Hệ thống hóa một số dạng bài tập nhận biết chất vô cơ trong chương trình hóa học phổ thông

73 750 2
Hệ thống hóa một số dạng bài tập nhận biết chất vô cơ trong chương trình hóa học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC VŨ HẢI NGỌC HỆ THỐNG HÓA MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP NHẬN BIẾT CHẤT VÔ CƠ TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC PHỔ THÔNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC VŨ HẢI NGỌC HỆ THỐNG HÓA MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP NHẬN BIẾT CHẤT VÔ CƠ TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: TN1 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS Hoàng Thị Bích Nguyệt SƠN LA, NĂM 2016 Lời cảm ơn Trong trình nghiên cứu khóa luận em gặp không khó khăn Song động viên giúp đỡ thầy cô, gia đình bạn bè em hoàn thành khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Thạc sĩ Hoàng Thị Bích Nguyệt, người tận tình giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu khóa luận Em cảm ơn thầy cô giáo môn hóa học trường Đại học Tây Bắc động chia sẻ giúp đỡ em hoàn thành nhiệm vụ Em chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Sinh- Hóa, phòng QLKH QHQT, phòng ban trực thuộc trường Đại học Tây Bắc tạo điều kiện cho em nghiên cứu khóa luận Cảm ơn bạn sinh viên lớp K53 Đại học sư phạm Hóa Học cổ vũ, động viên Xin cảm ơn giáo viên hóa học em học sinh trường trung học phổ thông Mộc Lỵ giúp đỡ em trình thực nghiệm sư phạm trường Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2016 Sinh viên Vũ Hải Ngọc DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Đặc điểm, tính chất vật lý đặc trưng số chất vô Bảng 2: Bảng nhận biết số ion dung dịch Bảng 3: Tổng hợp kết điều tra Bảng 4: Phân tích kết học tập MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ khóa luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu khóa luận Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KHÓA LUẬN 1.1 Bài tập hóa học 1.1.1 Khái niệm tập hóa học 1.1.2 Ý nghĩa, tác dụng tập hóa học 1.1.3 Vai trò tập hóa học 1.1.4 Phân loại tập hóa học 1.1.5 Kỹ thuật biên soạn (hay xây dựng) tập hóa học 1.2 Khái quát tập nhận biết chất hóa học 1.2.1 Khái niệm nhận biết chất hóa học 1.2.2 Nguyên tắc yêu cầu giải tập nhận biết 1.2.3 Các phương pháp nhận biết chất vô chương trình hóa học phổ thông 12 1.2.3.1 Nhận biết phương pháp vật lý 12 1.2.3.2 Nhận biết phương pháp hóa học 14 1.2.4 Phương pháp giải tập nhận biết chất vô chương trình hóa học phổ thông 18 1.2.4.1 Phương pháp mô tả 18 1.2.4.2 Phương pháp kẻ bảng 19 CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG HÓA MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP NHẬN BIẾT CƠ BẢN 22 2.1 Dạng tập nhận biết thuốc thử tự chọn 22 2.1.1 Nhận biết chất rắn 22 2.1.3 Nhận biết chất khí 30 2.2 Dạng tập nhận biết với thuốc thử hạn chế 31 2.3 Dạng tập không dùng thuốc thử bên 39 2.4 Một số dạng tập nhận biết chất vô điển hình 43 2.4.1 Bài tập nhận biết chất vô thuốc thử tự chọn 43 2.4.2 Bài tập nhận biết chất vô thuốc thử hạn chế 49 2.4.3 Bài tập nhận biết chất vô không dùng thuốc thử bên 54 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 56 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 57 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 57 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 57 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 57 3.5 Kết xử lý kết thực nghiệm 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 III.1 Kết luận 60 III.2 Kiến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong năm gần đây, với đổi nội dung học, đổi phương pháp dạy học vấn đề cấp bách Sự đổi nhằm phát huy cao độ tính tích cực, độc lập, sáng tạo người học, giúp họ tự chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo Sự đổi thực nghị IV BCHTƯ Đảng cộng sản Việt Nam khóa VI: “Áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh, sinh viên lực tư duy, sáng tạo, lực giải vấn đề ” Hay nghị hội nghị lần thứ IIBCHTƯ khóa II đòi hỏi phải “Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương pháp đại vào trình dạy học” Xuất phát từ mục tiêu đào tạo trường phổ thông vai trò hóa học nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thấy môn hóa học trường phổ thông có vai trò quan trọng, môn học cung cấp cho học sinh tri thức hóa học tương đối hoàn chỉnh mối quan hệ công nghệ hóa học, môi trường, người Hóa học môn khoa học trừu tượng để nâng cao khả nhận thức cho người học đòi hỏi giáo viên hóa học phải có phương pháp dạy học thích hợp để học sinh lĩnh hội kiến thức, phát triển khả tư vận dụng kiến thức giải vấn đề khoa học cách nhanh nhất, hiệu Trong dạy học hóa học, tập hóa học có vai trò vô to lớn Bài tập hóa học giúp học sinh nắm xác khái niệm, đào sâu, mở rộng kiến thức kĩ năng, kĩ xảo Giúp cho giáo viên đánh giá nhận thức học sinh, từ củng cố nội dung quan trọng cho học sinh, đồng thời phương tiện kiểm chứng chất lượng dạy học Trong chương trình hóa học phổ thông, tập hóa học phong phú loại, dạng để phát triển cao độ khả tư duy, khả vận dụng kiến thức học sinh cần lựa chọn tập hợp lí Mục đích việc làm tập làm nhiều mà khái quát phương pháp giải dạng Do đó, cần ý đến việc sử dụng tập hóa học cho hợp lí, mức nhằm nâng cao khả học tập học sinh Trong khuôn khổ có giới hạn khóa luận, giới thiệu việc sử dụng tập nhận biết chất vô chương trình hóa học phổ thông Trước đây, điều kiện hóa chất, dụng cụ thiếu thốn Giáo viên chưa phát huy hết vai trò dạng tập định tính “Nhận biết chất” môn hóa học trường trung học phổ thông vào việc ôn tập, hệ thống hóa kiến thức nội dung thực cách rộng rãi có hiệu Tuy nhiên, đổi phương pháp bồi dưỡng kỹ giải tập cho học sinh nhiều hạn chế, chưa phát huy hết tiềm lực tư duy, sáng tạo học sinh Vì vậy, tập nhận biết chất vô dạng tập khó cần yêu cầu cao việc vận dụng kiến thức nên dễ mắc nhầm lẫn học sinh Do đó, để giải vấn đề cần hướng dẫn học sinh nắm tính chất vật lý tính chất hóa học từ vận dụng sáng tạo, linh hoạt vào giải tập nhận biết chất vô Muốn vậy, người giáo viên phải có kiến thức vững vàng, phong phú, tự tìm tòi học hỏi bổ sung kiến thức cho có phương pháp dạy học thích hợp để giúp học sinh vận dụng giải vấn đề đặt Với lí trên, mạnh dạn triển khai nghiên cứu khóa luận “Hệ thống hóa số dạng tập nhận biết chất vô chương trình hóa học phổ thông” Mục tiêu nhiệm vụ khóa luận - Xác định nội dung phương pháp nghiên cứu - Hệ thống hóa dạng tập nhận biết chất vô thường gặp - Sưu tầm số dạng tập nhận biết chất vô chương trình hóa học phổ thông lời giải chi tiết - Phân tích rút lưu ý cho tập nhận biết chất vô trình giải tập - Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính khả thi khóa luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu khóa luận - Lí thuyết tập nhận biết chất vô thuộc chương trình hóa học phổ thông - Học sinh số trường trung học phổ thông Giả thuyết khoa học Bài tập nhận biết thực chất ta phải dựa vào phản ứng đặc trưng tượng hóa học xảy Vì vậy, giáo viên đánh giá ý nghĩa tập nhận biết, biết cách khai thác việc sử dụng tập nhận biết giúp học sinh hiểu phản ứng hóa học, tính chất vật lí, hóa học chất vô chắn học sinh hứng thú với dạng tập góp phần nâng cao hiệu học tập môn hóa học trường trung học phổ thông Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận: Đọc tài liệu liên quan đến phạm vi nghiên cứu khóa luận - Nghiên cứu thực tiễn: Trao đổi với giáo viên học sinh phổ thông để nắm việc dạy học tốt trường phổ thông, việc áp dụng để giải tập đặc biệt tập nhận biết chất vô - Thực nghiệm sư phạm xử lý kết thực nghiệm Đóng góp khóa luận Đây khóa luận nghiên cứu dạng tập nhận biết chất vô Khóa luận hoàn thành tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành hóa trường Đại học Tây Bắc độc giả yêu thích môn hóa học Đồng thời tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh trình dạy học hóa học chương trình sách giáo khoa trung học phổ thông NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KHÓA LUẬN 1.1 Bài tập hóa học 1.1.1 Khái niệm tập hóa học Bài tập hóa học hệ thống câu hỏi buộc nguời học (học sinh) vận dụng kiến thức lý thuyết để giải Là phương tiện để dạy cho học sinh vận dụng kiến thức Một tiêu chí đánh giá lĩnh hội tri thức hóa học kỹ áp dụng tri thức vào giải tập hóa học kỹ kể lại tài liệu học Bài tập hóa học phương tiện hiệu để giảng dạy môn hóa, tăng cường định hướng hoạt động tư học sinh 1.1.2 Ý nghĩa, tác dụng tập hóa học - Rèn luyện cho học sinh khả vận dụng kiến thức học biến kiến thức tiếp thu qua giảng, thầy thành kiến thức Khi vận dụng kiến thức đó, kiến thức nhớ lâu - Đào sâu mở rộng kiến thức học cách sinh động, phong phú, hấp dẫn Chỉ có vận dụng kiến thức vào giải tập, học sinh nắm vững kiến thức cách sâu sắc - Ôn tập củng cố hệ thống hóa kiến thức cách thuận lợi Trong ôn tập đơn ôn lại kiến thức học sinh chán mới, hấp dẫn Thực tế cho thấy học sinh giỏi thích giải tập ôn tập - Rèn luyện cho học sinh kỹ cần thiết hóa học cân phản ứng, kĩ tính toán theo công thức hóa học phản ứng hóa học, kĩ thực hành đun nóng, nung, sấy, hòa tan, lọc,… kĩ nhận biết hóa chất góp phần vào việc giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho học sinh - Phát triển lực nhận thức, rèn luyện trí thông minh cho học sinh Một tập có nhiều cách giải, có cách giải thông thường theo bước quen thuộc có cách giải độc đáo, thông minh, ngắn gọn, mà lại xác Có thể dùng dung dịch nước vôi để phân biệt khí CO2 SO2 không? Tại sao? Bài 29: Có dung dịch riêng rẽ, dung dịch chứa cation sau đây: NH 4+, Mg2+, Fe2+, Fe3+, Al3+ (nồng độ khoảng 0,1M) Dùng dung dịch NaOH cho vào dung dịch trên, nhận biết tối đa dung dịch? Bài 30: Có lọ chứa hóa chất nhãn lọ đựng dung dịch chứa cation sau (nồng độ dung dịch khoảng 0,01M): Fe 2+, Cu2+, Ag+, Al3+, Fe3+ Nếu dùng dung dịch thuốc thử KOH nhận biết tối đa dung dịch? Bài 31: Có dung dịch hóa chất không nhãn, dung dịch nồng độ khoảng 0,1M muối sau: KCl, Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S, K2SO3 Chỉ dùng dung dịch thuốc thử dung dịch H2SO4 loãng nhỏ trực tiếp vào dung dịch, phân biệt tối đa dung dịch? Bài 32: Bằng phương pháp hóa học dùng thêm thuốc thử quỳ tím, nhận biết dung dịch: Na2SO4 , K2CO3, BaCl2 HCl đựng lọ nhãn Bài 33: Chỉ dùng thêm chất thử kim loại, nhận biết lọ nhãn chứa dung dịch: Na2SO4, HCl, Na2CO3 Ba(NO3)2 Viết phương trình hóa học xảy ra? Bài 34: Chỉ dùng thêm quỳ tím, nhận biết dung dịch đựng lọ nhãn sau: NaOH, Ba(OH)2, KCl K2SO4 Viết phương trình hóa học xảy ra? Bài 35: 53 Chỉ dùng thêm chất thử nhận biết dung dịch đựng lọ nhãn sau: Na2CO3, Na2SO4, H2SO4 BaCl2 Viết phương trình hóa học xảy ra? Bài 36: Chỉ dùng thêm dung dịch HCl, nêu cách nhận chất rắn sau đựng lọ nhãn sau: Na2CO3, NaCl, BaSO4 CaCO3 Viết phương trình phản ứng minh họa? Bài 37: Có dung dịch: AlCl3, ZnSO4, FeSO4 Chỉ cần dùng thuốc thử Hãy phân biệt dung dịch trên? Viết phương trình phản ứng minh họa? Bài 38: Chỉ dùng thuốc thử Hãy phân biệt dung dịch: Fe 2(SO4)3 dung dịch Fe2(SO4)3 có lẫn FeSO4? Viết phương trình phản ứng minh họa? Bài 39: Có dung dịch riêng biệt: AlCl3, KNO3, Na2CO3, NH4Cl Chỉ dùng thuốc thử nhất, nhận biết dung dịch trên? Viết phương trình phản ứng minh họa? Bài 40: Chỉ dùng thuốc thử nhất, phân biệt dung dịch riêng biệt sau: KCl, (NH4)2SO4, NH4Cl Viết phương trình phản ứng minh họa? Bài 41: Có dung dịch: Al(NO3)3, NaNO3, Na2CO3, NH4NO3 Chỉ dùng dung dịch phân biệt dung dịch trên? Bài 42: Chỉ dùng thêm thuốc thử, phân biệt dung dịch sau: NaCl, NH4Cl, AlCl3, FeCl2, CuCl2, (NH4)2SO4 2.4.3 Bài tập nhận biết chất vô không dùng thuốc thử bên Bài 1: Có cốc đựng chất sau: nước, dung dịch NaCl, dung dịch HCl, dung dịch Na2CO3 Không dùng thêm chất khác, nhận biết chất Viết phương trình phản ứng? Bài 2: 54 Có lọ đựng dung dịch: NaHCO3, CaCl2, Na2CO3, Ca(HCO3)2 Không dùng thêm chất khác, nhận biết chất Viết phương trình phản ứng? Bài 3: Có ống nghiệm đựng riêng biệt dung dịch không màu là: NaCl, BaCl2, Ba(NO3)2, Ag2SO4 H2SO4 Không dùng hóa chất khác, làm để xác định chất ống nghiệm? Bài 4: Có lọ riêng đựng dung dịch: NH4NO3, Al(NO3)3, Pb(NO3)2, FeCl3, HCl, KOH Không dùng hóa chất khác, nhận biết dung dịch trên? Viết phương trình hóa học minh họa? Bài 5: Không dùng hóa chất khác, nhận biết dung dịch sau Viết phương trình phản ứng a, HCl, AgNO3, Na2CO3, CaCl2 b, NH4Cl, FeCl2, FeCl3, AlCl3, MgCl2 Bài 6: Không dùng chất khác, nhận biết dung dịch sau: HCl, MgSO4, NaOH, BaCl2, NaCl Viết phương trình phản ứng Bài 7: Không dùng chất khác, dựa vào tính chất hóa học nhận biết dung dịch: K2SO4, Al(NO3)3, (NH4)2SO4, Ba(NO3)2, NaOH Viết phương trình phản ứng Bài 8: Mỗi ống nghiệm chứa dung dịch sau: KI, BaCl 2, Na2CO3, Na2SO4, NaOH, (NH4)2SO4 nước clo Không dùng thêm chất khác, trình bày nhận biết chất Bài 9: Không dùng chất khác, phân biệt dung dịch sau: NaHCO3, CaCl2, NaCl, Na2CO3 Viết phương trình phản ứng? Bài 10: 55 Có lọ nhãn A, B, C, D chứa dung dịch: HCl, CaCl2, NaHCO3, Na2CO3 Hãy xác định chất lọ giải thích, biết: - Cho chất lọ A C thấy có kết tủa - Cho chất lọ D C thấy có khí bay - Cho chất lọ B D thấy có khí bay Bài 11: Không dùng thêm thuốc thử khác, nhận biết ống nghiệm nhãn đựng dung dịch Viết phương trình phản ứng a) Na2CO3, HCl, BaCl2 b) MgCl2, BaCl2, H2SO4, K2CO3 c) Na2SO4, MgSO4, CuSO4,Ba(OH)2 d) NaCl, H2SO4, CuSO4, BaCl2, NaOH e) NaOH, FeCl2, HCl, NaCl f) CaCl2, HCl, Na2CO3, (NH4)2CO3 g) HCl, NaCl, Ba(OH)2, Ba(HCO3)2, Na2CO3 h) Cu(NO3)2, Ba(OH)2, HCl, AlCl3, H2SO4 n) HCl, NaOH, Na2CO3, MgCl2 m) HCl, H2SO4, Na2SO4, BaCl2 Bài 12: Không dùng hóa chất khác, nhận biết lọ nhãn chứa riêng biệt dung dịch: HCl, Na2CO3 BaCl2 Viết phương trình phản ứng Bài 13: Không dùng thêm thuốc thử khác nhận biết lọ nhãn đựng dung dịch sau: HCl, NaCl, Na2CO3 MgCl2 Viết phương trình phản ứng Bài 14: Không dùng thêm thuốc thử khác nhận biết lọ nhãn đựng dung dịch sau: HCl, NaCl, NaOH phenolphtalein Viết phương trình phản ứng CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 56 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm - Khả định hướng đắn cần thiết đề tài sở lí luận thực tiễn Từ kiểm chứng tính khả thi khóa luận - Nghiên cứu hiệu trình dạy học hóa học, phát tư kỹ làm tập học sinh thông qua tập nhận biết chất - Kiểm tra đánh giá hiệu trình tự học học sinh cách sử dụng tập nhận biết Chứng minh tính đắn khóa luận 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm - Soạn đề kiểm tra tự luận thời gian 45 phút gồm câu có liên quan đến tập nhận biết chất vô - Tiến hành phát đề kiểm tra đối tượng học sinh khối 12 trước sau đưa nội dung đề tài vào sử dụng Sau kiểm tra đánh giá, phân tích xử lý kết thực nghiệm sư phạm rút kết luận sư phạm cần thiết 3.3 Nội dung cách tổ chức thực nghiệm sư phạm Chúng tiến hành thực nghiệm sư phạm với học sinh lớp khối 12 trường THPT Mộc Lỵ 12 A1; 12 A2; 12 A5; 12 A6 Với số lượng học sinh 60 học sinh thành nhóm làm tự luận với thời gian làm đề 45 phút Sử dụng đề số kiểm tra trước sử dụng khóa luận, đề số sau áp dụng khóa luận cho hai lớp 12 A5 12 A6 thầy cô giáo tạo điều kiện giúp đỡ ủng hộ em học sinh, thực nghiệm thành công thực nghiệm sư phạm 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phát đề kiểm tra cho học sinh - Tổng hợp kết phân tích kết phương pháp toán học 3.5 Kết xử lý kết thực nghiệm Dự kết thực nghiệm sư phạm, tiến hành phân tích kết thu sau chấm phương pháp toán học Gọi tắt học sinh lớp 12 A1 12 A2 A, học sinh lớp 12 A5 12 A6 B Kết tổng kết sau: 57 Bảng 3: Tổng hợp kết điều tra Nhóm IA IIA IIIA IB IIB IIIB Tổng số Bài học kiểm sinh tra 20 20 20 20 20 20 Điểm Xi Điểm trung 10 1 2 0 0 3,20 2 2 0 4,95 1 1 5,35 2 0 6,60 1 0 6,95 2 0 7,30 1 1 5 3 0 4,55 2 1 0 5,45 1 4 5,45 2 6,20 1 0 4 7,25 2 0 7,80 bình Từ kết thu được, phân loại học sinh thành nhóm theo thang điểm 10 + Nhóm học sinh yếu, kém: Điểm + Nhóm học sinh trung bình: Điểm từ 5-6 + Nhóm học sinh : Điểm từ 7-8 + Nhóm học sinh giỏi: Điểm từ 9-10 58 Bảng 4: Phân tích kết học tập Nhóm IA IIA IIIA IB IIB IIIB Phân loại kết % Tổng số Bài học sinh kiểm tra Yếu, Trung bình Khá Giỏi 20 80,00 20,00 0,00 0,00 30,00 55,00 15,00 00,00 30,00 50,00 15,00 5,00 0,00 55,00 35,00 10,00 0,00 40,00 55,00 5,00 0,00 30,00 45,00 25,00 45,00 40,00 15,00 0,00 10,00 75,00 15,00 0,00 30,00 30,00 35,00 5,00 5,00 55,00 30,00 10,00 5,00 25,00 45,00 25,00 0,00 15,00 60,00 25,00 20 20 20 20 20 Kết luận: Thực nghiệm đối chứng thu kết Kết kiểm tra trước nội dung đề tài đưa vào sử dụng Nhóm I (20%), nhóm II (70%), nhóm III (100,00%) với lớp 12 A1 12 A2, nhóm I (55%), nhóm II (70%), nhóm III (90%) với lớp 12 A5 12 A6 trung bình Kết kiểm tra sau đưa nội dung đề tài vào sử dụng cho lớp 12 A5 12 A6 Nhóm I (30%), nhóm II (50%), nhóm III (75%) với lớp 12 A1 12 A2, nhóm I (90%), nhóm II (95%), nhóm III (100%) với lớp 12 A5 12 A6 trung bình Như với kết thực nghiệm, nhận thấy khóa luận đưa vào sử dụng có hiệu rõ rệt, tính khả thi cao phù hợp với trình độ học sinh trung học phổ thông 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ III.1 Kết luận Trong trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận bám sát mục tiêu nhiệm vụ khóa luận, thu kết sau: - Đưa sở liên quan đến tập nhận biết - Hệ thống tập tự luận liên quan đến nhận biết theo nhiều dạng, dạng có tập hướng dẫn tập tự giải - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để khẳng định tính hiệu tính khả thi khóa luận - Để tìm hiểu tập nhận biết chất cần nhiều thời gian công sức để nghiên cứu Do khuôn khổ khóa luận hệ thống dạng tập cách giải tập nhận biết chương trình hóa học phổ thông để học sinh khắc sâu cô đọng III.2 Kiến nghị - Nhà trường tạo điều kiện cho nhiều sinh viên làm khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu đề tài - Tăng thêm kinh phí hỗ trợ cho sinh viên trình làm khóa luận - Sinh viên tích cực tham gia nghiên cứu khóa luận để tự bồi dưỡng kiến thức cho thân 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề thi tuyển sinh hóa học, NXB Giáo Dục, 1996 Ngô Ngọc An 350 tập hóa học chọn lọc nâng cao lớp 12, tập 1, NXB Giáo dục Nguyễn Duy Ái Một số phản ứng hóa học vô NXB Giáo dục, 2005 Nguyễn Cương Phương pháp dạy học hóa học NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội, 2008 Cao Cự Giác Hướng dẫn giải nhanh tập hóa học tập 1, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2006 TS Nguyễn Thanh Khuyến Phương pháp giải hóa học vô cơ, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 1999 Quan Hán Thành Phân loại phương pháp giải toán hóa vô cơ, NXB trẻ Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Nguyễn Hữu Đĩnh (Chủ biên), Từ Trọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Cao Thị Thặng Hóa học 12 nâng cao, NXB Giáo dục, 2008 Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Nguyễn Xuân Trường (Chủ biên) Sách giáo viên hóa học 12 nâng cao, NXB Giáo dục, 2008 10 Nguyễn Xuân Trường Bài tập hóa học phổ thông, NXB Đại học Sư Phạm, 2003 11 Nguyễn Minh Tuyển, Lê Sỹ Phóng, Trương Văn Ngà Cơ sở lí thuyết hóa học, NXB khoa học kĩ thuật, 1998 12 Lê Thanh Xuân Các dạng toán phương pháp giải hóa học 12 (phần vô cơ), NXB Giáo dục, 2008 61 PHỤ LỤC Đề kiểm tra số: 01 (Thời gian làm bài: 45 phút) Câu 1: (3 điểm) Trong bình chứa hỗn hợp khí: CO, CO2, SO2, SO3 H2 Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết khí Viết phương trình phản ứng minh họa? Câu 2: (4 điểm) Phân biệt dung dịch sau: Al(NO3)3, FeCl3, CuCl2, MgSO4, FeCl2, NaAlO2, (NH4)2SO4, Na2CO3 Viết phương trình phản ứng minh họa? Câu 3: (3 điểm) Phân biệt chất rắn sau: NaOH, K2CO3, AlCl3, FeSO4, CaSO4, MgCl2 Viết phương trình phản ứng minh họa? Câu Đáp án Điểm - Cho hỗn hợp khí qua bình đựng dung dịch BaCl2 dư, có kết 0,5 tủa trắng: hỗn hợp có SO3 SO3 + H2O + BaCl2  Ba SO4  + HCl - Khí lại cho qua nước vôi trong, dư, khí CO2 SO2 làm xuất kết tủa CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O 0,5 SO2 + Ca(OH)2  CaSO3  + H2O - Còn hỗn hợp CO H2 không phản ứng với Ca(OH)2 Lấy kết tủa hòa tan dung dịch H2SO4 1,0 CaCO3 + H2SO4  CaSO4 + H2O + CO2  CaSO3 + H2SO4  CaSO4 + H2O + SO2  - Cho khí bay qua bình đựng brom dư thấy brom nhạt màu do: SO2 + H2O + Br2  2HBr + H2SO4 0,5 - Khí lại cho qua Ca(OH)2 lại thấy kết tủa: CO2 Hỗn hợp CO H2 đem đốt cháy làm lạnh thấy có nước ngưng tụ H2 Khí lại cho qua nước vôi thấy có kết tủa CO 0,5 Cho dung dịch Ba(OH)2 từ từ tới dư vào dung dịch trên: 1,0 - Cốc có kết tủa trắng sau tan dần Al(NO3)3 2Al(NO3)3 + 3Ba(OH)2  2Al(OH)3 + 3Ba(NO3)2 2Al(OH)3 + Ba(OH)2  Ba(AlO2)2 + 4H2O - Cốc có kết tủa đỏ nâu FeCl3 2FeCl3 + 3Ba(OH)2  2Fe(OH)3 + 3BaCl2 - Cốc có kết tủa trắng không tan MgSO4 Na2CO3 Thêm tiếp HCl vào cốc cốc có khí thoát Na2CO3 MgSO4 + Ba(OH)2  Mg(OH)2 + BaSO4  Na2CO3 + Ba(OH)2  2NaOH + BaCO3 1,0 BaCO3 + 2HCl  BaCl2 + CO2  + H2O - Cốc có kết tủa trắng xanh chuyển sang đỏ nâu FeCl2 FeCl2 + Ba(OH)2  Fe(OH)2 + BaCl2 1,0 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3 - Cốc có kết tủa trắng không tan khí thoát (NH4)2SO4 (NH4)2SO4 + Ba(OH)2  2NH3  + BaSO4  + 2H2O - Cốc có kết tủa xanh CuCl2 0,5 CuCl2 + Ba(OH)2  Cu(OH)2  + BaCl2 - Còn lại NaAlO2 0,5 Hoà tan chất vào nước thu dung dịch chất 1,0 không tan CaSO4 Cho dung dịch Ba(OH)2 từ từ tới dư vào dung dịch trên: - Cốc có kết tủa trắng sau tan dần Al(NO3)3 2Al(NO3)3 + 3Ba(OH)2  2Al(OH)3  + 3Ba(NO3)2 Al(NO3)3 + Ba(OH)2  Ba(AlO2)2 + 4H2O - Cốc có kết tủa trắng xanh chuyển sang đỏ nâu FeCl2 FeSO4 + Ba(OH)2  Fe(OH)2 + BaSO4 0,5 0,5 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3  - Cốc tượng NaOH - Hai cốc có kết tủa trắng không tan MgCl2 K2CO3 Thêm tiểp HCl vào hai cốc này, cốc có khí thoát K2CO3 MgCl2 + Ba(OH)2  Mg(OH)2  + BaCl2 K2CO3 + Ba(OH)2  2KOH + BaCO3 BaCO3 + 2HCl  BaCl2 + CO2  + H2O 1,0 Đề kiểm tra số: 02 (Thời gian làm bài: 45 phút) Câu 1: (3 điểm) Dùng phương pháp hoá học phân biệt chất rắn sau: Na 2CO3, CaCO3, CaSO3, PbSO4, PbS Viết phương trình phản ứng? Câu 2: (3 điểm) Dùng phương pháp hoá học phân biệt khí sau: NH3, Cl2, SO2, CO2 Viết phương trình phản ứng? Câu 3: (4 điểm) Không dùng hóa chất khác nhận biết dung dịch bị nhãn sau: HCl, Na2CO3, BaCl2, Na2SO4 Viết phương trình hóa học xảy ra? Đáp án Câu Điểm Hoà tan chất vào cốc nước nguyên chất: 0,5 - Chỉ có chất tan Na2CO3 - Sục CO2 dư vào cốc lại, cốc tan CaCO3 0,5 CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2 0,5 - Sục SO2 dư vào cốc lại, cốc tan CaSO3 CaSO3 + SO2 + H2O  Ca(HSO3)2 - Lấy hai chất lại không tan cho tác dụng với dung dịch HNO3 1,0 đặc nóng chất tan cho khí thoát PbS PbS + 8HNO3  Pb(NO3)2 + SO2  + 6NO2  + 4H2O - Chất lại PbSO4 Cho khí qua bình chứa dung dịch CuSO4, khí tạo kết 0,5 1,0 tủa xanh sau tan tạo dung dịch xanh lam NH3 CuSO4 + 2NH3 + 2H2O  Na2SO4 + Cu(OH)2  Cu(OH)2 + NH3  Cu(NH3)2+4 + OH- Cho khí lại qua dung dịch HBr khí làm dung dịch hoá 1,0 nâu khí Cl2  Br2  + 2HCl Cl2 + 2HBr - Cho hai khí lại qua dung dịch nước Br2, khí làm màu 1,0 dung dịch SO2: SO2 + Br2 + 2H2O  2HBr + H2SO4 - Còn lại CO2 Trích mẫu thử dung dịch trên, đổ mẫu thử vào ta có bảng sau: HCl HCl Na2CO3 Có khí thoát Na2CO3 Có khí thoát - BaCl2 Na2SO4 - - Kết tủa trắng - 2,0 BaCl2 - Na2SO4 Kết tủa trắng - - - Kết tủa trắng Kết tủa trắng - - Nhận biết được: + Na2CO3 vừa tạo kết tủa với chất tạo khí với 1,0 chất khác + Chất tạo kết tủa BaCl2 + Chất tạo khí HCl Na2CO3 + HCl  NaCl + CO2  + H2O Na2CO3 + BaCl2  NaCl + BaCO3  + Chất lại tạo kết tủa trắng với BaCl2 Na2SO4 Na2SO4 + BaCl2  NaCl + Ba SO4  1,0 [...]... hạn) Không dùng thêm thuốc thử (dùng ngay các chất cần nhận biết làm thuốc thử) - Trong phạm vi khóa luận chỉ xét về bài tập nhận biết các chất vô cơ trong chương trình hóa học phổ thông - Một số thuốc thử dùng để nhận biết các chất vô cơ thông dụng: Bảng 1: Đặc điểm, tính chất vật lý đặc trưng của một số chất vô cơ Chất Đặc điểm H2 Không màu, không mùi Cl2 Màu vàng lục, mùi hắc xốc HCl (khí) Không... Na2SO4 + 2H2O BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl Mg(OH)2 + H2SO4  MgSO4 + 2H2O 21 CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG HÓA MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP NHẬN BIẾT CƠ BẢN 2.1 Dạng bài tập nhận biết bằng thuốc thử tự chọn 2.1.1 Nhận biết chất rắn Khi nhận biết các chất rắn cần lưu ý một số vấn đề sau: - Nhận biết theo thứ tự: + Bước 1: Thử tính tan trong nước + Bước 2: Thử bằng dung dịch axit (HCl, H2SO4, HNO3…) + Bước 3: Thử bằng dung... phần Trước khi đưa bài tập vào kiểm tra, phải rà soát lại, cần thiết phải tham khảo ý kiến đồng nghiệp, chuyên gia tránh sai sót trong bài tập đó 1.2 Khái quát về bài tập nhận biết các chất hóa học 1.2.1 Khái niệm về nhận biết các chất hóa học Nhận biết các chất hóa học là quá trình dùng các phương pháp vật lý, phương pháp hóa học nhằm gây ra các hiện tượng mà giác quan có thể cảm nhận được: hiện tượng... tiễn cuộc sống Một trong những xu hướng phát triển của bài tập hóa học hiện nay là tăng cường khả năng tự học cho học sinh ở cả ba phương diện: lý thuyết, thực hành, ứng dụng Trong dạy và học môn hóa học, bài tập hóa học giữ vai trò hết sức quan trọng và được sử dụng trong nhiều giai đoạn của quá trình học tập Giải bài tập hóa học thể hiện khả năng vận dụng sáng tạo kiến thức lí thuyết của học sinh... năng giải thích hiện tượng, viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra 1.2.3.2 Nhận biết bằng phương pháp hóa học Nhận biết bằng phương pháp hóa học là phương pháp nhận biết các chất bằng phản ứng hóa học hay bằng dấu hiệu hóa học thông qua việc tạo sản phẩm là chất khí, tạo kết tủa, tạo dung dịch có màu Dạng bài tập này dựa vào dấu hiệu đặc trưng khi các chất hóa học phản ứng với nhau tạo ra sản phẩm... chia thành bài tập định tính và định lượng - Dựa vào kiểu hay dạng bài tập có thể chia thành: + Bài tập xác định công thức phân tử của hợp chất + Bài tập xác định thành phần % của hỗn hợp + Bài tập nhận biết các chất + Bài tập tách các chất ra khỏi hỗn hợp + Bài tập điều chế các chất + Bài tập bằng hình vẽ - Dựa vào khối lượng kiến thức có thể chia thành bài tập đơn giản hay phức tạp (hoặc cơ bản hay... khác khi giải bài tập học sinh không chỉ nhớ lại kiến thức mà còn giúp các em tổng hợp và khái quát kiến thức từ nhiều bài, nhiều chương khác nhau Vì vậy các em nắm kiến thức một cách bền vững, tăng hiệu quả của việc tự học Bài tập hóa học là một trong những phương pháp để nâng cao hứng thú cho học sinh trong quá trình học tập Bài tập hóa học rèn luyện cho học sinh các kĩ năng, kĩ xảo hóa học như cân... xây dựng) bài tập hóa học Kỹ thuật biên soạn (hay xây dựng) bài tập hóa học gồm kỹ thuật biên soạn (hay xây dựng) bài tập tự luận và kỹ thuật biên soạn (hay xây dựng) bài tập trắc nghiệm Trong phạm vi nghiên cứu của khóa luận ta chỉ xét về bài tập tự luận *Kỹ thuật biên soạn bài tập tự luận: a) Cơ sở thiết kế bài tập hóa học tự luận Nội dung của bài tập được xây dựng luôn chú ý đến hai cơ sở đó là:... giải các bài tập thực nghiệm 1.1.3 Vai trò của bài tập hóa học Trong chương trình hóa học phổ thông, cùng với các bộ môn khoa học khác, môn Hóa học giữ một vai trò quan trọng trong việc rèn luyện và phát triển năng lực tự học cho học sinh Nó giúp các em có một nền tảng kiến thức ban đầu vững chắc để tiếp tục học cao hơn hay tham gia vào lao động sản xuất, có khả năng thích ứng và ứng dụng khoa học kĩ... kĩ xảo cho học sinh trong việc giải bài tập loại này 4 Chất lượng bài tập hóa học tự luận, hứng thú trong khi giải bài tập của học sinh được nâng lên rất nhiều nếu bài tập được chọn có chứa đựng các nội dung sau đây: - Gắn liền với kiến thức khoa học về hóa học hoặc các môn học khác, gắn liền với thực tiễn sản xuất hoặc đời sống, sức khỏe, môi trường… - Bài tập có thể giải theo nhiều cách, trong đó có

Ngày đăng: 19/09/2016, 11:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan