Thị trường điện tử bên mua Khi một người mua hàng tìm đến thị trường bên bán, bộ phận mua hàng của người mua sẽ nhập dữ liệu một cách thủ công vào máy tính của mình, rồi tiến hành tím kiếm các cửa hàng (estore), các phố bán hàng trực tuyến (emall) để tìm kiếm và so sánh nhà cung ứng, sản phẩm. Quá trình này rất chậm và tốn nhiều chi phí. Đối với các công ty lớn (mua nhiều), giải pháp tốt nhất là mở riêng cho mình một chợ điện tử (hay thị trường điện tử) bên mua và mời những người bán hàng tìm xem và thực hiện đơn đặt hàng (như Sisco) đã làm. Một thị trường điện tử (emarketplace) bên mua là thị trường dựa trên Web, trong đó một doanh nghiệp mua hàng hóa hoặc dịch vụ từ nhiều doanh nghiệp khác (doanh nghiệp bán buôn hoặc sản xuất). Hoạt động mua hàng của công ty thường được các đại diện mua hàng (purchasing agent, corporate buyer) thực hiện.
Chương THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ B2B (tiếp) Khoa Thương mại điện tử Đại học Thương mại B2B E-commerce 2008 3.3 Mua hàng TMĐT B2B 3.3.1 Thị trường điện tử bên mua, quản trị mua sắm phương pháp mua sắm Thị trường điện tử bên mua • Khi người mua hàng tìm đến thị trường bên bán, phận mua hàng người mua nhập liệu cách thủ công vào máy tính mình, tiến hành tím kiếm cửa hàng (e-store), phố bán hàng trực tuyến (e-mall) để tìm kiếm so sánh nhà cung ứng, sản phẩm Quá trình chậm tốn nhiều chi phí • Đối với công ty lớn (mua nhiều), giải pháp tốt mở riêng cho chợ điện tử (hay thị trường điện tử) bên mua mời người bán hàng tìm xem thực đơn đặt hàng (như Sisco) làm • Một thị trường điện tử (e-marketplace) bên mua thị trường dựa Web, doanh nghiệp mua hàng hóa dịch vụ từ nhiều doanh nghiệp khác (doanh nghiệp bán buôn sản xuất) • Hoạt động mua hàng công ty thường đại diện mua hàng (purchasing agent, corporate buyer) thực Khoa Thương mại điện tử Đại học Thương mại B2B E-commerce 2008 3.3 Mua hàng TMĐT B2B 3.3.1 Thị trường điện tử bên mua, quản trị mua sắm phương pháp mua sắm Quản trị mua sắm - Quản trị mua sắm việc lập kế hoạch, tổ chức phối hợp tất hoạt động liên quan tới việc mua hàng hóa dịch vụ cần thiết để hoàn thành sứ mệnh tổ chức - Quản trị mua sắm bao gồm mua bán B2B hàng hóa dịch vụ, dòng thông tin hệ thống kết nối mạng cần thiết - Hàng hóa MRO, chiếm 20-25% giá trị, chiếm tới 80% số lượng tên hàng số lần mua sắm, nhiều hàng hóa lặt vặt, tốn nhiều thời gian, công sức - Quy trình mua sắm dài phức tạp Các hoạt động chủ yếu mua sắm đơn lẻ thường bao gồm: + Tìm kiếm sản phẩm cách sử dụng công cụ tìm kiếm, catalog, phòng trưng bày, giới thiệu hàng bán; + Nghiên cứu chi tiết hàng bán điều kiện cách sử dụng công cụ so sánh, báo cáo chất lượng, nghiên cứu hàng bán người bán; Khoa Thương mại điện tử Đại học Thương mại B2B E-commerce 2008 3.3 Mua hàng TMĐT B2B 3.3.1 Thị trường điện tử bên mua, quản trị mua sắm phương pháp mua sắm Quản trị mua sắm (tiếp) + Đàm phán liên kết mua theo nhóm cách sử dụng phần mềm thông minh (nếu có); + Tạo lập đơn mua hàng cụ thể cách sử dụng hệ thống máy tính; + Sắp xếp việc bao gói, đưa hàng lên phương tiện, vận chuyển sử dụng hệ thống theo dõi điện tử, RFID, v.v + Sắp xếp việc xử lý hóa đơn, kinh phí, toán, quản lý kiểm soát ngân qũy mua hàng việc sử dụng gói phần mềm Mua sắm hoạt động tốn nhiều thời gian, công sức, cần số lượng lớn người thực (các đại diện mua hàng), phần nhiều công việc liên quan đến nhập liệu, sửa lỗi giấy tờ, lo vận chuyển, giải vấn đề chất lượng sản phẩm…Phần lớn thời gian nhà quản trị tập trung vào mua sắm lặt vặt, làm giảm thời gian dành cho mua sắm giá trị cao Khoa Thương mại điện tử Đại học Thương mại B2B E-commerce 2008 3.3 Mua hàng TMĐT B2B 3.3.1 Thị trường điện tử bên mua, quản trị mua sắm phương pháp mua sắm Quản trị mua sắm (tiếp) Sự chậm trễ toán đơn hàng thường xẩy mua sắm truyền thống Ngoài ra, mua kế hoạch định trước (Maverick buying): mua sắm không theo kế hoạch thứ cần thiết cách nhanh chóng, không qua thoả thuận trước, thường phải mua với giá cao không xẩy mua sắm truyền thống Do vậy, mua sắm truyền thống không hiệu Mua sắm điện tử (e-Procurement) + Vì mua sắm truyền thống hiệu nên từ lâu nhà quản trị doanh nghiệp tìm cách thức cải thiện, nâng cao hiệu trình Công nghệ thông tin - viễn thông, thương mại điện tử hội đặc biệt cho mục đích đó: Mua sắm điện tử + Mua sắm điện tử việc mua sắm hàng hoá, dịch vụ cho tổ chức doanh nghiệp qua mạng truyền thông + Quá trình mua sắm điện tử thể qua sơ đồ sau: So mua sam dien tư.doc Khoa Thương mại điện tử Đại học Thương mại B2B E-commerce 2008 3.3 Mua hàng TMĐT B2B 3.3.1 Thị trường điện tử bên mua, quản trị mua sắm phương pháp mua sắm Mục đích lợi ích mua sắm điện tử: • Tăng suất đại diện mua hàng; • Giảm giá mua thông qua tiêu chuẩn hoá sản phẩm, mua qua đấu thầu, chiết khấu giá khối lượng lớn tập hợp đơn mua; • Cải thiện luồng thông tin quản lý (thông tin nhà cung ứng, thông tin giá cả…); • Tối thiểu hoá mua sắm từ nhà cung ứng hợp đồng; • Hoàn thiện trình toán tiết kiệm (cho người bán) nhờ phương thức toán hóa đơn điện tử trả ngay; • Thiết lập quan hệ cộng tác có hiệu với nhà cung cấp; • Đảm bảo phân phối kịp thời, lúc, nơi; • Giảm thời gian đặt hàng, thực đơn hàng nhờ tự động hóa; • Giảm yêu cầu kỹ nhu cầu đào tạo đại diện mua hàng; • Giảm số lượng nhà cung cấp; • Quá trình mua sắm đơn giản nhanh hơn; Khoa Thương mại điện tử Đại học Thương mại B2B E-commerce 2008 3.3 Mua hàng TMĐT B2B 3.3.1 Thị trường điện tử bên mua, quản trị mua sắm phương pháp mua sắm Mục đích lợi ích mua sắm điện tử (tiếp): • Tăng nhanh trình thỏa thuận giải bất đồng liên quan hóa đơn; • Giảm chi phí xử lý đơn hàng (hãng GM giảm chi phí tử 100$ xuống đơn hàng); • Tăng khả tìm nhà cung ứng /bán hàng cung hàng hóa dịch vụ nhanh rẻ hơn; • Tích hợp việc kiểm soát ngân sách vào trình mua sắm; • Tối thiểu hóa lỗi người trình mua hàng chuyển; • Theo dõi điều chỉnh hành vi mua Khoa Thương mại điện tử Đại học Thương mại đến 10$ cấp vận B2B E-commerce 2008 3.3 Mua hàng TMĐT B2B 3.3.1 Thị trường điện tử bên mua, quản trị mua sắm phương pháp mua sắm Các phương pháp mua sắm Phụ thuộc vào yếu tố: Loại hàng hóa dịch vụ (mua gì), Nơi nua (mua đâu), Số lượng mua (mua bao nhiêu), Giá trị lô hàng (cần tiền) …, công ty xác định phương pháp mua hàng hóa dịch vụ cụ thể: - Tiến hành đấu thầu hệ thống, nơi mà nhà cung ứng cạnh tranh với nhau; - Mua trực tiếp từ nhà sản xuất, nhà phân phối bán buôn hay bán lẻ từ catalog điện tử họ, thông qua thoả thuận; - Mua từ catalog nhà trung gian (nhà trung gian tích hợp catalog nhiều người bán); - Mua site đấu giá tư nhân, nơi mà công ty tham gia với tư cách công ty khác; Khoa Thương mại điện tử Đại học Thương mại B2B E-commerce 2008 3.3 Mua hàng TMĐT B2B 3.3.1 Thị trường điện tử bên mua, quản trị mua sắm phương pháp mua sắm Các phương pháp mua sắm (tiếp) - Mua từ catalog nội người mua, tích hợp catalog người bán công ty xem xét đồng ý, bao gồm giá thoả thuận - Kết hợp vào hệ thống mua theo nhóm Hệ thống tích hợp nhu cầu nhiều người tham gia, sau tiến hành mặc giá tổ chức đấu thầu; - Mua sàn giao dịch (exchange), phố mua bán (Industrial mall) ngành; - Hợp tác với nhà cung ứng để chia sẻ thông tin bán hàng tồn kho, nhằm giảm chi phí tồn kho tiến hành phân phối Just-in-Time; Các phương pháp mua sắm nói phân thành nhóm: - Mua hàng website mình; - Mua hàng websie người bán hàng; - Mua sàn giao dịch; - Mua site thị trường điện tử khác Khoa Thương mại điện tử Đại học Thương mại B2B E-commerce 2008 nhóm phương pháp mua sắm điện tử Mua sắm điện tử Mua site người mua Đấu thầu Đấu giá ngược Tích hợp bên trong, Mua máy tinh bàn Khoa Thương mại điện tử Đại học Thương mại Mua site người bán Các site khác Mua sàn giao dịch bên thứ ba Catalog người bán Đấu giá Đàm phán Tích hợp catalog, Nhà phân phối điện tử Đấu giá Mua theo nhóm Đàm phán Hàng đổi hàng Catalog B2B E-commerce 2008 3.4 Sàn giao dịch điện tử B2B 3.3.2 Các chức năng, dịch vụ SGD điện tử Thuận lợi hóa giao dịch (tiếp) + Xác định điều kiện thông số giao dịch khác; + Nhập thông tin tìm kiếm được; + Cấp quyền tham gia sàn cho người dùng nhận dạng người dùng công ty sử dụng sàn; + Giải giao dịch toán cho người bán; tập hợp phí giao dịch cung cấp dịch vụ chấp (escrow) khác; + Đăng ký phân loại người mua, người bán; + Đảm bảo an ninh thông tin giao dịch; + Dàn xếp mua theo nhóm Khoa Thương mại điện tử Đại học Thương mại B2B E-commerce 2008 3.4 Sàn giao dịch điện tử B2B 3.3.2 Các chức năng, dịch vụ SGD điện tử Duy trì sách sở hạ tầng sàn: + Đảm bảo phù hợp với Bộ luật Thương mại, Luật Hợp đồng, Luật xuất nhập khẩu, Luật sở hữu trí tuệ giao dịch thực sàn; + Duy trì sở hạ tầng công nghệ cho hỗ trợ lưu lượng lớn tính phức tạp giao dịch; + Đảm bảo khả tương tác với hệ thống tiêu chuẩn người mua người bán; + Tìm nhà quảng cáo site phù hợp, thu phí quảng cáo phí khác Khoa Thương mại điện tử Đại học Thương mại B2B E-commerce 2008 3.4 Sàn giao dịch điện tử B2B 3.3.2 Các chức năng, dịch vụ SGD điện tử Các dịch vụ sàn giao dịch cung cấp: + Đăng ký, phân loại, phối hợp người mua, người bán; + Quản trị catalog (chuyển đổi, tích hợp, trì) + Đảm bảo (sourcing) RFQ, điều phối đấu thầu (tính sản phẩm, thương thảo); + Đảm bảo an ninh, vô danh; + Phần mềm: phần mềm nhóm (groupware), dòng công việc (workflow) + Tích hợp với hệ thống phía sau thành viên; + Quản trị đấu giá; + Tin tức, thông tin, phân tích công nghiệp; + Các dịch vụ hỗ trợ (tài chính, toán, bảo hiểm, logistics, fax, theo dõi đơn đặt hàng) + Quản trị: thống kê, phân nhóm… Khoa Thương mại điện tử Đại học Thương mại B2B E-commerce 2008 3.4 Sàn giao dịch điện tử B2B 3.3.3 Lợi ích, hạn chế, mô hình thu nhập SGD điện tử Các lợi ích tiềm SGD điện tử + Làm cho thị trường vận hành hiệu hơn; + Tạo hội cho người bán, người mua tìm đối tác kinh doanh mới; + Cắt giảm chi phí quản lý liên quan đến đặt hàng MRO, đẩy nhanh trình kinh doanh; + Tạo nên hệ thông thông tin thị trường rộng lớn, tạo lập cộng đồng người mua người bán thông tin; + Thuận lợi hóa thương mại toàn cầu: Đăng ký, phân loại, phối hợp người mua, người bán; Các hạn chế SGD điện tử Trong trường hợp có biến động với sàn giao dịch (ví dụ, từ năm 2001 nhiều sàn giao dịch bị sụp đổ), doanh nghiệp đối mặt với nhiều rủi ro, trước hết rủi ro tài đột ngột thị trường, thời gian công sức tìm đối tác mới, nơi mua bán Hơn nữa, người mua bị rủi ro tiếp cận với thông tin hàng hóa nghèo nàn từ sàn bị xuống cấp Loi ich va rui ro san B2B.doc Khoa Thương mại điện tử Đại học Thương mại B2B E-commerce 2008 3.4 Sàn giao dịch điện tử B2B 3.3.3 Lợi ích, hạn chế, mô hình thu nhập SGD điện tử Mô hình thu nhập SGD điện tử + Phí giao dịch (Transaction fees): hoa hồng người bán trả thực giao dịch Phí giao dịch sàn thường thấp để thu hút khách hàng + Phí dịch vụ: Một số sàn chuyển từ thu phí giao dịch sáng phí dịch vụ Người bán thích trả phí dịch vụ giá trị gia tăng phí hoa hồng Đôi người mua trả cho sàn phí dịch vụ + Phí thành viên: Phí thành viên cố định hàng năm hàng tháng Các thành viên nhận số dịch vụ miễn phí giảm giá Ở số nước Trung Quốc, phủ yêu cầu thành viên đóng phí năm, không thu phí giao dịch dịch vụ Thu phí thành viên thấp không đủ trang trải chi phí cho sàn, cao không hấp dẫn doanh nghiệp tham gia + Phí quảng cáo: Sàn thu hút quảng cáo phần cổng thông tin site để thêm thu nhập Người thuê quảng cáo nhà bán hàng sàn + Các nguồn thu khác: thu phí tổ chức đấu giá (nếu có), phí license thông tin phần mềm có quyền dịch vụ khác Khoa Thương mại điện tử Đại học Thương mại B2B E-commerce 2008 3.4 Sàn giao dịch điện tử B2B 3.3.4 Các cổng B2B, bảng danh mục, sở hữu SGD B2B Các cổng B2B - Cổng thông tin B2B, gọi tắt cổng B2B (B2B Information Portal; B2B Portal) cổng thông tin cho doanh nghiệp Một số chợ điện tử hoạt động cổng thông tin túy - Một cổng thông tin thường có bảng danh mục hàng chào bán doanh nghiệp, danh sách người mua hàng cần mua, thông tin ngành thông tin chung khác - Người mua viếng thăm site người bán tiến hành giao dịch Cổng thông tin thu tiền hoa hồng từ giao dịch thu tiền từ quảng cáo Như quãng thời gian cổng thông tin gặp khó khăn vấn đề doanh thu Để giải vấn đề doanh thu, nhiều cổng thông tin triển khai dịch vụ hỗ trợ escrow, bao gói vận chuyển hàng hóa - Tương tự sàn giao dịch, cổng thông tin thuộc loại theo chiều ngang (ví dụ Alibaba.com) theo chiều dọc (Vortal) - Một số cổng thông tin bổ sung chức định sàn giao dịch, nên gọi sàn giao dịch Ngược lại, số sàn giao dịch chứa cổng thông tin - Một số website ban đầu cổng thông tin, sau phát triển thành sàn giao dịch (ví dụ Alibaba.com) Khoa Thương mại điện tử Đại học Thương mại B2B E-commerce 2008 3.4 Sàn giao dịch điện tử B2B 3.3.4 Các cổng B2B, bảng danh mục, sở hữu SGD B2B Các dịch vụ danh mục công cụ tìm kiếm - Phạm vi B2B rộng lớn, với hàng trăm ngàn công ty trực tuyến Dịch vụ danh mục giúp người mua người bán tìm đối tác tiềm Một số site tiếng cung cấp dịch vụ này: b2business.net; b2btoday.com; communityb2b.com; i-stores.co.uk; thomasnet.com; jupiterdirect.com; b2b.yahoo.com… - Các công cụ tìm kiếm sử dụng để tìm kiếm thông tin B2B (công cụ tìm kiếm theo chiều dọc globalspec.com, tìm kiếm tổng hợp google.com) Khoa Thương mại điện tử Đại học Thương mại B2B E-commerce 2008 So sánh mô hình B2B nhiều tới nhiều chủ yếu (Các sàn giao dịch, cổng thông tin danh mục) Mô hình Các đặc trưng chủ yếu Loại Cổng thông tin danh mục B2B • Dịch vụ cộng đồng, tịn tức, thông tin • Các công cụ liên lạc • Quảng cáo rao vặt • Thị trường lao động • Có thể hỗ trợ bán (mua) • Giá cố định • Có thể tiến hành đấu giá • Theo chiều dọc, chiều ngang • Danh mục mua, thường với siêu liên kết Các sàn giao dịch B2B • Kết nối người mua, người bán với giá động, đấu giá • Cung cấp thông tin dịch vụ liên quan đến thương mại (thanh toán, logistics) • Được quản lý chặt chẽ • Có thể cung cấp thông tin chung, tin tức, v.v • Có thể cung cấp môi trường cho đàm phán • Theo chiều dọc, chiều ngang • Đấu giá thuận • Đấu giá ngược • Trao đổi yêu cầu/đáp ứng (bid/ask) Khoa Thương mại điện tử Đại học Thương mại B2B E-commerce 2008 3.4 Sàn giao dịch điện tử B2B 3.3.4 Các cổng B2B, bảng danh mục, sở hữu SGD B2B Sở hữu sàn giao dịch B2B - Sàn giao dịch bên thứ ba + Là SGD bên thứ ba sở hữu vận hành, trung gian giao dịch (Ví dụ: ChemConnect, sàn công cộng, theo chiều dọc, trung lập), Loại sàn nhiều người mua bán ưa chuộng + SGD bên thứ ba không giới thiệu catalog, mà nỗ lực kết nối người mua người bán, giúp họ tiến hành giao dịch thông qua việc cung cấp không gian sàn, phòng (khác với cổng thông tin không làm việc này) + SGD bên thứ ba có hai đặc trưng đối nghịch: Một mặt, sàn mang tính trung lập, không thiên người mua hay người bán Mặt khác, không bao gồm người mua, người bán ổn định, sàn mắc phải vấn đề thu hút thu hút đủ số người mua, người bán nhằm đạt trạng thái tài cần thiết Do vậy, sàn phải tạo lập mối liên kết với đối tác, người mua, người bán lớn, định chế tài cung cấp dịch vụ toán, công ty logistics thực đơn hàng Khoa Thương mại điện tử Đại học Thương mại B2B E-commerce 2008 3.4 Sàn giao dịch điện tử B2B 3.3.4 Các cổng B2B, bảng danh mục, sở hữu SGD B2B Sở hữu sàn giao dịch B2B (tiếp) - Sàn giao dịch consortium + Là SGD thiết lập vận hành nhóm công ty lớn ngành công nghiệp + Mục đích chủ yếu cung cấp dịch vụ giao dịch toàn ngành nhằm hỗ trợ mua bán Các dịch vụ bao gồm liên kết tới hệ thống xử lý phía sau, lập kế hoạch dịch vụ thiết kế cộng tác Khoa Thương mại điện tử Đại học Thương mại B2B E-commerce 2008 3.4 Sàn giao dịch điện tử B2B 3.3.4 Các cổng B2B, bảng danh mục, sở hữu SGD B2B Sự phù hợp loại SGD với loại thị trường Các thị trường vận hành ba loại môi trường bản, loại môi trường tương ứng với loại sàn giao dịch phù hợp nhất: - Các thị trường phân tán Các thị trường có số lượng lớn người mua người bán Ví dụ: Các ngành công nghiệp thực phẩm Khi tỷ lệ lớn thị trường phân tán, sàn giao dịch bên thứ ba quản lý phù hợp - Các thị trường tập trung bên bán Trong loại thị trường này, vài công ty lớn bán cho lượng lớn người mua Ví dụ: Ngành công nghiệp chất dẻo vận tải Trong loại thị trường này, consortia phù hợp - Các thị trường tập trung bên mua Trong loại thị trường này, vài công ty lớn mua từ lượng lớn nhà cung ứng Ví dụ: Ngành công nghiệp ô tô, xe máy, hàng không, công nghiệp điện tử Ở đây, lần consortia phù hợp Khoa Thương mại điện tử Đại học Thương mại B2B E-commerce 2008 3.4 Sàn giao dịch điện tử B2B 3.3.5 Quản trị quan hệ đối tác nhà cung ứng Quản trị quan hệ khách hàng (CRM) Quản trị quan hệ đối tác (PRM) - Thành công doanh nghiệp điện tử phụ thuộc nhiều vào quản lý quan hệ đối tác khách hàng toàn chuỗi giá trị - Mỗi công ty phải kiểm tra lựa chọn kỹ giải pháp công nghệ dịch vụ điện tử trung tâm điện thoại công cụ cộng tác để tạo lập môi trường trực tuyến thu hút đối tác khách hàng tham gia, CRM PRM - CRM (Customers Relationship Management) đặc biệt phổ biến TMĐT B2C Nhiều đặc trưng CRM sử dụng B2B, phòng chat (chat room), diễn đàn thảo luận (discussion board) Một trung tâm điện thoại dựa sở web có ích công ty có nhiều đối tác - Các khách hàng doanh nghiệp đòi hỏi số dịch vụ bổ sung tiếp cận với báo cáo thực trạng tồn kho công ty, muốn nhìn thấy số liệu trình mua hàng họ, muốn có showroom phòng mua bán Khoa Thương mại điện tử Đại học Thương mại B2B E-commerce 2008 3.4 Sàn giao dịch điện tử B2B 3.3.5 Quản trị quan hệ đối tác nhà cung ứng CRM PRM (tiếp) - Nhiều công ty phần mềm có khả thiết kế xây dựng giải pháp B2B phù hợp Các giải pháp cung ứng dịch vụ điện tử B2B gọi quản trị quan hệ đối tác (PRM- Partner Relationship Management) - Trong PRM, loại khách hàng doanh nghiệp đối tác, đối tác liên doanh, nhà cung ứng dịch vụ số đối tác khác - Hệ thống PRM đặc biệt quan trọng công ty sử dụng nhiều nguồn lực bên (outsourcing) Quản trị quan hệ nhà cung ứng (SRM - Suppliers Relationship Management) - Các công ty có nhiều nhà cung ứng đầu vào (hãng ô tô) tạo lập phần mềm đặc biệt cho họ, gọi SRM - Việc triển khai ứng dụng PRM SRM có khác biệt so với CRM Ví dụ, yếu tố hành vi tâm lý khách hàng B2B quan trọng so với CRM Tuy nhiên, tin cậy, cam kết, chất lượng dịch vụ tính cộng đồng B2B lại đề cao Khoa Thương mại điện tử Đại học Thương mại B2B E-commerce 2008 3.5 TMĐT B2B môi trường Web 2.0 mạng xã hội 3.5.1 Các lợi ích việc sử dụng mạng xã hội Nhiều công ty sử dụng mạng xã hội nhằm tới người tiêu dùng Hoạt động lĩnh vực B2B ít, nhiên tương lai rộng mở Các lợi ích mà mạng xã hội đem lại cho doanh nghiệp là: - Phát đối tác mới; - Cải thiện công việc tuyển dụng (chủ yếu B2C, B2B); - Tăng khả nghiên cứu công nghệ mới, đối thủ, môi trường kinh doanh; - Tìm kiếm hội bán hàng; - Cải thiện tham gia vào hoạt động hiệp hội ngành công nghiệp (bao hàn lobby); - Tạo nhận biết thương hiệu; - Quảng cáo, xúc tiến sản phẩm dịch vụ; - Tạo lập bàn luận (buzz) phương án sản phẩm mới; - Định hướng lưu thông người dùng tới tính Web với hy vọng khích lệ người dùng tham gia vào site, sản phẩm, giải pháp; - Tạo lập cộng đồng xã hội, khuyến khích tranh luận đối tác kinh doanh sản phẩm doanh nghiệp, chế phản hồi sản phẩm/dịch vụ doanh nghiệp (nhằm cải thiện kinh doanh); - Sử dụng mạng xã hội, Facebook, LinkedIn, để tuyển dụng nhân tài Khoa Thương mại điện tử Đại học Thương mại B2B E-commerce 2008 3.5 TMĐT B2B môi trường Web 2.0 mạng xã hội 3.5.2 Chiến lược kết nối mạng xã hội B2B Ngày nhiều công ty sử dụng blogs, wikis, RSS công cụ khác TMĐT B2B để truyền thông cộng tác với nhà cung ứng nhà phân phối Một số gợi ý chiến lược kết nối mạng xã hội: tham gia, theo dõi sử dụng ứng dụng tồn tại: - Tham gia (Participate) Các nhà lãnh đạo cao cấp doanh nghiệp cần phải trở thành blogger người tham gia phương tiện xã hội (social media).Ví dụ, nhà lãnh đạo phải tạo lập hồ sơ LinkedIn (hoặc cộng đồng khác) đưa (post) vài blog entry lên trang Web ngành công nghiệp - Theo dõi (Monitor) Theo dõi phương tiện xã hội công việc lớn Nếu doanh nghiệp định không sử dụng phương án báo cáo tự động việc công ty nhắc phương tiện xã hội nào, cần định nhóm nội báo cáo điều - Sử dụng ứng dụng tồn Các công ty cố thể tìm thấy ứng dụng phần mềm để tạo lập mạng xã hội B2B riêng làm việc với mạng xã hội công cộng Khoa Thương mại điện tử Đại học Thương mại B2B E-commerce 2008