1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp cải thiện môi trường đầu tư tỉnh thừa thiên huế nhằm thu hút đầu tư phát triển

54 381 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

I H C HU TR NG I H C KINH T KHOA KINH T HU VÀ PHÁT TRI N - - CHUYÊN T T NGHI P I H C MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN LÊ V N THÀNH LONG KHÓA H C : 2011-2015 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lời cám ơn Sau trình thực tập Phòng kinh tế đối ngoại, sở kế hoạch đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế hoàn thành đề tài:“ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN” Để hoàn thành tốt đề tài này, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình quý thầy cô Trường cô chú, anh chị Phòng đối ngoại, sở kế hoạch đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế Cho phép bày tỏ lòng biết ơn đến: Quý thầy cô Trường Đại học Kinh tế Huế Khoa KT & PT tận tình giảng dạy cho suốt thời gian học trường Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo TS.Nguyễn Ngọc Châu, người tận tình hướng dẫn, định hướng bảo cho vấn đề cụ thể, thiết thực để hoàn thành đề tài Cho phép bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến quan tâm giúp đỡ góp ý từ phía anh chị Phòng kinh tế đối ngoại, sở kế hoạch đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế Tôi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể bạn bè gia đình nguồn động viên, khích lệ, quan tâm, lo lắng, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập thời gian thực tập để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Do hạn chế lý luận kinh nghiệm nên luận văn không tránh khỏi sai sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô quý bạn đọc để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng năm 2015 Sinh viên thực LÊ VĂN THÀNH LONG Mục lục SVTH: Lê Văn Thành Long Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SVTH: Lê Văn Thành Long Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU SVTH: Lê Văn Thành Long Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC VIẾT TẮT DN: Doanh nghiệp DNNN: Doanh nghiệp Nhà nước FDI: Đầu tư trực tiếp nước GCNQSD: Giấy chứng nhận quyền sử dụng GDP: Tổng sản phẩm quốc nội KT-XH: Kinh tế-xã hội PCI: Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh TDMNBB: Trung du miền núi Bắc Bộ UBND: Uỷ ban nhân dân SVTH: Lê Văn Thành Long Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa lý luận môi trường đầu tư - Tổng hợp, phân tích, đánh giá thực trạng môi trường đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2009-2013 - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư phát triển năm Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra, thu thập số liệu - Phương pháp phân tích thống kê - Phương pháp phân tích xử lý số liệu Dữ liệu nghiên cứu Dữ liệu phục vụ đề tài số liệu sơ cấp thu thập từ sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế Các kết đạt - Về mặt lý luận: Đề tài khái quát hóa lý thuyết, định nghĩa, thông tin, đặc điểm Môi trường đầu tư Qua giúp cho người có hình dung môi trường đầu tư thực tiễn - Về nội dung: Bằng số liệu thu thập từ Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế, đề tài phân tích tình hình môi trường đầu tư Tỉnh giai đoạn Kết cho thấy, tình hình môi trường đầu tư Tỉnh ngày cải thiện Bên cạnh thành tựu đạt tồn số hạn chế lực đội ngũ yếu kém, sách chưa thật thuận lợi cho nhà đầu tư Từ khóa luận đề định hướng biện pháp nhằm tăng thu hút đầu tư phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế Kết cho thấy, môi trường đầu tư Tỉnh ngày cải thiện phát huy hiệu rõ rệt, thu hút nhiều nhà đầu tư vào Tỉnh SVTH: Lê Văn Thành Long Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Thừa Thiên Huế tỉnh ven biển nằm vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam Tỉnh giáp với tỉnh Quảng Trị phía bắc, biển Đông phía đông, thành phố Đà Nẵng phía đông nam, tỉnh Quảng Nam phía nam, dãy Trường Sơn tỉnh Saravane Sekong Cộng hoà dân chủ Nhân dân Lào phía tây Đây ngõ giao lưu với kinh tế xã hội tỉnh thành phố từ Huế trở Bắc vào Nam Với vị trí quan trọng này, Thừa Thiên Huế có khả năm kết nối với trung tâm kinh tế lớn Trong đầu tư phát triển hoạt động kinh tế quan trọng, định đến phát triển kinh tế xã hội quốc gia địa phương, mà đầu tư thường ví canh bạc Các nhà đầu tư đặt cược số tiền lớn điều kiện hy vọng thu nhiều lợi nhuận tương lai Do vậy, đầu tư đòi hỏi môi trường thích hợp, điều kiện kinh tế thị trường, với xu cạnh tranh ngày gay gắt Nhận thức điều đó, năm vừa qua tỉnh Thừa Thiên Huế không ngừng cải thiện môi trường đầu tư để thu hút đầu tư phát triển: Lãnh đạo tỉnh hoạch định tổ chức hiệu chương trình, kế hoạch thu hút nhà đầu tư nước, quốc tế đặc biệt nhà đầu tư lớn đến từ Thái Lan năm gần Tuy nhiên, nhiều quy định vay vốn cứng nhắc, hạ tầng giao thông kém, thiếu hụt nguồn nhân lực có tay nghề kỹ thuật Cho nên để đưa Thừa Thiên Huế tiếp tục phát triển mạnh việc đề giải pháp nhằm cải thiện môi trường đầu tư để thu hút đầu tư phát triển cần thiết Chính mà lựa chọn đề tài “Một số giải pháp cải thiện môi trường đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế nhằm thu hút đầu tư phát triển” làm chuyên đề thực tập 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung: Nghiên cứu thực trạng môi trường đầu tư tỉnh Thừa Thien Huế, từ tìm giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường đầu tư để thu hút vốn đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: SVTH: Lê Văn Thành Long Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Khái quát vấn đề lý luận thực tiễn môi trường đầu tư cải thiện môi trường đầu tư - Đánh giá thực trạng môi trường đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế - Đề xuất giải pháp để cải thiện môi trường đầu tư nhằm thúc đẩy đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương 1.3 Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề sử dụng phương pháp thu thập số liệu, thu thập thông tin, phương pháp xử lý phân tích số liệu để mô tả thực trạng môi trường đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: môi trường đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian : Nghiên cứu môi trường đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế + Phạm vi thời gian: Nghiên cứu môi trường đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2009 – 2013 1.5 Kết dự kiến đạt Hệ thống hoá sở lý luận thực tiên môi trường đầu tư Đánh giá thực trạng, thành tựu hạn chế mổi trường đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế từ đề xuất giải pháp nhằm cải thiện môi trường đầu tư tăng cường thu hút đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế 1.6 Kết cấu luận văn Phần 1: Lời mở đầu Phần 2: Một số vấn đề lý luận chung Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Đánh giá môi trường đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế Chương 3: Giải pháp cải thiện môi trường đầu tư để thu hút đầu tư phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Ngọc Châu cán sở Kế Hoạch Đầu Tư giúp đỡ nhiều việc hoàn thành đề tài SVTH: Lê Văn Thành Long Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PHẦN II: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Tổng quan môi trường đầu tư 1.1.1 Khái niệm môi trường đầu tư Môi trường đầu tư nghiên cứu xem xét theo nhiều cách khác nhau, tuỳ thuộc vào mục đích, phạm vi, đối tượng nghiên cứu cách tiếp cận vấn đề Với phạm vi định, nghiên cứu môi trường đầu tư doanh nghiệp, ngành, môi trường đầu tư nước, môi trường đầu tư khu vực môi trường đầu tư quốc tế Nhưng tiếp cận môi trường đầu tư theo khía cạnh, yếu tố cấu thành ta lại có môi trường pháp lý, môi trường công nghệ, môi trường kinh tế, môi trường trị…Chính vậy, thực tiễn lý luận có nhiều quan niệm khác môi trường đầu tư sau số khái niệm môi trường đầu tư tiêu biểu: Khái niệm 1: Môi trường đầu tư hiểu tổng hợp yếu tố, điều kiện pháp luật, kinh tế, trị, văn hoá-xã hội, yếu tố sở hạ tầng, lực thị trường lợi quốc gia…có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động đầu tư nhà đầu tư quốc gia Khái niệm 2: Môi trường đầu tư tập hợp yếu tố có tác động tới hội, ưu đãi, lợi ích doanh nghiệp đầu tư mới, mở rộng sản xuất kinh doanh, sách phủ có tác động chi phối tới hoạt động đầu tư thông qua chi phí, rủi ro, cạnh tranh… Khái niệm 3: Môi trường đầu tư tập hợp yếu tố đặc thù địa phương định hình cho hội động lực để doanh nghiệp đầu tư có hiệu quả, tạo việc làm mở rộng sản xuất Như vậy, khái niệm môi trường đầu tư dù tiếp cận góc độ đề cập đến môi trường tiến hành hoạt động đầu tư kinh doanh nhà đầu tư, yếu tố, điều kiện có ảnh hưởng, tác động đến tồn phát triển SVTH: Lê Văn Thành Long 10 - Có 16,63% doanh nghiệp sử dụng nhà cung cấp tư nhân cho dịch vụ đào tạo quản trị kinh doanh xếp hạng 58/63 - Có 56,1% doanh nghiệp có ý định tiếp tục sử dụng dịch vụ đào tạo quản trị kinh doanh xếp hạng 5/63 2.2.2.8 Đào tạo lao động Chỉ số Đào tạo lao động xếp thứ 12/63, tăng 30 bậc Một số tiêu Chỉ số thành phần có cải thiện gồm: - Có 40,54% doanh nghiệp sử dụng dịch vụ giới thiệu việc làm nhà cung cấp dịch vụ tư nhân, xếp thứ 38/63, tăng 22 bậc - Có 96,67% doanh nghiệp hài lòng với chất lượng lao động, xếp thứ 19/63, tăng 22 bậc - Có 58,47% doanh nghiệp đánh giá tốt dịch vụ dạy nghề quan nhà nước địa phương cung cấp, xếp thứ 5/63, tăng 16 bậc - Có 72,88% doanh nghiệp đánh giá tốt dịch vụ quan nhà nước địa phương cung cấp giáo dục phổ thông, xếp thứ 3/63, tăng bậc - Có 21,26% doanh nghiệp có ý định sử dụng lại nhà cung cấp dịch vụ giới thiệu việc làm, xếp thứ 55/63, tăng bậc Một số tiêu Chỉ số thành phần tụt hạng gồm - Doanh nghiệp chi -0,93% tổng chi phí kinh doanh cho đào tạo lao động, xếp thứ 53/63, giảm 40 bậc - Có 34,26% doanh nghiệp sử dụng dịch vụ tuyển dụng giới thiệu việc làm, xếp thứ 24/63, giảm 12 bậc - Doanh nghiệp chi 0,47% tổng kinh phí kinh doanh cho tuyển dụng lao động, xếp thứ 17/63, giảm 11 bậc Có 03 số thành phần bổ sung mới: - Có 4,81% người lao động tốt nghiệp trường đào tạo nghề/số lao động chưa qua đào tạo, xếp hạng 30/63 - Có 8,02% lao động tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đào tạo nghề ngắn dài hạn tổng lực lượng lao động, xếp hạng 29/63 - Có 67,25% số lao động DN hoàn thành khóa đào tạo trường dạy nghề, xếp hạng 1/63 2.2.2.9 Chỉ số Thiết chế pháp lý Chỉ số thiết chế pháp lý xếp thứ 15/63, tăng 10 bậc Vị trí xếp hạng tiêu thành phần sau: - Có 51,18% doanh nghiệp cho Hệ thống pháp luật luôn có chế giúp doanh nghiệp tố cáo hành vi tham nhũng cán bộ, xếp thứ 4/63, tăng 51 bậc - Có 83,49 doanh nghiệp đồng ý với mức chi phí (chính thức không thức) để giải tranh chấp tổng giá trị tranh chấp chấp nhận được, xếp thứ 10/63, tăng 36 bậc - Số lượng vụ việc tranh chấp doanh nghiệp quốc doanh 100 doanh nghiệp Tòa án kinh tế cấp tỉnh thụ lý, tăng 15 bậc, xếp thứ 11/63 - Tỷ lệ nguyên đơn không thuộc nhà nước tổng số nguyên đơn Tòa án kinh tế tỉnh, xếp thứ 17/63, tăng 10 bậc - Có 96,49% doanh nghiệp đồng ý Tòa án cấp tỉnh xét xử vụ kiện kinh tế pháp luật, xếp hạng 4/63, tăng bậc Tuy nhiên, có tiêu giảm mạnh, cụ thể: - Có 42,98% doanh nghiệp đồng ý Tòa án cấp tỉnh xử vụ kiện kinh tế nhanh chóng, xếp hạng 58/63, giảm 26 bậc - Có 60,16% doanh nghiệp sử dụng tòa án để giải tranh chấp, xếp thứ 28/63, giảm 20 bậc - Có 84,38% doanh nghiệp tin tưởng vào khả bảo vệ pháp luật (bản quyền thực thi hợp đồng), giảm 04 bậc, xếp thứ 29/63 tỉnh (Tỉnh tốt có 92,59% doanh nghiệp tin tưởng vào khả bảo vệ pháp luật) Có 03 số thành phần bổ sung mới, cụ thể: - Có 91,43% doanh nghiệp cho phán tòa án công bằng, xếp hạng 10/63 - Có 72,82% doanh nghiệp cho quan trợ giúp pháp lý hỗ trợ doanh nghiệp dùng luật để khởi kiện có tranh chấp, xếp hạng 20/63 - Có 40,18% doanh nghiệp cho phán tòa án thi hành nhanh chóng, xếp hạng 60/63 2.2.3 Đánh giá chung thực trạng cải thiện môi trường đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế 2.2.3.1 Những thành tựu đạt Trong năm qua, quyền tỉnh Thừa Thiên Huế triển khai nhiều biện pháp cải thiện môi trường đầu tư, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp: 2.2.3.1.1 Về hoàn thiện tài liệu xúc tiến đầu tư - Tiếp tục cập nhật, bổ sung sách ưu đãi tỉnh sau Luật Đất đai 2013 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp có hiệu lực - Đã thu thập, hệ thống hoá số liệu; môi trường đầu tư, thủ tục đầu tư; tiềm hội đầu tư; danh mục dự án kêu gọi đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế 02 thứ tiếng: Việt - Anh; hoàn thiện sở liệu xúc tiến đầu tư tỉnh Thừa Thừa Thiên Huế 02 thứ tiếng Việt - Anh để phục vụ công tác xúc tiến đầu tư khu vực miền Trung - Tiếp tục cập nhật, bổ sung danh mục dự án kêu gọi đầu tư Tỉnh giai đoạn 2010 - 2015 cho phù hợp định hướng kêu gọi đầu tư tỉnh dịch 03 thứ tiếng Anh - Nhật - Hàn - Ban Quản lý Khu công nghiệp Tỉnh xây dựng in ấn hồ sơ tóm tắt dự án; sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư vào khu công nghiệp tỉnh Tài liệu dịch sang tiếng Anh, Nhật, Hàn Quốc, Nga đăng tải trang thông tin điện tử Ban kết nối đến trang thông tin điện tử Asemconnectvietnam Bộ Công thương 2.2.3.1.2 Chương trình quảng bá tiềm hội đầu tư kênh truyền hình, ấn phẩm đầu tư - Đã thực thành công kế hoạch quảng bá môi trường đầu tư Tỉnh phương tiện thông tin đại chúng Cụ thể: quảng bá, giới thiệu hình ảnh ấn phẩm: Tạp chí Văn hóa Doanh nhân - VCCI - Ban Quản lý Khu công nghiệp đẩy mạnh hoạt động quảng bá, xúc tiến đầu tư ấn phẩm đầu tư Đến nay, Ban đăng tải thông tin giới thiệu tiềm năng, hội đầu tư vào khu công nghiệp tạp chí: Kinh tế Dự báo, Đầu tư, Khu công nghiệp Việt Nam, Việt Nam Business Forum, Báo Thừa Thiên Huế; đồng thời, trì kết nối thông tin trang thông tin điện tử Asemconnectvietnam Bộ Công thương để quảng bá, giới thiệu môi trường đầu tư tỉnh khu công nghiệp đến nhà đầu tư 2.2.3.1.3 Xây dựng phổ biến văn pháp luật đầu tư Đang dự thảo sửa đổi Quyết định số 33/2012/QĐ-UBND ngày 12/10/2012 UBND tỉnh việc Ban hành Quy trình thủ tục thực hiện, giám sát, quản lý dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn ngân sách địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Dự kiến năm 2015 ban hành định sửa đổi 2.2.3.1.4 Tổ chức tham gia chương trình hội nghị, hội thảo xúc tiến đầu tư nước Trong thời gian qua, tỉnh Thừa Thiên Huế tích cực đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư, tham gia hội nghị xúc tiến đầu tư tổ chức nước tổ chức, cụ thể: - Phối hợp với Hiệp hội du thuyền Châu Á (ACA) tổ chức Hội thảo “Công nghiệp Du thuyền Việt Nam” Thừa Thiên Huế Trong hội thảo tỉnh kết nối với Royal Caribbean Cruises LTD (RCL) công ty hàng đầu giới tàu biển Qua trình làm việc đàm phán vào tháng 10 năm 2014 ký kết biên ghi nhớ tỉnh với RCL, theo RCL hỗ trợ cho Cảng Chân Mây xây dựng cụm cọc neo tựa tàu để đáp ứng việc cập cảng cho loại tàu cỡ lớn như: Quantum, Oasis nạo vét mở rộng vùng thủy diện khu vực bổ sung cọc neo từ - 8m xuống độ sâu - 12,5m RCL đưa khoảng 250.000 khách tới Cảng Chân Mây vòng 10 năm - Tham gia Hội chợ Quốc tế Đầu tư, Thương mại Du lịch Hành lang kinh tế Đông Tây Đà Nẵng năm 2014 - Ngoài ra, tiếp xúc làm việc với số nhà đầu tư Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan đến tìm hiểu hội đầu tư vào tỉnh Một số nhà đầu tư Hàn Quốc, Thái Lan UBND tỉnh chấp thuận chủ trương nghiên cứu cho phép triển khai thí điểm dự án tỉnh như: Công ty TNHH HK Development Construction - Hàn Quốc; Công ty TNHH Thái Việt Swine Line (Thái Lan) - Ban Quản lý Khu Công nghiệp tham dự hội nghị Câu lạc Ban Quản lý Khu Công nghiệp tỉnh, thành phố phía Bắc tổ chức tỉnh Thái Bình vào tháng 4/2014 Làm việc với Tổng công ty Viglacera Hà Nội kế hoạch đầu tư xây dựng hạ tầng khu công nghiệp Phong Điền vào tháng 4/2014 Tổ chức Hội nghị XTĐT vào khu công nghiệp Thừa Thiên Huế Hà Nội vào tháng 6/2014 Ngoài ra, Ban tiếp xúc làm việc với nhà đầu tư Nhật Bản, Trung quốc, Singapore, Hồng Kông, Hàn Quốc, Thái Lan, Ấn Độ, đến tìm hiểu đầu tư lĩnh vực: dệt nhuộm, may mặc, nhà máy xử lý nước thải, sản xuất sản phẩm khí xác - Ban Quản lý Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô tham dự Hội thảo, giao thương tìm kiếm hội đầu tư với doanh nghiệp đến từ Hàn Quốc; Hội thảo khoa học “Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành khí Khu kinh tế mở Chu Lai, tỉnh Quảng Nam”; Giao lưu gặp gỡ Doanh nghiệp Việt Nam - Singapore 2014 thành phố Hồ Chí Minh Tham dự gặp mặt 30 Doanh nghiệp vùng Kansai, Nhật Bản UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức - Tổ chức đoàn công tác tỉnh có chuyến tham quan, học tập kinh nghiệm Công ty Cổ phần C.P Việt Nam tổ chức Thái Lan 2.2.3.1.5 Các kết thu hút đầu tư Tính đến tháng 10 năm 2014, tỉnh Thừa Thiên Huế thu hút cấp 26 dự án với tổng vốn đăng ký 1.948 tỷ đồng; cấp cho 09 dự án đầu tư nước với tổng mức đầu tư 42,8 triệu USD, luỹ địa bàn tỉnh có 80 dự án đầu tư nước với tổng vốn đăng ký 2.243,667 triệu USD; cụ thể sau: - Các dự án khu công nghiệp: 10 tháng năm 2014, Ban Quản lý Khu công nghiệp cấp 06 giấy chứng nhận đầu tư (trong có 02 dự án đầu tư nước ngoài) điều chỉnh 02 Giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đầu tư 775,065 tỷ đồng; 26,7% kế hoạch năm 2014 (trong có 05 dự án đầu tư thứ cấp 01 dự án đầu tư kinh doanh hạ tầng) - Các dự án Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô: Do ảnh hưởng suy thoái kinh tế, nên nhìn chung số lượng nhà đầu tư đến tìm hiểu đầu tư Khu kinh tế có giảm sút so với năm trước, chủ yếu đến tìm hiểu xin chủ trương nghiên cứu đầu tư Tổng cộng Ban Quản lý Khu kinh tế tiếp xúc, làm việc với khoảng 20 nhà đầu tư, tổ chức nước đến tìm hiểu, tìm kiếm hội đầu tư Tính đến thời điểm báo cáo, Ban Quản lý Khu kinh tế hoàn thành thủ tục cấp GCNĐT cho 02 nhà đầu tư nước lĩnh vực du lịch công nghiệp với tổng mức đầu tư 100 tỷ đồng; hướng dẫn cấp GCNĐT cho 02 nhà đầu tư UBND tỉnh cho chủ trương đầu tư, - nhà đầu tư trình tìm hiểu, thu thập thông tin để xin cấp chủ trương đầu tư lĩnh vực công nghiệp, du lịch, hạ tầng khu công nghiệp Dự kiến đến hết năm 2014 Ban Quản lý Khu kinh tế cấp thêm khoảng dự án với tổng mức đầu tư khoảng 2.200 - 2.500 tỷ đồng 2.2.3.2 Những thuận lợi hạn chế: 2.2.3.2.1 Thuận lợi: - Hiện nay, Việt Nam đàm phán Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), việc tạo hội cho nhà đầu tư nước (Hàn Quốc, Thái Lan, Nhật Bản, Mỹ, ) đến tìm hiểu đầu tư Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế liên quan đến lĩnh vực: Da giày, dệt may, công nghiệp hỗ trợ, - Do giá nhân công cao tình hình bất ổn Trung Quốc, nhà đầu tư nước có xu hướng chuyển dịch đầu tư sang Việt Nam, đó, tỉnh Thừa Thiên Huế có lợi nguồn lao động dồi dào, có tay nghề giá thuê nhân công rẻ - Nhiều chế, sách đầu tư nước dự kiến ban hành thời gian tới (Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, ) tạo điều kiện thông thoáng cho hoạt động đầu tư, góp phần cải thiện thu hút đầu tư - Công tác xúc tiến đầu tư quyền tỉnh quan tâm năm gần đây; môi trường đầu tư ngày cải thiện, sách ưu đãi tỉnh thay đổi liên tục nhằm tạo điều kiện tốt cho nhà đầu tư đến đầu tư tỉnh 2.2.3.2.2 Hạn chế: - Kết cấu hạ tầng, chất lượng lao động chưa đáp ứng yêu cầu khắt khe số nhà đầu tư Công tác bồi thường, giải phóng mặt khó khăn, chậm tiến độ bàn giao mặt cho nhà đầu tư; công nghiệp hỗ trợ chưa phát triển Đây cản trở lớn cho việc thu hút vốn đầu tư nước - Các tài liệu, ấn phẩm, thông tin dự án kêu gọi đầu tư chưa phong phú, chậm cập nhật so với xu hướng phát triển giới, vậy, chưa sát với yêu cầu nhà đầu tư - Căng thẳng quan hệ với Trung Quốc liên quan đến việc Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 vùng biển thuộc chủ quyền lãnh thổ Việt Nam ảnh hưởng đến môi trường đầu tư - Các chương trình xúc tiến đầu tư tỉnh bị động Chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia, vùng hàng năm chậm Ngoài ra, cán làm công tác xúc tiến đầu chủ yếu kiêm nhiệm thường xuyên luân chuyển công tác dẫn đến thiếu tính chuẩn hóa chuyên nghiệp 2.2.3.2.3 Nguyên nhân hạn chế Thứ nhất, thủ tục hành rườm rà, phức tạp, thời gian thẩm định, thẩm tra kéo dài, qua nhiều bước, nhiều ngành nên nhiều thời gian, công sức nhà đầu tư Thứ hai, Thừa Thiên Huế có nguồn lao động dồi lao động có chất lượng cao giám đốc điều hành, quản lý nhân sự,quản lý tài lại thiếu Thứ ba, công tác xúc tiến đầu tư Thừa Thiên Huế thiếu chiến lược cụ thể đối tác, thị trưởng phương pháp tiếp cận nhà đầu tư Thứ tư, tình trạng tham nhũng, sách nhiễu cán công quyền xảy địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Thứ năm, chế sách sửa đổi, bổ sung song tồn bất cập 2.2.4 Tác động cải thiện môi trường đầu tư tới kết thu hút đầu tư phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế Cùng với nỗ lực địa phương cải thiện môi trường đầu tư kết thu hút đầu tư phát triển có bước tiến đáng kể Cụ thể theo Sở Kế hoạch Đầu tư: Hiện địa bàn tỉnh có khoảng 4.100 doanh nghiệp hoạt động (nộp thuế) Năm 2013, cấp 24 giấy chứng nhận đầu tư cho doanh nghiệp nước, tổng vốn đăng ký 2.647,4 tỷ đồng; cấp dự án doanh nghiệp đầu tư nước (FDI) với tổng mức đầu tư 293,74 triệu USD Năm tháng đầu năm 2014, tình hình chung gặp nhiều khó khăn cấp 204 giấy chứng nhận đầu tư cho doanh nghiệp nước (tăng 5,1 % so với kỳ), tổng vốn đăng ký 456,7 tỷ đồng (giảm 48,3% so với kỳ); nhiên, dự án FDI giai đoạn gặp khó nên số đầu tư không đáng kể CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ ĐỂ THU HÚT ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Để đẩy mạnh hoạt động thu hút đầu tư phát triển nhằm đạt mục tiêu mà tỉnh đề ra, Thừa Thiên Huế cần tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư tỉnh Sau giải pháp: 3.1 Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành Tiếp tục thực nghị Trung ương, Nghị Chính phủ cải cách hành chính, coi bước đột phá quan trọng Cải cách thủ tục hành theo hướng “một cửa” để tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân Tăng cường phối hợp chặt chẽ quan quản lý nhà nước tỉnh hoạt động quản lý đầu tư; phân định rõ quyền hạn, trách nhiệm quan việc giải vấn đề phát sinh Tổ chức máy theo hướng tinh giảm, có hiệu lực cao quản lý, điều hành, nâng cao lực trách nhiệm việc tổ chức thực hiện; trì thường xuyên việc tiếp xúc trực tiếp quan quản lý nhà nước với doanh nghiệp Cải tiến mạnh thủ tục hành liên quan đến hoạt động đầu tư theo hướng tiếp tục đơn giản hoá việc cấp phép đầu tư, mở rộng phạm vi dự án thuộc diện đăng ký cấp phép đầu tư Quy định rõ ràng, công khai thủ tục hành chính, đơn giản hoá giảm bớt thủ tục không cần thiết; kiên xử lý nghiêm khắc trường hợp sách nhiễu, cửa quyền, tiêu cực vô trách nhiệm cán công quyền Tăng cường thực tin học hoá quản lý, nghiên cứu đầu tư xây dựng phần mềm thông tin doanh nghiệp, cung cấp thông tin kịp thời, chuẩn xác, đồng đối thoại qua mạng tin học với nhà đầu tư 3.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giải pháp quan trọng tỉnh có chất lượng nguồn nhân lực tương đối thấp Thừa Thiên Huế Trong năm tới, tỉnh cần thực số giải pháp sau: Xây dựng thực chiến lược phát triển nguồn nhân lực tỉnh, trọng đào tạo, dạy nghề cho người lao động, trang bị kiến thức nhằm thay đổi tư kinh tế, tác phong công nghiệp cho người lao động Nâng cao lực cán quản lý, bổ sung cán có trình độ chuyên môn Tổ chức đào tạo, đào tạo lại, giáo dục nâng cao ý thức nhận thức, trách nhiệm cho đội ngũ cán để người ý thức công việc sửa đổi lề lối làm việc phù hợp Trẻ hoá đội ngũ quản lý, tạo điều kiện tham quan, học tập, giao lưu với nước để kịp thời nắm bắt thông tin Cùng với đó, tỉnh cần lập kế hoạch, hỗ trợ tích cực mở rộng việc đào tạo đào tạo lại đội ngũ doanh nhân, quản trị doanh nghiệp đủ kiến thức tiếp cận tiến khoa học quản lý, công nghệ mới, biết dự báo tiếp cận thị trường Có sách thoả đáng tiền lương, nhà nhằm thu hút cán bộ, chuyên gia giỏi, công nhân lành nghề tỉnh Ngoài chế sách trực tiếp, cán bộ, chuyên gia giỏi cần có sách khuyến khích ưu tiên người (gia đình) để cán bộ, chuyên gia yên tâm công tác Trước mắt, cần có chế, sách hỗ trợ thuê doanh nhân giỏi tỉnh quản lý DN Mở rộng hợp tác với sở đào tạo có uy tín tỉnh để đào tạo lao động kỹ thuật lành nghề Khuyến khích doanh nghiệp góp vốn trang bị phương tiện để nâng cao chất lượng đào tạo liên kết đào tạo lại doanh nghiệp, ngân sách tỉnh hỗ trợ phần kinh phí Tạo liên kết phát triển kinh tế-kỹ thuật công nghệ, doanh nghiệp với trường đại học, sở đào tạo công nhân kỹ thuật để hỗ trợ vấn đề đào tạo, cung ứng, sử dụng nhân lực có hiệu Xây dựng sở đào tạo phù hợp với điều kiện yêu cầu thực tế, đáp ứng nguồn nhân lực tỉnh, ưu tiên đầu tư phát triển trường dạy nghề, sở giáo dục vùng dân tộc thiểu số: trường công nhân kỹ thuật, trường trung học kinh tế kỹ thuật, trường phổ thông dân tộc nội trú, trường bán trú…Đồng thời có sách thu hút đội ngũ giảng viên có chuyên môn cao tỉnh giảng dạy Có kế hoạch cập nhật kiến thức tiến khoa học công nghệ cho đội ngũ công nhân tỉnh; có kế hoạch điều chỉnh phân công hợp lý, nhằm phát huy lực làm việc cán làm việc quan tỉnh Tạo điều kiện thuận lợi để khuyến khích người lao động tham gia học tập, có sách khuyến khích tài trẻ nghiên cứu, sáng tạo ứng dụng thành công nghệ 3.3 Phát triển hệ thống dịch vụ hỗ trợ xúc tiến đầu tư Nâng cao dịch vụ hỗ trợ đầu tư, đặc biệt lĩnh vực viễn thông, sở hạ tầng thông tin, giao thông, lượng Xây dựng trung tâm hỗ trợ DN như: cung cấp thông tin thị trường, khách hàng, hỗ trợ xúc tiến thương mại, giới thiệu tư vấn nguồn vốn đầu tư đối tác kinh doanh, đầu tư để doanh nghiệp lựa chọn Đồng thời thành lập tổ hỗ trợ đầu tư Sở Kế hoạch Đầu tư làm đầu mối tiếp nhận thông tin, kiến nghị DN sở báo cáo kịp thời cấp có thẩm quyền xử lý dứt điểm khó khăn vướng mắc cho DN đồng thời nghiên cứu để thành lập Ban đạo giải phóng mặt chuyên trách số huyện Thành phố Thừa Thiên Huế có nhiều dự án đầu tư Thừa Thiên Huế cần phải chủ động tìm kiếm đối tác đầu tư để đầu tư vào dự án xác lập, theo quy hoạch Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư, tổ chức hội thảo DN qua nhận biết ý kiến DN để có sách cải thiện phù hợp Đối với dự án triển khai, cần tổ chức buổi làm việc trực tiếp nhà đầu tư lãnh đạo địa phương để nhanh chóng giải vướng mắc giai đoạn thực dự án Xây dựng hệ thống thông tin môi trường đầu tư, mở rộng truyền thông đến doanh nghiệp (về yếu tố kinh tế vĩ mô, quy định, sách khuyến khích đầu tư, hội đầu tư tiềm năng, dự án mời gọi đầu tư) Bên cạnh việc cung cấp thông tin, luật pháp, sách đầu tư tỉnh cần có chương trình xúc tiến nhằm quảng bá thương hiệu “Thừa Thiên Huế” thị trường Tỉnh cần tăng cường có kế hoạch liên kết, phối hợp với quan truyền thông, sở nghiên cứu, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam để quảng bá môi trường đầu tư tỉnh Đồng thời cần đẩy mạnh hoạt động xúc tiến công tác tổ chức hội chợ quốc tế Việt-Trung kỳ hội nghị xúc tiến thương mại Thừa Thiên Huế 3.4 Hạn chế tình trạng tham nhũng, sách nhiễu cán công quyền Thứ nhất, phải xây dựng ý thức chống tham nhũng thành hệ tư tưởng trị-xã hội rộng rãi, “vũ khí” tinh thần chiến lược phòng ngừa ngăn chặn tham nhũng hiệu Thứ hai, coi trọng việc phát triệt tiêu hội phát sinh tham nhũng Thứ ba, thiết lập chế pháp lý hiệu cho việc điều tra ngăn chặn biểu tham nhũng Thứ tư, chiến lược giảm thiểu tham nhũng phải xây dựng dựa chuẩn đoán trung thực thủ đoạn tham nhũng Thứ năm, minh bạch mức cao tất giao dịch tạI địa phương xác nhận bởI giám sát ngườI dân Trong đó, chế “một cửa” coi công cụ then chốt làm tăng tính minh bạch việc cung cấp dịch vụ hành Thứ sáu, tỉnh cần nhận biết chỗ cần linh hoạt thủ tục hành chính, chỗ cần nâng cao tính minh bạch chìa khoá để giảm thiểu hành vi tham nhũng cách hiệu Thứ bảy, trang web giao diện điện tử làm giảm hành vi lạm dụng công chức nhà nước với nhà đầu tư, nhà thầu tiến tới giảm việc toán tiền mặt mua bán trực tiếp, đơn giản hoá thủ tục mua bán…cũng giải pháp ngăn chặn hữu hiệu tham nhũng Thứ tám, kiểm soát chặt chẽ tăng cường tham gia người dân công cụ quan trọng để đấu tranh chống tham nhũng Đồng thời, cần quan tâm đến việc xây dựng chế tốt để xử lý điều tra đơn tố cáo, kiên xử lý trường hợp tham nhũng, sách nhiễu cán công quyền 3.5 Hoàn chỉnh chế, sách theo hướng thông thoáng, hấp dẫn đảm bảo tính chặt chẽ dễ kiểm soát Tiếp tục nghiên cứu, đề xuất sửa đổi, điều chỉnh hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh theo hướng tinh giản, rõ ràng, minh bạch thuận lợi trình thực Bên cạnh đó, cần phải có biện pháp nâng cao trình độ vận dụng luật pháp cấp quyền, thể chế hoá quy định pháp lý đầu tư sang hình thức văn qui định có giá trị pháp lý văn hướng dẫn thực hiện, tạo niềm tin cho doanh nghiệp Thiết lập mặt pháp lý chung áp dụng cho đầu tư nước đầu tư nước, nhằm tạo lập môi trường kinh doanh ổn định, bình đẳng Tiếp tục cải cách hệ thống thuế phù hợp tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh theo hướng đơn giản hoá sắc thuế, bước áp dụng hệ thống thuế chung cho đầu tư nước đầu tư nước Giải kịp thời khó khăn, vướng mắc đất đai, giải phóng mặt để đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án Nghiên cứu cách giải yêu cầu doanh nghiệp cần chấp giá trị quyền sử dụng đất giao cho thuê dài hạn để vay vốn đầu tư tổ chức tín dụng nước PHẦN III: KẾT LUẬN Đầu tư phát triển ngày trở thành hoạt động kinh tế quan trọng định đến phát triển kinh tế xã hội quốc gia địa phương Mà môi trường đầu tư có vai trò quan trọng tới tồn phát triển doanh nghiệp, nhà đầu tư định bỏ vốn đầu tư mở rộng đầu tư kinh doanh họ tìm môi trường đầu tư thuận lợi, địa phương thu hút nhiều vốn đầu tư tạo lập môi trường đầu tư tốt, thu hút nhiều vốn đầu tư, địa phương giải nhiều vấn đề liên quan tới tăng trưởng phát triển kinh tế Nhận thức điều đó, năm qua tỉnh Thừa Thiên Huế không ngừng cảI thiện môi trường đầu tư: Lãnh đạo tỉnh lên kế hoạch, chương trình thu hút đầu tư nước, quốc tế, đặc biệt Thái Lan Chính nỗ lực mà năm 2013, Thừa Thiên Huế vươn lên top bảng xếp hạng PCI Nhờ cải thiện môi trường đầu tư mà Thừa Thiên Huế có kết đáng ghi nhận việc thu hút đầu tư phát triển Thừa Thiên Huế địa phương đánh giá “đắt khách” nhà đầu tư nước khu vực miền Trung Tuy vậy, môi trường đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế số hạn chế: thiếu hụt nguồn lao động có tay nghề, chi phí không thức cao…Vì vậy, thời gian tới, Thừa Thiên Huế cần nỗ lực việc cải thiện môi trường đầu tư nhằm thu hút đầu tư phát triển để đạt mục tiêu kinh tế xã hội đề Trong khuôn khổ chuyên đề, hạn chế thời gian, trình độ chuyên môn nên đề tài không tránh khỏi nhiều thiếu sót, hy vọng nhận nhiều góp ý thầy cô để đề tài hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, Báo cáo tỉnh hình KT-XH, môi trường đầu tư kinh doanh hoạt động DN địa bàn năm 2013, định hướng phát triển năm 2020 Kế hoạch triển khai giải pháp nâng cao số PCI tỉnh Thừa Thiên Huế Luận văn thạc sĩ kinh tế Phan Thị Quốc Hương đề tài "Cải thiện môi trường đầu tư nhằm thu hút đầu tư vào khu công nghiệp tỉnh Bình Định" Tạp chí Kinh tế dự báo-Số 8,10 năm 2005; số 1,3,6 năm 2006 Chương trình xúc tiến đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2015 Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011-2015) tỉnh Thừa Thiên Huế 6Quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 Quyết định việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển thương mại tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 số định hướng đến năm 2020 www.stnmt.thuathienhue.gov.vn www.skhdt.thuathienhue.gov.vn 10 www.pcivietnam.org 11 www.thuathienhue.gov.vn 12 Niên giám thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2013

Ngày đăng: 13/09/2016, 12:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w