BAI 51 công nghệ 10 ...........................................................................................................................................................................................................................................................................
Trang 2Bài 51: LỰA CHỌN LĨNH VỰC
KINH DOANH
(tiết 1)
Trang 3Bài 51: LỰA CHỌN LĨNH VỰC KINH DOANH
I Xác định lĩnh vực kinh doanh.
1. Các lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp
Ví dụ:
+ VD1: chị Nương và 1 số người bạn đầu tư vào
việc trồng rau sạch để bán ra thị trường và cung cấp cho siêu thị
+VD2: công ty A đầu tư mở một cửa hàng mua, bán
nông sản phục vụ người dân trong xã
+VD3: anh Huy và nhiều người góp vốn đầu tư mở
1 cửa hàng sửa chữa xe máy phục vụ người dân trong thị xã
Những việc làm trên có phải là kinh doanh không?
Trang 4Lĩnh vực sản xuất Lĩnh vực thương mại.
Trang 5nào?
Trang 6PHT: Các lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp.
Lĩnh vực kinh
Sản xuấtThương mại
Dịch vụ
Trang 7PHT: Các lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp.
LVKD Hình thức Đặc điểm Ví dụ
Sản xuất
Lưu ý: Các hoạt động sản xuất nhưng không sinh lợi không
được xem là lĩnh vực kinh doanh
- Sx nông nghiệp.
- Sx công nghiệp.
- Sx tiểu thủ công nghiệp.
- Hoạt động tạo ra sản phẩm rồi bán cho người tiêu dùng bằng cách bán trực tiếp hoặc gián tiếp qua người bán buôn
-Trang trại gà, lợn, nuôi tôm, trồng rau
-Bút bi, sách
vở, quần áo… -Nón lá đồ gốm, sp thủ công mĩ nghệ
Hoạt động sản xuất nhưng sản phẩm chỉ để tiêu thụ trong gia đình không bán ra ngoài thị trường có được gọi là
kinh doanh hay không? Vì sao?
Trang 9PHT: Các lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp.
LVKD Hình thức Đặc điểm Ví dụ
Thương mại
Sản xuất Mua bán trực tiếp
Đại lí bán hàng Người tiêu dùng
- Mua bán trực tiếp.
- Đại lí bán hàng.
- Hoạt động mua hàng hóa từ người này bán lại cho người khác.
Cửa hàng tạp hóa, đại
lý xăng dầu, shop thời trang.
Trang 10-Nhược điểm:
+ Không có địa điểm và trụ sở cố định.
+ MT online phức tạp (lừa đảo…) + Cạnh tranh gay gắt (ngày càng tăng ) + Nghèo nàn dần ý tưởng ( không có sự khác biệt, riêng biệt trong kinh doanh)
Trang 12PHT: Các lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp.
LVKD Hình thức Đặc điểm Ví dụ
Dịch vụ
- Sửa chữa.
- Bưu chính viễn thông.
- Văn hóa du lịch.
- Hoạt động đáp ứng theo những yêu cầu của khách hàng.
- Tiệm cắt tóc, ăn uống, sửa xe máy, khách sạn, spa, ngân hàng,
Vì sao số lượng cơ sở
dịch vụ lại tăng hơn
so với cơ sở SX và cơ
sở thương mại?
Vì mức sống của người dân ngày càng tăng nên nhu cầu các loại dịch vụ cũng tăng
theo
Trang 14Dịch vụ mới
Dich vụ đi chợ thuê:
Gọi điện thoại nói số người ăn, số tiền đi chợ sau đó sẽ có người bấm chuông, giao thức ăn đã
sơ chế cũng như công thức chế biến thức ăn tận nhà bạn
Dịch vụ đưa đón trẻ thuê vào mùa rét ở Hà Nội
Trang 15- Hoạt động tạo ra sản phẩm rồi bán cho người tiêu dùng bằng cách bán trực tiếp hoặc gián tiếp qua người bán buôn
- Trang trại gà, lợn, nuôi tôm, trồng rau
- Bút bi, sách vở, quần áo…
- Nón lá, đồ gốm, sp thủ công mĩ nghệ
Cửa hàng tạp hóa, đại
lý xăng dầu, shop thời trang.
Dịch vụ
- Sửa chữa.
- Bưu chính viễn thông.
- Văn hóa du lịch.
- Hoạt động đáp ứng theo những yêu cầu của khách hàng.
Cửa hiệu cắt tóc, sửa
xe máy, khách sạn, ngân hàng, bán hàng qua mạng
Một doanh nghiệp có thể kết hợp kinh doanh giữa hai hoặc tất cả các lĩnh vực kinh doanh trên với nhau
được không?
Trang 17Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai
Trang 18Các lĩnh vực kinh doanh của tập đoàn
Hoàng Anh Gia Lai.
SX và phân phối đồ gỗ
SX và phân phối mía đường
Xây dựng và kinh doanh dịch vụ khách
sạn, resort, khu hộ cao cấp.
SX và chế biến các sản phẩm từ cây cao su
Đầu tư và khai thác thủy điện
Trang 20I Xác định lĩnh vực kinh doanh.
2 Căn cứ xác định lĩnh vực kinh doanh.
Việc xác định lĩnh vực kinh doanh của mỗi
doanh nghiệp do ai quyết định ?
Do chủ doanh nghiệp quyết định dựa trên cơ sở các căn cứ
Trang 21Bài đọc thêm 1: Chuyện kinh doanh của Lan và
Mai.
Lan và Mai là 2 chị em cùng làm nghề giáo viên ở một thành phố Khi thấy cửa hàng bán sách trong trường đại học bị đóng cửa do bất đồng với tổ chức tự quản lí của sinh viên.
Quyết định mở hiệu sách ở gần trường đại học và nghĩ đó sẽ
là 1 “mỏ vàng” vì trên thị trường hầu như không có đối thủ cạnh tranh nào.
Quá tin tưởng vào mỏ vàng cuộc đầu tư vô cùng hoành tráng:
mở rộng diện tích, sắm đồ đắt tiền , mua máy tính hiện đại vay ngân hàng hơn 1 tỷ đồng.
Một tuần sau khi cửa hàng khai trương người lãnh đạo tổ chức sinh viên quyết định mở 1 hiệu sách trong khuôn viên trường đại học xuất hiện đối thủ cạnh tranh.
Cái mỏ vàng thứ kim loại cao hơn đồng thau
Vài tháng sau : hai chị em phải đóng cửa vì phần thị trường họ
có được không đủ bù đắp những chi phi to lớn đã bỏ ra để xây dựng một cửa hàng quá lớn và xa xỉ.
Nhu cầu mua sách của sinh viên và không có đối thủ
cạnh tranh
Trang 22- Thị trường có nhu cầu.
I Xác định lĩnh vực kinh doanh.
2 Căn cứ xác định lĩnh vực kinh doanh.
Dựa vào đâu để
biết được thị trường có nhu
cầu?
Dựa vào sức mua và mức độ thỏa mãn nhu cầu của thị trường.
Thị trường là
gì?
Thị trường là nơi diễn ra các hoạt động mua bán hàng hóa hoặc dịch vụ.
Nhu cầu thị trường có thay đổi không?
Có thay đổi
Vậy DN phải làm gì để nắm bắt được sự thay đổi của thị trường?
DN phải tiến hành khảo sát thị trường
DN còn những căn cứ nào để xác định lĩnh vực KD?
Trang 23I Xác định lĩnh vực kinh doanh.
2 Căn cứ xác định lĩnh vực kinh doanh.
Thị trường có nhu cầu
Đảm bảo cho việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp
Huy động có hiệu quả mọi nguồn lực của doanh nghiệp và xã hội
Hạn chế thấp nhất rủi ro đến với doanh nghiệp
Trang 24Đảm bảo cho việc thực hiện mục tiêu của DN
Lợi nhuận
Nâng cao uy tín và danh tiếng của DN
Đảm bảo công việc làm ổn định cho người lao
động
Đóng góp vào sự thịnh vượng chung của xã hội
Cung cấp hàng hóa tốt nhất cho nhu cầu xã hội
Bảo vệ môi trường sinh thái
Làm từ thiện
Tiềm kiếm khách hành tiềm năng
Mục tiêu của doanh nghiệp khi
kinh doanh là gì?
Trang 26Huy động có hiệu quả mọi nguồn lực của DNvà xã hội
+ Chính sách pháp luật tạo điều kiện thuận lợi
+ Vốn vay ưu đãi
+ Nguồn nguyên liệu phong phú
+ Nguồn nhân lực dội dào.
Trang 27Bài đọc thêm 1: Chuyện kinh doanh của Lan và
Mai.
Lan và Mai là 2 chị em cùng làm nghề giáo viên ở một thành phố Khi thấy cửa hàng bán sách trong trường đại học bị đóng cửa do bất đồng với tổ chức tự quản lí của sinh viên.
Quyết định mở hiệu sách ở gần trường đại học và nghĩ đó sẽ
là 1 “mỏ vàng” vì trên thị trường hầu như không có đối thủ cạnh tranh nào.
Quá tin tưởng vào mỏ vàng cuộc đầu tư vô cùng hoành tráng:
mở rộng diện tích, sắm đồ đắt tiền , mua máy tính hiện đại vay ngân hàng hơn 1 tỷ đồng.
Một tuần sau khi cửa hàng khai trương người lãnh đạo tổ chức sinh viên quyết định mở 1 hiệu sách trong khuôn viên trường đại học xuất hiện đối thủ cạnh tranh.
Cái mỏ vàng thứ kim loại cao hơn đồng thau
Vài tháng sau : hai chị em phải đóng cửa vì phần thị trường họ
có được không đủ bù đắp những chi phi to lớn đã bỏ ra để xây dựng một cửa hàng quá lớn và xa xỉ.
Xuất hiện đối thủ cạnh tranh.
Vì sao Lan và Mai
Mai
Trang 28Hạn chế thấp nhất rủi ro đến với doanh ngiệp.
* Những rủi ro của doanh nghiệp
- Ngẫu nhiên
+ Có đối thủ cạnh tranh.
- Dự đoán trước:
+ Nguồn vốn hạn chế
+ Thị trường cạnh tranh thu hẹp
+ Công nghệ lỗi thời
+ Nguồn nhân lực không mạnh.
+ Do lạm phát, khủng hoảng kinh tế, áp lực tài chính, dịch bệnh, thiên tai.
Trang 29I Xác định lĩnh vực kinh doanh.
2 Căn cứ xác định lĩnh vực kinh doanh.
Thị trường có nhu cầu
Đảm bảo cho việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp
Huy động có hiệu quả mọi nguồn lực của doanh nghiệp và xã hội
Hạn chế thấp nhất rủi ro đến với doanh nghiệp
Trang 30loại hình kinh doanh
ở 2 khu vực trên cho
nhau được không?
Không,
Trang 33Vậy dựa vào đâu mà ông
Trang 36+ Cửa hàng bán băng đĩa lậu, đồi trụy.
Những hoạt động kinh doanh trên có hợp pháp
không? Vì sao?
Không, vì đây là những mặt hàng bị nhà nước
cấm
Trang 37Lĩnh vực kinh doanh phù hợp là
gì?
Trang 38Một số hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận cao nhưng không phù hợp với qui định của pháp luật:
Buôn bán ma túy
Kinh doanh pháo nổ
Kinh doanh hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng
Hàng độc hại đến tính mạng và sức khỏe con
Trang 39Cảm ơn cô và các em đã
lắng nghe!!!