Công tác thư viện của thư viện hà nội

47 176 0
Công tác thư viện của thư viện hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN A. PHẦN MỞ ĐẦU 1 I.LÍ DO, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI 1 1.Lí do chọn đề tài 1 2.Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 3 3.Lịch sử nghiên cứu 3 II.MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3 1.Mục tiêu 3 2.Nhiệm vụ 4 III.PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4 IV.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4 PHẦN B. PHẦN NỘI DUNG 5 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG ĐỌC SÁCH TẠI THƯ VIỆN 5 I.CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 5 II.CƠ SỞ THỰC TIỄN 6 III.THỰC TRẠNG THƯ VIỆN 6 1.Thuận lợi 6 2.Khó khăn 7 3.Nguyên nhân của thực trạng 8 CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CÔNG TÁC THƯ VIỆN CỦA THƯ VIỆN HÀ NỘI 9 I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƯ VIỆN HÀ NỘI 9 1. Lịch sử hình thành 9 2. Chức năng, nhiệm vụ của Thư viện Hà Nội 10 3. Cơ sở vật chất 11 II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN THƯ VIỆN CỦA THƯ VIỆN HÀ NỘI 12 1. Hiện trạng hoạt động 12 1.1. Phân công quản lý 12 1.2. Vốn tài liệu 14 1.4. Đặc điểm người dùng tin và nhu cầu tin 20 1.5. Đảm bảo nguồn lực thông tin có chất lượng cao 23 1.6. Đáp ứng đầy đủ nhu cầu tin bằng nhiều phương thức khác nhau 24 1.7. Công tác xử lý tài liệu của Thư viện Hà Nội 25 2. Xây dựng và tổ chức quản lý nguồn lực thông tin 25 4. Tổ chức các sản phẩm thông tin thư viện 28 5. Tổ chức các dịch vụ thông tin thư viện 29 5.1. Dịch vụ cung cấp tài liệu gốc 29 5.2. Phục vụ đọc tài liệu đa phương tiện 30 6. Tổ chức bảo quản tài liệu lưu trữ 31 7. Tổ chức tài liệu trong kho 31 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM 33 NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐỌC SÁCH TRONG THƯ VIỆN HÀ NỘI 33 I.CÁC PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ 33 1.Phát triển nguồn thông tin số 33 2.Nâng cao khả năng chia sẻ nguồn thông tin 34 3.Đa dạng hóa các dịch vụ thông tin phục vụ 35 II. PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ ĐỌC CỦA THƯ VIỆN 35 1.Mượn liên thư viện 35 2.Tổ chức dịch vụ cung cấp thông tin theo chuyên đề 36 3.Phát triển dịch vụ dịch thuật tài liệu 37 III. NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA CÁN BỘ THƯ VIỆN 37 1.Nâng cao kỹ năng tổ chức và quản lý nguồn tin hiện đại 37 2.Nâng cao kỹ năng tổ chức các sản phẩm và dịch vụ thư viện 39 3. Nâng cao khả năng sử dụng ngoại ngữ 40 IV. CÁC GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ 40 1.Nâng cao hiệu quả đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị cho việc tạo lập, cung cấp các sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện 40 2. Đào tạo người dùng tin 41 PHẦN C. KẾT LUẬN 43 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THƯ VIỆN 44

Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội MỤC LỤC Lê Đức Nam Lớp: ĐH KHTV K1 Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội PHẦN A PHẦN MỞ ĐẦU I.LÍ DO, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI Lí chọn đề tài Trong công xây dựng đổi đất nước nay, vấn đề đào tạo đội ngũ tri thức trẻ Đảng Nhà nước ta quan tâm hàng đầu Đất nước thực cải cách Hành Quốc gia, thông tin Thư viện đóng góp phần quan trọng công đổi phát triển đất nước Thông tin thư viện phần thiếu quan, tổ chức Thư viện nơi lưu trữ sách cung cấp nguồn thông tin quan trọng cần thiết nhất, thường xuyên phục vụ cho lãnh đạo, quản lý, điều hành công việc quan độc giả Vì Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đào tạo đội ngũ cán ngành Thông tin văn hóa xã hội với chuyên môn nghiệp vụ vững chắc, chuyên nghiệp để đáp ứng nhu cầu tất yếu đất nước Thư viện trở thành ngành khoa học chiều rộng lẫn chiều sâu Sự phát triển mạnh mẽ Công nghệ thông tin tác động sâu sắc tới đời sống xã hội đặc biệt lĩnh vực Thông tin – Thư viện Tác động lớn bùng nổ thông tin, tài liệu gia tăng nhanh chóng, nhiều hình thức xuất đời, cách tiếp cận nguồn tin thay đổi Thông tin trở thành nguồn lực động lực cho phát triển phồn vinh quốc gia toàn nhân loại Trước xu chung đó, quan Thông tin – Thư viện cần phải xây dựng hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin phong phú, đa dạng, có chất lượng tốt để đáp ứng cách tối đa nhu cầu người dùng tin để thực tốt chức nhiệm vụ quan Điều có nghĩa trình hoạt động quan Trung tâm Thư viện phải thực thật tốt tất khâu quy trình thư viện, từ bổ sung trao đổi đến xử lý kỹ thuật cuối phục vụ bạn đọc Thư viện nơi lưu giữ di sản thành văn, giá trị văn hóa nhân loại Nhưng để giá trị sử dụng có hiệu quả, lâu dài, không bị hư hỏng, mát công tác bảo quản tài liệu đời Bảo quản tài liệu mang ý Lê Đức Nam Lớp: ĐH KHTV K1 Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội nghĩa quan trọng xã hội nói chung hoạt động thư viện nói riêng Bảo quản tài liệu có hiệu việc không đơn giản Cán thư viện phải nắm vững đặc tính loại tài liệu nguyên nhân dẫn đến hư hỏng tài liệu Hơn thế, công tác bảo quản góp phần vào việc tăng cường nguồn lực thông tin khả đáp ứng yêu cầu thông tin thư viện, góp phần tiết kiệm ngân sách cho thư viện Trong kinh tế tri thức, vai trò thông tin ngày trở nên quan trọng bùng nổ thông tin – tư liệu tránh khỏi Với gia tăng không ngừng nguồn tài nguyên này, số lượng tài liệu từ xưa đến trở nên khổng lồ nhanh chóng bị lão hóa Như G.W.Quotice nói, “sách đèn sáng bất diệt thông thái nhân loại tích lũy lại” Việc bảo tồn tài liệu lưu giữ kho tàng tri thức vô lớn lao ấy, góp phần gìn giữ di sản dân tộc sở để phát triển kinh tế - xã hội Trên thực tế, tài liệu đứng trước nguy bị hư hỏng theo thời gian mà thư viện phải luôn đối mặt Hầu hết thư viện Việt Nam chưa thể xử lý triệt để vấn đề để giữ gìn vốn tài liệu Thư viện góp phần bồi dưỡng kiến thức khoa học, xây dựng thói quen tìm tòi, tự học, nghiên cứu độc giả, cán bộ, giáo viên, học sinh, sinh viên nghiên cứu khoa học,…Đây nơi cung cấp cho bạn đọc loại sách: sách tham khảo, sách giáo khoa, tạp chí, báo, truyện, sách khoa học,… Yếu tố giúp thư viện Thư viện Hà Nội hoạt động hiệu việc thu hút nhiều bạn đọc đến đọc nghiên cứu tài liệu tốt Có tri thức truyền bá cách rộng rãi, tài liệu sử dụng cách có hiệu Vì nhu cầu đọc, hứng thú đọc độc giả ngày giảm thư viện không đáp ứng cách phù hợp kịp thời: bổ sung sách mới, tài liệu mới, hình thức phục vụ hạn chế…Số lượt sách giáo viên học sinh đến mượn chưa cao Qua đợt thực tập Thư viện Hà Nội, em tự nhận thấy hiệu hoạt động thư viện chưa cao nhiều thiếu xót Vì em lựa chọn chuyên đề: “Một số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động đọc sách cho độc giả” Lê Đức Nam Lớp: ĐH KHTV K1 Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu a - Đối tượng nghiên cứu Lý luận công tác thư viện Tình hình tổ chức cán làm công tác thư viện Tình hình đạo quản lý thư viện Tình hình thực nội dung công tác quản lý bạn đọc Một số đề xuất nhận xét nhằm nâng cao hiệu hoạt động đọc sách thư viện Thư viện Hà Nội b Phạm vi nghiên cứu - Thực trạng công tác thư viện Thư viện Hà Nội - Quy chế làm việc Quy chế công tác Thư viện - Qua phương tiện thông tin đại chúng: báo, đài, internet,… - Các tài liệu, tư liệu chung công tác thư viện Lịch sử nghiên cứu Công tác thư viện có vai trò quan trọng hoạt động quan, tổ chức nào,…Vì mà Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều văn hướng dẫn công tác thư viện, có giáo trình thư viện cho giáo viên, học sinh, sinh viên, sở đào tạo, bồi dưỡng,…để nghiên cứu, giảng dạy học tập II MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục tiêu Trên sở nghiên cứu lý luận qua trình thực tập ngành nghề, đề tài nêu rõ cần thiết việc nâng cao hiệu hoạt động đọc sách Bên cạnh đó, đề tài rõ nhược điểm, hạn chế nguyên nhân Từ đó, đề tài đề xuất giải pháp trì nâng cao tính hiệu hoạt động đọc sách thư viện Khơi dậy niềm đam mê đọc sách, tìm tòi, nghiên cứu tài liệu tham khảo để trau dồi kiến thức, rèn luyện kỹ đọc sách có hiệu quả, lên thư viện niềm vui Phát huy tối đa nguồn tài sản thư viện, số lượng sách thư viện luân chuyển thường xuyên, liên tục Nhiệm vụ Đề xuất giải pháp trì tích cực để nâng cao hiệu hoạt động đọc sách bạn đọc thông qua hoạt động thư viện Lê Đức Nam Lớp: ĐH KHTV K1 Báo cáo thực tập III PHẠM VI NGHIÊN CỨU Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Thời gian: Năm 2016 Không gian: Ứng dụng biện pháp nâng cao hiệu hoạt động đọc sách thư viện Thư viện Hà Nội IV - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp khảo sát thực tế Phương pháp phân tích so sánh Phương pháp quan sát, vấn, trao đổi trực tiếp Phương pháp tổng hợp, thống kê Tham khảo tài liệu: Vận dụng thông tin giáo trình, sách, tài liệu chuyên ngành thư viện để làm sở khoa học, sử dụng văn pháp quy - hành để làm sở pháp lý Sử dụng phiếu điều tra để khảo nghiệm thực tế Lê Đức Nam Lớp: ĐH KHTV K1 Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội PHẦN B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG ĐỌC SÁCH TẠI THƯ VIỆN I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Các nhà văn tiếng nói: Phải đọc sách báo để thu thập từ kiến thức loài người tích lũy được” (M GOR-KI) … Sách cung cấp cho ta hiểu biết, mà hiểu biết sức mạnh lớn lao” (N CRUP-KAI-A) Việc tổ chức phục vụ tài liệu cho người đọc hoạt động thư viện để nhằm thúc đẩy, phát triển thỏa mãn nhu cầu, hứng thú đọc tài liệu thông qua việc mà ta tuyên truyền, hướng dẫn cho người đọc cung cấp tài liệu hình thức để người đọc hiểu cảm nhận Các hình thức tổ chức phương pháp phục vụ cho người đọc thư viện giúp nâng cao hiệu hoạt động đọc sách, vốn tài liệu thư viện khai thác, sử dụng thư viện tìm hiểu nắm vững nhu cầu đọc, nhu cầu tin người đọc, điều mà thư viện cần phải có sở để thực hoạt động Kỹ đọc sách tốt giúp cho bạn đọc nắm bắt nhiều thông tin cách nhanh nhất, đáp ứng nhu cầu Tìm thông tin có tính chọn lọc cao để phục vụ cho mục đích yêu cầu bạn đọc Trong xã hội người sống khung cửa xã dụng thông tin nên việc mà người dùng tin tìm hiểu, tra cứu lĩnh vực nào, thông tin xã hội diễn nhanh chóng thuận tiện nhờ có công cụ tìm kiếm mạng Internet, báo mạng, tạp chí, báo hàng ngày, tin tức cập nhật giây phút, qua thông tin đại chúng,… Trong thư viện có nhiều loại tài liệu để tham khảo, nghiên cứu bên cạnh có nhiều loại báo, tạp chí như: Giáo dục thời đại, Toán học Lê Đức Nam Lớp: ĐH KHTV K1 Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tuổi trẻ, Hoa học trò, Thiếu niên tiền phong, Thiết bị giáo dục, Văn học tuổi trẻ, … đọc để giải trí thêm vui căng thẳng ngày dài Với vốn tài liệu phong phú đa dạng thư viện phải làm để thu hút bạn đọc, từ nhìn chưa sâu cảm nhận tài liệu sách đến chỗ mà có nhìn khác thích thú am hiểu có ý thức tự giác đọc sách, bảo quản tài liệu cho tốt Điều cần đòi hỏi thư viện Hà Nội phải biết tham mưu để tìm giải pháp hữu hiệu, lập kế hoạch hoạt động cụ thể, rõ ràng, có kiểm tra đánh giá II CƠ SỞ THỰC TIỄN Nâng cao hiệu quả, chất lượng, tổ chức thu hút thành viên, tầng lớp thư viện người xã hội tham gia hoạt động thư viện Để nhằm khai thác triệt dể kho sách, sách nghiệp vụ sách tham khảo, Điều sở để thư viện cần phải nâng cao để tăng hiệu đọc sách cho bạn đọc đến thư viện Thực tiễn hoạt động thư viện nhiều thư viện hạn chế: sở vật chất thiếu thốn, phòng đọc cho độc giả hạn chế diện tích, trang thiết bị tối thiểu, sách báo chí nghèo nàn, cách thức tổ chức phục vụ bạn đọc sơ sài, chưa đáp ứng bạn đọc…Vì mà việc đáp ứng nhu cầu tin, hiệu hoạt động đọc sách chưa cao III THỰC TRẠNG THƯ VIỆN Thuận lợi Thư viện Hà Nội quan tâm, đầu tư, ủng hộ đạo sát Ban Giám đốc cung cấp số lượng sách phục vụ cho độc giả tương đối đầy đủ Chủng loại sách chưa nhiều có số sách hay thu hút bạn đọc Đặc biệt đội ngũ cán bộ, nhân viên thư viện đa phần trẻ, ham mê đọc sách Đặc điểm tâm lý nhu cầu đọc sách báo lứa tuổi khác Các em học sinh chủ yếu thích đọc truyện tranh, truyện cổ tích, truyện Lê Đức Nam Lớp: ĐH KHTV K1 Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội khoa học, truyện nhân vật lịch sử, truyện ngụ ngôn thích xem hình ảnh nội dung Những sách có nội dung dễ hiểu, đọc nhanh lần đọc xong em rút học cho Những sách phục vụ cho việc học tập làm theo gương nhân vật Ngoài em có ý thức tìm tòi, nghiên cứu sâu sách tham khảo phục vụ cho việc học tập Một số sách văn học lựa chọn: sách tác giả văn học tiếng: Nguyễn Bính, Vũ Trọng Phụng, Hồ Xuân Hương, Nam Cao,…Ở lứa tuổi em thích đọc sách mang tính xã hội, yêu cầu suy nghĩ nhiều hơn, sách kỹ giao tiếp, tuổi vị thành niên, quà tặng sống…Đây điều giúp em hình thành nhân cách, thái độ, cách ứng xử với xã hội em lớn Còn độc giả lớn tuổi họ đọc loại sách nghiên cứu, tham khảo đề tài, công trình khoa học nhiều Còn lứa tuổi cụ già họ thích đọc loại báo: an ninh nhân dân, báo pháp luật đời sống,… Thư viện đáp ứng nhu cầu đọc, hiểu biết thêm hầu hết lĩnh vực cho bạn đọc Kèm theo thư viện đáp ứng nhu cầu nghiên cứu cho độc giả Tài liệu thư viện xếp gọn gàng theo môn loại giúp cho việc tìm kiếm tài liệu, thông tin trở nên dễ dàng cho độc giả Một thư viện tốt sách tham khảo tốt, cán chuyên môn tốt mà phải có không gian đọc lí tưởng cho bạn đọc đáp ứng nhu cầu cho người Phòng đọc thư viện có không khí đọc lí tưởng, thoáng mát, tạo cho bạn đọc cảm giác thoải mái bước vào phòng đọc Khó khăn Bên cạnh thuận lợi đáng tự hào, Thư viện Hà Nội gặp phải số trở ngại, khó khăn như: + Diện tích kho lưu trữ (kho đóng) thư viện khiêm tốn, lối vào kho chật hẹp Lê Đức Nam Lớp: ĐH KHTV K1 Báo cáo thực tập - Số lượng đầu sách báo hạn chế Trường Đại học Nội vụ Hà Nội - Nhân lực hạn chế thiếu kiến thức lĩnh vực thư viện - Cần phải cải thiện lại hệ thống làm việc cách khoa học cách tin học hóa vào công tác "quản lý thư viện" Học sinh chưa ham mê đọc sách, việc hạn chế so với yêu cầu, chưa biết khai thác sách báo, chưa biết tự đọc, tự bồi dưỡng sách báo, kỹ đọc sách hạn chế Một số em muốn tìm đọc với sách mới, muốn tìm tài liệu gần chủ đề cần khó, hiệu chưa cao Số lượng sách tên sách không nhiều nên nhiều lúc không đáp ứng nhu cầu đọc chỗ lẫn mượn nhà lúc cho bạn đọc Việc áp dụng công nghệ thông tin vào thư viện hạn chế, bạn đọc chưa biết sử dụng công cụ tìm kiếm tin Internet, chưa biết khai thác thông tin cách hiệu Nguyên nhân thực trạng Trên Internet có nhiều trò chơi giải trí như: đánh bài, pi-a, pikachu, đánh bóng,… trò chơi lôi kéo giới trẻ nay, lãm cho em dễ nghiện game dần dẫn đến tình trạng lười đọc sách, niềm hứng thú với sách giảm Cán thư viện chưa tạo hình thức phục vụ bạn đọc phong phú, thường có hai hình thức phục vụ: bạn đọc chỗ cho mượn nhà Nên việc tiếp cận với tài liệu đi, thời gian không đủ Nhiều chưa chủ động để hướng dẫn độc giả biết cách đọc sách cho có hiệu quả, chưa khơi dậy niềm tin yêu thích đọc sách, phát huy tác dụng sách, để thấy giá trị nằm bên sách, tài liệu có giá trị to lớn đem lại lợi ích cho người đọc sách Chưa phát huy nguồn lực, chưa làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục thư viện, để góp phần xây dựng thư viện vững mạnh đầy đủ nguồn vốn tài liệu Lê Đức Nam Lớp: ĐH KHTV K1 Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CÔNG TÁC THƯ VIỆN CỦA THƯ VIỆN HÀ NỘI I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƯ VIỆN HÀ NỘI Lịch sử hình thành Thư viện Hà Nội góp phần vào việc phát triển văn hóa đọc người dân Thủ đô Thư viện Hà Nội thành lập ngày 15/10/1956 với tên ban đầu “Phòng đọc sách nhân dân” Thư viện qua nhiều lần thay đổi địa chỉ, từ bên hồ Hoàn Kiếm (nay nhà Thủy Tạ), đến phố Lò Đúc, Văn Miếu – Quốc Tử Giám Từ tháng 1/1959 đến nay, Thư viện Hà Nội thức đặt số 47 Bà Triệu (nằm ngã tư Trần Hưng Đạo – Bà Triệu) Ngày đầu thành lập, Thư viện có vài ngàn sách phục vụ bạn đọc chuyển từ kháng chiến vài số báo, tạp chí Sau nhiều lần Thành phố đầu tư nâng cấp, đến Thư viện Hà Nội trở thành công trình văn hóa quy mô với trang thiết bị đại Ngày 10/10/2008, dịp kỷ niệm 54 năm ngày Giải phóng Thủ đô, lễ khánh thành Thư viện Hà Nội – công trình văn hóa trọng điểm Thành phố chào mừng kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội long trọng diễn số 47 Bà Triệu Thư viện thiết kế sách mở ôm lấy không gian mở tròn rỗng – ẩn dụ vô tận kiến thức truyền tải thông qua trang sách Đối với phong trào sở, Thư viện Hà Nội chủ động tổ chức nói chuyện giới thiệu sách, nói chuyện chuyên đề, trưng bày sách báo…tại thư viện quận, huyện địa bàn Hà Nội xây dựng thư viện sở Kết hợp với công tác trên, Thư viện Hà Nội làm tốt công tác luân chuyển sách xuống 180 thư viện, tủ sách sở, góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân, phát triển văn hóa đọc địa phương Hàng năm, Thành phố cấp kinh phí mua sách, báo chí…phục vụ ban đọc khoảng 800 triệu – Lê Đức Nam 10 Lớp: ĐH KHTV K1 Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội lượng tình trạng địa vật lý tài liệu Những tài liệu bị hư hỏng nặng tài liệu quý hiếm, không cho độc giả sử dụng trực tiếp gốc + Tại phòng đọc, phải thực nghiêm chỉnh nội quy bảo vệ an toàn tài liệu - Kiểm tra tài liệu kho + Hàng năm phải kiểm tra lại số lượng chất lượng tài liệu kho Kết kiểm tra phải ghi thành văn bản, ghi rõ số lượng tài liệu có theo thống kê, số lượng tài liệu nhập thêm năm, số lượng tài liệu bị hư hỏng, số lượng tài liệu thiếu + Khi phát thấy tài liệu bị hư hỏng, phải kịp thời đưa tu bổ, phục chế bảo hiểm CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐỌC SÁCH TRONG THƯ VIỆN HÀ NỘI I CÁC PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ Phát triển nguồn thông tin số Việc phát triển nguồn học liệu phụ thuộc trực tiếp vào quan điểm người quản lý, vào ý thức tham gia người dùng tin, vào chiến lược phát triển hoạt động thông tin – thư viện Nguồn học liệu điện tử thư viện đóng vai trò quan trọng Đây nguồn tin tạo lập phát triển chủ yếu thông qua hệ thống sách đồng giải pháp công nghệ Với mục tiêu trở thành nhà cung cấp Thông tin mạng để phục vụ trực tiếp họat động nghiên cứu đào tạo, trung tâm thư viện phải quan tâm đến việc phát triển nguồn học liệu dạng khai thác trực tuyến Đó xu phát triển nguồn học liệu thư viện tương lai gần Lê Đức Nam 33 Lớp: ĐH KHTV K1 Báo cáo thực tập Nguồn tài liệu điện tử bao gồm: Trường Đại học Nội vụ Hà Nội + Sách tham khảo điện tử, tài liệu tra cứu điện tử + Giáo trình điện tử, giảng điện tử + Báo, tạp chí điện tử + Các CSDL kiện, thư mục điện tử + Các sưu tập số Luận văn- luận án, Báo cáo khoa học, kỷ yếu hội nghị, hội thảo… + CD-ROM, tài liệu đa phương tiện khác Kho tài liệu điện tử gồm định dạng sau: dạng văn bản: html, pdf, word, powerpoint…, dạng âm thanh, phim; mp3, avi, dạng ảnh: gif, jpeg… tổ chức thành sưu tập theo chủ đề lưu trữ vật mang tin: CD-ROM, DVD hay server phục vụ thông qua phần mềm quản lý thư viện điện tử tối ưu công cụ công nghệ thông tin truyền thông khác Trung tâm cần tập trung xây dựng hoàn chỉnh loại sở liệu toàn văn đặc biệt quan trọng học chế tín sở liệu toàn văn giáo trình, giảng, sở liệu đề cương chi tiết môn học gồm thông tin thư mục tài liệu có thư viện; sở liệu toàn văn đề tài nghiên cứu khoa học; Ccơ sở liệu toàn văn luận văn, luận án; sở liệu toàn văn tài liệu tham khảo Xây dựng kho liệu dạng video clip Tăng cường bổ sung nguồn thông tin điện tử thông qua việc sưu tầm mạng trao đổi, mua tài liệu thư viện, trung tâm thông tin, doanh nghiệp hay nhà xuất Tạo lập liên kết đến nguồn tài liệu điện tử thích hợp internet Thư viện cần tham khảo vận dụng kinh nghiệm thư viện nước thiết kế trang web tìm kiếm chia sẻ thông tin hệ thống quản lý giáo trình sản phẩm thông tin môi trường internet biến động với nhịp độ nhanh Nâng cao khả chia sẻ nguồn thông tin - Đối với quan thư viện: thành viên giảm chi phí bổ sung Lê Đức Nam 34 Lớp: ĐH KHTV K1 Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội xử lý tài liệu, tăng cường khả cung cấp thông tin, hoàn thiện nhiệm vụ cấu tổ chức hoạt động - Đối với độc giả nâng cao hiệu kết tra cứu, tìm kiếm thông tin/tài liệu - Hợp tác, liên thông quan trung tâm thư viện tiền đề quan trọng để mở rộng mối giao lưu, hợp tác quốc tế - Sự phát triển công nghệ thông tin viễn thông điều kiện thuận lợi cho việc liên thông chia sẻ nguồn lực thông tin Chuẩn bị nguồn lực thông tin Thư viện cần chuyển đổi từ Thư viện truyền thống sang Thưu viện điện tử, xây dựng số sở liệu dùng chung không cho thư viện trung tâm thông tin mà phối hợp với nhiều quan tổ chức khác Hoàn thiện sở liệu dạng biểu ghi thư mục, tiến hành số hóa phần toàn nguồn tài liệu, ưu tiên công trình nghiên cứu khoa học, báo cáo khoa học, luận án, luận văn tài liệu quý hiếm… Thư viện cần tăng cường bổ sung loại sở liệu trực tuyến, sách điện tử, CD - ROM… Thư viện áp dụng chuẩn nghiệp vụ xử lý thông tin Thư viện cần thực chuẩn nghiệp vụ để xử lý thông tin phục vụ cho độc giả chia sẻ nguồn lực thuận lợi Đó là: - Chuẩn biên mục/quy tắc - Sử dụng khổ mẫu mô tả tài liệu/khổ mẫu biểu ghi - Phân loại tài liệu theo khung phân loại DDC, MARC 21 - Chuẩn khuôn dạng trao đổi liệu dạng file điện tử (ISO 2709) Đa dạng hóa dịch vụ thông tin phục vụ - Phát triển cung cấp học liệu theo vấn đề dạng giấy toàn văn - Cung cấp trang điện tử toàn văn có liên quan đến học liệu cho bạn đọc - Cung cấp dịch vụ in ấn, phôtô tự động: cài đặt tự động chế độ nạp lệ phí tiến hành in photo máy tự trừ tiền tài khoản người Lê Đức Nam 35 Lớp: ĐH KHTV K1 Báo cáo thực tập dùng tin Trường Đại học Nội vụ Hà Nội II PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ ĐỌC CỦA THƯ VIỆN Mượn liên thư viện Mượn liên thư viện giúp người dùng tin khai thác thông tin đầy đủ, phù hợp với nhu cầu tin người dùng tin Mượn liên thư viện hình thức phục vụ bạn đọc sử dụng nguồn lực thông tin thư viện, quan thông tin khác nước để đáp ứng nhu cầu đọc thông tin người dùng thư viện Một số quan thông tin thư viện khu vực địa lý nhóm có ngành liên quan liên kết với nhau, cho phép người dùng tin quan thành viên thông qua dịch vụ tổ chức đơn vị sử dụng chung nguồn tài liệu tất quan Ngày dịch vụ mượn liên thư viện mở rộng không quan có quan hệ với nhau, mà quan thông tin thư viện thực dịch vụ với quan khác người dùng tin có yêu cầu Như vậy, hình thức chia sẻ nguồn lực thông tin tích cực thư viện để phục vụ đối tượng người dùng tin đa dạng Dịch vụ có mục đích tạo điều kiện tốt để thỏa mãn cách toàn diện kịp thời yêu cầu tài liệu đồng thời phát huy với hiệu cao vốn tài liệu, thông tin thư viện, quan thông tin nước, tiết kiệm nhiều kinh phí cho thư viện Để tổ chức mượn liên thư viện với hiệu cao, trước hết phải có liên kết cam kết (nghĩa vụ, trách nhiệm, chi phí, ) thư viện tham gia Nói cách khác, phải có chia sẻ nguồn lực thư viện Ở nước ngoài, thường hình thành liên hợp thư viện (consortium) để chia sẻ nguồn lực, có mượn liên thư viện Khi đó, vốn tài liệu thư viện coi vốn tài liệu thư viện khác Khái niệm vốn tài liệu từ thay đổi: Vốn tài liệu thư viện thư viện cung cấp chỗ qua dịch vụ liên thư viện, thay thư viện có Điều kiện quan trọng để trì mượn liên thư viện phải có mục lục liên hợp thư viện tham gia Chỉ thư viện biết bạn đọc Lê Đức Nam 36 Lớp: ĐH KHTV K1 Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội mượn sách gì, thư viện nào, chi phí Về phía bạn đọc, họ không cần biết sách nằm thư viện nào, mà cần biết họ mượn qua thư viện mà họ bạn đọc với chi phí Một điều kiện tiên để chia sẻ nguồn lực hệ thống phần mềm phải có khả chia sẻ liệu dễ dàng Các thư viện phải dùng chung chuẩn mô tả thư mục, xử lý tài liệu Ở Việt Nam, thư viện khuyến khích áp dụng DDC, AACR2 MARC21 Nếu áp dụng chuẩn này, tổ chức mượn liên thư viện không thư viện nước với mà với thư viện nước Để thực dịch vụ mượn liên thư viện phải thực hoà nhập vào hệ thống thông tin thư viện Việt nam nói riêng hệ thống thông tin thư viện quốc tế nói chung Tổ chức dịch vụ cung cấp thông tin theo chuyên đề Mục đích dịch vụ giúp người dùng tin (cá nhân tập thể) nắm bắt nhanh chóng, đầy đủ toàn diện thông tin thư mục thành tựu lĩnh vực khoa học, rút ngắn thời gian tra tìm thông tin để thực mục đích nghiên cứu, giảng dạy học tập họ Đối tượng sử dụng dịch vụ nhà nghiên cứu, giảng viên, nghiên cứu sinh, sinh viên… Cần tăng cường biên soạn thư mục chuyên đề có tóm tắt giải qua ngôn ngữ gốc tài liệu phục vụ cho bạn đọc Để tiến hành dịch vụ cần phải có đội ngũ cán giỏi nghiệp vụ có trình độ, hiểu biết sâu ngành khoa học, lĩnh vực, có khả đưa danh mục chuyên đề phù hợp với hướng nghiên cứu người dùng tin Phát triển dịch vụ dịch thuật tài liệu Đa số cán nghiên cứu sử dụng từ đến hai ngoại ngữ, nhiên trình độ ngoại ngữ sinh viên hạn chế Để tận dụng triệt để, tối đa loại tài liệu Thư viện phải phát triển dịch vụ dịch thuật tài Lê Đức Nam 37 Lớp: ĐH KHTV K1 Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội liệu, hạn chế trở ngại gây nên hàng rào ngôn ngữ Cần phối hợp với chuyên gia lĩnh vực khoa học để tổ chức dịch thuật, đáp ứng nhu cầu người dùng tin Đặc biệt quan tâm dịch thuật tài liệu phản ánh thông tin nhất, thành tựu khoa học Để thực có hiệu dịch vụ dịch tài liệu, cần có hợp tác tích cực đội ngũ cán bộ, nghiên cứu sinh - người có trình độ học vấn cao, có hiểu biết chuyên sâu lĩnh vực chuyên ngành Họ chọn lọc định hướng tài liệu phù hợp cho độc giả Dịch vụ chủ yếu dựa vào lao động thủ công người Do chi phí thời gian nhân lực cho dịch vụ tương đối lớn Cần có hợp tác chặt chẽ thư viện chuyên gia việc thực hiện, khai thác, sử dụng dịch vụ trở nên có hiệu cao III NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA CÁN BỘ THƯ VIỆN Nâng cao kỹ tổ chức quản lý nguồn tin đại Có thể nói trình độ lực cán thông tin - thư viện yếu tố vô quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dịch vụ cung cấp cho người dùng tin Do việc xây dựng hệ thống thông tin - thư viện đại đòi hỏi người cán thông tin - thư viện kiến thức chuyên môn phải cập nhật, phát triển hoàn thiện lực có kiến thức tin học văn phòng, phần mềm thiết bị tin học, biết sử dụng thành thạo máy tính để xử lý, quản lý, bảo trì khai thác nguồn tài liệu, có nguồn tài liệu điện tử, biết cách cung cấp tài liệu điện tử qua mạng, biết cách phổ biến kiến thức kỹ cho đồng nghiệp cho độc giả Người cán thông tin thư viện ngày không đơn người lưu giữ cho mượn tài liệu, mà cán đa có khả xử lý, phổ biến, dẫn dắt người đọc đến với nguồn thông tin cần thiết Cán thư viện, với vai trò người hỗ trợ, tư vấn cho độc giả việc xác định nhu cầu thông tin mình, lập danh sách từ khóa, xác định nguồn tin liên quan, hướng dẫn nguồn tin cần truy cập để thu thập thông tin cần thiết (truyền thống + điện tử), xây dựng chiến lược tìm tin đơn giản, áp dụng Lê Đức Nam 38 Lớp: ĐH KHTV K1 Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội chiến lược tìm tin vào việc tìm kiếm thông tin sở liệu thư mục, trang Web, báo, tạp chí Cán thư viện cần tư vấn cho độc giả cách thức phân tích, tổng hợp thông tin, nhận xét đánh giá cách có phê phán chất lượng, tầm quan trọng thông tin phù hợp với nhu cầu/chủ đề, suy nghĩ cách có phê phán thông tin thu thập tình khác Cán thư viện cần hướng dẫn cho độc giả rèn luyện kỹ cần có tự học, tự nghiên cứu như: kỹ thu thập thông tin, kỹ lọc tin phù hợp với nhu cầu sở đánh giá phù hợp, kỹ suy xét có phê phán Việc xây dựng trung tâm thông tin – thư viện đại, có nguồn tài nguyên thông tin đa dạng phong phú cập nhật thường Các chuyên gia thông tin yếu tố quan trọng định chất lượng việc đổi hoạt động thông tin - thư viện theo phương thức đào tạo tín Họ góp phần đào tạo người có khả suy nghĩ độc lập, tự tin, tự định hướng, tự kiểm soát tốt, tạo thói quen sử dụng nguồn tài nguyên thông tin thư viện để học tập suốt đời, tiếp thu kiến thức cách chủ động trau dồi khả nghiên cứu, biết cách xác định sử dụng nguồn tin cách có hiệu Thứ nhất: Trang bị tập huấn kiến thức tiêu chuẩn nghiệp vụ chuyên môn: Chuẩn nhập liệu, chuẩn tìm kiếm, chuẩn mượn,… Thứ hai: nâng cao khả ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thư viện (có thể sử dụng phần mềm Words, Exel, Photoshop phần mềm chuyên dụng cho thư viện) Thứ ba: Nâng cao khả sử dụng trang thiết bị khai thác nguồn tin, đặc biệt nguồn tin điện tử bao gồm sở liệu thư mục sở liệu toàn văn… Nâng cao kỹ tổ chức sản phẩm dịch vụ thư viện Xây dựng phát triển thư viện điện tử đại đòi hỏi người cán thư viện phải biết tổ chức, vận hành, khai thác sản phẩm công nghệ thông tin cách thông thạo; chấp hành nghiêm túc yêu cầu có tính chất bắt buộc thao tác công nghệ thông tin; phải thực đầy đủ yêu cầu quy Lê Đức Nam 39 Lớp: ĐH KHTV K1 Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội trình công nghệ thông tin xử lý tài liệu thư viện; phải chủ động tìm cách xử lý công việc máy tính, không sử dụng thao tác thủ công Năng lực người thực dịch vụ hay kỹ người cung cấp dịch vụ thông tin phải có: - Được đào tạo chuyên môn nghiệp vụ - Kỹ giao tiếp với độc giả (khả hiểu đầy đủ xác nhu cầu người dùng tin) - Có khả xếp, trình bày nguồn tài liệu cho độc giả cần tìm đến nguồn tài liệu phải sẵn sàng đáp ứng, dịch vụ thông tin - thư viện - Người cán thư viện phải hỗ trợ tích cực cho người sử dụng việc tra tìm tài liệu, cung cấp thông tin cho người sử dụng, hướng dẫn người sử dụng bước tra tìm thông tin trình bày cho người sử dụng nguồn tài liệu để thỏa mãn cho việc tìm hiểu, nghiên cứu đề tài Ở đây, người cán thư viện đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng nguồn học liệu điện tử phục vụ cho độc giả Nâng cao khả sử dụng ngoại ngữ - Cán thư viện cần có khả sử dụng ngoại ngữ để tổng hợp tin từ nhiều nguồn tài liệu hiểu rõ tâm lý, vượt qua rào cản ngôn ngữ để họ tiếp cận với thông tin Khả ngoại ngữ để giúp cán xử lý nghiệp vụ thông tin tài liệu ngoại văn Giúp cán truy cập nguồn tài liệu điện tử online…chủ yếu tài liệu download từ sở liệu thư viện mua tự khai thác mạng internet, tài liệu đòi hỏi cán phải có trình độ ngoại ngữ tốt, biết chọn lọc nội dung cho phù hợp với nhu cầu thực tế người sử dụng Ngoại ngữ giúp cán thư viện giao lưu, trao đổi chia sẻ kinh nghiệm với thư viện khác - Trung tâm cần có kế hoạch đào tạo ngoại ngữ chuyên ngành cho cán thông tin - thư viện Sau khóa học bồi dưỡng cán thư viện phải chứng minh Lê Đức Nam 40 Lớp: ĐH KHTV K1 Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội khả ngoại ngữ họ qua phần thi kiểm tra đánh giá chất lượng - Tận dụng giúp đỡ tổ chức quốc tế để bồi dưỡng giáo cán thư viện khả ngoại ngữ nước nước Có phối hợp khu vực giới để cử cán thông tin thư viện tham gia khóa học nâng cao khả ngoại ngữ theo thời gian tháng, tháng… - Khuyến khích động viên cán thư viện tự nâng cao trình độ ngoại ngữ nhiều hình thức: học qua mạng Internet, học qua giáo trình, đào tạo trực tuyến… IV CÁC GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ Nâng cao hiệu đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho việc tạo lập, cung cấp sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện Từng bước tăng cường sở vật chất, trang thiết bị cho hoạt động thư viện Cụ thể: - Trang bị phần cứng cho toàn hệ thống với máy chủ đủ điều kiện đáp ứng vận hành hệ thống - Hoàn thiện phần phần mềm thư viện viện đại - Xây dựng kho mở theo mô hình đại vừa kết hợp đọc chỗ mượn nhà Trang bị thiết bị an ninh để quản lí tài liệu công nghệ, kĩ thuật nhận dạng sóng vô tuyến từ xa - Xây dựng phòng đọc chất lượng cao, phòng đọc dành cho độc giả Cơ sở vật chất trang thiết bị yếu tố quan trọng việc nâng cao hiệu chất lượng sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện Vì cần quan tâm đến hiệu cao việc đầu tư Các nguồn kinh phí cần bổ sung cách hợp lý, có hiệu thiết thực Luôn khắc phục kịp thời cố, bảo dưỡng tốt hệ thống máy tính thư viện Cần có nhìn định hướng cung cấp sở trang thiết bị, tránh tình trạng trang thiết bị cung cấp không chủng loại, kiểu cách nên không sử dụng gây lãng phí cho thư viện Lê Đức Nam 41 Lớp: ĐH KHTV K1 Báo cáo thực tập Đào tạo người dùng tin Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Người dùng tin yếu tố cấu thành nên hoạt động quan thông tin thư viện Người dung tin vừa đối tượng phục vụ thư viện đồng thời họ người tạo thông tin Do vậy, hướng dẫn đào tạo người dùng tin việc làm cần thiết quan trọng tất quan thông tin thư viện Thư viện tổ chức lớp hướng dẫn, đào tạo người dùng tin để cung cấp cho họ hiểu biết chung thư viện cách thức sử dụng, khai thác sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện Tuy nhiên cần phải tổ chức thường xuyên lớp đào tạo, huấn luyện người dùng tin kiến thức thông tin, tuyên truyền phổ biến rộng rãi quy định quyền tác giả, coi môn học bắt buộc Muốn làm điều cần cán thư viện giúp tạo cách tiếp cận mang tính cộng đồng công tác hướng dẫn người dùng tin theo phương thức tương tác cán - độc giả - thư viện viên Tăng cường dịch vụ hỗ trợ tìm kiếm thông tin Thư viện Hỗ trợ người dùng tin bao gồm việc định hướng, hướng dẫn việc truy cập Thông tin hiệu Thu hút độc giả truy cập trang web Thư viện, tiếp thu phản hồi độc giả để xây dựng trang web thân thiện hữu ích với người sử dụng Ngoài việc mở lớp đào tạo người dung tin thường xuyên, thư viện cần phải biên soạn bảng hướng dẫn có nội dung chi tiết đặt vị trí thuận tiện cho người dung tin sử dụng phòng đọc, phòng mượn bên cạnh máy tính dùng cho tra cứu Cùng với hỗ trợ phương tiện đại, thư viện nên in tờ giới thiệu thư viện phát miễn phí cho độc giả Chương trình hướng dẫn nên soạn thảo Powepoint cần thiết quay thành video hình ảnh sinh động hoạt động thư viện để phòng tra cứu để có đoàn tham quan độc giả không thức thư viện tự tìm hiểu biết hoạt động thư viện Lê Đức Nam 42 Lớp: ĐH KHTV K1 Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Hướng dẫn đào tạo độc giả nên tổ chức theo nhóm cụ thể Cán thư viện soạn giảng cho phù hợp với đối tượng người dùng tin Quá trình hướng dẫn đào tạo người dùng tin trình tự đào tạo lại cán Thông qua buổi toạ đàm, trao đổi, cách đặt câu hỏi để cán thư viện giải đáp cách để cán thư viện phải tìm hiểu sâu kiến thức công nghệ thông tin, kiến thức chuyên ngành cách thức làm việc môi trường điện tử để tự tìm hiểu, học hỏi nâng cao trình độ, kiến thức cho thân đáp ứng nhu cầu ngày cao người dùng tin PHẦN C KẾT LUẬN Hệ thống thư viện góp phần không nhỏ vào công đổi giáo dục Thư viện ngày bị nhiều định kiến kìm hãm phát triển Hơn hết, bạn đọc cần đến thư viện có điều ngược lại dịch vụ cung cấp từ xa Nếu dùng văn chương để nói đến thư viện, thi hào Goethe nói “Đến thư viện vào nơi phô diễn giàu sang đỉnh, lãi suất hậu hĩnh toán cách thầm lặng” Người hưởng lãi suất trực tiếp người dùng, nhìn rộng hơn, phương diện giáo dục, lãi suất hậu hĩnh tất Phát triển hoạt động thông tin – thư viện phục vụ nghiên cứu đào tạo điều kiện xu nội dung lớn phức tạp, tiếp cận từ nhiều góc độ khác Một yêu cầu cấp bách Lê Đức Nam 43 Lớp: ĐH KHTV K1 Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội phải đổi hoạt động thông tin - thư viện đáp ứng yêu cầu người dùng tin Trên sở nghiên cứu vấn đề lí thuyết thực tiễn phát triển Thư viện Hà Nội - Phải tâm tận tình với công việc hoàn thành tốt công việc - Phải linh hoạt khâu xử lý tài liệu Phải nắm vững kiến thức trình xử lý tài liệu, - khâu mô tả phải xác để nhập sở liệu không bị sai sót Phải có tính kiên nhẫn làm việc số lượng sách tài liệu thư viện nhiều mà có người làm xử lý tài liệu nhanh xác Khi phục vụ bạn đọc, cán thư viện phải hòa nhã, tạo không khí vui tươi cho người đọc, ân cần, thân thiện với bạn đọc, phải có hành vi, cử thân thiện với bạn đọc, không gây trật tự, ồn để ảnh hưởng đến bạn đọc Lê Đức Nam 44 Lớp: ĐH KHTV K1 Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội MỘT SỐ HÌNH ẢNH THƯ VIỆN Lê Đức Nam 45 Lớp: ĐH KHTV K1 Báo cáo thực tập Lê Đức Nam Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 46 Lớp: ĐH KHTV K1 Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn đội ngũ cán Thư viện Hà Nội giúp đỡ, hướng dẫn em suốt trình Dưới giúp đỡ nhiệt tình chị, em hiểu thêm nhiều điều ngành theo học Giúp ích cho em trình học tập Quá trình làm đề tài trình học hỏi trưởng thành nhiều lĩnh vực nghiên cứu khoa học Bản thân em có cố gắng lớn việc thực đề tài em chưa có kinh nghiệm thực tế lên báo cáo không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận bảo đánh giá thầy cô để báo cáo em hoàn chỉnh Rất mong nhận góp ý quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp để đề tài khoa học hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Lê Đức Nam 47 Lớp: ĐH KHTV K1

Ngày đăng: 20/09/2016, 22:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan