Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng trung ở trường trung học phổ thông chuyên hà nội amsterdam

11 204 0
Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng trung ở trường trung học phổ thông chuyên hà nội   amsterdam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ VIỆT QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG TRUNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN HÀ NỘI - AMSTERDAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG VĂN CÚC HÀ NỘI – 2014 MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ii Danh mục sơ đồ, bảng biểu vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG TRUNG Ở TRƯỜNG THPTError! Bookmark not defined 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.2 Các khái niệm vấn đề nghiên cứuError! Bookmark not defined 1.2.1 Quản lý, biện pháp quản lý Error! Bookmark not defined 1.2.2 Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường Error! Bookmark not defined 1.2.3 Hoạt động dạy - học quản lý hoạt động dạy - học trường THPTError! Bookmark not defined 1.3 Vị trí, vai trò môn tiếng Trung trường THPTError! Bookmark not defined 1.4 Đặc trưng hoạt động dạy học môn tiếng TrungError! Bookmark not defined 1.5 Quản lý hoạt động dạy - học môn Tiếng Trung trường THPTError! Bookmark not defin 1.5.1 Quản lý hoạt động dạy giáo viên Error! Bookmark not defined 1.5.2 Quản lý hoạt động học học sinh Error! Bookmark not defined 1.5.3 Quản lý sở vật chất thiết bị phục vụ dạy họcError! Bookmark not defined 1.6 Một số yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt dộng dạy học môn tiếng Trung nhà trường THPT Error! Bookmark not defined 1.6.1 Bối cảnh chung Error! Bookmark not defined 1.6.2 Mục tiêu đào tạo Trường THPT Error! Bookmark not defined 1.6.3 Người dạy Error! Bookmark not defined 1.6.4 Đặc điểm đối tượng giáo dục đào tạo Trường THPT Chuyên Hà Nội Amsterdam Error! Bookmark not defined 1.6.5 Sự quan tâm tổ chức quản lý nhà trường môn tiếng TrungError! Bookmark not defined CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG TRUNG Ở TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ NỘI - AMSTERDAMError! Bookmark not 2.1 Tình hình phát triển Trường THPT Chuyên Hà Nội - AmsterdamError! Bookmark not de 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển trường THPT chuyên Hà Nội - AmsterdamError! Bookmark not d 2.1.2 Cơ cấu tổ chức nhà trường Error! Bookmark not defined 2.2 Thực trạng hoạt động dạy học môn tiếng Trung Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam Error! Bookmark not defined 2.2.1 Thực trạng hoạt động giảng dạy môn Tiếng Trung giáo viênError! Bookmark not defined 2.2.2 Thực trạng hoạt động học tập môn Tiếng Trung học sinhError! Bookmark not defined 2.2.3 Thực trạng CSVC, trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học môn tiếng TrungError! Bookmark not de 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Trung Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam Error! Bookmark not defined 2.3.1.Quản lý chương trình, nội dung, học liệu Error! Bookmark not defined 2.3.2 Quản lý hoạt động dạy học giáo viên Error! Bookmark not defined 2.3.3 Quản lý hoạt động học tập môn Tiếng Trung học sinhError! Bookmark not defined 2.3.4.Thực trạng quản lý sở vật chất, trang thiết bị dạy - học môn Tiếng TrungError! Bookmark not d 2.3.5 Phân tích, đánh giá công tác quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Trung Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG TRUNG Ở TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ NỘI - AMSTERDAMError! Bookmark not 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý Error! Bookmark not defined 3.1.1 Nguyên tắc tính kế thừa Error! Bookmark not defined 3.1.2 Nguyên tắc tính hiệu Error! Bookmark not defined 3.1.3 Nguyên tắc đồng Error! Bookmark not defined 3.2 Một số biện pháp quản lý dạy học môn tiếng Trung trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam Error! Bookmark not defined 3.2.1 Biện pháp 1: Đổi quan điểm nhận thức dạy học quản lý dạy học môn Tiếng Trung Error! Bookmark not defined 3.2.2 Biện pháp 2: Đổi mục tiêu, chương trình nội dung dạy họcError! Bookmark not defined 3.2.3.Biện pháp 3: Chỉ đạo đổi PP dạy học môn Tiếng TrungError! Bookmark not defined 3.2.4 Biện pháp 4: Tăng cường quản lý hoạt động học học sinh nâng cao khả tự học học sinh Error! Bookmark not defined 3.2.5 Biện pháp 5: Tăng cường kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học môn Tiếng Trung Error! Bookmark not defined 3.2.6 Biện pháp 6: Tăng cường đầu tư, quản lý sử dụng có hiệu sở vật chất, thiết bị phương tiện DH Error! Bookmark not defined 3.3 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy - học môn Tiếng Trung Trường THPT Chuyên Hà Nội - AmsterdamError! Bookmark n 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm Error! Bookmark not defined 3.3.2 Lựa chọn đối tượng phạm vi khảo nghiệm Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined Kết luận Error! Bookmark not defined Khuyến nghị Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hơn hết giới ngày chứng kiến biến đổi vô to lớn xã hội loài người với đặc trưng : Toàn cầu hoá, công nghệ thông tin, xã hội học tập Có thể nói, toàn cầu hoá, đổi công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin nhu cầu học tập suốt đời thúc giúp tổ chức lại cách đời sống xã hội, đưa loài người đến kinh tế trí thức, bước vào văn minh trí tuệ Sự biến đổi có tác động không nhỏ đến phát triển giáo dục Trong bối cảnh này, giáo dục phải vừa đảm bảo nhiệm vụ đào tạo công dân tốt cho đất nước, vừa đảm bảo đào tạo người trở thành thành viên tốt cộng đồng nhân loại Trong chiến lược phát triển người toàn diện, Đảng nhà nước ta quan tâm đến chất lượng việc dạy học cấp, ngành học hình thức đào tạo Với xu hội nhập, ngoại ngữ đóng vai trò quan trọng lĩnh vực: khoa học kỹ thuật, giáo dục, du lịch, thương mại đời sống hàng ngày… Ngoại ngữ môn văn hóa bản, có vị trí quan trọng nghiệp giáo dục Ngoại ngữ không góp phần trang bị cho HS tri thức cần thiết đối tượng nhận thức giới khách quan thuộc lĩnh vực chuyên ngành mà công cụ quan trọng giúp cho họ nắm tri thức sở chuyên ngành khác, đồng thời giúp cho việc phát triển lực trí tuệ họ phát triển Ngoại ngữ công cụ giao tiếp mới, giúp người học nâng cao mở rộng tầm hiểu biết qua việc tiếp xúc, tìm hiểu chọn lọc tri thức văn hóa riêng dân tộc mà loài người Trước yêu cầu đổi kinh tế, xã hội đất nước bối cảnh hội nhập toàn cầu hóa, ngoại ngữ nói chung tiếng Trung nói riêng công cụ, phương tiện đắc lực hữu hiệu trình hội nhập phát triển Một nhiệm vụ trọng tâm giải pháp nhằm phát triển giáo dục vững mạnh mẽ thời gian tới đổi việc quản lý tổ chức hoạt động dạy học ngoại ngữ hệ thống GDQD để cung cấp cho hệ trẻ phương tiện giao tiếp, học tập làm việc hữu hiệu môi trường đa ngôn ngữ xu hội nhập kinh tế quốc tế, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Nghị số 14/2005/NQ-CP đổi mới: “… Triển khai việc dạy học ngoại ngữ hệ thống GDQD giai đoạn 2006-2015…”, “…yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước trình hội nhập kinh tế quốc tế đặt đòi hỏi xúc phải đổi trình dạy học ngoại ngữ cho hệ trẻ…” Ngoại ngữ trở thành nhu cầu ngày phát triển với phát triển lên toàn xã hội Chính việc học ngoại ngữ nói chung, dạy học Tiếng Trung nói riêng vừa xu hướng tất yếu, vừa nhiệm vụ nhà trường THPT Trong năm qua, việc dạy học NN hệ thống GDQD đạt kết đáng khích lệ Tuy nhiên, hiệu sử dụng NN, kỹ giao tiếp HS hạn chế Nguyên nhân việc tổ chức dạy học NN cấp học nhiều bất cập, phận GV dạy ngoại ngữ hạn chế lực chuyên môn, PP chưa đổi mới, chưa thích ứng với thay đổi để đáp ứng yêu cầu tình hình Hiện tiếng Trung xem ngôn ngữ Quốc tế Đảng Nhà nước ta quan tâm đến việc dạy học NN nhà trường Tiếng Trung NN bắt buộc đưa vào dạy học trường bậc học khác hệ thống GDQD Thực tế cho thấy việc dạy học tiếng Trung ngày nước ta phát triển với nhiều thuận lợi Số lượng người có nhu cầu học ngày tăng; Hệ thống tài liệu dạy học phong phú; Các trang thiết bị hỗ trợ dạy học đa dạng, đại v.v Bên cạnh tồn khó khăn, bất cập thực tế dạy học môn Người dạy, người học lúng túng việc lựa chọn tài liệu, PP, phương tiện dạy học hữu hiệu Các nhà QLGD tìm phương pháp QL hiệu tốt trình dạy học môn tiếng Trung QL hoạt động dạy học môn lớp chuyên Trung Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam thời gian qua đạt thành định, nhiên nhiều bất cập thực nội dung chương trình để phù hợp với trình độ HS, việc đổi phương pháp giảng dạy chưa thực đồng bộ, đội ngũ GV chưa đáp ứng yêu cầu xã hội, trang thiết bị cho dạy học đầu tư nhiều chưa sử dụng có hiệu Việc QL khâu trình dạy học môn lỏng lẻo Việc dạy học ngoại ngữ chưa coi trọng mức, môn tiếng Trung thường bị coi môn phụ, số HS học tiếng Trung mang tính đối phó chưa tự giác Là GV QL phụ trách giảng dạy môn tiếng Trung cho lớp Chuyên Trung Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam, thân tác giả nhận thấy việc nghiên cứu thực trạng QL hoạt động dạy học môn tiếng Trung trường nhằm tìm biện pháp có hiệu để khắc phục hạn chế, khó khăn công tác QL hoạt động dạy học môn, bước nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường cần thiết Song để đảm bảo nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng Trung, tác giả nghĩ cần phải đánh giá thực trạng, sở xây dựng kế hoạch dạy học biện pháp QL hoạt động dạy học môn tiếng Trung khả thi, tạo nên đổi việc dạy học nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội phát triển đất nước Chính tác giả chọn đề tài : “Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Trung Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam”, nhằm phân tích rõ thực trạng, đề xuất số biện pháp quản lý thích hợp hoạt động dạy học môn tiếng Trung nhà trường, với hy vọng tìm hướng để đưa môn tiếng Trung trường có chất lượng hiệu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực tế, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Trung Trường THPT Chuyên Hà Nội Amsterdam nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng Trung Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lý luận đề tài 3.2 Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Trung Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam 3.3 Nghiên cứu, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Trung Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam giai đoạn Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động dạy học môn tiếng Trung Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Trung Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam Giả thuyết khoa học Hoạt động dạy học môn tiếng Trung Trường THPT Chuyên Hà Nội Amsterdam thực có kết đề xuất áp dụng biện pháp QL tác động đồng bộ, khả thi hệ thống đến nhân tố chương trình, người dạy, người học sở vật chất Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu số vấn đề lý luận thực trạng biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Trung Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam Tập trung khảo sát nghiên cứu thực trạng với đối tượng giáo viên trực tiếp giảng dạy, tổ trưởng chuyên môn học sinh lớp Chuyên Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ nghiên cứu tác giả sử dụng phối hợp PP nghiên cứu sau: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận + Phương pháp phân tích tổng hợp lí luận + Phương pháp hệ thống hoá lí thuyết 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp điều tra phiếu hỏi: Sử dụng mẫu phiếu điều tra với giáo viên, học sinh cán quản lý thực trạng dạy học ngoại ngữ; khó khăn, thuận lợi mức độ sử dụng ngoại ngữ học tập 7.3 Nhóm phương pháp xử lý số liệu + Phương pháp xử lý số liệu: Xử lý số liệu thu thập phương pháp dụng toán thống kê khoa học giáo dục + Phương pháp vấn: Trò chuyện, vấn CBQL GV có kinh nghiệm nhiều năm quản lý hoạt động DH, phó Hiệu trưởng phụ trách, Trưởng Bộ môn 8 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Luận văn cung cấp số thực trạng công tác QL hoạt động giảng dạy môn tiếng Trung, rút kết đạt phân tích hạn chế công tác QL hoạt động giảng dạy Trường THPT Chuyên Hà Nội Amsterdam tình hình Luận văn đề xuất số biện pháp nhằm ứng dụng vào công tác quản lý hoạt động giảng dạy, bước nâng cao hiệu quản lý hoạt động giảng dạy tiếng Trung Trường THPT Chuyên Hà Nội Amsterdam Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, ký hiệu viết tắt phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Trung Trường THPT Chương 2: Thực trạng quản lí hoạt động dạy học môn Tiếng Trung Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam Chương 3: Biện pháp quản lí hoạt động dạy học môn Tiếng Trung Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam ÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai - vấn đề giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (7/2007), Đề án giảng dạy, học tập ngoại ngũ hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam giai đoạn 2007 - 2015, Dự thảo Nguyễn Hữu Cầu (2006), Tiếng Trung 10, NXB Giáo dục Nguyễn Hữu Cầu (2007), Tiếng Trung 11, NXB Giáo dục Nguyễn Hữu Cầu (2007), Tiếng Trung 12, NXB Giáo dục Nguyễn Hải Châu, Vũ Thị Lợi (2006) (Chủ biên), Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá môn tiếng Anh 10, NXB Hà Nội Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nxb Giáo dục Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Bài giảng Cơ sở khoa học quản lý, tài liệu dành cho lớp cao học quản lý giáo dục Nguyễn Đức Chính, Lâm Quang Thiệp, Bài giảng Chất lượng quản lý chất lượng giáo dục, tài liệu dành cho lớp cao học quản lý giáo dục 10 Vũ Cao Đàm (2009), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng thời kỳ đổi : Về văn hoá, xã hội, khoa học - kỹ thuật, giáo dục, đào tạo, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội (1995-2005), Những vấn đề dạy- học ngoại ngữ, Tuyển tập báo khoa học 15 Điều lệ trường trung học (2000), NXB Giáo dục, Hà Nội 10 16 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề quản lý giáo dục khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Phạm Minh Hạc (1998), Một số vấn đề giáo dục học khoa học giáo dục, Hà Nội 18 Đặng Xuân Hải (2010) Quản lí thay đổi, Tài liệu cho học viên cao học quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Đặng Xuân Hải(2009) Quản lý nhà nước giáo dục, Bài giảng cho học viên cao học quản lý giáo dục 20 Nguyễn Trọng Hậu (2009) Đại cương khoa học quản lý giáo dục, Bài giảng cho cao học quản lý giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Phương Hoa (2009) Lý luận dạy học đại, Bài giảng cho học viên cao học quản lý giáo dục 22 Phạm Văn Kha (1999) Tập giảng quản lý nhà nước giáo giục, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục 23 Harold Knoontz - Cyril Odonnell - Heinz Weirich (1998) Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 11 [...]... (1986), Một số vấn đề về quản lý giáo dục và khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Phạm Minh Hạc (1998), Một số vấn đề giáo dục học và khoa học giáo dục, Hà Nội 18 Đặng Xuân Hải (2010) Quản lí sự thay đổi, Tài liệu cho học viên cao học quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Đặng Xuân Hải(2009) Quản lý nhà nước về giáo dục, Bài giảng cho học viên cao học quản lý giáo dục 20 Nguyễn Trọng... khoa học quản lý giáo dục, Bài giảng cho cao học quản lý giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Phương Hoa (2009) Lý luận dạy học hiện đại, Bài giảng cho học viên cao học quản lý giáo dục 22 Phạm Văn Kha (1999) Tập bài giảng quản lý nhà nước về giáo giục, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục 23 Harold Knoontz - Cyril Odonnell - Heinz Weirich (1998) Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội

Ngày đăng: 12/09/2016, 15:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan