Văn nghị luận xã hội chiêm một lượng điểm khá lớn trong đề thi THPT quốc gia. Đây là một phần gỡ điểm lớn cho học sinh nếu các em nắm được các kĩ năng viết nghị luận xã hội,cộng thêm một chút suy tư về các vấn đề đã, đang diễn ra trong cuộc sống thường ngày. Chuyên đề này tập hợp khá nhiều đề và đáp án văn nghị luận xã hội, phân chia theo chủ đề cho các em dễ học. Đáp án được trình bày chi tiết, cẩn thận, hỗ trợ rất nhiều cho người dạy và người học.
Trang 1TUYỂN TẬP ĐỀ VÀ ĐÁP VĂN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI THEO CHỦ ĐỀ
- Nêu vấn đề: Dẫn đến câu ngạn ngữ
2 TB:
* Giải thích
- Người bạn thực sự là người bạn rất mực chân thành, sống vô tư, trong sáng, không
vụ lợi, nhỏ nhen, không đố kị cá nhân, là người hiểu, cảm thông và có thể chia sẻ với
ta những niềm vui, nỗi buồn trong cuộc sống, cùng nhau phấn đấu để đạt được mục đích tốt đẹp.
- Trong cuộc sống ta có biết bao nhiêu mối quan hệ, rất nhiều người bước vào và ra đi khỏi cuộc đời ta nhưng chỉ những người bạn thực sự như vậy mới có thể sưởi ấm trái tim ta, để lại trong ta những ấn tượng sâu đậm.
- Tại sao chỉ có những người bạn thực sự mới có thể để lại dấu chân trong trái tim bạn?
+ Trong cuộc sống với vô vàn những mối quan hệ, có rất nhiều người đến và đi trong cuộc đời ta nhưng k phải ai cũng là bạn của ta Có người có thể cùng làm việc, cùng
đi chơi nhưng k thể sẻ chia, hay đôi khi sự nói chuyện chỉ là gượng gạo Đó k phải người bạn thực sự mà đôi khi chỉ là “bè”
+ Người bạn thực sự sống chân thành, vô tư, sẽ có thể đồng hành, giúp đỡ nhau trong cuộc sống, cùng tiến bước trên đường đời
+ Người bạn thực sự có thể chia sẻ mọi niềm vui nỗi buồn, là điểm tựa quan trọng để
ta vượt qua mọi khó khăn.
+ Người bạn thực sự rất thẳng thắn mà bao dung, giúp ta hoàn thiện bản thân
Người bạn đó trở thành một phần k thể thiếu của cuộc sống, một phần quan trọng trong trái tim ta, để lại những xúc động mạnh mẽ.
+ Dẫn chứng: VD: Chung Tử Kỳ mất, Bá Nha không buồn gảy đàn Dương Khuê mất, Nguyễn Khuyến “Rượu ngon k có bạn hiền /… k mua”, “câu thơ nghĩ….mà đưa” CTKỳ, Dkhuê là những người bạn thực sự của Bá Nha, NK.
Trang 2- Tìm kiếm người bạn thực sự trong cuộc đời thật k dễ dàng gì, đặc biệt trong thời buổi kinh tế thị trường ngày nay, khi con người bị cuốn vào vòng xoáy của lợi nhuận, đồng tiền Vật chất khiến con người đôi khi loá mắt, k phân biệt được bạn và bè, bạn
là kẻ lợi dụng.
Đề 2: “Tình bạn là thứ dễ vỡ và đòi hỏi việc xử lý thận trọng như đối với bất kỳ vật
dễ vỡ và quý giá nào khác” (R.S Bourne)
Hãy trình bày suy nghĩ của anh (chị) về câu nói trên trong một bài luận không quá
(Thomashughs).
Tình bạn thuộc thế giới tinh thần nên rất nhạy cảm, tế nhị, dễ vỡ Đôi khi, một sự hiểu lầm, một sự xô xát nhỏ mà không được xử lý khéo léo sẽ dẫn đến đổ vỡ tình bạn Câu nói của Bourne đã nhắc nhở ta cần phải biết nâng niu, gìn giữ tình bạn, cần có cách ứng xử thận trọng, khéo léo trong tình bạn, như đối với bất kỳ một vật dễ vỡ và quý giá nào khác.
* Suy nghĩ về câu nói
- Cần phải xử lý thận trọng trong tình bạn
+ Cần phải ứng xử khéo léo, hài hoà các mối quan hệ tình bạn Mỗi người đều có rất nhiều bạn: bạn học, bạn đồng nghiệp, bạn đồng niên, bạn đồng hương… Tình bạn nào cũng rất cần thiết cho cuộc sống, k nên “nhất bên trọng nhất bên khinh”, bởi như vậy dễ dẫn đến mất dần tình bạn.
+ Điều quan trọng để giữ gìn tình bạn là sự chân thành Sự chân thật tuyệt đối sẽ giúp ngọn lửa tình bạn cháy mãi Biểu hiện của sự chân thành: thật lòng kết bạn, kết bạn vô
tư, k vụ lợi; tâm sự chân thành, k dối trá nhằm mục đích cá nhân; Khuyên bạn, chia sẻ với bạn một cách thật lòng, k xui nguyên giục bị làm mất tình bạn “Đừng nên để việc tranh chấp nhỏ huỷ hoại đi tình bạn vĩ đại” (Khuyết danh).
Trang 3+ Cần luôn luôn vun đắp tình bạn Tình bạn có thể bị “ăn mòn” vì những cái phù phiếm trong cuộc sống “Tình bạn như một cái cây cần tưới nước thường xuyên” (Ngạn ngữ Đức) Sự vun đắp ấy có thể dưới nhiều hình thức khác nhau: quan tâm đến cuộc sống của nhau, chia sẻ những niềm vui nỗi buồn, giúp đỡ khó khăn khi có thể Cuộc sống đôi khi cuốn con người theo công việc nên việc tổ chức những cuộc hội họp bạn bè trong dịp lễ Tết cũng là cách để vun đắp tình bạn, những câu chuyện hội họp ấy khiến bạn bè được gần nhau hơn.
+ Trong tình bạn cũng như trong bất kỳ tình càm nào khác, con ngươì có thể mắc những sai lầm Nên một điều quan trọng để gìn giữ tình bạn là phải biết tha thứ những lỗi lầm của bạn
- Mở rộng: Ứng xử khéo léo trong tình bạn k có nghĩa là xu nịnh, bợ đỡ bạn để hưởng lợi.
- Liên hệ bản thân
3 Kết bài
Cần khéo léo ứng xử để giữ gìn tình bạn
Hãy giữ một người bạn đích thực bằng cả hai tay của bạn (Tục ngữ Nigiêria)
Đề 3: Suy nghĩ của anh (chị) về một tình bạn đẹp?
Đề 4: “Nếu quy luật đầu tiên của tình bạn là vun đắp nó thì quy luật thứ hai là phải rộng lượng khi quy luật thứ nhất bị sao nhãng” (Vontaire)
- Quy luật: là một điều gì đó đã được đúc rút qua nhiều thế hệ, trở thành bất biến
- Yếu tố đầu tiên, quan trọng, cần thiết như một quy luật để gìn giữ tình bạn là phải thường xuyên vun đắp, nghĩa là phải quan tâm đến nhau, cùng nhau thúc đẩy tình bạn phát triển
- Tuy nhiên, trong cuộc sống, đôi khi con người cũng sao nhãng sự vun đắp ấy, chưa thực sự quan tâm bạn bè, khiến tình bạn nhạt dần đi Khi đó, một điều quan trọng k kém là con người cần phải biết rộng lượng, vị tha, tha thứ cho những lỗi lầm để gìn giữ tình bạn.
Câu nói của Vontare rất hàm súc, nêu ra một chân lý đúng đắn trong tình bạn: Để gìn giữ và phát triển tình bạn, con người cần biết thường xuyên vun đắp và phải biết rộng lượng thứ tha khi một người kia sao nhãng việc vun đắp ấy.
* Suy nghĩ về câu nói
- Quy luật đầu tiên của tình bạn là vun đắp nó
+ Sự vun đắp tình bạn là yếu tố quan trọng, cần thiết để tình bạn phát triển và bền vững “Tình bạn như một cái cây cần được tưới nước thường xuyên” (Ngạn ngữ Đức).
Trang 4Tình bạn k được vun đắp thì cũng như cái cây k được tưới nước, sẽ héo úa tàn tạ và chết.
+ Sự vun đắp được thể hiện là sự quan tâm, lo lắng, giúp đỡ nhau trong cuộc sống; chia sẻ những nỗi lòng, tâm sự của nhau
+ Tìm cách làm mới tình bạn.
+ Ôn lại kỉ niệm tình bạn
- Quy luật thứ 2 là phải biết rộng lượng….
Câu ngạn ngữ trên là một lời khuyên hữu ích, khuyên ta hãy có lòng vị tha để cuộc sống càng thêm tốt đẹp hơn.
* Suy nghĩ về câu ngạn ngữ
- Tại sao hãy tha thứ và hãy quên?
+ Con người là kiệt tác của Thượng đế, là sản phẩm hoàn mĩ của quá trình tiến hoá tự nhiên nhưng trong mỗi Con Người vẫn bao gồm phần Con và phần Người, phần bản năng tự nhiên và phần đạo đức xã hội Mỗi chúng ta k ai toàn diện, ai cũng có mặt tốt mặt xấu, ưu điểm và cả những nhược điểm
+ Hơn nữa, cuộc sống xã hội lại luôn luôn biến đổi, vô cùng phức tạp Con người luôn sống và bị chi phối bởi nhiều mối quan hệ Trong vòng xoáy ấy, việc mắc sai lầm của con người là lẽ thường tình Có thể một ai đó xung quanh bạn có một lời nói chưa đúng đắn, vô tình xúc phạm, làm bạn bị tổn thương, hay cao hơn là những lời xúc xiểm, xui nguyên giục bị để làm hại bạn, hay những hành động xấu nhằm mục đích làm hại bạn… Nhưng hãy nghĩ, bạn cũng có lúc vô tình hay cố ý làm tổn hại đến người khác
Trang 5Vì thế, hãy tha thứ và hãy quên đi những lỗi lầm của họ khi có thể, đừng mang nỗi hận thù trong lòng Hãy nhìn đến những ưu điểm của họ để tiếp tục cuộc sống tốt đẹp.
Và bạn cũng sẽ được mọi người xung quanh nhìn nhận như vậy.
+ Nếu con người sống vị kỉ, chỉ vì bản thân mình, ngươi khác làm tổn hại mình thì mang nỗi hằn thù và nhất định phải trả thù thì cuộc sống sẽ ra sao? Sẽ chỉ là bóng đêm, k có tình người Cuộc sống mà lúc nào cũng mang nỗi ghét bỏ và những toan tính để trả hận thì thật nhạt nhẽo, vô vị Đó đâu phải cs, đó là địa ngục.
+ Vị tha, tha thứ cho người khác, bạn sẽ sống thanh thản, nhẹ nhõm, vui vẻ biết bao nhiêu.
- Lòng tự trọng có từ đâu?
Lòng tự trọng hình thành và phát triển trong suốt cuộc sống khi chúng ta hình thành trong đầu hình tượng về chính mình bằng những trải nghiệm với mọi người và hoạt động xung quanh chúng ta Những trải nghiệm trong thời thơ ấu đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành nên lòng tự trọng Khi lớn lên, thành công hay thất bại, ngay cả cách đối xử của gia đình, bạn bè, thầy cô đối với bạn… đều tác động trực tiếp
và góp phần hình thành nên lòng tự trọng của mỗi người (trẻ được khen thưởng; được lắng nghe; được người khác tôn trọng khi giao tiếp trò chuyện; sự quan tâm, âu yếm của gia đình, và thành công trong học tập hay vui chơi thể thao Một yếu tố không thể thiếu là đó là một người bạn đáng tin cậy.)
* Lòng tự trọng có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống?
Tự trọng là một nhân tố tất yếu trong cuộc sống của bạn Một khi biết tôn trọng bản thân, bạn sẽ cảm thấy tự tin, hạnh phúc và vững tin vào chính mình Không những thế, đó còn là động lực mạnh mẽ cho bạn tiến bước và gặt hái thành công Chính vì thế lòng tự trọng là một nhân tố quan trọng và là nền tảng định hình thái độ lạc quan của bạn về cuộc sống.
Người biết tôn trọng bản thân luôn có khả năng nhận xét, đánh giá mình một cách
Trang 6chính xác trong bất cứ trường hợp nào Điều này có nghĩa họ luôn biết rõ đâu là điểm mạnh, điểm yếu của mình, có những hành vi, lời nói đúng mực khiến người khác phải
nể vì.
* NHững tấm gương về lòng tự trọng
- Các nhà nho chân chính là những người biết tôn trọng bản thân Họ có tài, khi gặp
thời thế loạn lạc, họ k muốn bị biến thành tay sai của kẻ thù, họ lui về ở ẩn để giữ gìn tiết tháo của một nhà nho Đó là một cách thể hiện sự tôn trọng giá trị bản thân mình.
- Nhà giáo Chu Văn An là một thầy giáo đầu tiên của VN, là một người thầy rất tự trọng Thầy có những lời nói hành vi đúng mực, dạy dỗ học trò giỏi giang Khi học trò
đã đỗ đạt, ai đến nhà thầy cũng phải giữ đúng lễ, ai vi phạm sẽ bị trách mắng, thậm chí thầy k cho đến gặp.
- Lão Hạc…
* Mở rộng
- Trong mọi thời, lòng tự trọng luôn được đề cao Nhưng ở thời hiện đại ngày nay, ta thấy nhiều người k biết tự trọng: Người có quyền chức thì lợi dụng quyền chức để làm những việc cá nhân, đó là k tôn trọng giá trị nhân phẩm của mình Nhân phẩm sẽ dần mai một, thoái hoá Những cậu thanh niên để tóc xanh đỏ, ăn nói tục tĩu, ăn mặc lố lăng là k tôn trọng bản thân mình, để người khác coi thường khinh rẻ, mỉa mai….
- Cần phải giữ gìn lòng tự trọng, như một nét đẹp văn hoá của con người.
- Liên hệ bản thân
3 KB
Trang 7ĐỀ 4: Hãy trình bày suy nghĩ của anh (chị) về đức hi sinh của một con người.
* Biểu hiện
- Người có đức hi sinh là người có tấm lòng nhân đạo cao cả, mong muốn người xung quanh mình được yên ấm, đầy đủ, sẵn sàng tình nguyện làm mọi việc có thể để đem lại niềm vui cho người khác, cho dù phải từ bỏ niềm vui, niềm hạnh phúc của bản thân
- Khi nói đến đức hi sinh ta nghĩ ngay đến ông bà, cha mẹ, những người đã dành hết tâm sức cuộc đời để nuôi dạy con, cháu nên người Có lẽ k có câu chữ nào nói hết sự
hi sinh của cha mẹ dành cho con cái Tục ngữ có câu rằng: “Có nuôi con mới biết lòng cha mẹ” Cha mẹ là người sẵn sàng hi sinh cuộc đời mình để tạo dựng cuộc đời cho con Khi còn nhỏ, mẹ chăm chút cho con, dành cho con sự bình yên nhất “Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo xê con” Suốt cuộc đời, mẹ dõi theo để nâng đỡ trên mỗi bước đường con đi: “Suốt cuộc đời lòng mẹ vẫn theo con” (CLViên)
- Khi nói đến đức hi sinh, ta nghĩ đến những người phục vụ trong quân đội, những người chấp nhận mạo hiểm, đánh đổi tuổi thanh xuân, một phần máu thịt, thậm chí cả tính mạng của mình để bảo vệ quê hương, tổ quốc, đem lại sự bình yên, hạnh phúc cho người thân và nhân dân cả nước Họ là những tấm gương hi sinh cao cả (dẫn chứng)
- Nói đến đức hi sinh, ta nói đến những thầy cô giáo, những người đã dành thời gian, tâm huyết, trí tuệ để giáo dục thế hệ trẻ, thế hệ tương lai của đất nước Có những thầy
cô đã tình nguyện lên miền núi hay ra vùng hải đảo để mang đến cái chữ, mang đến kiến thức cho những trẻ em nghèo ở những miền đất xa xôi của tố quốc.
- Nói đến đức hi sinh, ta k thể k nói tới những tình nguyện viên đã dành thời gian, công sức, tiền của để đi khắp nơi cứu giúp người khác hay làm cho thế giới tinh thần của con người phong phú hơn (Phong trào tình nguyện “Tiếp sức mùa thi” hay “hiến máu nhân đạo”…)
Còn biết bao những tấm gương về đức hi sinh trong xã hội Có những người ta từng biết, được hưởng thụ từ tấm lòng cao cả của họ, cũng có những con người hi sinh thầm lặng mà ta chưa một lần biết đến Họ sẵn sàng hi sinh vì người khác mà k cần ai biết mặt biết tên Họ là những con người cao cả.
* Vì sao con người cần có đức hi sinh
- Xã hội muốn tốt đẹp thì phải được xây dựng và phát triển trên cơ sở tình thương và lòng bác ái Mà đức hi sinh là một trong những yếu tố cần thiết để xây dựng một xã hội như vậy Con người sống biết hi sinh vì nhau thì lòng người thật ấm áp, con người sống gần nhau hơn, cảm thấy cuộc sống này thật ý nghĩa Xã hội sẽ ra sao nếu trong một gia đình, cha mẹ k yêu thương con cái, thậm chí hành hạ con, bắt con làm những việc nặng quá sức để mình được an nhàn… Hay ở một phạm vi rộng hơn, bạn nghĩ
Trang 8sao nếu mọi người sống trong xã hội chỉ bo bo giữ cho mình, triệt hạ người khác để mình được sung sướng hay k thèm để tâm đến số phận của người khác, lấy của người khác làm của mình chứ k bao giờ biết hi sinh cho người khác Người khác có thể hiểu
là bạn bè, đồng nghiệp, hay người hàng xóm, một người nào đó xung quanh ta mà ta
đã gặp… Xã hội sẽ chỉ là địa ngục K biết hi sinh vì nhau, xã hội sẽ k có tình người,
* Giáo dục, tuyên truyền đức hi sinh cho con người như thế nào?
- Trong gia đình, cha mẹ sống hi sinh cho con cái là một cách để giáo dục cho con phải biết sống hi sinh vì người khác
- Nhà trường cần giáo dục cho học sinh về đức hi sinh thông qua những bài học đạo đức hay chính tấm gương biết hi sinh của các thầy cô giáo.
- Xã hội cần tôn vinh, đề cao những tấm gương hi sinh vì người khác (những chú bộ đội hi sinh vì nước, những chú công an hi sinh trong sự nghiệp bảo vệ an ninh tổ quốc, hay những con người bình thường khác trong xã hội…) Đó là một biện pháp tuyên truyền và giáo dục đức hi sinh cho con người, đặc biệt là thế hệ trẻ.
- Đồng thời, xã hội cũng cần lên án những kẻ sống tàn ác, cướp bóc của người khác làm của mình…
- Tự kiêu là quá đề cao về mình, tự cho mình là hơn người khác, coi thường, khinh miệt người khác.
- Khiêm tốn….là thừa: Câu nói có hai vế được xây dựng theo quan hệ đối lập: khiêm tốn bao nhiêu cũng chưa được coi là đủ mà cần phải luôn khiêm tốn hơn nữa, tự kiêu thì dù chỉ là một chút kiêu căng ngạo mạn cũng là thừa, cũng k nên Câu nói nhằm đề cao đức tính khiêm tốn và phê phán tính tự kiêu, hướng con người đến một lối sống tốt đẹp.
Trang 9* Trình bày suy nghĩ
- Tại sao lại “Khiêm tốn…chưa đủ”, tự kiêu….là thừa
+ Biểu hiện của khiêm tốn:
Người vốn có tính khiêm tốn thường cho mình là kém, còn phải tiến thêm nữa và càng phải trau dồi, học hỏi nhiều hơn nữa Người có sẵn tính khiêm tốn không bao giờ chịu chấp nhận sự thành công của cá nhân mình trong hoàn cảnh hiện tại, lúc nào cũng cho sự thành công của mình tầm thường không đáng kể, luôn luôn tìm đủ mọi phương diện để học hỏi thêm lên
Trong phát ngôn, Người khiêm tốn sử dụng từ ngữ giản dị, dễ hiểu, không dùng từ
"đao to búa lớn" hay "cao siêu huyền bí", cũng k khoe khoang về mình Hồ Chí Minh
là một hình mẫu về sử dụng ngôn ngữ giản dị mà không kém phần sâu sắc.
Trong thái độ ứng xử Người khiêm tốn luôn "nghiêm khắc với mình, rộng lượng với
người", không quá tự tin hay độc quyền chân lý, luôn "kính trên nhường dưới" Khi phê phán, đóng góp cho người khác thì: không tiếc lời khen nhưng thận trọng khi phê phán, thận trọng khi sử dụng ngôn từ để tránh tổn thương lòng tự trọng của người khác - nhất là đối với người lớn tuổi / Khi được người khác phê phán, góp ý cần bình tĩnh, nhẫn nại lắng nghe và tiếp thu những điều hợp lý
Ngược lại, người tự kiêu là người hay khoe khoang, ba hoa khoác lác, tự cho mình
là có trình độ hơn người, xem thường và cho rằng những người khác là hạ đẳng nhưng thực chất thì trình độ thì chẳng bằng ai Những người mắc bệnh nầy thường hay triết lý suông , hoang tưởng , lên mặt dạy đời, không chịu học hỏi người khác , thậm chí còn mạt sát người khác bằng những lời lẽ kém văn hóa Người tự kiêu có thừa những thói hư tật xấu mà thiếu trầm trọng việc học hỏi trau giồi kiến thức- yếu
tố mà họ cho rằng họ đã đầy đủ không cần phải học thêm Phân tích như vậy mới thấy đức tính khiêm tốn luôn luôn đối trọng tương phản với tự kiêu ngạo.
+ Khiêm tốn bao nhiêu cũng chưa đủ vì:
Cuộc đời là một trường tranh đấu bất tận, tài nghệ của một cá nhân là quan trọng, nhưng đối với tất cả mọi người thì tài cán kia chỉ là những giọt nước bé bỏng giữa một đại dương vô tận Sự hiểu biết của một cá nhân không thể đem so sánh với mọi ngươi cùng sống chung với mình, vì thế con người dù tài cán đến đâu cũng luôn luôn phải tìm học thêm … học thêm mãi mãi
Khi nhìn xuống giai cấp dưới mình, ta thấy hơn được bao nhiêu người khác, nhưng chỉ ngẩng đầu lên bạn thấy bạn chỉ là một con đom đóm trong một vùng sáng bao la của một mặt trăng, mà ở đó ánh sáng của con đom đóm chưa có thể làm cho ai lạ lùng mà trái lại nó chỉ là một vệt lửa quá tầm thường trơ trẽn nữa Trường hợp đó con đom đóm kia chẳng những không tạo cho ai một sự chú ý
mà ngược lại còn làm thành một con vật vô duyên đáng ghét
Tất cả những tài cán mà chúng ta có, chỉ có thể lấy làm một lợi khí trau dồi đời sống vật chất, dùng nó làm một bước tiến trên đường đời dễ dàng thành công với chính cá nhân bạn so với những kẻ thiếu may mắn hơn bạn mà thôi Ngược lại, nếu trong lòng bạn còn nuôi dưỡng tư tưởng tuyệt đối hơn người là một công việc quá đáng, thật sự không mang đến cá nhân bạn một sự lợi ích nào cả
+ Hơn nữa, khiêm tốn mang lại cho con người nhiều tác dục
Khiêm tốn sẽ có sự tỉnh táo, để nhận thức được chân lý một cách đúng đắn, khách quan, từ đó có cách xử lý đúng đắn, phù hợp.
Trang 10Khiêm tốn sẽ có được sự ủng hộ, giúp đỡ chân thành của mọi người Nó đem lại cho
ta nhiều khả năng cả về trí lực và vật lực để đạt đến sự thành công cũng như sự tin tưởng của mọi người
Khiêm tốn sẽ giúp ta mở rộng mối quan hệ, học hỏi được nhiều điều từ người khác,
mở mang tầm hiểu biết.
Điều đáng nói hơn cả là con người có tính khiêm tốn thường thấy xa, nhìn rộng, tránh được
những thói xấu tầm thường là tự cao, tự đại, hủy diệt trong lòng mình tính tự phụ và khinh bạc ngạo nghễ.
khiêm tốn chính nó tự nâng cao giá trị cá nhân của con người trong xã hội, lòng khiêm tốn còn tượng trưng cho những con người đứng đắn, luôn luôn biết sống theo thời và biết nhìn xa
+ Tự kiêu sẽ chỉ mang lại tác hại
Người tự kiêu luôn cho mình là tài giỏi nên đánh giá k chính xác về những sự việc, hiện tượng trong xã hội Đánh giá sai lầm dễ dẫn đến thất bại
Người tự kiêu luôn tự cho mình là hơn người nên k học hỏi được những điều hay điều tốt từ người khác, k được mở rộng hiểu biết Theo thời gian, sẽ trở thành người lạc hậu với thời đại
Người tự kiêu sẽ bị mọi người ghét bỏ xa lánh, sẽ cô đơn trong cuộc đời Không có
các mối quan hệ, k được sự chia sẻ, giúp đỡ từ mọi người xung quanh, con người sẽ thất bại trên đường đời
"cái neo" này thì lòng tự tin dễ chuyển sang tự tôn rồi tự kiêu, tự phụ lúc nào không hay.
3 KB
- Khẳng định ý nghĩa của câu nói
- Liên hệ bản thân
Trang 11(+ Đối với học sinh: Trong cuộc sống ngày nay,đức tính trung thực được biểu hiện trong các
kì thi của giới học sinh như không có hiện tượng quay cóp,chép bài hoặc xem bài của bạn + Trong kinh doanh,nếu là người ngay thẳng, họ sẽ không sản xuất những loại hàng kémchất lượng, kinh doanh những mặt hàng bất hợp pháp,làm nguy hại đến người tiêu dùng,không sản xuất hàng lậu, không trốn thuế làm ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế đất nước + Những bác sĩ sống ngay thẳng, trung thực sẽ hết lòng vì bệnh nhân, đưa những loại thuốchiệu quả để nhanh khỏi bệnh mà k ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của bệnh nhân …)
- Ý nghĩa của việc rèn luỵện đức tính trung thực:
+ Nếu rèn luyện đức tính trung thực,chúng ta sẽ thành đạt trong cuộc sống,chúng ta sẽ có
vốn tri thức để làm giàu một cách chân chính trở thành một công dân tốt,có ích cho xãhội,làm cho xã hội chúng ta trở nên trong sạch,văn minh và tốt đẹp,khiến đất nước ngàycàng đi lên và phát triển đến tầm cao
+ Những người nào mang trong người hoặc đang rèn luyện đức tính trung thực thì những người
đó sẽ dần hoàn thiện nhân cách của họ,sẽ được mọi người mến yêu và tôn trọng, tin tưởng.+ Sống ngay thẳng, trung thực, ta sẽ được thanh thản, thoải mái, nhẹ nhàng, không phải mệt
óc toan tính hại người và lợi cho mình
- Tuy nhiên, trong thực tế, những lời nói trung thực thường dễ làm mất lòng, phật ý ngườikhác Bởi lẽ, khi nói thẳng nói thật, đôi khi ta phải trực tiếp chỉ ra những cái xấu, nhữngđiểm chưa đúng trong lời nói, hành vi của người khác Trong khi đó, con người lại thườngthích được nghe lời khen hơn là phải nghe lời chê, lời phê bình Người bị chê sẽ k hài lòng,
sẽ bực mình khó chịu dù biết đó là sự chê đúng (sự thật dễ mất lòng) Bởi vậy, người trungthực cần có lòng dũng cảm nói ra sự thật và cần có sự khéo léo khi nói ra sự thật
- Biện pháp:
Trang 12+ Trong xã hội vẫn còn những người có biểu hiện thiếu trung thực và sai trái (học sinh,người làm nghề kinh doanh…) (sơ lược)
+ Để rèn luyện, hình thành đức tính trung thực, mỗi chúng ta cần tự mình xây dựng nên một
ý thức trung thực trong từng việc nhỏ nhặt nhất mà hàng ngày chúng ta đều làm cho đến việclớn lao sau này Là một con người sống trong xã hội hiện đại,đức tính trung thực là khôngthể thiếu cho bản thân,cần tích cực rèn luyện đức tính đáng quý này để tự hoàn thiện chínhmình,trở thành người công dân tốt,đưa đạo đức xã hội ngày càng đi lên,đất nước ngày mộtphát triển hơn và hơn nữa
+ Bên cạnh việc tự hoàn thiện mình,chúng ta cần lên án những hành vi thiếu trung thực vàtích cực đẩy lùi những tiêu cực do nạn thiếu trung thực để nêu cao những tấm gương về đạođức cao cả
- Thuốc là một dược phẩm dùng để chữa bệnh Đã là thuốc thì thường rất đắng và khó nuốt,
k ai muốn uống Nhưng thuốc phải như vậy mới có thể “giã tật”, có thể chữa lành bệnh Vìthế, khi đã mắc bệnh, dù thuốc đắng ngắt khó uống chúng ta cũng phải gắng chịu, gắng vượtqua để cơ thể được trở lại bình thường, khoẻ mạnh
- Từ sự việc “thuốc đắng giã tật”, cha ông ta liên tưởng đến mối quan hệ giữa sự thật và lòngngười: “Sự thật mất lòng” Sự thật về một sự việc hay một con người nếu được nói một cáchtrắng trợn và trần trụi thì dù có lợi ích cho người nghe thì cũng khiến họ k vui, k hài lòng.Nhưng dẫu sao, sự thật vẫn cần được tôn trọng, được nói ra như người ốm cần có thuốcchữa Qua cách nói ẩn dụ, liên tưởng, câu tục ngữ đề cập đến vấn đề tính trung thực củacon người, khuyên ta cần biết nói sự thật, sống chân thành
* Suy nghĩ về câu tục ngữ
- Tính trung thực là một đức tính cần có ở mỗi con người Đó là sống chân thành, hết lòng
vì mọi người, k nói sai sự thật, nói dối nhằm mục đích mưu lợi cá nhân, không lừa lọc ngườikhác trong bất cứ lĩnh vực nào
- Một trong những biểu hiện của đức tính trung thực là phải biết tôn trọng sự thật, biết nói
ra sự thật cho dù phải làm mất lòng người khác
- Tại sao sự thật lại dễ khiến mất lòng?
+ Sự thật là những điều đúng đắn về một hiện tượng, sự việc nào đó, liên quan đến lời nóihay hành động của con người Sự thật ở đây có nghĩa từ vật chất đến tinh thần, nó có thể làmột món đồ xấu hay là một thái độ xấu, đức tính xấu bị chê bai Sự thật được nói ra có thểxuất phát từ lòng ghen ghét, khi đó âm lượng lời nói có sắc độ khác bình thường Nhưng sựthật được nói ra có thể xuất phát từ thiện chí, muốn người nghe sửa chữa
+ Con người lại vốn thích được nghe lời khen hơn là bị nghe lời chê bai, phê bình, thíchđược ngợi ca hơn là bị phê phán Bởi vậy, có khi người nghe biết rõ về cái sai, điểm thiếu
Trang 13sót của mình nhưng khi bị nói ra họ vẫn dễ làm phật ý, mất lòng, có khi họ sẽ ghét bỏ ta, xalánh ta VD: Hàn Dũ dâng sớ khuyên vua đừng quá sùng tín đạo Phật, chỉ ra những điểmchưa đúng trong việc sùng tín đạo Phật của vua, làm vua phật ý Chu Văn An dâng sớ xinchém 18 lộng thần, nói thẳng với vua về sự thật vua đang tin dùng những tên hôn quan khiếnvua k hài lòng…Trong đời sống hàng ngày:
- Có nên vì sợ mất lòng mà k dám nói sự thật?
+ Cần phải nói sự thật, cho dù người nghe thấy hài lòng Vì có thể ban đầu khi bị phê bình, ngườinghe thấy phật ý, k vui Nhưng rồi khi suy nghĩ lại, họ sẽ dần nhận ra cái sai, sẽ phải sửa chữa, họ
sẽ hiểu và cảm ơn những lời nói thật Tục ngữ có câu: Mất lòng trước, được lòng sau
+ Ta cần trân trọng những người dám nói thật với ta về những khuyết điểm để ta sửa chữa
Vì đó là những người dũng cảm, dám nói thẳng, sống chân thành Những người như vậy knhiều, đặc biệ trong xã hội hiện đại ngày nay “Người chê ta mà chê phải là thầy của ta”(Tuân Tử) Một triết gia đã nói rằng: "Người bạn thân nhất của ta là người chỉ trích những
lỗi lầm của ta một cách gay gắt nhất"
- Tuy nhiên, cha ông ta cũng khuyên rằng: “Lời nói … lòng nhau” Ta tôn trọng sự thật, nói
sự thật nhưng hãy tìm cách, lựa lời nói cho khéo léo, không nên bốp chát, chỉ trích cái saicủa người khác quá đáng, và đặc biệt cần phải biết nói đúng nơi, đúng lúc để vừa nói được
sự thật, vừa duy trì hài hoà các mối quan hệ trong cuộc sống
3 KB
- Khẳng định ý nghĩa của câu tục ngữ
- Liên hệ bản thân
Đ
ề 9: Ngạn ngữ Mông Cổ có câu: “Không phải tất cả những người cười với ta đều là
bạn cũng không phải tất cả những người làm ta bực mình đều là kẻ thù của ta”.
Hãy trình bày suy nghĩ của anh (chị) về câu ngạn ngữ trên trong một bài luận không quá 600 từ.
- Trong cuộc sống muôn vàn mối quan hệ, có những người khiến ta bực mình tức giận Đó lànhững người trái ngược quan điểm, ý kiến với ta, hoặc họ có những lời nói, hành động khiến
ta k hài lòng, cũng có khi họ phê phán, góp ý khiến ta thấy khó chịu…Ta vẫn thường nghĩrằng, đó là kẻ thù, là kẻ đối địch, ngăn cản bước đường đời của ta Nhưng, cần phải nhậnđịnh rõ, “không phải tất cả những người làm ta bực mình đều là kẻ thù của ta”, k phải bất cứ
ai không khiến khó chịu, k hài lòng đều là kẻ đối đầu cần xa lánh của ta
Câu ngạn ngữ đưa ra một lời khuyên: Con người cần tỉnh táo, sáng suốt khi đánh giá thái
độ của người khác đối với mình
* Trình bày suy nghĩ về câu nói: Tại sao “Không phải tất cả…….là kẻ thù của ta”