1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập kế toán: Thực trạng kế toán một số phần hànhtại công ty CP EC Hà Nội

126 716 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 5,78 MB

Nội dung

MỤC LỤC Phụ lục 2 4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 4 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 6 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 7 LỜI MỞ ĐẦU 8 PHẦN I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN EC HÀ NỘI 9 1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 9 1.1 Khái quát về sự hình thành 9 1.2 Khái quát về quá trình phát triển. 10 1.2.1 Các giai đoạn phát triển 10 1.2.2. Thành tựu, kết quả chủ yếu đã đạt được 11 1.2.3. Định hướng phát triển 12 1.2.4 Mục tiêu 12 2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty. 13 4. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm gần đây. 17 5. Những vấn đề chung về công tác kế toán cuả đơn vị 19 5.1 Hệ thống chứng từ. 19 5.2 Luân chuyển, kiểm tra chứng từ. 19 5.3 Đặc điểm vận dụng hệ thống tài khoản kế toán. 20 5.4 Đặc điểm vận dụng hệ thống sổ kế toán. 20 Sơ đồ 1.2: Trình tự ghi sổ kế toán tại Công ty 21 5.5 Hệ thống báo cáo tài chính: 25 5.7 Phương pháp nộp thuế GTGT: theo phương pháp khầu trừ. 26 5.8 Cơ cấu phòng kế toán. 26 PHẦN II THỰC TRẠNG KẾ TOÁN MỘT SỐ PHẦN HÀNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN EC HÀ NỘI 27 2.1 Kế toán tài sản cố định . 27 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm, danh mục các loại TSCĐ trong công ty. 28 2.1.1.1 Khái niệm 28 2.1.1.2 Đặc điểm của TSCĐ 29 2.1.1.3 Danh mục TSCĐ 30 2.1. 2 Phân loại và đánh giá TSCĐ của công ty 31 2.1.2.1 Phân loại TSCĐ của công ty 31 2.1.2.2 §¸nh gi¸ TSC§ 31 2.1.3 Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán về TSCĐ 31 2.1.4 Kế toán chi tiết TSCĐ 33 2.1.5 Kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ của đơn vị 34 2.1.5.1 Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ của đơn vị. 34 2.1.5.2 Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ 43 2.1.6 Kế toán khấu hao TSCĐ của công ty 54 2.1.6.1 Khái niệm và phương pháp tính 54 2.1.6.2 Tài khoản và phương pháp tính hấu hao 55 2.1.7 Kế toán sửa chữa TSCĐ 60 2.1.7.1 Khái quát về sửa chữa TSCĐ 60 2.1.7.2 Hạch toán tổng hợp nghiệp vụ sửa chữa TSCĐ 61 2.2 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của công ty CP EC Hà Nội. 62 2.2.1 Các hình thức trả lương và cách tính lương 62 2.2.1.1 Hình thức trả lương 62 2.2.2 Các chế độ, quy định của đơn vị về trích, chi trả các khoản trích theo lương của công ty 64 Từ 0101201, Công ty áp dụng Nghị định 1032014NĐ –CP về lương tối thiểu vùng . 64 2.2.3 Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán tiền lương của đơn vị. 68 Sơ đồ 2.5: Quy trình luân chuyển chứng từ của công ty CP EC Hà Nội 68 Bước 1: Bộ phận chấm công thực hiện việc chấm công hàng ngày cho nhân viên, cuối tháng chuyển cho Kế toán tiền lương. 68 2.2.3.1 Chứng từ, thủ tục kế toán. 69 2.2.4 Kế toán tiền lương của đơn vị 71 2.2.5 Kế toán các khoản trích theo lương 76 2.3 Kế toán thuế giá trị gia tăng (GTGT) tại công ty CP EC Hà Nội 91 2.3.1Khái quát về thuế GTGT 91 2.3.2Chế độ, quy định của công ty về kế toán thuế GTGT 91 Thông tư 392014TTBTC ngày 3132014 của Bộ tài chính (có hiệu lực từ ngày 162014). 91 Công ty đang thực hiện các quy định trong luật thuế GTGT và thông tư hướng dẫn cụ thể như sau: 92 2.3.3 Kế toán thuế GTGT 93 2.3.3.1 Tài khoản sử dụng 93 2.3.3.2 Chứng từ, sổ sách sử dụng 94 2.3.3.3 Quy trình hạch toán thuế GTGT tại công ty 95 2.3.4 Báo cáo thuế GTGTT tại Công ty 104 2.4 Nhận xét và khuyến nghị 112 2.4.1 Nhận xét và đánh giá chung về tổ công tác quản lý tại Công ty CP EC Hà Nội 112 2.4.2 Nhận xét và đánh giá về công tác kế toán 112 • Nhược điểm: 114 2.5 Một số kiến nghị nhằm cải tiến nâng cao hiệu quả công tác tổ chức quản lý và công tác hạch toán kế toán tại Công ty CP EC Hà Nội 114 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119

Trang 1

Phụ lục 2 4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 4

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 6

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 7

LỜI MỞ ĐẦU 8

PHẦN I- TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN E&C HÀ NỘI 9

1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 9

1.1 Khái quát về sự hình thành 9

1.2 Khái quát về quá trình phát triển 10

1.2.1 Các giai đoạn phát triển 10

1.2.2 Thành tựu, kết quả chủ yếu đã đạt được 11

1.2.3 Định hướng phát triển 12

1.2.4 Mục tiêu 12

2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty 13

4 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm gần đây. 17

5 Những vấn đề chung về công tác kế toán cuả đơn vị 19

5.1 Hệ thống chứng từ 19

5.2 Luân chuyển, kiểm tra chứng từ 19

5.3 Đặc điểm vận dụng hệ thống tài khoản kế toán 20

5.4 Đặc điểm vận dụng hệ thống sổ kế toán 20

Sơ đồ 1.2: Trình tự ghi sổ kế toán tại Công ty 21

5.5 Hệ thống báo cáo tài chính: 25

5.7 Phương pháp nộp thuế GTGT: theo phương pháp khầu trừ 26

5.8 Cơ cấu phòng kế toán 26

PHẦN II - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN MỘT SỐ PHẦN HÀNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN E&C HÀ NỘI 27

Nguyễn Thị Mai_ĐH KT5.K6 Báo cáo tốt nghiệp

Trang 2

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểm toán

2.1 Kế toán tài sản cố định 27

2.1.1 Khái niệm, đặc điểm, danh mục các loại TSCĐ trong công ty 28

2.1.1.1 Khái niệm 28

2.1.1.2 Đặc điểm của TSCĐ 29

2.1.1.3 Danh mục TSCĐ 30

2.1 2 Phân loại và đánh giá TSCĐ của công ty 31

2.1.2.1 Phân loại TSCĐ của công ty 31

2.1.2.2 §¸nh gi¸ TSC§ 31

2.1.3 Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán về TSCĐ 31

2.1.4 Kế toán chi tiết TSCĐ 33

2.1.5 Kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ của đơn vị 34

2.1.5.1 Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ của đơn vị 34

2.1.5.2 Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ 43

2.1.6 Kế toán khấu hao TSCĐ của công ty 54

2.1.6.1 Khái niệm và phương pháp tính 54

2.1.6.2 Tài khoản và phương pháp tính hấu hao 55

2.1.7 Kế toán sửa chữa TSCĐ 60

2.1.7.1 Khái quát về sửa chữa TSCĐ 60

2.1.7.2 Hạch toán tổng hợp nghiệp vụ sửa chữa TSCĐ 61

2.2 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của công ty CP E&C Hà Nội 62

2.2.1 Các hình thức trả lương và cách tính lương 62

2.2.1.1 Hình thức trả lương 62

2.2.2 Các chế độ, quy định của đơn vị về trích, chi trả các khoản trích theo lương của công ty 64

- Từ 01/01/201, Công ty áp dụng Nghị định 103/2014/NĐ –CP về lương tối thiểu vùng 64

2.2.3 Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán tiền lương của đơn vị 68

Sơ đồ 2.5: Quy trình luân chuyển chứng từ của công ty CP E&C Hà Nội 68

- Bước 1: Bộ phận chấm công thực hiện việc chấm công hàng ngày cho nhân

2

Trang 3

2.2.4 Kế toán tiền lương của đơn vị 71

2.2.5 Kế toán các khoản trích theo lương 76

2.3 Kế toán thuế giá trị gia tăng (GTGT) tại công ty CP E&C Hà Nội 91

2.3.1Khái quát về thuế GTGT 91

2.3.2Chế độ, quy định của công ty về kế toán thuế GTGT 91

- Thông tư 39/2014/TT-BTC ngày 31/3/2014 của Bộ tài chính (có hiệu lực từ ngày 1/6/2014) 91

Công ty đang thực hiện các quy định trong luật thuế GTGT và thông tư hướng dẫn cụ thể như sau: 92

2.3.3 Kế toán thuế GTGT 93

2.3.3.1 Tài khoản sử dụng 93

2.3.3.2 Chứng từ, sổ sách sử dụng 94

2.3.3.3 Quy trình hạch toán thuế GTGT tại công ty 95

2.3.4 Báo cáo thuế GTGTT tại Công ty 104

2.4 Nhận xét và khuyến nghị 112

2.4.1 Nhận xét và đánh giá chung về tổ công tác quản lý tại Công ty CP E&C Hà Nội 112

2.4.2 Nhận xét và đánh giá về công tác kế toán 112

Nhược điểm: 114

2.5 Một số kiến nghị nhằm cải tiến nâng cao hiệu quả công tác tổ chức quản lý và công tác hạch toán kế toán tại Công ty CP E&C Hà Nội 114

KẾT LUẬN 117

TÀI LIỆU THAM KHẢO 119

Nguyễn Thị Mai_ĐH KT5.K6 Báo cáo tốt nghiệp

Trang 4

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểm toán

4

Trang 5

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1 Một số chỉ tiêu tài chính của công ty CP E&C Hà Nội năm 2011-2013

17

Bảng 1.2: danh mục các chứng từ kế toán theo QĐ 48 24

Bảng 2.1 Danh mục TSCĐ của công ty CP E&C Hà Nội 30

Biểu 2.1: Quyết định của giám đốc công ty CP E&C Hà Nội 39

Biểu 2.2: Biên bản giao nhận TSCĐ 42

Biểu 2.3: Thẻ TSCĐ số 37 (xe Camry 2.0E Model) 43

Biểu 2.4: Đơn xin thanh lý 46

Biểu 2.5: Biên bản thanh lý TSCĐ 47

Biểu 2.6: Thẻ tài sản cố định 49

Biểu 2.7: Phiếu thu khi thu tiền thanh lý TSCĐ 51

Bảng 2.2 : Sổ nhật ký chung tháng 10/2014 52

Bảng 2.3: Sổ cái TK 211 – Tài sản cố định hữu hình 53

Bảng 2.4: Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ 58

Bảng 2.5: Sổ cái TK 214 – Khấu hao TSCĐ hữu hình 59

Bảng 2.6: Bảng tỷ lệ các khoản trích theo lương 65

Bảng 2.7: Bảng chấm công tháng 10/2014 75

Bảng 2.8 : Bảng phân bổ tiền lương và BHXH 80

Bảng2.9 : Bảng thanh toán lương 83

Bảng 2.10 : Nhật ký chung tháng 10/2014 87

Bảng2.11 : Sổ cái TK 334 – Phải trả công nhân viên 89

Bảng 2.12 : Sổ cái TK 338 – Phải trả phải nộp khác 90

Bảng 2.13 : Sổ cái TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ 102

Bảng 2.14: Sổ cái TK 3331 – Thuế GTGT đầu ra phải nộp 103

Bảng 2.15: Tờ khai thuế giá trị gia tăng (mẫu số 01/GTGT) 107

Bảng 2.16 : Bảng kê dịch vụ hàng hóa bán ra 109

Bảng 2.17 : Bảng kê hàng hóa dịch vụ mua vào 111

Nguyễn Thị Mai_ĐH KT5.K6 Báo cáo tốt nghiệp

Trang 6

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểm toán

Phụ lục 4

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

Sơ đồ 1.1: Cơ cấu quản lý bộ máy của công ty 15

Sơ đồ 1.2: Trình tự ghi sổ kế toán tại Công ty 21

Sơ đồ 1.3 Bộ máy kế toán 26

Sơ đồ 2.1 Quy trình hạch toán theo hình thức Nhật Ký Chung 32

Sơ đồ 2.2 Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán về TSCĐ 33

Sơ đồ 2.3 Hạch toán tăng giảm TSCĐ 35

Sơ đồ 2.4: Sơ đồ kế toán thanh lý nhượng bán TSCĐ 44

Sơ đồ 2.5: Quy trình luân chuyển chứng từ của công ty CP E&C Hà Nội 68

6

Trang 7

Trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt, khốc liệt, đặc biệt khi mà Việt Nam đang tham gia ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế quốc

tế, thì vấn đề quản lý và sử dụng vốn hiệu quả càng trở nên cấp thiết Cùng với

đó là sự ra đời của các doanh nghiệp nhiều như nấm mọc sau mưa Doanh nghiệp nào cũng có nhu cầu lớn về vốn nhưng khả năng tiếp cận nguồn vốn lại rất khó khăn Bên cạnh đó, là sự tham gia của các doanh nghiệp nước ngoài Những thách thức, áp lực đó càng đòi hỏi các doanh nghiệp phải tính toán kỹ

về hiệu quả của mỗi đồng vốn mà mình bỏ ra Nếu đồng vốn không sinh lời dẫn đến việc không đảm bảo được tái sản xuất giản đơn, vốn bị mất dần sau mỗi chu kỳ kinh doanh kéo theo tình trạng thua lỗ kéo dài Cuối cùng, doanh nghiệp phải đối mặt với nguy cơ phá sản, bị đào thải khỏi nền kinh tế Chính vì vậy mà vấn đề tổ chức công tác kế toán là vấn đề cấp thiết đối với tất cả các doanh nghiệp.

Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này nên sau thời gian thực tập tại Công ty CP E&C Hà Nội được sự chỉ bảo tận tình của giáo viên hướng dẫn cùng sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị phòng Tài chính – Kế toán kết hợp với quá trình tìm hiểu hoạt động kinh doanh thực tế của Công ty và những hiểu biết của bản thân, em đã đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu và viết báo cáo tổng hợp về công tác tổ chức kế toán, phân tích tại Công ty.

Bài báo cáo gồm 2 phần chính:

Ph ần 1: Tổng quan về Công ty E&C Hà Nội

Ph ần 2: Thực trạng kế toán một số phần hànhtại công ty CP E&C Hà Nội

Mặc dù đã cố gắng nhưng do trình độ nhận thức về lý luận và thực tiễn còn hạn chế, thời gian thực tập có hạn nên bản báo cáo của em không tránh khỏi các thiếu sót Em rất mong nhận được sự góp ý quý báu từ phía cô giáo

Ths Phạm Thúy Hà và các anh chị phòng Tài chính - Kế toán Công ty và những người quan tâm để đề bài báo cáo được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh Viên

Nguyễn Thị Mai

PHẦN I- TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN E&C HÀ NỘI

Nguyễn Thị Mai_ĐH KT5.K6 Báo cáo tốt nghiệp

Trang 8

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểm toán

1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

1.1 Khái quát về sự hình thành

- Tên công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN E&C HÀ NỘI

- Địa chỉ trụ sở chính: Số 2, ngõ 392, phố Bạch Mai, Phường Bạch Mai,Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội, Việt Nam

Trang 9

- Lắp đặt hệ thống điện

- Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng

- Dịch vụ lưu trú ngắn ngày

1.2 Khái quát về quá trình phát triển.

1.2.1 Các giai đoạn phát triển

Công ty cổ phần E&C Hà Nội là đơn vị hạch toán độc lập, Trụ sở chính củacông ty đặt tại số Số 2, ngõ 392, phố Bạch Mai, Phường Bạch Mai, Quận Hai BàTrưng, Thành phố Hà Nội, Việt Nam Chức năng chính của công ty là xây dựng cáccông trình kỹ thuật dân dụng, và xây dựng nhà các loại, môi giới kinh doanh bấtđộng sản trên địa bàn tỉnh và ngoài tỉnh

Ngày đầu thành lập công ty có gần 100 cán bộ công nhân viên được tạo ra từcác công trường thực nghiệm và tổ chức thành lập 3 đơn vị xây lắp, một đội bốcxếp, một đội máy cẩu lắp và 4 phòng ban nghiệp vụ Cơ sở ban đầu của công ty chỉgồm một số máy móc cũ phục vụ cho sản xuất thi công, lực lượng ban đầu rấtmỏng, trình độ quản lý và tay nghề kỹ thuật non yếu 9 người có bằng đại học, 15người có bằng trung cấp, và 77 người là lao động phổ thông

Sau 1 thời gian hoạt động và phát triển công ty đã có một truyền thống rấttốt, đạt được nhiều thành tựu vẻ vang và đạt được nhiều thành tích cao về xây dựng

Về mặt nhân lực, công ty đã có đội ngũ công nhân viên có trình độ cao với

45 người có trình độ cao học và đại học, 23 người có trình độ trung cấp cùng vớimột đội ngũ công nhân lành nghề Vì vậy, công ty luôn đảm bảo uy tín của mình vớicác doanh nghiệp, có đủ năng lực, trình độ chuyên môn kỹ thuật và quản ly vữngvàng trong cơ chế thị trường

Trong những năm qua, cùng với sự phát triển hài hòa của doanh nghiệp trongtoàn quốc nói chung và các đơn vị thuộc ngành xây dựng nói riêng Công ty cổ phầnNguyễn Thị Mai_ĐH KT5.K6 Báo cáo tốt nghiệp

Trang 10

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểm toánE&C Hà Nội đã không ngừng đổi mới, bố trí, sắp xếp lại đội ngũ kinh doanh cán

bộ nhân viên quản lý nhằm phù hợp với yêu cầu đẩy mạnh sản xuất kinh doanh,thích ứng với nhu cầu đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp, theo kịp tiến trình pháthuy hiệu quả kinh doanh của các đơn vị khác trong toàn quốc Đến nay, Công ty đã

có một bộ máy quản lý thích ứng kịp thời với cơ chế thị trường, có năng lực vàchuyên môn kỹ thuật cao, quản lý giỏi và làm việc có hiệu quả Trên cơ sở cácphòng ban hiện có, Ban lãnh đạo công ty gồm 4 phòng ban chức năng với đội ngũnhân viên cồng kềnh, làm việc kém hiệu quả Vì thế, ban lãnh đạo công ty đã tiếnhành phân công lại nhiệm vụ, công việc của từng phòng ban, cho đến nay , cácphòng ban chức năng của công ty chỉ gồm 4 phòng ban với các chức năng, nhiệm

vụ cơ bản, mỗi phòng ban có những nhiệm vụ nhất định, cụ thể và rõ rệt, cùng gánhvác công việc làm tăng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

1.2.2 Thành tựu, kết quả chủ yếu đã đạt được

Trải qua một thời gian cũng chưa phải là lâu, các đội sản xuất trong công ty

đã khẳng định được chỗ đứng của mình một cách vững chắc trên thương trường.Các công trình thi công luôn hoàn thành đúng tiến độ đảm bảo chất lượng về kỹthuật, được chủ đầu tư tín nhiệm Các đội sản xuất với đội ngũ kỹ sư có trình độchuyên môn cao, có kinh nghiệm, những người thợ có tay nghề cao đã tổ chức chặtchẽ, bố trí đúng người đúng việc nên đã phát huy được tất cả các khâu trong dâytruyền sản xuất Thêm vào đó, đội trưởng của các đội là những cán bộ quản lýgiỏi,có chuyên môn cao nên cùng góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất công ty

Với mục tiêu trở thành doanh nghiệp hàng đầu về xây dựng, thi công nhiều

dự án lớn, công ty đang ngày càng có uy tín trên thị trường, đóng góp một phầnkhông nhỏ vào ngân sách nhà nước, tạo công ăn việc làm cho người lao động, nângcao điều kiện sống và làm việc của công nhân viên chức toàn công ty

1.2.3 Định hướng phát triển

Luôn xem trọng việc xây dựng uy tín với khách hàng, thực hiện các chế độ

ưu đãi với những khách hàng thân thuộc

10

Trang 11

mở rộng sang các tỉnh khác.

Liên tục mở rộng thị trường nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng cáchkhông ngừng từng bước áp dụng khoa học- kỹ thuật, công nghệ mới vào hoạt độngsản xuất kinh doanh góp phần phát triển công ty cũng như phát triển kinh tế xã hội

Cùng với sự phát triển chung của đất nước, Công ty cổ phần E&C Hà Nộiluôn đổi mới và chăm lo và đào tạo kỹ thuật, đầu tư về mọi mặt để nâng cao hơnnữa về trình độ và mong muốn được tham gia xây dựng nhiều công trình trên địabàn để phục vụ khách hàng và nâng cao uy tín trong lĩnh vực xây dựng mới phươngchâm chất lượng, tiến độ, giá cả được khách hàng chập nhận Chúng tôi mong muốnđược tham gia xây dựng công trình

Đảm bảo đội ngũ cán bộ, kỹ sư lành nghề, giàu kinh nghiệm, đạo đức nghềnghiệp trong sáng, năng động, nhiệt tình, không ngừng sáng tạo, nổ lực xây dựng vàphát triển công ty Đưa Công ty ngày càng lớn mạnh và vươn xa hơn

2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty.

Bộ máy quản trị của công ty được thực hiện theo phương thức trực tuyếnchức năng Giám đốc là người trực tiếp quản lý, đại diện pháp nhân của công tytrước pháp luật và là người giữ vai trò chỉ đạo chung, đồng thời là người chịu tráchnhiệm trước nhà nước và tổng công ty về hoạt động của công ty đi đôi với việc đạidiện các quyền lợi của toàn cán bộ công nhân viên chức trong đơn vị Giúp việc choGiám đốc là phó Giám đốc, điều hành Công ty theo phân công và ủy quyền củaNguyễn Thị Mai_ĐH KT5.K6 Báo cáo tốt nghiệp

Trang 12

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểm toánGiám đốc Phó Giám đốc phụ trách sản xuất là người được giám đốc công tygiao trách nhiệm về lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và thay mặtgiám đốc phụ trách công tác kỹ thuật và an toàn lao động, điều hành hoạt động củaphòng tổ chức hành chính và kinh tế thị trường Phó giám đốc phụ trách dự án đầu

tư xây dựng cơ bản là người chịu trách nhiệm trước giám đốc về kỹ thuật thi côngcác công trình, các dự án, chỉ đạo các đội, các công trình, thiết kế biện pháp kỹthuật thi công an toàn cho máy móc, thiết bị, bộ phận công trình, xét duyệt, chophép thi công theo các biện pháp đó và yêu cầu thực hiện nghiêm chỉnh các biệnpháp đã được phê duyệt , điều hành hoạt động phòng kỹ thuật của công ty Cácphòng ban chuyên môn nghiệp vụ có chức năng tham mưu giúp việc cho Ban GiámĐốc trong quản lý và điều hành công việc

12

Trang 13

PHÒNG TỔ CHỨC LAO ĐỘNG

BAN GĐ CÔNG TY

PHÒNG KẾ TOÁN

VÀ TÀI VỤ

PHÒNG KẾ HOẠCH VÀ KỸ THUẬT

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

 Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty

Sơ đồ 1.1: Cơ cấu quản lý bộ máy của công ty

Nguyễn Thị Mai_ĐH KT5.K6 Báo cáo tốt nghiệp

Trang 14

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểm toán

Nhiệm vụ chức năng của các phòng ban:

- Hội đồng quản trị :

Hội đồng quản trị công ty có nhiệm vụ hoạch định chiến lược phát triển củacông ty, quyết định phương án đầu tư trong công ty và trực tiếp chỉ đạo, giám sátviệc điều hành hoạt động của Ban Giám Đốc

- Ban giám đốc công ty :

Giám đốc : Chỉ đạo và điều hành sản xuất

Chỉ đạo trực tiếp các phòng ban nghiệp vụ, nắm vững yêu cầu nhiệm vụ,diễn biến trong quá trình sản xuất kinh doanh ở từng công trình, từng thời kỳ tháng,tuần, ngày, thường xuyên đôn đốc, kiểm tra giải quyết các yêu cầu phát sinh trongquá trình sản xuất kinh doanh nhằm hoàn thành tốt nhất các nhiệm vụ,, đảm bảochất lượng kỹ, mỹ thuật và tiến độ thi công từng hạng mục công trình

- Các phòng ban trong công ty :

Làm tham mưu cho ban lãnh đạo: Thiết kế thi công, vạch kế hoạch cụ thể

về vốn, vật tư, nhân lực, yêu cầu xe máy, nguyên nhiên vật liệu cho từng công trình,từng tháng, quí, năm Theo dõi đôn đốc, kiểm tra, giám sát việc thực hiện nhiệm vụcủa công trường, báo cáo lãnh đạo để uốn nắn bổ khuyết sữa chữa những sai sót mỗikhi có công trường gặp phải

Phòng tài vụ , vật tư xe máy:

Lập kế hoạch tài vụ tiền vốn để đáp ứng các yêu cầu chi tiết mua sắm vật tư,vật liệu, nguyên vật liệu, sữa chữa xe máy khi hỏng hóc của công trường chi lương

14

Trang 15

tùng, vật rẻ tiền mua hỏng, công cụ sản xuất, dụng cụ thiết bị phòng hộ lao động, vệsinh môi trường.

Phòng tổ chức hành chính:

Chăm lo bồi dưỡng nghiệp vụ, chế độ chính sách mới của Đảng và Nhà nướcđối với CBCNV

Chăm lo mạng lưới y tế, thuốc men, đời sống vật chất cho các công trường

và văn phòng Công ty

Các ban chỉ huy công trường:

Phụ trách toàn bộ công nhân viên dưới quyền, thực hiện đầy đủ nghiêmchỉnh các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, các quy định của Công ty,điều hành các bộ phận tham mưu kế hoạch kỹ thuật ( KCS ) giám sát thi công, thínghiệm, đo đạc, thiết bị xe máy thi công, cán bộ nghiệp vụ, bảo vệ theo chức năngtừng bộ phận trong từng thời kỳ hoàn thành tốt nhiệm vụ của Công ty

Thường xuyên báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ, bảo vệ theo chức năngtừng bộ phận trong từng thời kỳ hoàn thành tốt nhiệm vụ của Công ty

Thường xuyên báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ theo định kỳ tuần, kỳtháng về Công ty xin chỉ đạo của Công ty Trường hợp cần thiết dùng điện thoại đểliên lạc để giải quyết kịp thời chỉ huy thi công

* Nhiệm vụ, chức năng của từng bộ phận công trường:

Bộ phận kế hoạch :

+ Nắm vững kế hoạch, tiến độ, yêu cầu kỹ thuật của công trình vạch kếhoạch chi tiết, tính toán các yêu cầu vật tư , vật liệu, ca xe, ca máy, nhiên liệu, biệnpháp thi công từng hạng mục công trình, từng ngày để có kế hoạch bố trí nhân lựcthiết bị xe máy cụ thể, thường xuyên bám sát hiện trường chỉ đạo cụ thể từng việc,từng buổi, đôn đốc giám sát nhắc nhở chỉ đạo để thi công công trình đảm bảo yêucầu chất lượng, thời gian, tránh lãng phí Thường xuyên kiểm tra nhắc nhở CBCNVNguyễn Thị Mai_ĐH KT5.K6 Báo cáo tốt nghiệp

Trang 16

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểm toánthực hiện đầy đủ các biện pháp an toàn lao động, vệ sinh môi trường và điềuhành đảm bảo giao thông trên đoạn đang thi công.

+ Cùng các cán bộ KCS phối hợp với Công ty tư vấn xây dựng tiến hành thínghiệm các thí nghiệm kiểm tra, nền đường (K nền) móng đường, mặt đường Ey/c;cường độ các loại vật liệu đá, cát, sỏi, nước, nhựa, cường độ các mẫu thử bê tông,mác vữa để có kế hoạch điều chỉnh thi công công trình đảm bảo chất lượng Phốihợp với giám sát B, giám sát A lập các văn bản nghiệm thu chuyển bước các giaiđoạn thi công

Bộ phận thí nghiệm KCS, giám sát B:

+ Thường xuyên bám sát hiện trường cùng cán bộ chỉ đạo kỹ thuật hướngdẫn, các bộ phận thi công đúng các yêu cầu kỹ thuật, đúng quy trình quy phạm thicông hiện hành, phối hợp với cán bộ kế hoạch, cùng với các Cán bộ thí nghiệmCông ty tư vấn xây dựng tiến hành các thí nghiệm như mục trên, cùng các cán bộcủa Công ty tư vấn tiến hành đấu mối để 2 cơ quan tiến hành ký kết, thực hiện vàthanh lý từng hợp đồng cụ thể của từng hạng mục công trình, từng thời gian, để cókết quả hoặc điều chỉnh thêm bớt vật tư để đạt được tỷ lệ thích hợp để vật tư vật liệuđưa vào xây dựng công trình đúng qui phạm đạt các chỉ tiêu kỹ thuật yêu cầu củathiết kế

+ Cùng với giám sát A giải quyết các vướng măc phát sinh trong quá trìnhthi công, không ảnh hưởng đến tiến độ thi công công trình

Bộ phận vật tư, vật liệu, xe máy, thiết bị:

+ Liên hệ ký hợp đồng mua vật tư, vật liệu, phụ tùng, thiết bị, nhiên liệu theoyêu cầu về số lượng về chất lượng của từng thời kỳ thi công, hình thức nhu mua,phương thức vận chuyển, bốc dỡ, phương thức thanh toán tiến độ cung cấp, phươngthức theo dõi trong quá trình mua bán vận chuyển có kế hoạch tu sữa, bảo dưỡng,thay thế nhỏ đảm xe máy tốt phục vụ kịp thời cho đơn vị thi công, liên hệ đấu mốiđổi giấy phép lưu hành khi hết hạn, xin giấy vận chuyển lu, ủi khi công trường di

16

Trang 17

+ Quyết toán với công ty tiền ứng của tháng, lên kế hoạch chỉ tiêu và ứngtiền chi têu tháng tới

+ Cán bộ hành chính, tổ chức, bảo vệ: Chăm lo đời sống ăn ở nơi đóngquân,liên hệ phối hợp với chính quyền địa phương, bảo vệ tài sản, xe máy thiết bị,nguyên nhiên liệu, vật liệu của công trường dược an toàn trong suốt quá trình thicông Cán bộ y tế: Chăm lo cho CBCNV phòng và chữa bệnh khi cần thiết cùngvới cán bộ phòng hộ lao động thường xuyên kiểm tra các điều kiện lao động rêncông trường nhắc nhở mọi cán bộ công nhân trong công tác đảm bảo giao thôngtrên tuyến , ngăn ngừa tai nạn lao động, tai nạn giao thông và đôn đốc nhắc nhở xemáy đảm bảo vệ sinh môi trường

Tổ, đội thi công

+ Tổ trưởng nhận bản vẽ chi tiết từng hạng mục công việc, nhân sự hướngdẫn của cán bộ kỹ thuật , tính yêu cầu của từng loại vật tư, vật liệu, sổ công chính,công phụ theo định mức, lên kế hoạch công việc hàng ngày, lên phiếu xin lĩnh vậtliệu, bố trí nhân công cụ thể, từng người nội dung công việc làm Thời gian hoànthành

+ Tổ trưởng cùng cán bộ kỹ thuật lên ga, cắm cọc (các công trình phúc tạp)nếu công trình đơn giản tổ đội sản xuất tự lên ga, cắm cọc báo cáo cán bộ kỹ thuật,giám sát viên B hoặc KCS kiểm tra trước khi cho anh em công nhân thi công

Nguyễn Thị Mai_ĐH KT5.K6 Báo cáo tốt nghiệp

Trang 18

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểm toán

+ Tổ đội có trách nhiệm động viên anh em làm tốt nhiệm vụ được giao,đúng thời gian quy định đoàn kết nội bộ, nhắc nhở nhau thực hiện tốt nhiệm vụ antoàn lao động, an tòa giao thông trong quá trình thi công

+ Khi hoàn công việc được cán bộ kỹ thuật nghiệm thu ký vào văn bản (bảnkhoán hoặc phiếu giao việc)

+ Cuối kỳ kế hoạch (cuối tháng) tổ trưởng tổng hợp kết quả công tác của tổđội trong tháng và lên phiếu ăn chi tiền lương cho từng người theo kết quả lao độngtrong kỳ kế hoạch (hoặc trong tháng)

3 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường cạnh tranh vô cùng khắc nghiệt, mộtdoanh nghiệp muốn tồn tại, đứng vững và phát triển đòi hỏi cơ cấu quản lý phảikhoa học và hợp lý Đó là nền tảng, là yếu tố vô cùng quan trọng giúp doanh nghiệp

tổ chức việc quản lý vốn cũng như quản lý con người được hiệu quả, từ đó quyếtđịnh việc doanh nghiệp kinh doanh có lợi nhuận hay không

Đặc điểm của sản phẩm xây lắp của công ty là có quy mô lớn, kết cấu phứctạp, thời gian sử dụng lâu dài, có giá trị lớn đòi hỏi các nhà xây dựng phải dự đoántrước xu hướng tiến bộ xã hội để tránh bị lạc hậu Phong cách kiến trúc và kiểudáng một sản phẩm cần phải phù hợp với văn hoá dân tộc Trên thực tế, đã cókhông ít các công trình xây dựng trở thành biểu tượng của một quốc gia như chùaMột cột ở Hà nội, tháp Ephen ở Pari và do đó chất lượng của các công trình xâydựng cũng phải được đặc biệt chú ý Nó không chỉ ảnh hưởng tới tuổi thọ của côngtrình và còn ảnh hưởng tới sự an toàn cho người sử dụng

Sản phẩm xây lắp mang tính tổng hợp phát huy tác dụng về mặt kinh tế,chính trị, kế

toán, nghệ thuật Nó rất đa dạng nhưng lại mang tính độc lập, mỗi một côngtrình được xây dựng theo một thiết kế, kỹ thuật riêng, có giá trị dự toán riêng và tạimột địa điểm nhất định, nơi sản xuất ra sản phẩm cũng đồng thời là nơi sau này khi

18

Trang 19

đặc điểm này có tác động lớn tới giá trị sản xuất ngành xây dựng.

Quá trình từ khi khởi công cho đến khi hoàn thành công trình bàn giao vàđưa vào sử dụng thường kéo dài Nó phụ thuộc quy mô và tính chất phức tạp về kỹthuật của từng công trình Quá trình thi công được chia thành nhiều giai đoạn, mỗigiai đoạn thi công lại chia thành nhiều công việc khác nhau, các công việc chủ yếudiễn ra ngoài trời chịu tác dộng rất lớn của các nhân tố môi trường xấu như mưa,nắng, lũ, lụt đòi hỏi các nhà xây dựng phải giám sát chặt chẽ những biến động này

để hạn chế đến mức thấp nhất những ảnh hưởng xấu của nó

Sản phẩm xây dựng là sản phẩm đơn chiếc và được tiêu thụ theo cách riêng.Các sản phẩm được coi như tiêu thụ trước khi được xây dựng theo giá trị dự toánhay giá thoả thuận với chủ đầu tư (giá đấu thầu) do đó tính chất hàng hoá của sảnphẩm xây lắp không được thể hiện rõ bởi vì sản phẩm xây lắp là hàng hoá đặc biệt

Nguyễn Thị Mai_ĐH KT5.K6 Báo cáo tốt nghiệp

Trang 20

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểm toán

Chỉ tiêu 2011 (1) 2012(2) 2013(3) Chênh lệch (4)=(2)-(1) (4)/(1%

)

chênh lệch (5)=(3)-(2) (5)/(2)% Vốn điều lệ 5.000.000.000 7.000.000.000 7.000.000.000 2.000.000.000 40,00 - 0,00

Chi phí 13.782.235.881 23.922.233.823 12.787.741.889 10.139.997.94

2 73,57 - 11.134.491.934 -46,54Lợi nhuận KT trước

thuế 796.871.209 965.608.659 1.191.129.270 168.737.450 21,17 225.520.611 23,36Lợi nhuận sau thuế 597.653.406 796.627.144 982.681.648 198.973.738 33,29 186.054.504 23,36Tổng tài sản 14.312.246.919 14.312.246.919 17.087.194.624 - 0,00 2.774.947.705 19,39

4 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm gần đây.

Bảng 1.1 Một số chỉ tiêu tài chính của công ty CP E&C Hà Nội năm 2011-2013

17

Trang 21

Nguyễn Thị Mai_ĐH KT5.K6 Báo cáo tốt nghiệp

Trang 22

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểm toán

Từ bảng số liệu trên đã cho thấy công ty đến năm 2012 đã có sự phát triểnkhá mạnh, tổng lợi nhuận sau thuế đã tăng lên tới 198.973.738 đồng tương ứng tăng33,29% Năm 2013 thì tổng lợi nhuận sau thuế của công ty tăng 186.054.504 đồngtương ứng tăng 23,36% Đây là một thành tích khá tốt trong bối cảnh nền kinh tếvẫn còn gặp nhiều khó khăn và đang có dấu hiệu phục hồi

Chỉ tiêu tổng tài sản của công ty năm 2012 không biến động so với 2011nhưng sang năm 2013 tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp tăng lên 2.774.947.705đồng tương ứng tăng 19,39% cho thấy quy mô của công ty đã tăng lên, có thể docông ty đầu tư vào mua tài sản cố định,….trước hết đây là dấu hiệu tốt vì tài sản củacông ty tăng

Chỉ tiêu doanh thu thuần năm 2012 đã tăng 10.308.735.392 đồng (70,71%)

so với năm 2011, một năm làm việc có hiệu quả của toàn công ty Việc tăng doanhthu trên đã cho thấy chính sách tài chính của công ty đã đạt được hiệu quả làm tăngdoanh thu Tuy nhiên sang năm 2013 thì doanh thu thuần của công ty giảm10.908.971.323 đồng tương ứng giảm 43,83% điều này cho thấy tình hình kinhdoanh của công ty đã biến động giảm mạnh, có thể do thực hiện được ít hợp đồnghơn

Chi phí của công ty cũng thay đổi tương ứng năm 2012 đã tăng10.139.997.942 đồng tương ứng tăng 73,57% Con số này đã nói lên quy mô cáccông trình và xây dựng mục công trình mà công ty thi công trong năm 2012 đã tănglên rất nhiều Trong năm 2012 do có nhiều biến động trong giá cả nguyên vật liệunên cũng ảnh hưởng rất nhiều đến giá vốn sản phẩm, làm cho giá vốn tăng lên khácao, điều này cũng đã làm giảm lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp xuống Tuydoanh thu rất ấn tượng nhưng do giá vốn sản phẩm cũng tăng nên đã kéo theo làmgiảm lợi nhuận của doanh nghiệp trong năm 2012 giảm xuống chỉ còn1.191.129.270 đồng Nhưng sang năm 2013 chi phí đã giảm mạnh so với năm 2012(giảm 11.134.491.934 đồng) do trong kỳ công ty thực hiện ít hợp đồng xây dựng,quy mô kinh doanh giảm làm cho chi phí cũng giảm theo

19

Trang 23

Có thể thấy rằng qua 3 năm từ 2011 đến 2013 tình hình kinh doanh của công

ty biến động khả mạnh , trong năm 2013 tuy công ty vẫn đạt lợi nhuận cao nhưnggiảm mạnh so với năm 2012 vậy công ty cần có những chiến lược tài chính hiệu quảhơn nữa để giúp công ty phát triển bền vững hơn trong tương lai

5 Những vấn đề chung về công tác kế toán cuả đơn vị

5.1 Hệ thống chứng từ.

Hệ thống chứng từ kế toán áp dụng tại Công ty được thực hiện theo đúngnội dung, phương pháp lập, ký chứng từ theo quy định của Luật Kế toán, Nghịđịnh số 129/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 của Chính phủ và các quy định tạiQuyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Tài chính, gồm 05 chỉtiêu: Chứng từ về tiền lương, chứng từ về hàng tồn kho, chứng từ về bán hàng,chứng từ về tiền tệ và chứng từ về tài sản cố định

Ngoài ra, Công ty còn sử dụng một số loại chứng từ ban hành theo cácloại văn bản pháp luật khác như: Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng bảo hiểm

xã hội, danh sách người nghỉ hưởng trợ cấp ốm đau, thai sản; hoá đơn giá trịgia tăng, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, phiếu xuất kho hàng gửi bánđại lý, bảng kê thu mua hàng hoá mua vào không có hoá đơn

Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến hoạt động củaCông ty đều được lập chứng từ kế toán Nội dung chứng từ kế toán đầy đủ, rõràng, trung thực với nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh; số tiền viếtbằng chữ khớp, đúng với số tiền viết bằng số và có đủ chữ ký theo chức danhquy định trên chứng từ

5.2 Luân chuyển, kiểm tra chứng từ.

Để phục vụ cho công tác quản lý và công tác hạch toán kế toán, chứng từ kếtoán trong Công ty được luân chuyển từ bộ phận này sang bộ phận khác theo mộttrật tự nhất định, phù hợp với từng loại chứng từ và loại nghiệp vụ kinh tế phát sinh,tạo thành một chu trình từ khâu lập chứng từ (hoặc tiếp nhận các chứng từ đã lập từNguyễn Thị Mai_ĐH KT5.K6 Báo cáo tốt nghiệp

Trang 24

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểm toán

bên ngoài); kiểm tra chứng từ về nội dung và hình thức (kiểm tra tính hợp pháp, hợp

lý của chứng từ); sử dụng để ghi sổ, chỉ đạo nghiệp vụ (cung cấp thông tin cho chỉđạo nghiệp vụ, phân loại chứng từ, lập định khoản kế toán tương ứng với nội dungchứng từ và ghi sổ kế toán); bảo quản và sử dụng lại chứng từ trong kỳ hạch toán;lưu trữ chứng từ (theo thời gian quy định), hủy chứng từ (khi hết hạn lưu trữ)

Tất cả chứng từ kế toán do Công ty lập hoặc từ bên ngoài chuyển đến đềuđược tập trung vào bộ phận kế toán Công ty Bộ phận kế toán Công ty kiểm tranhững chứng từ kế toán đó và chỉ sau khi kiểm tra và xác minh tính pháp lý củachứng từ thì mới dùng những chứng từ đó để ghi sổ kế toán

Đối với những chứng từ kế toán lập không đúng thủ tục, nội dung và chữ sốkhông rõ ràng đều được trả lại, yêu cầu làm thêm thủ tục và điều chỉnh sau đó kếtoán mới làm căn cư ghi sổ Trường hợp phát hiện có hành vi vi phạm chính sách,chế độ, các quy định về quản lý kinh tế, tài chính của nhà nước được từ chối thựchiện và được báo ngay cho Ban lãnh đạo Công ty để có biện pháp xử lý kịp thời

5.3 Đặc điểm vận dụng hệ thống tài khoản kế toán

Công ty sử dụng các tài khoản cấp 1 và cấp 2 theo đúng chế độ kế toán banhành theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ Tài chính Cáctài khoản được chi tiết hóa theo từng đối tượng phù hợp với yêu cầu quản lý và hoạtđộng sản xuất kinh doanh của Công ty

5.4 Đặc điểm vận dụng hệ thống sổ kế toán.

* Hình thức sổ kế toán:

21

Trang 25

Chứng từ kế toán

Sổ nhật kớ chung

Sổ cỏi

Bảng cân đối số phát sinh

Bỏo cỏo tài chớnh

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết

Căn cứ vào Luật Kế toỏn, cỏc chế độ, chuẩn mực kế toỏn hiện hành và yờucầu quản lý Cụng ty ỏp dụng hỡnh thức kế toỏn "Nhật ký chung”

Sơ đồ 1.2: Trỡnh tự ghi sổ kế toỏn tại Cụng ty

Trang 26

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểm toán

- Công ty sử dụng một hệ thống sổ kế toán chính thức và duy nhất cho một

kỳ kế toán năm theo đúng quy định của Luật Kế toán và Chế độ kế toán hiện hành,gồm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết

Công ty thực hiện mở sổ kế toán tổng hợp tương đối đầy đủ theo đúng quyđịnh của Chế độ kế toán áp dụng cho hình thức kế toán nhật ký chung gồm:

- Sổ nhật ký chung

- Sổ Cái mẫu số S03b-DNN để ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo tàikhoản kế toán được quy định trong chế độ tài khoản kế toán áp dụng Mỗi tài khoảnđược mở một trang hoặc một số trang tuỳ theo số lượng ghi chép các nghiệp vụ kinh

tế phát sinh nhiều hay ít của từng tài khoản

* Sổ kế toán chi tiết:

Theo yêu cầu quản lý, Công ty đã mở các sổ kế toán chi tiết cần thiết để ghichép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến các đối tượng kế toáncần thiết phải theo dõi chi tiết, như: Sổ quỹ tiền mặt, sổ tiền gửi ngân hàng, sổ chitiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá; bảng tổng hợp chi tiết vật liệu, dụng cụ,sản phẩm, hàng hoá, thẻ kho, sổ tài sản cố định, sổ chi tiết thanh toán với ngườimua, người bán, sổ chi tiết tiền vay, sổ chi tiết bán hàng, sổ chi phí sản xuất kinhdoanh, sổ theo dõi chi tiết nguồn vốn kinh doanh Số liệu trên sổ kế toán chi tiếtcung cấp các thông tin phục vụ cho việc quản lý từng loại tài sản, nguồn vốn, doanhthu, chi phí chưa được phản ánh trên Sổ cái

* Trình tự ghi sổ:

Trình tự ghi sổ kế toán tại Công ty được thực hiện tương đối đầy đủ theođúng quy định của chế độ kế toán hiện hành, cụ thể:

- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ

kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập sổnhật ký chung, đó là căn cứ để ghi vào Sổ Cái Các chứng từ kế toán sau khi làm

22

Trang 27

căn cứ lập Nhật ký chung được dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liênquan.

Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chitiết (được lập từ các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính

DANH MỤC CHỨNG TỪ KẾ TOÁN THEO QUYẾT ĐỊNH 48

6 Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành 05-LĐTL x

10 Biên bản thanh lý (nghiệm thu) hợp đồng giao khoán 09-LĐTL x

12 Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội 11-LĐTL x II- Hàng tồn kho

3 Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá 03-VT x

5 Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá 05-VT x

Nguyễn Thị Mai_ĐHT5.K6 Báo cáo thực tập

Trang 28

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểm toán

9 Bảng kiểm kê quỹ (dùng cho ngoại tệ,

V- Tài sản cố định

3 Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành 03-TSCĐ x

B- CHỨNG TỪ BAN HÀNH THEO CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT

KHÁC

2 Danh sách người nghỉ hưởng trợ cấp ốm đau, thai sản x

5 Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ 03 PXK-3LL x

7 Hoá đơn dịch vụ cho thuê tài chính 05 TTC-LL x

8 Bảng kê thu mua hàng hoá mua vào không có hoá đơn 04/GTGT x

9

Bảng 1.2: danh mục các chứng từ kế toán theo QĐ 48.

Ghi chú: (*) BB: Mẫu bắt buộc

(*) HD: Mẫu hướng dẫn

Với mẫu chứng từ kế toán hướng dẫn: Ngoài các nội dung quy định trênmẫu, đơn vị kế toán có thể bổ sung thêm hoặc thay đổi hình thức mẫu biểu phù hợpvới việc ghi chép và yêu cầu quản lý của đơn vị

24

Trang 29

5.5 Hệ thống báo cáo tài chính:

- Công ty thực hiện theo quyết định 48/2006/QĐ-BTC Hệ thống báo cáo tàichính của Công ty được lập theo quý, năm Báo cáo gồm: Bảng cân đối kế toán(Mẫu số B01-DNN); Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B02-DNN);Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03-DNN); Thuyết minh báo cáo tài chính(Mẫu số B09-DNN)

- Công ty lập báo cáo tài chính theo kỳ kế toán năm là năm Dương lịch và

kỳ lập báo cáo tài chính giữa niên độ là mỗi quý của năm tài chính

- Báo cáo tài chính năm của Công ty được nộp cho Cục thuế, Cục thống kê

và Sở Kế hoạch - Đầu tư TP Hà Nội theo đúng các quy định hiện hành

* Hệ thống báo cáo quản trị:

- Báo cáo giá thành sản xuất

- Báo cáo tình hình công nợ

- Báo cáo tình hình tăng, giảm doanh thu, lợi nhuận

Các báo cáo này được lập nhằm cung cấp thông tin nhanh, thông tin thườngxuyên về hoạt động kinh tế, tài chính của Công ty Nội dung các báo cáo này phụthuộc vào yêu cầu quản lý cụ thể trong nội bộ Công ty tại những thời điểm nhấtđịnh giúp Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc đưa ra các quyết định sản xuất kinhdoanh, chỉ đạo tác nghiệp trực tiếp tại Công ty và cung cấp thông tin cho nhữngngười có lợi ích liên quan như các nhà đầu tư, người góp vốn, chủ nợ… của Côngty

5.6 Phương pháp kế toán hàng tồn kho.

- Nguyên tắc định giá hàng tồn kho: Giá thực tế

- Phương pháp xác định hàng tồn kho cuối kỳ: Nhập trước - xuất trước

- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên

Nguyễn Thị Mai_ĐHT5.K6 Báo cáo thực tập

Trang 30

KẾ TOÁN TRƯỞNG

KẾ TOÁN KHO

KẾ TOÁN CÔNG NỢ

KẾ TOÁN

TÀI CHÍNH

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểm toán

5.7 Phương pháp nộp thuế GTGT: theo phương pháp khầu trừ.

5.8 Cơ cấu phòng kế toán.

Sơ đồ 1.3 Bộ máy kế toán

- Kế toán trưởng: Chỉ đạo trực tiếp các công việc của phòng kế toán, lập cácbáo cáo tài chính theo đúng thời hạn quy định Kế toán trưởng là người có tráchnhiệm bao quát toàn bộ tình hình tài chính của công ty, thông báo cụ thể cho Tổnggiám đốc về mọi hoạt động tài chính của Công ty

- Kế toán công nợ: Là kế toán liên quan đến các khoản thanh toán:

+ Lập phiếu thu, phiếu chi theo dõi và báo cáo kịp thời tình hình thu chi vàtồn quỹ

+ Theo dõi chặt chẽ các khoản phải thu, phải trả, các khảo tạm ứng và lậpbáo cáo kịp thời về tình hình công nợ với kế toán trưởng

- Kế toán kho: Là kế toán đến việc quản lý kho, lập phiếu nhập kho, xuấtkho, theo dõi và báo cáo kịp thời nhập xuất và tồn tại kho

PHẦN II - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN MỘT SỐ PHẦN HÀNH TẠI CÔNG

TY CỔ PHẦN E&C HÀ NỘI

2.1 Kế toán tài sản cố định

26

Trang 31

Tài sản cố định (TSCĐ) là một trong những bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vậtchất cho nền kinh tế quốc dân, nó là yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất của xãhội Hoạt động sản xuất thực chất là quá trình sử dụng các t liệu lao động để tác

động vào đối tợng lao động để tạo ra các sản phẩm phục vụ nhu cầu của con ngời

Đối với các doanh nghiệp, TSCĐ là nhân tố đẩy mạnh quá trình sản xuất kinh doanhthông qua việc nâng cao năngsuất của ngời lao động Bởi vậy TSCĐ đợc xem nh làthớc đo trình độ công nghệ, năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp

Trong những năm qua, vấn đề nâng cao hiệu quả của việc sử dụng TSCĐ đặcbiệt đợc quan tâm Đối với một doanh nghiệp, điều quan trọng không chỉ là mở rộngquy mô TSCĐ mà còn phải biết khai thác có hiệu quả nguồn tài sản cố định hiện có

Do vậy một doanh nghiệp phải tạo ra một chế độ quản lý thích đáng và toàn diện đốivới TSCĐ, đảm bảo sử dụng hợp lý công suất TSCĐ kết hợp với việc th ờng xuyên

đổi mới TSCĐ

Kế toán là một trong những công cụ hữu hiệu nằm trong hệ thống quản lýTSCĐ của một doanh nghiệp Kế toán TSCĐ cung cấp những thông tin hữu ích vềtình hình TSCĐ của doanh nghiệp trên nhiều góc độ khác nhau Dựa trên nhữngthông tin ấy, các nhà quản lý sẽ có đợc những phân tích chuẩn xác để ra nhữngquyết định kinh tế Việc hạch toán kế toán TSCĐ phải tuân theo các quy định hiệnhành của chế độ tài chính kế toán Để chế độ tài chính kế toán đến đ ợc với doanhnghiệp cần có một quá trình thích ứng nhất định Nhà nớc sẽ dựa vào tình hình thựchiện chế độ ở các doanh nghiệp, tìm ra những vớng mắc để có thể sửa đổi kịp thời

Cụng ty CP E&C Hà Nội là một cụng ty xõy dựng hoạt động trong lĩnh vựcxây lắp, chuẩn bị mặt bằng và kinh doanh khỏch sạn, du lịch vỡ vậy tài sản cố định

đóng một vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty Do

đặc thù của ngànhsản xuất kinh doanh, các TSCĐ đợc sử dụng tại công ty hầu hết làcác loại máy móc thiết bị thi công Trong những năm qua, Công ty đã mạnh dạn đầu

t vốn vào các loại TSCĐ, đặcbiệt là các loại máy móc thiết bị thi công, đồng thờitừng bớc hoàn thiện quá trình hạch toán kế toán TSCĐ Bên cạnh những thành quả

đã đạt đợc, Công ty vẫn còn những mặt hạn chế cần khắc phục

2.1.1 Khỏi niệm, đặc điểm, danh mục cỏc loại TSCĐ trong cụng ty.

2.1.1.1 Khỏi niệm

Tài sản cố định là một trong những yếu tố cấu thành nên t liệu lao động, là một

bộ phận không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệpcũng nhtrong một nền kinh tế của một quốc gia Tuy nhiên, không phải tất cả các tliệu lao động trong một doanh nghiệp đều là tài sản cố định Tài sản cố định lànhững t liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài Khi tham gia vào quátrình sản xuất kinh doanh, tài sản cố định bị hao mòn dầnvà giá trị của nó đợc

Nguyễn Thị Mai_ĐHT5.K6 Bỏo cỏo thực tập

Trang 32

Trường Đại học Cụng nghiệp Hà Nội Khoa Kế toỏn Kiểm toỏn

chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh Tài sản cố định tham giavào nhiều chu kì kinh doanh và giữ nguyên hình thái ban đầu cho đến khi bị h hỏng

Hiện nay cụng ty đang thực hiện theoThụng tư số 45/2013/TT-BTC hướng dẫn chế

độ quản lý, sử dụng và trớch khấu TSCĐ thay thế Thụng tư số 203/2009/TT-BTC.Điều kiện trở thành một TSCĐ của cụng ty cần cú:

 Chắc chắn thu được lợi ớch kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tàisản đú

 Cú thời gian sử dụng hơn 1 năm trở lờn

 Nguyờn giỏ tài sản phải được xỏc định một cỏch tin cậy và cú giỏ trị

từ 30 triệu đồng trở lờn

Chuẩn mực kế toán Việt Nam quy định rõ tiêu chuẩn ghi nhận riêng biệt chotài sản cốđịnh hữu hình và tài sản cố định vô hình:

Tiờu chuẩn, nhận biết TSCĐ vụ hỡnh là mọi khoản chi phớ thực tế DN đó chi

ra, thỏa món đồng thời 3 tiờu chuẩn TSCĐ mà khụng hỡnh thành TSCĐ hữu hỡnhđược coi là TSCĐ vụ hỡnh Những khoản chi phớ khụng đồng thời thỏa món 3 tiờuchuẩn trờn thỡ được hạch toỏn trực tiếp hoặc được phõn bổ dần vào chi phớ kinhdoanh của DN

Riờng cỏc chi phớ phỏt sinh trong giai đoạn triển khai được ghi nhận là TSCĐ

vụ hỡnh nếu thỏa món đồng thời 7 điều kiện: Tớnh khả thi về mặt kỹ thuật đảm bảoviệc hoàn thành và đưa tài sản vụ hỡnh vào sử dụng theo dự tớnh hoặc để bỏn, DN

dự định hoàn thành tài sản vụ hỡnh để sử dụng hoặc để bỏn, DN cú khả năng sửdụng hoặc bỏn tài sản vụ hỡnh đú, tài sản vụ hỡnh đú phải tạo ra được lợi ớch kinh tếtrong tương lai, cú đầy đủ cỏc nguồn lực về kỹ thuật, tài chớnh và nguồn lực khỏc đểhoàn tất cả cỏc giai đoạn triển khai, bỏn hoặc sử dụng tài sản vụ hỡnh đú; cú khảnăng xỏc định một cỏch ,chắc chắn toàn bộ chi phớ trong giai đoạn triển khai để tạo

ra tài sản vụ hỡnh đú, ước tớnh cú đủ tiờu chuẩn về thời gian sử dụng và giỏ trị theoquy định cho TSCĐ vụ hỡnh

2.1.1.2 Đặc điểm của TSCĐ

Tài sản cố định sử dụng trong một doanh nghiệp có những đặc điểm sau: Tàisản cố định là một trong ba yếu tố không thể thiếu của nền kinh tế của một quốc gianói chung và trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp nói riêng.Tài sản cố định tham gia vào nhiều chu kì sản xuất kinh doanh Giá trị của tài sản cố

28

Trang 33

định đợc chuyển dịch vào chi phí sản xuất kinh doanh thông qua việc doanh nghiệptrích khấu hao Hàng quý, doanh nghiệp phải tích luỹ phần vốn này để hình thànhnguồn vốn, còn TSCĐ vô hình không có hình dạng vật chất nhng lại có chứng minh

sự hiện diện của mình qua Giấy chứng nhận, Giao kèo, và các chứng từ có liên quankhác

Nguyễn Thị Mai_ĐHT5.K6 Bỏo cỏo thực tập

Trang 34

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểm toán

2.1.1.3 Danh mục TSCĐ

Bộ phậ n

Mã TSCĐ

Ngày đưa vào sử dụng

Nguyên giá TSCĐ

Số năm trích khấu hao

Đất khuôn viên trụ sở làm

TSCĐ0 1

27/02/200 5

750,000,00

TSCĐ0 2

27/02/200 5

860,000,00

TSCĐ0 3

27/02/200 5

545,000,00

TSCĐ0 4

01/03/200 5

245,000,00

Thi công

TSCĐ0 5

01/03/200 5

356,000,00

máy trộn bê tông Chiếc

Thi công

TSCĐ0 6

26/03/200

Thi công

TSCĐ0 7

26/03/200

Thi công

TSCĐ0 8

26/03/200

Xe ô tô KIA SPECTRA Chiếc

Bán hàng

TSCĐ0 9

27/04/200 5

285,210,00

Thi công

TSCĐ1 0

06/01/200

Ô tô tải HuynDai Chiếc

Thi công

TSCĐ1 1

23/01/200 7

250,000,00

TSCĐ1 2

01/01/200 9

200,000,00

Xe Camry 2.0E Model 2013 Chiếc VP

TSCĐ1 3

01/10/201 4

999,245,45

Bảng 2.1 Danh mục TSCĐ của công ty CP E&C Hà Nội

30

Trang 35

Chứng từ gốc

Bảng tổng hợp chi

tiết

SỔ NHẬT Kí CHUNG Sổ thẻ kế toỏn chi tiết TSCĐ

Bảng tớnh và phõn bổ

hấu hao TSCĐ

SỔ CÁI CÁC TK211,214

Sổ kế toỏn chi tiết

TK 1543,6421,6422

2.1 2 Phõn loại và đỏnh giỏ TSCĐ của cụng ty

2.1.2.1 Phõn loại TSCĐ của cụng ty

Do tài sản cố định trong doanh nghiệp có nhiều loại với nhiều hình thái biểuhiện, tính chất đầu t, công dụng và tình trạng sử dụng khác nhau nên để thuận lợicho việc quản lý và hạch toán tài sản cố định cần phải phân loại tài sản cố định một

cách hợp lý Vỡ vậy cụng ty đó lựa chọn: Phõn loại TSCĐ theo kết cấu.

Tài sản cố định của Công ty chủ yếu là tài sản cố định hữu hình đợc phân loạitheo cácnhóm sau đây:

- Máy móc, thiết bị

- Nhà cửa vật kiến trúc

- Phơng tiện vận tải truyền dẫn

Tài sản cố định sử dụng tại Công ty phần lớn là các loại máy móc, thiết bịchiếm tỷtrọng lớn trong tổng giá trị tài sản của Công ty ( từ 30 - 40%) Nhà cửa vậtkiến trúc có tỷ trọng lớn trong tổng giá trị tài sản cố định của Công ty bao gồm: Trụ

sở làm việc của côngty, nhà làm việc của các xí nghiệp, đội sản xuất thi công

Việc phân loại tài sản cố định theo tiêu thức này rất thuận lợi cho công tácquản lý tàisản cố định và trích khấu hao TSCĐ phân bổ cho các đối tợng sử dụng.Ngoài ra đây cũng là cơ sở để kế toán lập các sổ chi tiết TSCĐ và xác định tỷ lệkhấu hao áp dụng cho các nhóm TSCĐ

2.1.2.2 Đánh giá TSCĐ

a) Kế toỏn đỏnh giỏ TSCĐ bằng việc xác định giá trị ghi sổ của TSCĐ TSCĐ đợc

đánh giá lần đầu và có thể đánh giá lại trong quá trình sử dụng Tài sản cố định đ ợc

đánh giá theo nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại theo công thức:

Giá trị còn lại = Nguyên giá - Giá trị hao mòn.

b)Giá trị hao mũn của TSCĐ

Hao mòn TSCĐ là sự giảm dần giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ do tham gia vàohoạt động sản xuất kinh doanh Hao mòn tài sản bao gồm 2 loại: Hao mòn vô hình

và hao mòn hữu hình Hao mòn hữu hình là hao mòn do sự bào mòn của tự nhiên(cọ sát, bào mòn, h hỏng) Hao mòn vô hình là hao mòn do tiến bộ của khoa học kỹthuật trong quá trình hoạt động của tài sản cố định

2.1.3 Quy trỡnh luõn chuyển chứng từ kế toỏn về TSCĐ

Sơ đồ 2.1 Quy trỡnh hạch toỏn theo hỡnh thức Nhật Ký Chung

Nguyễn Thị Mai_ĐHT5.K6 Bỏo cỏo thực tập

Trang 36

Bảng tổng hợp chi

tiết

Bảng cõn đối số phỏt sinh

Sổ kế toỏn chi tiết

Quan hệ kiểm tra, đối chứng

Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc của nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toánthực hiệnphản ánh vào Thẻ tài sản cố định, lập Bảng tính và phân bổ khấu haoTSCĐ, và phản ánh vào Sổ Nhật ký chung Số liệu trên Sổ Nhật ký chung là cơ sở để

kế toán phản ánh vào Sổ Cái các tài khoản 211, 214 Căn cứ vào Thẻ TSCĐ, kế toánphản ánh vào Sổ chi tiết TSCĐ Định kỳ hoặc cuối tháng, kế toán tập hợp số liệutrên sổ chi tiết TSCĐ để lập các Bảng tổng hợp chi tiết TSCĐ (tuỳ thuộc vào yêu cầuquản lý của từng doanh nghiệp mà số lợng và nội dung các bảng tổng hợp có thểkhác nhau) Số liệu trên Bảng tổng hợp chi tiết đợc đối chiếu với số liệu trên Sổ Cáicác tài khoản 211, 214 Căn cứ vào số liệu trên Bảng tính và phân bổ khấu hao, kếtoán phản ánh vào Sổ chi tiết các tài khoản chi phí (1543,6421,6422) Căn cứ vào sổcái các tài khoản 211, 214, kế toán lập Bảng cân đối số phát sinh.Bảng này cùng cácBảng tổng hợp chi tiết TSCĐ là cơ sở để kế toán lập các Báo cáo tài chính

* Quy trỡnh luõn chuyển chứng từ kế toỏn về TSCĐ

Sơ đồ 2.2 Quy trỡnh luõn chuyển chứng từ kế toỏn về TSCĐ

32

Trang 37

Khi cú nhu cầu đầu tư đổi mới hoặc thanh lý, nhượng bỏn cũng như cỏcnghiệp vụ khỏc liờn quan đến TSCĐ, chủ sở hữu sẽ ra cỏc quyết định tăng, giảm,đỏnh giỏ lại TSCĐ Khi đú doanh nghiệp phải thành lập biờn bản giao nhận TSCĐvới trường hợp tăng tài sản (hoặc ban thanh lý với trường hợp giảm TSCĐ, bankiểm nghiệm kỹ thuật cỏc cụng trỡnh sửa chữa lớn) Ban này cú nhiệm vụ nghiệmthu, giao nhận (hoặc tiến hành thanh lý) TSCĐ và lập biờn bản giao nhận (hoặc biờnbản thanh lý, biờn bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành) tuỳ từng trườnghợp cụng việc cụ thể Lỳc này, kế toỏn mới tiến hành lập thẻ TSCĐ (nếu mua sắm,đầu tư mới TSCĐ), ghi sổ chi tiết, sổ tổng hợp, tớnh và phõn bổ khấu hao, lập kếhoạch và theo dừi quỏ trỡnh sửa chữa TSCĐ… Cuối cựng là bảo quản và lưu chứng

từ theo quy định

2.1.4 Kế toỏn chi tiết TSCĐ

Khi có tài sản cố định tăng thêm, doanh nghiệp phải thành lập ban nghiệm thu,kiểm nhận tài sản cố định Ban này có nhiệm vụ nghiệm thu và cùng với đại diệnbên giao tài sảncố định lập Biên bản giao nhận tài sản cố định Biên bản này lập chotừng đối tợng tài sảncố định Với những tài sản cố định cùng loại, giao nhận cùngmột lúc, do cùng một đơn vị chuyển giao thì có thể lập chung một biên bản Sau đóphòng kế toán phải sao lục cho mỗi đối tợng một bản, lu vào bộ hồ sơ riêng Hồ sơ

đó bao gồm: Biên bản giao nhận TSCĐ, các tài liệu kỹ thuật, hoá đơn mua TSCĐ,hoá đơn vận chuyển, bốc dỡ Phòng kế toán giữ lại một bản để làm cơ sở hạch toántổng hợp và chi tiết TSCĐ

Căn cứ vào hồ sơ, phòng kế toán mở thẻ để hạch toán chi tiết TSCĐ Thẻ chitiết TSCĐ đợc lập một bản và lu tại phòng kế toán để theo dõi diễn biến phát sinhtrong quá trình sửdụng

Thẻ tài sản cố định đợc sử dụng để đăng ký vào sổ chi tiết tài sản cố định Sổ chitiếtTSCĐ có thể lập cho toàn doanh nghiệp

2.1.5 Kế toỏn tổng hợp tăng giảm TSCĐ của đơn vị

Nguyễn Thị Mai_ĐHT5.K6 Bỏo cỏo thực tập

Trang 38

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểm toán

2.1.5.1 Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ của đơn vị.

34

Trang 39

Sơ đồ 2.3 Hạch toán tăng giảm TSCĐ

Nguyễn Thị Mai_ĐHT5.K6 Báo cáo thực tập

Trang 40

Trường Đại học Cụng nghiệp Hà Nội Khoa Kế toỏn Kiểm toỏn

*Tài khoản sử dụng:

Việc hạch toán tài sản cố định đợc theo dõi trên tài khoản 211"Tài sản cố

định hữu hình"

Nội dung tài khoản 211: Phản ánh nguyên giá của toàn bộ TSCĐ của doanhnghiệp và tình hình biến động tăng giảm TSCĐ trong kỳ

Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng TSCĐ theo nguyên giá

Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ làm giảm TSCĐ theo nguyên giá

D Nợ: Nguyên giá TSCĐ hiện có

Tài khoản 211 đợc chi tiết thành 3 tiểu khoản

Nợ TK 414;441 :

Có TK 411: Nếu TSCĐ phục vụ cho hoạt động SXKD

-TSCĐ tăng do mua trả chậm, kế toán ghi tăng nguyên giá theo giá mua trảngay (bao gồm cả chi phí liên quan), lãi trả chậm hạch toán vào bên Nợ TK 635

b) Trờng hợp 2 : TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình tăng do mua sắm, do

XDCB bàn giao bằng vốn vay dài hạn: Kế toán không thực hiện kết chuyển nguồn

c) Trờng hợp 3: TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình tăng do nhận vốn góp,

nhận tặng thởng, do trao đổi và các nguyên nhân khác:

Kế toán ghi tăng nguyên giá TSCĐ nhận về theo giá trị còn lại Nếu TSCĐtăng do đổi TSCĐ không tơng đơng, kế toán hạch toán nh việc bán TSCĐ để muaTSCĐ khác thông qua tài khoản trung gian 131”Phải thu của ngời mua” Kế toán ghităng nguyên giá TSCĐ nhận về theo tổng giá thoả thuận

_TSCĐ tăng phải thông qua lắp đặt Mọi chi phí đợc tập hợp vào bên Nợ TK

241 (2411) Khi hoàn thành nghiệm thu, đa vào sử dụng, kế toán ghi tăng nguyêngiá TSCĐ vàobên Nợ TK 2111 đối ứng có TK 2411 Các chi phí không hợp lý đợcghi giảm vào bên Có TK2411 đối ứng nợ các TK 111,112,334 và TK 632 (phần trừvào giá vốn)

36

Ngày đăng: 10/09/2016, 21:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Một số chỉ tiêu tài chính của công ty CP E&C Hà Nội năm 2011-2013 - Báo cáo thực tập kế toán: Thực trạng kế toán một số phần hànhtại công ty CP EC Hà Nội
Bảng 1.1. Một số chỉ tiêu tài chính của công ty CP E&C Hà Nội năm 2011-2013 (Trang 17)
Bảng cân đối số phát sinh - Báo cáo thực tập kế toán: Thực trạng kế toán một số phần hànhtại công ty CP EC Hà Nội
Bảng c ân đối số phát sinh (Trang 21)
Bảng 1.2: danh mục các chứng từ kế toán theo QĐ 48. - Báo cáo thực tập kế toán: Thực trạng kế toán một số phần hànhtại công ty CP EC Hà Nội
Bảng 1.2 danh mục các chứng từ kế toán theo QĐ 48 (Trang 27)
Bảng 2.1 Danh mục TSCĐ của công ty CP E&C Hà Nội - Báo cáo thực tập kế toán: Thực trạng kế toán một số phần hànhtại công ty CP EC Hà Nội
Bảng 2.1 Danh mục TSCĐ của công ty CP E&C Hà Nội (Trang 32)
Bảng tổng hợp chi tiết SỔ NHẬT KÝ CHUNG - Báo cáo thực tập kế toán: Thực trạng kế toán một số phần hànhtại công ty CP EC Hà Nội
Bảng t ổng hợp chi tiết SỔ NHẬT KÝ CHUNG (Trang 33)
Sơ đồ 2.3 Hạch toán tăng giảm TSCĐ - Báo cáo thực tập kế toán: Thực trạng kế toán một số phần hànhtại công ty CP EC Hà Nội
Sơ đồ 2.3 Hạch toán tăng giảm TSCĐ (Trang 37)
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ kế toán thanh lý nhượng bán TSCĐ - Báo cáo thực tập kế toán: Thực trạng kế toán một số phần hànhtại công ty CP EC Hà Nội
Sơ đồ 2.4 Sơ đồ kế toán thanh lý nhượng bán TSCĐ (Trang 44)
Hình không đủ tiêu chuẩn. - Báo cáo thực tập kế toán: Thực trạng kế toán một số phần hànhtại công ty CP EC Hà Nội
Hình kh ông đủ tiêu chuẩn (Trang 45)
Bảng 2.2 : Sổ nhật ký chung tháng 10/2014 - Báo cáo thực tập kế toán: Thực trạng kế toán một số phần hànhtại công ty CP EC Hà Nội
Bảng 2.2 Sổ nhật ký chung tháng 10/2014 (Trang 53)
Hình thức trả lương này được áp dụng cho tất cả các nhân viên trong công tyở  các bộ phận văn phòng của Côngty và các bộ phận trực tiếp và gián tiếp ở các đội  như: Đội trưởng, kế toán đội, nhân viên kỹthuật công trình, nhân viên quản lý, công  nhân… - Báo cáo thực tập kế toán: Thực trạng kế toán một số phần hànhtại công ty CP EC Hà Nội
Hình th ức trả lương này được áp dụng cho tất cả các nhân viên trong công tyở các bộ phận văn phòng của Côngty và các bộ phận trực tiếp và gián tiếp ở các đội như: Đội trưởng, kế toán đội, nhân viên kỹthuật công trình, nhân viên quản lý, công nhân… (Trang 63)
Bảng 2.6: Bảng tỷ lệ các khoản trích theo lương. - Báo cáo thực tập kế toán: Thực trạng kế toán một số phần hànhtại công ty CP EC Hà Nội
Bảng 2.6 Bảng tỷ lệ các khoản trích theo lương (Trang 66)
Bảng 2.7: Bảng chấm công tháng 10/2014 - Báo cáo thực tập kế toán: Thực trạng kế toán một số phần hànhtại công ty CP EC Hà Nội
Bảng 2.7 Bảng chấm công tháng 10/2014 (Trang 76)
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG Tháng 10 năm - Báo cáo thực tập kế toán: Thực trạng kế toán một số phần hànhtại công ty CP EC Hà Nội
h áng 10 năm (Trang 81)
Bảng 2.10 : Nhật ký chung tháng 10/2014 - Báo cáo thực tập kế toán: Thực trạng kế toán một số phần hànhtại công ty CP EC Hà Nội
Bảng 2.10 Nhật ký chung tháng 10/2014 (Trang 84)
Bảng 2.12 : Sổ cái TK 338 – Phải trả phải nộp khác - Báo cáo thực tập kế toán: Thực trạng kế toán một số phần hànhtại công ty CP EC Hà Nội
Bảng 2.12 Sổ cái TK 338 – Phải trả phải nộp khác (Trang 88)
Bảng 2.13 : Sổ cái TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ - Báo cáo thực tập kế toán: Thực trạng kế toán một số phần hànhtại công ty CP EC Hà Nội
Bảng 2.13 Sổ cái TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (Trang 101)
Bảng 2.14: Sổ cái TK 3331 – Thuế GTGT đầu ra phải nộp - Báo cáo thực tập kế toán: Thực trạng kế toán một số phần hànhtại công ty CP EC Hà Nội
Bảng 2.14 Sổ cái TK 3331 – Thuế GTGT đầu ra phải nộp (Trang 102)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w