Thực trạng kế toán một số phần hành tại Công ty CP EC Hà Nội: Đặc điểm và quy trình hạch toán

MỤC LỤC

Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty

Nó rất đa dạng nhưng lại mang tính độc lập, mỗi một công trình được xây dựng theo một thiết kế, kỹ thuật riêng, có giá trị dự toán riêng và tại một địa điểm nhất định, nơi sản xuất ra sản phẩm cũng đồng thời là nơi sau này khi sản phẩm hoàn thành được đưa vào sử dụng và phát huy tác dụng. Các sản phẩm được coi như tiêu thụ trước khi được xây dựng theo giá trị dự toán hay giá thoả thuận với chủ đầu tư (giá đấu thầu) do đó tính chất hàng hoá của sản phẩm xõy lắp khụng được thể hiện rừ bởi vỡ sản phẩm xõy lắp là hàng hoỏ đặc biệt.

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm gần đây

Để phục vụ cho công tác quản lý và công tác hạch toán kế toán, chứng từ kế toán trong Công ty được luân chuyển từ bộ phận này sang bộ phận khác theo một trật tự nhất định, phù hợp với từng loại chứng từ và loại nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tạo thành một chu trình từ khâu lập chứng từ (hoặc tiếp nhận các chứng từ đã lập từ Nguyễn Thị Mai_ĐH KT5.K6 Báo cáo tốt nghiệp. bên ngoài); kiểm tra chứng từ về nội dung và hình thức (kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của chứng từ); sử dụng để ghi sổ, chỉ đạo nghiệp vụ (cung cấp thông tin cho chỉ đạo nghiệp vụ, phân loại chứng từ, lập định khoản kế toán tương ứng với nội dung chứng từ và ghi sổ kế toán); bảo quản và sử dụng lại chứng từ trong kỳ hạch toán; lưu trữ chứng từ (theo thời gian quy định), hủy chứng từ (khi hết hạn lưu trữ). Theo yêu cầu quản lý, Công ty đã mở các sổ kế toán chi tiết cần thiết để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến các đối tượng kế toán cần thiết phải theo dừi chi tiết, như: Sổ quỹ tiền mặt, sổ tiền gửi ngõn hàng, sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá; bảng tổng hợp chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá, thẻ kho, sổ tài sản cố định, sổ chi tiết thanh toán với người mua, người bán, sổ chi tiết tiền vay, sổ chi tiết bán hàng, sổ chi phí sản xuất kinh doanh, sổ theo dừi chi tiết nguồn vốn kinh doanh.

Bảng cân đối số phát sinh
Bảng cân đối số phát sinh

CHỨNG TỪ BAN HÀNH THEO CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT KHÁC

Phương pháp nộp thuế GTGT: theo phương pháp khầu trừ

Cơ cấu phòng kế toán

Kế toán trưởng là người có trách nhiệm bao quát toàn bộ tình hình tài chính của công ty, thông báo cụ thể cho Tổng giám đốc về mọi hoạt động tài chính của Công ty. - Kế toán kho: Là kế toán đến việc quản lý kho, lập phiếu nhập kho, xuất kho, theo dừi và bỏo cỏo kịp thời nhập xuất và tồn tại kho.

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN MỘT SỐ PHẦN HÀNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN E&C HÀ NỘI

Tài sản cố định sử dụng tại Công ty phần lớn là các loại máy móc, thiết bị chiếm tỷtrọng lớn trong tổng giá trị tài sản của Công ty ( từ 30 - 40%). Nhà cửa vật kiến trúc có tỷ trọng lớn trong tổng giá trị tài sản cố định của Công ty bao gồm: Trụ sở làm việc của côngty, nhà làm việc của các xí nghiệp, đội sản xuất thi công.. Việc phân loại tài sản cố định theo tiêu thức này rất thuận lợi cho công tác quản lý tàisản cố định và trích khấu hao TSCĐ phân bổ cho các đối tợng sử dụng. Ngoài ra đây cũng là cơ sở để kế toán lập các sổ chi tiết TSCĐ và xác định tỷ lệ khấu hao áp dụng cho các nhóm TSCĐ. a) Kế toỏn đỏnh giỏ TSCĐ bằng việc xác định giá trị ghi sổ của TSCĐ. đánh giá lần đầu và có thể đánh giá lại trong quá trình sử dụng. Tài sản cố định đợc. đánh giá theo nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại theo công thức:. Giá trị còn lại = Nguyên giá - Giá trị hao mòn. b)Giá trị hao mũn của TSCĐ. Lúc này, kế toán mới tiến hành lập thẻ TSCĐ (nếu mua sắm, đầu tư mới TSCĐ), ghi sổ chi tiết, sổ tổng hợp, tính và phân bổ khấu hao, lập kế hoạch và theo dừi quỏ trỡnh sửa chữa TSCĐ… Cuối cựng là bảo quản và lưu chứng từ theo quy định. Khi có tài sản cố định tăng thêm, doanh nghiệp phải thành lập ban nghiệm thu, kiểm nhận tài sản cố định. Ban này có nhiệm vụ nghiệm thu và cùng với đại diện bên giao tài sảncố định lập Biên bản giao nhận tài sản cố định. Biên bản này lập cho từng đối tợng tài sảncố định. Với những tài sản cố định cùng loại, giao nhận cùng một lúc, do cùng một đơn vị chuyển giao thì có thể lập chung một biên bản. Sau đó phòng kế toán phải sao lục cho mỗi đối tợng một bản, lu vào bộ hồ sơ riêng. đó bao gồm: Biên bản giao nhận TSCĐ, các tài liệu kỹ thuật, hoá đơn mua TSCĐ, hoá đơn vận chuyển, bốc dỡ. Phòng kế toán giữ lại một bản để làm cơ sở hạch toán tổng hợp và chi tiết TSCĐ. Căn cứ vào hồ sơ, phòng kế toán mở thẻ để hạch toán chi tiết TSCĐ. Thẻ chi tiết TSCĐ đợc lập một bản và lu tại phũng kế toỏn để theo dừi diễn biến phỏt sinh trong quá trình sửdụng. Thẻ tài sản cố định đợc sử dụng để đăng ký vào sổ chi tiết tài sản cố định. Sổ chi tiếtTSCĐ có thể lập cho toàn doanh nghiệp. Nguyễn Thị Mai_ĐHT5.K6 Báo cáo thực tập. Sơ đồ 2.3 Hạch toán tăng giảm TSCĐ. Nguyễn Thị Mai_ĐHT5.K6 Báo cáo thực tập. *Tài khoản sử dụng:. Việc hạch toỏn tài sản cố định đợc theo dừi trờn tài khoản 211"Tài sản cố. Nội dung tài khoản 211: Phản ánh nguyên giá của toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp và tình hình biến động tăng giảm TSCĐ trong kỳ. Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng TSCĐ theo nguyên giá. Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ làm giảm TSCĐ theo nguyên giá. D Nợ: Nguyên giá TSCĐ hiện có. Hạch toán tình hình tăng tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình tại các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ. a)Trờng hợp 1: TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình tăng do mua sắm, do XDCB bàn giao bằng vốn chủ sở hữu.

Bảng 2.1 Danh mục TSCĐ của công ty CP E&C Hà Nội
Bảng 2.1 Danh mục TSCĐ của công ty CP E&C Hà Nội

CỦA GIÁM ĐỐC CÔNG TY CỔ PHẦN E&C HÀ NỘI (V/v mua sắm TSCĐ phục vụ xây lắp)

Ban thanh lý TSCĐ gồm

Ông/Bà: Phạm Văn Nhung - Phó giám đốc - trưởng ban Ông/Bà: Bùi Thị Tuyết - Trưởng phòng kế toán - uỷ viên Ông/Bà: Nguyễn Thị Thuỷ - Phó phòng kế toán - uỷ viên II. Tình trạng thực tế Ô tô Huyndai hay hỏng hóc giảm công suất làm việc, công ty không cần sử dụng nữa. Nguyễn Thị Mai_ĐHT5.K6 Báo cáo thực tập Đơn Vị: Công ty CP E&C Hà Nội.

SỔ CÁI

Kế toán thuế GTGT .1 Tài khoản sử dụng

*Công ty CP E&C Hà Nội đã cung cấp dịch vụ thẩm tra thiết kế và giám sát lắp đặt thi công hệ thống điện dự án đầu tư xây dựng công trình nhà máy phân bón Diamon Phốt phát số 2 với giá chưa thuế GTGT là 979.000.000 đồng, đã thu bằng tiền gửi ngân hàng. Thủ tục khai bổ sung số thuế GTGT đầu ra phải nộp gồm có Bảng tổng hợp thuế GTGT theo bản giải trình khai bổ sung, điều chỉnh (Mẫu số: 01-3/GTGT), Tờ khai thuế GTGT tháng 9 số bổ sung và Tờ giải trình khai bổ sung, điều chỉnh (Mẫu số: 01/KHBS). Các thông tin về nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được ghi chép đầy đủ, chính xác vào các chứng từ, đều có chữ ký của các bên liên quan, tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra, đối chiếu số liệu thực tế và số liệu trên sổ sách kế toán.

*Về công tác kế toán chi tiết TSCĐ HH: kế toán chi tiết TSCĐ HH được thực hiện trên máy vi tính, các chỉ tiêu về TSCĐ HH như tên tài sản, năm sản xuất, nước sản xuất đến các đặc trưng của TSCĐ HH như: nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại đều được nhập chi tiết vào máy và được máy lưu giữ lại. Công ty cần phát huy những ưu điểm nêu trên như tiếp tục sử dụng kế toán trên máy để giảm bớt chi phí về ghi sổ kế toán và cũng cần phải thay đổi cách thức hạch toỏn thuế thu nhập doanh nghiệp để thấy rừ được kết quả kinh doanh của từng thời kỳ. Trên cơ sở những kiến thức đã được học trong nhà trường cũng như trong thời gian nghiên cứu thực tế tại Công ty TNHH Sản Xuất và Thương Mại Tân Á, em xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến như trên nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác quản lý, công tác hạch toán kế toán tại Công ty.

Bảng 2.13 : Sổ cái TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ
Bảng 2.13 : Sổ cái TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ