng bên ngồi tổ chức ngược lại tuyển chọn từ nguồn nội tổ chức Nguồn tuyển dụng bên ngoài: Khi kế hoạch tuyển dụng thông báo, ứng viên nộp hồ sơ xin việc xét tuyển chọn phòng Nội vụ bao gồm: ứng viên có người thân làm đơn vị ứng viên từ trường đại học Nguồn tuyển dụng nội bộ: Hàng năm, số CB, CC, VC tuyển chọn biên chế thức cịn số nhân viên hợp đồng Đây nguồn tuyển dụng tốt dễ dàng thích nghi với cơng việc Ngồi nguồn tuyển dụng nội cịn áp dụng trường hợp điều động, luân chuyển từ phòng ban sang phịng ban khác cho phù hợp trình độ, lực cá nhân yêu cầu công việc Quy trình tuyển dụng UBND huyện thực theo Nghị định 24/2010 ND – CP phủ Khảo sát quy trình tuyển dụng UBND huyện cịn hạn chế sau: - Việc tuyển dụng mang tính chất ứng phó nhu cầu thiếu hụt; chưa thơng báo cáo tuyển dụng rộng rãi phương tiện truyền thông đại chúng, bỏ qua bước quan trọng trình tuyển dụng vấn, kiểm tra… khơng phát tuyển dụng ứng viên giỏi - Chỉ nghiên cứu hồ sơ ký hợp đồng lao động chức danh lãnh đạo, quản lý bố trí theo ý chủ quan người có thẩm quyền, nặng tình cảm cá nhân kết khơng bố trí người, việc - Việc tuyển dụng, bố trí đề bạt CB, CC, VC đơn vị dẫn đến tình trạng dập khn thực nhiệm vụ, thiếu sang tạo, khơng đẩy mạnh khơng khí thi đua Dễ gây bè phái, đồn kết, khó làm việc 2.3.3.4 Bố trí nhân viên: Việc bố trí nhân viên quan trọng định chất lượng hiệu Sinh viên: Ngô Thị Thúy Hà 29 Lớp: 1205.QTNE Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội cơng việc.Bố trí người, việc khuyến khích nhân viên làm việc tích cực Tuy nhiên trình tuyển dụng, xếp nhân lực cịn số hạn chế như: việc bổ sung nhân thực cách xếp, điều động, luân chuyển cán không tổ chức thi tuyển, không chọn nhân tài dễ xảy trường hợp định theo ý chủ quan 2.3.2 Thực trạng chức đào tạo phát triển nguồn nhân lực UBND huyện Kim Thành: Công tác đào tạo phát triển giúp CB, CC, VC có đủ kỹ năng, kiến thức để hồn thành cơng việc Vì cần thường xun mở lớp tập huấn đưa CB, CC, VC tham gia lớp huấn luyện nghiệp vụ quan có thẩm quyền tổ chức cập nhật kiến thức, sách, quy định có liên quan giúp CB, CC, VC thực hiệu Qua bảng số liệu 2.2 tỷ lệ CB, CC, VC có trình độ chun mơn thấp tăng không đáng kể qua năm 2014 2015, đào tạo chủ yếu tập trung vào cán đầu nguồn cán thuộc diện quy hoạch Cho thấy công tác đào tạo phát triển nhân lực chưa thực UBND huyện trọng Công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực hạn chế như: - Đào tạo đáp ứng yêu cầu trước mắt, chưa tạo điều kiện cho CB, CC, VC tham gia khóa đào tạo chun mơn, chun sâu nhằm nâng cao kiến thức - Chưa thành lập phận đào tạo nghiệp vụ cho nhân viên tuyển dụng để trang bị kiến thức nghiệp vụ giúp họ nhanh chóng tiếp cận thực công việc cách hiệu - Chưa đánh giá kết sau đào tạo để so sánh chi phí bỏ với kết sau đào tạo, từ làm sở để tiến hành cải cách quy trình đào tạo theo hướng nâng cao chất lượng 2.3.3 Thực trạng chức trì nguồn nhân lực UBND huyện Kim Thành 2.3.3.1 Đánh giá kết thực công việc CB, CC, VC: Sinh viên: Ngô Thị Thúy Hà 30 Lớp: 1205.QTNE Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Việc đánh giá kết thực công việc UBND huyện thực vào cuối năm Công tác làm sở cho việc thi đua xét thưởng cuối năm, tăng lương trước thời hạn, đề bạt… Việc đánh giá kết thực công việc CB, CC, VC dựa sở định tính chủ yếu chưa rõ ràng, chưa vào thang điểm tiêu chuẩn để đánh giá nên người tự đánh nhận xét lãnh đạo sai, chênh lệch kết công việc đôi lúc chưa thực chất 2.3.3.2 Trả công lao động: Trả công lao động bao gồm thù lao vật chất thù lao phi vật chất Thù lao vật chất tiền lương bản, phụ cấp, thưởng, phúc lợi Do đặc điểm quan hành có quy định rõ ràng thù lao vật chất, huyện khơng có thẩm mà thực theo quy định, hướng dẫn cấp chia thành yếu tố: - Chế độ lương phụ cấp: trả theo quy định nhà nước, nhà nước quy định rõ ràng hệ thống thang bảng lương, ngạch lương, mức lương tối thiểu, hệ số phụ cấp… Theo đánh giá khảo sát cá nhân cho thấy dựa vào chế độ trả lương nhiều CB, CC, VC gặp khó khăn sống họ dựa chủ yếu vào thu nhập từ tiền lương - Cơ hội đề bạt, thăng tiến CB, CC, VC Việc đề bạt, thăng tiến quan UBND huyện Kim Thành thực chủ yếu dựa vào quy hoạch cán bộ, lãnh đạo, quản lý Quy hoạch cán bộ, lãnh đạo, quản lý xây dựng qua quan đề bạt giới thiệu CB, CC, VC có lực, có trình độ, lý lịch tốt, đạo đức phẩm chất tốt… gửi phịng Nội vụ tổng hợp; thơng qua lãnh đạo UBND huyện sau họp Ban Thường vụ đảng ủy, Ban Chấp hành Đảng huyện gửi quan có thẩm quyền định Tuy nhiên số hạn chế như: số CB, CC, VC đầy đủ tiêu chuẩn lại không đưa vào quy hoạch đưa vào quy hoạch qua nhiệm kỳ không đề bạt Do đó, có CB, CC, VC có thâm niên cơng tác, có trình độ khơng đề bạt họ cảm thấy bất mãn, tinh thần trách Sinh viên: Ngô Thị Thúy Hà 31 Lớp: 1205.QTNE Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội nhiệm nhiệt huyết cơng việc giảm Vì vậy, muốn giữ chân người giỏi, người tài UBND huyện cần quan tâm nhiều đến công tác tổ chức cán - Điều kiện làm việc CB, CC, VC Khi sống người lao động cải thiện, trình độ văn hóa, chun mơn ngày cao, họ muốn đáp ứng đủ vật chất mà quan tâm đến tinh thần điều kiện làm việc Đây yếu tố quan trọng góp phần trì nguồn nhân lực, giúp CB, CC, VC gắn bó lâu dài với quan, đơn vị 2.3.4 Thành tựu hạn chế công tác quản trị nguồn nhân lực UBND huyện Kim Thành 2.3.4.1 Thành tựu: - UBND huyện Kim Thành hình thành công tác hoạch định nguồn nhân lực sở để xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CB, CC, VC tiến hành bố trí, xếp luân chuyển điều động cán thông qua quy hoạch - UBND huyện Kim Thành trả lương hệ thống tiền lương, thưởng, chế độ phúc lợi theo quy định, đảm bảo quyền lợi ích cho CB, CC, VC - Tạo mơi trường khơng khí làm việc lành mạnh, để CB, CC, VC phát huy hết lực cơng tác hồn thành xuất sắc nhiệm vụ Sinh viên: Ngô Thị Thúy Hà 32 Lớp: 1205.QTNE Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 2.3.4.2 Hạn chế: - Về thu hút nguồn nhân lực: + Công tác hoạch định nhân lực thực cán bộ, lãnh đạo, quản lý cán nguồn thơng qua quy hoạch Chưa có hoạch định nguồn nhân lực cụ thể cho toàn thể CB, CC, VC + Phân tích cơng việc có mô tả công việc tiêu chuẩn công việc khơng cụ thể rõ ràng + Quy trình tuyển dụng đề bạt cán bộ, lãnh đạo mang tính chủ quan bỏ qua bước quan trọng vấn, thi tuyển khơng phát nhân tài - Về công tác đào tạo phát triển: + Công tác đào tạo phát triển mang tính tức thời, đáp ứng yêu cầu trước mắt chưa tạo điều kiện cho CB, CC, VC tham gia khóa đào tạo chun mơn, chun sâu nhằm nâng cao kiến thức CB, CC, VC + Chưa thành lập phận đào tạo nghiệp vụ cho nhân tuyển dụng + Chưa đánh giá kết sau đào tạo để làm sở tiến quy trình đào tạo hiệu - Cơng tác trì nguồn nhân lực: + Các tiêu đánh giá mang tính định tính Việc đánh giá chủ yếu dựa vào trao đổi người đánh giá người thực đánh giá Do kết chưa mang tính chủ quan người đánh giá, thiếu thuyết phục + UBND huyện Kim Thành chưa xây dựng quy trình thăng tiến rõ ràng giúp nhân viên nỗ lực phấn đấu thăng tiến nghề nghiệp + Chế độ lương, thưởng chưa tương xứng với công sức CB, CC, VC Sự chênh lệch lương khu vực công so với khu vực tư lớn nên chưa thu hút nhân tài Việc cải thiện chế độ lương chậm Sinh viên: Ngô Thị Thúy Hà 33 Lớp: 1205.QTNE Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội + Cơ sở vật chất, máy móc trang thiết bị phục vụ cơng việc cịn hạn chế, chưa đầu tư mức Tình trạng CB, CC, VC đối xử chưa công xảy Sinh viên: Ngô Thị Thúy Hà 34 Lớp: 1205.QTNE Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI UBND HUYỆN KIM THÀNH 3.1 Một số nhóm giải pháp chủ yếu đề hồn thiện cơng tác quản trị nguồn nhân lực 3.1.1 Nhóm giải pháp hồn thiện chức thu hút nguồn nhân lực 3.1.1.1 Hoạch định nguồn nhân lực Việc hoạch định nguồn nhân lực UBND huyện chưa tồn diện Vì vậy, cần phải dự đoán nhu cầu nhân 05 năm xác định mục tiêu, nhiệm vụ hàng năm, UBND huyện cần xây dựng kế hoạch để phát triển nguồn nhân lực cách toàn diện Trên sở quy hoạch cán bộ, lãnh đạo, quản lý huyện tiếp tục thực công tác hoạch định CB, CC, VC chức danh lãnh đạo thay đổi theo quy hoạch Cùng với rà soát biến đổi nhân có kế hoạch xếp bố trí tuyển dụng CB, CC, VC kịp thời cụ thể 3.1.1.2 Phân tích cơng việc UBND huyện cần xây dựng mô tả công việc tiêu chuẩn công việc cho công việc cụ thể cho CB, CC, VC.Bản mơ tả cơng việc phải có nội dung chủ yếu như: Nêu rõ tên, mã số, cấp bậc cơng việc Sự cần thiết phải có chức danh cơng việc đó, người thực cơng việc Mối quan hệ người thực công việc với người khác quan, đơn vị Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn công việc Điều kiện làm việc 3.1.1.3 Công tác tuyển dụng Công tác tuyển dụng CB, CC, VC UBND huyện Kim Thành mang tính ứng phó cho nhu cầu thiếu hụt.Khơng có kế hoạch tuyển dụng cụ thể, quy trình tuyển dụng thiếu bước bản, chưa thông báo rộng rãi phương tiện kinh doanh đại chúng Do đó, UBND huyện Kim Thành cần dựa Sinh viên: Ngô Thị Thúy Hà 35 Lớp: 1205.QTNE Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội vào công tác hoạch định nguồn nhân lực, dự báo nhu cầu nguồn nhân lực quan trực thuộc tiêu biên chế xây dựng kế hoạch tuyển dụng hàng quý, năm Việc tuyển dụng cần tuân thủ nghiêm tiêu chuẩn quy định vị trí cơng việc cụ thể 3.1.1.4 Hồn thành việc bố trí, sử dụng nhân lực Để nhân viên làm công việc phù hợp với lực, sở trường họ quan cần thực chọn người việc từ giai đoạn tuyển dụng nhân viên Nhân viên thỏa mãn với cơng việc họ tồn tâm với cơng việc, kích thích khả sáng tạo họ Đặc biệt quan, đơn vị cần quan tâm đến lực cá nhân CB, CC, VC bao gồm tri thức, tư duy, kỹ năng, tay nghề… Mỗi công việc phù hợp với người định lãnh đạo cần nhận biết người lao động có lực cá nhân phù hợp từ phân cơng, giao việc phù hợp Cụ thể như: - Cần tập trung cấu lại lao động quan Việc cấu lại phải dựa sở đánh giá lại kết việc đánh giá chất lượngCB, CC, VC dựa bảng mô tả công việc bảng tiêu chuẩn công việc - Bố trí lại CB, CC, VC phải dựa sở u cầu cơng việc, đồng thời tính đến yếu tố định hướng phát triển thời gian tới góp phần nâng cao suất, chất lượng hiệu cơng việc 3.1.2 Nhóm giải pháp hồn thiện chức đào tạo phát triển nguồn nhân lực Cơ sở giải pháp: Đào tạo mang lại cho nhân viên kiến thức bản, kỹ nghề nghiệp cần thiết để từ nhân viên thấy tự tin thực nhiệm vụ, cảm thấy tự hào họ quan tâm có thêm hội thăng tiến Mục tiêu giải pháp: Tạo điều kiện cho CB, CC, VC tham gia khóa đào tạo chuyên môn, nâng cao tay nghề, củng cố kiến thức, thành lập phận đào tạo chuyên Sinh viên: Ngô Thị Thúy Hà 36 Lớp: 1205.QTNE Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội sâu cho nhân viên để trang bị cho nhân viên kiến thức giúp họ nhanh chóng tiếp cận cơng việc 3.1.3 Nhóm giải pháp hồn thiện chức trì nguồn nhân lực 3.1.3.1 Giải pháp việc đánh giá nhân viên Việc đánh giá kết thực cơng việc CB, CC, VC cịng mang tính định tính chủ yếu, chưa rõ ràng, chưa vào thang điểm chuẩn để đánh giá kết đánh giá sai lệch yếu tố chủ quan, cảm tính… Do đó, cần phải có giải pháp thực thời gian tới: - Chọn phương pháp đánh giá phù hợp, bổ sung tiêu chuẩn đánh giá, mức độ hồn thành cơng việc, gắn tiêu chuẩn đánh giá công việc với thang điểm đánh giá phù hợp, nhằm đảm bảo tính khách quan cơng - Việc đánh giá có vào bảng tiêu chuẩn đánh giá mức độ hoàn thành công việc nhân viên so với nhiệm vụ giao 3.1.3.2 Một số giải pháp khác + Giải pháp cải thiện thu nhập cho CB, CC, VC như: chế độ nâng bậc lương thường xuyên, nâng lương trước thời hạn + Giải pháp xây dựng môi trường làm việc tốt như: quan hệ đồng nghiệp, sở vật chất… 3.2 Một số kiến nghị 3.2.1 Thực sách thu hút, đào tạo cán Thực sách thu hút, đào tạo cán có trình độ cao quan, đơn vị thi tuyển Ngồi UBND huyện nên khuyến khích, tạo điều kiện cho CB, CC, VC tự đào tạo để nâng cao trình độ chun mơn nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao cơng việc, góp phần hồn thành tốt nhiệm vụ Sinh viên: Ngô Thị Thúy Hà 37 Lớp: 1205.QTNE Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 3.2.2 Về sách tiền lương phụ cấp UBND huyện Kim Thành nên phối hợp với ngành có liên quan tham mưu trình phủ hồn thành đề án cải cách chế độ tiền lương CB, CC, VC xây dựng hệ thống thang bảng lương riêng phù hợp với ngành nghề, trình độ học vấn Sinh viên: Ngô Thị Thúy Hà 38 Lớp: 1205.QTNE Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Trần Kim Dung (2007), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội TS Nguyễn Thành Hội (2000), Giáo trình quản trị nhân sự, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội GS TS Bùi Văn Nhơn Q (2006), Quản lý phát triển nguồn nhân lực xã hội, Nhà xuất Tư Pháp, Hà Nội TH.S Nguyễn Hữu Thân (2006), Giáo trình quản trị nhân sự, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội Một số tài liệu Phòng Nội vụ - UBND huyện Kim Thành cung cấp Sinh viên: Ngô Thị Thúy Hà 39 Lớp: 1205.QTNE