1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT

186 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN - - Chủ biên: CN Võ Thị Nguyên GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT (Dùng cho hệ Đại học) Vinh - 2014 MỤC LỤC PHẦN I LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHƢƠNG 1: THỂ DỤC THỂ THAO VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƢỜI I Vị trí sức khỏe sống II Lịch sử phát triển TDTT phong trào Olympic III Lợi ích hoạt động TDTT CHƢƠNG 2: VỆ SINH TRONG HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC THỂ THAO 13 I Khái niệm 13 II Mục đích, ý nghĩa 13 III Một số yêu cầu vệ sinh hoạt động TDTT 14 IV Phƣơng pháp tự theo dõi sức khỏe 25 CHƢƠNG 3: CHẤN THƢƠNG VÀ BỆNH THƢỜNG GẶP TRONG HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC THỂ THAO 29 I Chấn thƣơng tập luyện TDTT 29 II Một số chấn thƣơng thƣờng gặp TDTT 36 III Các bệnh thƣờng gặp tập luyện thi đấu thể dục thể thao 50 PHẦN II LÝ LUẬN CÁC MÔN THỰC HÀNH TDTT 54 CHƢƠNG THỂ DỤC DỤNG CỤ ( XÀ KÉP, XÀ LỆCH ) 54 I Khái niệm – Lịch sử phát triển 54 II Đặc điểm 56 III Kỹ thuật liên hoàn xà kép 57 IV Kỹ thuật liên hoàn xà lệch 58 V THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU 59 CHƢƠNG MÔN ĐIỀN KINH 65 I KHÁI NIỆM 65 II PHÂN LOẠI MÔN ĐIỀN KINH 65 III SƠ LƢỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MÔN ĐIỀN KINH 67 NGUYÊN LÝ KỸ THUẬT MỘT SỐ MÔN ĐIỀN KINH 71 I NGUYÊN LÝ KỸ THUẬT CHẠY 71 II NGUYÊN LÝ KỸ THUẬT CÁC MÔN NHẢY 73 III KỸ THUẬT CHẠY CỰ LY NGẮN 76 IV ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT CHẠY NGẮN TRÊN CÁC CỰ LY KHÁC NHAU 84 V PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY KỸ THUẬT CHẠY CỰ LY NGẮN 85 VI KỸ THUẬT NHẢY XA 87 CHẠY ĐÀ 87 GIẬM NHẢY 88 BAY TRÊN KHÔNG 89 RƠI XUỐNG CÁT 91 PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY KỸ THUẬT NHẢY XA 92 VII KỸ THUẬT NHẢY CAO 94 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MÔN NHẢY CAO 94 Ý NGHĨA - TÁC DỤNG 95 ĐẶC ĐIỂM MÔN NHẢY CAO 95 PHÂN TÍCH KỸ THUẬT NHẢY CAO 95 CÁC KIỂU KỸ THUẬT NHẢY CAO 97 KỸ THUẬT NHẢY CAO KIỂU NẰM NGHIÊNG 99 KỸ THUẬT NHẢY CAO KIỂU ÚP BỤNG 99 KỸ THUẬT NHẢY CAO LƢNG QUA XÀ 100 CHƢƠNG BÓNG CHUYỀN 102 I NGUỒN GỐC 102 II BẢN CHẤT MÔN BÓNG CHUYỀN 103 III QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA MÔN BÓNG CHUYỀN 103 IV TÁC DỤNG CỦA MÔN BÓNG CHUYỀN 104 V CÁC KỸ THUẬT TRONG BÓNG CHUYỀN 105 TƢ THẾ ĐỨNG VÀ DI CHUYỂN TRONG BÓNG CHUYỀN 105 CHUYỀN BÓNG 107 PHÁT BÓNG 113 ĐẬP BÓNG 115 CHẮN BÓNG 118 CHIẾN THUẬT THI ĐẤU BÓNG CHUYỀN 119 LUẬT THI ĐẤU BÓNG CHUYỀN 135 I Sân thi đấu 135 II Lƣới cột 137 III Bóng 139 IV THỂ THỨC THI ĐẤU 140 CHƢƠNG CẦU LÔNG 148 I VỊ TRÍ – TÁC DỤNG MÔN CẦU LÔNG 148 II NGUỒN GỐC RA ĐỜI MÔN CẦU LÔNG 148 III MỘT SỐ YẾU TỐ KỸ THUẬT ĐÁNH CẦU 151 IV KỸ THUẬT CƠ BẢN CỦA CẦU LÔNG 153 V CHIẾN THUẬT MÔN CẦU LÔNG 162 VI LUẬT CẦU LÔNG 169 TÀI LIỆU THAM KHẢO 181 LỜI NÓI ĐẦU Giáo dục thể chất môn học bắt buộc trƣờng Đại học, cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp, để thực mục tiêu đào tạo cách toàn diện, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo nhà trƣờng nói chung Giáo dục thể chất nói riêng Qua nhiều năm giảng dạy môn học GDTC, sở nghiên cứu, tham khảo tài liệu chuyên môn có liên quan với tổng kết kinh nghiệm thân đồng nghiệp Chúng tiến hành biên soạn giáo trình Giáo dục thể chất phục vụ dạy- học cho theo chƣơng trình GDTC dành cho sinh viên trƣờng Đại học kinh tế Nghệ An Nội dung giáo trình Giáo dục thể chất gồm phần đƣợc bố trí xếp cân đối lý luận thực hành môn thể thao Với nội dung đƣợc chọn lựa đảm bảo tính bản, khoa học thực tiễn Hy vọng giáo trình giúp ích cho việc giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học giáo viên, sinh viên trƣờng nói chung lĩnh vực giáo dục thể chất Trong trình biên soạn, có nhiều cố gắng, nhƣng chắn tránh khỏi thiếu sót nội dung hình thức Rất mong đƣợc đóng góp ý kiến đồng nghiệp, bạn đọc để lần xuất sau giáo trình đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Bộ môn giáo dục thể chất Trƣờng Đại học kinh tế Nghệ An PHẦN I LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHƢƠNG 1: THỂ DỤC THỂ THAO VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƢỜI I Vị trí sức khỏe sống Sức khỏe yếu tố để học tập, lao động, bảo vệ tổ quốc, nâng cao lực sản xuất, phát triển kinh tế phục vụ nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa đất nƣớc Việt Nam XHCN Với ý nghĩa vai trò quan trọng sức khỏe sống nên từ xa xƣa loài ngƣời biết quý trọng, gìn giữ sức khỏe nhƣ gìn giữ nguyên khí Quốc gia Phƣơng ngôn Pháp có câu: “Mất tiền bạc ít, thời gian nhiều, sức khỏe tất cả” Ngƣời Trung Quốc coi “ Sức khỏe trung tâm” đời, biết gìn giữ sức khỏe, kết hợp với vệ sinh dinh dƣỡng, coi trọng rèn luyện thân thể, có nếp sống khoa học, điều độ bí để thành đạt ngƣời, gia đình cộng đồng Dân tộc Việt Nam ta với truyền thống với truyền thống bốn ngàn năm dựng nƣớc giữ nƣớc kinh nghiệm từ xa xƣa đúc rút đƣợc rằng: “ Sức khỏe trí tuệ tài sản lớn người” Những phƣơng ngôn, quan niệm sức khỏe nhƣ: “ Không ốm, không đau giàu chốc”, “ Khi người ta khỏe mạnh có trăm ngàn điều ước Nhưng ốm đau người ta ước điều – có sức khỏe” Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại tầm nhìn lãnh tụ thiên tài từ giành đƣợc độc lập Trong muôn vàn gian khó, đất nƣớc nghèo đói, thù giặc Ngày 27/03/1946, ngƣời lời kêu gọi toàn dân tập thể dục, lời lẽ giản dị, xúc tích dễ hiểu Bác kêu gọi: “ Hỡi đồng bào toàn quốc! Chống giặc ngoại xâm kiến thiết đất nước, gìn giữ dân chủ gây đời sống việc cần đến sức khỏe thành công Mỗi sớm thức dậy, người nên giành phút để tập thể dục làm cho khí huyết lưu thông, tinh thần sảng khoái, sức khỏe Việc dễ thực hiện, già, trẻ, gái, trai, ai làm Mỗi người dân mạnh khỏe làm cho đất nước mạnh khỏe, người dân yếu ớt làm cho nước yếu phần Dân cường nước thịnh, Tôi mong đồng bào cố gắng, siêng tập thể dục Tự ngày tập” Đến lời kêu gọi Bác Hồ nguyên giá trị Dƣới ánh sáng nghị Đảng, văn Nhà nƣớc công tác TDTT qua thời kỳ đất nƣớc Đặc biệt luật TDTT đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xá hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa XI bƣớc đƣa nghiệp TDTT ngang tầm thời đại Vậy câu hỏi đặt là: Sức khỏe gì? Tại phải gìn giữ sức khỏe? Theo tổ chức y tế giới (WHO): Sức khỏe “ Đó trạng thái hài hòa thể chất, tinh thần xã hội Mà nghĩa bệnh thương tật, cho phép người thích ứng nhanh chóng với biến đổi môi trường” Ngƣời có sức khỏe ngƣời có khả giữ đƣợc lâu dài khả học tập, lao động, công tác có hiệu cao công việc Sức khỏe bao gồm sức khỏe ngƣời, sức khỏe gia đình, sức khỏe cộng đồng sức khỏe xã hội Tuy nhiên, đến ngƣời quan tâm đến sức khỏe Từ nhiều năm trƣớc nhà khoa học tìm câu trả lời Bằng nghiên cứu thể ngƣời, quy luật sống họ thông số quan điểm: - Cơ thể sống ngƣời máy tinh vi phức tạp Nó hoạt động thống với thống với môi trƣờng bên để tồn phát triển - Bản chất sống trình trao đổi chất, trình đồng hóa dị hóa có quy luật: Sinh – Lão – Bệnh – Tử Muốn tăng cƣờng sức khỏe, kéo dài tuổi thọ ngƣời ta thƣờng dùng số phƣơng pháp nhƣ: Dùng thuốc, Dùng thủ pháp y học, Chủ động rèn luyện thể để phòng chống bệnh tật, thích nghi với biến đổi môi trƣờng… Dùng thuốc Khi thể bị bệnh tật, ốm đau Nếu dùng thuốc, theo dẫn y bác sỹ, bệnh tật bị đẩy lùi Hiện thị trƣờng có hàng ngàn loại thuốc khác với đủ kiểu quảng cáo hấp dẫn Nhƣng phải khẳng định đến loại thuốc “Thần dƣợc” giúp ngƣời đƣợc “ Trƣờng sinh bất lão” Dùng thuốc dù đông y hay tây y giống nhƣ dao hai lƣỡi Đang khỏe mạnh mà dùng thuốc tác dụng, thể đào thải gây lãng phí Dùng sai mục đích dẫn gây nên tác dụng phụ ý muốn Do coi phƣơng án chủ động để gìn giữ nâng cao sức khỏe đƣợc Dùng thủ pháp y học Các thủ pháp bao gồm nhƣ: Truyền dịch, cấy ghép thay số phận thể Với tiến nhƣ vũ bão khoa học kỹ thuật, không phủ nhận y học đại ngày có bƣớc tiến dài đạt đƣợc thành tựu to lớn giúp ngƣời chống lại bệnh tật nhờ phát minh hóa dƣợc máy móc thiết bị đại, tinh xảo Ngành y sinh học làm kinh ngạc nhà khoa học lập đƣợc đồ gen ngƣời, nghiên cứu gen di truyền để khắc chế bệnh tật, kéo dài tuổi thọ Sáng tạo phận nối ghép thay phận thể bị hƣ hỏng Hơn số nhà khoa học công bố “ Nhân vô tính ngƣời…” Tuy nhiên vấn đề nƣớc phát triển, nơi có y học cao có đến 2/3 số trƣờng hợp bệnh tật không giải đƣợc thuốc men máy móc đại Ngành y sinh chữa đƣợc số bệnh hiểm nghèo nhƣng chữa đƣợc “phần ngọn” bệnh tật Rõ ràng mặt trái y học đại y sinh học tách rời ngƣời khỏi tự nhiên làm tính cân thiên nhiên với ngƣời, kem theo hậu nguy hại lâu dài nhƣ rối loạn tâm,sinh lý Làm suy nhƣợc làm chức miễn nhiễm thể Chủ động rèn luyện thể để phòng chống bệnh tật, thích nghi với biến đổi môi trường Bằng nghiên cứu nhiều nhà khoa học giới Các nhà khoa học thống cao với nhận định: Muốn nâng cao sức khỏe, kéo dài tuổi thojthif phải “đánh thức”, khơi dậy ngƣời hoạt động sống, hoạt động vận động bao gồm nhƣ: Đi bộ, chạy, nhảy, hít thở… Đố tác nhân làm tăng trƣởng số Hocmon có lợi cho phản ứng bảo vệ thể Tăng cƣờng sức đề kháng khả thích nghi với hoàn cảnh môi trƣờng bị thay đổi Tạo thành thói quen tích cực việc tu, bảo dƣỡng quan vận động, quan nội tạng trình phát triển hoàn thiện thể ngƣời Ngày nay, với nhịp sống công nghiệp bận rộn, hối Nạn ô nhiễm môi trƣờng, rác thải công nghiệp vấn nạn nƣớc phát triển nhƣ Việt Nam Các phƣơng tiện đại nhƣ: Ô tô, xe máy, máy bay tiện lợi sinh hoạt, lại Nhƣng mặt trái lại kẻ thù vô hình tạo lực cản sức ỳ làm cho thể ngƣời trì trệ, phát triển không hài hòa, cân đối làm nảy sinh số bệnh tật không kiểm soát nhƣ: Ung thƣ, tim mạch, huyết áp, Street,.v.v Việc khởi dậy “ hoạt đông sống” biện pháp tiện lợi, rẻ tiền, dễ thực mang nhiều ý nghĩa thiết thực Đó phƣơng tiện hữu hiệu giúp cho ngƣời giữ gìn, nâng cao sức khỏe hƣớng tới mục tiêu sống Do loại hình vận động thể chất, phƣơng tiện rèn luyện thân thể lần lƣợt đời liên tục phát triển với nhiều hình thức quy mô thích hợp cho lứa tuổi, giới tính Việc tập luyện TDTT không muộn Ai tập luyện đƣợc tập nơi nào, lúc Từ thói quen lành mạnh trở thành ý thức ngƣời hành trang sống theo suốt đời Lịch sử nhân loại chứng minh nhà hoạt động trị, khoa khoa, xã hội xuất sắc ngƣời có chí lớn thƣờng ngƣời rèn luyện mặt: Học vấn, đạo đức đặc biệt chăm lo, giữ gìn sức khỏe để làm việc cống hiến cho xã hội II Lịch sử phát triển TDTT phong trào Olympic Nghiên cứu lịch sử phát triển TDTT không gắn với phát sinh phát triển xã hội loài ngƣời, xã hội loài ngƣời tồn ba loại hoạt động sản xuất bản: Sản xuất tự thân loài ngƣời tức tự sinh sôi nảy nở thân loài ngƣời Sản xuất vật chất – tức hoạt động kinh tế Sản xuất tinh thần – tức hoạt động vân hóa, tinh thần Ba loại hình hoạt động tiền đề cấu thành nên xã hội loài ngƣời găn liền với tồn phát triển xã hội TDTT tƣợng xã hội nằm loại hình sản xuất giá trị hóa, tinh thần Nó vừa sản phẩm ngƣời sáng tạo lại vừa thành phẩm có giá trị phi vật thể to lớn hỗ trợ cho xã hội phát triển Khi sở hạ tầng xã hội (kinh tế, công trình giao thông, kiến trúc, đền đài…) phát triển sở kiến trúc thƣợng tầng xã hội (Đạo đức, tín ngƣỡng, pháp luật, văn hóa…) phát triển Đó quy luật Sự xuất hiện, phát sinh, phát triển TDTT không nằm quy luật - Ngay từ xuất thời kỳ xã hội nguyên thủy Cuộc sống loài ngƣời lúc chủ yếu săn bắn hái lƣợm để sinh tồn Cuộc sống trở nên ngày khó khăn với thiên tai, địch họa, nguồn thức ăn khan hiếm…Con ngƣời nguyên thủy sớm biết luyện tập phóng lao, ném đá, tập chạy, nhảy…chính chuẩn bị tốt thể lực nhằm săn bắt đƣợc nhiều muông thú cho sống, chống lại thú để sinh tồn - Khi xã hội loài ngƣời có phân chia giai cấp, giai cấp thống trị sử dụng TDTT nhƣ công cụ để rèn luyện binh lính, đàn áp dậy nô lệ, ngƣời nghèo lên chống đối xã hội thống trị - Trong xã hội tiền tƣ TDTT chức trì đẳng cấp xã hội, hƣớng vào việc vui chơi, giải trí cho giai cấp quý tộc phƣơng tiện tập luyện quân để có sức mạnh chiếm thuộc địa, xâm lƣợc bóc lột dân tộc khác - Xã hội tƣ tƣ tập đoàn ngày coi TDTT không mục đích, quyền lợi giai cấp mà lợi ích cá nhân nhà tƣ bản, lợi nhuận tƣ Các câu lạc nhà nghề thực doanh nghiệp cổ phần ngành công nghiệp giải trí với khoản lợi nhuận khổng lồ - Chế độ XHCN lấy ngƣời làm trung tâm Coi yếu tố ngƣời định lên xã hội Con ngƣời toàn diện ngƣời có đầy đủ phẩm chất đạo đức, có lực chuyên môn cao chất cƣờng tráng để xây dựng xã hội Nên TDTT xã hội “ Thể dục cho ngƣời, phục vụ mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội dân chủ văn minh, đáp ứng với kinh tế thị trƣờng có định hƣớng XHCN” (Trích nghị TW4 khóa VII Nghị quyêt TW2 khóa VIII đảng CSVN) quán triệt Đập cầu đƣờng biên độ khó cao chút, nhƣng hiệu cao, thuận tiện cho đồng đội thực bịt chắn sát lƣới 2.4.4 Chiến thuật công sân sau (cuối sân): Trong thi đấu gặp phải đối phƣơng có lực đập cuối sân tƣơng đối kém, sử dụng kỹ thuật đánh cầu cao ngang, đẩy cầu ngang, đỡ đập hất cầu cao… buộc bên đối phƣơng ngƣời phải di chuyển sang góc cuối sân đánh trả Một họ đánh trả bị động sử dụng kỹ thuật đánh tạt, đập cầu mạnh Nếu 40phát thấy ngƣời cặp đôi đối phƣơng di chuyển lùi sau để chi viện đánh cầu vào chỗ trống sát lƣới 2.4.5 Chiến thuật ngƣời đứng sau công, ngƣời đứng trƣớc bịt lƣới: Trong trình thi đấu, bên giành đƣợc quyền chủ động, ngƣời phòng thủ cuối sân gặp cầu cao tất đập cầu, đồng đội sân trƣớc phải nhanh chóng tích cực di chuyển thực bịt lƣới tạt cầu (Hình 22) 2.4.6 Chiến thuật công phòng thủ: Khi phòng thủ, đối phƣơng công cầu đƣờng thẳng, bên hất cầu cao ngang chéo góc; đối phƣơng công cầu chéo góc, bên hất cầu cao đƣờng thẳng, nhằm đạt đƣợc mục đích điều động đối phƣơng di chuyển Sau đó, sử dụng kỹ thuật chặn câu cầu sát lƣới buộc đối phƣơng phải tiến hành thuật đối công Sử dụng chiến thuật đối phó với đối thủ có nhƣợc điểm xoay ngƣời sang phải, trái không linh hoạt kỹ thuật đánh treo, đẩy cầu sát lƣới yếu, nhanh chuyển từ phòng thủ sang giành quyền chủ động công (Hình 23) 167 Hình 22: Chiến thuật người đứng sau công, người đứng trước bịt lƣới Hình 23: Chiến thuật công phòng thủ 168 2.5 Ý nghĩa chiến thuật môn cầu lông Chiến thuật môn cầu lông mƣu (ý thức) hành động VĐV cầu lông đƣợc sử dụng để thể trình độ thi đấu cao nhằm giành chiến thắng đối phƣơng thi Trong thi đấu cầu lông, hai bên đấu thủ muốn khống chế lẫn để giành quyền chủ động, lấy điểm mạnh để trị lại điểm yếu đối phƣơng; hạn chế tối đa điểm mạnh đối phƣơng, dấu điểm yếu mình, cạnh tranh khống chế phản khống chế gay gắt Mỗi bên dựa vào đặc điểm khác đối thủ mà sử dụng biện pháp kỹ thuật ứng biến để đánh thắng Đó ý nghĩa chiến thuật VI LUẬT CẦU LÔNG * CÁC KHÁI NIỆM: - Vận động viên (VĐV): chơi cầu lông - Trận đấu: thi đấu cầu lông mà bên đối diện Sân gồm VĐV 169 - Thi đấu đơn: trận đấu mà bên đối diện sân có VĐV - Thi đấu đôi: trận đấu mà bên đối diện sân có VĐV - Bên giao cầu: bên có quyền giao cầu - Bên nhận cầu: bên đối diện với bên giao cầu - Pha cầu: cú đánh hay loạt nhiều cú đánh đƣợc bắt đầu giao cầu cầu - Cú đánh: chuyển động vợt phía trƣớc VĐV ĐIỀU SÂN VÀ THIẾT BỊ TRÊN SÂN Hình 24 Sơ đồ A 1.1 Sân hình chữ nhật nhƣ sơ đồ “A” kích thƣớc ghi sơ đồ đó, vạch kẻ rộng 40mm 1.2 Các đƣờng biên sân phải dễ phân biệt tốt màu trắng màu vàng 1.3 Để rõ vùng rơi cầu quy cách thử, kẻ thêm dấu 40mm x 40mm phía đƣờng biên dọc sân đánh đơn thuộc phần bên giao cầu bên phải, cách đƣờng biên ngang cuối sân 530mm 990mm Khi kẻ dấu này, chiều rộng dấu phải phạm vi kích thƣớc nêu, nghĩa 170 dấu phải cách với cạnh đƣờng biên ngang cuối sân từ 530mm đến 570mm từ 950mm đến 990mm 1.4 Mọi vạch kẻ phần diện tích đƣợc xác định 1.5 Nếu mặt không cho phép kẻ đƣợc sân đánh đơn đôi kẻ sân đánh đơn nhƣ sơ đồ “B” Hình 25 Sơ đồ B 1.6 Hai cột lƣới cao 1m55 tính từ mặt sân Chúng phải đủ chắn đứng thẳng lƣới đƣợc căng Hai cột lƣới phụ kiện chúng không đƣợc đặt vào sân 1.7 Hai cột lƣới đƣợc đặt đƣờng biên đôi trận thi đấu đơn hay đôi (nhƣ sơ đồ A) 1.8 Lƣới phải đƣợc làm từ sợi nylông (dây gai) mềm màu đậm, có độ dày với mắt lƣới không nhỏ 15mm không lớn 20mm 1.9 Lƣới có chiều rộng 760mm chiều dài ngang sân 6,7m 1.10 Đỉnh lƣới đƣợc cặp nẹp trắng nằm phủ đôi lên dây lƣới dây cáp chạy xuyên qua nẹp Nẹp lƣới phải nằm phủ lên dây lƣới dây cáp lƣới 171 1.11 Dây lƣới dây cáp đƣợc căng chắn ngang với đỉnh hai cột lớn 1.12 Chiều cao lƣới sân tính từ đỉnh lƣới đến mặt sân 1,524m, cao 1,55m hai đầu lƣới biên dọc sân đánh đôi 1.13 Không đƣợc để khoảng cách lƣới cột lƣới, cần buộc cạnh bên lƣới vào cột ĐIỀU CẦU 2.1 Cầu đƣợc làm từ chất liệu thiên nhiên, tổng hợp Cho dù cầu đƣợc làm từ chất liệu đặc tính đƣờng hay tổng quát phải tƣơng tự với đƣờng bay cầu đƣợc làm từ chất liệu thiên nhiên có đế Lie phủ lớp da mỏng 2.2 Cầu lông vũ: 2.2.1 Quả cầu có 16 lông vũ gắn vào Hình 26 Cầu đế cầu 2.2.2 Các lông vũ phải đồng dạng có độ dài khoảng 62mm đến 72mm tính từ lông vũ đế cầu 2.2.3 Đỉnh lông vũ phải nằm vòng tròn có đƣờng kính từ 58mm đến 68mm 2.2.4 Các lông vũ đƣợc buộc lại vật liệu thích hợp khác 2.2.5 Đế cầu có đƣờng kính từ 25mm đến 28mm đáy tròn 2.2.6 Quả cầu nặng từ 4,74 gram đến 5,50 gram 2.3 Cầu lông vũ: 2.3.1 Tua cầu, hay hình thức giống nhƣ lông vũ làm chất liệu tổng hợp, thay cho lông vũ thiên nhiên 2.3.2 Đế cầu đƣợc mô tả Điều 2.1.5 2.3.3 Các kích thƣớc trọng luợng nhƣ Điều 2.2.2, 2.2.3, 2.2.6 Tuy nhiên, có khác biệt tỷ lệ trọng tính chất liệu tổng hợp so với lông vũ, nên sai sô tối đa 10% đƣợc chấp thuận 2.4 Do thay đổi thiết kế tổng quát, tốc độ đƣờng bay cầu, nên thay đổi bổ sung số tiêu chuẩn với chấp nhận Liên 172 đoàn thành viên liên hệ, nơi mà điều kiện khí hậu phụ thuộc vào độ cao hay khí hậu làm cho cầu tiêu chuẩn không thích hợp ĐIỀU THỬ TỐC ĐỘ QUẢ CẦU 3.1 Để thử cầu, VĐV sử dụng cú đánh hết lực theo hƣớng lên từ đƣờng biên cuối sân, đƣờng bay cầu song song với biên dọc 3.2 Một cầu có tốc độ rơi xuống sân ngắn biên cuối sân bên không dƣới 530mm không 990mm (trong khoảng vạch thử cầu tuỳ ý sơ đồ B) ĐIỀU VỢT 4.1 Khung vợt không vƣợt 680mm tổng chiều dài 230mm tổng chiều rộng, bao gồm phần đƣợc mô tả từ Điều 4.1.1 đến 4.1.5 đƣợc minh hoạ hình dƣới 4.1.1 Cán vợt phần vợt mà VĐV cầm tay vào 4.1.2 Khu vực đan lƣới phần vợt mà VĐV dùng để đánh cầu 4.1.3 Đầu vợt giới hạn khu vực đan dây 4.1.4 Thân vợt nối đầu vợt với cán vợt 4.1.5 Cổ vợt ( có ) nối thân vợt với đầu ÐI U V T 4.1 Khung Hình v 27 t không Vợt vu t 680mm t ng chi u dài 230mm t ng 4.2 Khu vực đan lƣới: chi u r ng, baodây g mđan ph du cột c môlạit 4.2.1 Phải phẳng gồm kiểu mẫu xenn kẽ t Ði u 4.1.1 d n 4.1.5 du c minh nơi chúng giao Kiểu đan dây nói chung phải đồng nhất, đặc ho hình du i biệt không đƣợc thƣa nơi khác 4.1.1 Cán v t ph n c a v t mà 4.2.2 Khu vực đan lƣới không vƣợt 280mm VÐVtổng c m chiều dài 220mm tay vào tổng chiều rộng Tuy nhiên dây kéo dài vào mộtKhu khoảng 4.1.2 v c danđƣợc lu i làxem ph nlà c acổ v t mà vợt, miễn là: VÐV dùng d dánh c u 4.2.2.1 Chiều rộng khoảng đan lƣới nối dài nàyÐkhông 4.1.3 u v t givƣợt i h nquá khu 35mm, v c dan dây 4.2.2.2 Tổng chiều dài khu vực đan lƣới không vƣợt 330mm 4.1.4 Thân v t n i d u v t v i cán 4.3 Vợt: vt 4.1.5 C v t ( n u có ) n i thân v t v i d u v t 4.2 Khu v c dan lu i: 173 4.2.1 Ph i b ng ph ng g m m t ki u m u dây dan xen k ho c c t l i t i nh ng noi chúng vợt 4.3.1 Không đƣợc gắn thêm vào vợt vật dụng khác làm cho nhô ra, ngoại trừ vật dùng đặc biệt để giới hạn ngăn ngừa trầy mòn hay chấn động, để phân tán trọng lƣợng hay để làm chắn cán vợt dây buộc vào tay VĐV, mà phải hợp lý kích thƣớc vị trí cho mục đích nêu trên; 4.3.2 Không đƣợc gắn vào vật mà giúp cho VĐV thay đổi cụ thể hình dạng vợt ĐIỀU TRANG THIẾT BỊ HỢP LỆ Liên đoàn Cầu lông Thế giới định vấn đề tính hợp lệ so với quy định loại vợt, cầu, trang thiết bị loại nguyên mẫu đƣợc sử dụng thi đấu cầu lông Quyết định đƣợc thực theo sáng kiến Liên đoàn, hay theo cách áp dụng bên có lợi ích quan tâm đáng, bao gồm VĐV, nhân viên kỹ thuật, nhà sản xuất trang thiết bị, Liên đoàn thành viên, hay thành viên liên quan ĐIỀU TUNG ĐỒNG XU BẮT THĂM 6.1 Trƣớc trận đấu bắt đầu, việc tung đồng xu bắt thăm cho hai bên thi đấu đƣợc thực bên đƣợc thăm tuỳ chọn theo Điều 6.1.1 6.1.2 6.1.1 Giao cầu trƣớc nhận cầu trƣớc; 6.1.2 Bắt đầu trận đấu bên hay bên sân 6.2 Bên không đƣợc thăm đƣợc thăm nhận lựa chọn lại ĐIỀU HỆ THỐNG TÍNH ĐIỂM 7.1 Một trận đấu thi đấu theo thể thức ba ván thắng hai, trừ có xếp cách khác (phụ lục 3: thi đấu ván 21 điểm; thi đấu ba ván 15 điểm cho nội dung đôi + đơn nam ba ván 11 điểm cho nội dung đơn nữ) 7.2 Bên ghi đƣợc 21 điểm trƣớc thắng ván đó, ngoại trừ trƣờng hợp ghi Điều 7.4 7.5 7.3 Bên thắng pha cầu ghi môt điểm vào điểm số Một bên thắng pha cầu nếu: bên đối phƣơng phạm “Lỗi” cầu chạm vào bên mặt sân họ 7.4 Nếu tỷ số 20 đều, bên ghi trƣớc điểm cách biệt thắng ván 7.5 Nếu tỷ số 29 đều, bên ghi điểm thứ 30 thắng ván 7.6 Bên thắng ván giao cầu trƣớc ván ĐIỀU ĐỔI SÂN 174 8.1 Các VĐV đổi sân: 8.1.1 Khi kết thúc ván đầu tiên; 8.1.2 Khi kết thúc ván hai, có thi đấu ván thứ ba; 8.1.3 Trong ván thứ ba, bên ghi đƣợc 11 điểm trƣớc 8.2 Nếu việc đổi sân chƣa đƣợc thực nhƣ nêu Điều 8.1, VĐV đổi sân lỗi đƣợc phát cầu không Tỷ số ván đấu có giữ nguyên ĐIỀU GIAO CẦU Hình hƣớng dẫn giáo cầu cho luật 9.1 Trong giao cầu đúng: 9.1.1 Không có bên gây trì hoãn bất hợp lệ cho giao cầu khi: bên giao cầu bên nhận cầu sẵn sàng cho giao cầu Khi hoàn tất việc chuyển động đầu vợt phía sau ngƣời giao cầu, trì hoãn cho việc bắt đầu giao cầu (Điều 9.2) bị xem gây trì hoãn bất hợp lệ; 9.1.2 Ngƣời giao cầu ngƣời nhận cầu đứng phạm vi ô giao cầu đối diện chéo mà không chạm đƣờng biên ô giao cầu này; 9.1.3 Một phần hai bàn chân ngƣời giao cầu ngƣời nhận cầu phải tiếp xúc với mặt sân vị trí cố định từ bắt đầu giao cầu (Điều 9.2) cầu đƣợc đánh 9.1.4 Vợt ngƣời giao cầu phải đánh tiếp xúc vào đế cầu; 9.1.5 Toàn cầu phải dƣới thắt lƣng ngƣời giao cầu thời điểm đƣợc mặt vợt ngƣời giao cầu đánh Thắt lƣng đƣợc xác định đƣờng tƣởng tƣợng xung quanh thể ngang với phần xƣơng sƣờn dƣới ngƣời giao cầu; 9.1.6.Tại thời điểm đánh cầu, thân vợt ngƣời giao cầu phải hƣớng xuống dƣới; 9.1.7 Vợt ngƣời giao cầu phải chuyển động liên tục phía trƣớc từ lúc bắt đầu giao cầu cầu đƣợc đánh (Điều 9.3); 9.1.8 Đƣờng bay cầu theo hƣớng lên từ vợt ngƣời giao cầu vƣợt qua lƣới, mà không bị cản lại rơi vào ô ngƣời nhận giao cầu (có nghĩa đƣờng giới hạn ô giao cầu đó) 175 9.1.9 Khi có ý định thực giao cầu, ngƣời giao cầu phải đánh trúng cầu 9.2 Khi VĐV vào vị trí sẵn sàng, chuyển động đầu vợt phía trƣớc ngƣời giao cầu lúc bắt đầu giao cầu 9.3 Khi bắt đầu (Điều 9.2), giao cầu đƣợc thực đƣợc mặt vợt ngƣời giao cầu đánh đi, có ý định thực giao cầu, ngƣời giao cầu đánh không trúng giao cầu 9.4 Ngƣời giao cầu không giao cầu ngƣời nhận cầu chƣa sẵn sàng Tuy nhiên ngƣời nhận cầu đƣợc xem sẵn sàng có ý định đánh trả cầu 9.5 Trong đánh đôi, thực giao cầu, đồng đội đứng vị trí bên phần sân bên mình, miễn không che mắt ngƣời giao cầu ngƣời nhận cầu đối phƣong ĐIỀU 10 THI ĐẤU ĐƠN 10.1 Ô giao cầu ô nhận cầu: 10.1.1 Các VĐV giao cầu nhận cầu từ ô giao cầu bên phải tƣơng ứng ngƣời giao cầu chƣa ghi điểm hoặ ghi đƣợc điểm chẵn ván 10.1.2 Các VĐV giao cầu nhận cầu từ ô giao cầu bên trái tƣơng ứng ngƣời giao cầu ghi đƣợc điểm lẻ ván 10.2 Trình tự trận đấu vị trí sân: Trong pha cầu, cầu đƣợc đánh luân phiên ngƣời giao cầu ngƣời nhận cầu, từ vị trí phía bên phần sân VĐV cầu không (Điều 15) 10.3 Ghi điểm giao cầu: 10.3.1 Nếu ngƣời giao cầu thắng pha cầu (Điều 7.3), ngƣời giao cầu ghi cho điểm Ngƣời giao cầu tiếp tục giao cầu từ ô giao cầu lại 10.3.2 Nếu ngƣời nhận cầu thắng pha cầu (Điều 7.3), ngƣời nhận cầu ghi cho điểm Ngƣời nhận cầu lúc trở thành ngƣời giao nhận cầu ĐIỀU 11 THI ĐẤU ĐÔI 11.1 Ô giao cầu ô nhận cầu: 11.1.1 Một VĐV bên giao cầu giao cầu từ ô giao cầu bên phải bên họ chƣa ghi điểm ghi đƣợc điểm chẵn ván 176 11.1.2 Một VĐV bên giao cầu giao cầu từ ô giao cầu bên trái họ ghi đƣợc điểm lẻ ván 11.1.3 VĐV có giao cầu lần cuối trƣớc bên giao cầu giữ nguyên vị trí đứng mà từ ô VĐV thực lần giao cầu cuối cho bên Mô hình ngƣợc lại đƣợc áp dụng cho đồng đội ngƣời nhận cầu 11.1.4 VĐV bên nhận cầu đứng ô giao cầu chéo đối diện ngƣời nhận cầu 11.1.5 VĐV không thay đổi vị trí đứng tƣơng ứng họ thắng điểm mà bên họ nắm quyền giao cầu 11.1.6 Bất kỳ lƣợt giao cầu đƣợc thực từ ô giao cầu tƣơng ứng với số điểm mà bên giao cầu có, ngoại trừ trƣờng hợp nêu Điều 12 11.2 Thứ tự đánh cầu vị trí sân: Sau giao cầu đƣợc đánh trả, cầu đƣợc đánh luân phiên hai VĐV bên giao cầu hai VĐV bên nhận cầu cầu không (Điều 15) 11.3 Ghi điểm giao cầu: 11.3.1 Nếu bên giao cầu thắng pha cầu (Điều 7.3), họ ghi cho điểm Ngƣời giao cầu tiếp tục thực giao cầu từ ô giao cầu tƣơng ứng lại 11.3.2 Nếu bên nhận cầu thắng pha cầu (Điều 7.3), họ ghi cho điểm Bên nhận cầu lúc trở thành bên giao cầu 11.4 Trình tự giao cầu: Trong ván nào, quyền giao cầu đƣợc chuyển tuần tự: 11.4.1 Từ ngƣời giao cầu bắt đầu ván đấu ô giao cầu bên phải, 11.4.2 Đến đồng đội ngƣời nhận cầu Lúc giao cầu đƣợc thực từ ô giao cầu bên trái, 11.4.3 Sang đồng đội ngƣời giao cầu đầu tiên, 11.4.4 Đến ngƣời nhận cầu đầu tiên, 11.4.5 Trở lại ngƣời giao cầu đầu tiên, tiếp tục nhƣ thế… 177 11.5 Không VĐV đƣợc giao cầu sai phiên, nhận cầu sai phiên, nhận hai giao cầu liên tiếp ván đấu, ngoại trừ trƣờng hợp nêu Điều 11.6 Bất kỳ VĐV bên thắng ván giao cầu ván tiếp theo, VĐV bên thua ván nhận cầu ván ĐIỀU 12 LỖI Ô GIAO CẦU 12.1 Lỗi ô giao cầu xảy VĐV: 12.1.1 Đã giao cầu nhận cầu sai phiên; hay 12.1.2 Đã giao nhận cầu sai ô giao cầu 12.2 Nếu lỗi ô giao cầu đƣợc phát hiện, lỗi phải đƣợc sửa điểm số có giữ nguyên ĐIỀU 13 LỖI Sẽ “Lỗi”: 13.1 Nếu giao cầu không luật (Điều 9.1); 13.2 Nếu giao cầu, cầu: 13.2.1 Bị mắc lƣới bị giữ lại lƣới; 13.2.2 Ssau qua lƣới bị mắc lại lƣới; 13.2.3 Đƣợc đánh đồng đội ngƣời giao cầu 13.3 Nếu cuộc, cầu: 13.3.1 Rơi đƣờng biên giới hạn sân (có nghĩa không hay không đƣờng biên giới hạn đó); 13.3.2 Bay xuyên qua lƣới dƣới lƣới; 13.3.3 Không qua lƣới; 13.3.4 Chạm trần nhà vách; 13.3.5 Chạm vào ngƣời quần áo VĐV; 13.3.6 Chạm vào ngƣời hay vật khác bên sân; ( Khi cần thiết cấu trúc nơi thi đấu, thẩm quyền cầu lông địa phƣơng có thể, dựa vào quyền phủ Liên đoàn thành viên mình, áp dụng luật địa phƣơng cho trƣờng hợp cầu chạm chƣớng ngại vật) 13.3.7 Bị mắc dính vợt thực cú đánh; 178 13.3.8 Đƣợc đánh hai lần liên tiếp VĐV với hai cú đánh Tuy nhiên, cú đánh, cầu chạm vào đầu vợt khu vực đan lƣới vợt không coi “Lỗi”; 13.3.9 Đƣợc đánh liên tục VĐV VĐV đồng đội; 13.3.10 Chạm vào vợt mà không bay vào phần sân đối phƣơng; 13.4 Nếu, cầu cuộc, VĐV: 13.4.1 Chạm vào lƣới, vật chống đỡ lƣới vợt, thân hay quần áo; 13.4.2 Xâm phạm sân đối phƣơng vợt hay thân mình, ngoại trừ trƣờng hợp ngƣời đánh theo cầu vợt trình cú đánh sau điểm tiếp xúc với cầu bên lƣới phần sân ngƣời đánh; 13.4.3 Xâm phạm sân đối phƣơng bên dƣới lƣới vợt hay thân mà làm cho đối phƣơng bị cản trở hay tập trung; 13.4.4 Cản trở đối phƣơng, nghĩa ngăn không cho đối phƣơng thực cú đánh hợp lệ vị trí cầu bay qua gần lƣới; 13.4.5 Làm đối phƣơng tập trung hành động nhƣ la hét hay cử chỉ; 13.5 Nếu VĐV vi phạm lỗi hiển nhiên, lặp lại, nhiều lần theo Điều 16 ĐIỀU 14 GIAO CẦU LẠI 14.1 “Giao cầu lại” Trọng tài hô, VĐV hô (nếu Trọng tài chính) để ngừng thi đấu 14.2 Sẽ “giao cầu lại” nếu: 14.2.1 Ngƣời giao cầu giao trƣớc ngƣời nhận cầu sẵn sàng (Điều 9.5); 14.2.2 Trong giao cầu, ngƣời giao cầu ngƣời nhận cầu phạm lỗi; 14.2.3 Sau giao cầu đƣợc đánh trả, cầu bị: 14.2.3.1 Mắc lƣới bị giữ lại lƣới, 14.2.3.2 Sau qua lƣới bị mắc lại lƣới; 14.2.4 Khi cầu cuộc, cầu bị tung ra, đế cầu tách rời hoàn toàn khỏi phần lại cầu; 179 14.2.5 Theo nhận định Trọng tài chính, trận đấu bị gián đoạn VĐV bên đối phƣơng bị tập trung Huấn luyện viên bên kia; 14.2.6 Nếu Trọng tài biên không nhìn thấy Trọng tài đƣa định 14.2.7 Trƣờng hợp bất ngờ lƣờng trƣớc xảy 14.3, Khi “Giao cầu lại” xảy ra, pha đấu từ lần giao cầu vừa không tính, VĐV vừa giao cầu giao cầu lại ĐIỀU 15 CẦU KHÔNG TRONG CUỘC Một cầu không khi: 15.1 Cầu chạm vào lƣới hay cột lƣới bắt đầu rơi xuống mặt sân phía bên lƣới ngƣời đánh; 15.2 Chạm mặt sân; 15.3 Xảy “Lỗi” hay “Giao cầu lại” 180 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tập – dịch từ tiếng Nga, 1976 Lý luận phương pháp giáo dục thể chất Moscova: Nhà xuất Thể dục thể thao Hà Nội, 2005 Tâm lý học thể dục thể thao Nhà xuất thể dục thể thao Văn An Lý Gia Thành, 1997 100 năm vận hội Olimpic Nhà xuất Thanh Niên Luật gia Hồng Anh, 2007.Cẩm nang ngành TDTT NXB Thống kê Nguyễn Danh Tốn, Nguyễn Toán, Đồng Văn Triệu, 1993 Lý luận phương pháp giáo dục thể chất Hà Nội: NXB Thể dục thể thao PGS TS Dƣơng Nghiệp Chí, 2000 Điền kinh Hà Nội: NXB TDTT GS Lê Văn Lẫm Giáo dục thể chất số nước giới Hà Nội: Nhà xuất Thể dục thể thao Trần Gia Cai, 2002 Hướng dẫn tập luyện kỹ chiến thuật cầu lông Hà Nội: Nhà xuất Thể dục thể thao Ma Tuyết Điền, 1994 Kỹ chiến thuật phương pháp tập luyện bóng đá Hà Nội: Nhà xuất Thể dục thể thao 10 PGS TS Lƣu Quang Hiệp, 2000 Y học thể dục thể thao Hà Nội: Nhà xuất Thể dục thể thao 11 Đặng Tuyết Nga, 2000 Luật điền kinh Hà Nội: Nhà xuất Thể dục thể thao 12 TS Đào Chí Thanh, 2002 Huấn luyện chiến thuật thi đấu cầu lông Hà Nội: Nhà xuất Thể dục thể thao 13 N.KILESEP A.G ARIANX, 1977 Bóng chuyền Hà Nội: Nhà xuất Thể dục thể thao 14 Nguyễn Xuân Sinh, 1999 SGK Thể dục Hà Nội: Nhà xuất Thể dục thể thao 181

Ngày đăng: 18/09/2016, 10:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w