Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn huyện phúc thọ, thành phố hà nội

60 468 3
Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn huyện phúc thọ, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài. 1 2. Mục tiêu nghiên cứu. 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu. 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Kết cấu đề tài báo cáo thực tập. 3 PHẦN NỘI DUNG 4 CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ “PHÒNG LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH XÃ HỘI HUYỆN PHÚC THỌ” VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ “ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN” 4 1.1. Tổng quan về phòng Lao động thương Binh và xã hội 4 1.1.1 Tóm lược quá trình hình thành và phát triển 4 1.1.2 Vị trí, chức năng của phòng LĐTBXH huyện Phúc Thọ 4 1.1.3 Nhiệm vụ, quyền hạn của Phòng lao động Thương binh và Xã hội huyện Phúc Thọ 5 1.1.4 Cơ cấu tổ chức của phòng Lao động Thương binh và xã hội huyện Phúc Thọ 6 1.2 Thực trạng nguồn nhân lực của đơn vị 8 1.2.1. Số lượng 8 1.2.2 Chất lượng 9 1.3 Cơ sở lí luận về “Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn”. 10 1.3.1 Một số khái niệm 10 1.3.1.1 Khái niệmviệc làm. 10 1.3.1.2. Khái niệm giải quyết việc làm 11 1.3.1.3 Khái niệm thất nghiêp 12 1.3.1.4 khái niệm thiếu việc làm 13 1.3.1.5 Khái niệm lao động và lao động nông thôn 13 1.4. Cơ sở thực tiễn 14 CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN PHÚC THỌ 16 2.1. Những nhân tố ảnh hưởng đến giải quyết việc làm cho lao động nông thôn huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội. 16 2.1.1 Điều kiện tự nhiên: 16 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 17 2.1.3 Tình hình dân số, lao động 19 2.1.4. Quan điểm chủ trương của huyện đối với giải quyết việc làm 20 2.2. Thực trạng lao động việc làm ở nông thôn Phúc Thọ 20 2.2.1. Tình hình việc làm ở nông thôn Phúc Thọ 20 2.2.1.1. Tình hình chung 20 2.2.1.2. Tình hình thất nghiệp 21 2.2.1.3. Tình hình thiếu việc làm 22 2.2.1.4. Nguyên nhân thất nghiệp và thiếu việc làm của lao động nông thôn Phúc Thọ 23 2.3.1. Tình hình lao động ở nông thôn huyện Phúc Thọ 24 2.3.1.1. Cơ cấu theo độ tuổi 25 2.3.1.2. Cơ cấu lao động nông thôn Phúc Thọ theo trình độ học vấn 25 2.3.1.3. Cơ cấu lao động nông thôn Phúc Thọ phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật 27 2.3.1.4. Cơ cấu lao động nông thôn Phúc Thọ phân theo ngành kinh tế 28 2.4. Thực trạng giải quyết việc làm cho lao động nông thôn Phúc Thọ, thành phố Hà Nội. 29 2.4.1. Thực trạng giải quyết việc làm thông qua đào tạo nghề 30 2.4.2. Giải quyết việc làm thông qua phát triển các làng nghề 33 2.4.3. Giải quyết việc làm thông qua xuất khẩu lao động 37 2.4.4. Giải quyết việc làm thông qua chương trình “Xoá đói, giảm nghèo Giải quyết việc làm” 39 2. 4.5. Giải quyết việc làm thông qua hỗ trợ vay vốn 40 2.5. Đánh giá chung về công tác giải quyết việc làm cho lao động nông thôn huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội. 42 2.5.1. kết quả đạt được. 42 2.5.2. Những tồn tại và nguyên nhân 44 CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ ĐỂ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 46 3.1. Dự báo dân số, lao động và nhu cầu giải quyết việc làm 20162020 46 3.1.1. Dự báo dân số 46 3.1.2. Dự báo lao động và hướng sử dụng lao động 46 3.2. Phương hướng và mục tiêu 48 3.2.1. Phương hướng 48 3.2.2. Mục tiêu đến 2020 48 3.3. Một số giải pháp chủ yếu góp phần giải quyết việc làm cho người lao động ở nông thôn huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội. 49 3.3.1. Giải pháp cụ thể. 49 3.4. Một số khuyến nghị với phòng LĐ TBXH Phúc Thọ 53 C. KẾT LUẬN 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 56

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài báo cáo thực tập .3 PHẦN NỘI DUNG .4 CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ “PHÒNG LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH & XÃ HỘI HUYỆN PHÚC THỌ” VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ “ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN” .4 1.1 Tổng quan phòng Lao động thương Binh xã hội 1.1.1 Tóm lược trình hình thành phát triển 1.1.2 Vị trí, chức phòng LĐ-TB&XH huyện Phúc Thọ 1.1.3 Nhiệm vụ, quyền hạn Phòng lao động Thương binh Xã hội huyện Phúc Thọ .5 1.1.4 Cơ cấu tổ chức phòng Lao động Thương binh xã hội huyện Phúc Thọ .6 1.2 Thực trạng nguồn nhân lực đơn vị .8 1.2.1 Số lượng 1.2.2 Chất lượng .9 1.3 Cơ sở lí luận “Giải việc làm cho lao động nông thôn” .10 1.3.1 Một số khái niệm 10 1.3.1.1 Khái niệmviệc làm .10 1.3.1.2 Khái niệm giải việc làm 11 1.3.1.3 Khái niệm thất nghiêp 12 1.3.1.4 khái niệm thiếu việc làm .13 1.3.1.5 Khái niệm lao động lao động nông thôn 13 1.4 Cơ sở thực tiễn 14 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN PHÚC THỌ .16 2.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội 16 2.1.1 Điều kiện tự nhiên: 16 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .17 2.1.3 Tình hình dân số, lao động 19 2.1.4 Quan điểm chủ trương huyện giải việc làm 20 2.2 Thực trạng lao động việc làm nông thôn Phúc Thọ 20 2.2.1 Tình hình việc làm nông thôn Phúc Thọ 20 2.2.1.1 Tình hình chung 20 2.2.1.2 Tình hình thất nghiệp 21 2.2.1.3 Tình hình thiếu việc làm 22 2.2.1.4 Nguyên nhân thất nghiệp thiếu việc làm lao động nông thôn Phúc Thọ .23 2.3.1 Tình hình lao động nông thôn huyện Phúc Thọ 24 2.3.1.1 Cơ cấu theo độ tuổi 25 2.3.1.2 Cơ cấu lao động nông thôn Phúc Thọ theo trình độ học vấn .25 2.3.1.3 Cơ cấu lao động nông thôn Phúc Thọ phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật 27 2.3.1.4 Cơ cấu lao động nông thôn Phúc Thọ phân theo ngành kinh tế .28 2.4 Thực trạng giải việc làm cho lao động nông thôn Phúc Thọ, thành phố Hà Nội .29 2.4.1 Thực trạng giải việc làm thông qua đào tạo nghề .30 2.4.2 Giải việc làm thông qua phát triển làng nghề .33 2.4.3 Giải việc làm thông qua xuất lao động .36 2.4.4 Giải việc làm thông qua chương trình “Xoá đói, giảm nghèo - Giải việc làm” 39 4.5 Giải việc làm thông qua hỗ trợ vay vốn 40 2.5 Đánh giá chung công tác giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội 41 2.5.1 kết đạt 41 2.5.2 Những tồn nguyên nhân 43 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ ĐỂ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 45 3.1 Dự báo dân số, lao động nhu cầu giải việc làm 2016-2020 45 3.1.1 Dự báo dân số 45 3.1.2 Dự báo lao động hướng sử dụng lao động .45 3.2 Phương hướng mục tiêu 48 3.2.1 Phương hướng .48 3.2.2 Mục tiêu đến 2020 48 3.3 Một số giải pháp chủ yếu góp phần giải việc làm cho người lao động nông thôn huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội 49 3.3.1 Giải pháp cụ thể 49 3.4 Một số khuyến nghị với phòng LĐ - TB&XH Phúc Thọ .53 C KẾT LUẬN 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian kiếp tập vừa qua, để hoàn thành tốt báo cáo thực tập, nỗ lực thân, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ tập thể, cá nhân trường Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Lãnh đạo khoa, thầy giáo, cô giáo Khoa Tổ chức quản lý nhân lực – Trường Đại học Nội vụ Hà nội tạo điều kiện giúp đỡ trình thực tập Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo Phòng Lao động – Thương binh xã hội huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội, anh chị chuyên viên phòng, tạo điều kiện giúp đỡ trình kiến tập phòng Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy Nguyễn Văn Tạo – Giảng viên khoa Tổ chức quản lý nhân lực, chuyên viên phòng Lao động – Thương binh xã hội huyện Phúc Thọ – anh Nguyễn Khắc Hai tận tình hướng dẫn trình thực tập tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt CNH-HĐH CN DVVL DV GQVL LĐNT UBND KT-XH LĐTB&XH XD XKLĐ Nghĩa từ viết tắt Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa Công nghiệp Dịch vụ việc làm Dịch vụ Giải việc làm Lao động nông thôn Uỷ ban nhân dân Kinh tế - xã hội Lao động thương binh xã hội Xây dựng Xuất lao động MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việc làm hoạt động lao động quan trọng người, tạo cải vật chất giá trị tinh thần cho xã hội Vấn đề việc làm vấn đề quan trọng quan tâm hàng đầu sách phát triển KT - XH quốc gia, nhằm đảm bảo phát triển bền vững Người lao động có việc làm vừa giúp cho thân họ có thu nhập ổn định, vừa tạo điều kiện phát triển nhân cách lành mạnh hóa quan hệ xã hội Việt Nam nước có nguồn lao động dồi Điều mạnh phát triển KT - XH, đồng thời tạo sức ép việc làm toàn xã hội Do đó, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động Đảng Nhà nước ta quan tâm đặc biệt Trong xu hội nhập với khu vực giới, người lao động mở rộng hội tìm kiếm việc làm Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi thách thức nguồn lao động Việt Nam, lao động nông thôn yêu cầu chất lượng nguồn lao động Hiện chất lượng lao động nông thôn thấp, lực lượng lao động chưa qua đào tào phổ biến nên không tìm việc làm Do đó, vấn đề giải việc làm cho người lao động nông thôn đặt cấp bách Huyện Phúc Thọ huyện đông dân, thu nhập chủ yếu người dân từ nông nghiệp, phần nhỏ từ công nghiệp dịch vụ Lực lượng lao động nông thôn huyện thiếu việc làm chiếm tỷ lệ tương đối cao, công việc không ổn định Chất lượng lao động thấp, cấu lao động chuyển dịch chậm Số lượng người thất nghiệp huyện đông, cao khu vực nông thôn, tỷ lệ thời gian lao động sử dụng lực lượng lao động khu vực thấp Yêu cầu thị trường ngày cao, trình độ tay nghề thách thức lao động khu vực nông thôn huyện Đại hội Đảng huyện nhận định: "Tỷ lệ người lao động thiếu việc làm cao so với bình quân chung nước lao động khu vực nông thôn chiếm tỷ trọng lớn" Do vấn đề tạo việc làm ổn định việc làm cho người lao động nông thôn Phúc Thọ vấn đề có ý nghĩa chiến lược phát triển kinh tế-xã hội huyện nói riêng Thành phố Hà Nội nói chung Hiện có nhiều viết, nhiều đề tài nghiên cứu đề cập đến vấn đề việc làm việc làm cho lao động nông thôn, nhiên chưa có đề tài phân tích thực trạng, đề phương hướng giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Phúc Thọ cách hiệu Xuất phát từ lý chọn đề tài “Giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội ” làm báo cáo thực tập tốt nghiệp Qua việc nghiên cứu đề tài nhằm đánh giá thực trạng, nêu lên khó khăn, từ tìm phương hướng để tạo việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng sử dụng lao động giải việc làm cho lao động huyện Phúc Thọ đề xuất biện pháp nhằm sử dụng nguồn lao động cách hiệu Hệ thống hóa sở lí luận thực tiễn sử dụng lao động việc làm nông thôn Nghiên cứu thực trạng sử dụng lao động giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Phúc Thọ đề xuất biện pháp nhằm sử dụng nguồn lao động nông thôn huyện Phúc Thọ cách hiệu Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề tài cần tập chung làm rõ số nhiệm vụ sau Nghiên cứu vấn đề lí luận việc làm giải quyết việc làm cho lao động nông thôn Nghiên cứu thực trạng giải việc làm cho người lao động nông thôn Dựa sở lí luận nghiên cứu thực tế đó, đề tài đề xuất số giải pháp khuyến nghị nhằm tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực sở quan điểm vật biên chứng chủ nghĩa Mác - Lênin Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng kết hợp phương pháp thu thập, xử lý liệu thứ cấp, phương pháp so sánh, phân tích, giải thích, quan sát Phương pháp thu thập, xử lý liệu thứ cấp tác giả sử dụng nghiên cứu thông qua việc thu thập xử lý liệu có sẵn công trình nghiên cứu tác giả khác Phương pháp tác giả sử dụng cụ thể thông qua việc thu thập liệu từ Website Đảng, Nhà nước, Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội , báo cáo sơ kết, tổng kết số liệu phận Quản lý việc làm,; số liệu thống kê Phòng thống kê huyện Phúc Thọ Tài – kế hoạch Tuy nhiên, khuôn khổ có hạn thời gian lực nghiên cứu sinh viên, tác giả sử dụng số phương pháp đặc thù phù hợp với đối tượng nghiên cứu, gồm: phương pháp quan sát phương pháp so sánh, phân tích Kết cấu đề tài báo cáo thực tập Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung báo cáo thực tập gồm 03 chương Chương I Khái quát phòng Lao động thương Binh xã hội huyện Phúc Thọ sở lý luận giải việc làm cho lao động nông thôn Chương II Thực trạng giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội Chương III Một số giải pháp khuyến nghị để giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ “PHÒNG LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH & XÃ HỘI HUYỆN PHÚC THỌ” VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ “ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN” 1.1 Tổng quan phòng Lao động thương Binh xã hội 1.1.1 Tóm lược trình hình thành phát triển Phòng Lao động Thương binh Xã hội huyện Phúc Thọ thành lập năm 1960 Trong trình hoạt động phát triển, phòng trải qua nhiều lần thay đổi tên gọi lẫn chức cho phù hợp với nhiệm vụ riêng Tiền thân phòng phòng Tổ chức - Lao động Xã hội bao gồm: Ban Tổ chức quyền phòng Thương binh & Xã hội Tháng 10/1987 ban Tổ chức quyền phòng Thương binh & Xã hội sát nhập thành phòng Lao động - Thương binh Xã hội Tháng 4/1991 sửa đổi chế, phòng lại đổi tên phòng Nội vụ - Lao động & Xã hội Đến tháng 06/2008 phòng tách riêng từ phòng Nội vụ - Lao động & Xã hội lấy tên phòng Lao động Thương binh & Xã hội hoạt động đến Phòng Lao động - Thương binh Xã hội huyện Phúc Thọ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Phúc Thọ có chức giúp UBND huyện thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực lao động, việc làm, dạy nghề, sách người có công, công tác bảo trợ xã hội, phòng chống tệ nạn xã hội, trẻ em… địa bàn huyện Giúp UBND huyện quản lý, hướng dẫn, kiểm tra việc thực quy định pháp luật lao động, việc làm, cứu trợ xã hội, thực chương trình xóa đói giảm nghèo đồng thời thực số nhiệm vụ, quyền hạn theo ủy quyền Ủy ban nhân dân huyện theo quy định pháp luật Pḥng chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế công tác UBND huyện, có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng; đồng thời chịu đạo, hướng dẫn, kiểm tra, tra chuyên môn, nghiệp vụ Sở Lao động Thương binh Xã hội Thành phố Hà Nội 1.1.2 Vị trí, chức phòng LĐ-TB&XH huyện Phúc Thọ Phòng Lao động - Thương binh Xã hội quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện, tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực lao động, người có công xã hội; thực số nhiệm vụ, quyền hạn theo ủy quyền Ủy ban nhân dân cấp huyện theo quy định pháp luật Phòng Lao động - Thương binh Xã hội có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng; chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế công tác Ủy ban nhân dân cấp huyện; đồng thời chịu đạo, hướng dẫn, kiểm tra, tra chuyên môn, nghiệp vụ Sở Lao động - Thương binh Xã hội 1.1.3 Nhiệm vụ, quyền hạn Phòng lao động Thương binh Xã hội huyện Phúc Thọ Trình Ủy ban nhân dân cấp huyện ban hành định, thị; quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm năm hàng năm;đề án, chương trình lĩnh vực lao động, người có công xã hội; cải cách hành chính, xã hội hoá thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước giao Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện dự thảo vãn lĩnh vực lao ðộng, ngýời có công xã hội thuộc thẩm quyền ban hµnh Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện Tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, đề án, chương trình lĩnh vực lao động, người có công xã hội địa bàn huyện sau phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lĩnh vực lao động, người có công xã hội giao Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân; hướng dẫn kiểm tra hoạt động hội tổ chức phi Chính phủ hoạt động địa bàn thuộc lĩnh vực lao động, người có công xã hội theo quyđịnh pháp luật Hướng dẫn, kiểm tra việc thực quy định pháp luật sở bảo trợ xã hội, dạy nghề, giới thiệu việc làm, sở giáo dục lao động xã hội, sở trợ giúp trẻ em địa bàn huyện theo phân cấp, ủy quyền Hướng dẫn tổ chức thực quản lý nghĩa trang liệt sỹ, đài tưởng niệm, công trình ghi công liệt sỹ Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ Ủy ban nhân dân cấp xã việc thực nhiệm vụ, quyền hạn lĩnh vực lao động, người có công xã hội Phối hợp với ngành, đoàn thể xây dựng phong trào toàn dân chăm sóc, giúp đỡ người có công đối tượng sách xã hội Tổ chức kiểm tra việc thực chế độ, sách lao động, người có công xã hội; giải khiếu nại, tố cáo; phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, chống lãng phí hoạt động lao động, người có công xã hội theo quy định pháp luật phân cấp Ủy ban nhân dân cấp huyện Tổ chức ứng dụng tiến khoa học, công nghệ; xây dựng hệ thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước chuyên môn, nghiệp vụ lĩnh vực lao động, người có công xã hội Thực chế độ thông tin, báo cáo định kỳ đột xuất tình hình thực nhiệm vụ giao theo quy định Ủy ban nhân dân cấp huyện Sở Lao động Thương binh Xã hội Quản lý tổ chức máy, biên chế, thực chế độ, sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cán bộ, công chức, viên chức người lao động thuộc phạm vi quản lý theo quy định pháp luật phân công, phân cấp, ủy quyền Ủy ban nhân dân cấp huyện Quản lý tài chính, tài sản giao theo quy định pháp luật phân cấp Ủy ban nhân dân cấp huyện Thực số nhiệm vụ khác Ủy ban nhân dân cấp huyện giao theo quy định pháp luật 1.1.4 Cơ cấu tổ chức phòng Lao động Thương binh xã hội huyện Phúc Thọ a sơ đồ cấu tổ chức Bộ máy Phòng LĐTB&XH gồm: Trưởng phòng Lao động Thương Binh Xã Hội – người phụ trách chung Dưới trưởng phòng có 02 phó trưởng phòng: người phụ trách mảng lao động việc làm,tệ nạn xã hội, người có công, xoá đói giảm nghèo; người phụ trách mảng bảo trợ xã hội công tác trẻ em Phòng có cán bộ, chuyên viên phụ trách mảng chuyên môn: lao động việc làm, bảo trợ xã hội, người có công, công tác giảm nghèo dạy nghề, tệ nạn xã hội trẻ em, kế toán Sơ đồ cụ thể sau: Năm 2010 Đào tạo nghề Phát triển làng nghề Xuất lao động Xóa đói, giảm nghèo – GQVL Vay vốn Quốc gia GQVL Tổng cộng Năm 2015 1.670 2.574 873 1.046 577 732 2.764 1.945 832 3.654 6.716 8.006 (Nguồn: Phòng LĐ - TB&XH Phúc Thọ) Qua bảng số liệu cho thấy số lao động nông thôn giải việc làm tăng lên qua năm Năm 2010 qua chương trình giải việc làm cho 6.716 LĐNT, đến năm 2015 số 8.006 LĐNT Năm 2010 số LĐNT giải việc làm nhiều qua chương trình “Xóa đói giảm nghèo – GQVL”, chương trình GQVL cho 2.764 LĐNT, chiếm 41.15% tổng số việc làm giải Sau GQVL thông qua đào tạo nghề, GQVL cho 1.670 LĐNT, chiếm 24.86% tổng số việc làm giải Chương trình XKLĐ vay vốn Quốc gia GQVL giải số việc làm cho LĐNT, 02 chương trình GQVL cho 1.409 LĐNT, chiếm 20.98% tổng số việc làm giải Năm 2015 số LĐNT giải việc làm nhiều qua chương trình đào tạo nghề cho LĐNT (Quyết định 1956), chương trình GQVL cho 2.574 LĐNT, chiếm 32.15% tổng số việc làm giải Sau chương trình “Xóa đói giảm nghèo – GQVL”, chương trình GQVL cho 1.945 LĐNT, chiếm 24.29% tổng số việc làm giải Năm 2015, xuất lao động GQVL cho 732 LĐNT, chiếm 9.14% tổng số việc làm giải quyết, chương trình giải số việc làm cho LÐNT so với chýõng trình khác Qua tình hình cho thấy, số lượng LĐNT GQVL thông qua chương trình khác nhau, tập trung chủ yếu qua 03 chương trình đào tạo nghề, “Xóa đói, giảm nghèo – GQVL” vay vốn quốc gia GQVL Việc tham gia lao động việc làm không đồng theo nhóm ngành kinh tế - Tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm, tỷ lệ LĐNT qua đào tạo nghề huyện Phúc Thọ giai đoạn 2010-2015: Xét hiệu việc giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Phúc Thọ không nói đến tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo nghề tăng lên, 42 giảm số lao động thất nghiệp thiếu việc làm giai đoạn 2010-2015 Đây thể chất lượng lao động nông thôn huyện dần cải thiên, thể qua bảng tổng hợp số liệu sau: Bảng 2.23 Tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm LĐNT LĐNT qua đào tạo nghề huyện Phúc Thọ giai đoạn 2010-2015 Chỉ tiêu năm Đơn vị tính 2010 Người 84.759 109.200 % 100 100 Người 2.581 1.985 % 3.04 1.82 Người 14.145 15.209 % 16.68 13.92 Người 19.694 33.292 % 23.23 30.49 Lao động nông thôn Tỷ lệ Thất nghiệp nông thôn Tỷ lệ Thiếu việc làm nông thôn Tỷ lệ LĐNT qua đào tạo nghề Tỷ lệ 2015 (Nguồn: Phòng LĐ – TB & XH huyện Phúc Thọ) Nhìn vào bảng cho thấy tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm lao động nông thôn huyện giảm, tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo nghề tăng lên giai đoạn 2010-2015 Đây số thể kết đạt công tác giải việc làm cho lao động nông thôn Năm 2010, tỷ lệ thất nghiệp – thiếu việc làm – LĐNT qua đào tạo nghề (%) là: 3,04-16,68-23.75 đến năm 2015 số là: 1.8213.92-30.49 Như chương trình giải việc làm, số lượng chất lượng giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Phúc Thọ tăng lên Tuy nhiên không tránh khỏi tồn Cụ thể: 2.5.2 Những tồn nguyên nhân a Những tồn tại: Trong thời gian qua, công tác giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Phúc Thọ đạt kết đáng kể, tạo việc làm cho lượng lớn lao động nhàn rỗi, bên cạnh số tồn sau: Chất lượng lao động thấp, lao động chưa qua đào tạo nghề có bước chuyển biến giai đoạn 2010-2015 chiếm tỷ lệ tương đối cao (năm 2015 78.33% lao động nông thôn chưa qua đào tạo nghề) 43 Cơ cấu lao động có chuyển dịch nhiên chưa hợp lý Lao động nông chiếm đa số Lao động ngành CN - XD, TM - DV ít, tăng chậm chưa tương xứng với tiềm năng, lợi huyện Công tác đào tạo nghề quy mô lớn dần hiệu chưa cao Vẫn tình trạng người học nghề bỏ học chừng, mức chi phí đào tạo cho nghề UBND Thành phố Hà Nội quy định đa số thấp nên chưa thu hút sở dạy nghề tham gia ký hợp đồng dạy nghề Công tác đào tạo nguồn nhân lực, mở rộng ngành nghề, khôi phục nghề truyền thống hiệu chưa trọng đầu tư hợp lý (nghề làm bún, bánh Linh Chiểu – Sen Chiểu; nghề mây tre đan xã Tích Giang, Trạch Mỹ Lộc ) Quá trình tạo mở ngành nghề chưa sát với thực tế, việc khôi phục nghề truyền thống mang tính hình thức coi trọng vấn đề thành tích Ngành nghề đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu thị trường lao động, chủ yếu đào tạo theo khả “cung” sở đào tạo, chưa theo sát “cầu” doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh, nhu cầu thực tế địa phương Công tác kiểm tra việc thực nguồn vốn vay chưa tiến hành thưòng xuyên, liên tục Vẫn tình trạng vay vốn để sử dụng sai mục đích, không quy định dự án, chương trình Đã gây khó khăn thu hồi vốn, phận lao động nông thôn sử dụng mục đích hiệu sản xuất mang lại thấp nên không đủ khả để hoàn trả số vốn ban đầu b Nguyên nhân Phúc Thọ có kinh tế chậm phát triển, vốn đầu tư cho giải việc làm so với nước thấp Mặt khác điều kiện khí hậu khắc nghiệt, biến động thường xuyên làm cho sản xuất người lao động nông thôn gặp nhiều khó khăn Tổ chức thực chương trình có lồng ghép chưa đồng Hơn huyện thiếu sách đủ mạnh để khuyến khích thu hút đầu tư từ cá nhân, tổ chức nước Thị trường tiêu thụ hàng hoá khu vực nông thôn chưa quan tâm trọng nên quy mô sản xuất nhỏ phát triển chậm Các trường đào tạo nghề ít, hoạt động chưa hiệu quả, thiếu liên kết với tổ chức khác Hiệu chương trình giải việc làm giai đoạn chưa cao, tính ổn định, bền vững việc làm hiệu tạo việc thấp Công tác xuất lao động chưa tương xứng với nguồn nhân lực nhu cầu nhân dân Chất lượng tay nghề lao động chưa đáp ứng theo yêu cầu thị trường Về phía người lao động, khả tiếp cận với khoa học kĩ thuật - thị trường nhạy bén, nhận thức hạn chế Một phận lao động có kinh nghiệm nghề 44 nghiệp mang tính chất truyền nối Hiện làng nghề truyền thống huyện khuyến khích khôi phục phát triển, vốn ít, chủ yếu lao động thủ công, chất lượng hàng hóa chưa đáp ứng thị hiếu khách hàng, thị trường bó hẹp Điều cho thấy làng nghề truyền thống chưa phát huy tiềm Như vậy: Để giải việc làm cho lao động nông thôn Phúc Thọ đạt kết mong đợi vấn đề mà cần quan tâm nhiều cấp ủy đảng, quyền việc hỗ trợ kinh phí GQVL phương án thực Đối với lao động nông thôn giải việc làm chỗ cần thiết nhất, thông qua phát triển làng nghề truyền thống, dịch vụ, đa dạng hóa loại trồng như: lúa, ngô, khoai, sắn, lạc, đậu … tùy theo thời kỳ, đào tạo nghề phù hợp với nhu cầu thị trường lao động thời kỳ Bên cạnh xem xét vấn đề giải việc làm phương diện để có biện pháp tối ưu khả thi phù hợp với điều kiện thực tế lao động nông thôn Hiệu chương trình giải việc làm giai đoạn chưa cao, tính ổn định, bền vững việc làm hiệu tạo việc thấp, công tác xuất lao động chưa tương xứng với nguồn nhân lực nhu cầu nhân dân Chất lượng tay nghề lao động chưa đáp ứng theo yêu cầu thị trường CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ ĐỂ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Dự báo dân số, lao động nhu cầu giải việc làm 2016-2020 3.1.1 Dự báo dân số Căn số liệu thống kê hàng năm cho thấy biến động tự nhiên dân số biến động học năm qua không lớn Dân số toàn huyện năm 2016 dự báo 183.700 người, đến năm 2020 dân số 191.473 người 3.1.2 Dự báo lao động hướng sử dụng lao động Dự báo đến năm 2016, tổng nguồn lao động huyện có 119.466 người, chiếm 65.25% dân số, lao động nông thôn 113.871 người, chiếm 95.31 lực 45 lượng lao động Đến năm 2020 tổng số lao động toàn huyện 123.049 người, chiếm 64.26% dân số Trong lao động nông thôn 114.132 người, chiếm 92.74% lực lượng lao động toàn huyện Lao động làm việc ngành kinh tế huyện đến năm 2016 110.350 người, năm 2020 117.871 người, chiếm tỷ lệ từ 97,9% so với tổng nguồn lao động Trong lao động nông thôn huyện làm việc ngành kinh tế 109.329 người vào năm 2016 113.084 vào năm 2020 Cơ cấu sử dụng lao động có chuyển dịch theo hướng giảm tương đối tỷ trọng lao động nông nghiệp, tăng tỷ lệ lao động tham gia vào ngành công nghiệp - xây dựng, thương mại - dịch vụ Đến năm 2020 cấu lao động toàn huyện sau: Ngành Nông - Lâm - Ngư nghiệp 43%, Công nghiệp - Xây dựng 33% Thương mại - Dịch vụ 24 % Cơ cấu sử dụng lao động nông thôn chuyển dịch theo tỷ lệ: Ngành Nông - Lâm - Ngư nghiệp 52,14%, Công nghiệp - Xây dựng 27,32% Thương mại - Dịch vụ 20,54% Dự báo lao động nhu cầu việc làm thể bảng sau: 46 Bảng 2.24: Dự báo lao động nhu cầu việc làm đến năm 2020 Toàn huyện Chỉ tiêu KV Nông thôn 2016 2020 2016 2020 Dân số 183.700 191.473 178.455 181.254 Lực lượng lao động 119.466 123.049 113.871 114.132 LĐ làm việc ngành KTQD 110.350 117.871 109.329 112.084 % so với nguồn lao động 92.37 95.79% 96.01% 98.20% LĐ ngành Nông - Lâm – Thủy sản 57.241 54.742 55.215 46.099 Tỷ lệ so với (3) (%) 51.88% 46,44% 50.50% 41.12% LĐ ngành CN – XD 35.533 40.732 34.767 41.896 Tỷ lệ so với (3) (%) 32.20% 34.55% 31.80% 37.39% LĐ ngành Thương mại – Dịch vụ 17.576 22.757 19.347 24.089 Tỷ lệ so với (3) (%) 15.92% 19.30% 17.70% 21.49% Nhu cầu việc làm theo ngành kinh tế ( Nguồn: Phòng LĐ – TB & XH huyện Phúc Thọ) Qua bảng số liệu ta thấy: Giai đoạn 2016 - 2020 dân số tiếp tục tăng nhanh kéo theo số người lực lượng lao động ngày nhiều Ở khu vực nông thôn Phúc Thọ theo dự báo đến năm 2016 có 113.871 người độ tuổi lao động, đến năm 2020 số 114.132 Nhu cầu giải việc làm tăng nhanh Trong nhu cầu giải việc làm nhóm ngành I toàn huyện giảm từ 51.88 % (năm 2016) xuống 46,44% (năm 2020) Ở khu vực nông thôn số giảm từ 50,50% (năm 2016) xuống 41.12% (năm 2020) Cùng với giảm nhu cầu việc làm nhóm ngành I tăng lên nhu cầu việc làm nhóm ngành II, III Ở nông thôn Phúc Thọ, năm 2016 nhu cầu việc làm nhóm ngành II 31.80 %, tăng lên 37,39 % vào năm 2020 Nhu cầu nhóm III tăng từ 17.70 % năm 2016 lên 21.49% vào năm 2020 47 Với dự báo nguồn lao động nhu cầu giải việc làm đặt cho địa phương thách thức không nhỏ Trong thời gian tới huyện phải đặt phương hướng giải pháp cụ thể, đồng thời thực đồng giải pháp để đáp ứng nhu cầu việc làm cho người lao động nói chung, lao động nông thôn huyện nói riêng 3.2 Phương hướng mục tiêu 3.2.1 Phương hướng - Coi giải việc làm trách nhiệm quan trọng toàn xã hội, nhiệm vụ cá nhân, tập thể, thành phần kinh tế, tổ chức xã hội, cấp, ngành toàn huyện - Chú trọng công tác tuyên truyền, tư vấn học nghề chọn nghề cho người dân giúp họ hiểu tầm quan trọng công tác đào tạo nghề Đồng thời làm tốt công tác tham mưu phối hợp ban ngành tổ chức phiên giao dịch việc làm - Tạo điều kiện đất đai, sở vật chất kinh phí để thành lập Trung tâm dạy nghề công lập cấp huyện thuận lợi công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa phương Gắn đào tạo nghề với tạo việc làm chuyển dịch cấu lao động theo hướng tăng lao động ngành Công nghiệp – xây dựng Dịch vụ, giảm tỷ trọng lao động ngành Nông lâm ngư nghiệp - Tạo điều kiện môi trường thuận lợi để phát triển, xây dựng giao thông nông thôn điện - đường - trường- trạm, đầu tư vốn, vay vốn mở rộng sản xuất, xây mở rộng quy mô trung tâm giao dịch, chợ nông thôn - Coi vấn đề đào tạo tổ chức xuất lao động nông thôn nước hướng cần phát huy, tận dụng nguồn lực sẵn có, giải việc làm người lao động - Phát triển nguồn nhân lực: Xây dựng mở rộng quy mô sở đào tạo nghề, trọng chất lượng đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật đáp ứng nhu cầu CNH-HĐH 3.2.2 Mục tiêu đến 2020 Trong năm tạo việc làm cho khoảng 50.000 lao động, bình quân năm khoảng 10000 lao động Giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống 1% Nâng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn lên 85,5% Nâng tỷ lệ đào tạo lên 29,53%, đào tạo nghề CNKT 22,48% 48 3.3 Một số giải pháp chủ yếu góp phần giải việc làm cho người lao động nông thôn huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội - Xây dựng, hoàn thiện chế quản lý nhà nước lao động việc làm Bên cạnh không ngừng tăng cường hoạt động tạo việc làm, tạo việc làm cho lao động nông thôn Có nhiều chương trình, dự án như: giải việc làm, hỗ trợ vay vốn, đầu tư sản xuất, đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn…ngày có tính khả thi hiệu Cần trọng vấn đề bồi dưỡng nâng cao kiến thức nghiệp vụ giải việc làm thành lập trung tâm tư vấn pháp luật, tư vấn lao động, dịch vụ việc làm - Hoàn thiện sách lao động việc làm theo hướng xã hội hóa giải việc làm, cải tiến sách tiền lương, thu nhập, bảo hiểm thất nghiệp - Tạo điều kiện, môi trường thuận lợi như: thuế, vị trí địa lý, đơn giản thủ tục hành chính, trọng mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm…để thu hút nhà đầu tư nước bỏ vốn vào hoạt động sản xuất kinh doanh, khai thác tiềm vốn có địa bàn huyện Đào tạo, hướng nghiệp đưa lao động làm việc nước 3.3.1 Giải pháp cụ thể a Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn - Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, đặc biệt coi trọng công tác phát triển trồng - vật nuôi Chọn lọc đưa loại giống, vật nuôi có suất cao, chất lượng tốt phù hợp với điều kiện sinh thái vùng Như cần thực tốt công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư Cung cấp đầy đủ thông tin khoa học kỹ thuật cho người sản xuất, đồng thời hướng dẫn bà nông dân lựa chọn công nghệ phù hợp với điều kiện sản xuất địa phương - Làm tốt công tác xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn phù hợp với yêu cầu hoạt động công nghệ - Rà soát quỹ đất cho phát triển nông, lâm nghiệp nuôi trồng thuỷ sản đồng thời lập dự án chuyển đổi mục đích sử dụng đất - Xây dựng nhân rộng mô hình kinh tế trang trại sản xuất hàng hoá tập trung, trang trại chăn nuôi tập trung lợn siêu nạc, nuôi trồng thuỷ sản chăn nuôi bò theo hướng công nghiệp - Phát triển công nghiệp chế biến, tiêu thụ hàng hoá nông sản cho nông nghiệp - 49 nông thôn Khôi phục phát triển làng nghề truyền thống - Đẩy mạnh công tác tìm kiếm thị trường cho mặt hàng ngành nông, lâm ngư nghiệp b Phát triển đa dạng hoá loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh tạo việc làm cho người lao động nông thôn * Phát triển kinh tế hộ gia đình: - Khuyến khích hộ gia đình việc hỗ trợ trồng- giống kỹ thuật để hộ gia đình phát triển sản xuất giống - Tạo nguồn vốn, cho vay vốn để hộ có điều kiện phát triển sản xuất đặc biệt hộ nghèo có định hướng phát triển cụ thể phù hợp Cùng với việc cho vay vốn phải hướng dẫn bà cách làm ăn, kinh doanh, chi tiêu tiết kiệm để thoát nghèo bền vững - Phổ cập kỹ thuật cấp tốc cho hộ tiến hành sản xuất có hiệu Nhân rộng mô hình sản xuất có hiệu kinh tế cao khu vực nông thôn - Tăng cường công tác dịch vụ sản xuất, tiêu thụ sản phẩm * Phát triển kinh tế tập thể với nòng cốt hợp tác xã: - Cải tiến biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động cảu hợp tác xã nông nghiệp, phi nông nghiệp Phát triển đa dạng hình thức lĩnh vực: chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, chế biến sau thu hoạch, sản xuất hàng thủ công mĩ nghệ…ở nơi có nhu cầu điều kiện - Xây dựng số mô hình hợp tác xã nông nghiệp, ngư nghiệp, lâm nghiệp kiểu với hiệu cao nhân rộng * Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ: - Quy hoạch phát triển ngành nghề địa bàn huyện, công bố quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu để người dân doanh nghiệp có nhu cầu đầu tư có thông tin đầy đủ xác - Khuyến khích doanh nghiệp thành phần kinh tế phát triển nhanh bền vững c Nâng cao hiệu nguồn quỹ quốc gia giải việc làm - Sử dụng tối đa nguồn vốn hỗ trợ ngân hàng cấp đồng thời chủ động khai thác nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi, lãi suất thấp địa phương, chương trình dự án tài trợ nước, quốc tế có sách ưu đãi, tạo việc làm 50 để đảm bảo nguồn vốn cho vay - Nâng cao vai trò, trách nhiệm, hiệu phối hợp ngân hàng sách xã hội cấp với lãnh đạo quyền địa phương, ngành LĐTB&XH, tổ chức trị xã hội tham gia cho vay vốn, trung tâm đào tạo, dịch vụ XKLĐ Thường xuyên kiểm tra giám sát việc thực hiện, kịp thời phát chấn chỉnh sai sót điều hành, đảm bảo sử dụng vốn cho vay hiệu quả- mục đích - Củng cố, nâng cao vai trò, trách nhiệm hiệu hoạt động điểm giao dịch xã, tổ tiết kiệm cho vay vốn - Phối hợp lồng ghép chương trình, hướng dẫn cách làm ăn để nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn vay - Làm tốt công tác thẩm định kế hoạch dự án, lựa chọn dự án có tính khả thi cho vay vốn ưu đãi; đảm bảo hộ nghèo, khó khăn vay vốn d Đẩy mạnh phát triển hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm, tăng cường hoạt động dịch vụ, giới thiệu việc làm cho người lao động - Nâng cao lực đại hoá trung tâm DVVL, xây dựng sở vật chất theo hướng đại hoá Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động DVVL Nâng cấp trang thiết bị dạy nghề nâng cao lực, tŕnh độ đội ngũ làm công tác dịch vụ việc làm - Đa dạng hoá hình thức hoạt động trung tâm dịch vụ việc làm như: tổ chức giao lưu gặp gỡ người sử dụng lao động người lao động, tổ chức buổi hội thảo lao động việc làm, mở rộng đội ngũ cộng tác viên, mở rộng hình thức dịch vụ việc làm - Thực quản lý Nhà nước, tăng cường công tác kiểm tra giám sát chặt chẽ hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm Phát kịp thời kiên xử lý hành vi lừa đảo môi giới việc làm - Thúc đẩy tổ chức hội chợ việc làm, phát triển thị trường lao động theo hướng tăng cường giao dịch trực tiếp người lao động người sử dụng lao động, nối cung - cầu lao động tỉnh nước, giải việc làm cho người lao động cách nhanh - Tuyên truyền đến người lao động chức dịch vụ mà trung tâm dịch vụ đáp ứng, tăng độ tin cậy người lao động đến với trung tâm vấn đề định hướng nghề nghiệp lựa chọn việc làm 51 - Hỗ trợ trực tiếp để giải việc làm cho đối tượng "yếu thế" xã hội e Đẩy mạnh công tác dạy nghề cho người lao động nông thôn - Tăng cường đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật có tay nghề cao nhằm nâng cao chất lượng lao động, chất lượng hàng hóa suất - Đa dạng hóa đào tạo tiến tới xã hội hóa đào tạo nghề công nhân kỹ thuật - Có chiến lược quy hoạch tổng thể đối tượng ngành nghề đào tạo phù hợp với vùng, thời kỳ đào tạo cách có hệ thống - Tham mưu cho UBND huyện thành lập Trung tâm dạy nghề công lập cấp huyện Mở rộng nâng cấp sở dạy nghề huyện, tăng quy mô đào tạo tạo điều kiện thuận lợi để học viên khu vực nông thôn tham gia học nghề - Theo dõi, giám sát chặt chẽ nội dung, chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn đảm bảo chất lượng dạy nghề, phù hợp với thực tế người học yêu cầu thị trường - Đa dạng hoá hình thức đào tạo nghề cho người lao động nông thôn: đào tạo chỗ, đào tạo liên kết, tổ chức dạy nghề lưu động cho bà nông dân Phát triển hình thức đào tạo kèm cặp, truyền nghề, dạy nghề tư nhân, đào tạo khuyến nông, khuyến lâm Kết hợp vừa học vừa thực hành, dạy nghề cách trực quan sinh động phù hợp với trình độ lao động nông thôn người lao động tận dụng thời gian nông nhàn cho việc học - Khuyến khích doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh thành lập sở đào tạo nghề phục vụ nhu cầu lao động kỹ thuật phù hợp với công nghệ sản xuất làng nghề, doanh nghiệp nhỏ, đặc biệt lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp, chế biến nông - lâm sản f Đẩy mạnh công tác xuất lao động - Tuyên truyền sâu rộng văn hướng dẫn xuất lao động phương tiện thông tin đại chúng - Làm tốt công tác đào tạo đội ngũ lao động có chất lượng cao, đặc biệt cần phải trọng công tác đào tạo ngoại ngữ cho lao động trước XKLĐ sang nước - Cần có sách hỗ trợ kinh phí đào tạo cho lao động thuộc diện sách để họ có đủ điều kiện XKLĐ 52 - Chú trọng chương trình, sách hậu XKLĐ để tận dụng nguồn vốn, tay nghề người lao động sau lao động nước khuyến khích người XKLĐ sau trở đầu tư kinh doanh ngành nghề thiết thực góp phần khai thác tiềm địa phương - Về tuyên truyền giáo dục: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục cấp, ngành, thành phần kinh tế nhân dân để tạo cho người chuyển biến nhận thức lĩnh vực việc làm Vấn đề việc làm phải tuyên truyền thường xuyên phương tiện thông tin đại chúng báo chí, truyền hình, truyền Việc tuyên truyền để người thấy giải việc làm trách nhiệm ngành, người, trách nhiệm toàn xã hội, khơi dậy tính động sáng tạo, chủ động tìm việc làm, tự tạo việc làm, không trông chờ vào nhà nước 3.4 Một số khuyến nghị với phòng LĐ - TB&XH Phúc Thọ - Nắm bắt chặt chẽ tình hình hoạt động doanh nghiệp địa bàn, từ thực tốt pháp luật lao động người lao động về: Bảo hiểm xã hội, an toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ đồng thời cầu nối việc tạo việc làm cho lao động nông thôn vào làm việc doanh nghiệp - Với trách nhiệm quan thường trực công tác dạy nghề cho lao động nông thôn, Phòng Lao động TB&XH huyện sớm tham mưu cho UBND huyện phối hợp tốt với ban ngành, đoàn thể việc thành lập Trung tâm dạy nghề công lập cấp huyện tạo điều kiện dạy nghề cho lao động huyện - Trong công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, Phòng có trách nhiệm liên hệ, lựa chọn ký hợp đồng dạy nghề với Trung tâm dạy nghề có chất lượng dạy nghề tốt để thực dạy nghề cho lao động nông thôn huyện Đồng thời thực tốt việc giám sát, kiểm tra thời gian chất lượng dạy nghề Trung tâm đảm bảo quyền lợi học nghề cho người học - Làm tốt chức cầu nối người lao động người chủ sử dụng lao động, Phòng tham mưu cho UBND huyện phối hợp với ban ngành, đoàn thể huyện để tổ chức hiệu hội chợ việc làm, giúp lao động chưa có việc làm thiếu việc làm địa bàn huyện tìm việc làm phù hợp - Cần theo dõi, kiểm tra định kỳ việc thực chương trình vay vốn, dự án để có kế hoạch chỉnh đốn kịp thời, tránh sai sót, thất thoát không cần thiết Bên cạnh tổ chức xây dựng nhiều chương trình giải việc làm, dự án vay vốn, 53 tổ chức đánh giá hiệu chương trình, dự án, đồng thời tổng hợp ý kiến, đưa chương trình mang tính khả thi cao phù hợp với tình hình thực tế huyện - Với cán nhân viên làm lĩnh vực lao động việc làm, tổ chức có quy mô đợt tập huấn nâng cao kiến thức, đào tạo cán giỏi chuyên môn, nghiệp vụ phục vụ công tác chuyên môn Có biện pháp khuyến khích tinh thần phấn đấu vươn lên công việc cán nhân viên - Hiện Phúc Thọ có trung tâm dịch vụ việc làm, xuất lao động, chưa có trung tâm tư vấn lao động- việc làm đóng địa bàn nông thôn để tư vấn cho người lao động cách làm ăn, lựa chọn mô hình sản xuất kinh doanh, vay vốn, phù hợp tình hình thực tế vùng, khu vực mà Vì cần có sách đầu tư phù hợp khắc phục tình trạng - Nâng cao quy mô, phạm vi hoạt động trung tâm, sở đào tạo xuất lao động, dự án xuất lao động phòng LĐTB-XH chủ trì: Đầu tư thỏa đáng cho việc đào tạo nghề cho người lao động Trong đào tạo lao động xuất khẩu, quan tâm hàng đầu ngôn ngữ, pháp luật lao động nước đến Như đảm bảo quyền lợi cho người lao động Bên cạnh củng cố phát triển doanh nghiệp xuất lao động trực tiếp, hỗ trợ tín dụng vay vốn đặc biệt em diện sách người nghèo với lãi suất ưu đãi - Tăng cường hoạt động phối hợp, liên kết chặt chẽ phận, ban ngành hỗ trợ giúp đỡ lẫn Cung cấp tài liệu thông tin quản lý, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực tốt hơn, thông qua họp, tập huấn … thực tốt công việc, qua học hỏi cách thức phương pháp làm việc lẫn - Hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, phân định rõ chức quản lý nhà nước quản lý nghiệp cõ sở xếp tổ chức máy phù hợp với nhiệm vụ ðề Tãng cýờng hoạt ðộng nghiên cứu khoa học lĩnh vực quản lý nhà nước Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào lĩnh vực quản lý lao động việc làm; tổ chức lồng ghép chương trình, dự án phát triển kinh tế xã hội với chương trình giải việc làm 54 C KẾT LUẬN Công đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước năm qua tạo nên thay đổi đáng kể khu vực nông thôn nói chung nông thôn Phúc Thọ nói riêng Người lao động khu vực nông thôn chủ thể trực tiếp thực trình CNH - HĐH nông nghiệp - nông thôn Họ người tiếp thu ứng dụng tri thức, thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất Chính vậy, Giải việc làm phát huy vai trò to lớn lực lượng lao động nông thôn có nghĩa định thành công nghiệp CNH - HĐH nông nghiệp - nông thôn Điều không đòi hỏi quan tâm, phấn đấu nỗ lực người lao động mà cần đến giúp đỡ Nhà nước, tầng lớp nhân dân tổ chức xã hội Giải việc làm tổng hợp chương trình đề án phát triển kinh tế, xã hội, lồng ghép chương trình phải đạo chặt chẽ, đồng bộ, sâu rộng Mỗi cấp, ngành phải có đề án, kế hoạch giải việc làm riêng phù hợp với đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội địa bàn Là quan quản lý Nhà nước lĩnh vực lao động, trải qua 30 năm xây dựng trưởng thành - Phòng Lao động Thương binh Xã hội Phúc Thọ phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ, đặc biệt công tác giải việc làm phòng quan tâm, trọng đạt thành tựu định Song tồn số hạn chế vấn đề giải việc làm cho lao động khu vực nông thôn Qua nghiên cứu thực trạng giải việc làm cho lao động khu vực nông thôn Phúc Thọ cho thấy mặt mạnh mặt yếu công tác Trên sở đó, vận dụng kiến thức học kết hợp với hiểu biết trình nghiên cứu thực tập em đưa số giải pháp với mong muốn góp phần giải việc làm cho lao động nông thôn Phúc Thọ Tạo điều kiện để người lao động khu vực phát huy phẩm chất, truyền thống tốt đẹp vào nghiệp CNH - HĐH địa bàn huyện phạm vi nước 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết công tác Lao động Thương binh Xã hội năm 2015, Phòng Lao động - Thương binh & Xã hội huyện Phúc Thọ; Báo cáo tình hình xuất lao động năm 2015, Phòng LĐ - TB & XH huyện Phúc Thọ; Bộ Luật lao động 1995 (đã sửa đổi bổ sung năm 2002,2006, 2007, 2012); Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phúc Thọ đến năm 2020, Uỷ ban nhân dân huyện Phúc Thọ; Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lênin, Bộ giáo dục đào tạo, NXB Chính trị Quốc gia, 2012 (Tái lần thứ hai có sửa chữa, bổ sung); Giáo trình Kinh tế phát triển, ĐH Kinh tế Quốc dân, đồng chủ biên: TS Phạm Ngọc Linh, TS Nguyễn Thị Kim Dung, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2012; Giáo trình Quản trị nhân lực II, ĐH Lao động – Xã hội, chủ biên:TS Lê Thanh Hà, NXB Lao động - Xã hội, 2014; 8.Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 huyện Phúc Thọ, UBND huyện Phúc Thọ; Thực trạng lao động việc làm huyện Phúc Thọ giai đoạn 2010-2015, Phòng LĐ - TB & XH huyện Phúc Thọ Một số trang web: - www.baotintuc.vn/498N2011042209T129/giai-bai-toan-viec-lam-cho-lao- dong-nong-thon (Ngày 29 - 04 - 2011) - www.baomoi.com/members/dao-tao-nghe-cho-lao-dong-nong-thon (Ngày 11 - 05 - 2011) 56 [...]... người lao động ở khu vực nông thôn Phúc Thọ đang diễn ra phổ biến Vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động nông thôn vì thế mà trở nên cấp thiết hơn 15 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN PHÚC THỌ 2.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến giải quyết việc làm cho lao động nông thôn huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội 2.1.1 Điều kiện tự nhiên: Phúc Thọ là một huyện. .. cầu tìm việc làm thêm 1.3.1.5 Khái niệm lao động và lao động nông thôn a Khái niệm lao động Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người nhằm làm thay đổi 13 những vật thể tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của con người b Khái niệm lao động nông thôn Lao động nông thôn là một bộ phận của lực lượng lao động, bao gồm toàn bộ những người lao động dưới dạng tích cực (lao động đang làm việc trong... tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm đang diễn ra phổ biến như vậy làm cho vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động nông thôn trở nên cấp thiết hơn 2.2.1.4 Nguyên nhân thất nghiệp và thiếu việc làm của lao động nông thôn Phúc Thọ Qua thực trạng lao động việc làm trên ta thấy trong những năm vừa qua (2010 – 2015) tình hình việc làm của người lao động ở nông thôn Phúc Thọ đã có nhiều chuyển biến... việc làm Số lao động thiếu việc làm thể hiện trong bảng 2.3 22 Bảng 2.3: Số lượng lao động thiếu việc làm của huyện Phúc Thọ Khu vực Tổng số lao động Toàn 2010 Số người thiếu việc làm % thiếu Tổng số việc làm lao động 2015 Số người thiếu việc làm % thiếu việc làm 90.907 14.895 16.38 116,542 15.826 13.57 Thành thị 6.148 750 12.20 7.342 617 8.40 Nông thôn 84.759 14.145 16.68 109.200 15.209 13.92 huyện. .. đang thiếu việc làm có việc làm đầy đủ hơn Tự tạo việc làm: Giúp người lao động tự tạo việc làm cho chính mình Môi giới việc làm: Giúp người lao động dễ dàng tìm kiếm việc thông qua trung tâm dịch vụ việc làm, xuất khẩu lao động Nghiên cứu về việc làm cho người lao động trong một quốc gia, địa phương và trong một thời kỳ nhất định còn phải quan tâm đến các vấn đề như: Thất nghiệp, thiếu việc làm 1.3.1.3... cũng nói lên một thực tế đó là hiện nay trên địa bàn huyện các khu công nghiệp còn rất ít, đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng còn hạn chế 2.4 Thực trạng giải quyết việc làm cho lao động nông thôn Phúc Thọ, thành phố Hà Nội Việt Nam là nước có nền kinh tế nông nghiệp, lực lượng lao động tập trung chủ yểu ở nông thôn Vì vậy vấn đề lao động và việc làm ở nông thôn vốn tồn tại nhiều khó khăn nay lại càng trở... mở việc làm phát triển thị trường lao động, đẩy mạnh xuất khẩu lao động và chuyên gia Tăng cường các hoạt động hỗ trợ trực tiếp giải quyết việc làm, đầu tư nâng cao năng lực và hiệu quả của các trung tâm dịch vụ việc làm Với những quan điểm như vậy, huyện đã đưa ra nhiều chính sách, chương trình hành động thiết thực, có ý nghĩa để giải quyết việc làm cho người lao động nói chung, lao động nông thôn. .. nhân dân trong huyện đã có nhiều cố gắng trong việc xóa mù chữ, nâng cao dân trí cho người dân Những chuyển biến tích cực về trình độ văn hóa của người lao động nông thôn Phúc Thọ sẽ tạo nhiều thuận lợi trong việc đẩy mạnh các hoạt động đào tạo nghề, giải quyết việc làm, tạo thêm việc làm mới cho lực lượng lao động nông thôn của huyện trong thời gian tới 2.3.1.3 Cơ cấu lao động nông thôn Phúc Thọ phân... luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ mà UBND huyện giao 1.3 Cơ sở lí luận về Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn 1.3.1 Một số khái niệm 1.3.1.1 Khái niệmviệc làm Trước đây, trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp việc làm của người lao động thường do Nhà nước giải quyết với chế độ “biên chế” suốt đời Người lao động có việc làm được xã hội tôn trọng và thừa nhận là những người làm việc trong... mô dân số và quy mô lao động ngày càng tăng Tuy số lượng lao động ở nông thôn Phúc Thọ ngày càng tăng nhưng tỷ lệ lại có xu hướng tương đối ổn định Năm 2010, tỷ lệ lao động nông thôn trên lực lượng lao động toàn huyện là 93.23% đến năm 2015 tỷ lệ này là 93,70% Về cơ cấu lực lượng lao động nông thôn huyện Phúc Thọ 2.3.1.1 Cơ cấu theo độ tuổi Bảng 2.5 Cơ cấu lao động nông thôn huyện Phúc Thọ theo độ tuổi

Ngày đăng: 21/09/2016, 21:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan