Chien luoc truong ĐHTK huế

29 275 0
Chien luoc truong ĐHTK huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chiến lược phát triển trường ĐH Kinh Tế Huế. Chiến lược phát triển trường ĐH Kinh Tế Huế. Chiến lược phát triển trường ĐH Kinh Tế Huế. Chiến lược phát triển trường ĐH Kinh Tế Huế. Chiến lược phát triển trường ĐH Kinh Tế Huế. Chiến lược phát triển trường ĐH Kinh Tế Huế. Chiến lược phát triển trường ĐH Kinh Tế Huế. Chiến lược phát triển trường ĐH Kinh Tế Huế. Chiến lược phát triển trường ĐH Kinh Tế Huế. Chiến lược phát triển trường ĐH Kinh Tế Huế. Chiến lược phát triển trường ĐH Kinh Tế Huế.

GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Giới thiệu sơ Trường Đại học Kinh tế Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế trường đại học thành viên thuộc Đại học Huế, thành lập theo Quyết định số 126/QĐ-TTg ngày 27/9/2002 Thủ tướng Chính Phủ sở Khoa Kinh tế - Đại học Huế Nhiệm vụ Trường Đại học Kinh tế đào tạo cán khoa học có trình độ đại học, sau đại học lĩnh vực kinh tế; nghiên cứu khoa học thực dịch vụ phục vụ hoạt động đào tạo, nghiên cứu góp phần vào nghiệp xây dựng phát triển đất nước nói chung, tỉnh Miền Trung Tây Nguyên nói riêng Cơ cấu tổ chức gồm: Ban giám hiệu, 05 Khoa, 06 Phòng chức 03 Trung tâm Trường đào tạo 14 chuyên ngành Cử nhân, 03 chuyên ngành Thạc sĩ, 01 chuyên ngành Tiến sĩ với quy mô năm 2010 gần 11.000 sinh viên, học viên cao học nghiên cứu sinh tất loại hình hệ đào tạo, hệ đào tạo quy 4.758 sinh viên Đội ngũ cán viên chức người lao động Trường có 265 người, cán giảng dạy có trình độ thạc sĩ trở lên chiếm 49,7% Nhiều giảng viên đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ nước nước Trường Đại học Kinh tế hợp tác, liên kết đào tạo nghiên cứu khoa học với hầu hết trường đại học, viện nghiên cứu nước; thiết lập quan hệ song phương với 40 trường đại học tổ chức quốc tế Trong năm qua, Trường Đại học kinh tế bước khẳng định uy tín, tạo vị vững Đại học Huế khu vực đào tạo nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, sở vật chất phục vụ đào tạo nghiên cứu khoa học đội ngũ cán giảng dạy nhiều thiếu hụt chưa đáp ứng yêu cầu mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng đào tạo; mô hình chế quản lý bộc lộ nhiều bất cập Trường cần phải xây dựng mô hình quản lý phù hợp với tình hình mới, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giai đoạn Vì vậy, việc hoạch định kế hoạch phát triển yêu cầu thiết nhằm đổi công tác quản lý, nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu xã hội Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế bối cảnh 1.2 Cơ sở pháp lý xây dựng kế hoạch chiến lược Kế hoạch chiến lược phát triển trường Đại học Kinh tế Huế xây dựng dựa văn pháp lý sau: - Luật Giáo dục 2005 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Văn kiện Đại hội IX, X, XI Đảng Cộng sản Việt Nam - Quy hoạch mạng lưới trường Đại học Cao đẳng giai đoạn 2006 – 2020, theo Quyết định số 121/2007/QĐ-TTg ngày 27/7/2007 Thủ tướng Chính phủ; - Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020; - Điều lệ Trường Đại học ban hành theo định số 58/2010/QĐ-TTg ngày 22/9/2010 Thủ tướng Chính phủ; - Quy chế tự chủ Trường đại học; - Căn tình hình phát triển kinh tế - xã hội vùng địa phương; - Kế hoạch chiến lược phát triển Đại học Huế trọng điểm đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 Phần thứ PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG 1.1 Môi trường bên 1.1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực - Xu toàn cầu hoá hội nhập quốc tế diễn nhanh chóng, mạnh mẽ sâu rộng; khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin làm thay đổi nhanh chóng mặt nước giới; nhiều vấn đề lớn nảy sinh yêu cầu nhiều quốc gia phối hợp để giải - Nhiều tiềm khai thác, phát huy lợi so sánh nhờ thu hút nguồn lực to lớn từ bên Tuy nhiên việc thu hút sử dụng có hiệu nguồn lực đòi hỏi phải có nguồn nhân lực trình độ chất lượng cao Đặc biệt nguồn nhân lực lĩnh vực kinh tế quản lý - Giáo dục đại học có xu hướng quốc tế hóa ngày mạnh mẽ Quá trình tạo nhiều hội cho giáo dục đại học nước phát triển tiếp cận nhanh với trình độ quốc tế Tuy nhiên đặt nhiều thách thức cho đại học nước phát triển việc cạnh tranh thu hút người học, giảng viên, cán quản lý giỏi,… đòi hỏi giáo dục đại học nước phải nhanh chóng đổi mạnh mẽ hình thức, nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo để nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội đạt chuẩn mực chung chất lượng giáo dục 1.1.2 Bối cảnh nước - Đảng ta xác định mục tiêu chiến lược: “Đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” Điều đòi hỏi ngày cao nguồn lực người, lực khoa học công nghệ Đây điều kiện thuận lợi để trường đại học phát triển qui mô nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội - Lĩnh vực giáo dục, đào tạo khoa học công nghệ Đảng Nhà nước xác định quốc sách hàng đầu Ngành giáo dục, đặc biệt giáo dục đại học tiến hành mạnh mẽ đổi hình thức, nội dung, chương trình đào tạo phương pháp dạy - học yếu tố quan trọng để trường thay đổi diện mạo chủ động hội nhập quốc tế - Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại giới (WTO), tạo hội cho kinh tế nước ta phát triển đồng thời mở thời cho phát triển giáo dục đại học Các hình thức hợp tác, liên kết đào tạo tạo điều kiện để trường đại học tiếp thu công nghệ đào tạo đại, đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, nâng cao trình độ kỹ đội ngũ giáo viên, nâng cao chất lượng đào tạo Mặt khác, gia nhập WTO đặt nhiều thách thức đòi hỏi ngành nghề đào tạo mới, chất lượng trường đại học, sản phẩm đào tạo, tự hoá cung ứng dịch vụ đào tạo đại học - Sự xuất ngày nhiều sở đào tạo đại học nước Việt Nam, cạnh tranh gay gắt sở đào tạo kinh tế nước địa bàn đòi hỏi trường đại học phải thực quan tâm đến chất lượng hiệu đào tạo - Là đơn vị thành viên Đại học Huế, đại học vùng phấn đấu xây dựng trở thành Đại học quốc gia, Trường Đại học Kinh tế có nhiều điều kiện thuận lợi đầu tư, sử dụng sở vật chất, nguồn lực chung Đại học Huế; có điều kiện để thực chương trình, dự án, nghiên cứu lớn có tầm quốc gia quốc tế theo hướng liên ngành 1.1.3 Nhu cầu xã hội đào tạo cán kinh tế quản lý * Nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước miền Trung, Tây Nguyên Từ sau Đại hội VI Đảng cộng sản Việt Nam, kinh tế tỉnh miền Trung Tây Nguyên có thay đổi nhanh chóng theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá sản xuất hàng hoá Cơ cấu kinh tế từ chỗ chủ yếu sản xuất nông nghiệp đến có thay đổi Sản xuất công nghiệp dịch vụ chiếm tỷ trọng ngày cao tổng sản phẩm quốc nội (GDP) vùng Tuy vậy, tốc độ phát triển chuyển dịch cấu kinh tế diễn chậm, tốc độ tăng trưởng chưa tương xứng với tiềm mạnh vùng; GDP bình quân đầu người thấp so với bình quân chung nước, hộ nghèo đói chiếm tỷ lệ cao so với vùng khác Trong tiến trình phát triển, tỉnh miền Trung Tây Nguyên xuất ngày nhiều doanh nghiệp sở sản xuất kinh doanh lĩnh vực khác Hiện nay, khu vực có gần 40.000 doanh nghiệp sở sản xuất loại hoạt động; đơn vị hành có 16 thành phố, 15 thị xã, 193 huyện, quận, 3618 xã, phường, thị trấn (Niên giám thống kê Việt Nam năm 2008) Tuy nhiên, nguồn nhân lực quản lý kinh tế cho quan kinh tế xã hội cấp: tỉnh, quận, huyện, phường, xã số sở sản xuất khu vực bất cập Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, khai thác có hiệu nguồn lực tiềm địa phương đòi hỏi phải có đội ngũ cán khoa học, kỹ thuật quản lý có trình độ cao với số lượng lớn đa dạng Đặc biệt, miền Trung Tây Nguyên có 80% dân số sống vùng nông thôn, nông nghiệp ngành kinh tế chiếm tỷ trọng cao cấu kinh tế tỉnh Trường đại học Kinh tế - Đại học Huế sở đào tạo ngành Kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn với truyền thống 40 năm kinh nghiệm, có bước phát triển đóng vai trò tích cực việc đáp ứng tốt nhu cầu nguồn nhân lực phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn vùng Sự hình thành vùng kinh tế trọng điểm, khu công nghiệp tập trung (Nam Thanh - Bắc Nghệ, Vũng Áng, Thanh Khê, Đông Hà, Phú Bài, Chân Mây, Liên Chiểu, Chu Lai, Dung Quất, Tuy Hoà, Nhơn Hội, Nha Trang ) gắn liền với việc xây dựng cảng biển nước sâu, sân bay quốc tế Đà Nẵng, Huế miền Trung đòi hỏi ngày nhiều nguồn nhân lực có trình độ cao, đặc biệt đội ngũ cán quản lý kinh tế, quản trị kinh doanh, kế toán tài Sự hình thành hành lang Đông - Tây, đường xuyên Á qua cửa quốc tế miền Trung nối liền Đông Á với Tây Á, Thái Bình Dương với Đại Tây Dương tạo hội thuận lợi cho khu vực mở rộng giao lưu kinh tế, văn hoá miền Trung nước với quốc tế Việc hình thành đường Xuyên Việt, đường Hồ Chí Minh đòn bẩy quan trọng cho phép khai thác tiềm to lớn miền Trung Tây Nguyên phát triển kinh tế - xã hội tạo tiền đề cho phân công lao động vùng, hình thành nông trại, trang trại sản xuất hàng hoá gắn kết với khu công nghiệp chế biến Tất điều kiện nguồn lực hình thành tạo thị trường lao động rộng lớn sôi động có khả hấp dẫn thu hút nguồn nhân lực đa dạng, phong phú, đáng ý nguồn nhân lực có trình độ cao khoa học kỹ thuật quản lý kinh tế * Nhu cầu người học Từ góc độ nguồn tuyển sinh sở đào tạo, số liệu thống kê cho thấy năm 2009 số học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học tỉnh miền Trung Tây nguyên lên tới 540.882 người (Tổng cục Thống kê năm 2009), dự báo số lượng tăng lên nhiều năm Hàng năm có khoảng 20 - 30% thí sinh trúng tuyển vào đại học, cao đẳng Nhu cầu thí sinh dự thi vào Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế tăng nhanh qua năm bình quân sinh viên trúng tuyển vào Trường Đại học Kinh tế xấp xỉ 10% so với số dự thi, điều thể nhu cầu sinh viên muốn vào Trường Đại học Kinh tế cao Như vậy, nhu cầu nguồn nhân lực có trình độ cao quản lý kinh tế, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh miền Trung Tây Nguyên lớn ngày tăng 1.2 Thực trạng Trường Đại học Kinh tế 1.2.1 Bộ máy quản lý chế hoạt động Trường Đại học Kinh tế trường đại học thành viên Đại học Huế Công tác quản lý - điều hành Trường chịu quản lý, điều hành trực tiếp Đại học Huế Cơ cấu tổ chức, máy Trường hình thành theo quy chế tổ chức hoạt động Đại học Huế gồm: Ban giám hiệu, đơn vị chức năng: Phòng Tổ chức – Hành chính, phòng Đào tạo đại học – Công tác sinh viên, phòng Khoa học công nghệ - Hợp tác quốc tế - Đào tạo sau đại học, phòng Khảo thí - Đảo bảo chất lượng giáo dục; phòng Kế hoạch – Tài chính, Trung tâm Thông tin – Thư viện; khoa trực thuộc: Khoa Kinh tế & Phát triển, khoa Quản trị kinh doanh, khoa Kế toán – Tài chính, khoa Hệ thống thông tin kinh tế, khoa Kinh tế trị trung tâm trực thuộc: Trung tâm phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, Trung tâm dịch thuật, Trung tâm đào tạo quản trị hợp tác xã Trường có hệ thống tổ chức trị, đoàn thể: Đảng bộ, Công đoàn, Đoàn niên, Hội sinh viên, Hội cựu chiến binh Hiện nay, Trường tập trung xây dựng chế quản lý theo hướng phát huy tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm Thủ trưởng đơn vị trực tiếp quản lý cán bộ, sinh viên Nhìn chung, hoạt động máy nhà trường thể tính linh hoạt, phối hợp đồng quản lý, điều hành góp phần thúc đẩy phát triển Trường Hệ thống văn quản lý điều hành nội nhà trường xây dựng đầy đủ, mang tính khoa học cao tạo điều kiện thuận lợi đồng công tác quản lý Tuy nhiên, công tác số hạn chế + Việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý, điều hành hạn chế + Chịu ảnh hưởng chế, mô hình quản lý Đại học Huế, hoạt động quản lý, điều hành Trường gặp nhiều khó khăn phải khắc phục Cơ chế phối hợp Đại học Huế với trường thành viên số mảng công tác nhiều bất cập nên hiệu chưa cao Việc phân cấp tổ chức quản lý cho trường thành viên hạn hẹp hạn chế tính chủ động trường lĩnh vực hoạt động 1.2.2 Đội ngũ cán bộ, giảng viên Trong năm qua, đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường không ngừng tăng cường số lượng chất lượng Số lượng cán bộ, giảng viên tăng nhanh qua năm, tăng chủ yếu cán giảng dạy Năm 2002, thành lập đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường có 81 người, có 56 cán giảng dạy Đến năm 2010, đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường 265 người, đội ngũ cán giảng dạy 191 người Bình quân giai đoạn 2006 – 2010 năm Trường tuyển dụng thêm 13 cán giảng dạy cán hành Đến năm 2010 đội ngũ cán giảng dạy Trường tăng lên lần so với năm 2002 tăng 1,38 lần so với năm 2006 Song song với việc tăng nhanh số lượng, công tác bồi dưỡng đào tạo đội ngũ, đặc biệt đội ngũ cán giảng dạy Trường quan tâm thích đáng Cùng với nỗ lực phấn đấu cán bộ, giảng viên, bên cạnh sách chung Nhà nước, Trường tạo điều kiện thuận lợi để thực tốt công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ, cán giáo viên có nhiều hội tham gia khoá đào tạo Vì vậy, chất lượng đội ngũ Trường thời gian ngắn tăng lên nhanh chóng Năm 2002, cán giảng dạy Trường có trình độ sau đại học chiếm 39,51%, cán giảng dạy có trình độ tiến sĩ chiếm 8,64%; đến năm 2010, cán giảng dạy có trình độ sau đại học chiếm 49,7%, cán giảng dạy có trình độ tiến sĩ trở lên chiếm 10,5%; chức danh GS, PGS tăng lên nhanh chóng từ PGS năm 2007 đến số lên tới người Trong giai đoạn 2006 – 2010 bình quân năm Trường có thêm gần 13 thạc sĩ tiến sĩ Hiện nay, nhiều cán bộ, giảng viên cử đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ sở có uy tín nước Mỹ, Úc, Trung Quốc, Đài Loan, Bỉ, Hoa Kỳ, Australia, Nhật, Hàn Quốc,… Trường có nhiều giảng viên giàu kinh nghiệm, lực chuyên môn tốt, có khả liên kết đào tạo, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế Trong đội ngũ giảng viên trường có gần 40% có đủ khả trình độ ngoại ngữ để làm việc trực tiếp với chuyên gia nước Phần lớn cán giảng dạy trẻ, động, sáng tạo, có khả tiếp cận nhanh với khoa học tiên tiến chủ động hội nhập quốc tế Tuy nhiên, đội ngũ giảng viên thiếu so với yêu cầu mở rộng quy mô đào tạo, đội ngũ giảng viên đầu ngành ít, chất lượng đội ngũ so với yêu cầu nhiều hạn chế Số lượng Phó giáo sư, tiến sĩ năm qua có tăng chưa đảm bảo quy định Tỷ lệ tiến sĩ trường (chiếm 10,5%) thấp so với quy định nhà nước Hiện tỷ lệ sinh viên/ giảng viên 27/1 cao so với quy định 25/1 1.2.3 Công tác đào tạo Với bề dày 40 năm đào tạo bậc đại học, Trường đại học Kinh tế có bước phát triển nhanh, vững lĩnh vực hoạt động, đặc biệt lĩnh vực đào tạo Năm 2002, Trường thành lập có chuyên ngành đào tạo đại học chuyên ngành đào tạo thạc sỹ, đến Trường Bộ Giáo dục & Đào tạo giao nhiệm vụ đào tạo 14 chuyên ngành cử nhân: Kinh tế nông nghiệp Phát triển nông thôn; Kinh doanh nông nghiệp; Kinh tế tài nguyên môi trường; Kế hoạch - Đầu tư; Quản trị kinh doanh tổng hợp; Quản trị kinh doanh thương mại; Marketing; Kinh tế nông nghiệp – Tài chính; Kế toán doanh nghiệp; Kế toán Kiểm toán; Tài – Ngân hàng; Kinh tế trị; Thống kê kinh doanh; Tin học kinh tế chuyên ngành thạc sỹ: Kinh tế nông nghiệp, Quản trị kinh doanh, Kinh tế trị chuyên ngành tiến sỹ: Kinh tế nông nghiệp Kinh tế nông nghiệp chuyên ngành đào tạo truyền thống Trường khu vực miền Trung, Tây Nguyên có bề dày đào tạo 40 năm, tổ chức đào tạo tất bậc học từ cử nhân đến tiến sỹ Đây mạnh để trường xây dựng ngành mũi nhọn ngang tầm khu vực quốc tế Trong ngành chuyên ngành đào tạo nay, có chuyên ngành đào tạo theo hình thức liên kết với nước đào tạo theo chương trình tiên tiến ngành Tài - Ngân hàng liên kết với Đại học Rennes – Pháp; Đào tạo chương trình tiên tiến chuyên ngành kinh tế nông nghiệp – Tài theo chương trình đào tạo Trường Đại học Sydney (Australia), liên kết với Học viện Tài đào tạo thạc sỹ ngành Kế toán, Tài Các chuyên ngành đào tạo trường đáp ứng tốt nhu cầu người học xã hội Với việc mở chuyên ngành đào tạo trì tốc độ tăng tiêu tuyển sinh hàng năm lên 10% giai đoạn 2006-2010, qui mô đào tạo tăng lên nhanh chóng, So với năm 2006, quy mô sinh viên tăng 56% sinh viên quy tăng gần 1,67 lần Đến Trường có gần 11.000 sinh viên đại học 360 học viên sau đại học Quy mô tuyển sinh bình quân hàng năm giai đoạn 2006 - 2010 1.046 sinh viên quy, tăng gần lần so với bình quân hàng năm giai đoạn 2001-2005; quy mô đào tạo sau đại học tăng gần lần so với năm 2006 Nhu cầu sinh viên thi vào Trường lớn, số thí sinh trúng tuyển đạt xấp xỉ 10% so với thí sinh dự thi Nhu cầu tuyển sinh hệ VLVH (Bằng 1) địa phương năm 2010 có xu hướng giảm so với bình quân 2008 - 2009 gần 50%, thể nhu cầu xã hội loại hình đào tạo ngày giảm dần Song song với việc mở rộng qui mô đào tạo, Trường đặc biệt trọng nâng cao chất lượng đào tạo có nhiều biện pháp nhằm đảm bảo điều kiện đội ngũ CBGD, sở vật chất phục vụ giảng dạy, tăng cường công tác quản lý, cải tiến nội dung, chương trình, phương pháp dạy học Việc mở rộng qui mô, chất lượng đào tạo cải thiện qua năm học, so với giai đoạn 2001 - 2005 tỷ lệ sinh viên giỏi, tăng nhanh (bình quân loại giỏi năm tăng từ 2,4% lên 10,6%; loại tăng từ 32,8% lên 55,2%); tỷ lệ sinh viên trung bình giảm lớn từ 14,2% xuống 1,2% (Số liệu phụ lục 1, 2, 3, 7) Chương trình giáo dục, kế hoạch giảng dạy học tập Trường xây dựng theo quy định, dựa sở chương trình khung Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, phù hợp với sứ mạng, mục tiêu giáo dục chức năng, nhiệm vụ nhà trường Công tác quản lý sinh viên, học viên bước đổi vào nề nếp, thực nghiêm túc quy chế Bộ GD - ĐT quy chế Đại học Huế tạo chuyển biến tích cực, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Một số hạn chế công tác đào tạo: + Chương trình giáo trình chưa thực kế hoạch; vấn đề đổi phương pháp dạy học đại học có chuyển biến việc triển khai cụ thể đơn vị, cá nhân lúng túng, chưa thực tạo bước đột phá, chưa phát gương điển hình để nhân rộng + Vẫn số chuyên ngành nhu cầu đăng ký người học chưa cao đòi hỏi phải cân nhắc cẩn thận mở chuyên ngành + Việc mở rộng quy mô, loại hình, ngành nghề đào tạo bất cập; chưa đảm bảo cân đối quy mô đào tạo nguồn lực có quy mô sinh viên quy không quy, quy mô đào tạo ngành địa bàn đào tạo; chưa cân đối giảng dạy lý thuyết với thực hành, thực tập 1.2.4 Công tác nghiên cứu khoa học Trong năm qua Trường trọng đầu tư cho hoạt động nghiên cứu KHCN nhiều hình thức phong phú, đa dạng đạt nhiều kết quả, tạo tiền đề để đẩy mạnh công tác nghiên cứu KHCN năm đến Cụ thể: Trong giai đoạn từ năm 2006 – 2010 triển khai thực đề tài cấp Bộ trọng điểm, 43 đề tài cấp Bộ, 351 đề tài cấp trường, có 143 đề tài nghiên cứu cán giáo viên 208 đề tài nghiên cứu sinh viên Kết nghiệm thu đạt xuất sắc, tốt, đề tài trung bình yếu Bình quân giai đoạn 2006 – 2010, năm Trường thực đề tài cấp Bộ, 29 đề tài khoa học cấp trường giáo viên, 42 đề tài khoa học cấp trường sinh viên (Số liệu phụ lục 8) Hàng năm, Trường hỗ trợ hàng trăm triệu đồng từ nguồn kinh phí khác để động viên cán giáo viên sinh viên nghiên cứu khoa học Giai đoạn 2006-2010 bình quân hàng năm kinh phí cấp cho đề tài NCKH 520 triệu đồng cao gấp 3,94 lần so với giai đoạn 2001-2005 Công tác nghiên cứu khoa học sinh viên đẩy mạnh đáng kể số lượng lẫn chất lượng Nhiều đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên đạt kết tốt, hàng năm gửi đến đề tài dự thi Giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học, có nhiều đề tài giải Các đề tài KHCN chủ yếu tập trung đề cập đến việc thực chiến lược công nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhằm phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên-Huế tỉnh miền Trung chuyển dịch cấu kinh tế; nghiên cứu mô hình phát triển kinh tế vùng sinh thái khác tỉnh miền Trung; nghiên cứu phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ; nghiên cứu ngành nghề truyền thống; nghiên cứu thị trường sản phẩm nông nghiệp; nghiên cứu kinh tế tài nguyên môi trường Nhìn chung, đề tài nghiên cứu khoa học tiến hành có đóng góp đáng kể việc giải vấn đề thực tiễn phát triển kinh tế xã hội địa phương vùng Đồng thời, góp phần đổi công tác quản lý kinh tế đội ngũ cán quản lý quan, doanh nghiệp địa bàn miền Trung Tây Nguyên Công tác nghiên cứu khoa học góp phần tích cực việc bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên chất lượng đào tạo Nhà trường Tuy nhiên, công tác nghiên cứu khoa học số tồn cần khắc phục, như: + Chưa tập hợp rộng rãi đội ngũ nhà khoa học Trường để xây dựng đề tài nghiên cứu, chương trình, dự án lớn, trọng điểm theo hướng chuyên ngành, liên ngành Các công trình nghiên cứu khoa học mang tính đơn lẻ, chưa có tập trung cao trí tuệ để giải có hiệu vấn đề lớn thực tiễn + Việc ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất kinh doanh quản lý kinh tế nhiều hạn chế + Điều kiện tài chính, sở vật chất phục vụ công tác nghiên cứu khoa học hạn chế, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng 1.2.5 Công tác hợp tác quốc tế Trong năm qua, Trường thiết lập quan hệ hợp tác với nhiều trường Đại học viện nghiên cứu nhiều nước khu vực giới Nhờ đó, nhiều giảng viên Trường đào tạo trở thành thạc sỹ, tiến sỹ tiếp tục đào tạo Mặt khác thu hút nhiều chuyên gia giỏi đến trao đổi học thuật, tham gia hội thảo quốc tế, hợp tác nghiên cứu giảng dạy góp phần tích cực cho công tác đào tạo NCKH trường Ngoài ra, Trường tăng cường quan hệ hợp tác với nhiều trường đại học quan nghiên cứu nước Nhiều dự án nước triển khai có hiệu quả, đặc biệt dự án "Đào tạo cử nhân chuyên ngành QTKD du lịch tăng cường tiếng Anh tiếng Pháp" với tài trợ quỹ FORD tổ chức AUF, dự án "Tạo môi trường thuận lợi cho phát triển nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế" INSA-ETEA tài trợ, dự án "Nâng cao lực tiếp cận dịch vụ kinh doanh nông nghiệp cho nông hộ miền Trung Việt Nam" tổ chức AusAID, Úc tài trợ, nhiều dự án khác (Số liệu phụ lục 11,12) Công tác hợp tác quốc tế đào tạo Trường phát huy hiệu quả, hỗ trợ tích cực cho hoạt động đào tạo Trường thông qua việc góp phần xây dựng đội ngũ, nâng cao chất lượng giảng viên, đổi chương trình phương pháp giảng dạy Một số hạn chế công tác Hợp tác quốc tế + Đội ngũ cán làm công tác hợp tác quốc tế Trường ít, thiếu gắn kết chặt chẽ chương trình, dự án hợp tác quốc tế đơn vị trực thuộc (Khoa, Phòng) thực hiện, chưa có quản lý thống nhằm tạo điều kiện phối hợp hỗ trợ lẫn nguồn lực + Chưa thật chủ động việc xây dựng chương trình hợp tác đào tạo với đối tác nước + Chưa huy động nguồn lực đơn vị (khoa, phòng) chương trình hợp tác, nghiên cứu 1.2.6 Cơ sở vật chất Là trường thành lập, sở vật chất trường gặp nhiều khó khăn Trong năm qua Trường nỗ lực đầu tư xây dựng sở vật chất nên số phòng học tăng lên đáng kể Hiện nay, tổng số phòng học Trường 37 phòng (tăng gần lần so với năm 2006) tạm thời đáp ứng quy mô đào tạo Tuy nhiên, quy mô sở vật chất chưa đáp ứng chiến lược phát triển quy mô đào tạo Trường tương lai Hiện tại, Trường tổ chức giảng dạy bậc cử nhân sở Trường Bia, trụ sở làm việc trì sở 100 Phùng Hưng chật hẹp cũ kỹ bất tiện công tác điều hành, quản lý Trong năm tới Đại học Huế có chủ trương tăng cường xây dựng thêm số hạng mục sở cho Trường góp phần tháo gỡ khó khăn điều kiện sở 10 Phần thứ hai KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẾN NĂM 2015 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020 2.1 Sứ mệnh, tầm nhìn giá trị cốt lõi 2.1.1 Sứ mệnh Sứ mệnh Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế đào tạo nguồn nhân lực chất lượng, trình độ cao; thực nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, cung ứng dịch vụ lĩnh vực kinh tế quản lý phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội khu vực miền Trung; Tây Nguyên nước 2.1.2 Tầm nhìn đến năm 2020 Đến năm 2020, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế trở thành sở đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ cung ứng dịch vụ lĩnh vực kinh tế quản lý có chất lượng, uy tín, xếp vào top 10 sở đào tạo kinh tế quản lý Việt Nam Tiến tới xây dựng Trường trở thành trường Đại học theo định hướng nghiên cứu 2.1.3 Giá trị cốt lõi - Tạo môi trường thuận lợi để người phát huy sáng tạo, phát triển tài - Mang lại cho người học môi trường học tập, nghiên cứu tiên tiến để nâng cao kiến thức, phát triển kỹ năng, sáng kiến lập nghiệp, cạnh tranh việc làm hội học tập môi trường quốc tế - Coi trọng chất lượng, hiệu quả, phát triển bền vững - Đáp ứng nhu cầu xã hội 2.2 Mục tiêu chiến lược đến năm 2015 2.2.1 Mục tiêu tổng quát Xây dựng Trường Đại học Kinh tế trở thành sở đào tạo đa ngành, trung tâm nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ lĩnh vực kinh tế quản lý đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng quốc gia; đến chuyên ngành đào tạo đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục mạng lưới trường đại học ASEAN (Bộ tiêu chuẩn AUN-QA) đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng, trình độ cao phục vụ nghiệp phát triển kinh tế xã hội khu vực miền Trung; Tây Nguyên nước 2.2.2 Các mục tiêu cụ thể 2.2.2.1 Tiếp tục tăng quy mô đào tạo - 7%/năm, đến năm 2015 đạt quy mô đào tạo bậc học: Đại học 11.500 sinh viên hệ quy 6.500 sinh viên, hệ không quy 5.000 sinh viên; Sau đại học 630 học viên cao học 600 học viên, nghiên cứu sinh 30 học viên Sau năm 2015 qui mô 15 đào tạo đại học giữ ổn định, tăng qui mô đào tạo sau đại học Đào tạo 18 - 20 chuyên ngành bậc đại học, chuyên ngành cao học, chuyên ngành nghiên cứu sinh Xây dựng chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp thành chuyên ngành đào tạo mũi nhọn Nâng cao chất lượng đào tạo, tiếp cận chương trình đào tạo tiên tiến nước khu vực, phấn đấu đến năm 2015 phần lớn chương trình đào tạo kiểm định chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc gia, chương trình đào tạo đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng khu vực ASEAN (Phụ lục 1, 2, 3) 2.2.2.2 Tổ chức – nhóm nghiên cứu mạnh để thực đề tài, chương trình nghiên cứu lớn, tập trung, có khả tập hợp nhà khoa học nhằm giải yêu cầu trước mắt lâu dài đất nước khu vực Phấn đấu giai đoạn năm 2011 - 2015 triển khai nghiên cứu đề tài cấp Nhà nước, - đề tài cấp Bộ, - đề tài cấp tỉnh, 50 đề tài cấp Đại học Huế, 200 đề tài cấp Trường giáo viên 300 đề tài sinh viên Sau năm 2015 tập trung nguồn lực đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ đạt trình độ cao vùng Trong giai đoạn 2011 - 2015 xây dựng liên kết thực - dự án phát triển kinh tế xã hội, - dự án liên kết đào tạo 2.2.2.3 Hoàn thiện cấu tổ chức xây dựng đội ngũ đảm bảo số lượng, chuẩn hoá chất lượng đáp ứng mở rộng qui mô đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo yêu cầu nhiệm vụ Phấn đấu đến năm 2015 ổn định quy mô đội ngũ cán giảng viên Trường 340 người, cán giảng dạy có trình độ thạc sĩ trở lên chiếm 80% có 20% tiến sĩ, chức danh GS, PGS tăng 1,8 – lần so với năm 2010 Cơ cấu cán giảng dạy/cán phục vụ giảng dạy cán quản lý hành đạt tỷ lệ 3/1 Giai đoạn 2011 - 2015 phấn đấu đạt tỷ lệ 20 sinh viên/ cán giảng dạy cho tất ngành khoa trường Có từ 50% cán giảng dạy đủ trình độ ngoại ngữ để tự chủ học thuật làm việc trực tiếp với tổ chức quốc tế (Thuyết minh dự tính quy mô giảng viên phần phụ lục) 2.2.2.4 Xây dựng sở vật chất, kỹ thuật Trường theo hướng chuẩn hoá, đại hoá Trong giai đoạn 2011 – 2015 huy động nguồn lực xây dựng hoàn thành công trình trọng điểm: trụ sở làm việc tầng, nhà học tầng khu Trường Bia đáp ứng điều kiện giảng đường, phòng thực hành, trụ sở làm việc; đến năm 2020 xây dựng hoàn chỉnh sở Trường Trường Bia đảm bảo môi trường đào tạo chất lượng đạt chuẩn trường đại học tiên tiến nước khu vực (Phần dự kiến xây dựng công trình, trang bị thiết bị xem phụ lục 6, 7) 2.2.2.5 Huy động nguồn lực tạo nguồn tài đủ để đảm bảo chủ động thực dự án phát triển Nhà trường Dự kiến đầu tư hàng năm (không kể kinh phí đầu tư từ dự án) giai đoạn 2011 – 2015: - Tổng chi thường xuyên hàng năm: 41 tỷ đồng 16 + Chi lương, BHXH, Phúc lợi: 18,5 tỷ đồng + Chi giảng dạy: 10 tỷ đồng + Đầu tư xây dựng bản: 3,5 tỷ đồng + Chi mua sắm tài sản, thiết bị: 1,5 tỷ đồng + Chi phí quản lý hành chính: tỷ đồng + Chi phí khác: 2,5 tỷ đồng - Tổng thu hàng năm: 41 tỷ đồng + Từ ngân sách Nhà nước: 14 tỷ đồng + Từ nguồn thu học phí, lệ phí: 26,5 tỷ + Từ nguồn thu khác: 0,5 tỷ đồng 2.3 Các giải pháp chiến lược 2.3.1 Giải pháp đào tạo - Tiếp tục mở rộng hợp lý quy mô đào tạo đại học sau đại học, đa dạng hoá loại hình đào tạo sở phù hợp với yêu cầu xã hội, điều kiện đội ngũ, sở vật chất, ngành nghề đào tạo - Tiếp tục tăng tiêu tuyển sinh hàng năm, trung bình bậc đại học quy khoảng 5% Duy trì tiêu tuyển hệ không quy bình quân hàng năm 1.450 sinh viên; mở rộng qui mô loại hình đào tạo liên thông cao đẳng – đại học trung cấp – đại học, đào tạo cấp cử nhân ngành thứ cho sinh viên quy học đồng thời, loại hình khác ổn định Nghiên cứu nhu cầu xã hội mở ngành chuyên ngành có nhu cầu cao sở phù hợp với lực điều kiện đội ngũ, sở vật chất (Giai đoạn 2011 - 2015 ngành đào tạo mở thêm chuyên ngành) - Lập đề án đề nghị Bộ Giáo dục – Đào tạo phê duyệt đào tạo tiến sĩ ngành Quản trị kinh doanh, thạc sĩ ngành kế toán - Đổi nội dung chương trình đào tạo theo hướng kết hợp, hợp lý đào tạo tri thức nghề nghiệp với kỹ thực hành, lực sáng tạo Từng bước tiếp cận chương trình đào tạo tiến tiến giới, khu vực phù hợp với điều kiện Việt Nam - Đổi phương pháp giảng dạy theo hướng nâng cao kỹ nghề nghiệp, phát huy tính tích cực, sáng tạo người học, ứng dụng phương tiện đại làm bước đột phá nhằm nâng cao chất lượng đào tạo - Xây dựng chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp trở thành ngành mũi nhọn đào tạo Thực mở lớp đào tạo chất lượng cao hình thức đào tạo theo chương trình tiên tiến, liên kết đào tạo đồng cấp với đại học nước ngành có lợi (KT, QTKD, KT-TC) - Đổi công tác tổ chức, biên soạn, nghiệm thu giáo trình nhằm nâng cao chất lượng, đảm bảo tính khoa học, cập nhật xác Nội dung giáo 17 trình giảng cần đổi theo hướng nâng cao kỹ nghề nghiệp cho người học đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội đặt đất nước, khu vực - Cải tiến đa dạng hoá hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên đảm bảo khách quan, xác Từng bước xây dựng thống quản lý ngân hàng đề thi tất học phần cho loại hình đào tạo Nhà trường - Chuyên nghiệp hoá hoạt động PR, marketing để giới thiệu tiềm năng, mạnh, sản phẩm đào tạo nghiên cứu Trường với tổ chức, cá nhân để tìm kiếm đơn “đặt hàng” (đào tạo, nghiên cứu…), tài trợ (học bổng, tài chính…) thu hút sinh viên giỏi, cán lãnh đạo, quản lý nước đến học tập, nghiên cứu trường - Gắn bó chặt chẽ công tác đào tạo Trường với nhu cầu xã hội thị trường lao động, áp dụng cho phương thức đào tạo phù hợp với thực tế phát triển xã hội - Phát triển mạng lưới cựu sinh viên để kết nối, khai thác tiềm năng, mạnh đóng góp cho phát triển Nhà trường 2.3.2 Giải pháp nghiên cứu khoa học - Nâng cao lực kỹ NCKH đội ngũ cán giảng dạy cán nghiên cứu theo hướng chuyên sâu; tăng cường thu hút đội ngũ tham gia nghiên cứu khoa học nâng cao hiệu công tác nghiên cứu - Tập hợp lực lượng để ngành đào tạo tổ chức xây dựng nhóm NCKH mạnh để thực chương trình nghiên cứu, đề tài, dự án khoa học lớn theo hướng chuyên ngành, liên ngành, tập hợp nhiều nhà khoa học tham gia tạo sản phẩm nghiên cứu có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội cho vùng đất nước - Tranh thủ dự án tổ chức nước nước để tổ chức NCKH, chuyển giao công nghệ tiếp nhận công nghệ đại, gắn chặt hoạt động NCKH, nghiên cứu triển khai ứng dụng với chương trình dự án, đề án phát triển KT - XH - Thực tốt nhiệm vụ NCKH cấp Bộ, Nhà nước Nâng cao chất lượng đề tài nghiên cứu; xây dựng tiêu đánh giá chất lượng hiệu hoạt động NCKH - Đẩy mạnh hoạt động trao đổi thông tin khoa học với tỉnh, nắm bắt nhu cầu, nhiệm vụ NCKH, phát triển KT - XH đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh Triển khai áp dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất, đời sống địa phương góp phần phát triển kinh tế - xã hội cho địa phương khu vực đồng thời bổ sung kiến thức, tài liệu giảng dạy, nâng cao lực nghiên cứu giáo viên sinh viên - Tập trung xây dựng trung tâm tư vấn NCKH chuyển giao công nghệ lĩnh vực kinh tế đạt trình độ cao vùng nhằm triển khai nghiên 18 cứu, áp dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất, đời sống xã hội góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương khu vực - Đẩy mạnh hợp tác liên kết nhà khoa học, nhà kỹ thuật công nghệ thuộc ngành nghề, lĩnh vực khác nước nước có khả giải vấn đề to lớn nghiên cứu đáp ứng yêu cầu hội nhập Nắm bắt dự án nước, tập hợp lực lượng lập dự án để đấu thầu triển khai thực - Gắn chặt nghiên cứu khoa học với đào tạo đặc biệt đào tạo đại học, hoạt động nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo 2.3.3 Giải pháp phát triển hợp tác quốc tế - Củng cố, hoàn thiện mở rộng quan hệ ổn định lâu dài với đối tác có - Tiếp tục tìm kiếm phát triển quan hệ hợp tác với đối tác tiếp tục thực dự án triển khai - Chú trọng việc mở rộng phạm vi tham gia dự án Xây dựng thêm dự án hợp tác đào tạo với trường đại học tổ chức nước - Hợp tác liên kết đào tạo số chuyên ngành trọng điểm với sở đào tạo nước theo chương trình tiên tiến hệ thống giáo dục quốc tế 2.3.4 Giải pháp xây dựng cấu tổ chức phát triển đội ngũ - Thành lập phòng Quản trị sở vật chất; Trung tâm đào tạo tư vấn kinh tế (Sơ đồ cấu tổ chức Trường phần phụ lục) - Hoàn thiện cấu tổ chức theo hướng tinh giản, gọn nhẹ hiệu dựa chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm, nghĩa vụ quyền hạn đơn vị, cá nhân - Xây dựng đội ngũ cán quản lý, cán giảng dạy cán hành phục vụ giảng dạy đảm bảo hợp lý cấu tiêu chuẩn, đáp ứng yêu cầu số lượng, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, tin học ngoại ngữ - Chuẩn hoá đội ngũ CBGD cách bổ sung, bồi dưỡng, sàng lọc đội ngũ CBGD, nâng cao trình độ chuyên môn, ngoại ngữ Mời chuyên gia nước nước có kinh nghiệm giảng dạy, có phương pháp giảng dạy tốt tham gia giảng dạy để bồi dưỡng kỹ đổi phương pháp giảng dạy cho giáo viên * Đối với cán giảng dạy - Rà soát đánh giá thực trạng đội ngũ cán giảng dạy Khoa, môn ngành đào tạo tình hình tư tưởng, đạo đức, phẩm chất, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, phương pháp giảng dạy, kỹ kết truyền thụ kiến thức cho sinh viên, học viên - Tiến hành xây dựng quy hoạch cán chuyên môn đơn vị, ngành đào tạo, có kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, đào tạo lại, bồi 19 dưỡng nâng cao trình độ, chuẩn hoá chức danh cho đơn vị; đảm bảo trẻ hoá tính kế thừa đội ngũ, tối ưu hoá việc sử dụng đội ngũ cán giảng dạy - Khuyến khích tạo điều kiện thời gian kinh phí cho đội ngũ cán giảng dạy tham gia hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ nước học tập để nâng cao trình độ từ chương tình, dự án, chương trình hợp tác đào tạo nước theo chuyên ngành nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ - Có chế đồng nhằm thu hút, trì phát triển đội ngũ cán giảng viên giỏi từ nhiều nguồn nước - Lượng hoá việc đánh giá chất lượng giảng viên qua năm để có kế hoạch, biện pháp bồi dưỡng, đào tạo lại, sàng lọc đảm bảo nâng cao chất lượng đội ngũ - Kết nối giảng viên liên ngành, liên trường nước nước lĩnh vực giảng dạy nghiên cứu khoa học để tiếp thu kinh nghiệm phương pháp - Đào tạo bồi dưỡng giáo viên cần tập trung vào ba nội dung: nâng cao tri thức, đổi phương pháp giảng dạy, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp nâng cao trách nhiệm xã hội * Đối với cán nghiệp vụ quản lý - Đối với đội ngũ cán hành cán phục vụ đào tạo đảm bảo đủ số lượng, tiêu chuẩn chiếm khoảng 25% tổng số cán công nhân viên nhà trường Phấn đấu có 100% đội ngũ cán hành chính, phục vụ có trình độ chuyên môn đào tạo phù hợp với nhiệm vụ công tác giao định kỳ bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ để nâng cao chất lượng công tác - Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán nghiệp vụ trình độ chuyên môn kỹ nghề nghiệp phù hợp với lĩnh vực công tác Kết hợp ba hình thức vừa đào tạo, đào tạo lại tự đào tạo - Có quy định rõ ràng chức danh (ngạch, bậc) cho loại cán bộ; tạo điều kiện cho đội ngũ cán nghiệp vụ phấn đấu nâng cao trình độ đạt chuẩn ngạch, bậc quy định - Sử dụng hợp lý hiệu đội ngũ cán biên chế; thực hợp đồng cán nghiệp vụ đơn vị thực có nhu cầu Tuyển dụng, hợp đồng cán nghiệp vụ phải cân nhắc kỹ, tiến hành công khai, quy trình; đảm bảo tuyển dụng cán có lực, phù hợp với công việc - Văn hoá quy trình thực công việc vị trí hệ thống cán nghiệp vụ quản lý - Giám sát chặt chẽ việc chấp hành kỷ luật lao động 2.3.5 Giải pháp phát triển sở vật chất - Lập kế hoạch đề nghị Đại học Huế đầu tư kinh phí xây dựng cho 20 Trường Giai đoạn 2011 – 2015 hoàn thành hạng mục công trình: công trình giảng đường tầng, công trình hiệu tầng chỉnh trang khuôn viên, sân vườn - Đảm bảo điều kiện trang thiết bị, phương tiện dạy học theo yêu cầu chuẩn hoá đại hoá, đồng bộ, thuận lợi đáp ứng yêu cầu ngành đào tạo; cung cấp thiết bị tin học, nối mạng internet phục vụ thiết thực đổi phương pháp giảng dạy, học tập NCKH - Xây dựng thư viện điện tử kết hợp với thư viện truyền thống đạt tiêu chuẩn, đại, hệ thống thư viện kết nối mạng internet với sở nghiên cứu liên quan Đảm bảo đạt 70 - 100 đầu sách cho chuyên ngành đào tạo - Ưu tiên đầu tư kinh phí chiều sâu kinh phí từ dự án giáo dục đại học dự án khác để tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ học tập, NCKH cho Trường - Xây dựng khu làm việc số phòng thực hành chuyên ngành mũi nhọn đạt tiêu chuẩn quốc gia, xây dựng giảng đường lớn với trang thiết bị giảng dạy đại, đồng đảm bảo phòng học trực tuyến có đủ máy tính nối mạng - Bố trí đầy đủ phòng làm việc cho cán quản lý, phòng, khoa, môn tổ chức đoàn thể trường, đảm bảo khoa có phòng tư liệu chuyên ngành riêng Xây dựng mô hình thực hành thực tế, doanh nghiệp thực hành, thị trường chứng khoán ảo để giáo viên sinh viên thực tập nâng cao kỹ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy 2.3.6 Giải pháp phát triển nguồn lực tài Các mục tiêu liên quan đến hoạt động tài thực giải pháp chiến lược sau: - Các chương trình đào tạo, nghiên cứu, dịch vụ Trường phân tích, hạch toán chi tiết để có lựa chọn ưu tiên đầu tư, tiết kiệm chi tăng thu Đẩy mạnh, ưu tiên hoạt động nghiên cứu khoa học ứng dụng, chuyển giao công nghệ có thu - Ban hành chế, sách khuyến khích tài để tạo động lực cho đơn vị trực thuộc, giảng viên, cán nhân viên, đối tác… tích cực tạo nguồn thu cho Trường Tiết kiệm khoản chi phí để tập trung tài cho chương trình phát triển Nhà trường - Thành lập số sở kinh doanh dịch vụ tạo nguồn thu cho Trường - Đề nghị Đại học Huế đầu tư mạnh cho Trường, đặc biệt kinh phí đầu tư XDCB - Tăng cường tìm hiểu thông tin chủ trương, sách đầu tư, tài trợ, nguồn lực tài chính… lập dự án vay vốn ưu đãi, tranh thủ tối đa hỗ 21 trợ tài chương trình, tổ chức nước - Xây dựng Quỹ phát triển nhà trường để hỗ trợ hoạt động đào tạo, nghiên cứu, học bổng cho sinh viên phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 2.3.7 Giải pháp đảm bảo chất lượng - Tiếp tục cải tiến nội dung, tổ chức thực chương trình đào tạo Xây dựng ngân hàng đề thi đáp án chuẩn cho môn học Đảm bảo kỷ cương dạy học toàn Trường - Cập nhật công bố định kỳ tháng lần nội dung công khai - Thực thường xuyên công tác kiểm định nội chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn kiểm định chương trình đào tạo đại học số tổ chức kiểm định chất lượng có uy tín nước - Cập nhật nâng cấp báo cáo tự đánh giá Trường - Đẩy mạnh công tác đảm bảo chất lượng nhà trường, thiết lập hệ thống đảm bảo chất lượng giáo dục nội theo tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng - Xây dựng tổ chức thực tốt kế hoạch cải tiến chất lượng nhằm khắc phục hạn chế, tồn báo cáo tự đánh giá Trường 2.3.8 Giải pháp chế, quản lý điều hành - Xây dựng chế sách theo hướng phát huy nội lực, khuyến khích phát triển cá nhân tăng cường hợp tác - Hoàn thiện hệ thống văn quản lý ban hành quy chế, quy định mang tính đặc thù Trường, đảm bảo thống nhất, liên thông phối hợp đơn vị quản lý, đào tạo, nghiên cứu khoa học, dịch vụ hợp tác phát triển Áp dụng mạnh công nghệ thông tin quản lý, điều hành Xây dựng sử dụng có hiệu sở liệu nhà trường - Triển khai tích cực, có hệ thống công tác xây dựng phát triển thương hiệu Xây dựng hình ảnh Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế gắn với giá trị cốt lõi Nhà trường nhằm tăng uy tín, sức hấp dẫn với xã hội 22 Phần thứ ba KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG CHIẾN LƯỢC KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG Thời gian ( Bắt đầu, kết thúc) TRÁCH NHIỆM CHỈ SỐ THỰC HIỆN Sản phẩm TÀI CHÍNH 3.1 Kế hoạch phát triển đào tạo 3.1.1 Nâng cao quy mô đào tạo tất hệ đào tạo loại hình đào tạo; mở thêm số chuyên ngành đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực 2011 2015 BGH, Các Khoa, Phòng ĐTĐH CTSV - Mở chuyên ngành bậc Đại học + Năm 2011 - 2015: Mỗi ngành đào tạo mở thêm chuyên ngành (Năm 2011 mở thêm chuyên ngành, năm 2012 2013 năm mở thêm chuyên ngành) - Quy mô SV: + Tăng tiêu tuyển sinh hàng năm hệ quy 5%/năm + Năm 2015: 6.500 SV CQ, 5.000 SV Không quy - Đề án mở ngành - Chỉ tiêu tuyển sinh hàng năm Ngân sách thường xuyên - Bộ chương trình chi tiết ban hành - Đề án liên kết đào tạo thực - Các giáo trình ban hành Ngân sách thường xuyên - Loại hình đào tạo: CQ, VHVL, Bằng hai, Liên thông Cao đẳng lên đại học, trung cấp lên đại học, đào tạo ngành thứ hai cho SV quy - Năm 2011 lập đề án đào tạo tiến sĩ ngành Quản trị kinh doanh đề nghị Bộ GD ĐT phê duyệt - Năm 2012 lập đề án đào tạo thạc sĩ ngành kế toán 3.1.2 Tăng cường chất lượng đào tạo theo hướng nâng cấp chương trình đào tạo ngành học truyền thống áp dụng phương thức đào tạo đại 2011 2015 BGH, Các Khoa, Phòng ĐTĐH CTSV - Năm 2011: Tất chương trình đào tạo đổi theo hướng tăng thực hành phát triển tư sáng tạo người học - Năm 2011: Xây dựng chuẩn đầu tất ngành đào tạo bậc đại học - Năm 2012 lập đề án Xây dựng ngành mũi nhọn: Kinh tế nông nghiệp - Năm 2013: Tiếp tục lập đề án hợp tác với nước đào tạo song phương đồng cấp tốt nghiệp với đại học Rennes I - Năm 2013: Hoàn thiện hệ thống giáo trình phù hợp với nhu cầu đào tạo thực tiễn 23 3.1.3 Đổi phương pháp giảng dạy đánh giá đào tạo 2011 2015 3.2 Kế hoạch phát triển khoa học công nghệ 2011 3.2.1 Thực đề tài 2015 nghiên cứu mang tầm chiến lược, lĩnh vực mũi nhọn, đặc biệt trọng nghiên cứu ứng dụng sử dụng kết nghiên cứu vào sản xuất BGH, Các Khoa, Phòng ĐTĐH CTSV - Năm 2011: Đổi phương pháp dạy học góp phần nâng cao ý thức tự giác học tập, khả tự học, tự nghiên cứu người học - Năm 2013 Triển khai kiểm định chất lượng đào tạo, đánh giá - Năm 2013: Xây dựng ngân hàng đề thi đảm bảo tính khách quan đánh giá kết học tập - Số giảng viên áp dụng - Ngân hàng đề thi - Báo cáo tự đánh giá Ngân sách thường xuyên BGH, Các Khoa, Phòng KHCNHTQTĐTSĐH - Tham gia nghiên cứu sách phát triển kinh tế xã hội tầm vĩ mô địa phương, vùng nước - Tiến hành nghiên cứu lĩnh vực: + Kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn + Chuyển dịch cấu nông nghiệp nông thôn; thâm canh nông nghiệp + Sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường phát triển bền vững, phát triển nông thôn; hiệu việc sử dụng đất +Giải pháp tạo việc làm tăng thu nhập cho lao động nông thôn + Hoàn thiện mô hình quản lý nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp + Quản trị kinh doanh, thương mại, kế toán tài Bình quân giai đoạn 2011 - 2015: + đề tài cấp cấp nhà nước, đề tài cấp Bộ trọng điểm, đề tài cấp tỉnh + Đạt tỷ lệ giảng viên /1 đề tài/năm + 100% đề tài nghiệm thu ứng dụng thực tế đưa vào giảng dạy + Số lượng báo đăng đạt tỷ lệ giảng viên/1 báo/ năm Các đề tài nghiên cứu Ngân sách thường xuyên, Dự án - Số đề tài nghiên cứu - Số báo đăng tải Ngân sách thường xuyên, Dự án Các hợp đồng liên kết Ngân sách thường xuyên, Dự án 3.2.2 Tăng cường thu hút đội ngũ giảng viên tham gia nghiên cứu nâng cao hiệu công tác nghiên cứu 2011 2015 BGH, Các Khoa, Phòng KHCNHTQTĐTSĐH 3.2.3 Liên kết với sở sản xuất, doanh nghiệp tham gia đấu thầu dự án, đề tài khoa học, sản xuất nước 2011 2015 BGH, Các Khoa, Phòng + Liên kết với khu vực sản xuất kinh doanh + Xây dựng mô hình thực hành đào tạo, NCKH + 2011 – 2013: Liên kết đào tạo thạc sĩ Tài - Ngân hàng 24 KHCNHTQTĐTSĐH quốc tế 3.3 Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực 2011 3.3.1 Kiện toàn tổ chức máy 2015 trường theo hướng phân cấp tăng quyền chủ động đơn vị 3.3.2 Tăng cường đội ngũ giảng viên đủ số lượng có trình độ cao 2011 2015 BGH, Phòng TC - HC - Hoàn thiện quy định chức nhiệm vụ, quy chế hoạt động phối hợp công tác đơn vị BGH, Phòng TC - HC - Xây dựng chế sách đồng nhằm thu hút, phát triển đội ngũ giảng viên giỏi từ nhiều nguồn nước - Đến năm 2015: + Tỷ lệ sinh viên/1 cán bộ GD: 20/1 + 60% giảng viên có trình độ Thạc sĩ, 20% đạt trình độ tiến sĩ, 50% giảng viên có khả ngoại ngữ để làm chủ học thuật làm việc trực tiếp với tổ chức quốc tế - Xây dựng chức nhiệm vụ, vị trí công tác cán viên chức ngạch chuyên viên nhân viên - 2011: Thành lập Trung tâm đào tạo; tư vấn kinh tế quản lý - 2014: Thành lập phòng Quản trị sở vật chất BCTK hàng năm Báo cáo Phòng TC HC Ngân sách thường xuyên BCTK hàng năm Báo cáo Phòng TC HC Ngân sách thường xuyên BCTK hàng năm Báo cáo Phòng TC HC Ngân sách thường xuyên - Quy trình hoá việc đánh giá chất lượng giảng dạy giảng viên qua năm học - Trao đổi giảng viên cán NCKH với Trường tiên tiến Trong nước nước thường xuyên năm học 3.3.3 Tăng cường đội ngũ cán quản lý nghiệp vụ đủ số lượng có trình độ cao 2011 2015 BGH, Phòng TC - HC - Đến 2012: 80% cán quản lý đào tạo nghiệp vụ - Đến năm 2015: 100% Trưởng phó Phòng, Khoa trở lên đạt chuyên viên chính, GV trở lên; có đủ trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, vi tính làm việc trực tiếp với tổ chức quốc tế Đội ngũ cán quản lý giỏi, có tâm có đức, trung thực, có khả nghiên cứu, điều tra khảo sát, phân tích tổng hợp, xây dựng kế hoạch, gắn khoa học với thực tiễn sản xuất - Xây dựng quy chế ưu tiên tuyển chọn sinh viên giỏi lại trường làm công tác giảng dạy quản lý 3.4 Kế hoạch phát triển sở vật chất 25 3.4.1 Đảm bảo đáp ứng tiêu chuẩn Việt Nam tỷ lệ diện tích trường lớp 2011 2015 BGH, Phòng TC - HC 3.4.2 Đầu tư thiết bị giảng dạy, học tập nghiên cứu theo hướng đồng bộ, thiết thực, bước 2011 2015 BGH, Phòng TC - HC 3.5 Kế hoạch phát triển nguồn tài 2011 3.5.1 Tăng rõ rệt nguồn thu 2015 Trường thông qua việc thực đa dạng hoá nguồn thu tài 3.5.2 Nâng cao rõ rệt thu nhập cán bộ, giảng viên thông qua cải tiến tiền lương 2011 2015 3.6 Kế hoạch tăng cường hợp tác quốc tế 2011 Đa phương hoá, đa dạng hoá 2015 loại hình hợp tác BCTK hàng năm Báo cáo Phòng TC HC Ngân sách thường xuyên, Dự án, vốn vay, BCTK hàng năm Báo cáo Phòng TC HC Ngân sách thường xuyên, Dự án, vốn vay, - Tăng nguồn lực tài từ nguồn thu dự án, NCKH, dịch vụ - 2011: Hoàn thành việc xây dựng quy định chế độ tài cho đơn vị có thu, Quy định thu học phí học chế tín chỉ, BGH, - Cải tiến tiền lương cán giảng viên gồm lương theo ngân sách Phòng thu nhập từ nguồn khác KH - TC - Hệ số lương tăng thêm cho cán bộ, giáo viên từ 0,25 – 0,3 BCTK hàng năm Báo cáo Phòng KH TC Ngân sách thường xuyên, Dự án BCTK hàng năm Báo cáo Phòng KH TC Ngân sách thường xuyên, Dự án BGH, Các Khoa, Phòng KHCNHTQTĐTSĐH Phòng KH - TC BCTK hàng năm Báo cáo Khoa, Phòng KHCN – HTQTĐTSĐH Ngân sách thường xuyên, Dự án - Từ năm 2011 - 2012: Xây dựng khu nhà học tầng - Từ năm 2012 - 2015: Xây dựng nhà hiệu Hội trường tầng 1.000 chỗ - Xây dựng thư viện điện tử tham gia mạng lưới thư viện nước khu vực - Xây dựng trang bị khu làm việc giảng đường trang thiết bị đại đồng - Xây dựng hạ tầng sở công nghệ thông tin, đảm bảo phòng dạy học trực tuyến có đủ máy tính nối mạng cho nhu cầu dạy học qua mạng BGH, Phòng KH - TC - Củng cố, hoàn thiện mở rộng quan hệ hợp tác với đối tác có - Tiếp tục tìm kiếm phát triển quan hệ hợp tác với đối tác - Tiếp tục thực dự án triển khai: Dự án tư vấn điều tra biến đổi khí hậu nâng cao lực (NAV); Nâng cao lực thích ứng với biến đổi khí hậu cho số nước khu vực Đông Nam Á (IDRC, Canada); Đánh giá Chương trình thí điểm chi trả dịch vụ môi trường VN (Viện môi trường Stokholm) Chú trọng việc mở rộng phạm vi tham gia dự án 26 - Tiếp tục hợp tác với trường Đại học tổ chức nước để trao đổi, đào tạo giáo viên sinh viên, tổ chức hội thảo khoa học quốc tế - Năm 2011: Hợp tác với Đại học Rennes I đào tạo thạc sĩ ngành Tài – Ngân hàng - Năm 2012: Tìm đối tác hợp tác đào tạo chương trình tiên tiến liên kết đào tạo ngành QTKD 3.7 Kế hoạch kiểm định chất lượng 4.7.1 Triển khai kiểm định chất lượng đào tạo trường theo quy trình kiểm định chất lượng Bộ GD - ĐT tiêu chuẩn ISO 2011 2015 BGH, Các Khoa, Phòng - Năm 2011: Tổ chức tự kiểm định nhà trường đăng ký kiểm định với Bộ GD - ĐT - Năm 2012: Được kiểm định chất lượng GD đại học - Năm 2015: Được công nhận đạt tiêu chuẩn KĐCL quốc gia BCTK hàng năm BC Khoa, Phòng KT-KĐCL GD Ngân sách thường xuyên, Dự án 3.7.2 Kiểm định theo điều tra đánh giá thị trường 2011 2015 BGH, Các Khoa, Phòng - Tiến hành khảo sát ý kiến đánh giá cựu SV nhà tuyển dụng - Tổ chức Hội nghị nhà tuyển dụng Báo cáo Phòng KT-KĐCL GD Ngân sách thường xuyên, Dự án 3.8 Kế hoạch hoàn thiện hệ thống văn bản, qui định Nhà trường 2011 – BGH, Triển khai hoàn thiện hệ thống - Từ 10/2011 đến tháng 12/2011 hoàn thành các văn bản: 2012 Các văn bản, qui định + Hoàn chỉnh báo cáo tự đánh giá; công khai và chuẩn đầu của Khoa, Nhà trường; Đổi công tác các ngành đào tạo Phòng, quản lý + Qui chế đào tạo đại học hệ chính qui, liên thông và hệ VLVH Trung + Qui định về biên soạn giáo trình, bài giảng và in ấn; Qui định về tâm, thực tập cuối khóa Công + Qui chế tổ chức và hoạt động của Trường đoàn, + Qui định về: Quản lý hành chính; Tuyển dụng HĐLĐ; Bồi dưỡng, Đoàn đào tạo đội ngũ; Tập sự giảng dạy; Quản lý và sử dụng sở vật TN Các văn bản, qui định ban hành chất của Trường; Hoạt động khoa học, công nghệ của Trường; Chi tiêu nội bộ của Trường; Mức thu học phí, hướng dẫn thu học phí, 27 miễn giảm học phí, chính sách tín dụng theo trình độ và hình thức đào tạo; Công tác khảo thí; Công tác coi thi, chấm thi, phúc khảo và bảo quản bài thi; Công tác quản lý thư viện; Quản lý hệ thống thông tin của Trường; Qui định về hoạt động đoàn, hội SV; Qui chế làm việc của công đoàn; Qui trình xây dựng bộ đề thi; Qui định về tổ chức và triển khai lấy ý kiến sinh viên đánh giá giáo viên + Xây dựng phương án sử dụng nguồn thu tăng thêm để nâng cao chất lượng đào tạo và chăm lo đội ngũ giảng viên; Chế độ phục vụ bạn đọc; Xây dựng nội qui, phương pháp sử dụng gắn kết trách nhiệm của đối tượng quản lý, đối tượng sử dụng với các trang thiết bị phục vụ giảng dạy, học tập và nghiên cứu; - Từ 06/2012 đến tháng 09/2012 hoàn thành các văn bản: + Qui định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và quyền lợi của đội ngũ cố vấn học tập; Qui định về tổ chức và quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ; Xây dựng phương án quản lý sinh viên điều kiện đào tạo theo hệ thống tín chỉ; Qui định đánh giá cán bộ viên chức; Qui định về chế độ làm việc của giảng viên; Qui định về tổ chức lấy ý kiến cán bộ, giáo viên đánh giá cán bộ quản lý của Trường; Qui định về đào tạo sau đại học; Qui định về hợp tác quốc tế; + Thành lập Tổ tra pháp chế trực thuộc Trường + Xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng nội + Hoàn thành bản Mô tả vị trí công việc, tiêu chuẩn và qui trình thực hiện nhiệm vụ của các chuyên viên -Từ 2011 đến 2012: Phối hợp với các DN, các sở ban ngành ở Khu vực miền Trung và Tây Nguyên việc tham gia xây dựng chương trình đào tạo, xây dựng chuẩn đầu ra, đổi mới phương pháp giảng dạy và học tập, gắn lý thuyết với thực tế cho sinh viên; Mở rộng địa bàn và các sân chơi học tập và nghiên cứu cho sinh viên 28 TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ Kế hoạch chiến lược Trường Đại học Kinh tế giai đoạn 2011 - 2015 tầm nhìn đến năm 2020 mục tiêu tổng quát, nội dung giải pháp bản, khái quát có ý nghĩa định hướng phát triển Trường thời gian dài Tổ chức thực đánh giá trình thực chiến lược có ý nghĩa quan trọng việc thực tầm nhìn, mục tiêu tổng quát, sứ mệnh nhà trường Để kế hoạch chiến lược thành thực, Trường cần đạo thực tốt công việc sau đây: - Thành lập Ban đạo, đánh giá thực mục tiêu chiến lược - Thông báo kế hoạch chiến lược đến toàn cán bộ, công chức, học viên, sinh viên Trường đồng thời tuyên truyền nâng cao nhận thức với tổ chức, đơn vị, thành viên nhà trường việc thực kế hoạch chiến lược - Tổ chức máy, phân công thực cho phận, đơn vị, cá nhân - Trong giai đoạn, Trường cụ thể hoá kế hoạch chiến lược kế hoạch năm, hàng năm, xây dựng lộ trình cụ thể thực chiến lược - Hằng năm tiến hành đánh giá tình hình thực kế hoạch hành động chiến lược để xác định tiến bộ, phù hợp với kế hoạch chiến lược Có sở để điều chỉnh, bổ sung tiêu chiến lược phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường Tổ chức thực thành công kế hoạch xây dựng giai đoạn 2011 - 2015 với mục tiêu định hướng lớn tuyên bố kế hoạch chiến lược nhiệm vụ to lớn nặng nề nhằm góp phần xây dựng, phát triển nhà trường, đào tạo bồi dưỡng nhân tài, nâng cao nhân trí, tạo nguồn nhân lực có trình độ cao đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, thực thành công nghiệp CNH, HĐH đất nước HIỆU TRƯỞNG (Đã ký) PGS.TS Nguyễn Văn Phát PHÊ DUYỆT CỦA GIÁM ĐỐC ĐẠI HỌC HUẾ (Đã phê duyệt) PGS.TS Nguyễn Văn Toàn 29 [...]... mệnh của Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế là đào tạo nguồn nhân lực chất lượng, trình độ cao; thực hiện nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, cung ứng dịch vụ về lĩnh vực kinh tế và quản lý phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội khu vực miền Trung; Tây Nguyên và cả nước 2.1.2 Tầm nhìn đến năm 2020 Đến năm 2020, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế trở thành một cơ sở đào tạo, nghiên... với năm 2005 (Số liệu phụ lục 13, 14) Một số hạn chế trong công tác cơ sở vật chất + Công tác đầu tư xây dựng Trường ở cơ sở mới còn quá chậm, vốn đầu tư cấp ít, nhỏ giọt, cơ chế phối hợp giữa Đại học Huế và Trường còn nhiều bất cập nên chất lượng công trình chưa đảm bảo + Trường vẫn còn đào tạo và làm việc ở 2 cơ sở, chưa xây dựng được nhà làm việc ở cơ sở mới, không gian làm việc quá chật hẹp ảnh... cũng như lâu dài của đất nước và khu vực Phấn đấu trong giai đoạn 5 năm 2011 - 2015 triển khai nghiên cứu ít nhất 1 đề tài cấp Nhà nước, 3 - 5 đề tài cấp Bộ, 3 - 5 đề tài cấp tỉnh, 50 đề tài cấp Đại học Huế, 200 đề tài cấp Trường của giáo viên và 300 đề tài của sinh viên Sau năm 2015 tập trung nguồn lực đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ đạt trình độ cao trong vùng Trong giai... hiện công việc đối với từng vị trí trong hệ thống cán bộ nghiệp vụ và quản lý - Giám sát chặt chẽ việc chấp hành kỷ luật lao động 2.3.5 Giải pháp phát triển cơ sở vật chất - Lập kế hoạch đề nghị Đại học Huế đầu tư kinh phí xây dựng cho 20 Trường Giai đoạn 2011 – 2015 hoàn thành các hạng mục công trình: 1 công trình giảng đường 7 tầng, công trình hiệu bộ 4 tầng và chỉnh trang khuôn viên, sân vườn - Đảm... thu cho Trường Tiết kiệm các khoản chi phí để tập trung tài chính cho các chương trình phát triển của Nhà trường - Thành lập một số cơ sở kinh doanh dịch vụ tạo nguồn thu cho Trường - Đề nghị Đại học Huế đầu tư mạnh cho Trường, đặc biệt là kinh phí đầu tư XDCB - Tăng cường tìm hiểu các thông tin về chủ trương, chính sách đầu tư, tài trợ, nguồn lực tài chính… lập các dự án vay vốn ưu đãi, tranh thủ... điều hành Xây dựng và sử dụng có hiệu quả cơ sở dữ liệu trong nhà trường - Triển khai tích cực, có hệ thống công tác xây dựng và phát triển thương hiệu Xây dựng hình ảnh Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế gắn với các giá trị cốt lõi của Nhà trường nhằm tăng uy tín, sức hấp dẫn với xã hội 22 Phần thứ ba KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG CHIẾN LƯỢC KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG Thời gian ( Bắt đầu, kết thúc) TRÁCH NHIỆM CHỈ SỐ... tạo nguồn nhân lực có trình độ cao đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện thành công sự nghiệp CNH, HĐH đất nước HIỆU TRƯỞNG (Đã ký) PGS.TS Nguyễn Văn Phát PHÊ DUYỆT CỦA GIÁM ĐỐC ĐẠI HỌC HUẾ (Đã phê duyệt) PGS.TS Nguyễn Văn Toàn 29

Ngày đăng: 12/09/2016, 22:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GIỚI THIỆU CHUNG

    • Phần thứ nhất

    • 2.1. Sứ mệnh, tầm nhìn và giá trị cốt lõi

      • KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG

      • CHỈ SỐ THỰC HIỆN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan