VẤN ĐÁP GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

74 758 2
VẤN ĐÁP GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI VẤN ĐÁP GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Câu (Đề 1): Hãy trình bày bước giao dịch mua bán thông thường 1.1 Hỏi giá  Xét mặt pháp lý: Lời thỉnh cầu bước vào giao dịch bên Mua  Xét mặt thương mại: Bên mua đề nghị bên bán báo cho biết giá hàng hóa điều kiện để mua hàng 1.2 Chào hàng a Khái niệm:  Xét mặt pháp lý: Chào hàng lời đề nghị giao kết hợp đồng ( proposal to contract) xuất phát từ phía người bán hay phía người mua loại hàng hoá cho người định Thế “một lời đề nghị giao kết hợp đồng”? +Thể rõ ý định giao kết + Chịu ràng buộc lời đề nghị  Xét mặt thương mại: - Việc bên thể rõ ý định mua/ bán hàng Người bán / người mua chào bán/ chào mua hàng hoá dịch vụ b Hình thức: Văn bản, lời nói, hành vi cụ thể c Phân loại c.1.CHÀO HÀNG CỐ ĐỊNH  Xác định đầy đủ yếu tố cần thiết hợp đồng  Thể ý chí bên chào muốn ràng buộc hợp đồng c.2 CHÀO HÀNG TỰ DO  Lời đề nghị gửi cho nhiều người  Không ràng buộc trách nhiệm bên chào hàng  Thể bề mặt chào hàng tự c.3 PHÂN BIỆT CHÀO HÀNG CỐ ĐỊNH VÀ CHÀO HÀNG TỰ DO  Tiêu đề chào hàng  Nội dung  Cơ sở viết thư  Bên nhận chào hàng  Thời hạn hiệu lực chào hàng) d Điều kiện hiệu lực chào hàng  Bên chào nhận chào hàng  Chào hàng hợp pháp: Chủ thể, nội dung, hình thức, đối tượng e Thu hồi, hủy bỏ chào hàng  Chào hàng hiệu lực người chào hàng nhận thông báo việc hủy chào hàng trước thời điểm nhận chào hàng  Chào hàng cố định hủy bỏ  Ấn định thời gian để trả lời phụ thuộc bên nhận chào hàng  Ấn định hủy ngang  Bên chào hành động sở tin tưởng chào hàng hủy ngang 1.3 Đặt hàng Khái niệm:  Xét mặt pháp lý: lời đề nghị ký kết hợp đồng xuất phát từ phía người mua  Xét mặt thương mại: đề nghị mua hàng người mua theo điều kiện nêu đơn chào hàng Nội dung:là phát giá cố định, nêu cụ thể hàng hóa định mua tất nội dung cần thiết cho việc ký kết hợp đồng ( thông thường áp dụng đặt hàng cho bên có quan hệ mua bán từ trước) * Điều kiện hiệu lực phát giá: + Người đưa phát giá phải có đủ tư cách pháp lý ( tư cách pháp lý quy định theo luật quốc gia có trụ sở thương mại) + Hàng hóa mua bán hợp pháp + Nội dung hợp pháp ( văn bản, lời nói, hành vi ngụ ý, theo Việt Nam hợp đồng có giá trị quốc tế chấp nhận theo hình thức văn hình thức tương đương) * Phát giá hết hiệu lực khi: + Hết thời gian hiệu lực ( tùy theo khoảng cách người mua người bán, thông thường 21 ngày) + Khi bị hủy bỏ hợp pháp ( trước lúc đến tay người nhận trước người nhận phát giá trả lời) + Khi có mặc ( bước hoàn giá) + Khi người phát giá khả ( VD: người giám đốc phát giá nhiên không giám đốc phát giá có hiệu lực chủ thể công ty; công ty bị phá sản, phát giá hiệu lực) 1.4 Hoàn giá Hoàn giá bước mặc giá điều kiện giao dịch khác, hoàn giá thực đề nghị giao kết hợp đồng trước coi hết hiệu lực Có thể có bước hoàn giá, hoàn giá diễn nhiều lần - Trả giá(BID) Người nhận chào hàng không chấp nhận hoàn toàn chào hàng mà đưa đề nghị mới, đề nghị trả giá - Hoàn giá: Hoàn giá bao gồm nhiều lần trả giá 1.5 Chấp nhận chào hàng a Khái niệm  Là đồng ý nội dung chào hàng mà phía bên đưa ra, thể ý chí đồng tình phía bên để ký kết hợp đồng  Phân loại:  Chấp nhận vô điều kiện  Chấp nhận có bảo lưu • Thay đổi nội dung chủ yếu chào hàng • Không thay đổi nội dung chủ yếu chào hàng b Tính hiệu lực chấp nhận chào hàng:  Người nhận giá cuối chấp nhận  Chấp nhận phụ thuộc vào vài bước mà bên thực  Chấp nhận thời hạn hiệu lực chào hàng  Chấp nhận phải truyền đạt đến người phát đề nghị  Chấp nhận chào hàng có hiệu lực Hợp đồng ký kết c Hình thức: Lời nói, hành vi văn d Chấp nhận chào hàng vô hiệu Thông báo hủy chào hàng đến bên chào trướchoặc lúc chấp nhận chào hàng có hiệu lực 1.6 Xác nhận mua bán hàng Sau giao dịch, hai bên cần xác nhận lại nội dung thỏa thuận làm sở để ký kết thực hợp đồng sau Có thể bên chuẩn bị hai liệt kê nội dung thỏa thuận, ký gửi cho đối tác Bên ký vào phần mình, giữ lại gửi trả lại bên soạn thảo Văn xác nhận hai bên soạn, bên soạn ký, sau gửi cho bên xem ký sau Câu (Đề 5): Chào hàng gì? Các cách phân loại điều kiện hiệu lực chào hàng?  Chào hàng thao tác nghiệp vụ quan trọng giao dịch thương mại quốc tế Xét thương mại thể ý chí muốn bán hàng người bán theo điều kiện mà người bán đưa ra, xét mặt pháp lý đề nghị ký kết hợp đồng người bán theo điều kiện nêu  Có cách phân loại chào hàng là: a Theo cách thức thực hiện: - Chào hàng chủ động: Người bán chủ động chào hàng chưa nhận thư hỏi hàng người - mua Chào hàng bị động: Là chào hàng người bán trước nhận yêu cầu (thư hỏi hàng) người mua b Theo mức độ ràng buộc bên: - Chào hàng cố định: Thể ý chí muốn bán hàng thực người bán, dùng trường hợp người bán chào bán lô hàng cho người mua khoảng thời gian ràng buộc; - người mua chấp nhận hợp đồng ký kết Chào hàng tự do: Người bán chào bán hàng không bị ràng buộc trách nhiệm cung cấp hàng hóa cách chắn chào bán cho nhiều người lúc, thường nhằm mục đích nhắc nhở nghiên cứu thị trường  Điều kiện hiệu lực chào hàng: - Phải ý muốn đề nghị ý ký kết hợp đồng người chào hàng - Phải có nội dung xác thực (Căn ký kết hợp đồng.) - Phải chuyển đến cho người chào hàng Câu (Đề 80): Nêu điều kiện cần thiết để chào hàng bán cố định có hiệu lực pháp lý? Điều kiện cần thiết để chào hàng bán cố định có hiệu lực pháp lý: - Chủ thể đưa chào hàng: Phải có tư cách pháp lý Đối tượng chào hàng: Được phép lưu thông xuất nhập (Nghị định 12/2006 ND-CP.) Nội dung chào hàng: Có điều khoản theo luật định Hình thức chào hàng: Hình thức theo luật định Câu (Đề 71): Chấp nhận chào hàng gì? Khi chấp nhận chào hàng có hiệu lực? Giá trị pháp lý chấp nhận nào?  Chấp nhận chào hàng bước thể sựđồng tình bên nhận đề nghị ký kết hợp đồng phía bên đưa ra, chấp nhận thực hợp đồng thành lập  Điều kiện để chấp nhận chào hàng có hiệu lực: - Phải người nhận đề nghị ký hợp đồng phát - Phải đồng ý hoàn toàn vô điều kiện Phải thực thời gian hiệu lực đề nghị giao kết hợp đồng Phải truyền đạt đến người đề nghị ký hợp đồng Phải theo hình thức mà luật yêu cầu  Giá trị pháp lý chấp nhận chào hàng: Chấp nhận chào hàng nghĩa hợp đồng thành lập Câu (Đề 3): Phân biệt chào hàng tự chào hàng cố định? Giá trị pháp lý trường hợp nên sử dụng chào hàng này?  Khái niệm: - Chào hàng cốđịnh: Người bán cam kết bán cách dứt khoát nghĩa vụ cung cấp hàng hóa cho người - mua khoảng thời gian định, loại chào hàng gửi cho người Chào hàng tự do: Người chào hàng không bị ràng buộc với chào hàng mình, nghĩa người bán không cam kết cách dứt khoát nghĩa vụ cung cấp hàng cho người mua Loại chào hàng thường gửi cho nhiều người mua tiềm đế bán cho người trả giá cao người mua mà người bán cảm thấy việc bán hàng cho họ có lợi  Giá trị pháp lý: Chào hàng cố định: người bán ràng buộc với nghĩa vụ quy định thư chào hàng thời gian hiệu lực thư chào hàng, đơn phương từ chối không thực bị khiếu nại kiện tòa phải bồi thường thiệt hại => người chào hàng soạn thư chào hàng phải kỹ lưỡng, đảm bảo chi tiết nhỏ phải phù hợp với luật pháp phải có lợi cho nhà nước, có lãi cho công ty không để phát sinh tranh chấp hay tổn thất Thư chào hàng cố định phải có thời hạn Trường hợp thời hạn không quy định thư chào hàng cố định theo thông lệ thời gian hợp lý (thường 30 ngày) - Chào hàng tự do: Người chào hàng không bị ràng buộc trách nhiệm với thư chào hàng Chào hàng tự thường có nội dung chung chung kết thúc thư chào hàng tự thường kết thúc câu: “Thư chào hàng giá trị nhận đơn đặt hàng quý ngài mà hàng kho chưa bán cho người khác.”  Trường hợp sử dụng: - Chào hàng cố định: khách hàng quen, cung lớn cầu nên có tính cạnh tranh cao - Chào hàng tự do: khách hàng tiềm năng, cung nhỏ cầu Câu (Đề 12): Khái niệm nội dung đơn đặt hàng?  Khái niệm đơn đặt hàng: Xét mặt pháp lý thìđây lời đề nghị ký kết hợp đồng xuất phát từ phía người mua, xét theo khía cạnh thương mại đề nghị mua hàng người mua theo cách điều kiện nêu đơn chào hàng  Nội dung đơn đặt hàng: Tên hàng, quy cách, phẩm chất, số lượng, thời gian giao hàng… Về điều kiện khác, hai bên áp dụng điều kiện chung thỏa thuận với theo điều kiện hợp đồng ký kết lần giao dịch trước Câu (Đề 14): Hoàn giá (counter – offer) gì? Hãy nêu ý nghĩa hoàn giá  Hoàn giá làbước mặc giá điều kiện giao dịch khác, hoàn giá thực đề nghị giao kết hợp đồng trước coi hết hiệu lực Trong trình giao dịch, bước hoàn giá; bước hoàn giá diễn nhiều lần trước hai bên đạt thỏa thuận Hoàn giá trở thành đề nghị giao kết hợp đồng  Ý nghĩa: Hoàn giá giúp bên tham gia đưa ý kiến, thương lượng vềđiều kiện hợp đồng để tìm kiếm giá điều kiện có lợi cho Câu (Đề 66): Trình bày ưu nhược điểm phương thức mua bán qua trung gian  Ưu điểm: - Đẩy mạnh hoạt động buôn bán tránh rủi ro thị trường - Tiết kiệm chi phí đầu tư trực tiếp - Đẩy mạnh hoạt động bán hàng thông qua dịch vụ người trung gian - Tiết kiệm chi phí vận tải  Nhược điểm:  Sự phụ thuộc vào trung gian: - Doanh lợi bị chia sẻ cho trung gian - Mất liên hệ trực tiếp với thị trường - Trung gian hay có yêu sách nhà kinh doanh  Bị đọng vốn: - Hàng chậm tiêu thụ, đặc biệt trung gian hoạt động cho nhiều chủ hàng - Thường bị trung gian chiếm dụng vốn Câu (Đề 17): Định nghĩa phân loại trung gian thương mại theo luật Thương mại VN 2005 Nêu ưu, nhược điểm việc sử dụng trung gian thương mại a Khái niệm Là phương thức thiết lập mối quan hệ người bán người mua thông qua người thứ ba Trung gian thương mại Theo điều khoản 11 Luật Thương mại Việt nam 2005 quy định: “Các hoạt động trung gian thương mại hoạt động thương nhân để thực giao dịch thương mại cho thương nhân xác định, bao gồm hoạt động đại diện cho thương nhân, môi giới thương mại, ủy thác mua bán hàng hóa đại lý thương mại b Đặc điểm - TGTM cầu nối sản xuất tiêu dùng, cầu nối người bán người mua - Trung gian thương mại hành động theo uỷ thác - Tính chất phụ thuộc: Mối quan hệ người ủy thác trung gian thương mại mối quan hệ hai chiều phụ thuộc lẫn - Lợi nhuận chia sẻ Ưu điểm - Đẩy mạnh hoạt động buôn bán tránh rủi ro thị trường - Tiết kiệm chi phí đầu tư trực tiếp - Đẩy mạ xnh hoạt động bán hàng thông qua dịch vụ người trung gian - Tiết kiệm chi phí vận tải Khuyết điểm - Mất liên hệ trực tiếp với thị trường - Lợi nhuận bị chia sẻ - Rủi ro lớn lựa chọn nhầm người trung gian - Đôi bị trung gian đòi hỏi, yêu sách Điều kiện sử dụng giao dịch - Thâm nhập vào thị trường - Khi giới thiệu kinh doanh mặt hàng - Tập quán thị trường đòi hỏi phải qua trung gian - Mặt hàng cần chăm sóc đặc biệt : hàng tươi sống, c Các loại hình trung gian thương mại  Căn vào Luật Thương mại Việt nam: ( Đ141 – Đ177)  Đại diện cho thương nhân: việc thương nhân nhận ủy nhiệm (gọi bên đại diện) thương nhân khác (gọi bên giao đại diện) để thực hoạt động thương mại với danh nghĩa, theo dẫn thương nhân hưởng thù lao việc đại diện  Môi giới thương mại: hoạt động thương mại, theo thương nhân làm trung gian (gọi bên môi giới) cho bên mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ (gọi bên môi giới) việc đàm phán, giao kết - Hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ hưởng thù lao theo hợp đồng (Đặc điểm: Quan hệ người ủy thác môi giới dựa ủy thác lần không dựa vào hợp đồng dài hạn - Người môi giới không đứng tên hợp đồng Người môi giới không đại diện cho quyền lợi bên nào, ăn tiền thù lao từ hai Người môi giới không tham gia vào việc thực hợp đồng bên trừ trường hợp bên môi giới cho phép giấy ủy quyền.)  Ủy thác mua bán: hoạt đồng thương mại, theo bên nhận ủy thác thực việc mua bán hàng hóa với danh nghĩa theo điều kiện thỏa thuận với bên ủy thác nhận thù lao ủy thác => Người nhận ủy thác hoạt động nhân danh  Đại lý thương mại: hoạt động thương mại, theo bên giao đại lý bên nhận đại lý thỏa thuận việc bên đại lý nhân danh mua, bán hàng hóa cho bên giao đại lý cung ứng dịch vụ bên giao đại lý cho khách hàng để hưởng thù lao (Đặc điểm: - Người đại lý đứng tên hợp đồng - Quan hệ người đại lý người giao đại lý thường quan hệ hợp đồng dài hạn - Bên giao đại lý người chủ sở hữu hàng hóa hay tiền tệ giao cho người đại lý  Cách phân loại giới:  Đại lý: tự nhiên nhân pháp nhân tiến hành hay nhiều hành vi theo ủy thác người ủy thác (principal) Quan hệ người ủy thác với người đại lý quan hệ hợp đồng đại lý  Môi giới: hoạt động thương mại, theo thương nhân làm trung gian (gọi bên môi giới) cho bên mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ (gọi bên môi giới) việc đàm phán, giao kết Hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ hưởng thù lao theo hợp đồng (Giống Luật thương mại VN) Câu 10 (Đề 21): Trình bày khái niệm, đặc điểm phạm vi trách nhiệm người môi giới?  Khái niệm: Môi giới thương mại hoạt động thương mại, theo thương nhân làm trung gian (gọi bên môi giới) cho bên mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ (gọi bên môi giới) việc đàm phán, giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ hưởng thù lao theo hợp đồng môi giới  Đặc điểm: - Mối quan hệ người môi giới người ủy thác dựa ủy thác lần - Người môi giới không đại diện quyền lợi cho bên - Môi giới không đứng tên hợp đồng - Môi giới không tham gia thực hợp đồng - Có quyền nhận thù lao bên  Phạm vi trách nhiệm:  Bên môi giới: Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, bên môi giới thương mại: - Bảo quản mẫu hàng hóa, tài liệu giao để thực việc môi giới phải hoàn trả cho bên - môi giới sau hoàn thành việc môi giới Không tiết lộ, cung cấp thông tin làm phương hại đến lợi ích bên môi giới Chịu trách nhiệm tư cách pháp lý bên môi giới, không chịu trách nhiệm - khả toán họ Không tham gia thực hợp đồng bên môi giới, trừ trường hợp có ủy quyền bên môi giới  Bên môi giới: Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, bên môi giới: - Cung cấp thông tin, tài liệu, phương tiện cần thiết liên quan đến hàng hóa, dịch vụ - Trả thù lao môi giới chi phí hợp lý khác cho bên môi giới Câu 11 (Đề 25): Phân loại nêu đặc điểm loại hình đại lý thương mại  Căn vào nội dung mối quan hệ người ủy thác vàđại lý: + Đại lý thụ ủy:Là người đại lý định hành động thay cho người ủy thác với danh nghĩa chi phí người ủy thác, thường % trị giá lô hàng hay khoản tiền định Đặc điểm: - Thực công việc mang tính vụ - Không phải chịu trách nhiệm với hợp đồng - Không đứng tên hợp đồng + Đại lý hoa hồng:Là đại lý nhân danh mình, với chi phí người uỷ thác để mua bán hàng hoá hay cung ứng dịch vụ theo giá người ủy thác định cho khách hàng hưởng tiền hoa hồng tuỳ theo khối lượng tính chất công việc giao Đặc điểm: - Được đứng tên hợp đồng mua bán, tham gia vào trình tổ chức thực hợp đồng Hoạt động dựa chi phí người uỷ thác Thù lao thường % (giá, doanh thu) + Đại lý gửi bán:Là loại đặc biệt đại lý hoa hồng ( hoạt độngvới danh nghĩa với chi phí ủy thác) Đặc điểm: Trong loại hình đại lý người uỷ thác phải chịu thêm phí vận chuyển đến kho người đại lý, chi phí chăm sóc, nuôi dưỡng hàng hoá Người đại lý phải có kho tàng bến bãi, đội ngũ bán hàng, có trách nhiệm chăm sóc hàng hoá quảng cáo giới thiệu hàng…Do tính chất gửi bán nên hợp đồng bên cần quy định thật cụ thể nghĩa vụ trách nhiệm chi phí bên phải gánh chịu + Đại lý kinh tiêu:Bản chất thương nhân ( thường nhỏ người ủy thác) đem sản phẩm bán thị trường có giá cao thu lợi nhuận qua chênh lệch; nhân danh chi phí Đặc điểm: Là người đại lý hoạt động với danh nghĩa chi phí người đại lý/của ⇒ Trách nhiệm Đại lý Kinh tiêu cao nhất!  Căn vào phạm vi quyền hạn đại lý: +Đại lý toàn quyền:Có toàn quyền làm điều cho công việc kinh doanh khu vực thị trường phân công- không phổ biến + Đại lý đặc biệt:Được ủy thác thực việc cụ thể định Hợp đồng có hiệu lực công việc + Tổng đại lý :Được ủy quyền làm phần việc định người ủy thác tổ chức hệ thống đại lý trực thuộc để thực việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ cho bên uỷ thác + Đại lý thông thường:Là người đại lý người uỷ thác giao quyền mua bán hàng hoá hay cung ứng dịch vụ, người uỷ thác giao quyền tương tự cho bên thứ ba hay tự thực công việc Việc làm người uỷ thác ảnh hưởng đến quyền lợi người đại lý, nên hình thức ưa chuộng + Đại lý độc quyền:Là người đại lý quyền nhận uỷ thác mua bán hàng hoá hay cung ứng dịch vụ thị trường định khoảng thời gian định + Đại lý bán độc quyền:Vẫn đại lý bán hàng người ủy thác giữ cho quyền phân phối thị trường đó, nhằm phòng trường hợp đại lý làm việc không hiệu  Một sốđại lýđặc biệt khác: + Factor:Đại lý giao quyền chiếm hữu hàng hóa chứng từ sở hữu hàng hóa, phép bán hay cầm cố hàng hóa với cho có lợi cho người ủy thác, trực tiếp nhận hàng từ người mua +Đại lý gửi bán:Được ủy thác bán ra, với danh nghĩa chi phí người ủy thác, hàng hóa người ủy thác giao cho để bán thừ kho người đại lý + Đại lý đảm bảo toán:Đứng đảm bảo bồi thường cho người ủy thác, người mua hàng ký kết hợp đồng với không toán tiền hàng Câu 12 (Đề 53): Trình bày nội dung cần quy định hợp đồng đại lý bán hàng  Hình thức: Văn Đ.168 Luật TM 2005: Hợp đồng đại lý phải lập thành văn hính thức khác có giá trị pháp lý tương đương  Nội dung 1) Phần mở đầu: sở ký kết hợp đồng, bên hợp đồng, người đại diện, địa giao dịch, điện thoại điện tín, tên ngân hàng, 2) Ngày hiệu lực hết hạn HĐ 3) Sản phẩm: : Tên hàng, số lượng, chất lượng, khối lượng bán được, 4) Khu vực lãnh thổ 5) Quyền nghĩa vụ bên đại lý→ Căn để xác định thù lao 6) Quyền nghĩa vụ bên ủy thác 7) Giá cả→ cách xác định giá: Giá trần, giá sàn, khung giá 8) Thù lao chi phí→ Tính gộp hay bóc tách chi phí, thù lao 9) Thanh lý hợp đồng quy định chấm dứt HĐ 10) Chữ ký bên Câu 13 (Đề 27): So sánh trung gian môi giới trung gian đại lý Giống : Cùng trung gian buôn bán, có tác dụng kiến lập mối quan hệ người bán người mua Khác : Đại lý • Là tự nhiên nhân/ pháp nhân • Có thể ủy thác làm nhiều việc thuê tàu, bán hàng, hỏi hàng v.v Môi giới • Là thương nhân trung gian • Chỉ trung gian mua bán hàng hóa, dịch vụ người bán vs người mua • Có thể đứng tên thực hành động • Không đứng tên mà phải đứng tên cho người ủy thác ( ví dụ:đại lý hoa hồng ) người ủy thác • Có thể chiếm hữu hàng hóa ( ví dụ: factor) • Không chiếm hữu hàng hóa không • Có thể phải tự chịu chi phí ( đại lý kinh tiêu ) • Không chịu trách nhiệm cá nhân trước người ủy thác khách hàng không thực hợp chịu chi phí (đại lý đồng trừ trường hợp ủy quyền thụ ủy đại lý hoa hồng) thực công việc phải chịu trách nhiệm với công việc ủy quyền • Quan hệ người ủy thác đại lý quan hệ • Quan hệ người ủy thác người môi giới hợp đồng đại lý dựa ủy thác lần, không dựa vào hợp đồng dài hạn Câu 14 (Đề 30): Khái niệm, đặc điểm, cách phân loại buôn bán đối ứng (counter trade) nguyên nhân phát triển phương thức mua bán thị trường giới Khái niệm: Mua bán đối lưu phương thức giao dịch trao đổi hàng hóa xuất gắn liền với nhập khẩu, người bán đồng thời người mua, lượng hàng giao có trị giá lượng hàng nhận Ở đây, mục đích xuất nhằm thu khoản ngoại tệ mà nhằm thu hàng hóa khác có giá trị tương đương Đặc điểm  Người bán người mua, người nhập người xuất  Quan tâm tới giá trị sử dụng hàng hóa trao đổi  Đồng tiền làm chức tính toán  Đảm bảo cân Các yêu cầu cân bằng: - Cân mặt hàng - Cân giá - Cân tổng trị giá hàng giao - Cân điều kiện định giá, điều kiện giao hàng (FOB-FOB, CIF-CIF) Các loại hình mua bán đối lưu • Các loại hình: - Nghiệp vụ hàng đổi hàng: + bên trao đổi trực tiếp với hàng hóa có giá trị tương đương + Việc giao hàng diễn đồng thời + Trong nghiệp vụ hàng đổi hàng cổ điển, đồng tiền không dùng để toán có - bên tham gia Nghiệp vụ bù trừ: + bên trao đổi hàng hóa với sở ghi trị giá hàng giao hàng nhận đến cuối kỳ hạn, hai bên đối chiếu sổ sách, so sánh giá trị giao hàng với trị giá hàng nhận + Hợp đồng bù trừ thường ký kết cho thời gian dài (có tới 10 20 năm) + Phân loại:  Xét thời hạn giao hàng: Bù trừ theo nghĩa thực Bù trừ trước Bù trừ song hành  Xét cân trị giá hàng giao với trị giá hàng đối lưu: Bù trừ toàn phần Bù trừ phần Bù trừ tài khoản bảo chứng - Nghiệp vụ buôn bán có toán bình hành: + chủ thể quan hệ buôn bán thỏa thuận định ngân hàng toán - Nghiệp vụ mua đối lưu: Một bên giao thiết bị cho khách hàng và, để đổi lại mua sản phẩm công - nghiệp chế biến, bán thành phẩm, nguyên vật liệu với trị giá >= trị giá thiết bị Nghiệp vụ chuyển nợ:Bên nhận hàng không toán mà chuyển khỏan nợ tiền hàng cho bên thứ ba để bên thứ ba trả tiền Thường áp dụng trường hợp nhận hàng đối lưu không phù hợp - với lĩnh vực kinh doanh bán Nghiệp vụ bồi hoàn: Là giao dịch mà người ta đổi hàng hóa và/hoặc dịch vụ lấy dịch vụ ưu huệ - (như ưu huệ đầu tư hay giúp đỡ bán sản phẩm) Nghiệp vụ mua lại sản phẩm: thường tiến hành việc chuyển giao công nghệ, bên cung cấp thiết bị toàn bộ, và/hoặc sáng chế bí kỹ thuật cho bên khác, đồng thời cam kết mua lại - - sản phẩm thiết bị sáng chế bí kỹ thuật chế Hợp đồng mua bán đối lưu: Hợp đồng hình thành hình thức: + Một hợp đồng với danh mục hàng hóa + Hai hợp đồng, hợp đồng có danh mục hàng hóa + Một văn quy định nguyên tắc chung việc trao đổi hàng hóa, gọi văn nguyên tắc Nội dung: danh mục hàng hóa, số lượng, trị giá, giá xác định giá cả, điều kiện giao hàng, • toán, khiếu nại đòi bồi thường,… Nguyên nhân phát triển: -Khắc phục thiếu hụt ngoại tệ để nhập mặt hàng thiết yếu nhằm phát triển kinh tế nâng cao đời sống (thường quốc gia trẻ tuổi giành độc lập) -Đáp ứng nhu cầu nhập nguyên vật liệu phục vụ ngành công nghiệp nước -Hình thức giúp thương nhân hạn chế giao dịch ngoại hối phủ áp dụng chế độ quản lý ngoại hối chặt chẽ -Áp dụng thời kỳ chiến tranh lạnh buôn bán trao đổi nhóm nước tư xã hội chủ nghĩa bị hạn chế Câu 15 (Đề 49): Trình bày yêu cầu cân phương thức buôn bán đối ứng Yêu cầu cân bằng: Trong buôn bán đối lưu người ta trọng đến yêu cầu phải có cân đối nghĩa vụ quyền lợi bên Yêu cầu cân thể chỗ: - Cân mặt hàng - Cân giá - Cân tổng trị giá hàng giao - Cân điều kiện định giá, điều kiện giao hàng (FOB-FOB, CIF-CIF) Câu 16 (Đề 64): Trình bày tác dụng buôn bán đối ứng - Khắc phục thiếu hụt ngoại tệ để nhập mặt hàng thiết yếu nhằm phát triển kinh tế nâng cao - đời sống (thường quốc gia trẻ tuổi giành độc lập) Đáp ứng nhu cầu nhập nguyên vật liệu phục vụ ngành công nghiệp nước Hình thức giúp thương nhân hạn chế giao dịch ngoại hối phủ áp dụng chế độ quản lý ngoại hối chặt chẽ 10 • Thông báo giao hàng + Trước giao hàng, người bán thông báo cho bên mua điện tín hay fax hàng sẵn sàng để giao + 10 ngày trước tàu chở hàng nhổ neo đến Việt Nam, người mua thông báo điện tín hay fax đến trước người bán thông tin sau:  Tên quốc tịch tàu  Trọng tải  Mớn nước  ETD – dự kiến ngày tàu khởi hành  ETA – dự kiến ngày tàu đến + Trong vòng hai ngày sau ngày nhận vận đơn, người bán thông báo điện tín hay fax đến người mua thông tin sau:     Tên tàu Số vận đơn đường biển Số thư tín dụng Tên hàng, số lượng, chất lượng hàng hóa Điều khoản toán: - Ngân hàng mở L/C: Ngân hàng Hồng Kông - Ngân hàng thông báo: Ngân hàng Công thương Việt Nam, chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh - Người hưởng lợi L/C: Công ty ABC - Thời gian mở L/C: 45 ngày trước giao hàng - Ngày kết thúc L/C: có hiệu lực 30 ngày sau giao hàng - Bộ chứng từ toán: o Hóa đơn thương mại ký người bán cấp, gồm ba o Trọn gốc vận đơn làm theo lệnh Ngân hàng Hồng Kông thông báo đến người mua o Một gốc hai photo Giấy chứng nhận Số lượng, Chất lượng, Trọng lượng Cơ quan giám định độc o o o o o lập Việt Nam cấp Một gốc hai photo Giấy chứng nhận xuất xứ Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam cấp Một gốc hai photo Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật Cục bảo vệ thực vật Việt Nam cấp Phiếu đóng gói người bán cấp, gồm ba Giấy chứng nhận hầm tàu Cơ quan giám định độc lập Việt Nam cấp, gồm ba Giấy chứng nhận người hưởng lợi chứng từ giao hàng giá trị lưu thông gửi cho người mua dịch vụ chuyển phát nhanh DHL o Hối phiếu Điều khoản bất khả kháng Hai bên không chịu trách nhiệm việc không thực nghĩa vụ hợp đồng trường hợp Bất khả kháng Ngay xuất Bất khả kháng kiện nằm tầm kiểm soát bên, việc không lường trước không nhìn thấy bao gồm:Chiến tranh, nội chiến, bạo loạn, đình công, thiên tai, bão lũ, động đất, sóng thần, nổ cháy, nhà xưởng hỏng hóc, can thiệp Chính phủ, bên bị ảnh hưởng gửi thông báo Fax cho bên Bằng chứng Bất khả kháng Cơ quan có thẩm quyền phát hành gửi cho bên vòng ngày Quá thời gian trên, Bất khả kháng không xem xét Điều khoản khiếu nại Người mua có quyền khiếu nại đến người bán số lượng, chất lượng văn dựa theo Giấy chứng nhận giám định SGS vòng 30 ngày kể từ ngày nhận hàng hóa Khiếu nại giải vòng 30 ngày kể từ ngày nhận khiếu nại 10 Điều khoản trọng tài Mọi tranh chấp xảy phát sinh có liên quan tới Hợp đồng ưu tiên giải thương lượng, hòa giải Nếu không đạt đưa xét sử Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, bên cạnh phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, theo thủ tục, quy chế trọng tài Phán trọng tài có giá trị ràng buộc hai bên Chi phí trọng tài bên thua kiện chịu 60 Câu 35 (Đề 73): Hãy soạn thảo điều khoản chất lượng số lượng hợp đồng xuất 10000 cà phê từ Việt Nam sang Mỹ? Câu 36 (Đề 72 – 2012): Soạn thảo điều khoản giá cả, trọng tài, khiếu nại hợp đồng xuất vừng đen sang Bruney FOB cảng Hải Phòng, Incoterms® 2010 Câu 37 (Đề 60): Soạn thảo điều khoản tên hàng, khối lượng, chất lượng, giá toán L/C hợp đồng xuất vừng đen từ Việt Nam sang Nhật Bản Câu 38 (Đề 44): Trình bày phương pháp quy định mức đơn giá hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Soạn thảo điều khoản giá hợp đồng xuất 10.000 lạc nhân xuất xứ Việt Nam Câu 39 (Đề 70): Hãy soạn thảo điều khoản chất lượng, số lượng giá hợp đồng xuất 50000 quặng bô-xít từ Việt Nam sang Trung Quốc Câu 40 (Đề 43): Soạn thảo điều khoản tên hàng, số lượng giá hợp đồng nhập tủ lạnh từ Mỹ Câu 41 (Đề 59): Nghiệp vụ hedging gì? Giả sử doanh nghiệp xuất cà phê ký hợp đồng xuất 10000 MT cà phê với mức giá 890 USD/MT giao hàng tháng sau ký hợp đồng, giá thu mua cà phê thời điểm ký hợp đồng 800 USD/MT; doanh nghiệp phải làm để tránh biến động giá thu mua giao hàng? Nghiệp vụ bảo đảm (Hedging) chiến lược tài tạo để làm giảm thiểu tới mức thấp rủi ro xảy đến giá loại hàng hóa đó, đảm bảo lợi nhuận thực thương vụ Hợp đồng bảo đảm hợp đồng thực việc giao hàng hóa với số lượng định, thời điểm định tương lai với mức giá cố định Doanh nghiệp sử dụng nghiệp vụ hedging( kí kết HĐ bảo đảm), nhằm hạn chế rủi ro việc giá tăng hay giảm Cụ thể, đó, dù giá cà phê tăng hay giảm, doanh nghiệp không quan tâm giá bảo đảm hợp đồng Câu 42 (Đề 64): Hợp đồng quy định số lượng 1000MT +/- 5% độ ẩm tiêu chuẩn 15% Khi giao hàng độ ẩm thực tế 12% Người bán giao hàng với số lượng bao nhiêu? Câu 43 (Đề 69): Hợp đồng quy định số lượng 7000 MT +/- 5% độ ẩm tiêu chuẩn 15%, giao hàng độ ẩm thực tế 10% Người bán giao hàng với số lượng bao nhiêu? Câu 44 (Đề 74): Tác dụng điều khoản kiểm tra hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế? Nội dung cần quy định điều khoản này? Tác dụng điều khoản kiểm tra chứng minh hàng hóa giao có với quy định hợp đồng hay kiểm tra xem hàng hóa có quy định XNK hay không Kiểm tra: Thứ địa điểm kiểm tra: thường nơi di chuyển rủi ro - Nơi sản xuất Địa điểm giao hàng Địa điểm hàng đến 61 - Nơi sử dụng Thứ hai người kiểm tra - Nhà sản xuất Đại diện bên hợp đồng Tổ chức trung gian Thứ ba chi phí kiểm tra Thứ tư giấy tờ chứng nhận phẩm chất Câu 45 (Đề 76): Trình bày nội dung điều khoản bảo hành hợp đồng mua bán máy móc thiết bị Bảo hành bảo đảm người bán chất lượng hàng hóatrong thời gian định Thời hạn gọi thời hạn bảo hành Thời hạn coi thời gian giành cho người mua phát khuyết tật hàng hóa 8.1 Phạm vi bảo hành 8.2 Thời hạn bảo hành 8.3 Trách nhiệm người bán thời hạn bảo hành nghĩa vụ người mua : → Trong thời gian bảo hành theo quy định Hợp đồng : Người bán có trách nhiệm khắc phục khuyết tật hàng hoá lỗi mình, nhà sản xuất, như: • Sửa chữa • Thay • Thanh toán cho người mua chi phí liên quan tới việc khắc phục khuyết tật mà người bán phải làm • Người mua phải có nghĩa vụ vận hành, sử dụng hàng hoá hướng dẫn phát có khuyết tật hàng hoá phải giữ nguyên trạng nhanh chóng mời đại diện bên bán để xác nhận yêu cầu bảo hành  Những trường hợp không bảo hành: • Các phận dễ hao mòn • Hao mòn tự nhiên hàng hoá • Do lỗi bên mua Ví dụ: ĐIỀU 8: THỜI GIAN BẢO HÀNH 8.1/ Thời gian bảo hành tất thiết bị, phụ tùng phụ tùng thay 12 tháng kể từ ngày đạt công suất bảo hành 8.2/ Trong suốt thời gian bảo hành, phát hư hỏng trục trặc có liên quan khác, bên mua phải thông báo cho bên bán biết phần hư hỏng, trục trặc có liên quan đến lỗi trách nhiệm bên bán nhà sản xuất Bên bán phải nhanh chóng đền bù, sửa chữa thay cho phần hư hỏng, trục trặc vòng 15 ngày kể từ ngày nhận thông báo bên mua telex/fax * Nếu người bán chậm trễ việc đền bù/sửa chữa thay cho phần hư hỏng, người bán phải chịu bồi thường cho việc trì hoãn thời gian sản xuất, tiền bồi thường bên thỏa thuận 62 CHƯƠNG IV: XUẤT KHẨU HÀNG HÓA Câu (Đề 57): Đàm phán thương mại quốc tế gì? Nêu hình thức đàm phán thương mại quốc tế ưu nhược điểm hình thức Khái niệm: Đàm phán thương mại quốc tế trình mặc thuyết phục bên mua bên bán loạt nội dung liên quan đến giao dịch mua bán số lượng, chất lượng, giá sản phẩm, phương thức toán, nhằm đạt trí để ký kết hợp đồng thương mạị quốc tế Các hình thức đàm phán: - Đàm phán thư từ, điện tín (Fax, Telex) Ưu điểm: + Cách tiến hành dễ dàng + Chi phí thấp + Cùng lúc đàm phán với nhiều bạn hàng khác + Có thời gian cân nhắc kỹ trả lời + Có thể tham khảo ý kiến nhiều người Nhược điểm: + Tốc độ chậm, dễ hội kinh doanh + Mất liên hệ trực tiếp, khó chiểm lòng tin + Không thích hơp với hợp đồng phức tạp + Hiệu đàm phán không cao - Đàm phán điện thoại Ưu điểm: + Tốc độ đàm phán nhanh + Dễ kết thúc vấn đề + Chớp thời Nhược điểm: + Chi phí cao + Hạn chế nội dung: ngắn + Dễ xảy nhầm lẫn + Không có chứng để lại giải tranh chấp  Chỉ sử dụng điện thoại trường hợp thực cần thiết, khẩn trương, sợ lỡ thời cơ, trường - hợp mà mọ điều kiện thảo luận xong, chờ xác nhận vài chi tiết… Đàm phán gặp gỡ trực tiếp Ưu điểm: + Có thể trực tiếp bàn bạc, để hiểu hơn, giải điểm chưa hiểu + Linh hoạt, sử dụng nhiều phương pháp phối hợp + Tốc độ đàm phán nhanh Nhược điểm: + Chi phí tốn kém, phức tạp + Khó che dấu yếu điểm + Lợi sân nhà bị Câu (Đề 4): Tỷ suất ngoại tệ mặt hàng gì? Tại phải nghiên cứu tỷ suất ngoại tệ mặt hàng? Lấy ví dụ minh họa TNxk - Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu: TSxk (Re) = CPxk TNxk (Fe): Số ngoại tệ thu từ xuất CPxk (De): Số nội tệ phải bỏ để xuất Đ/n:Số nội tệ bỏ để thu đơn vị ngoại tệ thông qua XK Ý nghĩa: đánh giá hiệu hoạt động tài hoạt động xuất Ví dụ: Công ty XNK nông sản bỏ triệu VNĐ mua lạc nhân triệu đồng chi phí (vận chuyển, bốc dỡ, kẻ mã kí hiệu, ) Công ty xuất theo giá FOB 600 USD/MT  Tỷ suất ngoại tệ xuất 1USD/10.000VNĐ, nghĩa 10.000 VNĐ bỏ công ty thu USD 63 TNnk - Tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu:TSnk (Ri) = CPnk CPnk (Fi): Số ngoại tệ bỏ để nhập TNnk (Di): Số nội tệ thu bán hàng hóa thị trường nước Đ/n:Số nội tệ thu bỏ đơn vị ngoại tệ thông qua NK Ý nghĩa: Đánh giá hiệu tài hoạt động nhập Ví dụ:Tổng doanh thu doanh nghiệp đem bán thị trường nội địa số hàng nhập 630 triệu VNĐ chi phí cho việc nhập lô hàng 30.000 USD  Tỷ suất ngoại tệ nhập 21.500 VNĐ/1USD, nghĩa bỏ USD cho việc nhập lô hàng này, công ty thu 21.500VNĐ Câu (Đề 58): Nêu giải thích trường hợp quy dẫn giá thường gặp Quy dẫn đơn vị đo lường Quy dẫn đơn vị tiền tệ Quy dẫn điều kiện sở giao hàng XK quy FOB tương đương NK quy CIF tương đương Quy dẫn thời gian Quy dẫn điều kiện tín dụng (Xem giáo trình trang 189) Câu (Đề 52): Trình bày quy định giao hàng xuất hàng rời (hàng không đóng container) đường biển Câu (Đề 63): Bạn lựa chọn đối tác nhận hai đơn hỏi mua 100.000 gạo với điều kiện giao dịch sau? - Đơn 1: Giá 605 USD/MT CIF cảng đến, Incoterms ® 2010; toán tháng sau giao hàng Đơn 2: giá 540 USD/MT FOB cảng đi, Incoterms ® 2010; toán giao hàng Biết: Tỷ lệ phí bảo hiểm 0,25%, cước phí 45 USD/MT, lãi suất ngân hàng 6%/năm Câu (Đề 76): Bạn lựa chọn đối tác nhận hai đơn hỏi mua 100.000 gạo với điều kiện giao dịch sau? - Đơn 1: Giá 605 USD/MT CIF cảng đến, Incoterms ® 2010; toán tháng sau giao hàng Đơn 2: giá 540 USD/MT FOB cảng đi, Incoterms ® 2010; toán giao hàng Biết: Tỷ lệ phí bảo hiểm 0,25%, cước phí 45 USD/MT, lãi suất ngân hàng 6%/năm Câu (Đề 68): Bạn lựa chọn đối tác nhận hai đơn hỏi mua 100.000 gạo với điều kiện giao dịch sau? - Đơn 1: Giá 605 USD/MT CIF cảng đến, Incoterms ® 2010; toán tháng sau giao hàng Đơn 2: giá 540 USD/MT FOB cảng đi, Incoterms ® 2010; toán giao hàng Biết: Tỷ lệ phí bảo hiểm 0,25%, cước phí 45 USD/MT, lãi suất ngân hàng 6%/năm Câu (Đề 65): Bạn chọn đối tác nhận hai đơn chào hàng 5000 cà phê với điều kiện giao dịch sau: - Đơn 1: giá 2465 USD/MT CIF cảng đến, Incoterms ® 2010, toán giao hàng Đơn 2: giá 2500 USD/MT FOB cảng đi, Incoterms ® 2010, toán tháng sau giao hàng Biết: Tỷ lệ phí bảo hiểm 0,25%, cước phí 75 USD/MT, lãi suất ngân hàng 12%/năm 64 Câu (Đề 67): Bạn chọn đối tác nhận hai đơn chào hàng 5000 cà phê với điều kiện giao dịch sau: - Đơn 1: giá 2465 USD/MT CIF cảng đến, Incoterms ® 2010, toán giao hàng Đơn 2: giá 2500 USD/MT FOB cảng đi, Incoterms ® 2010, toán tháng sau giao hàng Biết: Tỷ lệ phí bảo hiểm 0,25%, cước phí 75 USD/MT, lãi suất ngân hàng 12%/năm Câu 10 (Đề 80): Ký mã hiệu gì? Những nội dung ký mã hiệu? Những yêu cầu việc ký mã hiệu cho hàng hóa xuất khẩu? Kỹ mã hiệu ký hiệu chữ hình vẽ dùng để hướng dẫn giao nhận, vận chuyển, bảo quản hàng hóa Nội dung kỹ mã hiệu: - Những thông tin liên quan tới hàng hóa - Thông tin liên quan đến người gửi/ người nhận - Số vận đơn, người chuyên chở, cảng cảng đến - Các kí hiệu đặc biệt Yêu cầu mã ký hiệu: - Được viết sơn mực không phai, không nhòe - Phải dễ đọc, dễ thấy - Có kích thước lớn 2cm - Không làm ảnh hưởng đến phẩm chất hàng hóa - Phải dùng màu đen màu tím với hàng hóa thông thường, màu đỏ với hàng hóa nguy hiểm, màu cam với hàng hóa độc hại Bề mặt viết mã ký hiệu phải bào nhẵn - Phải viết theo thứ tự định - Ký mã hiệu phải kẻ hai mặt giáp Câu 11 (Đề 50): Những công việc để chuẩn bị hàng hóa trình thực hợp đồng xuất Phân loại nguồn hàng xuất Thu gom hàng hóa Đóng gói - Nguyên tắc đóng gói: - Phù hợp phương thức vận chuyển tiết kiệm chi phí vận chuyển - Đảm bảo thẩm mỹ - Tiết kiệm nguyên vật liệu đóng gói - Đảm bảo chất lượng an toàn cho hàng hóa - Phù hợp quy định pháp luật - Chứng từđóng gói - Kẻ ký mã hiệu hàng hóa - Kiểm tra chất lượng sở người bán Kẻ ký mã hiệu hàng hóa  Nguyên tắc thực - Được viết sơn mực không phai, không nhòe - Phải dễ đọc, dễ thấy - Có kích thước lớn 2cm 65 - Không làm ảnh hưởng đến phẩm chất hàng hóa - Phải dùng màu đen màu tím với hàng hóa thông thường, màu đỏ với hàng hóa nguy hiểm, màu cam với hàng hóa độc hại Bề mặt viết mã ký hiệu phải bào nhẵn - Phải viết theo thứ tự định - Ký mã hiệu phải kẻ hai mặt giáp  Nội dung ký mã hiệu - Những thông tin liên quan tới hàng hóa - Thông tin liên quan đến người gửi/ người nhận - Số vận đơn, người chuyên chở, cảng cảng đến - Các kí hiệu đặc biệt Kiểm tra chất lượng sở người bán Câu (Đề 11): Trình quy trình thực hợp đồng xuất khoáng sản theo điều kiện CIF, toán L/C Câu 12 (Đề 18): Trình bày trình tự công việc thực hợp đồng xuất cà phê theo điều kiện CIF, Incoterms 2010; toán L/C Câu 13 (Đề 20): Trình bày công việc thực hợp đồng xuất gạo theo điều kiện CIF Incoterms 2010, toán L/C Câu 14 (Đề 22): Trình bày công việc thực hợp đồng xuất hàng dệt may theo điều kiện CIF Incoterms 2010, toán L/C Câu 15 (Đề 24): Trình bày công việc thực hợp đồng xuất thủy sản theo điều kiện DAT Incoterms 2010, toán L/C Lưu ý: Các mặt hàng không cần xin giấy phép trừ số TH đặc biệt như: Hàng dệt may xuất vào thị trường có hạn ngạch Bộ Thương mại công bố cho thời kỳ loài thủy sản quý B6, B7 tùy thuộc vào thỏa thuận bên hợp đồng VD, CIF yêu cầu bên xuất phải thuê tàu, mua bảo hiểm Còn với DAT, không yêu cầu bên xuất thực bước Bước 1: Chuẩn bị hàng xuất  Phân loại nguồn hàng xuất  Thu gom hàng hóa, bao gói, kẻ ký mã hiệu Nguyên tắc đóng gói - Chi phí thấp - Tận dụng hết dung tích bao bì - Không xếp mặt hàng có suất cước khác vào kiện Nguyên tắc kẻ ký mã hiệu: - Kẻ kí mã hiệu kiện hàng nơi dễ nhìn thấy - Kẻ mực không phai, không ảnh hưởng đến chất lượng hàng Các loại ký mã hiệu: - Những thông tin liên quan tới hàng hóa - Thông tin liên quan đến người gửi/ người nhận - Số vận đơn, người chuyên chở, cảng cảng đến 66 - Các kí hiệu đặc biệt Bước 2: Thông báo giao hàng kiểm tra L/C  Thông báo giao hàng  Kiểm tra L/C + Cơ sở để kiểm tra L/C Căn vào hợp đồng Căn vào UCP 600 + Nội dung kiểm tra: Kiểm tra lỗi tả L/C Kiểm tra lỗi kỹ thuật L/C không đảm bảo thông báo sửa đổi Bước 3: Kiểm tra chất lượng hàng hóa a) Kiểm tra để chứng minh hàng hóa có phẩm chất phù hợp với hợp đồng - Kiểm tra sở sản xuất - Kiểm tra nơi giao hàng + Người bán ký hợp đồng với quan giám định + Xuất trình giấy chứng nhận phẩm chất sở + Xuất trình hàng hóa để lấy mẫu kiểm tra + Trả phí dịch vụ giám định b) Kiểm tra nhà nước phẩm chấp hàng XK 86/CP, 1995 Cơ quan kiểm tra: Bộ Khoa học Công nghệ Thủ tục: + Viết đơn xin kiểm tra + Cung cấp giấy chứng nhận phẩm chất sở + Xuất trình hàng hóa để kiểm tra lấy mẫu + Nộp phí Giấy chứng nhận ghi: “hàng hóa phù hợp với tiêu chuẩn xuất khẩu” Bước 4: Kiểm dịch động thực vật - Viết đơn yêu cầu kiểm dịch - Cung cấp giấy chứng nhận kiểm dịch sở - Xuất trình hàng hóa - Trả lệ phí kiểm tra Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật (veterinary certificate) Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật (phytosanitary certificate) Giấy chứng nhận kiểm dịch y tế (sanitary certificate) Bước 5: Xin giấy phép xuất Nghị định 12/2006/NĐ-CP  Hàng cấm xuất khẩu: phải làm đơn xin phép Thủ tướng Chính phủ (Danh mục hàng cấm quy định Phụ lục Nghị đinh 12/2006/NĐ-CP  Hàng xuất có điều kiện: phải làm đơn xin phép Bộ chuyên ngành (Danh mục hàng xuất có điều kiện quy định Phụ lục Nghị định 12/2006/NĐ-CP) Bước 6: Thuê tàu (Nếu có) Người bán thuê tàu giao hàng theo điều kiện CFR, CIF CPT, CIP, DES, DEQ, DDU, DDP Bước 7: Mua bảo hiểm (Nếu có)  Người bán mua BH giao hàng theo điều kiện CIF, CIP, DES, DEQ, DDU, DDP  Căn để mua BH - HĐ XK - Tính chất, giá trị hàng hóa - Tuyến đường vận chuyển - Vị trí xếp hàng Bước 8: Làm thủ tục hải quan (thông quan xuất khẩu)  Người làm thủ tục HQ 67 - Chủ hàng - Người đại diện hợp pháp  Đối tượng làm thủ tục Hải quan - Hàng kinh doanh XNK - Hàng tạm nhập tái xuất, chuyển - Quà biếu, hành lý người XNC - Hàng cảnh - Tài sản di chuyển - Hàng mua bán cư dân qua biên giới - Hàng hóa KCX, FTA, kho ngoại quan  Thủ tục hải quan hàng xuất 8.1.Khai báo hải quan Chủ hàng phải lập hồ sơ gồm: - Tờ khai Hải quan: - Hợp đồng giấy tờ có giá trị hợp đồng - Các giấy tờ khác xuất trình theo yêu cầu Hải quan: + Các giấy tờ chứng nhận tư cách chủ hàng: GCN ĐKKD, GCN mã số KD XNK, giấy giới thiệu quan, thẻ làm thủ tục HQ + Các chứng từ có liên quan đến hàng hóa:Packing list (bản kê chi tiết), GCN PC, SL/KL, loại giấy phép, GCN kiểm dịch - Hợp đồng ủy thác (nếu có) 8.2 Kiểm tra hải quan  Nội dung kiểm traphụ thuộc vào hình thức kiểm tra, như:  Kiểm tra hồ sơ HQ  Kiểm tra sơ tình trạng lô hàng (Kiểm tra chi tiết - Kiểm tra tên hàng, ký mã hiệu - Xuất xứ, mã số - Số lượng, quy cách - Giá  Nếu có mâu thuẫn khai báo kết kiểm tra, thì: - Hải quan lấy mẫu để giám định - Nếu người khai không chấp nhận, yêu cầu giám định lại sở giám định lựa chọn tự trả phí giám định Sau kiểm tra: - HQ ghi kết kiểm tra vào tờ khai cán HQ ký tên, đóng dấu Báo cáo lên cấp trường hợp vượt thẩm quyền Ra định tạm giữ, cần 8.3 Nộp thuế lệ phí hải quan 8.4 Thực kiểm tra sau thông quan  Hàng hóa thông quan làm xong thủ tục HQ 68  Căn để thông quan là: - Khai báo chủ hàng kết luận miễn kiểm tra quan kiểm tra - Kết kiểm tra chất lượng, kiểm tra thực tế - Kết giám định  Hàng thông quan khi: - Thiếu số chứng từ nộp chậm có thời hạn - Còn nợ thuế tổ chức tín dụng đứng bảo lãnh Kiểm tra sau thông quan - Bị xử phạt vi phạm hành nộp phạt tổ chức tín dụng đứng bảo lãnh - Nếu phát hàng hóa có dấu hiệu vi phạm pháp luật, HQ có quyền kiểm tra sau thông quan - Thời hạn kiểm tra năm, kể từ thông quan - Phải thông báo cho sở bị kiểm tra ngày trước kiểm tra - Chỉ kiểm tra chứng từ, sổ sách có liên quan đến lô hàng hàng hóa kho Không làm ảnh hưởng đến hoạt động BT doanh nghiệp Bước 9: Giao nhận hàng hóa: 9.1 Giao hàng đường biển a) Ký hợp đồng - Ký hợp đồng ủy thác giao nhận vận tải - Ký hợp đồng với cảng b Chuẩn bị giấy tờ liên quan đến giao hàng - Bản kê hàng hóa - Các chứng từ hàng hóa: GCN CL, SL, phiếu đóng gói c) Liên hệ với quan có liên quan để: - Lấy sơ đồ xếp hàng (stowage plan /cargo plan) - Nắm tình hình tàu - Nắm tình hình giao hàng d Bố trí phương tiện đưa hàng cảng e Giao hàng lên tàu - Cử người theo dõi, lấy biên lai thuyền phó - Cử người để chuẩn bị dụng cụ đóng gói hàng hóa cần thiết Cử cán trường để theo dõi việc xếp hàng lên tàu, thu thập số liệu theo ca, giải vướng mắc xảy f Chuẩn bị sẵn vận đơn đường biển 9.2 Giao hàng container * Giao nguyên container: - Người bán thuê container rỗng chở nơi để hàng - Lập container list - Đóng hàng vào container giám sát hải quan công ty giám định - Yêu cầu Hải quan giám định niêm phong, cặp chì - Chở hàng bãi container giao hàng cho người chuyên chở lấy vận đơn toán * Giao hàng không đủ container (giao lẻ): - Chở hàng trạm đóng hàng container (CFS) - Làm thủ tục hải quan giao hàng cho người vận tải - Lấy vận đơn để toán 9.3 Giao đường sắt - Ký hợp đồng vận chuyển - Làm thủ tục cấp toa - Bốc hàng, niêm phong cặp chì - Lấy vận đơn đường sắt 9.4 Giao hàng đường hàng không Cách - Giao cho người giao nhận 69 - Giao trực tiếp cho người bên hàng không Bước 10: Thanh toán a Tuân thủ quy định toán b Lập chứng từ để xuất trình toán Hóa đơn thương mại Hối phiếu (nếu có) Phiếu đóng gói, phiếu đóng gói chi tiết, kê chi tiết hàng hóa Chứng nhận phẩm chất Chứng nhận số lượng Chứng từ vận tải Chứng từ khác: C/O… Bước 11: Xin giấy chứng nhận xuất xứ ( C/O) 10.1 Cơ quan cấp C/O - Bộ Công thương: mẫu D, E, S, AK… - Phòng TM CN VN (VCCI): mẫu A, B, O, X, T - BQL khu chế xuất, khu CN: cấp C/O cho hàng hóa sản xuất KCX, KCN 10.2 Các loại C/O: - - Form A: chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập nước phát triển dành cho nước chậm phát - triển (có VN) - Form B: hàng XK sang nước không cho hưởng chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập - Form T: hàng dệt may EU - Form handlooms: hành cho Hiệp định hàng dệt may VN-EU hay hàng dệt may thủ công sang nước EU - Form Handicrafts: hàng thủ công xuất sang EU - Form O: xuất cà phê sang nước nằm hiệp hội cà phê quốc tế - Form X: xuất cà phê sang nước không nằm hiệp hội cà phê quốc tế - Form D: xuất sang nước thành viên ASEAN - Form S: xuất hàng sang Lào - Form E: xuất hàng sang TQ 10.3 Hồ sơ xin C/O: a) Xin Bộ Thương mại: - - Giấy chứng nhận mẫu D, E, S khai hoàn chỉnh - - Giấy kiểm tra xuất xứ hàng hóa (thành phần ASEAN) - - Tờ khai hải quan khoản - - Hóa đơn thương mại - - Vận đơn b) Xin Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam - Đơn xin - Các CO khai hoàn chỉnh - Hóa đơn thương mại (bản sao) - Tờ khai HQ khoản (bản sao) Bước 11: Giải khiếu nại - Tiếp nhận hồ sơ khiếu nại, kiểm tra sơ - Nghiên cứu chi tiết hồ sơ khiếu nại - Phúc đáp khiếu nại - Giải khiếu nại + Hợp tác với người mua để giải + Cách thức tiến hành Thời hạn khiếu nại ( Luật Thương Mại VN 2005 ) - tháng kể từ ngày giao hàng khiếu nại số lượng hàng hoá - tháng kể từ ngày giao hàng khiếu nại chất lượng, hàng có bảo hành thời hạn khiếu nại - tháng kể từ hết thời hạn bảo hành - tháng kể từ bên vi phạm phải hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng tháng kể từ hết thời hạn bảo hành khiếu nại vi phạm khác 70 Câu 16 (Đề 31): Ý nghĩa giấy chứng nhận xuất xứ (C/O), kể tên số loại C/O dùng cho xuất Việt Nam Ý nghĩa C/O - Ưu đãi thuế quan : xác định xuất xứ hàng hóa khiến phân biệt đâu hàng nhập hưởng ưu đãi để áp dụng chế độ ưu đãi theo thỏa thuận thương mại ký kết quốc gia - Áp dụng thuế chống phá giá trợ giá : Trong trường hợp hàng hóa nước phá giá thị trường nước khác, việc xác định xuất xứ khiến hành động chống phá giá việc áp dụng thuế chống trợ giá trở nên khả thi - Thống kê thương mại trì hệ thống hạn ngạch : Việc xác định xuất xứ khiến việc biên soạn số liệu thống kê thương mại nước khu vực dễ dàng Trên sở quan thương mại trì hệ thống hạn ngạch - Xúc tiến thương mại Các mẫu C/O có VN: − C/O Form A(Mẫu C/O ưu đãi dùng cho hàng xuất Việt Nam theo chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập GSP) − C/O Form B (Mẫu C/O dùng cho hàng xuất sang nước không cho hưởng ưu đãi thuế quan phổ cập) − C/O Form T (Mẫu C/O áp dụng cho hàng dệt may Việt Nam sang EU) − C/O Form Handicraft (Mẫu C/O áp dung cho hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam xuất sang nước thuộc EU − C/O Form O (Mẫu C/O áp dụng cho mặt hàng cà phê xuất sang nước thuộc Hiệp hội cà phê quốc tế) − C/O Form X (Mẫu C/O cấp xuất cà phê sang nước không nằm Hiệp hội cà phê quốc tế) − C/O Form D(Mẫu C/O ưu đãi cho hàng xuất Việt Nam sang nước ASEAN) − C/O Form S(Mẫu C/O ưu đãi cho hàng xuất Việt Nam sang Lào) − C/O Form E(Mẫu C/O ưu đãi cho hàng xuất Việt Nam sang Trung Quốc) − C/O Form AK(Mẫu C/O ưu đãi cho hàng xuất Việt Nam nước ASEAN khác sang Hàn Quốc) − C/O Form Venezuela(Mẫu C/O cấp cho số mặt hàng xuất định Việt Nam sang Venezuela) − C/O Form M(Mẫu C/O không ưu đãi cấp cho hàng dệt may, giày dép xuất Việt Nam sang Mexico) Câu 17 (Đề 32): Trình bày giấy chứng nhận số lượng, chất lượng Giấy chứng nhận chất lượng:Là chứng từ xác nhận chất lượng hàng giao chứng minh hàng có phẩm chất phù hợp với quy định hợp đồng Giấy chứng nhận phẩm chất người sản xuất cấp công ty giám định bên thỏa thuận hợp đồng cấp Giấy chứng nhận số lượng: Là chứng từ xác định mặt lượng hàng thực giao Nó áp dụng cho hợp đông mua bán với số lượng: cái, chiếc, hòm, thùng,… thường công ty giám định cấp 71 Câu 18 (Đề 40): Nêu quy trình gửi hàng xuất nguyên container (FCL) Bước 7: Giao nhận hàng hóa: Giao hàng nguyên container Khi lô hàng chiếm 2/3 dung tích trọng tải container giao theo nguyên container - Người bán thuê container rỗng chở nơi để hàng - Lập container list - Đóng hàng vào container giám sát hải quan công ty giám định - Yêu cầu Hải quan giám định niêm phong, cặp chì - Chở hàng bãi container giao hàng cho người chuyên chở lấy vận đơn toán CHƯƠNG V: NHẬP KHẨU HÀNG HÓA Câu (Đề 7): Nêu công việc cần làm để thực hợp đồng nhập ô tô theo điều kiện FOB, toán L/C Câu (Đề 16): Trình bày công việc thực hợp đồng nhập nguyên liệu sản xuất thuốc chữa bệnh theo điều kiện FOB, Incoterms 2010, toán L/C Câu (Đề 26): Trình bày các công việc thực hợp đồng nhập sắt phế liệu theo điều kiện FOB Incoterms 2010, toán L/C Câu (Đề 38): Nêu công việc thực hợp đồng nhập thiết bị y tế theo điều kiện FOB, Incoterms 2010, toán L/C Câu + 2+ 3+4: • • Phần chung cho câu 1, 2, 3, Khác chỗ giấy xin phép nhập : Ôtô: Xin GPNK Công Thương Nguyên liệu sản xuất thuốc chữa bệnh: Xin GP khảo nghiệm Y tế Sắt phế liệu: Xin GPNK Tài nguyên Môi trường Thiết bị y tế: Xin GPNK Y tế Các công việc thực hợp đồng nhập theo điều kiện FOB, toán L/C: Bước 1: Giục người bán giao hàng mở L/C 1.1.Giục người bán giao hàng Có thể bàng thư, điện, email hay gặp trực tiếp 1.2 Mở L/C: + Cơ sở để mở: HĐMB, UCP600 + Ký quỹ: Chuyển tiền vào NH mở viết ủy nhiệm chi + Hồ sơ xin mở L/C: đơn xin mở L/C, HĐ Bước 2: Xin giấy phép nhập - Hàng cấm nhập khẩu: GPNK Thủ tướng CP - Hàng nhập phải có giấy phép BTM - Hàng nhập phải có giấy phép Bộ quản lý chuyên ngành Tham khảo QĐ 41/2005/QĐ-TTg Bước 3: Thuê tàu - Khi NK theo điều kiện nhóm E nhóm F - Thủ tục với hàng XK + Kí HĐ với hàng vận tải ( vào tính chất HH, tuyến đường, cảng khầu) + loại: HĐ chuyến: với HH số lượng lớn, để trần HĐ chợ: với HH số lượng nhỏ, tuyến đường có tàu chợ Bước 4: Mua bảo hiểm - Khi NK theo điều kiện nhóm E, nhóm F CFR, CPT - Thủ tục với hàng XK Bước 5: Làm thủ tục hải quan (thông quan nhập cho hàng hóa) Khai báo nộp tờ khai HQ, nộp xuất trình hồ sơ HQ, nộp thuế lệ phí, thực kiểm tra sau thông quan - Khai báo: có hình thức: HQ giấy HQ điện tử 72 - Hồ sơ HQ: + HĐ giấy tờ có giá trị HĐ ( sao) + Tờ khai HQ theo mẫu + Hóa đơn thương mại + Chứng từ vận tải ( B/L) + Chứng từ khác :  Bảng kê chi tiết hàng hóa  Giấy phép NK ( có)  Tờ khai trị giá HQ  GCN phẩm chất  GCN xuất xứ ( C/O)… Bước 6: Giao nhận hàng hóa 6.1 Giao đường biển ( hàng thông thường, không đóng container) + Ký HĐ ủy thác giao nhận + Ký HĐ thuê mướn dụng cụ, nhân công cảng + Cung cấp giấy tờ cho bên có liên quan + Nắm bắt tình hình tàu, nắm sơ đồ xếp hàng tàu lịch trình giao hàng + Chuẩn bị phương tiện cảng + Cử người theo dõi trình bốc dỡ hàng để giải vướng mắc phát sinh + Thanh toán chi phí liên quan đến việc giao nhận HH + Thu thập chứng từ pháp lý ban đầu:  ROROC ( BB kết toán nhận hàng với tàu)  COR (BB hàng đổ vỡ )  CSC ( GCN hàng thiếu )  Các BB lập lúc nhận hàng: BB mớm nước tàu, BB hầm tàu, tình trạng xếp hàng hầm tàu, chứng thư giám định  Thư dự kháng ( LOR) 6.2 Giao hàng container: • Nhận hàng nguyên container: + Làm thủ tục mượn container + Nhận container chở nơi dỡ hàng + Trước dỡ hàng phải lập BB: BB tình trạng bên container, BB tình trạng chất xếp hàng container + Dỡ hàng khỏi container chứng kiến HQ, người giám định ( có ), lập BB có liên quan + Hoàn trả container • Giao hàng lẻ: + Xuất trình vận đơn, lấy lệnh giao hàng + Xuất trình lệnh giao hàng cho người giao nhận để nhận hàng Bước 7: Kiểm tra chất lượng HH, kiểm dịch giám định HH Bước 8: Giải tranh chấp: • Khiếu nại: + Đơn khiếu nại + Bản tính toán tổn thất + Các loại BB, giấy tờ có liên quan ( chứng từ HH, vận tải, bảo hiểm, chứng từ pháp lí ban đầu…) + Xác định người bị khiếu nại ai? + Sao hồ sơ khiếu nại gửi cho bên lại + Trả lời thư từ khiếu nại • Kiện: + Viết đơn kiện + Các giấy tờ liên quan kèm theo đơn kiện ( hồ sơ khiếu nại, giấy tờ chứng minh vụ khiếu nại không thành công ) + Chọn trọng tài: trọng tài viên, quan xét xử + Cung cấp giấy tờ theo yêu cầu trọng tài + Tham gia tố tụng + Chấp hành phán trọng tài Câu (Đề 54): Trình bày quy trình nhận hàng container nhập đường biển 73 • • Nhận hàng nguyên container: + Làm thủ tục mượn container + Nhận container chở nơi dỡ hàng + Trước dỡ hàng phải lập BB: BB tình trạng bên container, BB tình trạng chất xếp hàng container + Dỡ hàng khỏi container chứng kiến HQ, người giám định (nếu có), lập BB có liên quan + Hoàn trả container Giao hàng lẻ: + Xuất trình vận đơn, lấy lệnh giao hàng + Xuất trình lệnh giao hàng cho người giao nhận để nhận hàng Câu (Đề 56): Trình bày quy trình nhận hàng nhập hàng rời (hàng không đóng container) đường biển + Ký HĐ ủy thác giao nhận + Ký HĐ thuê mướn dụng cụ, nhân công cảng + Cung cấp giấy tờ cho bên có liên quan + Nắm bắt tình hình tàu, nắm sơ đồ xếp hàng tàu lịch trình giao hàng + Chuẩn bị phương tiện cảng + Cử người theo dõi trình bốc dỡ hàng để giải vướng mắc phát sinh + Thanh toán chi phí liên quan đến việc giao nhận HH + Thu thập chứng từ pháp lý ban đầu:  ROROC ( BB kết toán nhận hàng với tàu)  COR (BB hàng đổ vỡ )  CSC ( GCN hàng thiếu )  Các BB lập lúc nhận hàng: BB mớm nước tàu, BB hầm tàu, tình trạng xếp hàng hầm tàu, chứng thư giám định  Thư dự kháng ( LOR) Câu (Đề 61): Nêu chứng từ pháp lý ban đầu cần lập người nhập nhận hàng cảng đến Mục đích việc lập chứng từ này? - Các chứng từ pháp lý ban đầu:  ROROC ( BB kết toán nhận hàng với tàu) : xác định số hàng nhận  COR (BB hàng đổ vỡ): xác định số lường nguyên nhân đổ vỡ  CSC (GCN hàng thiếu): xác định số hàng thiếu  Các BB lập lúc nhận hàng: BB mớm nước tàu, BB hầm tàu, tình trạng xếp hàng hầm tàu, chứng thư giám định => mục đích để đòi bảo hiểm  Thư dự kháng ( LOR): nhằm bảo lưu quyền khiếu nại chuyển trách nhiệm cho người vận tải 74

Ngày đăng: 14/09/2016, 15:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan