TUẦN 19, Tiết 55,56,47 Gv: VŨ TRUNG KIấN Ngày soạn: 29 /12/2008
Vợ chồng a phủ
55;56 -A Mục tiờu cần đạt:
- T tởng nhân đạo của tác phẩm: số phận bi thảm của ngời nông dân Tây Bắc dới chế độ cũ và tinhthần đấu tranh để tự giải phóng.
- Thấy đợc nét đặc sắc trong nghệ thuật viết truyện của Tô Hoài: kể chuyện lôi cuốn, mô tả diễnbiến tâm lý tinh tế, dựng cảnh sinh động, gợi cảm, ngôn ngữ giàu chất tạo hình, chất trữ tình thơmộng.
B Phương tiện thực hiện:
- Thiết kế bài giảng, SGK, SGV, phiếu học tập…
C Tiến trỡnh bài dạy:
1 Kiểm tra bài cũ:
Tô Hoài tên khai sinh là Nguyễn Sen Ông sinhnăm 1920 Quê nội ở Thanh Oai, Hà Đông (nay làHà Tây) nhng ông sinh ra và lớn lên ở quê ngoại:làng Nghĩa Đô, huyện Từ Liêm, phủ Hoài Đức,tỉnh Hà Đông (nay là phờng Nghĩa Đô, quận CầuGiấy Hà Nội)
Tô Hoài viết văn từ trớc cách mạng, nổi tiếng
với truyện đồng thoại Dế mèn phiêu lu kí Tô Hoài
là một nhà văn lớn sáng tác nhiều thể loại Số lợngtác phẩm của Tô Hoài đạt kỉ lục trong nền văn họcViệt Nam hiện đại.
Năm 1996, Tô Hoài đợc nhà nớc tặng giải thởngHồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
Lối trần thuật của Tô Hoài rất hóm hỉnh, sinhđộng Ông rất có sở trờng về loại truyện phong tụcvà hồi kí Một số tác phẩm tiêu biểu của Tô Hoài
nh: Dế mèn phiêu lu kí (1941), O chuột (1942), Nhànghèo (1944), Truyện Tây Bắc (1953), Miền Tây
2 Xuất xứ tác phẩm
Vợ chồng A Phủ in trong tập truyện Tây Bắc
(1954) Tập truyện đợc tặng giải nhất- giải thởngHội văn nghệ Việt Nam 1954- 1955
3 Đọc và tóm tắt tác phẩm
Cần đảm bảo một số ý chính:
+ Mị, một cô gái xinh đẹp, yêu đời, có khát vọng ựdo, hạnh phúc bị bắt về làm con dâu gạt nợ chonhà Thống lí Pá Tra.
+ Lúc đầu Mị phản kháng nhng dần dần trở nêntê liệt, chỉ "lùi lũi nh con rùa nuôi trong xó cửa".+ Đêm tình mùa xuân đến, Mị muốn đi chơi nhngquá nghiệt ngã- một con ngời bị xếp lẫn với nhữngvật vô tri giác (tảng đá, tàu ngựa,…" )- một thânphận đau khổ, éo le.
Trang 2TUẦN 19, Tiết 55,56,47 Gv: VŨ TRUNG KIấN Ngày soạn: 29 /12/2008
hởng, giọng văn, cách giới thiệu nhân vật ) - Mở đầu truyện, Mỵ hiện lên qua những chi tiết NT nào? Chi tiết nào dự báo số
+ Mị không nói, chỉ "lùi lũi nh con rùa nuôitrong xó cửa" Ngời đàn bà ấy bị cầm tù trongngục thất tinh thần, nơi lui vào lui ra chỉ là "mộtcăn buồng kín mít chỉ có một chiếc cửa sổ, một lỗvuông bằng bàn tay" Đã bao năm rồi, ngời đàn bàấy chẳng biết đến mùa xuân, chẳng đi chơi tết…" + "Sống lâu trong cái khổ Mị cũng đã quen rồi","Mị tởng mình cũng là con trâu, mình cũng là conngựa", Mị chỉ "cúi mặt, không nghĩ ngợi", chỉ"nhớ đi nhớ lại những việc giống nhau" Mị khôngcòn ý thức đợc về thời gian, tuổi tác và cuộc sống.Mị sống nh một cỗ máy, một thói quen vô thức Mịvô cảm, không tình yêu, không khát vọng, thậmchí không còn biết đến khổ đau Điều đó có sức ámảnh đối với độc giả, gieo vào lòng ngời những xótthơng.
b) Mị- một sức sống tiềm ẩn:
+ Nhng đâu đó trong cõi sâu tâm hồn ngời đànbà câm lặng vì cơ cực, khổ đau ấy vẫn tiềm ẩn mộtcô Mị ngày xa, một cô Mị trẻ đẹp nh đóa hoa rừngđầy sức sống, một ngời con gái trẻ trung giàu đứchiếu thảo Ngày ấy, tâm hồn yêu đời của Mị gửivào tiếng sáo "Mị thổi sáo giỏi, thổi lá cũng haynh thổi sáo"
+ ở Mị, khát vọng tình yêu tự do luôn luônmãnh liệt Nếu không bị bắt làm con dâu gạt nợ,khát vọng của Mị sẽ thành hiện thực bởi "trai đếnđứng nhẵn cả chân vách đầu buồng Mị" Mị đãtừng hồi hộp khi nghe tiếng gõ cửa của ngời yêu.Mị đã bớc theo khát vọng của tình yêu nhngkhông ngờ sớm rơi vào cạm bẫy.
+ Bị bắt về nhà Thống lí, Mị định tự tử Mị tìmđến cái chết chính là cách phản kháng duy nhấtcủa một con ngời có sức sống tiềm tàng mà khôngthể làm khác trong hoàn cảnh ấy "Mấy thángròng đêm nào Mị cũng khóc", Mị trốn về nhà cầmtheo một nắm lá ngón Chính khát vọng đợc sốngmột cuộc sống đúng nghĩa của nó khiến Mị khôngmuốn chấp nhận cuộc sống bị chà đạp, cuộc sốnglầm than, tủi cực, bị đối xử bất công nh một convật
+ Tất cả những phẩm chất trên đây sẽ là tiền đề, làcơ sở cho sự trỗi dậy của Mị sau này Nhà vănmiêu tả những tố chất này ở Mị khiến cho câuchuyện phát triển theo một lô gíc tự nhiên, hợp lí.Chế độ phong kiến nghiệt ngã cùng với t tởng thầnquyền có thể giết chết mọi ớc mơ, khát vọng, làmtê liệt cả ý thức lẫn cảm xúc con ngời nhng từtrong sâu thẳm, cái bản chất ngời vẫn luôn tiềm ẩnvà chắc chắn nếu có cơ hội sẽ thức dậy, bùng lên.
c) Mị- sự trỗi dậy của lòng ham sống vàkhát vọng hạnh phúc
+ Những yếu tố tác động đến sự hồi sinh của Mị:- "Những chiếc váy hoa đã đem phơi trên mỏm đá,xòe nh con bớm sặc sỡ, hoa thuốc phiện vừa nởtrắng lại đổi ra màu đỏ hau, đỏ thậm rồi sang màutím man mác"
- "Đám trẻ đợi tết chơi quay cời ầm trên sân chơitrớc nhà" cũng có những tác động nhất định đếntâm lí của Mị
- Rợu là chất xúc tác trực tiếp để tâm hồn yêu đời,khát sống của Mị trỗi dậy "Mị đã lấy hũ rợu uốngừng ực từng bát một" Mị vừa nh uống cho hả giậnvừa nh uống hận, nuốt hận Hơi men đã dìu tâmhồn Mị theo tiếng sáo.
+ Trong đoạn diễn tả tâm trạng hồi sinh của Mị,tiếng sáo có một vai trò đặc biệt quan trọng
Trang 3TUẦN 19, Tiết 55,56,47 Gv: VŨ TRUNG KIấN Ngày soạn: 29 /12/2008
- "Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha, bồi hồi Mịngồi nhẩm thầm bài hát của ngời đang thổi"."Ngày trớc, Mị thổi sáo giỏi…" Mị uốn chiếc lá trênmôi, thổi lá cũng hay nh thổi sáo Có biết baonhiêu ngời mê, ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mịhết núi này sang núi khác"
- "Tiếng sáo gọi bạn cứ thiết tha, bồi hồi", "ngoàiđầu núi lấp ló đã có tiếng ai thổi sáo", "tai Mịvẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng", "mà tiếng sáogọi bạn yêu vẫn lửng lơ bay ngoài đờng", "Mị vẫnnghe tiếng sáo đa Mị đi theo những cuộc chơi,những đám chơi", "trong đầu Mị rập rờn tiếngsáo",…"
- Tô Hoài đã miêu tả tiếng sáo nh một dụng ý nghệthuật để lay tỉnh tâm hồn Mị Tiếng sáo là biểu t-ợng của khát vọng tình yêu tự do, đã theo sát diễnbiến tâm trạng Mị, là ngọn gió thổi bùng lên đốmlửa tởng đã nguội tắt Thoạt tiên, tiếng sáo còn"lấp ló", "lửng lơ" đầu núi, ngoài đờng Sau đó,tiếng sáo đã thâm nhập vào thế giới nội tâm củaMị và cuối cùng tiếng sáo trở thành lời mời gọi thathiết để rồi tâm hồn Mị bay theo nó.
+ Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùaxuân:
- Dấu hiệu đầu tiên của việc sống lại đó là Mị nhớlại quá khứ, nhớ về hạnh phúc ngắn ngủi trongcuộc đời tuổi trẻ của mình và niềm ham sống trởlại "Mị thấy phơi phới trở lại, lòng đột nhiên vui s-ớng nh những đêm tết ngày trớc" "Mị còn trẻlắm Mị vẫn còn trẻ lắm Mị muốn đi chơi"
- Phản ứng đầu tiên của Mị : "nếu có nắm lá ngónrong tay Mị sẽ ăn cho chết" Mị đã ý thức đợc tìnhcảnh đau xót của mình Những giọt nớc mắt tởngđã cạn kiệt vì đau khổ đã lại có thể lăn dài
- Từ những sôi sục trong tâm t đã dẫn Mị tới hànhđộng "lấy ống mỡ sắn một miếng bỏ thêm vào đĩadầu" Mị muốn thắp lên ánh sáng cho căn phòngbấy lâu chỉ là bóng tối Mị muốn thắp lên ánh sángcho cuộc đời tăm tối của mình
- Hành động này đẩy tới hành động tiếp: Mị"quấn tóc lại, với tay lấy cái váy hoa vắt ở phíatrong vách".
- Mị quên hẳn sự có mặt của A Sử, quên hẳn mìnhđang bị trói, tiếng sáo vẫn dìu tâm hồn Mị "đitheo những cuộc chơi, những đám chơi"
- Tô Hoài đã đặt sự hồi sinh của Mị vào tìnhhuống bi kịch: khát vọng mãnh liệt- hiện thực phũphàng khiến cho sức sống ở Mị càng thêm phần dữdội Qua đây, nhà văn muốn phát biểu một t tởng:sức sống của con ngời cho dù bị giẫm đạp bị trói
+ Trớc cảnh A Phủ bị trói, ban đầu Mị hoàntoàn vô cảm: "Mị vẫn thản nhiên thổi lửa hơ tay" + Thế rồi, "Mị lé mắt trông sang thấy một dòngnớc mắt lấp lánh bò xuống hai hỏm má đã xámđen lại …" " Giọt nớc mắt tuyệt vọng của A Phủ đãgiúp Mị nhớ lại mình, nhận ra mình, xót xa chomình Thơng ngời và thơng mình đồng thời nhậnra tất cả sự tàn ác của nhà Thống lí, tất cả đã
Trang 4TUẦN 19, Tiết 55,56,47 Gv: VŨ TRUNG KIấN Ngày soạn: 29 /12/2008
khiến cho hành động của Mị mang tính tất yếu.+ Tất nhiên, Mị cũng rất lo lắng, hoảng sợ Mị sợmình bị trói thay vào cái cọc ấy, "phải chết trêncái cọc ấy" Khi đã chạy theo A Phủ, cái ý nghĩ ấyvẫn còn đuổi theo Mị: "ở đây thì chết mất" Nỗi lolắng của Mị cũng là một khía cạnh của lòng hamsống, nó đã tiếp thêm cho Mị sức mạnh vùng thoátkhỏi số phận mình.
Mị là cô gái trẻ đẹp, bị đẩy vào tình cảnh bi đát,triền miên trong kiếp sống nô lệ, Mị dần dần bị têliệt Nhng trong Mị vẫn tiềm tàng sức sống Sứcsống ấy đã trỗi dậy, cho Mị sức mạnh dẫn tới hànhđộng quyết liệt, táo bạo Cho thấy Mị là cô gái cóđời sống nội tâm âm thầm mà mạnh mẽ
Nhà văn đã dụng công miêu tả diễn biến tâm línhân vật Mị Qua đó để thể hiện t tởng nhân đạosâu sắc, lớn lao.
2 Tìm hiểu nhân vật A Phủ
a) Sự xuất hiện của A Phủ
A Phủ xuất hiện trong cuộc đối đầu với A Sử:"Một ngời to lớn chạy vụt ra vung tay ném conquay rất to vào mặt A Sử Con quay gỗ ngát lăngvào giữa mặt Nó vừa kịp bng tay lên, A Phủ đãxộc tới nắm cái vòng cổ, kéo dập đầu xuống, xé vaiáo đánh tới tấp" Hàng loạt các động từ chỉhành động nhanh, mạnh, dồn dập thể hiện mộttính cách mạnh mẽ, gan góc, một khát vọng tự dođợc bộc lộ quyết liệt.
b) Thân phận của A Phủ
+ Cha mẹ chết cả trong trận dịch đậu mùa.+ A Phủ là một thanh niên nghèo
+ Cuộc sống khổ cực đã hun đúc ở A Phủ tínhcách ham chuộng tự do, một sức sống mạnh mẽ,một tài năng lao động đáng quý: "biết đúc lỡi cày,đục cuốc, cày giỏi và đi săn bò tót rất bạo"
+ A Phủ là đứa con của núi rừng, tự do, hồn nhiên,chất phác.
c) Cảnh xử kiện quái đản, lạ lùng
+ Cuộc xử kiện diễn ra trong khói thuốc phiệnmù mịt tuôn ra các lỗ cửa sổ nh khói bếp "Ngờithì đánh, ngời thì quỳ lạy, kể lể, chửi bới Xongmột lợt đánh, kể, chửi, lại hút Cứ thế từ tra đếnhết đêm" Còn A Phủ gan góc quỳ chịu đòn chỉ imnh tợng đá.
+ Hủ tục và pháp luật trong tay bọn chúa đấtnên kết quả: A Phủ trở thành con ở trừ nợ đời đờikiếp kiếp cho nhà Thống lí Pá Tra.
Cảnh xử kiện quái đản, lạ lùng và cảnh A Phủ bịđánh, bị trói vừa tố cáo sự tàn bạo của bọn chúađất vừa nói lên tình cảnh khốn khổ của ngời dân.
3 Giá trị nội dung t tởng tác phẩm
a) Giá trị hiện thực
- Bức tranh đời sống xã hội của dân tộc miềnnúi Tây Bắc- một thành công có ý nghĩa khai phácủa Tô Hoài ở đề tài miền núi.
- Bộ mặt của chế độ phong kiến miền núi: khắcnghiệt, tàn ác với những cảnh tợng hãi hùng nh địangục giữa trần gian.
- Phơi bày tội ác của bọn thực dân Pháp.
- Những trang viết chân thực về cuộc sống bithảm của ngời dân miền núi.đáng của con ngời.
- Chỉ ra con đờng giải phóng ngời lao động có cuộc
Trang 5TUẦN 19, Tiết 55,56,47 Gv: VŨ TRUNG KIấN Ngày soạn: 29 /12/2008 nếp sinh hoạt, phong tục tập quán của ngời dân miền núi.
+ Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên.
GV chia nhóm và giao việc: mỗi nhóm thảo luận về một khía giả ít miêu tả hành động, dùng thủ pháp lặp lại cóchủ ý một số nét chân dung gây ấn tợng sâu đậm,đặc biệt tác giả miêu tả dòng ý nghĩ, tâm t, nhiềukhi là tiềm thức chập chờn,…" với A Phủ, tác giảchủ yếu khắc họa qua hành động, công việc,những đối thoại giản đơn)b) Nghệ thuật miêu tả phong tục tập quán của TôHoài rất đặc sắc với những nét riêng (cảnh xửkiện, không khí lễ hội mùa xuân, những trò chơidân gian, tục cớp vợ, cảnh cắt máu ăn thề,…" c) Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên miền núi vớinhững chi tiết, hình ảnh thấm đợm chất thơ.d) Nghệ thuật kể chuyện tự nhiên, sinh động, hấpdẫn.e) Ngôn ngữ tinh tế mang đậm màu sắc miền núi.III Tổng kếtQua việc miêu tả cuộc đời, số phận của Mị và APhủ, nhà văn đã làm sống lại quãng đời tăm tối, cơcực của ngời dân miền núi dới ách thống trị dãman của bọn chúa đất phong kiến, đồng thờikhẳng định sức sống tiềm tàng, mãnh liệt không gìhủy diệt đợc của những kiếp nô lệ, khẳng định chỉcó sự vùng dậy của chính họ, đợc ánh sáng cáchmạng soi đờng sẽ dẫn tới cuộc đời tơi sáng Đóchính là giá trị hiện thực sâu sắc, giá trị nhân đạo lớn lao, tiến bộ của Vợ chồng A Phủ Những giá trị này đã giúp cho tác phẩm của Tô Hoài đứng vữngtrớc thử thách của thời gian và đợc nhiều thế hệbạn đọc yêu thích. 3 Củng cố - Dặn dũ: - Số phận - sức sống của nhân vật Mỵ - Giá trị nhân đạo đặc sắc của TP - Soạn bài Nhõn vật giao tiếp4 Rỳt kinh nghiệm - Bổ sung:………
Trang 6TUẦN 19, Tiết 55,56,47 Gv: VŨ TRUNG KIấN Ngày soạn: 29 /12/2008
NHÂN VẬT GIAO TIẾP
57 -A Mục tiờu cần đạt:
Nắm chắc khái niệm nhân vật giao tiếp với những đặc điểm về vị thế xã hội, quan hệ thân sơcủa họ đối với nhau, cũng những đặc điểm khác chi phối nội dung và hình thức lời nói của cácnhân vật trong hoạt động giao tiếp.
- Nâng cao năng lực giao tiếp của bản thân và có thể xác định đợc chiến lợc giao tiếp trongnhững ngữ cảnh nhất định.
B Phương tiện thực hiện:
- Thiết kế bài giảng, SGK, SGV….
C Tiến trỡnh bài dạy:
1, Kiểm tra sĩ số & bài cũ.2 Giới thiệu bài mới: tiếp chuyển đổi vai ngời nói, vai ngời nghe và luân phiên lợt lời ra sao? Lợt lời đầu tiên của "thị" hớng tới
a) Hoạt động giao tiếp trên có những nhân vật giaotiếp là: Tràng, mấy cô gái và "thị" Những nhân vật đócó đặc điểm :
- Về lứa tuổi : Họ đều là những ngời trẻ tuổi.- Về giới tính : Tràng là nam, còn lại là nữ.
- Về tầng lớp xã hội: Họ đều là những ngời dân laođộng nghẹ đói.
b) Các nhân vật giao tiếp chuyển đổi vai ngời nói, vaingời nghe và luân phiên lợt lời nh sau:
- Lúc đầu: Hắn (Tràng) là ngời nói, mấy cô gái là ng-ời nghe.
- Tiếp theo: Mấy cô gái là ngời nói, Tràng và "thị" làngời nghe.
- Tiếp theo: "Thị" là ngời nói, Tràng (là chủ yếu) vàmấy cô gái là ngời nghe.
- Tiếp theo: Tràng là ngời nói, "thị" là ngời nghe.- Cuối cùng: "Thị" là ngời nói, Tràng là ngời nghe.Lợt lời đầu tiên của "thị" hớng tới Tràng.
c) Các nhân vật giao tiếp trên bình đẳng về vị thế xãhội (họ đều là những ngời dân lao động cùng cảnh ngộ).d) Khi bắt đầu cuộc giao tiếp, các nhân vật giao tiếptrên có quan hệ hoàn toàn xa lạ.
e) Những đặc điểm về vị thế xã hội, quan hệ thân-sơ,lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp,…" chi phối lời nói củacác nhân vật khi giao tiếp Ban đầu cha quen nên chỉ làtrêu đùa thăm dò Dần dần, khi đã quen họ mạnh dạnhơn Vì cùng lứa tuổi, bình đẳng về vị thế xã hội, lạicùng cảnh ngộ nên các nhân vật giao tiếp tỏ ra rất
a) Các nhân vật giao tiếp trong đoạn văn: Bá Kiến,mấy bà vợ Bá Kiến, dân làng và Chí Phèo.
Bá Kiến nói với một ngời nghe trong trờng hợp quaysang nói với Chí Phèo Còn lại, khi nói với mấy bà vợ, vớidân làng, với Lí Cờng, Bá Kiến nói cho nhiều ngời nghe(trong đó có cả Chí Phèo).
b) Vị thế xã hội của Bá Kiến với từng ngời nghe:+ Với mấy bà vợ- Bá Kiến là chồng nên "quát".
+ Với dân làng- Bá Kiến là "cụ lớn", thuộc tầng lớp trên,lời nói có vẻ tôn trọng (các ông, các bà) nhng thực chất là
Trang 7TUẦN 19, Tiết 55,56,47 Gv: VŨ TRUNG KIấN Ngày soạn: 29 /12/2008
đuổi (về đi thôi chứ! Có gì mà xúm lại thế này?).
+ Với Chí Phèo- Bá Kiến vừa là ông chủ cũ, vừa là kẻ đãđẩy Chí Phèo vào tù, kẻ mà lúc này Chí Phèo đến "ănvạ" Bá Kiến vừa thăm dò, vừa dỗ dành vừa có vẻ đề cao,coi trọng.
+ Với Lí Cờng- Bá Kiến là cha, cụ quát con nhng thựcchất cũng là để xoa dịu Chí Phèo.
c) Đối với Chí Phèo, Bá Kiến thực hiện nhiều chiến lợcgiao tiếp:
+ Đuổi mọi ngời về để cô lập Chí Phèo.
+ Dùng lời nói ngọt nhạt để vuốt ve, mơn trớn Chí.+ Nâng vị thế Chí Phèo lên ngang hàng với mình để xoadịu Chí.
d) Với chiến lợc giao tiếp nh trên, Bá Kiến đã đạt đợc mụcđích và hiệu quả giao tiếp Những ngời nghe trong cuộchội thoại với Bá Kiến đều răm rắp nghe theo lời Bá Kiến.Đến nh Chí Phèo, hung hãn là thế mà cuối cùng cũng bị
II Nhận xét về nhân vật giao tiếp trong hoạt động giao tiếp.
1 Trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, các nhânvật giao tiếp xuất hiện trong vai ngời nói hoặc ngời nghe.Dạng nói, các nhân vật giao tiếp thờng đổi vai luân phiênlợt lời với nhau Vai ngời nghe có thể gồm nhiều ngời, cótrờng hợp ngời nghe không hồi đáp lời ngời nói.
2 Quan hệ giữa các nhân vật giao tiếp cùng với nhữngđặc điểm khác biệt (tuổi, giới, nghề,vốn sống, văn hóa,môi trờng xã hội,… ) chi phối lời nói (nội dung và hìnhthức ngôn ngữ).
3 Trong giao tiếp, các nhân vật giao tiếp tùy ngữ cảnhmà lựa chọn chiến lợc giao tiếp phù hợp để đạt mục đíchvà hiệu quả