1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI CHO HỌC SINH GIỎI

61 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,05 MB
File đính kèm KĨ NĂNG LÀM VĂN NLXH CHO HSG.rar (1 MB)

Nội dung

Chuyên đề chuyên sâu, rèn luyện kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội cho học sinh giỏi. Chuyên đề gồm kiến thức lí thuyết và những bài tập thực hành hữu dụng cho giáo viên và học sinh. Chuyên đề đúc rút kinh nghiệm rèn kĩ năng làm bài văn NLXH cho học sinh. Chuyên đề phù hợp cho giáo viên và học sinh.

Chuyên đề hội thảo Trại hè Hùng Vương Môn: Ngữ Văn Chuyên đề: KỸ NĂNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI KỸ NĂNG BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI MỤC LỤC Nội dung PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục đích đề tài Trang 02 02 PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lý luận thực tiễn Cơ sở lý luận 1.1 Văn nghị luận 1.2 Kiểu nghị luận xã hội 1.3 Kiểu nghị luận xã hội tƣợng đời sống 1.4 Kiểu nghị luận xã hội tƣ tƣởng đạo lý 1.5 Kiểu nghị luận xã hội đƣợc rút từ tác phẩm văn học Cơ sở thực tiễn II Rèn kỹ làm nghị luận tƣợng xã hội Tìm hiểu chung Rèn kỹ tìm hiểu đề Rèn kỹ lập dàn ý III Rèn kỹ làm nghị luận xã hội đƣợc rút từ tác phẩm văn học Tìm hiểu chung Rèn kỹ tìm hiểu đề Rèn kỹ lập dàn ý IV Rèn kỹ làm văn nghị luận xã hội tƣ tƣởng đạo lý Tìm hiểu chung Rèn kỹ tìm hiểu đề Rèn kỹ lập dàn ý PHẦN VẬN DỤNG I Giới thiệu số dàn dạy đề nghị luận xã hội II Giới thiệu số đề văn nghị luận xã hội III Giới thiệu số làm học sinh PHẦN KẾT LUẬN I Kết luận II Đề xuất 04 04 04 05 05 06 09 06 11 11 12 12 16 16 16 16 20 20 21 21 23 41 51 61 61 A PHẦN MỞ ĐẦU: I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Những năm gần đây, kiểu nghị luận xã hội nỗ lực đổi chƣơng trình Ngữ văn PTTH Nếu trƣớc đó, môn Làm văn nhà trƣờng tập chung vào Nghị luận văn học, coi trọng nghị luận văn học, khiến học sinh tập chung với kiến thức sách văn nghị luận xã hội trở thành tiêu chí đánh giá học sinh không kiểm tra, mà kỳ thi tốt nghiệp, đại học, đặc biệt kỳ thi học sinh giỏi cấp kiểu nghị luận xã hôi thiếu Sự thay đổi việc nâng cao chất lƣợng học sinh kiểm tra lực, trình độ em đem lại cho học sinh khơng hội để rèn luyện lực tƣ phát triển toàn diện cho học sinh Tuy thách thức học sinh không nhỏ Vì em quen với kiểu tƣ nghị luận văn học, kiến thức xã hội hạn chế, tài liệu nghị luận xã hội không nhiều, kỹ làm chƣa thục Đây điều hạn chế em Nhằm giúp em có thêm kỹ làm tốt kỹ làm tốt văn nghị luận xã hội, đƣa số cách thức để tiếp cận dạng đề nghị luận xã hội II MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI: Để giúp học sinh có nhìn dạng đề linh hoạt, phong phú kiểu nghị luận xã hội, chúng tơi trình bày chun đề vấn đề sau: + Cung cấp số kiểu nghị luận xã hội + Đƣa phƣơng pháp kỹ để làm tốt kiểu nghị luận xã hội thi + Giúp học sinh nâng cao khả trình bày quan điểm mình, cung cấp cho học sinh vốn tri thức phong phú vấn đề xã hội để học sinh nâng cao nhận thức kĩ sống B PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận: 1.1 Văn nghị luận: a Văn nghị luận: Nghị luận thể loại văn học đặc biệt, dùng lí lẽ, phán đốn, chứng để bàn bạc vấn đề ( trị, xã hội, văn học nghệ thuật, triết lí, đạo đức) Vấn đề đƣợc nêu nhƣ câu hỏi giải đáp, làm sáng tỏ Luận bàn đúng, sai, phải, trái, khẳng định điều này, babc bỏ điều kia, để ngƣời ta nhận chân lí, đồng tình với mình, chia sẻ quan điểm niềm tin b Phân loại: Căn vào nội dung nghị luận, chia văn nghị luận làm loại: Nghị luận văn học nghị luận xã hội Nghị luận văn học bàn vấn đề văn học Nghị luận xã hội bàn vấn đề nảy sinh xã hội 1.2 Kiểu nghị luận xã hội: a Khái niệm: Nghị luận xã hội phƣơng pháp nghị luận lấy đề tài từ lĩnh vực xã hội trị, đạo đức làm nội dung bàn bạc nhằm làm sáng tỏ – sai, tốt – xấu vấn đề đƣợc nêu Từ đƣa cách hiểu thấu đáo vấn đề nghị luận nhƣ vận dụng vào đời sống “ Văn NLXH văn bàn vấn đề xã hội – trị: tư tưởng đạo lý; lối sống cao đẹp; tượng tích cực tiêu cực đời sống; vấn đề thiên nhiên, môi trường ” ( Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12 nâng cao, tập 1,Nxb Giáo dục) “ Văn NLXH nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm Muốn người viết phải biết trình bày ý kiến đưa lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục Nghĩa phải lập luận Thông thường, để xây dựng lập luận, người viết phải xá định luận điểm xác, minh bạch; tìm luận thuyết phục biết vận dụng phương pháp lập luận hợp lí ” ( Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 2, Nxb Giáo dục) b Phân loại kiểu nghị luận xã hội: Sẽ gặp nhiều khó khăn học sinh làm đề nghị luận xã hội Vì khơng phải kiến thức có sách em ln mang hành trang mà kiến thức đời sống xã hội sâu sắc Ngoài kiến thức xã hội phong phú ra, em cịn có kỹ phân tích, giải thích,bình luận, chứng minh, sử dụng luận điểm, dẫn chứng đời sống cách linh hoạt, hợp lí Nhƣng trƣớc hết em cần nắm đƣợc dạng đề xã hội thƣờng gặp a Nghị luận xã hội gồm dạng: + Nghị luận tƣ tƣởng đạo lí + Nghị luận tƣợng đời sống + Nghị luận vấn đề xã hội tác phẩm văn học Kiểu nghị luận tƣợng đời sống: Nghị luận tƣợng đời sống bàn bạc tƣợng diễn thực tế đời sống xã hội mang tính chất thời sự, thu hút quan tâm nhiều ngƣời (nhƣ ô nhiễm môi trƣờng, nếp sống văn minh đô thị, tai nạn giao thông, baọ hành gia đình, lối sống thờ vơ cảm, đồng cảm chia sẻ ) Đó tƣợng tốt xấu, đáng khen đáng chê a Đối với tƣợng đời sống tích cực: Nếu đề đề cập đến tƣợng đời sống tích cực, đƣợc ca ngợi đời sống, cách làm nhƣ sau SƠ ĐỒ CẤU TRÚC BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ MỘT HIỆN TƢỢNG ĐỜI SỐNG TÍCH CỰC Dẫn dắt – Giới thiệu Vấn để MỞ BÀI Dẫn dắt từ thực đời sống Nêu tƣợng Ghi lại câu nói tƣợng đƣợc đƣa đê Giải thích tƣợng - Nêu cách hiểu tƣợng - Đánh giá tƣợng: Tích cực - Nêu biểu hiện tƣợng - Tác dụng, ý nghĩa tƣợng - Mở rộng, phản đề Bàn luận THÂN BÀI KẾT BÀI Bài hoc nhận thức hành 90 động -Bài học nhận thức: khẳng định tính nhân văn tƣợng -Bài học hành động: rút hành động cụ thể cho thân Khẳng định ý nghĩa, tính thời tƣợng xã hội Kết thúc vấn đề Lưu ý: Tùy vào ý kiến ( quan điểm) yêu cầu đề mà người viết vận dụng linh hoạt kết cấu b Đối với tƣợng đời sống tiêu cực: Đề tƣợng đời sống tiêu cực, nhằm phê phán vấn đề tiêu cực đời sống, kết cấu viết thay đổi: SƠ ĐỒ CẤU TRÚC BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ MỘT HIỆN TƢỢNG ĐỜI SỐNG TIÊU CỰC Dẫn dắt từ thực đời sống Dẫn dắt – Giới thiệu Vấn để Ghi lại tƣợng đặt đê ( tình huống, cân nói …) MỞ BÀI Nêu tƣợng - Nêu cách hiểu tƣợng - Đánh giá tƣợng: Tiêu cực Giải thích tƣợng THÂN BÀI - Hiện trạng - Tác hại/ Nguyên nhân - Giải pháp ngăn chặn tƣợng Bàn luận -Bài học nhận thức: khẳng định tƣợng xấu, cần phê phán, bị loại trừ -Bài học hành động: rút hành động cụ thể cho thân Bài hoc nhận thức 90 hành động KẾT BÀI Khẳng định ý nghĩa, tính thời tƣợng xã hội Kết thúc vấn đề Lƣu ý: Tùy vào ý kiến ( quan điểm) yêu cầu đề mà ngƣời viết vận dụng linh hoạt kết cấu Kiểu nghị luận tƣ tƣởng đạo lí: Đây dạng đề nói tƣ tƣởng đạo lí, triết lí nhân văn, câu nói mang tính nhận thức, mối quan hệ xã hội, gia đình, số tính cách thể phẩm chất ngƣời Với dạng đề đối tƣợng hƣớng đến ý kiến, quan niệm tƣ tƣởng, đạo lí Tƣ tƣởng đạo lí mang ý nghĩa tích cực đời sống ngƣời, tình u thƣơng, sẻ chia Ngƣợc lại quan niệm vấn đề sai trái cần phê phán từ xác lập quan niệm Nội dung: + Vấn đề nhận thức: Lí tƣởng, mục đích sống, nghề nghiệp, ƣớc mơ + Vấn đề đạo đức, tâm hồn, tính cách: Lịng u nƣớc, lí tƣởng nhân ái, vị tha, bao dung, độ lƣợng, tính trung thực, dũng cảm, cần cù, thái độ hịa nhã, khiêm tốn, thói ích kỉ, ba hoa, vụ lợi + Vấn đề quan hệ gia đình: Tình mẫu tử, tình phụ tử, tình anh em + Vấn đề quan hệ xã hội: Tình đồng bào, tình thầy trị, tình bạn + Vấn đề cách ứng xử, đối nhân xử ngƣời a Dạng đề bàn luận tƣ tƣởng, quan niệm, ý kiến, câu danh ngôn: Kiểu dạng đề: Cho câu danh ngôn: A Dàn bài: Đối với dạng đề này, kết cấu văn nhƣ sau: SƠ ĐỒ CẤU TRÚC BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƢ TƢỞNG ĐẠO LÝ DƢỚI DẠNG CÂU HỎI CHO MỘT VẤN ĐỀ, MỘT CÂU DANH NGÔN Dẫn dắt từ thực đời sống câu thơ, câu danh ngơn có nội dung gần với tƣ tƣởng Dẫn dắt – Giới thiệu Vấn để MỞ BÀI Nêu tƣ tƣởng đạo lý Ghi lại câu nói vấn đề tƣ tƣởng đề Giải thích tƣ tƣởng - Giải thích từ ngữ - Nêu nội dung câu nói - Nêu biểu tƣ tƣởng - Lý giải lại nhƣ - Mở rộng, phân đề Bàn luận THÂN BÀI KẾT BÀI Bài hoc nhận thức 90 hành động -Bài học nhận thức: khẳng định tính đắn tƣ tƣởng -Bài học hành động: rút hành động cụ thể cho thân Kết thúc vấn đề Khẳng định ý nghĩa, giá trị tƣ tƣởng thời đại Lƣu ý: Tùy vào ý kiến ( quan điểm) yêu cầu đề mà ngƣời viết vận dụng linh hoạt kết cấu b Đối với dạng đề: Bàn luận quan điểm, ý kiến trái ngƣợc nhau: Kiểu đề bài: Có ngƣời nói rằng: B ( A B thƣờng hai quan điểm trái ngƣợc vấn đề) Trình bày quan điểm anh ( chị) Dàn bài: Đối với dạng đề này, làm có kết cấu nhƣ sau: SƠ ĐỒ CẤU TRÚC BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƢ TƢỞNG ĐẠO LÝ DƢỚI DẠNG CHO HAI QUAN ĐIỂM ĐỐI LẬP NHAU Dẫn dắt – Giới thiệu Vấn để Dẫn dắt từ thực đời sống câu thơ, câu danh ngơn có nội dung gần với tƣ tƣởng Nêu tƣợng Ghi lại hai ý kiếnđặt đê MỞ BÀI - Giải thích ý kiến - Giải thích ý kiến - Nội dung ý kiến Giải thích tƣợng - Bàn ý kiến 1: lý giải ý kiến - Bàn ý kiến 2: lý giải ý kiến - So sánh ý kiến: giống, khác đƣa cách hiểu vấn đề đắn Bàn luận THÂN BÀI Bài hoc nhận thức hành động -Bài học nhận thức: khẳng định ý kiến quan điểm đắn -Bài học hành động: rút hành động cụ thể cho thân Kết thúc vấn đề b Các bƣớc tiến hành: KẾT BÀI Khẳng định ý nghĩa, tính thời tƣợng xã hội Lưu ý: Tùy vào ý kiến ( quan điểm) yêu cầu đề mà người viết vận dụng linh hoạt kết cấu + Khái niệm tƣ tƣởng, đạo lí gì? + Phân tích, chứng minh, bình luận mặt đúng, sai tƣ tƣởng, đạo lí đó, lấy ví dụ cụ thể để chứng minh + Bài học nhận thức liên hệ thân  Đặc điểm giống khác Nghị luận việc, tƣợng Nghị luận vấn đề tƣ tƣởng đạo lí: Nghị luận tƣợng đời sống nghị luận tƣ tƣởng đạo lí, bên cạnh nét khác biệt cịn nhiều điểm tƣơng đồng Vì học sinh cần nhận diện rõ đề thuộc kiểu để có cách làm phù hợp a Giống nhau: Phân chia thành nhiều khía cạnh để xem xét: + Dùng lí lẽ lập luận chặt chẽ tránh sai lệch + Cần cẩn trọng, đánh giá vấn đề Bàn luận cách nhìn tồn diện: + Xem xét từ nhiều góc độ + Cần có lập trƣờng tƣ tƣởng vững vàng với hiểu biết vấn đề xã hội b Khác nhau: Nghị luận vật hay việc, tƣợng đời sống xã hội xuất phát từ đời sống xã hội nơi sinh sống Nghị luận tƣ tƣởng đạo lí cần phải vào chứng minh, giải thích sử dụng vấn đề thực xã hội để làm sáng tỏ vấn đề Nghị luận tƣ tƣởng đạo lí từ khái niệm mang tính trừu tƣợng hơn, lí lẽ cần sử dụng thao tác nhƣ giải thích, chứng minh, tổng hợp cao Nghị luận vấn đề xã hội đƣợc rút từ tác phẩm văn học nghệ thuật: Dạng văn Nghị luận vấn đề tác phẩm văn học dạng đề tích hợp làm văn đọc văn Đây kiểu Nghị luận xã hội kiểu Nghị luận văn học Tác phẩm văn học cớ khởi đầu Mục đích kiểu yêu cầu ngƣời viết bàn bạc nghị luận vấn đề xã hội, tƣ tƣởng, nhân sinh đặt tác phẩm mà bàn luận, kiến giải Đề tài hƣớng tới: Các vấn đề xã hội sâu sắc, nhân văn từ tác phẩm văn học nhƣ: Lịng u nƣớc, mục đích sống, trách nhiệm niên xã hội nay, ý chí nghị lực sống, đức tính khiêm tốn, lí tƣởng sống Cách làm dạng đề có thẻ cấu trúc theo sơ đồ sau: SƠ ĐỒ CẤU TRÚC BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI ĐẶT RA TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC Dẫn dắt – Giới thiệu Vấn để Dẫn dắt từ tác phẩm văn học đặt đề MỞ BÀI Từ TPVH, đặt vấn đê Nêu vấn đề xã hội - Tóm tắt khái quát NDTPVH - Nêu ý nghĩa tác phẩm (có liên quan đến vấn đề xã hội) chiếm khoảng 30% phần thân Giải thích vấn đề xã hội THÂN BÀI - Nêu vấn đề XH bàn tƣ tƣởng đạo lý - Nêu vấn đề XH bàn tƣợng đời sống Bàn luận Bài hoc nhận thức hành động KẾT BÀI -Bài học nhận thức: đƣa nhận thức đắn vấn đề XH vừa bàn luận -Bài học hành động: rút hành động cụ thể cho thân Kết thúc vấn đề Từ vấn đề đặt tác phẩm văn học khẳng định vấn đề xã hội đề Lƣu ý: Tùy vào ý kiến ( quan điểm) yêu cầu đề mà ngƣời viết vận dụng linh hoạt kết cấu Cơ sở thực tiễn: - Những năm trở lại dạng đề nghị luận xã hội đƣợc lựa chọn phần khơng thể thiếu đƣợc kì thi Học sinh giỏi cấp Dƣới số đề nghị luận xã hội: 10 Cô bé buồn ngồi khóc cơng viên Cơ bé nghĩ: Tại lại khơng đƣợc hát? Chẳng lẽ hát lại tồi đến sao? Cô bé nghĩ cất giọng hát khe khẽ Cô bé hát hết đến khác mệt lả “Cháu hát hay quá!” – Một giọng nói vang lên: “Cảm ơn cháu, cháu gái bé nhỏ, cháu cho ta buổi chiều thật vui vẻ” Cô bé ngẩn ngƣời Ngƣời vừa khen cô bé ơng cụ tóc bạc trắng Ơng cụ nói xong liền đứng dậy chậm dãi bƣớc Hôm sau, cô bé tới công viên thấy ông già ngồi ghế đá hôm trƣớc, khuôn mặt hiền từ mỉm cƣời chào cô bé Cô bé lại hát, cụ già chăm lắng nghe Ông vỗ tay nói lớn: “cảm ơn cháu, cháu gái bé nhở ta, cháu hát hay quá!” Nói xong cụ già lại chậm rãi bƣớc Cứ nhƣ nhiều năm trôi qua, cô bé trở thành ca sĩ tiếng Cô gái không quên cụ già ngồi tựa lƣng vào thành ghế đá công viên nghe cô hát Một buổi chiều mùa đông, cô đến công viên tìm cụ nhƣng cịn lại ghế đá trống không “Cụ già qua đời Cụ điếc điếc 20 năm nay” – ngƣời cơng viên nói với Cô gái sững ngƣời Một cụ già chăm lắng nghe khen cô hát lại ngƣời khơng có khả nghe? (Theo “Những câu chuyện sống” – Hạt giống tâm hồn) Câu chuyện gợi cho anh/chị suy nghĩ gì? Đề 25: CHIẾC HỘP RỒNG Một ngƣời đàn ông phạt cô gái tuổi mình, bé lãng phí cuộn giấy bọc Đồng tiền kiếm đƣợc dễ dàng, ông muốn cô gái nhở bé biết đƣợc điều Ơng tức giận bé cố gắng trang trí hộp đó, đặt chúng dƣới thông, mặc cho lời ông nói với Sáng hơm sau, bé mang q đƣa cho cha mình: “Cha ơi, cha”, bé nói Ơng thấy thực bối rối, thực hối hận nghĩ đến phản ứng ngày hơm qua Bỗng ơng trở nên tức giận nhìn vào hộp, hồn tồn trống rỗng Ơng hét lên với bé: “Con phải biết đừng tặng ngƣời khác q mà khơng có cả!” Cơ bé ngƣớc lên nhìn cha với giọt nƣớc mắt khóe mắt: “Cha ơi, trống rỗng Con thổi nụ vào Tất dành tặng cho cha” 47 Thật bất ngờ, ngƣời cha ôm chầm lấy cô co gái yêu thƣơng cánh tay Ông cầu mong tha thứ Đứa gái nhỏ, sau không bao lâu, qua đời tai nạn Nhiều năm sau, ngƣời cha khƣ khƣ giữ lấy hộp giấy bên mình, gặp chuyện nản lịng, ơng lấy nụ tƣởng tƣợng nghĩ đến tình u mà đứa co gái bé bỏng thổi vào hộp ( Sƣu tầm Internet) Hãy trình bày suy nghĩ em ý nghĩa đƣợc gợi từ câu chuyện Đề 26: ÔNG GIÀ VÀ THẦN CHẾT Một hôm ông già đốn củi gánh nhà Đƣờng xa, gánh củi nặng, ơng già kiệt sức, đặt bó củi xuống nói: - Chà, giá thần chết mang ta có phải khơng! Thần Chết đến bảo: - Ta đây, lão cần nào? Ơng già sợ bảo: - Lão muốn ngài nhắc hộ bó củi lên cho lão (Lep Tonxtoi, theo truyện ngụ ngôn Eedop) Anh/chị suy nghĩ vấn đề chứa đựng câu chuyện trên? Đề 27: NGƠI NHÀ CĨ 10000 CHIẾC GƢƠNG Ngày xƣa, ngơi làng nhỏ xa xơi, có nơi mà ngƣời ta gọi “Ngơi nhà có 10000 gƣơng” Có chó nhỏ yêu đời nghe nói nơi nên định đến thăm Khi đến nơi, ta hăm hở phóng nhanh lên bậc thang dẫn đến cửa nhà với tâm trạng vui vẻ Chú đƣa mắt nhìn qua cửa Đơi tai vểnh cao đuôi vấy dáng mừng rỡ Thật ngạc nhiên! Chú phát có 10000 chó nhỏ vui vẻ khác nhìn vẫy đuôi hớn hở y nhƣ Chú nở nụ cƣời thật tƣơi tắn và, lạ chƣa, đƣợc đáp lại với 10000 nụ cƣời rạng rỡ nhƣ Khi rời khỏi ngơi nhà, chó vui vẻ tự nhủ: “Nơi thật kỳ diệu Mình đến thƣờng xuyên” Trong làng, có chó nhở khác định đến thăm nhà Chú chó khơng có đƣợc timhs khí vui vẻ nhƣ chó Khi đến ngơi nhà, ta chậm rãi leo lên bậc cầu thang cúi đầu lom khom nhìn qua 48 cửa Chú thấy bên 10000 chó khác nhƣng chúng trông chẳng thân thiện chút Con nhìn vào chằm chằm Chú liền phản ứng cách cất tiếng gầm gừ với đàn chó lại khiếp sợ thấy 10000 chó gầm gừ đáp trả, gần nhƣ tức thời Không chần chừ, chó cụp bỏ tự nhủ: “Nơi thật ghê sợ, chẳng đến nữa” ( ) (Trích Hạt giống tâm hồn) Câu chuyện gợi cho anh/chị suy nghĩ gì? Đề 28: ĐỊA NGỤC HAY THIÊN ĐÀNG Một ký giả đƣợc phép xuống địa ngục lên thiên đƣờng để làm phóng sống Anh xuống địa ngục vào ăn Thức ăn toàn sơn hào hải vị nhƣng cƣ dân lại ốm o, gầy còm, da bọc xƣơng Và anh hiểu quan sát họ dùng bữa Muỗng, nĩa, đũa dài buộc dính vào đơi tay nên dù cố gắng họ đƣa thức ăn vào miệng, mà thức ăn lại đổ bàn hay rơi tung tóe xuống đất Tệ hại họ tranh giành nhau, muỗng nĩa đũa trở thành vũ khí để thành vũ khí để họ đâm chém Khi ăn kết thúc, họ buồn bã thất vọng rời khỏi phịng ăn với dày rỗng khơng Q sợ hãi, chàng ký giả rời địa ngục để lên thiên đàng Đến nơi ăn Thức ăn đơn sơ giản dị nhƣng cƣ dân vui tƣơi, khỏe mạnh Đôi bàn tay họ đƣợc gắn chặt vào muỗng, nĩa, đũa dài Có khác thay đƣa thức ăn vào miệng họ lại yêu thƣơng dùng muỗng nĩa để đút thức ăn cho Phịng ăn vang lên tiếng ca hát, nói cƣời vui vẻ Nếu anh bạn kí giả, anh/chị suy nghĩ nhƣ trƣớc điều trông thấy Đề 29: CÂU CHUYỆN VỀ HAI HẠT MẦM Có hai hật mầm nằm cạnh nhua mảnh đất màu mỡ Hạt mầm thứ nói: -Tơi muốn lớn lên thật nhanh Tơi muốn bén rễ sâu xuống lịng đất đâm chồi nảy lộc xuyên qua lớp đất cứng phía Tôi muốn nở cánh hoa dịu 49 dàng nhƣ dấu hiệu chào đón mùa xn Tơi muốn cảm nhận ấm áp ánh mặt trời thƣởng thức giọt sƣơng mai đọng cành Và hạt mầm mọc lên Hạt mầm thứ hai bảo: -Tôi sợ Nếu bén nhánh rễ vào lịng đất sâu bên dƣới, tơi khơng biết gặp phải điều nơi tối tăm Và giá nhƣ chồi non tơi có mọc ra, đám côn trùng kéo đến nuốt lấy chúng Một ngày đó, bơng hoa tơi nở đƣợc bọn trẻ vặt lấy đùa nghịch Không, tốt hết nên nằm cảm thấy thật an toàn Và hạt mầm nằm im chờ đợi Một ngày nọ, gà loanh quanh vƣờn tìm thức ăn, thấy hạt mầm nằm lạc lõng mặt đất mổ ( ) Thảo Nguyên (Theo The Seeds of Life) (Hạt giống tâm hồn – Từ điều giản dị - first News NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh phối hợp ấn hành) Phát biểu suy nghĩ anh/chị sau đọc xong câu chuyện Đề 30: Hãy đọc câu chuyện sau: Trong nhà nhỏ vùng ngoại ơ, có hai vợ chồng nhà luống tuổi Họ trải qua tháng ngày bên đầy yêu thƣơng yên bình Niềm vui chung họ chăm sóc vƣờn dƣa chuột xanh tốt sau nhà Ông cụ chăm sóc vƣờn dƣa cẩn thận, hết dậy sớm tƣới nƣớc lại bỏ công bắt sâu, nhổ cỏ Những trái dƣa chuột ngon đƣợc hái để bà cụ muối dƣa – thói quen cuae bà từ lâu Mùa đông tới, vụ thu hoạch dƣa chuột hết, ông cụ lại nghiên cứu danh sách giới thiệu hạt giống để đặt mua loại tốt Xuân về, ông bà sống gần giúp họ xới đất, gieo hạt Bà cụ lại tìm đọc sách nấu ăn để học hỏi thêm bí làm dƣa chuột muối Trong mắt ngƣời, ông bà cặp vợ chồng hạnh phúc Họ sống thân thiện, gần gũi với ngƣời xung quanh Bất vị khách đến chơi đƣợc ơng bà tặng bình dƣa chuột muối mang Nhƣng ngày kia, ông cụ qua đời Mùa xuân năm đó, tất tụ họp bên mẹ nói: 50 - Chúng biết mẹ thích làm dƣa chuột muối, nên chúng thay cha tiếp tục đặt mua hạt giống, trồng chăm sóc dƣa chuột cho mẹ Ngƣời mẹ mỉm cƣời: - Cảm ơn con, không cần trồng dƣa đâu Thật mẹ khơng thích ăn dƣa muối nhƣng bố thích trồng dƣa chuột nên mẹ muối thơi Những ngƣời ngỡ ngàng Trƣớc cha mất, ông kể cho họ ơng khơng thích trồng dƣa chuột Ơng làm điều bà thích trổ tài muối dƣa mà (Theo Những câu chuyện sống – Hạt giống tâm hồn) Câu chuyện gợi cho anh/chị suy nghĩ hi sinh? VIII GIỚI THIỆU BÀI LÀM CỦA HỌC SINH Đê 1: Nhà thơ Nga Xecsgay Exenin viết: Thà cháy gió Cịn thối rữa cành Từ ý thơ Xecgay Exenin, anh/chị có suy nghĩ lối sống cần có ngƣời? BÀI LÀM: Tơi nhớ, có nhà văn nói: “Hãy sống nhƣ lửa” Ngọn lửa cho dù tăm tối, lạnh lẽo nhất, tỏa sáng rực rỡ để hiến dâng cho đời ấm lòng nhiệt huyết cống hiến tận tâm cho sống trái đất Đồng tình với quan điểm sống tích cực đó, nhà thơ ngƣời Nga Xecgay Exenin viết: Thà tơi cháy gió Cịn thối rữa cành Đây phải quan điểm sống đầy cao đẹp nhà thơ suốt đời hy sinh tận tụy cho nghệ thuật sống Thi sĩ mƣợn hình ảnh “cháy gió” để gợi liên tƣởng đến lối sống cống hiến, tỏa sáng hình ảnh “thối rữa cành” gợi liên tƣởng đời tàn lụi theo thời gian thụ động Nhà thơ tự hóa thân vào để tâm lối sống thân Bằng cách nói đối lập “thà”, “cịn” , cách dùng hình ảnh gây ấn tƣợng, ơng nêu lên lựa chọn dứt khoát: Là sống tích cực, sống chủ động, đích thực, dũng cảm, tỏa sáng hết mình; khơng thể sống mịn, thụ động để tàn lụi 51 Cuộc sống “ao hồ phẳng lặng”, khơng gợn sóng biếc, mà đại dƣơng bao la, mn trùng sóng gió, sẵn sàng nhán chìm thuyền đời ngƣời xuống đáy vực sâu Cuộc sống chiến trƣờng ln đầy rẫy khó khăn thử thách Do đó, ngƣời muốn đối mặt vƣợt qua phải chọn cho lối sống tích cực Sống cống hiến, tỏa sáng lối sống nhƣ Sống cống hiến, tỏa sáng lối sống ngƣời mạnh mẽ, dám nghĩ dám làm, dám đƣơng đầu với khó khăn sống, dám cá tính, lĩnh, khẳng định tồn thân nghiệp có ích Lối sống mang đến cho thân ngƣời niềm vui, hạnh phúc, đồng thời góp phần vào phát triển cộng đồng Chỉ sống có ích, ngƣời ta có động lực để vƣơn lên khó khăn, vƣợt qua nghịch cảnh sống, sống cống hiến, tỏa sáng đèn lí tƣởng, soi rọi đƣờng đến bến bờ hạnh phúc vinh quang Một sống hết mình, tỏa sáng cho đời, ngƣời ta hối tiếc hay ân hận điều qua, việc làm lẽ đơn giản, họ làm mình, tài năng, trí tuệ sức lực thân Nói đến tơi nhớ đến câu thơ nhà thơ Tố Hữu trƣớc phút đi: “Thơ gửi bạn đời, tro bón đất Sống cho chết cho” Cuộc đời nhà thơ chuỗi ngày sống cống hiến cho đát nƣớc, cho cơng việc lao động nghệ thuật Những vần thơ chan chứa tình ngƣời, tình đời ông thơm thảo nhƣ hƣơng cỏ đồng nội, xao xuyến lòng ngƣời nhƣ đàn hòa tấu âm tình cảm lên từ trái tim nhiệt thành tình yêu đời, yêu quê hƣơng, đất nƣớc “Từ tơi bừng nắng hạ/mặt trời chân lí trói qua tim” Và từ ấy, ngƣời thi sĩ-chiến sĩ Tố Hữu nhìn thấy chân lí sáng soi lí tƣởng Cách mạng mà dốc cho công việc cầm súng cầm bút đầy cao Lí tƣởng sống cao đẹp ơng gƣơng sáng cho hệ cống hiến tận tụy cho dân, cho nƣớc cho văn học nghệ thuật nƣớc nhà Lịch sử chiến đấu chống quân xâm lƣợc Pháp, Mĩ anh dũng dân tộc trơi qua nhƣng vết son chói lọi anh hùng để lại sâu tâm tƣởng ngƣời dân Việt Nam Tôi xin nhắc đến gƣơng bác sĩ Đặng Thùy Trâm cảm kích, ngƣỡng mộ từ tận sâu đáy lịng Thật ngƣỡng mộ cô bác sĩ trẻ xinh đẹp, yêu đời, giàu tài nhiệt huyết Chị cống hiến tận tụy cho công việc phục vụ chiến đấu chống ngoại xâm Bằng lƣơng y ngƣời thầy thuốc giỏi, chị cƣu chữa cho chiến sĩ, cứu họ từ tay tử thần, nhờ mà sức khỏe chiến sĩ đƣợc bảo đảm Thế rồi, ngày mƣa gió nhƣ nỗi đau đớn xé lòng, chị hi sinh thực nhiệm vụ Sinh thời, chị gửi gắm tâm đời mình, 52 đời cống hiến hết mình, vào trang nhật ký Để rồi, sau chị đi, ngƣời lính Mĩ năm đem trả lại nhật ký cho gia đình chị nhƣ quỳ gối trƣớc linh hồn ngƣời cảm Trong nhật ký, có dịng chị viết “Đời ngƣời sống có lần, sống để sau hối hận tháng ngày sống hồi, sống phí” Và chị nhiên khơng “sống hồi, sống phí” Cuộc đời chị đƣợc phản ánh qua trang nhật ký đầy cảm động tƣợng đài sống ngƣời với lí tƣởng sống cao đẹp, vang vọng ngƣời Việt Nam hơm mai sau Những gƣơng sáng ngời nhƣ Tố Hữu, Đặng Thùy Trâm lẽ sống cao quý khác minh chứng quý báu, cho lí tƣởng sống cống hiến tỏa sáng nhƣ hạt ngọc trai sáng lấp lánh mặt biển đời Tuy nhiên, lối sống tỏa sáng không đồng nghĩa với sống gấp, sống vội Cá tính khơng liền với lập dị, khác thƣờng đặc biệt tỏa sáng thể bề dễ thấy mà có đƣợc gói ghém tận sâu đáy tâm hồn nhƣ viên ngọc pha lê cất giữ tủ kính Do đó, ngƣời phải xác định lập trƣờng sống tỉnh táo, sáng suốt để không đến sai lầm, lạc lối Nhƣ vậy, ý kiến nhà thơ Xécgây Exênin để lại cho học quý báu lối sống đời Đời ngƣời dịng chảy bất tận mà năm thắng hữu hạn nên ngƣời cần biết q trọng sống mình, đồng thời biết lựa chọn lối sống tích cực, có ý nghĩa để khơng “sống hồi, sống phí” năm tháng tuổi xuân Muốn tỏa sáng, ngƣời phải nuôi dƣỡng ƣớc mơ, hoài bão tâm thực hoài bão ấy, biết hi sinh lợi ích chung Cống hiến cách để tỏa sáng có ý nghĩa Thế nhƣng, sống, cần phải chứng kiến ngƣời có lối sống mờ nhạt, đơn điệu Đối với họ, sống chuỗi ngày dài vô vị, họ sống thực chất để tồn Biết bao bạn học sinh, niên khơng có ƣớc mơ, hồi bão, suốt ngày đắm chìm “trong” giới ảo mạng internet, trị chơi điện tử hay vui chơi trác tán Nhiều bạn trẻ “sức dài vai rộng” lại lao vào đƣờng ma túy, cờ bạc, sinh trộm cắp, tù tội họ nghĩ ngƣời vất vƣởng nhƣ quỷ giữ, tự tay thiêu rụi tƣơng lai tƣơng sáng thân xã hội Thật đáng phê phán lên án lối sống bình quân chủ nghĩa nhƣ thế! Ai nói: “Thanh xuân nhƣ mƣa rào Dù bạn bị cảm nhƣng muốn quay lại để đƣợc ƣớt lần nữa” Thanh xuân quãng thời gian tƣơi đẹp đời ngƣời Bản thân tôi, đƣợc tận hƣởng quãng đời tƣơi đẹp Tơi tự nhiên thấy khơng đƣợc để tuột qua kẽ tay mà sau phải hối tiếc, ân hận, xót xa Vì vậy, tơi tự đặt mục tiêu cho thân phải phấn đấu học tập rèn luyện thật tốt, sống với đời để xuân mãi nơi lƣu giữ dấu ấn đẹp trẻo 53 Nhà văn tiếng Andersen nói: “chẳng có câu chuyện cổ tích đẹp câu chuyện sống viết nên” Mỗi ngƣời sống cống hiến để tự tay viết nên câu chuyện cổ tích hay nhất, kết thúc có hậu nhất-đó đời ĐỀ 2: “Khi ta nơi đất Khi ta đất hóa tâm hồn” (Trích “Tiếng hát tàu” Chế Lan Viên) Viết văn nghị luận vấn đề BÀI LÀM “Quê hương chùm khế Cho trèo hái ngày Quê hương đường học Con rợp bướm vàng bay” (“Quê hƣơng”-Đỗ Trung Xuân) “Quê hương”-hai tiếng yêu thƣơng, gần gũi thân thuộc đến nhƣờng nào! Quê hƣơng ngƣời cha, ngƣời mẹ nuôi ta khôn lớn, ngƣời bạn sẻ chia tâm tình, niềm thƣơng nỗi nhớ, ngƣời anh em ruột thịt chảy chung dòng máu, nơi lƣu giữ dấu ấn kỉ niệm đôi chân có bƣớc xa tới đau, trái tim thổn thức hƣớng Đối với nhà thơ Chế Lan Viên, quê hƣơng không đơn nơi “Chơn rau cắt rốn” mà cịn nơi ta qua, sống gắn bó mảnh tâm hồn nồng hậu: “Khi ta nơi đất Khi ta đất hóa tâm hồn” (Tiếng hát tàu) Hai câu thơ cánh cửa đóng khép lại thơ mở chân trời đến với lịng ngƣời, thể tình cảm vùng qua sinh sống Đây dòng tâm thâm trầm, sâu sắc đƣợc ông rút từ năm tháng sống gắn bó với mảnh đất Tây Bắc tƣơi đẹp Phải chăng, “Khi ta nơi đất ở”? “Ta ở”-“Đất ở” mảnh đất nơi sinh sống làm việc, nơi ta thăm quan, tìm hiểu Và “khi ta đất hóa tâm hồn”? Khi xa, vùng đất ta sinh trƣởng góc tâm hồn, phần tình cảm khơng thể thiếu đƣợc Câu thơ Chế Lan Viên hịan tồn mang tính triết lí nhân sinh sâu sắc Vùng đất ta sống nơi để ta sinh hoạt, tồn tại, làm việc nơi cho ta vẻ đẹp thiên nhiên, ngƣời, cịn có nhiều mối quan hệ khác Con ngƣời ta chẳng muốn sống đơn độc, cô lẻ Đi đến vùng đất ngƣời tạo dựng cho mối quan hệ nhƣ bạn bè, đồng nghiệp, gia đình Dƣờng nhƣ, đất nơi cất giữ trái tim ngƣời Mỗi vùng đất ta sinh 54 lớn lên, nơi ta đặt chân đến cho ta tình cảm, cảm xúc đẹp đẽ, niềm vui, hạnh phúc nhƣng khổ đau, bất hạnh Nhƣng dều hàm chứa phần tâm hồn ngƣời đó, khó phai nhòa đƣợc Đất sâu vào tiềm thức, vào trái tim ta, cho ta tình cảm đẹp hẳn bến bờ hồi niệm Khơng cho ta vẻ đẹp thiên nhiên, ngƣời, vùng đất mà nơi ta sống nơi chứa đựng nhiều kỉ niệm xuất phát từ tình cảm bạn bè, gia đình, cảnh vật, ngƣời Con ngƣời may mắn đƣợc tạo hóa ban cho niềm thƣơng, nỗi nhớ Để từ nơi ta sống qua, nơi lấp lánh kỉ niệm đẹp đẽ ngần để ta nhớ, ta thƣơng Nhân vật Đào tác phẩm Mùa Lạc nhà văn Nguyễn Khải tìm thấy bao tình cảm đẹp đẽ nhƣ nơi mảnh đất Điện Biên yêu dấu Chính nơi đây, chị đƣợc hịa vào sống lao động nhộn nhịp ngƣời dân lao động, đƣợc sống tình cảm yêu thƣơng, đùm bọc ngƣời đồng cảnh ngộ đặc biệt, chị tìm thấy tâm hồn đồng điệu, tình yêu chân thành, chị gây dựng hạnh phúc sau bao đau thƣơng khứ Nếu nhƣ trƣớc đây, mảnh đất Điện Biên nơi mà chị đến để lẩn tránh q khứ đây, trở thành quê hƣơng thứ hai chị, nơi chứa đựng bao kỉ niệm đẹp phần tâm hồn chị Bản thân nhà thơ Chế Lan Viên ngày tháng sống chiến đấu nơi núi rừng Tây Bắc đƣợc sống tình cảm yêu thƣơng đằm thắm ngƣời dân nơi Vậy nên vần thơ thơ Tiếng hát tàu tiếng lịng tha thiết đong đầy tình u thi sĩ với mảnh đất lƣu giữ tâm hồn này: “Nơi nao qua lòng lại chẳng nhớ thƣơng” Chế Lan Viên nói quy luật tình cảm ngƣời: gần yêu xa nhớ Những điều tƣởng chừng nhƣ đỗi giản dị, thân thuộc, gần gũi với ta trở thành góc tâm hồn ta xa Càng yêu thƣơng, gắn bó với mảnh đất sinh sống qua cảm xúc nhớ thƣơng, xao xuyến trỗi dậy mãnh liệt trái tim nhiêu xa rời mảnh đất “Cuộc đời chuyến dài” Khi xa quê hƣơng, ngƣời ta thƣờng ôm ấp nỗi nhớ thƣơng khắc khoải mảnh đất quê nhà hay nơi ta qua Hằng năm, ta thƣờng chứng kiến hồi hƣơng cƣ dân kiều bào Việt Nam định cƣ nƣớc Trong trái tim họ, Việt Nam phần máu thịt vô to lớn, chiếm phần tâm hồn họ, lƣu giữ kỉ niệm đẹp đẽ mà khơng nơi thay đƣợc Tơi có ngƣời chị gái du học Nga, chị tâm với rằng, chị yêu nƣớc nga chị quên Việt Nam Đối với chị mà nói, Việt Nam Nga mãi hai quê hƣơng cất giữ trái tim tâm hồn chị, nơi mag cho dù chị có đâu, mang sức sống bất diệt tim chị kéo bƣớc chân chị trở Quả thực, cần có tình 55 u mãnh liệt, mảnh đất ngƣời ta qua sinh sống trở thành ngƣời thân mong ngóng bƣớc chân họ quay trở Trong thi ca, quy luật tình cảm sáng trở nên rõ nét Nhà thơ Đỗ Phủ, ngƣời đƣợc mệnh danh “thánh thơ” xứ Trung Quốc, có lần ngân nga vần thơ buồn man mác nỗi niềm mong nhớ cố hƣơng: “Khóm cúc tn thêm dịng lệ cũ Con thuyền buộc chặt mối tình nhà” Mỗi câu thơ lời, chữ đƣợc dệt nên từ nỗi đau thƣơng thi nhân Nhà thơ nỗi đau đời mƣợn văn chƣơng để tỏ bày nỗi niềm tha hƣơng đằm sâu, tha thiết Tiếng thơ Đỗ Phủ nhƣ tiếng khóc nỗ nhớ cố hƣơng, khơng biết đâu, đâu dịng đời vơ định Nỗi nhớ cố hƣơng cịn trở đi, trở lại câu thơ khác: Đất khách mùa sương Về thăm quê ngoảnh lại Ê-đô cố hương” (Thơ Hai-cư) Và: Vô đoan cánh độ Tang Càn thủy Khước vọng Tinh Châu thị cố hương (Qua bến Tang Càn vơ tích Tinh chần ngoảnh lại đxa thành quê) (Trích “Qua bến Tang Càn – Giả Đảo) Thế nhƣng, sống, cịn có ngƣời thờ ơ, vô cảm với quê hƣơng, với mảnh đất sống làm việc Họ sẵn sàng lợi ích nhân mà phản bội quê hƣơng, đất nƣớc Lại có ngƣời chẳng nhớ quê hƣơng, quê hƣơng đố với họ nơi tồn “dung thân” mà Những ngƣời vơ tình nhƣ đáng phê phán lên án Nhƣ vậy, câu thơ Chế Lan Viên gợi nhắc tình yêu quê hƣơng đất nƣớc – thứ tình cảm thiêng liêng cao quý, tình u ln gắn liền với trách nhiệm: giữ gìn bảo vệ vẻ đẹp vinhxcuwur quê hƣơng, đất nƣớc Bản thân tôi, ngƣời sống xa quê, thấu hiểu đƣợc giá trị, sâu đậm quê hƣơng Nỗi nhơ quê hƣơng đau đáu ngày lớn dần Càng nhớ quê hƣơng bao nhiêu, trân trọng, nâng niu tình cảm cao đẹp nhiêu Tinh thần, ý thức trách nhiệm thân theo mà hình thành Tơi tự hứa với thân cố gắng học tập rèn luyện thật tốt để mai sau đem chút tài năng, trí lực để góp phần xây dựng q hƣơng, đất nƣớc thêm giàu đẹp phồn vinh Nhƣ nhà thơ Trung Quân có viết: 56 Quê hương người Như mẹ Quê hương không nhớ Sẽ không lớn thành người Mỗi ngƣời dành góc trái tim để đặt vào tình u q hƣơng, đất nƣớc, vùng đất mà sống Để xa, trở thành phần tâm hồn thắp sáng đƣờng đến chân trời hạnh phúc, tƣơi sáng ĐỀ 3: Ngƣời Nga có câu: “Nếu có hai bánh mì, tơi bán để mua hoa hồng Cả tâm hồn cần phải ăn uống” Suy nghĩ anh/chị quan niệm sống BÀI LÀM: Cuộc sống mảng màu cân đối Bên cạnh ánh sáng hạnh phúc bóng tối khổ đau, hào quang thành công đêm thất bại, gam màu tƣơi sáng điều thiện gam màu xám xịt điều ác Vậy nên tạo hóa ban phát cho ngƣời lý trí lẫn tình cảm Lý trí nơi bắt nguồn đời sống vật chất, cịn tình cảm khởi đầu giới tâm hồn phong phú Trong sống, ngƣời ta cần phải biết hài hịa lý trí tình cảm, đời sống vật chất mảnh đất tinh thần Vì thế, ngƣời Nga có câu: “Nếu có hai bánh mì, tơi bán để mua hoa hồng Cả tâm hồn cần phải đƣợc ăn uống” “Bánh mì” “hoa hồng” hai hình ảnh tƣợng trƣng cho đời sống vật chất tinh thần ngƣời Nếu “bánh mì” giúp ngƣời ta thỏa mãn nhƣ cầu vật chất hƣơng thơm vẻ đẹp mê hồn hoa hồng lại giúp ngƣời ta bồi đắp mặt tinh thần Câu nói đặt giả thiết thú vị: “Nếu có hai bánh mì, tơi bán để mua hoa hồng” lý đơn giản “cả tâm hồn cần phải đƣợc ăn uống” Giống nhƣ vật chất nuôi dƣỡng thể chất, tâm hồn cần phải đƣợc quan tâm, chăm sóc Nhƣ vậy, cách nói hình ảnh sinh động gần gũi, câu nói ngƣời nga khẳng định đời sống tinh thần quan trọng cần thiết khơng khác đời sống vật chất Cần phải cân bằng, hài hòa đời sống vật chất tinh thần để có đƣợc sống ý nghĩa Đời sống vật chất toàn điều kiện vật chất phục vụ cho tồn ngƣời nhƣ: ăn, mặc, Còn tâm hồn tồn giới tinh thần nhƣ tƣ tƣởng, tình cảm suy nghĩ ngƣời Đời sống vật chất tinh thần có mối quan hệ vơ chặt chẽ, mật thiết với 57 Nếu nhƣ đời sống vật chất giúp ngƣời ta tồn tại, phát triển mặt thể chất, “bên ngồi” đời sống tinh thần bồi đắp mảnh đất tâm hồn ngƣời, tạo nên giới “bên trong” giàu có, phong phú Vật chất tinh thần phải đƣợc song hành, gắn bó với ngƣời có đƣợc sống tốt đẹp Nếu ngƣời trọng đến đời sống vật chất sống lệch lạc, đơn điệu vô nghĩa Vật chất thiếu thốn cịn có cách bù đắp nhƣng tâm hồn khơng thể Một mảnh đất tâm hồn bị sạt lở, trái tim chịu nhiều vết chai sạn thứ cải vật chất làm lành lại đƣợc Trong truyện ngắn mùa lạc nahf văn Nguyễn khải, nhân vật chị Đào điển hình cho số phận bất hạnh, tổn thƣơng mặt tinh thần nặng nề Lấy chồng từ lúc mƣời bảy tuổi, chồng bỏ Miền nam, sau anh trở về, hai anh chị có với đứa Nhƣng bất hạnh thay, đứa sớm qua đời bệnh sài đẹn Nỗi đau chƣa kịp ngi ngoai ba năm sau, chồng chị Nỗi đau chồng chất nỗi đau, ngƣời đàn bà không nhan sắc lại trở nên thảm hại Không ngƣời thân, không nơi nƣơng tựa sống chị dƣờng nhƣ chìm đắm đau khổ Nỗi đau đớn vật chất có so với mát vè tinh thần mà chị phải chịu đựng? Chị đánh niềm tin vào đời tƣơng lai phía trƣớc chị đƣờng mù mịt, không phƣơng hƣớng Khoảng trống trái tim chị đƣợc lấp đầy, tâm hồn lạnh léo chị đƣợc sƣởi ấm chị tìm đƣợc niềm hạnh phúc, tình u nơi nơng trƣờng Điện Biên – quê hƣơng thứ hai chị Thông qua nhân vật chị Đào, nhận rằng, ngƣời ta chết thiếu thốn khơng vật chất mà cịn mát, thiếu thốn mặt tinh thần Một mảnh đất tâm hồn cằn cỗi, khơ cứng thử hỏi, mầm hạnh phúc nảy nở đơm hoa, kết trái cho đƣợc? Tâm hồn định nhân cách, lối sống, tƣ tƣởng ngƣời Vì vậy, cần đƣợc ni dƣỡng để ngày tinh tế, phong phú Không phải ngẫu nhiên mà ngƣời ta phát minh, sáng tạo môn nghệ thuật Nghệ thuật đời nhằm thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ, hƣởng thụ đời sống tinh thần ngƣời Từ văn học, âm nhạc, hội họa đến điêu khắc, điện ảnh tất ăn tinh thần khơng thể thiếu sống, thiếu ngƣời trở nên khô héo, chai sạn mặt tâm hồn Nghệ thuật nƣớc lành tƣới mát bồi đắp phù sa cho bến bờ tâm hồn ngƣời, làm cho trở nên màu mỡ giàu sức sống Nhà văn Nguyễn Minh Châu nói: “Nhà văn tồn đời trƣớc hết để làm công việc giống nhƣ kẻ nâng giấc cho ngƣời bị đƣờng tuyệt lộ”, bị ác số phận đen đủi dồn đến chân tƣờng Nhà văn tồn đời để bênh vực cho ngƣời khơng cịn đƣợc bênh vực Văn học nói riêng nghệ thuật nói chung tác động trực tiếp dến tâm hồn, tình cảm ngƣời – tức tác động đến khâu then chốt 58 q trình nhận thức Từ văn học nghệ thuật hƣớng ngƣời ta đến điều tốt đẹp, đến ánh sáng chân trời Chân – Thiện – Mĩ Điều lý giải nhà bác học Pythagore sau làm việc căng thẳng thƣờng đắm truyện tiểu thuyết, nhà vật lí học Enstein lại thích nhạc thính phịng du dƣơng êm dịu Chỉ tâm hồn đƣợc “ăn uống” đầy đủ, ngƣời trở nên hoàn thiện, cảm thấy sống trở nên tƣơi đẹp có ý nghĩa nhiều Nói đến đây, khẳng định câu nói hồn tồn đắn Nó để lại cho ta học sâu sắc cách sống có ý nghĩa Con ngƣời ta cần phải biết chăm lo, hài hòa đời sống vật chất tinh thần để ngƣời có sống hạnh phúc, thoải mái có ý nghĩa thực Chúng ta phải sống cho đặt vật chất tinh thần lên bàn cân, cân ln vị trí cân Chỉ có nhƣ vậy, ngƣời ta cảm nhận đƣợc hết giá trị đích thực đời Lối sống thiên vật chất hay tinh thần có tác hại đố với soogs ngƣời Thiếu thốn mặt tinh thần, sống trở nên vô vị, nhạt nhẽo, tâm hồn trở nên cô độc, vô cảm Còn thiếu thốn mặt vật chất, sống trở nên khó khăn, chật vật, hạnh phúc khó trọn vẹn, bền vững Bạn ăn bánh mì mà thiếu hƣơng thơm hoa hồng để bồi bổ tâm hồn Cũng nhƣ vậy, bạn sống dựa tận hƣởng hƣơng thơm hao hồng mà thiếu bánh mì Thiên mặt vật chất ngƣời trở thành kẻ vụ lợi, tham lam, ích kỉ, hèn mọn Thiên mặt tinh thần, ngƣời ta trở nên mơ màng, sống thiếu thực tế, sống viển vông, hão huyền Do đó, ln phải biết sống hài hịa vật chất tinh thần hạnh phúc mỉm cƣời với bạn Đặc biệt, đánh giá ngƣời khác, cần có cách nhìn nhận tồn diện, tổng thể có đƣợc nhìn đắn sâu sắc Thế nhƣng, thực tế sống, có ngƣời ln có nhìn thực dụng đánh giá ngƣời lại đem tiêu chí mang giá trị vật chất để xếp hạng Nhiều thiếu nữ bƣớc vào tuổi lấy chồng nhƣng khơng có quyền chọn lựa hạnh phúc cho mà phải hồn tồn phụ thuộc vào định cha mẹ Nhiều bậc cha mẹ lại có nhìn thiển cận đánh giá ngƣời, có tâm lí “ham của”, cho ngƣời giàu có mặt vật chất tốt, hoàn hảo Để rồi, hậu gái họ đâu có nhận thức đƣợc hạnh phúc mà ngƣợc lại, phải chịu cay đắng, đau khổ Đôi khi, ngƣời mà họ cho giàu có mặt vật chất lại ngƣời nghèo nàn mặt tâm hồn Thật đáng phê phán cho ngƣời có cách nhìn nhận thiển cận nhƣ thế! Bản thân tơi, với mắt công dân trẻ tuổi, thấy vật chất tinh thần đóng vai trò quan trọng đời sống ngƣời Nếu 59 cần cung cấp lƣợng vật chất tâm hồn cần đƣợc bồi bổ mặt tinh thần Đó phút thƣ giãn thả hồn vào điệu nhạc bay bổng, sách ẩn chứa bao điều thú vị hay đơn giản nở nụ cƣời ngày Chỉ có nhƣ thể, nhƣng tơi cảm thấy thoải mái, dễ chịu yêu sống nhiều Ai nói: “Sự ham muốn vơ độ tiền bạc dẫn ngƣời đến chỗ sa đọa tâm hồn” Đừng để giá trị vật chất che lấp đời sống tâm hồn Hãy cân đời sống vật chất tinh thần Và có thể, bán một bánh mì để mua hoa hồng Bởi “cả tâm hồn phải cần đƣợc uống” 60 PHẦN KẾT LUẬN I KẾT LUẬN: Trong năm gần dạng đề nghị luận xã hội đƣợc đƣa vào chƣơng trình THCS THPT, đặc biệt kì thi Học sinh giỏi cấp trƣờng, tỉnh, quốc gia Đây dạng đề thi có ý nghĩa đặc biệt: kiểm tra kiến thức, đánh giá đƣợc lực, hiểu biết em vấn đề xã hội Trong khuôn khổ chuyên đề Kĩ bồi dƣỡng học sinh giỏi kiểu nghị luận xã hội, đƣa số phƣơng pháp rèn kĩ cho học sinh kiểu Rất mong đƣợc đóng góp ý kiến quý báu thầy cô giáo để có thêm tƣ liệu tham khảo quý báu trình ơn luyện học sinh giỏi II ĐỀ XUẤT: - Với học sinh: Dạng đề nghị luận xã hội phần lý thuyết không xa lạ với đối tƣợng học sinh giỏi nhƣng để có đƣợc văn hay, sâu sắc học sinh phải nắm thục thao tác làm bài: + Đọc kỹ đề, nhận diện rõ ràng kiểu bài, xác định đƣợc vấn đề cần nghị luận, hiểu đƣợc câu chuyện, câu nói, ý kiến phải đặt đƣợc câu nói: phải nói nhƣ vậy? Nói nhƣ có ý nghĩa gì? + Kỹ làm bài: Vận dụng thao tác nghị luận cách uyển chuyển, linh hoạt phải kết hợp chúng để viết đạt hiệu cao - Với giáo viên: + Giáo viên hƣớng dẫn học sinh kĩ năng: nhận diện, phân tích đề, xây dựng luận điểm cho văn, rèn luyện kĩ diễn đạt + Giáo viên hƣớng dẫn học sinh cách tích lũy kiến thức: nguồn kiến thức từ sách vở, nguồn kiến thức từ sống.(học sinh biết quan sát, tìm hiểu, ghi chép để vận dụng) + Giáo viên đề cho học sinh rèn kỹ viết bài: Đây khâu cơng phu địi hỏi ngƣời thầy tận tâm, lịng kiên trì, bền bỉ, tâm huyết với nghề Giáo viên phải tỉ mỉ, chăm chút việc chấm cho học sinh, lỗi đến sửa lỗi cho học sinh, chấm trả tay đôi giáo viên học sinh + Giáo viên định hƣớng cho học sinh phát hiện, tƣ vấn đề đến cách diễn đạt khoa học, lô gich + Việc rèn kỹ cho học sinh, giáo viên ý từ rèn tả, lựa chọn ngơn từ cho phù hợp, xác với kiểu + Ln động viên, khuyến khích kịp thời ngƣời thầy ln thắp lên lửa đam mê văn chƣơng tâm hồn em 61 ... dung nghị luận, chia văn nghị luận làm loại: Nghị luận văn học nghị luận xã hội Nghị luận văn học bàn vấn đề văn học Nghị luận xã hội bàn vấn đề nảy sinh xã hội 1.2 Kiểu nghị luận xã hội: a Khái... cao Nghị luận vấn đề xã hội đƣợc rút từ tác phẩm văn học nghệ thuật: Dạng văn Nghị luận vấn đề tác phẩm văn học dạng đề tích hợp làm văn đọc văn Đây kiểu Nghị luận xã hội kiểu Nghị luận văn học. .. sở lý luận thực tiễn Cơ sở lý luận 1.1 Văn nghị luận 1.2 Kiểu nghị luận xã hội 1.3 Kiểu nghị luận xã hội tƣợng đời sống 1.4 Kiểu nghị luận xã hội tƣ tƣởng đạo lý 1.5 Kiểu nghị luận xã hội đƣợc

Ngày đăng: 16/03/2021, 15:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w