1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức ở ủy ban nhân dân huyện hà trung, tỉnh thannh hóa

65 261 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 570 KB

Nội dung

MỤC LỤC BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu. 2 4. Phương pháp nghiên cứu 3 5. Kết cấu đề tài. 3 PHẦN NỘI DUNG 4 CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ UBND HUYỆN HÀ TRUNG, TỈNH THANH HÓA 4 1.1. Khái quát chung về UBND huyện Hà Trung 4 1.1.1. Đặc điểm tự nhiên 4 1.1.2. Đặc điểm văn hóa xã hội 4 1.1.3. Đặc điểm kinh tế 6 1.1.4.Cơ cấu bộ máy tổ chức UBND huyện Hà Trung 8 1.1.4. Phương hướng hoạt động của UBND huyện trong năm 2016 10 1.2. Khái quát về phòng Nội Vụ huyện Hà Trung 11 1.2.1. Tên, địa chỉ, số điện thoại, email Phòng Nội vụ huyện Hà Trung 11 1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn chung của Phòng Nội vụ huyện Hà Trung 11 1.2.3. Cơ cấu tổ chức của phòng Nội vụ huyện Hà Trung 15 1.3. Khái quát các hoạt động của công tác quản trị nhân lực của phòng Nội vụ huyện Hà Trung. 16 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ở ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HÀ TRUNG HIỆN NAY 19 2.1. Cơ sở lý luận về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức. 19 2.1.1. Khái niệm, vai trò của cán bộ công chức. 19 2.1.1.1. Khái niệm của cán bộ, công chức. 19 2.1.1.2. Vai trò và nghĩa vụ của cán bộ, công chức. 20 2.1.2. Khái niệm, vai trò của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức. 22 2.1.2.1. Khái niệm của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức 22 2.1.2.2. Vai trò của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 23 2.1.3. Mục tiêu của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 23 1.2.3 Nội dung, hình thức và các nguyên tắc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức. 24 2.1.3.1. Nội dung của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức. 24 2.1.3.2. Hình thức của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức 27 2.1.3.3. Các nguyên tắc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 28 2.1.4. Tầm quan trọng của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức 29 2.1.5. Kinh nghiệm của một số huyện trong việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 31 2.2. Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức ở ủy ban nhân dân huyện Hà Trung 33 2.2.1. Thực trạng đội ngũ cán bộ công chức ở ủy ban nhân dân huyện Hà Trung 33 2.2.1.1. Số lượng cán bộ, công chức của ủy ban nhân dân huyện Hà Trung 33 2.2.1.2. Chất lượng cán bộ, công chức của ủy ban nhân dân huyện Hà Trung 34 2.2.2. Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ở ủy ban nhân dân huyện Hà Trung 41 2.2.2.1. Xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ở UBND huyện Hà Trung 41 2.2.2.2. Đối tượng của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức ở UBND huyện Hà Trung 42 2.2.2.3. Nội dung và chương trình của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức ở UBND huyện Hà Trung 42 2.2.2.4. Hình thức đạo tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức ở UBND huyện Hà Trung 43 2.2.2.5. Những kết quả đạt được của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ở UBND huyện Hà Trung 44 2.3. Đánh giá về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ở UBND huyện Hà Trung 47 2.3.1. Những ưu điểm 47 2.3.2. Những tồn tại 48 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ở ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HÀ TRUNG 50 3.1. Phương hướng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ở ủy ban nhân dân huyện Hà Trung 50 3.2. Nhiệm vụ nhằm tiếp tục đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ở huyện Hà Trung 51 3.3. Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ở ủy ban nhân dân huyện Hà Trung 52 3.3.1. Hoàn thiện công tác quản lý về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức. 52 3.3.2. Nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức. 53 3.3.3. Xây dựng cơ chế chính sách phù hợp để đẩy mạnh công tác đào tạo và khuyến khích cán bộ, công chức tích cực học tập nâng cao trình độ, năng lực công tác. 53 3.3.4. Đổi mới nội dung, chương trình, tài liệu, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức. 54 3.3.5. Tăng cường cơ sở vật chất và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên ở các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng. 54 3.3.6. Đổi mới cơ chế quản lý, đa dạng hóa các nguồn lực tài chính cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức. 55 3.3.7. Nâng cao tinh thần tự giác học tập của cán bộ, công chức 55 3.3.8. Đảm bảo chế độ thông tin, báo cáo 56 3.3.9. Thường xuyên kiểm tra, đánh giá hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 56 3.3.10. Các giải pháp khác 57 3.4. Khuyến nghị 57 PHẦN KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC

Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội MỤC LỤC BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC PHỤ LỤC BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục tiêu nghiên cứu .2 3.Nhiệm vụ nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ UBND HUYỆN HÀ TRUNG, TỈNH THANH HÓA 1.1.Khái quát chung UBND huyện Hà Trung .4 1.1.1.Đặc điểm tự nhiên .4 1.1.2 Đặc điểm văn hóa - xã hội .4 1.1.3 Đặc điểm kinh tế .6 1.1.4.Cơ cấu máy tổ chức UBND huyện Hà Trung 1.1.4 Phương hướng hoạt động UBND huyện năm 2016 .10 1.2 Khái quát phòng Nội Vụ huyện Hà Trung 11 1.2.1 Tên, địa chỉ, số điện thoại, email Phòng Nội vụ huyện Hà Trung 11 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn chung Phòng Nội vụ huyện Hà Trung .11 1.2.3 Cơ cấu tổ chức phòng Nội vụ huyện Hà Trung 15 1.3 Khái quát hoạt động công tác quản trị nhân lực phòng Nội vụ huyện Hà Trung 16 CHƯƠNG 19 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ở ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HÀ TRUNG 19 HIỆN NAY 19 2.1 Cơ sở lý luận công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức 19 2.1.1 Khái niệm, vai trị cán cơng chức .19 2.1.1.1 Khái niệm cán bộ, công chức .19 2.1.1.2 Vai trị nghĩa vụ cán bộ, cơng chức 20 2.1.2 Khái niệm, vai trị cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức 22 2.1.2.1 Khái niệm công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức 22 2.1.2.2 Vai trị cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức .23 2.1.3 Mục tiêu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức .23 Sinh viên: Đỗ Khương Duy Lớp: 1205.QTNE Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 1.2.3 Nội dung, hình thức nguyên tắc đào tạo, bồi dưỡng cán công chức 24 2.1.3.1 Nội dung công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức 24 2.1.3.2 Hình thức cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức 27 2.1.3.3 Các nguyên tắc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức .28 2.1.4 Tầm quan trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức .29 2.1.5 Kinh nghiệm số huyện việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức .31 2.2 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức ủy ban nhân dân huyện Hà Trung 33 2.2.1 Thực trạng đội ngũ cán công chức ủy ban nhân dân huyện Hà Trung 33 2.2.1.1 Số lượng cán bộ, công chức ủy ban nhân dân huyện Hà Trung 33 2.2.1.2 Chất lượng cán bộ, công chức ủy ban nhân dân huyện Hà Trung .34 2.2.2 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ủy ban nhân dân huyện Hà Trung 40 2.2.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức UBND huyện Hà Trung 40 2.2.2.2 Đối tượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức UBND huyện Hà Trung 41 2.2.2.3 Nội dung chương trình cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức UBND huyện Hà Trung 41 2.2.2.4 Hình thức đạo tạo, bồi dưỡng cán cơng chức UBND huyện Hà Trung .42 2.2.2.5 Những kết đạt công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức UBND huyện Hà Trung 43 2.3 Đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức UBND huyện Hà Trung 46 2.3.1 Những ưu điểm 46 2.3.2 Những tồn 47 CHƯƠNG 49 MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ở ỦY BAN 49 NHÂN DÂN HUYỆN HÀ TRUNG 49 3.1 Phương hướng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ủy ban nhân dân huyện Hà Trung 49 3.2 Nhiệm vụ nhằm tiếp tục đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức huyện Hà Trung 50 3.3 Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ủy ban nhân dân huyện Hà Trung 51 3.3.1 Hồn thiện cơng tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 51 3.3.2 Nâng cao nhận thức cấp, ngành công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 52 3.3.3 Xây dựng chế sách phù hợp để đẩy mạnh cơng tác đào tạo khuyến khích cán bộ, cơng chức tích cực học tập nâng cao trình độ, lực cơng tác .52 3.3.4 Đổi nội dung, chương trình, tài liệu, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 53 3.3.5 Tăng cường sở vật chất nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên sở đào tạo, bồi dưỡng .53 3.3.6 Đổi chế quản lý, đa dạng hóa nguồn lực tài cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 54 3.3.7 Nâng cao tinh thần tự giác học tập cán bộ, công chức 54 3.3.8 Đảm bảo chế độ thông tin, báo cáo 55 3.3.9 Thường xuyên kiểm tra, đánh giá hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 55 3.3.10 Các giải pháp khác .56 3.4 Khuyến nghị 56 PHẦN KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 Sinh viên: Đỗ Khương Duy Lớp: 1205.QTNE Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội PHỤ LỤC 61 PHỤ LỤC Sinh viên: Đỗ Khương Duy Lớp: 1205.QTNE Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT UBND : Ủy ban nhân dân HĐND : Hội đồng nhân dân VKSND : Viện kiểm soát nhân dân TAND : Toà án nhân dân CB, CC : Cán bộ, cơng chức BDCT : Bồi dưỡng trị TDTT : Thể dục thể thao CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa XDCB : Xây dựng 10 CN : Công nghiệp 11 QLNN : Quản lí nhà nước 12 CK : Cùng kỳ Sinh viên: Đỗ Khương Duy Lớp: 1205.QTNE Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế Đòi hỏi Nhà Nước phải đẩy mạnh cải cách hành chính, đặc biệt việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức Như Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Cán gốc công việc”, công việc thành công hay thất bại cán Do tồn đội ngũ cán bộ, cơng chức máy hành nhà nước phải có phẩm chất đạo đức tốt, vững vàng, đủ lĩnh trị, có lực lý luận, pháp luật, chun mơn, có nghiệp vụ hành khả thực tiễn để thực cơng tác đổi Đặc biệt bối cảnh nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ đòi hỏi nhân lực máy nhà nước phải nâng cao lực trí tuệ quản lý, lực điều hành xử lý công việc thực tiễn Tuy nhiên, đội ngũ cán bộ, công chức nước ta có tượng vừa thiếu lại vừa yếu Một số phận khơng nhỏ suy thối đạo đức, trị, lối sống, tham ơ, tham nhũng, lãng phí làm suy giảm niềm tin với nhân dân cản trở tiến trình đổi Do vấn đề đặt cần phải xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức có đầy đủ lực phẩm chất, có đủ đức tài để đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Vì hoạt động công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức đặt cấp thiết Thực tế cho thấy quan quản lý nhà nước quan tâm đến công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức, nhiên nhiều nơi việc tổ chức đào tạo bồi dưỡng chưa phù hợp với yêu cầu chức cơng việc Những hạn chế xuất phát từ quan, tổ chức đào tạo bồi dưỡng chưa có kế hoạch đào tạo hợp lý gây lãng phí thời gian, tiền nguồn nhân lực Đối với Ủy ban nhân dân huyện Hà Trung năm qua quan tâm đến công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức xác định yếu tố để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước địa bàn huyện Sau trình thực tập Ủy ban nhân dân huyện Hà Trung cụ thể Sinh viên: Đỗ Khương Duy Lớp: 1205.QTNE Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội phòng Nội vụ, với kiến thức em học trường Đại học Nội vụ Hà Nội- chun ngành Quản trị nhân lực em thấy cơng tác đào tạo bồi dưỡng huyện nhiều hạn chế Chính vậy, em xin chọn đề tài: “Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức ủy ban nhân dân huyện Hà Trung, tỉnh Thannh Hóa” để làm đề tài viết báo cáo thực tập ngành nghề Qua đó, em xin đóng góp số giải pháp, kiến nghị giúp cho ủy ban nhân dân huyện Hà Trung cải thiện cơng tác đào tạo bồi dưỡng cán công chức Đồng thời, rút kinh nghiệm thực tiễn để hoàn thiện hiểu biết thân công tác Đào tạo- Bồi dưỡng thuộc chuyên ngành Quản trị nhân lực sau trình thực tập nghiên cứu thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu Trên sở lý luận công tác đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực, trình thực tập tìm hiểu thực tế công tác đào tạo bồi dưỡng CB, CC UBND huyện Hà Trung Từ đề tài tơi tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức Tìm hiểu phân tích chất lượng đội ngũ CB, CC UBND huyện Hà Trung Đồng thời làm rõ thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng CB,CC đơn vị Đưa số giải pháp khuyến nghị nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo bồi dưỡng CB,CC UBND Nhiệm vụ nghiên cứu - Từ lý thuyết chuyên ngành học trình tự nghiên cứu tài liệu, áp dụng vào thực tiễn thời gian thực tập thực tập để quan sát, xem xét đánh giá có nhìn trực quan vào thực tế hoạt động đào tạo bồi dưỡng quan - Tập trung nghiên cứu công tác đào tạo bồi dưỡng CB,CC thuộc phạm vi quản lý phòng Nội vụ- UBND huyện Hà Trung, nhìn nhận thực trạng cơng tác đào tạo bồi dưỡng qua đưa nhận xét, đánh giá kiến nghị số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện cơng tác đào tạo, bồi dưỡng CB,CC UBND huyện Hà Trung Sinh viên: Đỗ Khương Duy Lớp: 1205.QTNE Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực tập, để phục vụ tốt cho việc nghiên cứu đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu phù hợp: - Phương pháp phân tích tài liệu: Đây phương pháp chủ yếu sử dụng đề tài nghiên cứu việc tìm hiểu loại tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu như: Văn Luật, Pháp lệnh, Nghị định, Quyết định, văn quản lí nhà nước liên quan tới cơng tác đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực Bên cạnh đó, đề tài dựa báo cáo tổng kết phịng Nội vụ phịng chức có liên quan - Phương pháp thu thập xử lý thông tin: Thơng tin thu thập từ phịng ban có liên quan - Phương pháp quan sát: Chủ động quan sát vấn đề liên quan tới đề tài nghiên cứu như: quan sát việc thực nhiệm vụ cán phòng ban… - Phương pháp vấn: Chủ yếu tiến hành vấn Trưởng phòng, Phó phịng chun viên phịng Nội vụ công tác quản trị nhân lực, đặc biệt công tác đào tạo bồi dưỡng CB,CC Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm có chương cụ thể sau: Chương 1: Khái quát UBND huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa Chương 2: Thực trạng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức ủy ban nhân dân huyện Hà Trung Chương 3: Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức ủy ban nhân dân huyện Hà Trung Trong trình thực chuyên đề thực tập, em cố gắng việc tìm tịi tài liệu viết nhiên, khả kiến thức có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu xót Em kính mong nhận giúp đỡ thầy bạn đọc để em hoàn thành tốt viết Sinh viên: Đỗ Khương Duy Lớp: 1205.QTNE Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ UBND HUYỆN HÀ TRUNG, TỈNH THANH HÓA 1.1 Khái quát chung UBND huyện Hà Trung 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên Hà Trung huyện đồng nằm phía bắc tỉnh Thanh Hố Có tọa độ địa lý: Từ 19059 – 20009 vĩ độ Bắc - Từ 105045 – 105058 kinh độ Đơng Phía Bắc giáp thị xã Bỉm Sơn; thị xã Tam Điệp tỉnh Ninh Bình Phía Nam giáp huyện Hậu Lộc, Hoằng Hố Phía Tây giáp huyện Vĩnh Lơc, Thạch Thành Phía Đơng giáp huyện Nga Sơn Hà Trung có tổng diện tích đất tự nhiên tồn huyện 24.450,48 bao gồm có 25 xã, thị trấn có xã miền núi Địa hình nghiêng dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam Phía Tây Bắc bao bọc nhiều dãy đồi núi cao, làm cho địa hình huyện Hà Trung, huyện đồng bằng, mang tính đa dạng Do địa hình tạo thành nhiều tiểu vùng dạng lòng chảo, nên mùa mưa thường hay ngập úng cục bộ, gây khó khăn cho sản xuất đời sống nhân dân Hà Trung huyện có diện tích rừng lớn, đủ chủng loại rừng Tổng diện tích đất lâm nghiệp tính đến 01/01/2009 là: 5.430,78 Trong đó: Đất rừng sản xuất là: 3.436,39 Đất rừng phòng hộ là: 1.701,53 Đất rừng đặc dụng (Rừng sến quốc gia) là: 292,86 Nguồn tài nguyên rừng có ý nghĩa lớn mơi trường phát triển du lịch sinh thái Có nguồn khoáng sản đa dạng, dễ khai thác có thị trường tiêu thụ tốt: Quặng Silic, Spilit, quặng sắt làm nguyên vật liệu phụ gia xi măng, đá ốp lát, đá xây dựng… Nguồn tài nguyên phân bố rộng 17 xã là: Hà Đơng, Hà Sơn, Hà Lĩnh, Hà Ngọc, Hà Lâm, Hà Phú, Hà Lai, Hà Thái, Hà Châu, Hà Vinh, Hà Thanh, Hà Dương, Hà Tân, Hà Tiến, Hà Bình, Hà Long, Hà Ninh 1.1.2 Đặc điểm văn hóa - xã hội a Giáo dục Giữ vững phổ cập giáo dục Tiểu học độ tuổi, phổ cập THCS Chất lượng dạy học không ngừng nâng cao Số học sinh đậu đại học, cao đẳng 1259 em, tăng 452 em so với năm học trước Có 322 học sinh đạt loại Sinh viên: Đỗ Khương Duy Lớp: 1205.QTNE Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội giỏi cấp tỉnh, tăng 57 em so với năm học trước Giáo viên đạt trình độ chuẩn bậc cao bình quân chung tỉnh: Mầm non đạt 100%, tiểu học đạt 100%, THCS đạt 98,4% (tỷ lệ bình quân tỉnh tương ứng là: 99 - 98,75 96,81) Công tác dạy nghề ngày quan tâm Hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng hội khuyến học đẩy mạnh, trọng nội dung chuyển giao tiến KHKT, tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho nhân dân 110/202 khu dân cư đăng ký xây dựng khu dân cư hiếu học, 49 khu dân cư cơng nhận khu dân cư hiếu học Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học tăng cường, tỷ lệ phòng học kiên cố, bán kiên cố chiếm 83%, đạt 100% KH; có trường cơng nhận trường đạt chuẩn Quốc gia, đưa tổng số trường đạt chuẩn quốc gia lên 37 trường, chiếm 46% tổng số trường huyện.Xây dựng triển khai đề án “Qui hoạch phát triển nghiệp GD ĐT Hà Trung giai đoạn 2008 - 2015” b Cơng tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân Cơng tác phịng chống dịch bệnh tăng cường có hiệu quả, phát kịp thời nhanh chóng dập tắt dịch tiêu chảy cấp địa bàn Y học cổ truyền coi trọng hoạt động có chất lượng Chất lượng khám chữa bệnh nâng lên, khám, điều trị cho 162.185 lượt người, đạt 111% KH tăng 10,5% so với năm 2007 Khởi công xây dựng nhà khám chữa bệnh chất lượng cao, nhà kỹ thuật hồi sức, cấp cứu Triển khai Đề án "Củng cố hoàn thiện mạng lưới y tế thôn huyện Hà Trung giai đoạn 20082015" Công tác truyền thông dân số KHHGĐ trọng, tỷ lệ sinh ngồi kế hoạch giảm 0,5%, xuống cịn 9,5% c Văn hố thơng tin, tun truyền - TDTT Phong trào xây dựng đời sống văn hoá sở tiếp tục đẩy mạnh: Đã có 78% gia đình cơng nhận danh hiệu gia đình văn hố, đạt tiêu kế hoạch; khai trương xây dựng 20 làng, cơng sở xã văn hố nâng tổng số đơn vị khai trương toàn huyện lên 230/275 đơn vị 10 xã, đạt tiêu kế hoạch Cơng tác thơng tin tun truyền có nhiều đổi nội dung, hình thức, chất lượng, nội dung tin ngày phong phú Kịp thời đưa tintuyên truyền phục vụ thực nhiệm vụ trị, kinh tế, xã hội theo chủ trương Đảng Nhà nước, kỷ niệm 62 năm thành lập Đảng huyện 10 năm huyện phong tặng danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Xây dựng cổng chào, đưa nhà luyện tập thi đấu huyện vào sử dụng Hoạt động văn nghệ có chuyển biến tích cực Trong năm, tổ chức nhiều đợt hội diễn, góp phần nâng cao đời sống văn hố tinh thần cho nhân dân Nhiều xã có phong trào văn nghệ tốt Hà Tân, Thị trấn, Hà Lĩnh, Hà Sinh viên: Đỗ Khương Duy Lớp: 1205.QTNE Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Ngọc…Cuộc vận động “học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” triển khai sâu rộng, bước đầu mang lại hiệu thiết thực Hoạt động thể dục thể thao đẩy mạnh từ huyện đến sở Công tác quy hoạch xây dựng sân VH - TT, nhà văn hoá làng, xã tiếp tục đẩy mạnh, đến có 90% số xã tiến hành quy hoạch, nhiều xã đầu tư xây dựng theo quy hoạch như: Hà Vân, Hà Thanh, Hà Long, Thị trấn 12 học sinh đạt giải (từ giả Ba đến giải Nhất) Hội khoẻ Phù Đổng toàn quốc 1.1.3 Đặc điểm kinh tế a Sản xuất nông lâm, thuỷ sản Tổng diện tích gieo trồng 16.361 ha, đạt 100% KH 97% so với CK Trong diện tích lúa 12.606 ha, đạt 99,2% KH, suất bình quân đạt 45,77 tạ/ha, sản lượng 57.698 tấn, giảm 15% so với KH Diện tích ngơ năm 1.492 ha, đạt 99% so với KH, suất bình quân đạt 37,6 tạ/ha, sản lượng 5.674 tấn, giảm 3,6% so với CK.Tổng sản lượng lương thực 63.573 tấn, đạt 91% KH, giảm 2,7% so với kì Cơng tác phịng, chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm tập trung đạo liệt nên hạn chế dịch lây lan, đàn trâu 3.623 con, giảm 13,4%; đàn bò 7.157 con, giảm 30%; đàn lợn 22.786 con, giảm 24%;đàn dê 7.000 con, giảm 3% Tổng đàn gia cầm 560.000 con, tăng 3,5% so với CK Tổng trọng lượng xuất chuồng đàn gia súc 4.665 tấn, 91,5% so kỳ, tổng trọng lượng xuất chuồng đàn gia cầm: 1.762 tấn, tăng 33,6% so với CK Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi đạt 278 tỷ đồng, tăng 26% so với CK, chiếm tỷ trọng 35,6% tổng giá trị NLTS Tổng diện tích ni trồng thuỷ sản 1.090 ha, đạt 109% KH tăng 17% so với CK Tổng sản lượng khai thác nuôi trồng 3.100 tấn, đạt 114,8% so với KH tăng 25,8% so với CK.Giá trị NTTS 52 tỷ đồng, tăng 54 % so với CK Chiếm tỷ trọng 6,6% giá trị NLTS Kinh tế trang trại tiếp tục phát triển, số mơ hình đạt hiệu kinh tế cao bước nhân rộng; phê duyệt phương án phát triển KTTT cho xã (Hà Giang, Hà Phú), đưa tổng số xã có phương án duyệt lên 22 xã Các dự án NTTS, kết hợp trồng trọt chăn nuôi vùng kinh tế trang trại tập trung tiếp tục thực phát huy hiệu b Sản xuất CN-TTCN đầu tư XDCB Tổng giá trị SXCN - TTCN thực 297 tỷ đồng, tăng 51% so với kì Các cụm cơng nghiệp làng nghề(CNLN) tiếp tục trì hoạt động như: Cụm CNLN Hà Phong, Hà Lĩnh, Hà Tân…đã góp phần giải việc Sinh viên: Đỗ Khương Duy Lớp: 1205.QTNE Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội biến tích cực cơng tác mở lớp, bố trí lớp học, phân bổ đối tượng học, thời gian mở lớp Việc đăng kí người học đơn vị số người tham gia tương đối đảm bảo số lượng Bên cạnh đó, có phối hợp chặt chẽ phận có liên quan cơng tác đào tạo, bồi dưỡng có nghiêm chỉnh, tn thủ nội dung mà công đào tạo, bồi dưỡng huyện đặt - Kinh phí phục vụ cho công tác đào tạo, bồi dưỡng huyện quán triệt kiểm soát cách Những nội dung cho công tác đào tạo, bồi dưỡng lên kế hoạch chi tiết từ có khoản chi phí phù hợp với hoạt động - Đã có bám sát nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng Huyện trọng việc nâng cao trình độ chun mơn, ký quản lý cách giải nghiệp vụ cho cán bộ, công chức Với hạn chế phòng ban gặp phải chun mơn để giải cơng việc huyện cho mở rộng nội dung, bám sát thường xuyên cập nhật văn pháp luật ban hành - Phương pháp giảng dạy đổi nhằm cho cán bộ, cơng chức tiếp thu nhanh nhất, vận dụng cách tốt việc thực công vụ Việc áp dụng phương pháp giảng dạy khoa học, phương tiện giảng dạy đại bước phát triển mạnh công đào tạo, bồi dưỡng cán huyện - Đa số cán bộ, công chức sau tốt nghiệp trở đơn vị cơng tác bố trí, sử dụng phù hợp với chun ngành đào tạo, vị trí cơng tác Trình độ lực nâng lên, phong cách làm việc theo hướng tích cực, đáp ứng yêu cầu thực thi cơng vụ, góp phần hồn thiện dần cơng tác cách hành huyện Đáp ứng yêu cầu quy hoạch cán chuẩn hóa cán bộ, công chức 2.3.2 Những tồn Bên cạnh thành tựu đạt cơng tác đào tạo, bồi dưỡng Sinh viên: Đỗ Khương Duy 47 Lớp: 1205.QTNE Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội cán bộ, công chức huyện Hà Trung cịn gặp khó khăn, tồn Cụ thể là: - Đại đa số cán bộ, công chức coi nặng vấn đề cấp nên xem nhẹ công việc đào tạo Họ coi cơng việc cấp cịn thực hay khơng khơng quan trọng - Kinh phí dành cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng có cải thiện chưa đủ đáp ứng Do hạn chế kinh phí số lớp học mở chưa đạt tiêu chuẩn hay nói cách khác lớp mức trung bình chưa đáp ứng hiệu đào tạo, từ làm ảnh hưởng đến tiến trình cải cách hành huyện - Số lượng cán bộ, cơng chức đào tạo đạt tiêu chuẩn quy định thấp, số cán nguồn tốt nghiệp Trung cấp, Đại học chưa tuyển dụng - Tuy có cải cách đào tạo kĩ hầu hết nặng lý thuyết, chưa chuyên sâu cịn tính thực tế Điều khó làm cải thiện tình trạng thụ động ì ạch hoạt động công vụ đội ngũ cán huyện - Việc đánh giá kết người cử đào tạo, bồi dưỡng chưa quan tâm đứng mực - Sự kết hợp phận có trách nhiệm chưa nhịp nhàng, có chồng chéo, thiếu kết hợp Các lớp học chưa kiểm soát chặt chẽ số lượng - Nội dung, chương trình lớp bồi dưỡng QLNN, chuyên viên, chuyên viên cán trùng lắp, nặng lý thuyết, từ lãng phí thời gian kinh phí Sinh viên: Đỗ Khương Duy 48 Lớp: 1205.QTNE Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ở ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HÀ TRUNG 3.1 Phương hướng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ủy ban nhân dân huyện Hà Trung • Đối với cơng chức hành - Tổ chức đào tạo tiền công vụ cho công chức dự bị Công chức thời gian tập phải đào tạo trang bị kiến thức hành nhà nước, pháp luật, kỹ hoạt động công vụ - Đào tạo, bồi dưỡng trình độ lý luận trị, kiến thức quản lý nhà nước, tin học cho công chức ngạch cán sự, chuyên viên, chuyên viên chính, chuyên viên cao cấp; tổ chức đào tạo tiếng dân tộc cho cán bộ, cơng chức cơng tác vùng có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống - Đào tạo, bồi dưỡng trang bị kỹ nghiệp vụ cho công chức ngạch - Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng trang bị kỹ lãnh đạo, quản lý trước đề bạt, bổ nhiệm ý ưu tiên cho cán lãnh đạo cấp huyện • Đối với cán bộ, công chức cấp xã: - Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng trang bị kiến thức theo tiêu chuẩn cho cán chuyên trách, công chức cấp xã - Thực đào tạo, bồi dưỡng trang bị kiến thức, kỹ nghiệp vụ cho Chủ tịch HĐND Chủ tịch UBND cấp xã - Đào tạo, bồi dưỡng trang bị kiến thức tin học cho đối tượng cán chuyên trách cấp xã, ưu tiên đối tượng Chủ tịch UBND cấp xã Đào tạo tiếng dân tộc cho cán chun trách cấp xã cơng tác vùng có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Sinh viên: Đỗ Khương Duy 49 Lớp: 1205.QTNE Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Nhận xét: Với thực trang kết đạt công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức huyện Hà Trung có phương hướng việc đổi nhằm giúp cho công tác đào tạo, bồi dưỡng hiệu hơn: - Việc tuyển công chức sau tốt nghiệp phải phù hợp với chuyên ngành đào tạo, đảm bảo theo quy định ưu tiên tuyển cán nguồn - Thực nghiêm túc thị Chính Phủ, UBND tỉnh, sở nội vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức - Đạt 100% số cán công chức huyện, xã có trình độ, chun mơn nhằm đáp ứng nhu cầu công việc - Đẩy mạnh công tác đào tạo lý luận trị, quản lý nhà nước đội ngũ cán lãnh đạo - Tăng cường công tác bồi dưỡng kỹ đội ngũ cán bộ, công chức kỹ quản lý, kỹ thực cơng việc nhằm đảm bảo có đủ lực tổ chức thực hiệu nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội huyện 3.2 Nhiệm vụ nhằm tiếp tục đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức huyện Hà Trung • Tích cực đổi nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cán công chức theo hướng hiệu quả, thiết thực, bám sát thực tiễn Chú trọng đến kỹ trình thực để phù hợp với hệ thống tiêu chuẩn, chức danh, nhiệm vụ ngach, bậc công chức Về nội dung cần thực nhiệm vụ sau: - Đối với công chức hành chính: Những người sau trúng tuyển ký thi tuyển công chức phải đào tạo trang bị kiến thức hành chính, văn luật, kỹ hoạt động công vụ đạo đực người công chức sau Sinh viên: Đỗ Khương Duy 50 Lớp: 1205.QTNE Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội họ trúng tuyển Tiếp tục tiến hành đào tạo, bồi dưỡng cho cán cơng chức lý luận trị, quản lý nhà nước, tin học, ngoại ngữ nhằm đáp ứng hiệu công việc Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng trang bị kỹ nghiệp vụ cho công chức ngạch - Đối với công chức nghiệp trực thuộc: Đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ, lực, kỹ chuyên môn nghiệp vụ - Đối với công chức cấp xã: Tổ chức công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ học vấn, trình độ lý luận trị, trình độ chun mơn nghiệp vụ • Đổi phương thức, chế, sách quản lý đào tạo, bồi dưỡng theo hướng khuyến khích tự đào tạo, bồi dưỡng Chú trọng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng thực tiễn với hình thức giao việc ln chuyển cơng tác • Củng cố đội ngũ cán quản lý, nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên nhằm đáp ứng nhu cầu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức huyện Tiếp tục nâng cao, đổi sở vật chất, phương tiện giảng dạy 3.3 Các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ủy ban nhân dân huyện Hà Trung 3.3.1 Hồn thiện cơng tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức - Hồn thiện hệ thống văn pháp luật làm sở pháp lý cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng Việc hoàn thiện phải thực sở rà sát hệ thống văn hành đào tạo, bồi dưỡng, phát bất cập để sửa đổi hoàn thiện, đặc biệt trọng văn quy định quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, chương trình, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng đối tượng cụ thể Các văn văn bằng, chứng cấp văn bằng, chứng chi, chế độ, sách cán bộ, cơng chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng Sinh viên: Đỗ Khương Duy 51 Lớp: 1205.QTNE Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội - Xây dựng sách đãi ngộ phù hợp cho cán bộ, công chức n tâm tích cực tham gia cơng tác đào tạo, bồi dưỡng Chính sách phải đặc biệt trọng gắn đào tạo với sử dụng tạo động lực mạnh cho cán bộ, cơng chức nhiệt tình tham gia học tập Chế độ tiền lương vấn đề ảnh hưởng lớn đến công tác đào tạo, bồi dưỡng - Tổ chức thực việc đánh giá đào tạo, bồi dưỡng cách thường xuyên, nghiêm túc thực khoa học Việc đánh giá thường xuyên để thu thập thông tin phản hồi trình đào tạo, bồi dưỡng nhằm đưa định, điều chỉnh kịp thời cho công tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng Việc đánh giá sau khóa đào tạo, bồi dưỡng nhằm xem xét hiệu đào tạo, bồi dưỡng, xem người cán bộ, công chức vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, mang lại đóng góp cho q trình phát triển huyện 3.3.2 Nâng cao nhận thức cấp, ngành công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức - Nhận thức chức năng, nhiệm vụ hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức trang bị kiến thức, kỹ nghiệp vụ, phương pháp làm việc, kinh nghiệm điều hành xử lý công việc hiệu quả, học để làm việc Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giải pháp quan trọng hàng đầu để xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế - Nâng cao nhận thức cán bộ, công chức trách nhiệm học tự học 3.3.3 Xây dựng chế sách phù hợp để đẩy mạnh cơng tác đào tạo khuyến khích cán bộ, cơng chức tích cực học tập nâng cao trình độ, lực cơng tác - Sửa đổi, bổ sung sách hỗ trợ cán bộ, công chức cử đào tạo, bồi dưỡng ban hành kèm theo định 746/2009/QĐ-UBND ngày 20/3/2006 Uỷ ban nhân dân tỉnh, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế Sinh viên: Đỗ Khương Duy 52 Lớp: 1205.QTNE Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội - xã hội - Việc chọn cử cán bộ, công chức đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ phải vào tiêu chuẩn, chức danh vị trí cơng tác u cầu thực tiễn quan, đơn vị - Giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị quản lý, đơn vị sử dụng cán bộ, công chức định vấn đề liên quan đến đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho quan, đơn vị Bảo đảm chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức - Khuyến khích cán bộ, cơng chức học tập; cụ thể hố quyền trách nhiệm cán bộ, cơng chức việc lựa chọn chương trình, địa điểm thời gian tham gia khoá đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với hồn cảnh vị trí cơng tác 3.3.4 Đổi nội dung, chương trình, tài liệu, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức - Trên sở tài liệu khung Bộ, ngành Trung ương, sở đào tạo cần xây dựng kết cấu chương trình lý thuyết thực tiễn phù hợp với điều kiện huyện, đối tượng đào tạo, bồi dưỡng - Thực đánh giá chất lượng, hiệu đào tạo, bồi dưỡng sở đào tạo, bồi dưỡng, quan quản lý đơn vị sử dụng công chức - Tiếp tục đổi nội dung, chương trình đào tạo, cải tiến phương pháp giảng dạy, tổ chức biên soạn lại số giáo trình cho phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương bảo đảm có đầy đủ sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu phục vụ tốt cho giảng dạy nghiên cứu 3.3.5 Tăng cường sở vật chất nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên sở đào tạo, bồi dưỡng - Tăng cường đầu tư, nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy học tập, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, cán quản lý nội dung chương trình đào tạo cán bộ, công chức sở Sinh viên: Đỗ Khương Duy 53 Lớp: 1205.QTNE Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đào tạo Đầu tư thêm thiết bị phục vụ cho việc nghiên cứu, đáp ứng yêu cầu giảng dạy sau đại học nghiên cứu ứng dụng giải vấn đề kinh tế, xã hội đặt - Xây dựng đội ngũ cán quản lý đào tạo, bồi dưỡng có đủ lực tham mưu, quản lý tổ chức hoạt động đào tạo, bồi dưỡng khoa học, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ quan, đơn vị - Xây dựng đội ngũ cán giảng viên đào tạo, bồi dưỡng có cấu hợp lý, có trình độ lý luận kiến thức thực tiễn Tăng cường xây dựng đội ngũ giảng viên thỉnh giảng - Chuẩn hóa đội ngũ giảng viên sở đào tạo, xây dựng đội ngũ giảng viên theo cấu thích hợp, vừa phát huy tính chủ động sở đào tạo vừa huy động tốt đội ngũ giảng viên kiêm chức Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, rà soát, xếp, phân loại đội ngũ giảng viên để có kế hoạch đào tạo nâng cao, đào tạo chuẩn bảo đảm mặt chung chuẩn kiến thức, kỹ chuyên môn, lực giảng dạy, phẩm chất tư cách, đạo đức nghề nghiệp 3.3.6 Đổi chế quản lý, đa dạng hóa nguồn lực tài cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức - Bố trí đủ nguồn ngân sách hàng năm huyện để thực chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức theo quy định; tăng cường kinh phí cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức - Thu hút đa dạng hóa nguồn kinh phí cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Tranh thủ nguồn đầu tư Trung ương tỉnh qua chương trình mục tiêu, dự án vay cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức huyện - Đổi chế phân bổ quản lý, sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với tình hình thực tế nay, việc thực sách hỗ trợ cán bộ, công chức cử đào tạo sau đại học 3.3.7 Nâng cao tinh thần tự giác học tập cán bộ, công chức Tinh thần tự giác yếu tố quan trọng vấn đề Sinh viên: Đỗ Khương Duy 54 Lớp: 1205.QTNE Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội trình học tập, rèn luyện Việc nâng cao tình thần tự giác học tập cán bộ, công chức giải pháp lâu bền ổn định việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Sự tác động khách quan từ cấp Đảng ủy, quyền, lãnh đạo, gia đinh xã hội có tốt đến đâu thân cán bộ, công chức không tự vươn lên, tự rèn luyện, tu luyện thân để khẳng định dù có cấu cán bộ, khơng đạt chuẩn Do UBND huyện cịn phải tiếp tục chủ động xây dựng kế hoạch học tập cho cán bộ, công chức đề cao ý thức học tập, tự nghiên cứu chuyên môn, nghiệp vụ lý luận trị 3.3.8 Đảm bảo chế độ thông tin, báo cáo Thông tin, báo cáo phản hồi nội dung thiếu hoạt động quản lý Bởi có sở thơng tin phản hồi tình hình thực cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đánh giá thực trạng phương hướng điều chỉnh, cải tiến công tác này, tất nội dung: tình hình thực chất lượng văn ban hành; tình hình thực kế hoạch điều chỉnh cần thiết kế hoạch xây dựng tới… Do đó, phải đảm bảo chế độ thông tin, báo cáo thường xuyên công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cho lãnh đạo để có phương hướng điều chỉnh hợp lý, đảm bảo hoàn thành mục tiêu kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức đề 3.3.9 Thường xuyên kiểm tra, đánh giá hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức - Tăng cường rà sốt, kiểm tra cán bộ, cơng chức cử đào tạo, bồi dưỡng chất lượng Trong q trình đào tạo, bồi dưỡng phải tích cực đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức để từ nắm bắt trình độ, khả năng, kiến thức, lực họ từ đề phương hướng thích hợp cho cơng tác đào tạo đáp ứng kế hoạch việc chuẩn hóa cán bộ, cơng chức - Xử lý thích đáng trường hợp vi phạm trình đào tạo, bồi dưỡng Đãm bảo trình đào tạo, bồi dưỡng chất lượng, không nặng thành tích, cấp Sinh viên: Đỗ Khương Duy 55 Lớp: 1205.QTNE Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 3.3.10 Các giải pháp khác - Giải pháp quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng: Quy hoạch ĐTBD phải gắn với bố trí, sử dụng sau đào tạo phải theo chiến lược xây dựng đội ngũ cán thời kỳ; xây dựng đội ngũ cán tham mưu có lực đề xuất, xây dựng sách phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện, tỉnh - Tăng cường việc đổi học hỏi địa phương, mở rộng quan hệ với phòng, ban khác đồng nghiệp địa phương khác nhằm trao đổi kiến thức chuyên môn kiến thức bổ trợ cho nghiệp vụ - Bố trí, sử dụng đội ngũ CBCC sau đào tạo cách hợp lý Bố trí, đề bạt cơng chức phải lúc, người, việc Kiên khắc phục tình trạng cơng chức bị kỷ luật khơng hồn thành tốt nhiệm vụ địa phương này, lĩnh vực công tác này, lại bố trí đảm nhận nhiệm vụ tương đương nhiệm vụ cao địa phương khác, lĩnh vực công tác khác - Đảm bảo chế độ thông tin, báo cáo phản hồi hoạt động quản lý để từ đánh giá thực trạng có phương hướng điều chỉnh phù hợp cải tiến cơng tác tất nội dung: tình hình thực chất lượng văn ban hành, tình hình thực kế hoạch điều chỉnh cần thiết kế hoạch tới 3.4 Khuyến nghị Để cơng tác ĐTBD CBCC phịng Nội vụ huyện Than Uyên thực đem lại hiệu quả, em xin có số khuyến nghị sau: - Đảng bộ, quyền, cấp lãnh đạo cần cụ thể hóa chủ trương, sách ĐTBD CBCC Có quy định rõ tiêu chuẩn, nội dung, chương trình, tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngành chương trình bồi dưỡng cập nhật theo vị trí việc làm Phân công, phân cấp rõ ràng công tác quản lý ĐTBD trị cho CBCC (xây dựng kế hoạch, giao thực kinh phí năm) - Bổ sung, tăng cường thêm đội ngũ giảng viên kiêm nhiệm mặt Sinh viên: Đỗ Khương Duy 56 Lớp: 1205.QTNE Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội số lượng, chất lượng lẫn trình độ chuyên môn nghiệp vụ để hoạt động ĐTBD thật đem lại hiệu quả, đáp ứng mục tiêu định từ trước - Tăng cường đầu tư đại hóa sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật, tài liệu học tập; đổi nội dung, phương pháp dạy học để nâng cao hiệu quả, chất lượng công tác ĐTBD, thu hút CBCC tự học, tự sáng tạo để trau dồi thêm lực cá nhân đáp ứng địi hỏi ngày cao cơng việc - Thực tốt chế độ đãi ngộ CBCC đội ngũ giảng viên, thỉnh giảng tham gia ĐTBD Tiếp tục tăng cường, hỗ trợ kinh phí cho khóa đào tạo theo dự án bộ, ngành, địa phương - Tiến hành đưa phần mềm Quản lý nhân vào sử dụng để đẩy nhanh tiến độ giải công việc, cập nhật thơng tin cán nhanh chóng, xác Đồng thời Phòng Nội vụ huyện Than Uyên cần ổn định máy nhân xây dựng kế hoạch, quy hoạch nhân lực cách cụ thể chi tiết cho vị trí chun mơn Trên số khuyến nghị, giải pháp cá nhân em đưa nhằm nâng cao chất lượng ĐTBD CBCC phòng Nội vụ huyện Than Uyên Trong thời gian tới, em mong rằng, giải pháp, khuyến nghị góp phần hồn thiện cơng tác ĐTBD CBCC phòng, tạo cho huyện ta đội ngũ CBCC đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, có tính cạnh tranh cao thị trường lao động việc làm Sinh viên: Đỗ Khương Duy 57 Lớp: 1205.QTNE Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội PHẦN KẾT LUẬN Qua trình thực tập tìm hiểu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức UBND huyện Hà Trung thời gian học tập đại học Nội vụ Hà Nội, em thấy công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức vấn đề quan trọng xã hội nói chung UBND huyện Hà Trung nói riêng Làm tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cung cấp cho xã hội nguồn lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước thời kỳ đại hóa hội nhập Quốc tế Công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực thực tốt đáp ứng yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước có trình độ, lực, tận tụy, kiên cường, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước giao phó, tạo dựng tin tưởng quần chúng nhân dân Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn bảo tận tình thầy cô khoa Tổ chức Quản lý Nhân lực với giúp đỡ anh chị phịng Nội Vụ huyện Hà Trung tỉnh Thanh Hóa để em hoàn viết Sinh viên: Đỗ Khương Duy 58 Lớp: 1205.QTNE Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền, PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà, TS Đỗ Thị Hải Hà (2012), Giáo trình Quản lý học, Nhà xuất Đại Học kinh tế quốc dân PGS.TS Mai Văn Bưu, Đỗ Hoàng Toàn (2008), Giáo trình Quản lý nhà nước kinh tế, Nhà xuất Đại Học Kinh tế quốc dân PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền(2005), Giáo trình Khoa Học quản lý II, Nhà xuất Khoa học ký thuật PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân, Ths Nguyễn Văn Điềm(2013), Giáo trình quản trị nhân lực, Nhà xuất Đại Học Kinh tế quốc dân Nguyễn Ngọc Hiến (2008), Giáo trình Hành Chính Cơng, Nhà xuất Thống kê Quyết định số 1557/QD-TTg ngày 18/10/2012 Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt Đề án: “Đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ công chức” Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 Quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức Quyết định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010cuar Chính Phủ đào tạo, bồi dưỡng công chức Quyết định số 1374/QĐ-TTg ngày 12/8/2011 Thủ tướng Chính Phủ việc phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011-2015 10 Quyết định số 1292/QĐ-BNV ngày 28/6/2011 Nội Vụ quy hoạch chức năng, quyền hạn cấu tổ chức trường đào tạo, bồi dưỡng cán công chức 11 Luật cán bộ, công chức ngày 13/11/2008 12 Thông tư 04/2008/TT-BNV ngày 4/62008 Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Nội vụ, phòng Nội vụ thuộc UBND Sinh viên: Đỗ Khương Duy 59 Lớp: 1205.QTNE Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 13 Quyết định số 770/QĐ-TTg ban hành ngày 23/6/2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức hành Nhà nước giai đoạn 2008-2010 14 Website thông tin UBND huyện Hà Trung 15 Website thông tin sở Nội Vụ tỉnh Thanh Hóa 16 Một số tài liệu phòng Nội Vụ huyện Hà Trung 17 Tài liệu tham khảo qua internet: http://www.thuvienluanvan.com http://www.tailieu.com http:// doko.com Sinh viên: Đỗ Khương Duy 60 Lớp: 1205.QTNE Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội PHỤ LỤC Sinh viên: Đỗ Khương Duy 61 Lớp: 1205.QTNE

Ngày đăng: 21/09/2016, 20:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền, PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà, TS Đỗ Thị Hải Hà (2012), Giáo trình Quản lý học, Nhà xuất bản Đại Học kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản lý học
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền, PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà, TS Đỗ Thị Hải Hà
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại Học kinhtế quốc dân
Năm: 2012
2. PGS.TS Mai Văn Bưu, Đỗ Hoàng Toàn (2008), Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế, Nhà xuất bản Đại Học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: ),Giáo trình Quản lýnhà nước về kinh tế
Tác giả: PGS.TS Mai Văn Bưu, Đỗ Hoàng Toàn
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại Học Kinh tế quốc dân
Năm: 2008
3. PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền(2005), Giáo trình Khoa Học quản lý II, Nhà xuất bản Khoa học và ký thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáotrình Khoa Học quản lý II
Tác giả: PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và ký thuật
Năm: 2005
4. PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân, Ths Nguyễn Văn Điềm(2013), Giáo trình quản trị nhân lực, Nhà xuất bản Đại Học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáotrình quản trị nhân lực
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân, Ths Nguyễn Văn Điềm
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại Học Kinh tế quốc dân
Năm: 2013
5. Nguyễn Ngọc Hiến (2008), Giáo trình Hành Chính Công, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Hành Chính Công
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hiến
Nhà XB: Nhà xuấtbản Thống kê
Năm: 2008
6. Quyết định số 1557/QD-TTg ngày 18/10/2012 của Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt Đề án: “Đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ công chức” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ côngchức
17. Tài liệu tham khảo qua internet:http://www.thuvienluanvan.com http://www.tailieu.com Link
7. Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 Quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức Khác
8. Quyết định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010cuar Chính Phủ về đào tạo, bồi dưỡng công chức Khác
9. Quyết định số 1374/QĐ-TTg ngày 12/8/2011 của Thủ tướng Chính Phủ về việc phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011-2015 Khác
10. Quyết định số 1292/QĐ-BNV ngày 28/6/2011 của bộ Nội Vụ quy hoạch chức năng, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức Khác
12. Thông tư 04/2008/TT-BNV ngày 4/62008 của Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Nội vụ, phòng Nội vụ thuộc UBND Khác
13. Quyết định số 770/QĐ-TTg ban hành ngày 23/6/2008 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức hành chính Nhà nước giai đoạn 2008-2010 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT - Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức ở ủy ban nhân dân huyện hà trung, tỉnh thannh hóa
BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w