1. Trang chủ
  2. » Đề thi

tuyen tap de thi thu THPT quoc gia

33 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 64,2 KB
File đính kèm tuyen tap de thi thu THPT Quoc gia.rar (62 KB)

Nội dung

Đề thi thử THPTQG môn Văn THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm - Vĩnh Long 2015 PHẦN I ĐỌC HIỂU (3 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Đọc, nghĩa trò chơi Nơi người đọc có ba nhân vật chồng lên nhau, tác động lên Một người đọc xương thịt, hai chân đụng đất, ý thức liên hệ với giới bên Hai là, người đọc bị lôi cuốn, ngao du giới tưởng tượng cảm xúc Đó người chơi Ba là, người đọc suy tư, đưa vào trò chơi ý, suy nghĩ, phán đoán tri thức Đó phút giây trí tuệ có khả đưa người đọc lùi khỏi văn, mở khoảng cách để diễn dịch Người đọc ý thức chơi biết phán đoán Ba tay chơi việc đọc, chơi với trò chơi tinh tế khiến người đọc vừa bị lôi vừa biết dừng lại, vừa tham dự vừa cách biệt với văn Tư người đọc văn vậy: tham dự cách biệt qua lại không đứt quãng.” (Trích “Chuyện trò” – Cao Huy Thuần, NXB Trẻ, 2013) Xác định thao tác lập luận đoạn văn? (0.25 điểm) Đoạn văn viết theo kiểu nào? (0.25 điểm) Nêu nội dung văn bản? (0.5 điểm) Đoạn văn viết theo phong cách ngôn ngữ nào? (0.5điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi bên dưới: (…) “Tuổi thơ chân đất đầu trần Từ lấm láp em thầm lớn lên Bây xinh đẹp em Em thành phố dần quên thời Về quê ăn Tết vừa Em áo chẽn, em quần bò Gặp tôi, em hỏi hững hờ “Anh chưa lấy vợ, chờ đợi ai?” Em để lại chuỗi cười Trong vỡ… khoảng trời pha lê Trăng vàng đêm bờ đê Có người ngồi gỡ lời thề cỏ may…” (Phạm Công Trứ) 5.Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ? (0.5đ) Anh/chị hiểu hai câu thơ: (0.5đ) “Em để lại chuỗi cười Trong vỡ… khoảng trời pha lê”? Anh/chị nhận xét hai nhân vật trữ tình “tôi” “em” đoạn thơ ? (0.5đ) PHẦN II LÀM VĂN (7 điểm) CÂU (3đ) Viết văn (khoảng 600 chữ), trình bày quan điểm anh/chị về: Cuộc sống hoàn hảo mắt tôi… CÂU 2: (4đ) Cảm nhận anh/chị nét tương đồng khác biệt hình tượng người chiến sĩ hai đoạn văn sau: “Việt đây, nguyên vị trí này, đạn lên nòng, ngón lại sẵn sàng nổ súng Các anh chờ Việt chút Tiếng máy bay gầm rú hỗn loạn cao, mặc xác chúng Kèn xung phong nổ lên Lựu đạn ta nổ rộ… Việt bò đoạn, súng đẩy trước, hai cùi tay lôi người theo Việt bò nữa, trận đánh gọi Việt đến Phía sống Tiếng súng đem lại sống cho đêm vắng lặng Ở có anh chờ Việt, đạn ta đổ lên đầu giặc Mĩ đám lửa dội, mũi lê nhọn hoắc bắt đầu xung phong… ” (Trích « Những đứa gia đình » - Nguyễn Thi, NXBGDVN, 2014) “Một ngón tay Tnú bốc cháy Hai ngón, ba ngón Không có đượm nhựa xà nu Lửa bắt nhanh Mười ngón tay thành mười đuốc Tnú nhắm mắt lại, mở mắt ra, trừng trừng Trời ơi! Cha mẹ ơi! Anh không cảm thấy lửa mười đầu ngón tay Anh nghe lửa cháy lồng ngực, cháy bụng Máu anh mặn chát đầu lưỡi Răng anh cắn nát môi anh Anh không kêu lên Anh Quyết nói: “Người cộng sản không thèm kêu van…” Tnú không thèm, không thèm kêu van Nhưng trời ơi! Cháy, cháy ruột rồi! Anh Quyết ơi! Cháy! Không, Tnú không kêu! Không!” (Trích “Rừng xà nu” – Nguyễn Trung Thành, SGK Ngữ Văn 12, tập hai, trang 47, NXBGDVN, 2014) Đáp án đề thi thử THPTQG môn Văn THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm - Vĩnh Long 2015 I.PHẦN I ĐỌC HIỂU (3 điểm) Xác định thao tác lập luận đoạn văn: Phân tích - Điểm 0.25: Xác định thao tác lập luận - Điểm 0: Xác định sai không trả lời Đoạn văn viết theo kiểu: Diễn dịch - Điểm 0.25: Xác định đáp án - Điểm 0: Xác định sai không trả lời Nêu nội dung văn bản: Cách đọc, tư người đọc văn thật - Điểm 0.5 điểm: Trả lời đáp án có cách diễn đạt tương đồng, hợp lí, thuyết phục - Điểm 0.25 điểm: Trả lời phần đáp án (cách đọc/tư người đọc văn) trả lời chung chung, chép lại ý văn - Điểm 0: Xác định sai không trả lời Đoạn văn viết theo phong cách ngôn ngữ: Phong cách ngôn ngữ khoa học - Điểm 0.5điểm: Xác định phong cách ngôn ngữ - Điểm 0: Xác định sai không trả lời 5.Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ : Tự sự, biểu cảm - Điểm 0.5đ : Trả lời đúng, đủ hai phương thức - Điểm 0.25 : Nêu 01 phương thức - Điểm : Trả lời sai không trả lời Trình bày cách hiểu thân hai câu thơ : “Em để lại chuỗi cười Trong vỡ… khoảng trời pha lê” - Sự vô tâm, vô tình “em” - Tâm trạng nuối tiếc, hụt hẫng, ngỡ ngàng “tôi” trước thay đổi “em” Có thể diễn đạt theo cách khác phải hợp lí, chặt chẽ, có sở từ văn thơ - Điểm 0.5 : Trả lời đáp án (2 ý trở lên) có cách trả lời hợp lí, thuyết phục, cách diễn đạt tương đồng - Điểm 0.25 : Trả lời 01 ý trả lời chung chung, chưa thuyết phục - Điểm : Trả lời sai (so với ý văn thơ) không trả lời Nêu nhận xét hai nhân vật trữ tình “tôi” “em” đoạn thơ : + “Tôi”: giàu tình cảm, thủy chung, hồn nhiên tin yêu đợi chờ + “Em”: vô tâm, vô tình, dễ đổi thay - Điểm 0.5 : Trả lời đáp án (2 ý trở lên) có cách trả lời hợp lí, thuyết phục, cách diễn đạt tương đồng - Điểm 0.25 : Trả lời 01 ý trả lời chung chung, chưa thuyết phục - Điểm : Trả lời sai (so với ý văn thơ) không trả lời II PHẦN II LÀM VĂN (7 điểm) CÂU (3đ) * Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận xã hội để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: a) Đảm bảo cấu trúc nghị luận (0,5 điểm): - Điểm 0,5 điểm: Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết luận Phần Mở biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; phần Thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết khái quát vấn đề thể nhận thức cá nhân - Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, phần chưa thể đầy đủ yêu cầu trên; phần Thân có đoạn văn - Điểm 0: Thiếu Mở Kết luận, Thân có đoạn văn viết có đoạn văn b) Xác định vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Xác định vấn đề cần nghị luận: Quan điểm cá nhân sống hoàn hảo - Điểm 0, 25: Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, nêu chung chung - Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc sang vấn đề khác c) Chia vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm (trong phải có thao tác giải thích, chứng minh, bình luận); biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng; dẫn chứng phải lấy từ thực tiễn đời sống, cụ thể sinh động (1,0 điểm) - Điểm 1,0: Đảm bảo yêu cầu trên; trình bày theo định hướng sau: + Giải thích khái niệm hoàn hảo để thấy được: sống, tất người có khát vọng hướng đến hoàn hảo ; người tùy vào tính cách, quan điểm sống khác nhau, nhìn nhận mức độ hoàn hảo việc khác + Phân tích, chứng minh biểu sống hoàn hảo : thành công hoàn hảo giúp ta khẳng định thân trước cộng đồng, thúc ta phấn đấu ; thất bại hoàn hảo cho ta có hội nhìn lại sai lầm ; đợi chờ hoàn hảo cho ta thấy giá trị lòng kiên nhẫn, thời gian ; khổ đau hoàn hảo sau khổ đau, biết trân trọng hạnh phúc có ; … + Bình luận để rút học cho thân người xung quanh vấn đề lựa chọn việc làm thái độ/quan điểm/cách đánh giá công việc để đạt đến sống hoàn hảo… - Điểm 0,75: Cơ đáp ứng yêu cầu trên, song luận điểm (giải thích, chứng minh, bình luận) chưa đầy đủ liên kết chưa thật chặt chẽ - Điểm 0,5: Đáp ứng 1/2 đến 2/3 yêu cầu - Điểm 0,25: Đáp ứng 1/3 yêu cầu - Điểm 0: Không đáp ứng yêu cầu yêu cầu d) Sáng tạo (0,5 điểm) - Điểm 0,5: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh yếu tố biểu cảm,…) ; thể quan điểm thái độ riêng, sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Điểm 0,25: Có số cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; thể số suy nghĩ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Điểm 0: Không có cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; quan điểm thái độ riêng quan điểm, thái độ trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật e) Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0,25: Mắc số lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0: Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu Câu (4,0 điểm) * Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận văn học để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: a) Đảm bảo cấu trúc nghị luận (0,5 điểm): - Điểm 0,5 điểm: Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết luận Phần Mở biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; phần Thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết khái quát vấn đề thể ấn tượng, cảm xúc sâu đậm cá nhân - Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, phần chưa thể đầy đủ yêu cầu trên; phần Thân có đoạn văn - Điểm 0: Thiếu Mở Kết luận, Thân có đoạn văn viết có đoạn văn b) Xác định vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Xác định vấn đề cần nghị luận – Vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ cách mạng Việt Nam thời kháng chiến - Điểm 0,25: Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, nêu chung chung - Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc sang vấn đề khác c) Chia vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm (trong phải có thao tác phân tích, so sánh); biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng (2,0 điểm): - Điểm 2,0: Đảm bảo yêu cầu trên; trình bày theo định hướng sau: + Giới thiệu tác giả, tác phẩm; + Phân tích hình tượng người chiến sĩ hai văn ++ Nhân vật Việt: Thí sinh trình bày theo cách khác nhau, cần làm bật tinh thần, ý chí, tâm chiến đấu nhân vật hoàn cảnh khó khăn, gian khổ nhân vật : bị thương, bị lạc đồng đội, nằm lại chiến trường, Việt hướng phía có tiếng súng đồng đội, phân biệt rõ ta – địch, tư sẵn sàng chiến đấu… ++ Nhân vật Tnú: Thí sinh trình bày theo cách khác nhau, cần làm bật tinh thần, ý chí, tâm chiến đấu nhân vật hoàn cảnh khó khăn, gian khổ nhân vật : bị đốt cháy mười đầu ngón tay cắn chịu đựng, nhớ lời anh Quyết dạy, không kêu van… + Chỉ điểm tương đồng khác biệt hai nhân vật : ++ Sự tương đồng: Hai nhân vật phải chịu đựng đau đớn thân xác, đơn độc chiến đấu ; hình mẫu người chiến sĩ dũng cảm, kiên cường, tuyệt đối trung thành với cách mạng, đất nước ; biểu tượng đẹp hệ trẻ Việt Nam thời chống Mĩ ++ Sự khác biệt: +++ Nhân vật Việt : Chiến đấu với tinh thần cảm, lạc quan, hồn nhiên, yêu đời, tin tưởng vào cách mạng, đồng đội Ở Việt, chủ yếu có nỗi đau thể xác bị thương +++ Nhân vật Tnú : Chiến đấu ý chí tâm lòng căm thù giặc sâu sắc, vừa trải qua biến cố, mát đời sống cá nhân (vợ bị giặc giết chết trước mắt) Ở Tnú, nơi cộng hưởng nỗi đau thể xác tinh thần Thí sinh có cảm nhận diễn đạt khác phải hợp lí, có sức thuyết phục - Điểm 1,5 - 1,75: Cơ đáp ứng yêu cầu trên, song luận điểm (phân tích, so sánh) chưa trình bày đầy đủ liên kết chưa thực chặt chẽ - Điểm 1,0 -1,25 : Đáp ứng 1/2 đến 2/3 yêu cầu - Điểm 0,5 - 0,75: Đáp ứng 1/3 yêu cầu - Điểm 0,25: Hầu không đáp ứng yêu cầu yêu cầu - Điểm 0: Không đáp ứng yêu cầu yêu cầu d) Sáng tạo (0,5 điểm) - Điểm 0,5: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh yếu tố biểu cảm,…) ; văn viết giàu cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; có quan điểm thái độ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Điểm 0,25: Có số cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; thể số suy nghĩ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Điểm 0: Không có cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; quan điểm thái độ riêng quan điểm, thái độ trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật e) Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0,25: Mắc số lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0: Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu Xem thêm tại: http://tin.tuyensinh247.com/dap-an-de-thi-thu-thptqg-mon-van-thptchuyen-nguyen-binh-khiem-2015-c28a22789.html#ixzz3dl1jZM9a Đề thi thử môn Văn trường THPT chuyên Long An 2015 I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc phần trích sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 3: Ngày xưa, Trần Hưng Đạo khuyên vua chước giữ nước hay “lúc bình thời, khoan sức cho dân để kế sâu rễ, bền gốc” Nguyễn Trãi chê Hồ Quý Ly để nước biết ngăn sông cản giặc, mà lấy sức dân làm trọng Các đấng anh hùng dân tộc lập nên công lớn, coi trọng sức dân để giữ nước, chống giặc Ngày nay, Hồ Chủ Tịch kêu gọi: “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm” Người nói: phải “dựa vào lực lượng dân, tinh thần dân” Khác với người xưa, Hồ Chủ Tịch rõ: Làm việc “để mưu cầu hạnh phúc cho dân” (Những ngày đầu nước Việt Nam – Võ Nguyên Giáp) Câu Đặt nhan đề cho phần trích trên? (0,5 điểm) Câu Phần trích trình bày ý theo trình tự nào? (0,25 điểm) Câu Tác giả đưa nhân vật lịch sử Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi, Hồ Quý Ly vào đoạn văn thứ để tạo hiệu lập luận nào? Trả lời khoảng 4-6 dòng (0,25 điểm) Đọc hai đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 8: Lũ từ tay mẹ lớn lên Còn bí bầu lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ (Mẹ - Nguyễn Khoa Điềm) Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nôn nao Lưng mẹ còng dần xuống Cho ngày thêm cao (Trong lời mẹ hát – Trương Nam Hương) Câu Nêu hai phương thức biểu đạt bật đoạn thơ thứ (0,25) Câu Xác định thể thơ đoạn thơ thứ hai (0,25 điểm) Câu Xác định nghệ thuật tương phản đoạn thơ trên? (0,5 điểm) Câu Nêu hiệu nghệ thuật phép nhân hóa câu thơ “Thời gian chạy qua tóc mẹ”? (0,5 điểm) Câu Những điểm giống nội dung nghệ thuật hai đoạn thơ gì? Trả lời khoảng 6-8 dòng (0,5 điểm) II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm) Viết văn (khoảng 600 chữ) trình bày suy nghĩ anh/ chị tượng bạo lực học đường phương châm hành động: “Nói không với hành vi bạo lực tệ nạn xã hội” học sinh Câu (4,0 điểm) Cảm nhận anh/ chị vẻ đẹp độc đáo hai đoạn văn sau: Hùng vĩ Sông Đà có thác đá Mà cảnh đá bờ sông, dựng vách thành, mặt sông chỗ lúc ngọ có mặt trời Có vách đá thành chẹt lòng Sông Đà yết hầu Đứng bên bờ nhẹ tay ném đá qua bên vách Có quãng nai hổ có lần vọt từ bờ sang bờ Ngồi khoang đò qua quãng ấy, mùa hè mà thấy lạnh, cảm thấy đứng hè ngõ mà ngóng vọng lên khung cửa sổ tầng nhà thứ vừa tắt đèn điện Lại quãng mặt ghềnh Hát Loóng, dài hàng số nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm lúc đòi nợ xuýt người lái đò Sông Đà tóm qua Quãng mà khinh suất tay lái dễ lật ngửa bụng thuyền (Người lái đò sông Đà – Nguyễn Tuân) Trong dòng sông đẹp nước mà thường nghe nói đến, sông Hương thuộc thành phố Trước đến vùng châu thổ êm đềm, trường ca rừng già, rầm rộ bóng đại ngàn, mãnh liệt qua ghềnh thác, cuộn xoáy lốc vào đáy vực bí ẩn, có lúc trở nên dịu dàng say đắm dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ quyên rừng Giữa lòng Trường Sơn, sông Hương sống nửa đời cô gái Di-gan phóng khoáng man dại Rừng già hun đúc cho lĩnh gan dạ, tâm hồn tự sáng Nhưng rừng già nơi đây, với cấu trúc đặc biệt lí giải mặt khoa học, chế ngự sức mạnh người gái để khỏi rừng, sông Hương nhanh chóng mang sắc đẹp dịu dàng trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở (Ai đặt tên cho dòng sông? – Hoàng phủ Ngọc Tường) Đáp án đề thi thử môn Văn trường THPT chuyên Long An 2015 Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Câu 1.Nhan đề: Lấy dân làm trọng/ Vì dân/ Tư tưởng “thân dân” Hồ Chí Minh - Điểm 0,5: +Trả lời theo cách trên; +Nhan đề khác hợp lí - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu Phần trích trình bày ý theo trật tự thời gian/ –ngày - Điểm 0,25: Trả lời theo cách - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu 3.Tác giả đưa nhân vật lịch sử Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi, Hồ Quý Ly vào đoạn văn thứ nhằm làm bật điểm kế thừa khác biệt với truyền thống tư tưởng “thân dân” Hồ Chí Minh – nói đến đoạn văn thứ hai Câu trả lời phải chặt chẽ, có sức thuyết phục Có thể diễn đạt theo cách khác phải hợp lí, chặt chẽ - Điểm 0,25: +Trả lời đầy đủ theo cách trên; +Diễn đạt theo cách khác phải hợp lí, chặt chẽ - Điểm trường hợp sau: + Nêu thiếu hai ý trên; + Nêu ý khác không hợp lí; + Câu trả lời chung chung, không rõ ý, sức thuyết phục; + Không có câu trả lời Câu 4.Hai phương thức biểu đạt bật đoạn thơ thứ nhất: Miêu tả, biểu cảm - Điểm 0,25: Trả lời theo cách - Điểm cho trường hợp sau: +Nêu thiếu hai phương thức biểu đạt trên; +Trả lời sai không trả lời Câu 5.Thể thơ đoạn thơ thứ hai: thơ sáu tiếng đại/ thơ tự sáu tiếng/ thơ sáu tiếng - Điểm 0,25: Trả lời theo cáccách - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu 6.Xác định nghệ thuật tương phản đoạn thơ thứ nhất: tương phản “Lũ lớn lên” “bí bầu lớn xuống”; đoạn thơ thứ hai: tương phản “Lưng mẹ còng dần xuống” “con ngày thêm cao” - Điểm 0,5: Trả lời biện pháp nghệ thuật tương phản theo cách - Điểm 0,25: Trả lời biện pháp nghệ thuật tương phản theo cách - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu 7.Hiệu nghệ thuật phép nhân hóa câu thơ “Thời gian chạy qua tóc mẹ”: Nhân hóa “Thời gian” qua từ “chạy”, cho thấy thời gian trôi nhanh làm cho mẹ già nua người xót xa thương mẹ - Điểm 0,5: +Trả lời hiệu nghệ thuật phép nhân hóa theo cách trên; +Diễn đạt khác hợp lí - Điểm 0,25: Trả lời chung chung, chưa thật rõ ý - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu 8.Hai đoạn thơ có điểm giống nội dung: Bộc lộ niềm xót xa lòng biết ơn trước hi sinh thầm lặng mẹ; nghệ thuật: ngôn ngữ tạo hình, biểu cảm, biện pháp tương phản, nhân hóa.Câu trả lời phải chặt chẽ, có sức thuyết phục Có thể diễn đạt theo cách khác phải hợp lí, có sức thuyết phục - Điểm 0,5: - Điểm 0,5 điểm: Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết luận Phần Mở biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; phần Thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết khái quát vấn đề thể nhận thức cá nhân - Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, phần chưa thể đầy đủ yêu cầu trên; phần Thân có đoạn văn - Điểm 0: Thiếu Mở Kết luận, Thân có đoạn văn viết có đoạn văn b) Xác định vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm): vai trò việc đọc sách người thời đại - Điểm 0,5: Xác định vấn đề cần nghị luận - Điểm 0, 25: Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, nêu chung chung - Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc sang vấn đề khác c) Chia vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm (trong phải có thao tác giải thích, chứng minh, bình luận); biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng; dẫn chứng phải lấy từ thực tiễn đời sống, cụ thể sinh động (1,0 điểm): - Điểm 1,0: Đảm bảo yêu cầu trên; trình bày theo định hướng sau: + Giải thích ý kiến: ý kiến thứ cho việc đọc sách không phù hợp thời đại công nghệ thông tin khẳng định ưu mạng internet việc cung cấp kiến thức cho người Ý kiến thứ hai lại khẳng định cần thiết việc đọc sách đặc biệt thới đại Như vậy, hai ý kiến đưa hai quan niệm đối lập vấn đề đọc sách thời đại + Chứng minh tính đắn (hoặc sai lầm; vừa đúng, vừa sai) ý kiến việc bày tỏ đồng tình (hoặc phản đối; vừa đồng tình, vừa phản đối) ý kiến Lập luận phải chặt chẽ, có sức thuyết phục Cần khẳng định tác dụng lớn lao sách việc cung cấp kiến thức, bồi dưỡng tâm hồn, rèn luyện tư cho người Đọc sách việc làm thiếu trình hoàn thiên nhân cách người, đặc biệt nhịp sống hối thời đại Mạng internet có lợi định người song thay vai trò sách Cần liên hệ thực tế để phê phán tượng lười đọc sách phận người Việt Bình luận để rút học cho thân cho người xung quanh vấn đề đọc sách - Điểm 0,75: Cơ đáp ứng yêu cầu trên, song phần (giải thích, chứng minh, bình luận) chưa đầy đủ liên kết chưa thật chặt chẽ - Điểm 0,5: Đáp ứng 1/2 đến 2/3 yêu cầu - Điểm 0,25: Đáp ứng 1/3 yêu cầu - Điểm 0: Không đáp ứng yêu cầu yêu cầu d) Sáng tạo (0,5 điểm) - Điểm 0,5: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh yếu tố biểu cảm,…) ; thể quan điểm thái độ riêng, sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Điểm 0,25: Có số cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; thể số suy nghĩ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Điểm 0: Không có cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; quan điểm thái độ riêng quan điểm, thái độ trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật e) Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0,25: Mắc số lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0: Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu Câu (4,0 điểm): * Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận văn học để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: a) Đảm bảo cấu trúc nghị luận (0,5 điểm): - Điểm 0,5 điểm: Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết luận Phần Mở biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; phần Thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết khái quát vấn đề thể ấn tượng, cảm xúc sâu đậm cá nhân - Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, phần chưa thể đầy đủ yêu cầu trên; phần Thân có đoạn văn - Điểm 0: Thiếu Mở Kết luận, Thân có đoạn văn viết có đoạn văn b) Xác định vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Xác định vấn đề cần nghị luận: vẻ đẹp nội dung nghệ thuật hai đoạn thơ trích hai Tây Tiến -Quang Dũng Việt Bắc- Tố Hữu - Điểm 0,25: Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, nêu chung chung - Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc sang vấn đề khác c) Chia vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm (trong phải có thao tác phân tích, so sánh); biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng (2,0 điểm): - Điểm 2,0: Đảm bảo yêu cầu trên; trình bày theo định hướng sau: + Giới thiệu tác giả, tác phẩm; + Phân tích vấn đề: Đoạn thơ Tây Tiến Quang Dũng - Nội dung: nỗi nhớ da diết, vời vợi miền Tây người lính Tây Tiến Thiên nhiên miền Tây xa xôi mà thân thiết, hoang vu thơ mộng, người lính Tây Tiến chiến đấu hoàn cảnh vô gian khổ mà hào hoa - Nghệ thuật: thể thơ thất ngôn; hình ảnh thơ có hài hoà, nét thực, nét ảo, vừa mông lung, vừa gợi cảm cảnh người; nhạc điệu có hoà hợp lời cảm thán với cảm xúc ( câu mở đầu tiếng kêu vọng vào không gian), mật độ dày âm vần ( rồi; ôi; chơi vơi; hơi), điệp từ (nhớ/ nhớ) lối đổi uyển chuyển (câu 4) tạo âm hưởng tha thiết ngậm ngùi Cảm nhận đoạn thơ Việt Bắc Tố Hữu - Nội dung: nỗi nhớ da diết, khôn nguôi thiên nhiên người Việt Bắc Thiên nhiên sâu tình nặng nghĩa, người vượt qua bao khó khăn, thiếu thốn mang tâm trạng lưu luyến bâng khuâng khoảnh khắc chia tay Hình ảnh mái nhà thấp thoáng ẩn khung cảnh núi rừng hắt hiu lau xám lại gợi thương gợi nhớ nhiều Cuộc sống chiến đấu khó khăn, gian khổ, người thấm thía lòng rộng mở, bao dung, ân tình sâu nặng đất người Việt Bắc - Nghệ thuật: thể thơ lục bát mang âm hưởng trữ tình, gần gũi; với nghệ thuật nhân hoá, Tố Hữu biến núi rừng, thiên nhiên thành người Việt Bắc giàu tình nghĩa (rừng núi nhớ ai), nghệ thuật đối, điệp tạo âm hưởng tha thiết, lưu luyến, bâng khuâng So sánh - Điểm tương đồng: Hai đoạn thơ tiêu biểu cho thơ ca thời kháng chiến chống Pháp, thể vẻ đẹp thiên nhiên người miền Tây Bắc bộc lộ nỗi nhớ tha thiết, sâu nặng thiên nhiên người miền quê mà người lính qua - Điểm khác biệt: + Đoạn thơ Tây Tiến bộc lộ nỗi nhớ cụ thể người cuộc, toát lên vẻ hào hoa, lãng mạn người lính, hình ảnh thơ nghiêng tả thực, trực quan; thể thơ thất ngôn mang âm hưởng vừa cổ điển vừa đại + Đoạn thơ Việt Bắc tình, lòng biết ơn sâu nặng người cán kháng chiến đất, người Việt Bắc, hình ảnh thơ nghiêng khái quát, tượng trưng; thể thơ lục bát mang âm hưởng ca dao dân ca Thí sinh có cảm nhận diễn đạt khác phải hợp lí, có sức thuyết phục - Điểm 1,5 - 1,75: Cơ đáp ứng yêu cầu trên, song luận điểm (phân tích, so sánh) chưa trình bày đầy đủ liên kết chưa thực chặt chẽ - Điểm 1,0 -1,25 : Đáp ứng 1/2 đến 2/3 yêu cầu - Điểm 0,5 - 0,75: Đáp ứng 1/3 yêu cầu - Điểm 0,25: Hầu không đáp ứng yêu cầu yêu cầu - Điểm 0: Không đáp ứng yêu cầu yêu cầu d) Sáng tạo (0,5 điểm) - Điểm 0,5: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh yếu tố biểu cảm,…) ; văn viết giàu cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; có quan điểm thái độ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Điểm 0,25: Có số cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; thể số suy nghĩ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Điểm 0: Không có cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; quan điểm thái độ riêng quan điểm, thái độ trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật e) Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0,25: Mắc số lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0: Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu Xem thêm tại: http://tin.tuyensinh247.com/de-thi-thu-thpt-lan-3-mon-van-thpt-quynhluu-4-nam-2015-c28a22742.html#ixzz3dl2Bm9YK SỞ GD - ĐT HÀ TĨNH TRƯỜNG THPT CÙ HUY CẬN (Đề thi có 02 trang) Câu I (6,0 điểm): Đọc văn bản: Hãy nhìn dòng người cuộn chảy đường phố ngột ngạt trưa hè nóng bức, nghẹt thở chất thải động xe máy, ô tô cho dù trang che kín mũi miệng Hậu với sức khỏe người? Khó mà lường Nhưng trước mắt phải tồn cách thở hít vào phổi khói bụi độc hại bươn chải với mưu sinh Ai mong có dịp nông thôn để hít thở không khí lành, khó tránh khỏi cảm giác thất vọng Sự “trong lành” mà họ trông đợi bị hủy hoại nghiêm trọng chất thải công nghiệp, chất thải vô tội vạ làng nghề, chất thải từ “mạnh được” nuôi thủy sản,…Sông Cầu tiếp nhận thêm 180 000 phân hóa học, 1500 thuốc trừ sâu! Lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy bị nước thải xối thắng trực tiếp làm nước sông đen ngòm bốc mùi Sông Thị Vải lưu vực sông Đồng Nai có đoạn bị chết kéo dài sau khu vực hợp lưu Suối Cả, Đồng Nai đến khu công nghiệp Mĩ Xuân… Trở lại với chuyện thường ngày vạch dừng xe phố Trong nóng thiêu đốt, tiếng gầm gào loại động ô tô, xe máy làm cho bầu không khí thêm ngột ngạt Rồi đây, “dân giàu” lên thêm, ô tô nhiều thêm, nơi vạch dừng xe đường phố mở rộng để tương thích với phát triển thêm ngột ngạt nghẹt thở Ở số nước nghèo, xúc chuyện tăng trưởng kinh tế để giảm nghèo đã, việc môi trường, tính sau Người ta quên rằng, giá phải trả cho hủy hoại môi trường cao nhiều cho sản phẩm có tăng trưởng Không thể đơn quan tâm thúc đẩy tăng trưởng mà thường trực đặt câu hỏi tăng trưởng Chẳng mà người ta khuyến cáo sử dụng số mang tên Tổng sản phẩm quốc gia “thuần” “xanh”, không sử dụng GDP “Thuần” đòi hỏi phải điều chỉnh tổng sản phẩm sau khấu trừ tài sản đất nước bị hao hụt trình sản xuất “Xanh”, nghĩa phải ý đến mức tiêu hao nguồn tài nguyên thiên nhiên bị khai thác gắn với hủy hoại môi trường sống người tính GDP (Báo điện tử Nguoidaibieu.com.vn) Văn đề cập đến vấn đề gì? Xác định phong cách ngôn ngữ văn bản? Tìm ý văn trên? Nhận xét cách xếp ý trên? Thái độ người viết thể nào? Quan điểm anh/chị vấn đề trên? Câu II (6,0 điểm) Trước thảm họa, số phận người Hãy viết văn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ anh /chị nhận định Câu III (8,0 điểm) Chất liệu văn hóa dân gian đoạn thơ Đất Nước sử dụng vừa quen thuộc vừa lạ Từ việc cảm nhận đoạn thơ Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm), anh/chị làm sáng tỏ nhận định Xem thêm tại: http://tin.tuyensinh247.com/de-thi-thu-thptqg-mon-van-thpt-cu-huy-cannam-2015-c31a22744.html#ixzz3dl2JUE2u Đáp án đề thi thử THPTQG môn Văn THPT chuyên Nguyễn Huệ lần năm 2015 Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Câu Đoạn thơ gắn với kiện Bác lên đường cứu nước (1911) Điểm 0,25: Trả - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời lời theo cách Câu Bài thơ đề tài viết Bác, ví dụ: Bác (Tố Hữu) - Điểm 0,25: Trả lời theo cách - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu Những phương thức biểu đạt sử dụng đoạn thơ: tự sự, miêu tả, biểu cảm Điểm 0,5: Trả - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời lời theo cách Câu Những tình cảm nhà thơ thể khổ thơ thứ xót xa , niềm ngưỡng mộ nhắc tới khó khăn, gian khổ nghị lực phi thường Bác đường cứu nước Điểm 0,5: Trả Điểm 0,25: Câu trả lời - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời chung theo cách chung, chưa thật rõ ý Câu Đoạn trích thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí (hoặc luận) Điểm 0,25: Trả - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời lời theo cách Câu Đặt tiêu đề phù hợp với nội dung đoạn trích Ví dụ Cẩn trọng trước số tác hại truyền thông Điểm 0,25: Trả - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời lời theo cách Câu 7: Đoạn văn đoạn mở đầu viết Vì đầu đoạn văn có từ nối “Tuy nhiên”, thể liên kết hồi hướng với ý đoạn Điểm 0,5: Trả Điểm 0,25: Câu trả lời - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời lời chung theo cách chung, chưa thật rõ ý Câu Viết tiếp vào dấu […] cuối đoạn giải pháp “để tránh sai lệch sử dụng loại hình truyền thông mới” theo quan điểm riêng thân Câu trả lời phải chặt chẽ, có sức thuyết phục, hợp với văn cảnh - Điểm 0,5: Trả lời theo cách - Điểm 0: Cho điểm trường hợp + Nêu giải pháp không hợp + Câu trả lời chung chung, không rõ ý, sức thuyết phục; sau: lí; + Không có câu trả lời II Làm văn (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm) * Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận xã hội để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: Giải thích (0,5đ) Trên đời không tẻ nhạt Mỗi người sinh mang điều kì diệu Dù riêng tư nhỏ bé đến đâu, cá thể góp phần làm nên lịch sử nhân loại Do vậy, không hành tinh sánh với cao người Tóm lại: đoạn thơ đề cao vị vai trò người Bàn luận (2,0đ, ý nhỏ 0,5đ) - Mỗi người không tẻ nhạt có tâm hồn , trí tuệ, có đời sống nội tâm Đó tình cảm người; khả rung động trước vẻ đẹp sống; khát vọng chiếm lĩnh giá trị sáng tạo… Những tố chất hạt mầm quý giá tiềm ẩn người nên lí người lại tẻ nhạt Mỗi cá nhân giá trị, không thay - Quan niệm xuất phát từ cở : cá nhân phần tất yếu nhân loại Lịch sử nhân loại không tạo người ưu tú mà tạo người vô danh Mặt khác, cá nhân chứa đựng vui buồn sống Soi vào số phận người ta bắt gặp thật thời đại Cho nên, thật có lí nói Mỗi số phận chứa phần lịch sử - Vì không hành tinh sánh với người? Mỗi hành tinh , dù có bí ẩn, kì vĩ đến đâu vật vô tri, sánh với linh diệu người – thực thể có tư duy, có tâm hồn, tâm linh… - Đánh giá: Tư tưởng Eptusenko mang tính nhân văn cao đẹp Nó thể niềm tin ông giá trị vị người Tư tưởng buộc ta phải có nhìn đắn người Bài học (0,5đ) Tư tưởng Eptusenko giúp ta tự tin vào thân Có thể ta khả phát minh sáng tạo vĩ nhân ta sống đầy đủ ý nghĩa sống đời người, trở thành người hữu ích với cộng đồng Với nhận thức Chẳng có tẻ nhạt đời, người đánh thức tiềm thân để làm nên điều kì diệu Câu (4,0 điểm) * Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận văn học để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu Giới thiệu chung tác giả, tác phẩm vấn đề cụ thể: Xuân Quỳnh – nữ thi sĩ tiêu biểu thơ ca sau 1945, với phong cách thơ ưa hướng nội, giàu nữ tính…Sóng sáng tác cuối 1967 thi phẩm xuất sắc viết tình yêu… Phân tích cụ thể vấn đề a) Trong suy nghĩ nhân vật trữ tình, tình yêu làm nên giá trị đời; tình yêu tạo nên cung bậc phong phú đời người: Dữ dội dịu êm, Ồn lặng lẽ Nhờ tình yêu, người có khát vọng tìm biển lớn , có ý thức xác định riêng chung: Sông không hiểu mình, Sóng tìm tận bể… b) Nhờ tình yêu, trái tim tuổi trẻ ý thức tồn tại, không ngừng “bồi hồi” “nghĩ” “nhớ” (Bồi hồi ngực trẻ; Em nghĩ anh, em; Lòng em nhớ đến anh) Có tình yêu có thắc mắc (Từ nơi sóng lên); có tình yêu người trở nên mạnh mẽ, vượt lên thách thức (Con chẳng tới bờ, Dù muôn vời cách trở) c) Tình yêu làm cho nhân vật ý thức đuợc hữu hạn đời người (Cuộc đời dài thế, Năm tháng qua đi), tình yêu đem lại cho người nhạy cảm khác thường, cảm nhận lẽ tồn không gian thời gian… d) Tình yêu làm cho đời người trở nên đáng sống, quỹ thời gian người vô tận Tình yêu gắn với đời người cụ thể tình yêu giá trị vĩnh Do đó, người cần phải làm để sống với tình yêu? Đây cội nguồn khát vọng: Làm tan Thành trăm sóng nhỏ Giữa biển lớn tình yêu Để ngàn năm vỗ Khát vọng tan thành trăm sóng nhỏ cách nói thể ước muốn dâng hiến đời cho tình yêu Với tình yêu bất tử, tồn mong manh đời người không đáng sợ Đánh giá chung Sóng viết từ xao động yêu đương trái tim tuổi trẻ Đối diện với muôn ngàn sóng thật đại dương, sóng lòng vỗ lên bao tâm trạng, dự cảm , lo âu hết khát vọng Để Sóng trở thành ẩn dụ đẹp tình yêu Xem thêm tại: http://tin.tuyensinh247.com/de-thi-thu-thptqg-mon-van-2015-thptchuyen-nguyen-hue-lan-4-c31a22706.html#ixzz3dl2i4biy SỞ GD&ĐT PHÚ THỌ ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12 LẦN II TRƯỜNG THPT NĂM HỌC 2014–2015 CHUYÊN HÙNG VƯƠNG Môn thi : Ngữ văn, Khối: C-D Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi gồm: 03 trang) Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm): Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 4: "Nhiều người An Nam thích bập bẹ năm ba tiếng Tây diễn tả ý tưởng cho mạch lạc tiếng nước Hình họ, việc sử dụng Pháp ngữ dấu hiệu thuộc giai cấp quý tộc, sử dụng nước suối Pê-ri-ê (Pérrier) rượu khai vị biểu trưng cho văn minh châu Âu Nhiều người An Nam bị Tây hóa tưởng cóp nhặt tầm thường phong hóa châu Âu họ làm cho đồng bào tin họ đào tạo theo kiểu Tây phương." (Nguyễn An Ninh, Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng dân tộc bị áp bức, SGK Ngữ văn 11 Nâng cao, Tập hai, NXB Giáo dục, 2007, tr 116) Câu Hãy xác định phong cách ngôn ngữ đoạn trích? (0,25 điểm) Câu Trong đoạn trích, tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào? Vì sao? (0,5 điểm) Câu Hãy ghi lại câu văn nêu khái quát chủ đề đoạn trích (0,25 điểm) Câu Qua đoạn văn tác giả phê phán tượng gì? Hãy giá trị thời vấn đề giai đoạn (0,5 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 8: Xin chắp tay nguyện cầu cho người dân Nepal… Mặt đất lặng im Mặt đất bình yên chim hót Những gương mặt người Nhập nhoạng buồn vui Rồi nhiên Mặt đất cựa Mặt đất rùng lên đau đớn Nứt Gãy Vỡ Răng rắc Rào rào Ầm ầm trận cuồng phong Ầm ầm núi tuyết chảy tan Nháo nhào tiếng kêu than Quáng quàng bàn tay víu Nát vụn nhà Tan hoang đền đài Đất mang bao phận người Nằm xuống mà khôn nguôi sợ hãi Có em bé đường học Cặp sách vai mơ ước tim Sáng líu lo bầy chim Về sợi nắng khóc Có bà mẹ chở buồn vui tóc Dọc đường mưu sinh dằng dặc khổ đau Vẫn không quên giấu nước mắt tuôn mau Mơ ngày mai đời toàn tiếng hát ( Đỗ Nhật Nam - theo Dân trí ngày 01/5/2015) Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ trên? (0,25 điểm) Câu Chỉ hai biện pháp nghệ thuật chủ yếu đoạn thơ (0,25 điểm) Câu Những câu thơ trước có tương quan với câu cuối đoạn "Mơ ngày mai đời toàn tiếng hát"? Ý nghĩa? (0,5 điểm) Câu Đoạn thơ thể tình cảm sâu sắc cậu bé 14 tuổi Đó tình cảm gì? Viết từ - dòng thể suy nghĩ anh/chị trước tình cảm cậu bé.(0,5 điểm) Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm) “Người người muốn thay đổi giới, không muốn thay đổi mình” (Lev Tolstoi) Viết văn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến Câu (4,0 điểm) Cùng yêu thương thấu hiểu lẽ đời bà cụ Tứ (Vợ nhặt - Kim Lân) vị tha, bao dung, lạc quan người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu) chịu đựng, hi sinh, nhẫn nhục Từ cảm nhận hai nhân vật này, anh/chị làm sáng tỏ ý kiến Xem thêm tại: http://tin.tuyensinh247.com/de-thi-thu-thptqg-mon-van-thpt-chuyenhung-vuong-2015-c31a22694.html#ixzz3dl31ZK6p Mẫu 01: đề thi thử thpt quốc gia 2015 môn Văn chuyên Lê Quý Đôn Đà Nẵng Thời gian 180 phút I Phần chung cho tất thí sinh (5.0 điểm) Câu (2.0 điểm): Trình bày ngắn gọn nét quan điểm nghệ thuật Nam Cao Câu (3.0 điểm): Hãy viết văn ngắn (không 600 từ) trình bày suy nghĩ anh/ chị ý kiến sau: Trước óc vĩ đại, cúi đầu Trước trái tim vĩ đại, quì gối II Phần riêng (5.0 điểm) Thí sinh làm hai câu (câu 3.a câu 3.b) Câu 3.a Theo chương trình Chuẩn (5.0 điểm) Vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng Cách mạng Việt Nam qua hai tác phẩm Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành Những đứa gia đình Nguyễn Thi Câu 3.b Theo chương trình Nâng cao (5.0 điểm) Anh/ Chị cảm nhận hai đonạ thơ sau: Sao anh không chơi thôn Vĩ? Nhìn nắng hang cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền… (Đây thôn Vĩ Dạ- Hàn Mặc Tử) Và: Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời (Tây Tiến- Quang Dũng) Thí sinh không sử dụng tài liệu Cán coi thi không giải thích thêm Họ tên thí sinh: …………………………………… Số báo danh: ………………… Xem thêm: Đề thi thử THPT môn Văn 2015 Bộ Giáo Dục Đào Tạo (Đề minh họa) Mẫu 02: Đáp án đề thi thử THPT quốc gia môn Văn 2015 thpt Xuân Đỉnh Hà Nội Thời gian làm bài: 180 phút I Phần chung cho tất thí sinh (5.0 điểm) Câu (2.0 điểm): Trong thơ Sóng Xuân Quỳnh có hình tượng nhân vật nào? Phân tích ngắn gọn ý nghĩa hình tượng nghệ thuật việc thể nội dung tư tưởng thơ? Câu (3.0 điểm): Thể thân sở thích giới trẻ Anh/ Chị viết văn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ lối sống II Phần riêng - Phần tự chọn (5.0 điểm) Thí sinh làm hai câu (câu 3.a câu 3.b) Câu 3.a Theo chương trình Chuẩn (5.0 điểm) Cảm nhận anh/ chị vẻ đẹp bi tráng lãng mạn hình tượng người lính Tây Tiến thơ tên Quang Dũng Câu 3.b Theo chương trình Nâng cao (5.0 điểm) Phân tích cảnh cho chữ tác phẩm Chữ người tử tù để làm bật phong cách tài hoa, độc đáo Nguyễn Tuân Một đề Văn gây ý gần đây: 23 đề thi thử THPT quốc gia môn Tiếng Anh, Văn năm 2015 Mẫu 04: đề thi thử THPT quốc gia 2015 môn Văn Đại học Vinh Thời gian làm bài: 180 phút I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm) Câu I (2,0 điểm): Cho đoạn văn sau: Về mặt thể loại văn học, nước ta, thơ có truyền thống lâu đời Sử thi dân tộc Tây Nguyên, dân tộc Mường, …, truyện thơ dân gian dân tộc Thái, Tày, Nùng … lưu truyền nhiều thiên bất hủ Ca dao, dân ca, thơ cổ điển người Việt thời phong kiến để lại nhiều viên ngọc quý Thơ đại, trước sau Cách mạng tháng Tám 1945, góp vào kho tàng văn học dân tộc kiệt tác Văn xuôi tiếng Việt đời muộn, gần với kỉ XX, tốc độ phát triển trưởng thành nhanh chóng Với thể bút kí, tuỳ bút, truyện ngắn, tiểu thuyết, văn xuôi Việt Nam sánh với nhiều văn xuôi đại giới a) Hãy cho biết, đoạn văn thuộc phong cách ngôn ngữ gì? Căn vào đâu để nhận biết điều ấy? b) Tóm tắt nội dung đoạn văn câu ngắn gọn Câu II (3,0 điểm): Anh/chị viết văn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ trạng: nhiều học sinh không thích học môn Lịch sử hiểu biết truyền thống dựng nước, giữ nước vẻ vang dân tộc PHẦN RIÊNG (5,0 điểm): Thí sinh làm hai câu (câu III.a câu III.b) Câu III.a Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm): Cảm nhận anh/chị hai đoạn thơ sau đây: Của ong bướm tuần tháng mật; Này hoa đồng nội xanh rì; Này cành tơ phơ phất; Của yến anh khúc tình si; (Vội vàng - Xuân Diệu, Ngữ văn 11, Tập hai, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2013, trang 22) Từ bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim Hồn vườn hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim (Từ - Tố Hữu, Ngữ văn 11, Tập hai, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2013, trang 44) Câu III.b Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm): Ở truyện ngắn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân, bên cạnh Huấn Cao có quản ngục; đoạn Vĩnh biệt Cửu Trùng đài (trích kịch Vũ Như Tô Nguyễn Huy Tưởng), bên cạnh Vũ Như Tô có Đan Thiềm Anh/chị suy nghĩ ý nghĩa mối quan hệ cặp nhân vật đó? I Phần chung cho tất thí sinh (5,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Anh/ chị trình bày ngắn gọn biểu tư tưởng nhân đạo truyện ngắn Chí Phèo nhà văn Nam Cao (SGK Ngữ văn 11; Tập một, NXB Giáo dục) Câu (3,0 đểm) “Cái đáng sợ bệnh không chịu lắng nghe, tệ nạn phổ biến” (W Shakespeare) Hãy viết văn khoảng 600 từ trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến II Phần riêng tự chọn (5,0 điểm) Thí sinh làm hai câu (câu 3a 3b) CÂU 3a: Theo chương trình chuẩn (5,0 điểm): Cảm nhận anh/chị đoạn thơ: “Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo tự Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc Viên Chăn xây hồn thơ Người Châu Mộc chiều sương Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người độc mộc Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa” (Trích “Tây Tiến” – Quang Dũng SGK Ngữ văn 12, tập I, NXB Giáo dục) CÂU 3b: Theo chương trình nâng cao (5,0 điểm) Phân tích nghệ thuật trào phúng Vũ Trọng Phụng chương “Hạnh phúc tang gia” (trích “Số đỏ”) DE MINH HOA CUA BO GIAO DU Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 4: … (1) Cái thú tự học giống thú chơi Tự học du lịch, du lịch trí óc, du lịch say mê gấp trăm lần du lịch chân, du lịch không gian lẫn thời gian Những hiểu biết loài người giới mênh mông Kể hết vật hữu hình vô hình mà ta thấy du lịch sách ? (2) Ta tự do, muốn đâu đi, ngừng đâu ngừng Bạn thích xã hội thời Đường bên Trung Quốc có thi nhân đại tài tả viên “Dạ minh châu” Đường Minh Hoàng, khúc “Nghê thường vũ y” Dương Quý Phi cho bạn biết Tôi thích nghiên cứu đời kiến, sâu - vật giới huyền bí đấy, bạn - có J.H.Pha-brow hàng chục nhà sinh vật học khác sẵn sàng kể chuyện cho nghe cách hóm hỉnh thi vị (3) Đương học kinh tế, thấy chán số ư? Thì ta bỏ mà coi cảnh hồ Ba Bể Bắc Cạn hay cảnh núi non Thụy Sĩ, cảnh trời biển Ha-oai Hoặc không muốn học ta gấp sách lại, chẳng ngăn cản ta cả.” (Trích Tự học - nhu cầu thời đại - Nguyễn Hiến Lê, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 2003) Câu Hãy ghi lại câu văn nêu khái quát chủ đề đoạn trích (0,5 điểm) Câu Trong đoạn (1), tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào? (0,25 điểm) Câu Hãy giải thích tác giả lại cho “thấy chán số” “bỏ mà coi cảnh hồ Ba Bể Bắc Cạn hay cảnh núi non Thụy Sĩ, cảnh trời biển Ha-oai”? (0,5 điểm) Câu Anh/chị nêu 02 tác dụng việc tự học theo quan điểm riêng Trả lời khoảng 5-7 dòng (0,25 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 8: Bao mùa thu trái hồng trái bưởi đánh đu rằm tháng năm mẹ trải chiếu ta nằm đếm Ngân hà chảy ngược lên cao quạt mo vỗ khúc nghêu ngao thằng Bờm bờ ao đom đóm chập chờn vui buồn xa xôi Mẹ ru lẽ đời sữa nuôi phần xác hát nuôi phần hồn bà ru mẹ mẹ ru liệu mai sau nhớ (Trích Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa - Theo Thơ Nguyễn Duy, NXB Hội nhà văn, 2010) Câu Chỉ phương thức biểu đạt đoạn thơ (0,25 điểm) Câu Xác định 02 biện pháp tu từ tác giả sử dụng bốn dòng đầu đoạn thơ (0,5 điểm) Câu Nêu nội dung đoạn thơ (0,5 điểm) Câu Anh/chị nhận xét quan niệm tác giả thể hai dòng thơ: Mẹ ru lẽ đời - sữa nuôi phần xác hát nuôi phần hồn Trả lời khoảng 5-7 dòng (0,25 điểm) Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm) Không có công việc nhỏ nhoi hay thấp kém, mà có người không tìm thấy ý nghĩa công việc mà (Nhiều tác giả, Hạt giống tâm hồn, Tập 1, NXB Tổng hợp TP HCM, 2013) Viết văn (khoảng 600 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến Câu (4,0 điểm) Cảm nhận anh/chị vẻ đẹp riêng hai đoạn thơ sau: Người Châu Mộc chiều sương Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người độc mộc Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa (Tây Tiến - Quang Dũng, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012) Nhớ nhớ người yêu Trăng lên đầu núi nắng chiều lưng nương Nhớ khói sương Sớm khuya bếp lửa người thương (Việt Bắc - Tố Hữu, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012) - Hết - [...]... Chất liệu văn hóa dân gian trong đoạn thơ Đất Nước được sử dụng vừa quen thu c vừa mới lạ Từ việc cảm nhận về đoạn thơ Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm), anh/chị hãy làm sáng tỏ nhận định trên Xem thêm tại: http://tin.tuyensinh247.com /de- thi- thu- thptqg-mon-van -thpt- cu-huy-cannam-2015-c31a22744.html#ixzz3dl2JUE2u Đáp án đề thi thử THPTQG môn Văn THPT chuyên Nguyễn Huệ... thành một ẩn dụ đẹp về tình yêu Xem thêm tại: http://tin.tuyensinh247.com /de- thi- thu- thptqg-mon-van-2015-thptchuyen-nguyen-hue-lan-4-c31a22706.html#ixzz3dl2i4biy SỞ GD&ĐT PHÚ THỌ ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12 LẦN II TRƯỜNG THPT NĂM HỌC 2014–2015 CHUYÊN HÙNG VƯƠNG Môn thi : Ngữ văn, Khối: C-D Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi gồm: 03 trang) Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm): Đọc đoạn... người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền ngoài xa Nguyễn Minh Châu) là sự chịu đựng, hi sinh, nhẫn nhục Từ cảm nhận của mình về hai nhân vật này, anh/chị hãy làm sáng tỏ ý kiến trên Xem thêm tại: http://tin.tuyensinh247.com /de- thi- thu- thptqg-mon-van -thpt- chuyenhung-vuong-2015-c31a22694.html#ixzz3dl31ZK6p Mẫu 01: đề thi thử thpt quốc gia 2015 môn Văn chuyên Lê Quý Đôn Đà Nẵng Thời gian 180 phút I Phần chung... gây chú ý gần đây: 23 đề thi thử THPT quốc gia môn Tiếng Anh, Văn năm 2015 Mẫu 04: đề thi thử THPT quốc gia 2015 môn Văn Đại học Vinh Thời gian làm bài: 180 phút I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm) Câu I (2,0 điểm): Cho đoạn văn sau: Về mặt thể loại văn học, ở nước ta, thơ có truyền thống lâu đời Sử thi của các dân tộc ở Tây Nguyên, của dân tộc Mường, …, truyện thơ dân gian của các dân tộc Thái,... http://tin.tuyensinh247.com/dap-an -de- thi- thu- thptqg-mon-van-thptchuyen-long-an-nam-2015-c28a22771.html#ixzz3dl1zjrjG SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 4 Phần I Đọc hiểu (3.0 điểm): Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4: (1) Đưa những cuốn sách về với quê hương mình, với mái trường cũ thân thương của mình, để các em nhỏ sẽ không còn "khát" sách đọc Đó là công việc thi n... trời (Tây Tiến- Quang Dũng) Thí sinh không được sử dụng tài liệu Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh: …………………………………… Số báo danh: ………………… Xem thêm: Đề thi thử THPT môn Văn 2015 của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (Đề minh họa) Mẫu 02: Đáp án và đề thi thử THPT quốc gia môn Văn 2015 thpt Xuân Đỉnh Hà Nội Thời gian làm bài: 180 phút I Phần chung cho tất cả thí sinh (5.0 điểm) Câu 1 (2.0... Điểm 0,25: Mắc một số lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0: Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu Xem thêm tại: http://tin.tuyensinh247.com /de- thi- thu- thpt- lan-3-mon-van -thpt- quynhluu-4-nam-2015-c28a22742.html#ixzz3dl2Bm9YK SỞ GD - ĐT HÀ TĨNH TRƯỜNG THPT CÙ HUY CẬN (Đề thi có 02 trang) Câu I (6,0 điểm): Đọc văn bản: Hãy nhìn dòng người đang cuộn chảy trên đường phố trong cái ngột ngạt của trưa... Cuộc sống và chiến đấu càng khó khăn, gian khổ, con người càng thấm thía tấm lòng rộng mở, bao dung, ân tình sâu nặng của đất và người Việt Bắc - Nghệ thu t: thể thơ lục bát mang âm hưởng trữ tình, gần gũi; với nghệ thu t nhân hoá, Tố Hữu đã biến núi rừng, thi n nhiên thành con người Việt Bắc giàu tình nghĩa (rừng núi nhớ ai), nghệ thu t đối, điệp tạo âm hưởng tha thi t, lưu luyến, bâng khuâng 3 So sánh... kêu vọng vào không gian), giữa mật độ dày những âm vần ( rồi; ôi; chơi vơi; hơi), điệp từ (nhớ/ nhớ) và lối đổi uyển chuyển (câu 3 và 4) đã tạo ra một âm hưởng tha thi t ngậm ngùi 2 Cảm nhận về đoạn thơ trong Việt Bắc của Tố Hữu - Nội dung: là nỗi nhớ da diết, khôn nguôi về thi n nhiên và con người Việt Bắc Thi n nhiên sâu tình nặng nghĩa, từng cùng con người vượt qua bao khó khăn, thi u thốn giờ đây... có thể trình bày theo định hướng sau: + Giới thi u về tác giả, tác phẩm; + Phân tích vấn đề: 1 Đoạn thơ trong bài Tây Tiến của Quang Dũng - Nội dung: nỗi nhớ da diết, vời vợi về miền Tây và người lính Tây Tiến Thi n nhiên miền Tây xa xôi mà thân thi t, hoang vu và thơ mộng, người lính Tây Tiến chiến đấu trong hoàn cảnh vô cùng gian khổ mà hào hoa - Nghệ thu t: thể thơ thất ngôn; hình ảnh thơ có sự

Ngày đăng: 13/09/2016, 15:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w